1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích hoạt động marketing của doanh nghiệp dịch vụ cộng cà phê trong ngành fb tại thị trường việt nam

126 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vậy để biết được một doanh nghiệp đậm chất Việt Nam như Cộng Cà Phê đãhoạch định chiến lược Marketing của mình như thế nào mà đạt được sự thành côngnhư hiện tại, thu hút được sự chú ý và

Trang 1

BỘ TÀI CHÍNH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA MARKETING

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MARKETING DỊCH VỤ

Đề tài:

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG MARKETING CỦA DOANH

TẠI THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA MARKETING

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MARKETING DỊCH VỤ

Trang 3

LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành bài đề tài “Phân tích hoạt động Marketing của doanh nghiệp dịchvụ Cộng Cà Phê trong ngành F&B tại thị trường Việt Nam” không phải chỉ nhờ vào sựnỗ lực tìm hiểu của riêng nhóm chúng em mà còn nhờ vào những kiến thức từ phíaquý thầy cô khoa Marketing đã truyền đạt Chính vì lẽ đó, em xin được gửi lời cảm ơnchân thành đến quý thầy cô Đặc biệt là đến Cô ThS Phạm Thị Lan Phương, ngườichịu trách nhiệm giảng dạy chúng em môn Marketing Dịch vụ

Trong quá trình thu thập, tìm kiếm thông tin, nhóm gặp khá nhiều khó khăn, mặckhác do trình độ nghiên cứu còn hạn chế và những nguyên nhân khác nên dù có cốgắng, song bài tiểu luận của nhóm vẫn không tránh khỏi những thiếu sót Nhóm chúngem rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của cô để chúng em có điều kiện nângcao, bổ sung thêm kiến thức, khắc phục những sai sót để có thể trở nên tốt hơn trongnhững bài làm tiếp theo

Lời cuối cùng, nhóm chúng em xin chúc cô luôn tràn đầy hạnh phúc, dồi dào sứckhỏe cũng như luôn thành công trong sự nghiệp và cuộc sống của mình

Xin chân thành cảm ơn cô !

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 0 năm 2023

Đại diện nhóm sinh viên thực hiện

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN

i PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ TỶ LỆ ĐÓNG GÓP

iiMỤC LỤC .

iii DANH MỤC HÌNH ẢNH .

vi DANH MỤC BẢNG BIỂU .

viiiDANH MỤC BIỂU ĐỒ .

ix DANH MỤC VIẾT TẮT .

xi TÓM TẮT .

xiiLỜI MỞ ĐẦU .

xiv CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ VÀ DOANH NGHIỆP

1.4.1 Thị trường F&B toàn cầu 3

1.4.2 Tổng quan thị trường F&B Việt Nam 5

1.4.3 Hành vi người tiêu dùng trên thị trường F&B Việt Nam 11

1.5 DỰ BÁO DOANH THU VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH 15

1.5.1 Dự báo doanh thu 15

1.5.2 Xu hướng phát triển ngành 18

1.6 CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP 26

1.6.1 Môi trường vĩ mô (mô hình PESTEL) 26

1.6.2 Môi trường vi mô (Mô hình 5 FORCES) 31

Trang 5

CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG PHỐI THỨC MARKETING DỊCH .

2.2.1 Giá cả theo danh mục sản phẩm 52

2.3 CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI (PLACE) 55

2.4 CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ (PROMOTION) 59

2.5 CHIẾN LƯỢC CON NGƯỜI (PEOPLE) 69

2.6 CHIẾN LƯỢC QUY TRÌNH PHỤC VỤ (PROCESS) 70

2.7 PHYSICAL EVIDENCE 73

2.8 TỔNG QUAN CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX 75

2.8 ĐÁNH GIÁ ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CHIẾN LƯỢC MARKETING – MIX 77

2.9 PHÂN TÍCH MÔ HÌNH SWOT 79

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP, CHIẾN LƯỢC 81

3.1 CĂN CỨ XÂY DỰNG CÁC ĐỀ XUẤT 81

3.2 CÁC CHIẾN DỊCH MARKETING ĐỀ XUẤT 81

3.1.1 Chiến dịch “CỘNG CHO EM” 81

3.1.2 Chiến dịch “CỘNG” HAI MIỀN NĂM BẮC – KẾT NỐI VIỆT NAM” 82

3.1.3 Chiến dịch “CỘNG THÊM ĐIII” 84

3.1.3 Chiến dịch “MV “CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM”” 85

3.1.4 Chiến dịch "UỐNG CÀ PHÊ - ỦNG HỘ TRẺ EM NGHÈO" - dịp Tết Trung Thu 86

TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC a PHỤ LỤC 1: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ a 1.1 KẾT LUẬN a 1.2 KIẾN NGHỊ b PHỤ LỤC 2: CHIẾN LƯỢC STP CỦA CỘNG CÀ PHÊ d 1.1 PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG (SEGMENTATION) d

1.1.1 Thị trường B2B d 1.1.2 Thị trường B2C e

1.2 LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU (TARGETING) f

1.2.1 Thị trường B2B f

Trang 6

1.2.2 Thị trường B2C g

5.3 ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU (POSITIONING) h PHỤ LỤC 3: ĐIỀU KIỆN VÀ QUY TRÌNH THAM GIA NHƯỢNG QUYỀNCỘNG CÀ PHÊ n

3.1 ĐIỀU KIỆN NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU CỘNG CÀ PHÊ n 3.2 THỜI HẠN NHƯỢNG QUYỀN THƯƠNG HIỆU CỘNG LÀ BAO LÂU? n 3.3 CHI PHÍ NHƯỢNG QUYỀN CỘNG CÀ PHÊ o 3.4 QUY TRÌNH ĐĂNG KÝ NHƯỢNG QUYỀN CỘNG CÀ PHÊ p PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH CHI TIẾT CÁC CHIẾN DỊCH ĐỀ XUẤT q

Trang 7

Hình 2.4 Túi địa phương của Cộng Cà Phê .45

Hình 2.5 Áo Việt Nam của Cộng Cà Phê .46

Hình 2.6 Một số đánh giá chưa hài lòng từ khách hàng đối 50

Hình 2.7 Chương trình giảm giá “chào đón 2 bộ đôi mới, tiết kiệm tới 20%!” 51 Hình 2.8 Kênh phân phối trực tiếp của Cộng Cà Phê 55

Hình 2.9 Cộng Cà phê Ngọc Hồi, Hà Nội 57Hình 2.10 Cộng Cà phê Nguyễn Gia Trí, TPHCM .57

Hình 2.11 Kênh phân phối gián tiếp của Cộng 58Hình 2.12 Các loại sản phẩm tại quầy mậu dịch của Cộng 59

