1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài thực trạng bất bình đẳng thunhập của brazil giai đoạn 2000 2020

25 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 3,88 MB

Nội dung

Sự bất bình đẳng thu nhập xảy ra khi sự phân phối thu nhập trong xã hội có chênh lệchđáng kể với một nhóm nhỏ người chiếm tỷ lệ lớn tổng thu nhập trong nền kinh tế, trong khitổng dân số

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP CỦA BRAZIL GIAI ĐOẠN 2000-2020 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ths An Như Hưng LỚP : K24CLC-TCC DANH SÁCH NHÓM 04: Nguyễn Thị Tú Linh 24A4013106 Cao Thị Hương Giang 24A4011306 Trần Hoàng Anh 24A4010612 Nguyễn Lê Khánh 24A4010002 Nguyễn Việt Linh 24A4013107 Nguyễn Hiền Anh 24A4012496 HÀ NỘI – 2023 HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA KINH TẾ BÀI TẬP LỚN MÔN KINH TẾ PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP CỦA BRAZIL GIAI ĐOẠN 2000-2020 HÀ NỘI – 2023 Thơng tin nhóm Mơn học: Kinh tế phát triển Lớp: K24CLC-TCC Nhóm: 04 Tên đề tài: Tình hình bất bình đẳng thu nhập Brazil giai đoạn 2000-2020 Danh sách thành viên nhóm: Nguyễn Thị Tú Linh Cao Thị Hương Giang Trần Hoàng Anh Nguyễn Lê Khánh Nguyễn Việt Linh Nguyễn Hiền Anh Địa liên hệ trưởng nhóm: Tên: Nguyễn Thị Tú Linh Số điện thoại: 0356183071 Email: nguyenlinh130503@gmail.com Danh sách đóng góp thành viên: TT Họ tên Nguyễn Thị Tú Linh Mã sinh viên Mức độ Ký tên đóng góp (Ký sẵn (%) nộp bài) 24A4013106 16.67 Linh Cao Thị Hương Giang 24A4011306 16.67 Giang Trần Hoàng Anh 24A4010612 16.67 Anh Nguyễn Lê Khánh 24A4010002 16.67 Khánh Nguyễn Việt Linh 24A4013107 16.67 Linh Nguyễn Hiền Anh 24A4012496 16.67 Anh Tổng 100% Điểm kiểm tra (Giảng viên tính) Mục lục Lời mở đầu .1 Chương Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập .2 1.2 Các thước đo bất bình đẳng thu nhập 1.2.1 Tiêu chuẩn 40 1.2.2 Đường cong Lorenz 1.2.3 Hệ số Gini 1.3 Một số nguyên nhân tạo nên bất bình đẳng thu nhập 1.4 Một số vấn đề phát sinh từ bất bình đẳng thu nhập Chương Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Brazil 2.1 Tổng quan kinh tế Brazil 2.2 Bất bình đẳng chung 2.3 Bất bình đẳng theo nhóm dân cư 2.3.1 Bất bình đẳng nhóm nơng thơn thành thị 2.3.2 Bất bình đẳng thu nhập nhóm giới tính 2.3.3 Bất bình đẳng thu nhập nhóm vùng miền .9 Chương Nguyên nhân, thách thức giải pháp đề 10 3.1 Nguyên nhân .10 3.2 Thách thức 12 3.3 Giải pháp .12 3.4 Kinh nghiệm cho Việt Nam .13 Kết luận 15 Tài liệu tham khảo 16 Lời mở đầu Trong thời kỳ khoa học - công nghệ phát triển không ngừng nghỉ, quốc gia giới có xu hướng tìm đến mục tiêu phát triển kinh tế hết Cùng lúc đó, Brazil quốc gia phát triển nhanh giới coi kinh tế lớn khu vực Nam Mỹ Tuy nhiên, Brazil đối mặt với vấn đề nghiêm trọng đất nước này, tình trạng bất bình đẳng thu nhập Sự bất bình đẳng thu nhập xảy phân phối thu nhập xã hội có chênh lệch đáng kể với nhóm nhỏ người chiếm tỷ lệ lớn tổng thu nhập kinh tế, tổng dân số cịn lại đóng góp phần nhỏ Trong giai đoạn từ trước năm 2000, khủng hoảng xảy dẫn đến khoảng cách thu nhập tầng lớp tăng lên nhiều Đồng thời, việc tăng trưởng kinh tế Brazil không đồng đều, đặc biệt tập trung tài nguyên vào số lĩnh vực khơng phải tồn diện khiến tượng thêm nghiêm trọng Hậu tình trạng đời sống người dân bị ảnh hưởng, cân đối xã hội suy thoái kinh tế Chính phủ đưa nhiều sách biện pháp để giảm thiểu bất bình đẳng này, chưa thực hiệu Vì vậy, việc nghiên cứu phân tích tình hình bất bình đẳng thu nhập Brazil giai đoạn 2000-2020 cần thiết để đưa giải pháp hiệu tương lai Bài tiểu luận gồm phần Phần khái niệm vấn đề xung quanh bất bình đẳng thu nhập Phần hai tiểu luận tập trung phân tích tình hình bất bình đẳng thu nhập Brazil giai đoạn từ năm 2000 đến năm 2020 qua tiêu để đánh hệ số Gini, quy mô thu nhập thu nhập bình quân đầu người khu vực nước số nước giới Cuối số nguyên nhân gây nên bất bình đẳng, thách thức đặt ra, giải pháp cho Brazil rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Chương Cơ sở lý thuyết 1.1 Khái niệm bất bình đẳng thu nhập Bất bình đẳng thu nhập (hay có cách nói khác khoảng cách giàu nghèo) hiểu cách phân phối thu nhập không đồng đều, chênh lệch tài sản đáng kể cá nhân, nhóm người, tầng lớp xã hội hay quốc gia Bất bình đẳng thu nhập biểu phân tầng giai cấp xã hội, phản ánh khác biệt trình độ học vấn, kinh nghiệm làm việc, ngành nghề, vị trí cơng việc nhiều yếu tố khác, từ dẫn đến không cân đối mặt kinh tế, xã hội trị 1.2 Các thước đo bất bình đẳng thu nhập 1.2.1 Tiêu chuẩn 40 Bất bình đẳng thu nhập đo lường phương pháp dựa việc tính tốn tỷ trọng thu nhập phận dân số có mức thu nhập thấp so với tổng thu nhập dân cư Năm 2001, World Bank lấy tiêu chuẩn phân phối thu nhập nhóm 40% dân số có mức thu nhập thấp Nếu tỉ lệ 12% tình trạng bất bình đẳng thu nhập cao; từ 1217% mức độ bất bình đẳng vừa, cịn lớn 17% bất bình đẳng mức chấp nhận 1.2.2 Đường cong Lorenz Đường cong Lorenz cơng cụ mơ tả tình trạng phân bổ thu nhập, trục hồnh biểu thị phần trăm cộng dồn dân số, trục tung đại diện cho tỷ lệ phần trăm thu nhập cộng dồn Tuy cơng cụ cịn q đơn giản - khơng có thước đo cụ thể để lượng hóa mức độ hay đo lường xác mức độ bất bình đẳng đường Lorenz cắt Chính vậy, việc đưa kết luận trường hợp phức tạp gặp nhiều khó khăn 1.2.3 Hệ số Gini Là thước đo hệ dựa phương pháp đường cong Lorenz Hệ số cho phép lượng hóa mức độ bất bình đẳng thu nhập, phản ánh mức độ tập trung thu nhập để đo lường Bằng cách xác định tỷ lệ hai phần diện tích giới hạn đường 45 độ đường cong Lorenz với phần diện tích nằm bên đường 45 độ Gini= S( A) S ( A +B ) Về mặt lý thuyết hệ số dao động khoảng từ đến 1, tương ứng với tình trạng phân phối thu nhập bình đẳng bất bình đẳng tuyệt đối Trên thực tế, theo số liệu thống kê World Bank hệ số Gini nước nằm khoảng 0,2 đến 0,6; nước có mức thu nhập thấp khoảng 0,3 đến 0,5; cịn nước có mức thu nhập cao từ 0,2 đến 0,4 Document continues below Discover more from: Corporate Finance FIN02A Học viện Ngân hàng 284 documents Go to course Marketing analysis 44 and proposal for… Corporate Finance 100% (20) YLE Practice Tests 169 Plus Flyers TB 2nd ed Corporate Finance 96% (73) public finance practice Corporate Finance 100% (11) Chapter Solution CF2 Corporate Finance 100% (6) WBS exercises homework Corporate Finance 100% (5) 1.3 Một số nguyên nhân tạo nên bất bình đẳng thu nhập Problem Solutions Thứ nhất, hệ thống phân phối thu nhập khơng hồn thiện Từ thập niên 80 kỷ XX - tầng lớp lao động có thu nhập liên tục giảm dần khơng 12th có lợi đồng từ edition Ross… 116 lại tăng lên, họ giành tỉ tăng trưởng kinh tế; lúc thu nhập nhà tư Corporate Finance 100% trọng lớn đạt nguồn thu nhập thơng qua nhiều khía cạnh khác tiền thưởng, lợi (4) tức, lợi nhuận Thứ hai, chế độ sách có thiếu sót Hiện nay, chế độ thuế chưa phát huy tác dụng thật sự, an sinh xã hội chưa hồn chỉnh Ngun nhân khó kiểm sốt thu nhập người dân, đối tượng chủ yếu chịu thuế khơng phải tầng lớp có mức thu nhập cao mà nhóm người có thu nhập mức trung bình Đồng thời, phủ lại tập trung đầu tư chủ yếu khu vực đô thị, hạn chế dùng cho mục đích xóa đói giảm nghèo hay đầu tư phát triển nơng thơn; nhiều người có thu nhập thấp khơng hưởng sách bảo hiểm Thứ ba, nhiều cá nhân sử dụng yếu tố quyền lực đem lại cho nhiều khoản thu nhập không hợp pháp – điều không làm tăng khoảng cách giàu nghèo mà mối đe dọa tiềm ẩn với xã hội 1.4 Một số vấn đề phát sinh từ bất bình đẳng thu nhập Nhìn góc độ cụ thể, bất bình đẳng thu nhập kết tất yếu phát triển kinh tế Nhưng khoảng cách lớn thu nhập mà tồn nhiều thách thức tiềm tàng, gây hậu nghiêm trọng đến lĩnh vực đời sống, tính ổn định trị xã hội Thứ nhất, vấn đề nguồn nhân lực Bất bình đẳng thu nhập dẫn đến bất bình đẳng sức khỏe ngày gia tăng Một điều kiện việc phát triển kinh tế phải có lực lượng lao động khỏe mạnh, đồng thời cần đào tạo tốt, có kỹ sáng tạo yếu tố để nâng cao hiệu suất tăng trưởng kinh tế Thứ hai, khía cạnh thị trường khai thác Thu nhập có khoảng cách chênh lệch lớn gây cản trở cho phát triển kinh tế Kết cấu tiêu dùng sản xuất có mối liên hệ mật thiết, tiêu dùng khơng tăng cao sản xuất khơng thể phát triển Thứ ba, nguy trị Sự gia tăng nhóm người nghèo điều khơng thể tránh khỏi, nguyên nhân khoảng cách không ngừng tăng lên thu nhập