Hình 2.13 Top 10 các công ty Dịch vụ F&B theo mức độ phổ biến trên mạng xãhội

60

Hình 2.14 Giao diện website Cộng Cà phê – .61

Hình 2.15 Ứng dụng Cộng Cà phê trên điện thoại .63 Hình 2.16 Giao diện các tiện ích cơ bản của Cộng 64

Trang 8

Hình 2.17 Một số khuyến mãi tại Cộng .65

Hình 2.18 Xếp hạng thành viên .66

Hình 2.19 Xếp hạng thành viên thông qua App Cộng 66

Hình 2.20 Thông báo nhắc nhớ đêm nhạc trên bài đăng của Cộng 67

Hình 2.21 Đội ngũ nhân viên tại Cộng Cà Phê 70

Hình 2.22 Quy trình phục vụ tại quán Cộng .71

Hình 2.23 Cộng trên Shopee Food và Baemin 71Hình 2.24 Quy trình giao hàng tận nơi .72

Hình 2.25 Thẻ thành viên tại Cộng .72

Hình 2.26 Bảng chi tiết hạng thẻ của Thẻ Thân Thiết tại Cộng 72

Hình 2.27 Quy trình xử lý khiếu nại của Cộng Cà Phê 73

Hình 2.28 Không gian tại Cộng Cà Phê .74 Hình 2.29 Đồng phục nhân viên Cộng Cà Phê 75

Hình 2.30 Giao diện Website và Fanpage của Cộng .75

Hình 1: Không gian “thời bao cấp” của Cộng Cà Phê i

Hình 2: Cộng Cà Phê sử dụng phin pha j

Hình 3: Thực đơn “Đồ ăn chơi” tại Cộng Cà Phê j

Hình 4: Sản phẩm của Cộng Cà Phê trên Shopee k

Trang 9

Hình 5: Chi phí nhượng quyền thương hiệu Cộng Cà Phê o

Hình 6: Quy trình các bước đăng ký nhượng quyền Cộng Cà phê p

Trang 10

Bảng 2.3 Bảng tổng hợp số lượng cửa hàng của Cộng Cà phê, 2023 56

Bảng 2.4 Tổng quan các yếu tố trong chiến lược Marketing – mix của Cộng CàPhê

75

Bảng 2.5 Tổng hợp đánh giá ưu điểm và nhược điểm của các yếu tố trong chiến lược Marketing – mix của Cộng Cà Phê

Trang 11

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.1 Tình hình biến động thị trường tiêu thụ ngành thực phẩm và đồ uống

.

4 Biểu đồ 1.2 Doanh thu ngành dịch vụ Foodservice toàn cầu năm 2021 và dự báo năm 2028 .

4 Biểu đồ 1.3 Số lượng nhà hàng dịch vụ F&B tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2022 5 Biểu đồ 1.4 Doanh thu dịch vụ F&B Việt Nam giai đoạn 2016 – 2022 6

Biểu đồ 1.5 Doanh thu từ các dịch vụ trong thị trường ngành F&B năm 2022

7 Biểu đồ 1.6 Doanh thu thị trường ăn ngoài tại Việt Nam, 2016 – 2022 8

Biểu đồ 1.7 Quy mô thị trường giao đồ ăn tại Việt Nam, 2016 - 2022 8

Biểu đồ 1.8 Cơ cấu doanh thu theo hình thức vận hành năm 2022 9

Biểu đồ 1.9 Tỷ lệ chuyển đổi số của các đơn vị kinh doanh F&B 2022 10

Biểu đồ 1.10 Các kênh bán hàng trực tuyến của các đơn vị kinh doanh F&B 11

Biểu đồ 1.11 Tần suất đi ăn ngoài của các đáp viên được khảo sát 12

Biểu đồ 1.12 Tần suất đi uống ngoài của các đáp viên được khảo sát

13 Biểu đồ 1.13 Tần suất đi ăn ngoài và đi uống ngoài theo độ tuổi của các đáp viên

14 Biểu đồ 1.14 Dự báo doanh thu thị trường F&B giai đoạn năm 2022 – 2026

15 Biểu đồ 1.15 : Dự báo cơ cấu dịch vụ nhà hàng ăn uống (Food services) tại Việt Nam giai đoạn năm 2022 – 2025 .

16 Biểu đồ 1.16 : Dự báo cơ cấu thị trường F&B Việt Nam theo loại nhà hàng giai đoạn năm 2022 – 2026 .

17 Biểu đồ 1.17 Cơ cấu dân số theo độ tuổi tại Việt Nam 19

Trang 12

Biểu đồ 1.18 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm của người tiêudùng .20

Biểu đồ 1.19 Tình hình giá trị tăng thanh toán không dùng tiền mặt từ quý III – 2023 so với quý III – 2022 .22

Biểu đồ 1.20 Cơ cấu hình thức giao hàng ngành F&B 24 Biểu đồ 1.21 Mức độ sẵn sàng chuyển đổi số theo 07 khía cạnh của các doanh nghiệp Việt Nam trong ngành dịch vụ ăn uống 25Biểu đồ 1.22 Cơ cấu chi tiêu cho mỗi lần đi uống ngoài 28

Biểu đồ 1.23 Độ phổ biến của các chuỗi cà phê 33

Biểu đồ 1.24 Biểu đồ thị phần các quán cà phê tại Việt Nam năm 2022 34Biểu đồ 1.25 Độ nhận diện của các chuỗi cà phê, 34 Biểu đồ 2.1 Một số chỉ số đo lường hiệu suất hoạt động của Website Cộng CàPhê

62

Trang 13

DANH MỤC VIẾT TẮT

Việt Nam

2 Euromonitor Euromonitor International

5 Q&Me Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Q&M

TÓM TẮT

Trong bối cảnh kinh tế phát triển và toàn cầu hóa ngày càng gia tăng, thị trườngkinh doanh trở nên đa dạng hơn Thị trường cà phê tại Việt Nam không ngoại lệ, với sựcạnh tranh khốc liệt giữa nhiều thương hiệu, trong đó có Cộng Cà Phê Để đối phó vớisự cạnh tranh và thấu hiểu khách hàng, doanh nghiệp cần xây dựng chiến lượcMarketing hiệu quả Đề tài này nhằm phân tích hoạt động Marketing của Cộng Cà Phêtại thị trường F&B tại Việt Nam Mục tiêu là nghiên cứu chiến lược, môi trườngMarketing, thị trường cà phê, và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả Marketing chodoanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu bao gồm quan sát, thu thập thông tin thứ cấp,so sánh và đánh giá Kết quả nghiên cứu dự kiến sẽ đóng góp thông tin quan trọng choCộng Cà Phê và các doanh nghiệp ngành F&B