Sự chênh lệch giàu nghèo lớn vấn đề thu hút ý xã hội, gây không hài lịng nhóm người có thu nhập thấp trung bình, dẫn đến mâu thuẫn xung đột xã hội, tiềm ẩn ảnh hưởng đến ổn định trị xã hội Chương Thực trạng bất bình đẳng thu nhập Brazil 2.1 Tổng quan kinh tế Brazil Thành công kinh tế trị Brazil hai thập kỷ qua với GDP nước tăng trưởng bình quân 5% thu hút nhà nghiên cứu toàn giới Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), Brazil kinh tế lớn thứ giới (theo PPP GDP) Dự kiến tăng trưởng mạnh tương lai gần có khả vượt qua nhiều quốc gia sức mạnh kinh tế Brazil trải qua thành cơng trị, đạt tổ chức số kiện lớn giới ví dụ: giải bóng đá giới FIFA 2014 World Cup Thế vận hội Olympic mùa hè 2016 Hình 2.1 GDP bình quân đầu người Hình 2.2 Tốc độ tăng trưởng GDP thực Brazil (US$, PPP 2021) Nguồn: World Bank (WB) tính tốn từ liệu WB Nền kinh tế Brazil lịch sử kinh tế lớn Mỹ Latinh Nam bán cầu mặt danh nghĩa Nền kinh tế Brazil lớn thứ ba châu Mỹ, kinh tế hỗn hợp phát triển có thu nhập trung bình Thu nhập bình quân đầu người Brazil tăng nhanh khu vực Mỹ Latinh Caribe (LAC) 1,8% nhanh so với hai thập kỷ trước 0,79% 0,23% năm 1980 1990 GDP danh nghĩa Brazil 1,448 nghìn tỷ USD, GDP/người 6840,7 USD, nằm số mười kinh tế lớn giới (IMF, 2020) Xét tốc độ tăng trưởng, hình cho thấy thời kì 2000-2012, Brazil có tốc độ phát triển nằm top giới, với tốc độ tăng trưởng GDP trung bình hàng năm 5% Cuộc khủng hoảng tài năm 2008 ảnh hưởng nghiêm trọng đến đất nước dẫn tới Brazil thực kích thích vĩ mơ để vượt qua khủng hoảng Và giá cân kinh tế ngày tăng, thâm hụt ngân sách, lạm phát, thâm hụt tài khoản vãng lai tín dụng tăng trưởng, đặc biệt từ ngân hàng quốc doanh, tăng cao Hiệu kinh tế yếu nhiều – GDP bình quân đầu người đạt đỉnh vào năm 2013 suy thoái mạnh mẽ ảnh hưởng đến đất nước Brazil bắt đầu bước vào thời kì suy thối từ 2014 Sau đó, kinh tế bắt đầu phục hồi vào năm 2017, với mức tăng trưởng 1% quý đầu tiên, sau mức tăng trưởng 0,3% quý hai so với kỳ 2016 Tuy nhiên, năm 2020 đại dịch Covid bùng phát khiến tốc độ phát triển GDP giảm 3,9% 2.2 Bất bình đẳng chung Thu nhập bình quân đầu người tăng 5.13% năm 2012 2014 (Hình 2.3) Thu nhập bình quân đầu người đạt đỉnh vào năm 2014 giảm 4,2% theo giá trị thực hạn vào năm 2017 Từ năm 2002 đến 2012, Brazil đứng thứ số 17 quốc gia Mỹ Latinh tăng trưởng thu nhập hộ gia đình đứng thứ 10 GDP Đến năm 2018, tăng trưởng phục hồi tích cực, với thu nhập bình qn đầu người tăng 2.3% Mãi tới 2019, thu nhập bình quân vượt mức trước khủng hoảng Hình 2.3 Thu nhập bình quân đầu người Hình 2.4 Hệ số Gini Brazil (%) (US$, PPP 2021) Nguồn: World Bank (WB) Theo hình 4, năm 2001, Brazil có hệ số Gini tương đối cao 58.4%, nghĩa chênh lệch thu nhập hai người Brazil chọn ngẫu nhiên gần gấp 1,2 lần mức trung bình World Bank ước tính 20% người giàu Brazil có thu nhập gấp khoảng 33 lần so với 20% người nghèo Năm 2019, Brazil xếp hạng giới bất bình đẳng thu nhập đo hệ số Gini Giá trị đo lường mức 53.4%, giảm 9.4% so với năm 2001 Từ sau 2000 trở hệ số Gini Brazil có xu hướng giảm đạt mức 50%, đến năm 2020 số giảm xuống cịn 48.9% Hình 2.5 Tỷ trọng thu nhập nhóm (%) Hình 2.6 Đường cong Lorenz 2020 Nguồn: World Bank (WB) Từ năm 2002 đến 2012, thu nhập nhóm 40% nghèo tăng với tốc độ hàng năm 6,1%, cao nhiều so với tăng trưởng thu nhập trung bình 3,5% thời gian kỳ Xu hướng tăng tiếp tục năm 2014 gặp đảo ngược đáng kể khủng hoảng 2014–2016 Nhóm 40% nghèo chứng kiến giảm mạnh thu nhập, giảm 10% giai đoạn 2014–2017 Từ năm 2017 đến 2019, thu nhập 40% người nghèo tăng 1,3% năm, thu nhập bình quân tăng với tốc độ hàng năm 2,5% Kết hợp trước khủng hoảng, khủng hoảng phục hồi, 2012 2019 thu nhập 40% người nghèo tăng tổng cộng 4,6% Trong thời gian khoảng thời gian đó, thu nhập người dân Brazil trung bình tăng 7,5% Với phương pháp đường cong Lorenz năm 2020, thấy đường bất bình đẳng nằm cách xa đường bình đẳng tuyệt đối, chứng tỏ bất bình đẳng thu nhập Brazil cịn trầm trọng, nhiên lại khơng đánh giá xác mức độ bất bình đẳng khơng có thang đo xác Năm 2020, Brazil xếp hạng 17 giới bất bình đẳng thu nhập xét theo hệ số Gini, tăng hạng so với năm 2019 giảm gần 5% so với năm 2019 Mặc dù bất bình đẳng thu nhập giảm mạnh kể từ đầu năm 2000 thực sách liên ngành sách xã hội, kết hợp với biện pháp tập trung vào nhóm phát triển được, Brazil quốc gia có bất bình đẳng nghiêm trọng Cái phù hợp với hầu Mỹ Latinh lại trái ngược rõ nét với hầu OECD Đồ thị cho thấy 20% dân số có mức thu nhập thấp phải sống với 4.5% tổng thu nhập tạo nước Ngược lại, nhóm giàu nhất, 20% dân số chiếm 54.6% tổng thu nhập Dữ liệu cho thấy nhóm thu nhập thấp tăng phần thu nhập từ 2.7% năm 2000 lên 4.5% năm 2020, tăng trưởng 66.67% Mặt khác, nhóm thu nhập cao số thị phần, giảm 14.1% từ 62,3% năm 2000 xuống 54.6% Hình 2.6 Tỷ lệ thu nhập bình qn nhóm Hình 2.7 Hệ số Gini bình quân 20% thu nhập thấp 2012-2019 Nguồn: World Bank (WB) tính tốn từ liệu WB Những rắc rối kinh tế từ năm 2012 đến 2019 khiến Brazil khơng cải thiện vị trí bảng xếp hạng bất bình đẳng giới 20% dân số có thu nhập thấp chiếm 3,3% tổng thu nhập đất nước, thấp so với kinh tế phát triển Nga (6,7%), Trung Quốc (5,9%) Mexico (4,9%) Hệ số Gini trung bình Brazil 0,53, cao so với quốc gia có thu nhập trung bình cao khác Mexico (47,3%) Malaysia (42,1%) Nó cao so với kinh tế trải qua thời kỳ tăng bất bình đẳng Ví dụ, hệ số Gini trung bình Brazil cao Hoa Kỳ, nơi bất bình đẳng thu nhập gia tăng nhanh chóng kể từ năm 1970 chủ yếu thúc đẩy khác biệt công ty phát sinh từ tập trung thị trường Hệ số Gini Brazil cao Trung Quốc, nơi bất bình đẳng tăng vọt giai đoạn cải cách kinh tế bắt đầu năm 1978 đặt trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường 2.3 Bất bình đẳng theo nhóm dân cư 2.3.1 Bất bình đẳng nhóm nơng thơn thành thị Hình 2.8 Hệ số Gini nơng thơn thành thị 0.8 0.6 0.4 0.2 2000 2002 2004 2006 2008 2010 Nông thôn 2012 2014 2016 2018 2020 Thành thị Nguồn: Viện Địa lý Thống kê Brazil (IBGE) Mức độ phát triển kinh tế khác tồn khu vực thành thị nông thôn Những người sống nơng thơn phải đối mặt với tình trạng thiếu giáo dục, chăm sóc sức khỏe sở hạ tầng phù hợp Việc thiếu khả tiếp cận cơng nghệ, giáo dục quy đào tạo kỹ dẫn đến hội việc làm góp phần làm giảm thu nhập người dân sống nơng thơn Thu nhập trung bình mà người lao động sống nhận 1.068 BRL, thấp 16,4% so với mức thường nhận 1.278 BRL (đã thấp mức trung bình khu vực thành thị 2.452 BRL) Năm 2002, hệ số Gini thành phố Brazil 62.4%, nông thôn 55.8%, hai cao đáng kể so với mức trung bình nước Mỹ Latinh khác 50% cho thành thị nông thôn Từ năm 2002 trở đi, hệ số Gini thành phố nông thôn Brazil cho thấy sụt giảm đáng kể; cụ thể, vào năm 2012 bất bình đẳng thu nhập thành thị giảm 17.07% nông thôn giảm 11.38% so với năm 2002 Tuy nhiên, giai đoạn năm 2014-2016 thời kì suy thối kinh tế tồi tệ lịch sử Brazil nên số tăng lên 54,6% 52.2% Từ 2017 kinh tế bắt đầu phục hồi trở lại nên bất bình đẳng thu nhập giảm trở lại đạt xấp xỉ 50% cho thành thị nông thơn 2.3.2 Bất bình đẳng thu nhập nhóm giới tính Hình 2.9 Tỷ trọng nam nữ tổng dân số 100% Nữ giới Brazil chiếm đa số tổng dân 80% số Cụ thể tỉ lệ nữ Brazil đạt 50.9% vào 60% 40% năm 2020 Trong đó, ta thấy tỉ trọng nam 20% Brazil có xu hướng giảm qua năm; vào 0% 20 00 20 04 20 08 Nữ 20 12 20 16 20 20 Nam năm 2000, tỉ lệ nam brazil 49.5% thấp 1% so với nữ, sau đến năm 2020 Nguồn: World Bank (WB) số đạt 49.1% Theo Viện Địa lý Thống kê Brazil (IBGE), phụ nữ Brazil học nhiều hơn, làm việc nhiều kiếm tiền nam giới Trung bình, kết hợp cơng việc trả lương, cơng việc gia đình chăm sóc người, phụ nữ làm việc nhiều nam giới ba tuần Trên thực tế, phụ nữ trung bình làm việc 54,4 tuần số nam giới 51,4 Mặc dù vậy, với trình độ học vấn cao hơn, phụ nữ kiếm trung bình nam giới Mặc dù chênh lệch thu nhập nam giới nữ giới giảm năm gần năm 2016, phụ nữ nhận số tiền tương đương 76,5% thu nhập nam giới Nguyên nhân chủ yếu cho khác biệt có 37,8% vị trí quản lý năm 2016 phụ nữ nắm giữ Theo IBGE, phân biệt nghề nghiệp phân biệt đối xử tiền lương phụ nữ thị trường lao động có vai trị quan trọng chênh lệch tiền lương nam nữ Theo liệu từ Khảo sát mẫu hộ gia đình quốc gia liên tục (Continuous PNAD) thực vào quý năm 2017, 24,3% số 40,2 triệu công nhân