Từ khóa: Marketing dịch vụ Cộng Cà Phê,, Phân tích xu hướng thị trường F&B

Việt Nam, Phân tích tổng quan thị trường F&B, Phân tích chiến lược Marketing – mixcủa Cộng Cà Phê, Đề xuất biện pháp cải thiện hiệu quả marketing dịch vụ của CộngCà Phê

Mã JEL: M30, M31, M37, L66 L83

Trang 14

ABSTRACT

In the context of economic development and increasing globalization, thebusiness landscape has become more diverse The coffee market in Vietnam is noexception, marked by intense competition among various brands, including Cộng CàPhê To navigate this competition and understand customers better, businesses needeffective

Marketing strategies This research aims to analyze the Marketing activities of CộngCà Phê in the F&B market in Vietnam The objective is to study the strategies,Marketing environment, coffee market, and propose solutions to enhance Marketingeffectiveness for the business Research methods include observation, secondaryinformation collection, comparison, and evaluation The anticipated findings willcontribute valuable insights for Cộng Cà Phê and other F&B enterprises

Keyword: Marketing dịch vụ Cộng Cà Phê,, Phân tích xu hướng thị trường F&B

Việt Nam, Phân tích tổng quan thị trường F&B, Phân tích chiến lược Marketing – mixcủa Cộng Cà Phê, Đề xuất biện pháp cải thiện hiệu quả marketing dịch vụ của CộngCà Phê

Tại Việt Nam đã xuất hiện nhiều chuỗi cửa hàng cà phê, thuộc quyền sở hữu củadoanh nghiệp Việt Nam và cả doanh nghiệp ngoài nước thâm nhập vào thị trường Có

Trang 15

thể kể đến những thương hiệu quen thuộc, quy mô lớn đó là Starbucks, Highlands,Amazon, Cộng Cà Phê, The Coffee House… Song, việc các doanh nghiệp này cạnhtranh gay gắt với nhau trên thị trường cà phê nước ta là điều không tránh khỏi

Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng cà phê chính là cầnphải nâng cao chất lượng và tạo sự khác biệt riêng cho sản phẩm, dịch vụ của mình đểnâng cao thương hiệu và mức cạnh tranh lên hàng cao Các doanh nghiệp cần hiểu rõrằng nếu không biết cách nắm bắt được xu hướng, nhu cầu của khách hàng và làm hàilòng

họ sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó

Vậy để biết được một doanh nghiệp đậm chất Việt Nam như Cộng Cà Phê đãhoạch định chiến lược Marketing của mình như thế nào mà đạt được sự thành côngnhư hiện tại, thu hút được sự chú ý và yêu thích của khách hàng trong và ngoài nước,chúng em xin chọn đề tài cho bài tiểu luận là “Phân tích hoạt động Marketing củadoanh nghiệp dịch vụ Cộng Cà Phê trong ngành F&B tại thị trường Việt Nam” ❖

Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung:

• Phân tích, hệ thống hóa lại kiến thức Marketing Dịch vụ để hiểu sâu hơn • Nghiên cứu và phân tích hoạt động Marketing cho sản phẩm dịch vụ của

Cộng Cà Phê, từ đó đóng góp một số giải pháp và đề xuất cho doanh nghiệpCộng Cà Phê

• Khách thể nghiên cứu: công ty TNHH Cộng Cà Phê

• Đối tượng nghiên cứu: 7P Marketing dịch vụ của Cộng Cà Phê • Không gian nghiên cứu: tại Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 16

• Thời gian thực hiện nghiên cứu: 08/08/2023 - 22/08/2023

❖ Phương pháp nghiên cứu

+ Phương pháp quan sát: quan sát tại các cửa hàng của Cộng Cà Phê

+ Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: thông qua nghiên cứu tại bàn, thu thậpthông tin Thông qua các nguồn:

- Báo chí, bài nghiên cứu: báo doanh nghiệp, báo cáo thống kê, - Mạng internet

- Giáo trình Marketing Dịch vụ của trường Đại học Tài Chính – Marketing

+ Phương pháp so sánh đối chiếu: So sánh các thông tin, dữ liệu trên thị trườngđã thu thập được

+ Phương pháp tổng hợp: Sau khi thu thập đủ thông tin, dữ liệu sẽ tổng hợp lạichọn lọc để phân tích, so sánh và tiến hành nghiên cứu

+ Phương pháp đánh giá: Đưa ra nhận xét, đánh giá tổng thể và đề xuất ❖

Bố cục nội dung:

Chương 1: Tổng quan về ngành dịch vụ và doanh nghiệp dịch vụ

Chương 2: Phân tích hoạt động phối thức marketing dịch vụ của Cộng Cà PhêChương 3: Đề xuất biện pháp, chiến lược

Trang 17

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH DỊCH VỤ VÀ DOANH NGHIỆP

DỊCH VỤ

1.1 SƠ LƯỢC VỀ CỘNG CÀ PHÊ

Giới thiệu tổng quan công ty TNHH Cộng Cà Phê - Tên công ty: CÔNG TY TNHH CỘNG CÀ PHÊ - Tên quốc tế: COFFEE CONG COMPANY LIMITED - Tên viết tắt: CONG CAPHE CO.,LTD

- Mã số thuế: 0106696845

- Địa chỉ: Số 101 Hoàng Cầu, Phường Ô Chợ Dừa, Quận Đống Đa, Thành phố

Hà Nội, Việt Nam

- Người đại diện: NGUYỄN THỊ KIM DUNG Ngoài ra NGUYỄN THỊ KIM

DUNG còn đại diện các doanh nghiệp:

- VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN CÔNG TY TNHH CỘNG CÀ PHÊ - CÔNG TY TNHH CỘNG CÀ PHÊ

- Điện thoại: 02437339966/09118111 - Ngày hoạt động: 2014-11-21

- Quản lý bởi: Chi cục Thuế Quận Đống đa

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở lên

ngoài nhà nước

- Tình trạng: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)

Cộng Cà phê (hay còn gọi là Cộng) là một trong những chuỗi cửa hàng cà phê

thành công nhất ở Hà Nội với ý tưởng độc đáo, Cộng cà phê đã tái hiện lại cuộc sốngcủa người Hà Nội trong thời kỳ xã hội chủ nghĩa trước đây, một sự hoài niệm vềnhững điều xưa cũ Hiện tại Cộng Cà phê đã có mặt ở khắp mọi nơi trên đất nước ViệtNam và đã mở chi nhánh của quán tại Hàn Quốc và Malaysia

Nguồn gốc ý tưởng Cộng Cà Phê

Từ năm 2006, ca sĩ Linh Dung một người ca sĩ đã từng thể hiện một ca khúc vôcùng nổi tiếng (Vì một thế giới ngày mai tại Seagame 22) trong một lần có cô bạn đếnchơi nhà vô cùng thích thú với phong cách thiết kế nội thất trong nhà, từ đống đồ cũ