Brazil hoàn thành đại học, tỷ lệ 14,6% nam giới có việc làm Đồng thời, trung bình phụ nữ làm kiếm 24,4% so với nam giới 6,0% nam giới làm chủ lao động, tỷ lệ chủ lao động nữ 3,3% Một lý khác giải thích khoảng cách tiền lương theo giới tính Brazil quy định lao động nghiêm ngặt làm tăng việc tuyển dụng phi thức Tại Brazil, theo luật, lao động nữ lựa chọn nghỉ thai sản tháng phải người sử dụng lao động trả lương đầy đủ Nhiều nghiên cứu quan tâm đến quy định Họ đặt câu hỏi liệu quy định có thực buộc người lao động phải làm công việc phi thức hay khơng, nơi mà họ khơng có quyền Trên thực tế, thu nhập phụ nữ làm cơng việc phi thức 50% so với mức lương trung bình phụ nữ làm cơng việc thức Giữa nam giới, khác biệt lớn hơn: nam giới làm cơng việc phi thức kiếm 60% so với nam giới trung bình làm cơng việc thức Hình 2.10 Hệ số Gini nam nữ giai đoạn 2000-2019 0.8 0.6 0.4 0.2 2000 2002 2004 2006 2008 2010 nam 2012 2014 2016 2018 2019 nữ Nguồn: Viện Địa lý Thống kê Brazil (IBGE) Mặc dù chênh lệch thu nhập nam nữ Brazil cao nhiên tình trạng bất bình đẳng thu nhập nhóm lao động nữ thấp Năm 2000, hệ số Gini nhóm nữ 32.28% - đạt mức an tồn Sau đó, từ năm 2000 trở lao động nữ Brazil cho thấy bất bình đẳng thu nhập tăng nhẹ lên chạm mốc 38.34% vào năm 2018 trì đến năm 2020 Tuy nhiên, bất bình đẳng thu nhập nam giới lại cho thấy tình trạng đáng lo ngại Brazil Cụ thể, năm 2000 tình trạng bất bình đẳng thu nhập nam giới đạt 67.72% cho biết chênh lệch thu nhập người đàn ơng có thu nhập cao thu nhập thấp cao; năm tiếp theo, số giảm cán mốc 61.66% vào năm 2018 trì mức cao 2.3.3 Bất bình đẳng thu nhập nhóm vùng miền Hình 2.11 Hệ số Gini vùng 0.65 0.6 0.55 0.5 0.45 0.4 2000 2002 2004 Miền Bắc 2006 2008 2010 Miền Trung 2012 2014 Miền Nam 2016 2018 2020 Miền Đông Nguồn: Viện Địa lý Thống kê Brazil (IBGE) Xu hướng số theo thời gian cho thấy mức sống cải thiện tất vùng Hình 2.11 cho thấy khu vực miền Bắc có mức độ bất bình đẳng cao hầu hết thời gian có ghi nhận cải thiện vào cuối thời kỳ, hệ số Gini giảm 11.82% từ 0.577 năm 2000 xuống 0.516 vào năm 2020 Thêm vào đó, miền Đơng ghi nhận có mức độ bất bình đẳng thấp Brazil giai đoạn từ 2000-2020, hệ số Gini đạt 0.498 năm 2020 Cuộc khủng hoảng khu vực khơng có tác dụng mạnh hay lâu bền mặt bất bình đẳng Các khu vực phía Nam Brazil có tỷ lệ bất bình đẳng thấp lại có gia tăng đáng kể thời kỳ khủng hoảng 10 Chương Nguyên nhân, thách thức giải pháp đề 3.1 Nguyên nhân Theo Viện Nghiên cứu Kinh tế Ứng dụng (IPEA), Brazil nước có mức độ bất bình đẳng thu nhập cao giới Dưới số ngun nhân dẫn tới bất bình đẳng thu nhập Thứ nhất, phân hóa nơng thơn thành thị lớn Theo Ngân hàng Thế giới, dân số nông thôn Brazil năm 2021 27.182.995 dân số đô thị 187.143.228, chiếm 87,32% Ở nông thơn, người lao động tiếp xúc với cơng nghệ, hội giáo dục chăm sóc sức khỏe dẫn đến thu nhập người Brazil nông thôn thấp so với thành thị Theo Khảo sát Average Salary Survey Brazil, mức lương trung bình năm thành phố lớn Salvador 684.164 Real Brazil vùng Sao Paulo 343.459 Real Brazil Từ dẫn tới phân phối thu nhập không đồng người lao động thành thị nơng thơn Thứ hai, trình độ học vấn thấp làm giảm tính dịch chuyển xã hội khiến tình trạng bất bình đẳng thu nhập kéo dài Dữ liệu từ chương trình PISA Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) cho thấy Brazil xếp sau quốc gia khác xa học tập lĩnh vực kiến thức khác nhau, phần lớn học sinh đạt trình độ học tập thấp môn học Mức lương người lao động phụ thuộc vào trình độ học vấn Theo Thống kê quốc gia Brazil, gia đình có học vấn chủ hộ cao có nhiều khả di chuyển từ nhóm có thu nhập thấp lên nhóm có thu nhập cao so với chủ hộ có học vấn thấp Từ dẫn tới chênh lệch thu nhập người có trình độ học vấn khác Thứ ba, trị bất ổn năm 2015, tập đồn dầu khí quốc gia Brazil Petrobras bị nhấn chìm vụ bê bối tham nhũng lớn lịch sử Theo Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế, vụ tham nhũng Petrobras ảnh hưởng tiêu cực tới phát triển kinh tế lâu dài Brazil Brazil nắm giữ 60% cổ phần Petrobras, niêm yết bốn thị trường chứng khoán Petrobras cắt giảm lực lượng lao động khoảng 34% cơng bố hàng nghìn nhân viên bị sa thải Theo liệu Tổ chức Global Financial Integrity, tham nhũng Brazil ngày trở nên nghiêm trọng 30 tỷ USD tiền tham nhũng chảy khỏi Brazil năm Tham nhũng dẫn đến tình trạng tầng lớp người nhanh chóng trở nên giàu có từ khoản tiền bất hợp pháp, gây chênh lệch thu nhập đáng kể Từ dẫn tới bất bình đẳng thu nhập khối lượng tài sản người giàu có địa vị xã hội ngày tăng sách thu nhập cho người nghèo chưa tác động nhiều Thứ tư, tăng trưởng toàn cầu chậm lại, giá hàng hóa thấp suy thối kinh tế Trung Quốc - thị trường xuất Brazil dẫn tới thâm hụt thương mại Theo thống kê Wall Street Journal, thị trường chứng khoán Trung Quốc 3,2 nghìn 11 tỷ USD giá trị tháng Giá trị xuất Brazil sang Trung Quốc giảm từ 46 tỷ USD năm 2013 xuống 35 tỷ USD năm 2015 Cũng năm 2015, giá dầu giảm đồng USD mạnh lên dầu mỏ mặt hàng xuất Brazil, khiến cơng ty Brazil cắt giảm sản xuất lao động làm cho tỷ lệ thất nghiệp tăng 5,3%, mức tăng cao 16 tháng, số người thất nghiệp chiếm 12% dân số Do khủng hoảng kinh tế kéo dài giai đoạn 2015 - 2016, đối tượng có thu nhập cố định người hưu người làm công ăn lương, phải chịu mức thu nhập giảm mạnh Tuy nhiên lại tăng lợi ích cho người sở hữu tài sản vật chất chứng khoán hay bất động sản giá trị cổ phần tăng Từ khiến tình trạng bất bình đẳng thu nhập Brazil tăng lên Thứ năm, tỷ lệ nợ cơng cao Theo dự báo kinh tế tồn cầu CEIC, Brazil quốc gia có tỷ lệ nợ công 63,5% GDP, nước khác Mỹ Latinh Peru, Paraguay có tỷ lệ nợ cơng 22% Ở Brazil, nợ quốc gia cao thâm hụt thương mại nước Theo Aaron O'Neill - chuyên gia nghiên cứu liệu lịch sử toàn cầu, năm 2013, thâm hụt thương mại Brazil ước tính chiếm khoảng 3,3% GDP Gia tăng nợ công khiến cho tăng trưởng kinh tế giảm với thất nghiệp tăng làm gia tăng bất bình đẳng xã hội Sigrid cộng (2017) cho nợ cơng cao bất bình đẳng thu nhập cao Để trả nợ, phủ phải tăng thuế tạo nguồn thu cắt giảm ngân sách hỗ trợ cho chương trình xã hội giáo dục, y tế, việc làm… làm giảm hội tiếp cận dịch vụ cơng người có thu nhập thấp, dẫn đến gia tăng tình trạng bất bình đẳng thu nhập Thứ sáu, xuất đại dịch COVID 19 năm 2020 Theo Viện Địa lý Thống kê Brazil (IBGE), năm 2020 có tỷ lệ thất nghiệp 14,7%, cao kể từ năm 2012, chưa đến 50% dân số lao động có việc làm Trong giai đoạn này, có nhiều thách thức người nghèo Brazil Mơ hình làm việc từ xa bắt đầu phổ biến thời kỳ đại dịch, nhiên khơng phải tất lựa chọn làm việc nhà Những người có trình độ học vấn cao kết hợp kỹ sử dụng công nghệ thành thạo thường có hội việc làm thu nhập cao so với người trình độ giáo dục thấp chưa tiếp xúc nhiều với công nghệ, chẳng hạn người làm ngành dịch vụ ăn uống hay dọn dẹp, tính chất cơng việc u cầu tiếp tục làm việc chỗ, gây rủi ro cho sức khỏe với thu nhập thấp Bên cạnh đó, dịch Covid dẫn tới việc công ty cắt giảm nhân sự, giảm lương khiến việc làm thu nhập người lao động giảm Theo IBGE, 8,1 triệu người Brazil bị việc làm năm 2020 tỷ lệ thất nghiệp đạt mức kỷ lục 14,7% dân số Tình trạng cắt giảm lao động khiến cho người nghèo nghèo cịn người giàu lại giàu, gây chênh lệch lớn thu nhập người giàu nghèo Sự tăng trưởng thị trường chứng khoán nguyên nhân dẫn đến bất bình đẳng thu nhập tăng lên 12 năm 2020 Đại dịch có tác động nghịch đảo thị trường chứng khốn, vốn có mức tăng trưởng đáng kể bất chấp khó khăn kinh tế Trong đại dịch COVID 19, cá nhân hộ gia đình có xu hướng cắt giảm chi tiêu thay vào tiết kiệm hay đầu tư vào kênh sinh lời chứng khoán, khiến cổ phiếu lên giá Tuy nhiên, tăng trưởng chủ yếu mang lại lợi ích cho hộ gia đình giàu có, người có mức thu nhập tầm trung trở lên họ có nhiều khả nắm giữ cổ phiếu đầu tư 3.2 Thách thức Theo Ngân hàng Thế giới, Brazil nước có bất bình đẳng thu nhập cao giới với số Gini năm 2021 52,9 Mặc dù Brazil đạt tiến việc giảm nghèo kể từ năm 2000, tình trạng bất bình đẳng mức cao Trong năm gần đây, thu nhập bình quân đầu người sụt giảm, năm 2021 GDP bình quân đầu người 7,519 USD, cao năm 2020 thấp so với giai đoạn 20102019, khoảng cách giàu nghèo bắt đầu gia tăng, xóa nhiều thành xã hội ba thập kỷ trước Theo IBGE công bố năm 2020, thu nhập trung bình hàng