Trang 18

thật sự thân quen với bao người Hà Nội Người bạn đó có một quán cà phê trên phốTriệu Việt Vương nhưng làm ăn không hiệu quả, không hề có khách

Khi thấy thiết kế độc đáo trong nhà đó, người bạn đã đề nghị ca sĩ Linh Dungthiết lại quán với phong cách cũ, Hà Nội thời kỳ bao cấp Không gian của quán thực sựđem đến một cảm giác khác biệt hoàn toàn cho những vị khách, những người đầu tiênđến đây đều có một ấn tượng rất khác, đặc biệt là những người đã từng trải qua thời kỳbao cấp trước kia Cộng còn được hiểu là tăng thêm giá trị lịch sử, hoài niệm chokhách

Quán níu khách, khách nhớ quán

1.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA CỘNG CÀ PHÊ:

Cộng cà phê trước đây chỉ là một cửa hàng giải khát rất nhỏ nằm trên con phốTriệu Việt Vương đông đúc người qua lại Tuy nhiên đến tháng 10 năm 2007, quángiải khát ở số nhà 152D này đã một lần nữa được sinh ra với màu áo mới, khác lạ chỉđể thỏa mãn niềm yêu thích sưu tập những vật dụng cũ thời bao cấp của chị chủ LinhDung

Năm 2016, Cộng cà phê mở cửa hàng đầu tiên tại thị trường miền Nam – TP HồChí Minh

Sự thành công của Cộng đã trở thành niềm tự hào và mơ ước của nhiều ngườiđang bước vào khởi nghiệp Sau hơn 10 năm hình thành và phát triển, Cộng cà phê đãlọt top 15 thương hiệu cà phê chuỗi đắt giá nhất tại Việt Nam

Năm 2018, Cộng cà phê đặt bước chân đầu tiên đến xứ sở Kim Chi với một quáncafe tại thủ đô Seoul Đến nay, cà phê Cộng đã sở hữu chuỗi 9 cửa hàng ở các mặt phốchính tại Hàn Quốc

Ngày 14/11/2019, Cộng khai trương cửa hàng đầu tiên tại Kuala Lumpur,Malaysia Do dịch bệnh nên kế hoạch mở thêm 3 cửa hàng mới của thương hiệu cafenày đã phải hoãn lại Hiện tại Cộng Cà Phê đã có 2 cửa hàng đông khách ở Malaysia

Từ một cửa hàng trên phố Triệu Việt Vương (Hà Nội), cho đến hiện tại, Cộng CàPhê đang sở hữu rất nhiều các chuỗi cửa hàng, ở các địa điểm khác nhau trong nước vàcả nước ngoài Có thể nói rằng, Cộng là một trong những thương hiệu cà phê nội địamang chất riêng và thành công nhất đến hiện tại

Trang 19

1.3 TẦM NHÌN VÀ SỨ MỆNH

Cộng cà phê luôn mong muốn mang đến cho khách hàng không gian thoải mái,giây phút trải nghiệm khác biệt Cộng Cà Phê đã tạo ra sự khác biệt với sáng tạo độtphá nhưng vẫn giữ giá trị cốt lõi chính là lan tỏa văn hóa cội nguồn của Việt Nam

Với tâm huyết như vậy, Cộng Cà Phê mong muốn thực hiện sứ mệnh khơi dậy trítưởng tượng và mang lại những trải nghiệm độc đáo về Việt Nam đến những vị kháchtrong và ngoài nước

Doanh nghiệp không ngừng sáng tạo với mục tiêu "Cộng Nữa, Cộng Mãi" là tiếnxa hơn để mang Cộng đến với thế giới, lan tỏa và truyền cảm hứng bằng trái tim củamỗi thành viên Cộng luôn đặt môi trường phục vụ vào một khuôn khổ tiêu chuẩn cao,các nhân viên được đào tạo bài bản với yêu cầu công việc luôn chăm chút tỷ mỉ trongmọi khâu Từ đó, Cộng dần hoàn thiện tầm nhìn trở thành cửa hàng cà phê sáng tạo vàkhác biệt nhất

Việc tập trung chuyên sâu vào giá trị cốt lõi của mình giúp Cộng cà phê địnhhướng phong cách thương hiệu rõ ràng Với bề dày lịch sử, Cộng cà phê được đánh giálà thương hiệu đáng tin cậy, được ưa ưa chuộng bởi tệp khách hàng ưa sự sáng tạo vàgu ẩm thực tinh tế

1.4 PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG VÀ NGÀNH 1.4.1 Thị trường F&B toàn cầu

Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 gây ra những cú sốc mạnh mẽ đối với nhiềuphân khúc dịch vụ thực phẩm và đồ uống trên toàn cầu, đã có những tín hiệu tích cựcvề sự phục hồi và hồi sinh của ngành công nghiệp này Các số liệu thống kê mới nhấtcho thấy doanh thu thị trường Food Service toàn cầu đã bắt đầu đuổi kịp mức trước đạidịch và dự báo sẽ tiếp tục gia tăng mạnh mẽ trong thời gian tới

Theo dữ liệu Báo cáo Tình hình phát triển F&B toàn cầu của Statista năm 2022thì doanh thu thị trường Food Service toàn cầu đã đạt mức 2.520 tỷ USD vào năm2021

Và dự kiến rằng, vào năm 2028, con số này sẽ tăng lên đáng kể, đạt 4.430 tỷ USD,tương đương với quy mô thị trường mở rộng thêm 1,76 lần so với hiện tại Tỷ lệ tăngtrưởng bình quân hàng năm trong giai đoạn này được ước tính là khoảng 9,9%

Trang 20

(Statista, 2023), một con số ấn tượng đồng thời thể hiện tiềm năng phát triển vượt bậccủa ngành công nghiệp này

Biểu đồ 1.1 Tình hình biến động thị trường tiêu thụ ngành thực phẩm và đồ uống

(Nguồn: Alibaba, 2022) Dựbáo tích cực về tương lai của thị trường Food Service làm thể hiện rõ ràng sự đổi mớivà sự thích nghi của các doanh nghiệp trong lĩnh vực này trước những khó khăn do đạidịch gây ra Các biện pháp ứng phó hiệu quả, sự đầu tư vào nghiên cứu và phát triểnsản phẩm cũng như việc tạo ra những trải nghiệm độc đáo cho khách hàng đã góp phầnquan trọng vào sự khôi phục và phát triển của ngành công nghiệp thực phẩm và đồuống toàn cầu

Biểu đồ 1.2 Doanh thu ngành dịch vụ Foodservice toàn cầu năm 2021 và dự báo năm 2028

Trang 21

(Nguồn: Statista,2022)