tháng phần trăm giàu Brazil 33 lần thu nhập 50% người nghèo Bất bình đẳng khơng cản trở tăng trưởng kinh tế mà thúc đẩy phân cực chủ nghĩa dân túy Ở Brazil, người kiếm mức lương tối thiểu hàng tháng phải làm việc 19 năm để kiếm số tiền tương đương với người Brazil từ 0,1% dân số giàu kiếm tháng Chính phủ Brazil có sách trợ cấp nhiên khoản trợ cấp hệ thống hưu trí an sinh xã hội đa số mang lại lợi ích cho người giàu nhiều so với người có thu nhập thấp Bên cạnh đó, giáo dục Brazil gặp phải số bất cập Mặc dù Brazil đạt tiến lớn việc đảm bảo trẻ em thiếu niên đến trường, tỷ lệ bỏ học mức cao Phần lớn sinh viên Brazil lại trường không học đủ để có hội thành cơng cao sau tốt nghiệp Điều phần giáo viên đây, đào tạo lý thuyết, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tập trước bước vào giảng dạy Hơn nữa, trung bình trường cung cấp bốn đến năm học ngày, theo liệu Khảo sát Quốc tế Dạy Học OECD, phần lớn thời gian bị lãng phí vào hoạt động ổn định lớp học Kết là, đến cuối cấp trung học, 7,3% học sinh thể kỹ toán học mức độ cần thiết, 27% đạt trình độ học tập phù hợp đọc viết Điều ảnh hưởng tới mức lương mà họ nhận sau hồn thành chương trình học 3.3 Giải pháp Về phía Chính phủ, trước tăng mạnh bất bình đẳng thu nhập Brazil, cần có kết hợp biện pháp can thiệp hợp lý Chính phủ áp dụng mức thuế lũy tiến - 13 mức thuế mà người giàu phải trả mức cao người nghèo phải trả mức thấp nhất, giúp kiểm soát tình trạng bất bình đẳng thu nhập Bên cạnh tăng cường kiểm soát khả quản lý Nhà nước để phòng chống tham nhũng - ngun nhân gây phân phối khơng thu nhập Để giảm bất bình đẳng thu nhập, Brazil cần giảm bất bình đẳng xã hội, cần chiến lược tăng trưởng tồn diện, khơng giới hạn việc tăng thu nhập mà đảm bảo dịch vụ cơng có chất lượng an ninh, giáo dục, y tế, vệ sinh giao thông vận tải đến với người dân Quan trọng cải thiện chất lượng giáo dục, tạo điều kiện cho học sinh có hồn cảnh khó khăn tới trường để hệ tương lai có nhiều hội làm việc môi trường trả lương cao Nâng cao y tế cách thực sách hỗ trợ thẻ bảo hiểm cho người nghèo, mở sở y tế cơng cộng nơi thiếu thốn, có tỷ lệ nghèo đói cao Đợt dịch COVID 19 Sao Paulo, theo liệu sở y tế thành phố công bố, người sống khu vực nghèo nhiễm virus có nguy tử vong cao gấp 10 lần so với người khu vực giàu có, hệ thống y tế vùng yếu người bệnh khơng có đủ kinh phí chi trả cho bệnh viện Về phía doanh nghiệp, cần nghiên cứu, ứng dụng tiến kỹ thuật sản xuất, kinh doanh; tìm nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm thị trường truyền thống; đa dạng hóa kinh doanh trực tiếp kinh doanh trực tuyến; tạo điều kiện cho người lao động có hội đào tạo nâng cao trình độ Về phía người lao động: cần nâng cao kiến thức trang bị kỹ mềm, kĩ sử dụng cơng nghệ để nâng cao khả thích nghi với đổi thị trường Sau COVID 19, nhiều doanh nghiệp đẩy nhanh việc ứng dụng công nghệ vào trình sản xuất đào tạo Phần lớn, người am hiểu cơng nghệ, người có cấp cao kỹ chun mơn thích ứng với thay đổi nhanh chóng tận dụng hội mà thay đổi mang lại Nhưng người kinh nghiệm, có tay nghề thấp, lao động chân tay gặp nhiều khó khăn dịch vụ phát triển kinh tế 3.4 Kinh nghiệm cho Việt Nam Đầu tiên, Việt Nam áp dụng sách phân phối thu nhập công bằng, tăng cường trợ cấp cho hộ gia đình nghèo áp đặt thuế cao tầng lớp giàu có Điều giúp giảm thiểu bất bình đẳng thu nhập tạo công xã hội Thứ hai, Việt Nam cần đẩy mạnh đầu tư vào giáo dục đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt khu vực nghèo bị tụt hậu Điều giúp tạo hội công cho tất cá nhân gia đình để nâng cao trình độ thu nhập Thứ ba, Việt Nam cần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững Cần hỗ trợ khuyến khích doanh nghiệp địa phương, tạo nhiều việc làm hội kinh doanh cho tầng 14 lớp lao động khác Đồng thời, Việt Nam nên tập trung vào đổi công nghệ sáng tạo để tăng cường hiệu suất sức cạnh tranh kinh tế Cuối cùng, Việt Nam cần mở rộng mạng lưới an sinh xã hội cách xây dựng phát triển chương trình an sinh xã hội, nhằm đảm bảo người dân có thu nhập thấp khó khăn hưởng quyền lợi dịch vụ chăm sóc sức khỏe giáo dục Tóm lại, từ thực trạng Brazil mà Việt Nam