Theo báo cáo của Alibaba năm 2022, thị trường có mức tiêu thụ thực phẩm và đồuống cao nhất ở châu Á, tiếp theo là châu Âu, châu Mỹ và các châu lục khác Tốc độtăng trưởng tiêu dùng giai đoạn 2019 – 2025 là 6,1% Trong đó, Việt Nam đã phát triểnthành một trong những thị trường F&B hấp dẫn nhất thế giới

1.4.2 Tổng quan thị trường F&B Việt Nam

Theo báo cáo thị trường của VIRAC và Euromonitor, Việt Nam tính đến hết năm2022, Việt Nam có khoảng 338.600 nhà hàng và quán café hoạt động trong lĩnh vựcdịch vụ thực phẩm và đồ uống (F&B) Số lượng này không ngừng gia tăng theo thờigian, và xu hướng này đã được duy trì với tốc độ tăng trưởng hằng năm CAGR1

1 CAGR: Tốc độ tăng trưởng kép hàng năm

Trang 22

Mặc dù đối mặt với những khó khăn và ảnh hưởng nghiêm trọng từ đại dịchCovid19 trong giai đoạn năm 2021 và 2022, ngành công nghiệp F&B của Việt Namvẫn duy trì tốc độ tăng trưởng đều đặn, cho thấy sự linh hoạt và sức bền của các doanhnghiệp trong việc thích nghi với những biến đổi và khó khăn của thị trường Thịtrường F&B đang hồi phục và tăng trưởng về doanh thu Cụ thể, doanh thu ngành đạtgần 609,10 nghìn tỷ trong năm 2022, tăng 39% so với năm 2021

Biểu đồ 1.4 Doanh thu dịch vụ F&B Việt Nam giai đoạn 2016 – 2022

(Nguồn: Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam, iPOS.vn và VIRAC, 2023)

Năm 2022 đã chứng kiến một sự hồi phục mạnh mẽ trong mức tăng trưởng doanhthu của ngành dịch vụ thực phẩm và đồ uống (F&B), thậm chí vượt xa so với giai đoạntrước khi đại dịch Covid-19 bùng phát Có thể thấy tín hiệu tích cực về tăng trưởngdoanh thu trong năm 2022 chủ yếu nhờ cách tiếp cận linh hoạt và an toàn của chínhphủ trong việc phát triển kinh tế Việc nới lỏng các biện pháp giãn cách xã hội đã chophép các doanh nghiệp trong lĩnh vực nhà hàng, ăn uống và du lịch mở cửa trở lại vàhoạt động trở lại bình thường, từ đó thúc đẩy người tiêu dùng thực hiện chi tiêu vàmua sắm Từ những biện pháp này, doanh số bán hàng của toàn ngành dịch vụ F&B tạiViệt Nam đã được củng cố và đẩy mạnh phát triển, cho thấy tiềm năng và khả năng hồiphục của ngành trong tình hình mới sau đại dịch Việc đưa ra các giải pháp phù hợp vàlinh hoạt trong việc ứng phó với biến đổi và thích ứng với tình hình mới của thị trườnglà điều rất quan trọng để tiếp tục thúc đẩy tăng trưởng và bứt phá trong ngành dịch vụ

Trang 23

F&B tại Việt Nam trong tương lai Quy mô doanh thu ngành F&B 2022 ước tính đạtgần 610 nghìn tỷ, trong đó, hơn 333 nghìn tỷ đồng đến từ thị trường ăn ngoài

DOANH THU TỪ CÁC DỊCH VỤ TRONG THỊ TRƯỜNG NGÀNH F&B NĂM 2022

Gian hàng trên đường phố/Ki-ốt Nhà hàng đầy đủ dịch vụ (Full - Service) Nhà hàng có dịch vụ giới hạn (Limited-Service)

Biểu đồ 1.5 Doanh thu từ các dịch vụ trong thị trường ngành F&B năm 2022

(Nguồn: VIRAC, Euromonitor, 2023)

Theo báo cáo Tình hình phát triển thị trường F&B của Euromonitor năm 2022,các số liệu cho thấy rõ ràng vị trí quan trọng của cửa hàng café/bar trong lĩnh vực dịchvụ thực phẩm và đồ uống (F&B) tại Việt Nam Đóng góp tỷ trọng lên đến 44,30% củadoanh thu cho thấy mức độ phổ biến và ưa chuộng của việc đi uống cà phê và thưởngthức đồ uống trong không gian này Cà phê không chỉ là một thức uống, mà còn trởthành một nét đẹp văn hóa phản ánh phong cách sống và tâm hồn của người dân ViệtNam Đây cũng là cơ hội để mọi người có thời gian tụ tập, gặp gỡ và trò chuyện, tạonên không gian gần gũi và thoải mái để trao đổi ý kiến và gắn kết

Tuy nhiên, các doanh thu từ dịch vụ nhà hàng full-service2 và nhà hànglimitedservice2 cũng chiếm một tỷ trọng không nhỏ với thị phần lần lượt là 27.80% và23.06%

Điều này cho thấy người dân vẫn có nhu cầu và ưa chuộng đi ăn tại nhà hàng để trảinghiệm các món ăn đa dạng, thưởng thức không gian ẩm thực chuyên nghiệp và hưởng

2 Nhà hàng limited-service: Mô hình nhà hàng phục vụ nhanh, bán mang về, hạn chế phương thức phục vụ, thanh toán tại quầy Điển hình như: McDonald’s, KFC, Domino Pizza,…

Cửa hàng Café/Bar

Trang 24

2 Nhà hàng full-service: Hình thức phục vụ tại bàn, đồng nghĩa với việc khách hàng sẽ ngồi tại bàn, được nhân viên phục vụ đưa menu tới để gọi món, bưng đồ ăn/ thức uống phục vụ tại bàn trong suốt thời gian tại nhà hàng

thụ dịch vụ cao cấp Dịch vụ nhà hàng full-service và limited-service vẫn đóng vai tròquan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu ẩm thực và tạo ra các trải nghiệm đa dạng chokhách hàng

Nhìn chung, ngành công nghiệp F&B ở Việt Nam đang thể hiện sự đa dạng vàphát triển mạnh mẽ, và việc cân nhắc và phát triển các mô hình kinh doanh linh hoạtvà phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng là điều quan trọng để duy trì và tăngtrưởng trong thị trường này

Doanh thu thị trường ăn ngoài tại Việt Nam năm 2022 hồi phục sát với mốc trướckhi dịch COVID-19 bùng phát, đạt 333,69 nghìn tỷ đồng

Biểu đồ 1.7 Quy mô thị trường giao đồ ăn tại Việt Nam, 2016 - 2022

(Nguồn: Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam, iPOS.vn và VIRAC, 2023)Biểu đồ 1.6 Doanh thu thị trường ăn ngoài tại Việt Nam, 2016 – 2022