rút số kinh nghiệm quan trọng để giải bất bình đẳng thu nhập: áp dụng sách phân phối thu nhập công bằng, đầu tư vào giáo dục đào tạo, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững mở rộng mạng lưới an sinh xã hội giúp nâng cao công phát triển bền vững Việt Nam 15 Kết luận Từ phân tích đánh giá trình bày tiểu luận, thấy rõ ràng tình hình bất bình đẳng thu nhập Brazil cải thiện giai đoạn từ năm 2000 đến Sự khác biệt thu nhập tầng lớp xã hội gây ảnh hưởng đến đời sống người dân đặc biệt gây tác động tiêu cực đến kinh tế đất nước Việc tăng trưởng kinh tế không đồng tập trung tài nguyên vào số lĩnh vực định làm gia tăng khoảng cách tầng lớp xã hội dẫn đến gia tăng bất bình đẳng thu nhập Điều cho thấy rằng, để giảm thiểu bất bình đẳng thu nhập Brazil, phủ cần phải thực biện pháp sách kinh tế xã hội toàn diện đồng hơn, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi tầng lớp xã hội tập trung đầu tư vào lĩnh vực khác nhau, đặc biệt giáo dục y tế, để giúp cho tầng lớp dân hội tiếp cận với dịch vụ Cũng tiểu luận này, nhóm sáu ngun nhân góp phần vào gia tăng bất bình đẳng thu nhập Brazil Từ đề số giải pháp để giảm bất bình đẳng thu nhập quốc gia: áp dụng thuế, kiểm sốt vấn nạn tham nhũng, xây dựng sách phúc lợi xã hội hiệu hơn, tăng cường đầu tư vào giáo dục hay khuyến khích doanh nghiệp tạo việc làm Từ trường hợp Brazil, nhóm rút số kinh nghiệm cho Việt Nam để giảm tình trạng bất bình đẳng thu nhập 16 Tài liệu tham khảo Vương Thiên Phu (2015), Những thách thức bất bình đẳng thu nhập , Dương Văn Hà dịch, Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội PGS.TS Đỗ Văn Đức (biên soạn, 2017), Giáo trình Kinh tế phát triển , Nhà xuất Lao động, Hà Nội Organization for Economic Cooperation and Development (2015), Brazil Policy Brief – Inequality, France Leslie Shaffer (2016), ‘Brazil faces lopsided relationship with China as demand for commodities slumps’, Consumer News and Business Channel, retrieved on August 3rd 2016, from Oxfam International, Brazil: extreme inequality in numbers, Brazil Góes, C., & Karpowicz, M I (2017) Inequality in Brazil: a regional perspective International Monetary Fund Szwarcwald, C L., Souza Júnior, P R B D., Marques, A P., Almeida, W D S D., & Montilla, D E R (2016) Inequalities in healthy life expectancy by Brazilian geographic regions: findings from the National Health Survey, 2013 International journal for equity in health, 15, 1-9 World Bank, https://data.worldbank.org/ World Inequility Database, https://wid.world/data/ 10 Alerrandre Barros (2021), ‘Unemployment stays at 14.6% in quarter up to May, hits 14.8 million persons’, Instituto Brasileiro de Geografia e Estatistica, retrieved on July 30th 2021, from 11 Organization for Economic Cooperation and Development (2019), Programme for international student assessment ( Pisa ) results from Pisa 2018, Brazil 12 Stella Dawson (2014), “Over $30 bln a year in dirty money leaves Brazil – study”, Reuters, retrieved on September 8th 2014, from 13 Oliveira, R., & Gonzaga, D (2021), Analysis of income inequality between urban and rural areas in northeast Brazil 14 Keller, Y (2012), Inequality and economic growth in Brazil, University of Zurich, Faculty of Economics, Business Administration and Information Technology 17 15 Bailey, S R., Loveman, M., & Muniz, J O (2013), Measures of “race” and the analysis of racial inequality in Brazil, Social Science Research, 42(1), 106-119 18 More from: Corporate Finance FIN02A Học viện Ngân hàng 284 documents Go to course 44 169 Marketing analysis and proposal for… Corporate Finance 100% (20) YLE Practice Tests Plus Flyers TB 2nd ed Corporate Finance 96% (73) public finance practice Corporate Finance 100% (11) Chapter Solution CF2 Corporate Finance Recommended for you 100% (6) BCM- Corporate 10 Finance I Corporate Finance 100% (2) Công cụ phái sinh 44 169 jjjjj Công cụ phái sinh 100% (2) Marketing analysis and proposal for… Corporate Finance 100% (20) YLE Practice Tests Plus Flyers TB 2nd ed Corporate Finance 96% (73)

Ngày đăng: 28/12/2023, 18:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w