(Nguồn: Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam, iPOS.vn và VIRAC, 2023)

Trang 25

Theo báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực của iPOS.vn phối hợp cùng Công tyCổ phần Nghiên cứu ngành và Tư vấn Việt Nam – VIRAC và Cộng đồng chuyên trangF&B Việt Nam, thị trường giao đồ ăn tại Việt Nam năm 2022 tăng trưởng gấp 3 lần sovới trước khi dịch bệnh bùng phát Quy mô thị trường giao đồ ăn tại Việt Nam năm2022 tăng trưởng ở mức 29,9 nghìn tỷ đồng Ngoài ra, kết quả nghiên cứu ngànhthương mại điện tử trong lĩnh vực thực phẩm, đồ uống ghi nhận có khoảng 12,23 triệungười đã đặt giao đồ ăn qua các nền tảng trực tuyến và tốc độ tăng trưởng số lượngngười dùng hằng năm là 17,5%, tương đương với 1,8 triệu người

CƠ CẤU DOANH THU THEO HÌNH THỨC VẬN HÀNH NĂM 2022

Dịch vụ ănuống đơn lẻ(nhà hàng,quán ăn)

Chuỗi dịch vụ ăn uống

Biểu đồ 1.8 Cơ cấu doanh thu theo hình thức vận hành năm 2022

(Nguồn: Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam, iPOS.vn và VIRAC, 2023)

Cơ cấu doanh thu dịch vụ F&B trên cả nước năm 2022 có sự phân hóa mạnh mẽkhi 95% doanh số đến từ dịch vụ ăn uống đơn lẻ3 (nhà hàng, quán ăn) và chỉ 5% thịphần được ghi nhận cho mức doanh thu từ các chuỗi dịch vụ ăn uống4 Như vậy, cácnhà hàng, quán ăn uống độc lập vẫn được người dân ưa chuộng hơn cả tại thị trườngnội địa, lý do lớn nhất chính là giá cả đồ ăn thức uống tại các chuỗi dịch vụ ăn uốngvẫn khá cao so với thu nhập của người Việt Nam, và mới chỉ phổ biến ở các đô thị loại16

Trang 26

TỶ LỆ THAM GIA CHUYỂN ĐỔI SỐ CỦA CÁC ĐƠN VỊ KINH DOANH F&B

Chưa tham gia chuyển đổi sốĐã tham gia chuyển đổi số

Biểu đồ 1.9 Tỷ lệ chuyển đổi số của các đơn vị kinh doanh F&B 2022

(Nguồn: Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam, iPOS.vn và VIRAC, 2023)

Theo Khảo sát được thực hiện đối với 2,835 đơn vị F&B* phân bố tại khắp cáctỉnh thành trên cả nước của IPOS.VN,

Trước tiên, tỷ lệ tham gia vào quá trình chuyển đổi số trong doanh nghiệp F&Bkhá tích cực, chiếm 82,8% tổng số lượng đơn vị (2,346 đơn vị) tham gia khảo sát.Điều này cho thấy rõ sự nhận thức và sự hấp dẫn của việc áp dụng công nghệ số tronghoạt động kinh doanh của ngành này Tham gia vào chuyển đổi số giúp các doanhnghiệp nâng cao hiệu quả vận hành, cải thiện dịch vụ và tăng cường trải nghiệm củakhách hàng

Tuy nhiên, vẫn có 17,2% số đơn vị (489 doanh nghiệp) không tham gia chuyểnđổi số, tức là vẫn còn một phần doanh nghiệp trong ngành F&B chưa chú trọng đếnviệc áp dụng công nghệ số trong hoạt động kinh doanh của mình Điều này có thể

82.80%

Trang 27

đồng nghĩa với việc một số doanh nghiệp chưa nhận thức đầy đủ về lợi ích và tiềmnăng của chuyển đổi số, hoặc đối mặt với những khó khăn về tài chính và cơ sở hạtầng để thực hiện việc này

Có 1.516 đơn vị có tham gia vào bán hàng trực tuyến, tương ứng với 53,5% tổngsố lượng đơn vị kinh doanh F&B tham gia cuộc khảo sát Ở chiều ngược lại, vẫn có46,5% số đơn vị được hỏi lựa chọn không tham gia vào bán hàng trực tuyến với tổngcộng 1.319 đơn vị

Biểu đồ 1.10 Các kênh bán hàng trực tuyến của các đơn vị kinh doanh F&B

(Nguồn: Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam, iPOS.vn và VIRAC, 2023)

GrabFood và ShopeeFood đang là 2 ứng dụng bán hàng trực tuyến được ưachuộng nhất Có 1.516 đơn vị có tham gia vào bán hàng trực tuyến, tương ứng với53,5% tổng số lượng đơn vị kinh doanh F&B tham gia cuộc khảo sát Ở chiều ngượclại, vẫn có 46,5% số đơn vị được hỏi lựa chọn không tham gia vào bán hàng trực tuyếnvới tổng cộng 1.319 đơn vị GrabFood và ShopeeFood đang là 2 ứng dụng bán hàngtrực tuyến được ưa chuộng nhất với lần lượt 29% và 27,8% tương đương 823 và 788đơn vị kinh doanh F&B lựa chọn Hotline đang là hình thức được chọn nhiều thứ 3trong danh sách các kênh bán hàng trực tuyến của các đơn vị kinh doanh F&B với25,4%; Website đứng ở vị trí thứ 5 với 14,6% đơn vị sử dụng loại hình bán hàng trực

Trang 28

tuyến này Gây chú ý nhất, mạng xã hội (Facebook, Instagram, TikTok,…) chỉ mớichiếm 2,9% doanh nghiệp quan tâm và sử dụng

1.4.3 Hành vi người tiêu dùng trên thị trường F&B Việt Nam

Theo khảo sát của Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam, iPOS.vn và VIRAC thực hiện năm 2022 (iPOS.vn, Công ty Cổ phần Nghiên cứu ngành và Tư vấnViệt Na, & Kênh thông tin chuyên sâu về lĩnh vực F&B Việt Nam, 2022) Trước tiên,số lượng người sử dụng dịch vụ ăn uống bên ngoài từ 1-2 lần mỗi tháng đang chiếm tỷtrọng lớn nhất với tỷ lệ 42.8% Điều này cho thấy một số người có xu hướng thườngxuyên thưởng thức món ăn bên ngoài, nhưng không quá thường xuyên Đây có thể làmột nhóm người thích khám phá các món ăn mới hoặc có nhu cầu sử dụng dịch vụ ănuống bên ngoài trong các dịp đặc biệt hoặc lúc cần thư giãn

Tiếp theo, tần suất ít nhất một lần mỗi ngày chiếm tỷ lệ 20.4% Đây là một tỷ lệkhá cao, cho thấy một phần người tham gia khảo sát thường xuyên sử dụng dịch vụ ănuống bên ngoài hàng ngày Điều này có thể là do họ không có thời gian hoặc khôngmuốn tự nấu ăn, và thường lựa chọn dùng bữa ngoài nhà để tiết kiệm thời gian và côngsức

Biểu đồ 1.11 Tần suất đi ăn ngoài của các đáp viên được khảo sát

(Nguồn: Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực tại Việt Nam, Ipos.vn, 2023)

Trang 29

Tần suất ăn ngoài từ 1-2 lần mỗi tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất đối với tất cả cácgiới Điều này cho thấy việc ăn uống bên ngoài không chỉ là một xu hướng của mộtnhóm nhất định mà còn phổ biến và được lựa chọn bởi cả nam và nữ

Tuy nhiên, số liệu cũng cho thấy nam giới có xu hướng ăn uống bên ngoài nhiềuhơn nữ giới Tỷ lệ 28,1% đáp viên nam có tần suất hàng ngày, trong khi chỉ có 17,3%đáp viên nữ có tần suất hàng ngày Điều này cho thấy nam giới có xu hướng ưa chuộngvà thường xuyên sử dụng dịch vụ ăn uống bên ngoài hơn so với nữ Có thể điều này cóliên quan đến sự tiện lợi và lựa chọn đa dạng món ăn mà dịch vụ ăn uống bên ngoàimang lại, phù hợp với nhu cầu và thói quen ăn uống của nam giới

Việc hiểu rõ các đặc điểm và thị hiếu của từng giới tính là rất quan trọng trongviệc định hình chiến lược kinh doanh và tiếp cận thị trường cho ngành dịch vụ ăn uốngbên ngoài Đối với các doanh nghiệp, tập trung vào việc cung cấp những lựa chọn thúvị và đa dạng, đồng thời xây dựng không gian và trải nghiệm phù hợp với nhu cầu củatừng giới tính sẽ giúp thu hút và duy trì sự hài lòng của khách hàng

Biểu đồ 1.12 Tần suất đi uống ngoài của các đáp viên được khảo sát

(Nguồn: Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực tại Việt Nam, Ipos.vn, 2023)

Trên tổng số 3,940 số người tham gia khảo sát, số lượng người có tần suất sử dụng

Trang 30

dịch vụ đồ uống bên ngoài từ 1-2 lần mỗi tháng đang chiếm tỷ trọng lớn nhất với tỷ lệ53.3% Theo sau là tần suất từ 1-2 ngày/tuần

Điểm nổi bật là khách hàng giới tính nam có xu hướng đi cà phê hàng ngày lớnhơn đáng kể so với khách hàng nữ Tỷ lệ 13.3% đáp viên nam cho biết họ đi cà phêhàng ngày, trong khi chỉ có 7.2% đáp viên nữ thể hiện tần suất này Điều này cho thấyrõ sự ưa chuộng và thường xuyên sử dụng dịch vụ cà phê của nam giới

Có thể điều này có liên quan đến nhiều yếu tố như thói quen tiêu dùng, nhu cầu và sở thích cá nhân Nam giới có thể ưa chuộng thưởng thức cà phê hàng ngày để bắt đầu ngày mới hoặc trong các buổi gặp gỡ, họp nhóm, và làm việc Trong khi đó, phụ nữ có thể có xu hướng tận hưởng cà phê trong các dịp đặc biệt hoặc lựa chọn thưởng thức cà phê ít thường xuyên hơn

Điểm chung là tần suất từ 1-2 lần mỗi tháng chiếm tỷ trọng lớn nhất đối với tất cảcác nhóm tuổi Điều này cho thấy việc ăn uống bên ngoài từ 1-2 lần mỗi tháng là mộtxu hướng chung và phổ biến trong tất cả các nhóm tuổi

Biểu đồ 1.13 Tần suất đi ăn ngoài và đi uống ngoài theo độ tuổi của các đáp viên

(Nguồn: Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam, iPOS.vn và VIRAC, 2023)

Tuy nhiên, mức tần suất này có xu hướng giảm dần đối với các đáp viên trongkhoảng từ dưới 18 tuổi cho tới 26-30 tuổi và bắt đầu tăng trở lại từ mốc 31 tuổi trở lêntại cả nhóm đồ ăn và đồ uống Điều này cho thấy sự biến đổi trong thói quen và nhucầu tiêu dùng của các đối tượng khác nhau trong các độ tuổi khác nhau Có thể các đápviên trong độ tuổi trẻ hơn có thói quen sử dụng dịch vụ ăn uống bên ngoài ít thườngxuyên hơn, có thể do sự hạn chế về tài chính, thời gian và tập trung vào việc học tập

Trang 31

hoặc công việc Trong khi đó, các đáp viên từ 31 tuổi trở lên có xu hướng tăng tần suấtsử dụng dịch vụ ăn uống bên ngoài, có thể do tăng cường thu nhập, sự tiện lợi và sởthích cá nhân

Một điểm đáng chú ý là đối với độ tuổi vị thành niên, tần suất sử dụng dịch vụ ănuống của nhóm này vẫn chiếm tỷ trọng lớn mặc dù hầu hết chưa có thu nhập Điều nàycó thể liên quan đến việc các đáp viên trong độ tuổi này có thói quen thưởng thức đồuống và ăn uống bên ngoài, và có thể nhận sự hỗ trợ từ gia đình hoặc người thân Điềunày đồng thời cũng thể hiện sự quan tâm đến trải nghiệm ẩm thực và tạo dựng mốiquan hệ xã hội thông qua việc ăn uống cùng nhau

1.5 DỰ BÁO DOANH THU VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH 1.5.1 Dự báo doanh thu

Thông tin trên cho thấy sự hồi phục và tăng trưởng tích cực trong ngành thựcphẩm và đồ uống (F&B) sau hai năm đại dịch Covid-19 Mặc dù kinh tế năm 2023được dự báo sẽ đối diện nhiều khó khăn, nhưng theo Euromonitor, giá trị thị trường dựkiến sẽ tăng 18% so với năm 2022 (Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam,iPOS.vn và VIRAC) Điều này cho thấy sự khả quan và tiềm năng phục hồi của ngànhtrong thời điểm khó khăn

Biểu đồ 1.14 Dự báo doanh thu thị trường F&B giai đoạn năm 2022 – 2026 (Nguồn: Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam, iPOS.vn và VIRAC, 2023

Trang 32

Thông tin trên cho thấy sự hồi phục và tăng trưởng tích cực trong ngành thựcphẩm và đồ uống (F&B) sau hai năm đại dịch Covid-19 Mặc dù kinh tế năm 2023được dự báo sẽ đối diện nhiều khó khăn, nhưng theo Euromonitor, giá trị thị trường dựkiến sẽ tăng 18% so với năm 2022 (Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam,iPOS.vn và VIRAC) Điều này cho thấy sự khả quan và tiềm năng phục hồi của ngànhtrong thời điểm khó khăn

Trải qua thời kỳ giãn cách và ảnh hưởng của đại dịch, ngành F&B đã đối mặt vớinhiều biến động và khó khăn Tuy nhiên, nhu cầu đối với các sản phẩm F&B đã hồiphục mạnh mẽ sau khi các biện pháp giãn cách được nới lỏng Điều này cho thấyngười tiêu dùng vẫn có nhu cầu và quan tâm đến việc thưởng thức thực phẩm và đồuống ngoài nhà hàng và quán ăn

Dự báo tăng trưởng giá trị thị trường F&B năm 2023 lên tới 18% so với năm2022 là một tín hiệu tích cực cho ngành Sự hồi phục và tăng trưởng mạnh mẽ này dựkiến sẽ đóng góp vào sự phát triển ổn định của ngành F&B trong tương lai Dự kiếnvào năm 2026, giá trị thị trường của ngành F&B sẽ tiếp tục gia tăng và đạt mức938,305 tỷ đồng Điều này cho thấy tiềm năng và khả năng phát triển của ngành F&Btrong thời gian tới

Tổng cộng, thông tin trên cho thấy sự phục hồi và tăng trưởng tích cực của ngànhF&B sau hai năm đại dịch Covid-19 Dự kiến ngành sẽ tiếp tục phát triển với tốc độ ổnđịnh và đáng chú ý trong tương lai, cung cấp những cơ hội và thách thức mới cho cácdoanh nghiệp trong lĩnh vực này

Theo báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam, iPOS.vn và VIRAC, sự tăngtrưởng nhanh chóng của doanh thu trong chuỗi cửa hàng F&B với tỷ lệ tăng trưởng bình quânhàng năm (CAGR) là 14.1% Điều này cho thấy chuỗi cửa hàng đang gặt hái được thành côngvà thu hút sự quan tâm và ưa chuộng từ phía người tiêu dùng

Trang 33

Biểu đồ 1.15 : Dự báo cơ cấu dịch vụ nhà hàng ăn uống (Food services) tại Việt Nam giai đoạnnăm 2022 – 2025

(Nguồn: Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam, iPOS.vn và VIRAC, 2023)

Tuy nhiên, dù có tăng trưởng nhanh chóng như vậy, dự báo cho thấy cơ cấungành vẫn sẽ không thay đổi nhiều trong tương lai Cửa hàng F&B độc lập vẫn chiếmtỷ trọng lớn trong thị trường với tỷ lệ 94.5% tổng doanh thu Dự kiến tỷ lệ tăng trưởngbình quân hàng năm (CAGR) của cửa hàng F&B độc lập là 11.3% cho đến năm 2026

Thông tin này cho thấy mặc dù chuỗi cửa hàng F&B đang phát triển mạnh mẽ,nhưng cửa hàng độc lập vẫn giữ vững vai trò quan trọng và chiếm ưu thế trong thịtrường Có thể điều này liên quan đến tính đa dạng và sự phong phú trong loại hìnhcửa hàng độc lập, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng Trong khi chuỗi cửahàng có thể hướng tới tiêu chuẩn hóa và quy mô lớn, cửa hàng độc lập vẫn tạo nên sựđộc đáo và tạo dựng mối quan hệ gần gũi với khách hàng thông qua sự chăm sóc vàdịch vụ tận tâm

Dự kiến cơ cấu thị trường không thay đổi nhiều trong tương lai, nhưng chuỗi cửahàng và cửa hàng độc lập đều có cơ hội tiếp tục phát triển và cạnh tranh trong ngànhF&B Các doanh nghiệp cần tiếp tục tập trung vào cung cấp các sản phẩm và dịch vụđa dạng và chất lượng, đồng thời xây dựng mối quan hệ khách hàng bền vững để duytrì và gia tăng lượng khách hàng

Trang 34

Biểu đồ 1.16 : Dự báo cơ cấu thị trường F&B Việt Nam theo loại nhà hàng giai đoạn năm 2022 – 2026 (Nguồn: Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam, iPOS.vn và VIRAC, 2023)

Tất cả các loại nhà hàng F&B đều có tăng trưởng mạnh mẽ trong giai đoạn từ2022 đến 2026, với tỷ lệ tăng trưởng bình quân hàng năm (CAGR) riêng biệt cho từngloại nhà hàng

Cụ thể, theo dự báo của Euromonitor, tỷ lệ tăng trưởng CAGR từ 2022 đến 2026lần lượt là:

• Nhà hàng Café/Bar: 11.7% • Nhà hàng Full-Service: 11.4% • Nhà hàng Limited-Service: 13.8% • Gian hàng đường phố/Ki-ốt: 9.9%

Dữ liệu này cho thấy tất cả các loại nhà hàng đều có tiềm năng và cơ hội pháttriển tích cực trong thị trường F&B Các nhà hàng Café/Bar và nhà hàng Limited-Service có tỷ lệ tăng trưởng CAGR cao nhất, cho thấy sự ưa chuộng và quan tâm đặcbiệt của người tiêu dùng đối với các loại hình này

Tuy nhiên, dù có tăng trưởng mạnh mẽ, cơ cấu của thị trường không có nhiềubiến đổi Nhà hàng Limited-Service vẫn chiếm phần lớn thị phần với hơn 73%, là loạihình nhà hàng phổ biến và ưa chuộng Tiếp theo là cửa hàng Café/Bar với hơn 14% thịphần Sự giữ vững cơ cấu thị trường này có thể liên quan đến tính đa dạng và sự phongphú trong loại hình nhà hàng Limited-Service, cũng như sự thú vị và hấp dẫn của cáccửa hàng Café/Bar

Trang 35

Từ thông tin trên, có thể thấy ngành F&B có tiềm năng và khả năng phát triển ổnđịnh trong thời gian tới Các doanh nghiệp trong lĩnh vực này nên tập trung vào việcnâng cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ, đồng thời đáp ứng đa dạng nhu cầu và sở thích của người tiêu dùng để duy trì và gia tăng sự cạnh tranh trong thị trường F&B

1.5.2 Xu hướng phát triển ngành

Trong thời điểm từ 2022 – 2026, nhu cầu của người tiêu dùng đối với dịch vụ ănuống cũng có sự thay đổi đáng kể do ảnh hưởng của đại dịch và các chính sách kiểmsoát dịch của chính phủ các nước

Tuy nhiên, sau khi chính sách kiểm soát dịch được gỡ bỏ hoặc hạn chế, ngườitiêu dùng đã bắt đầu quay trở lại với việc ăn uống trực tiếp tại cửa hàng Một số xuhướng

của người tiêu dùng sau đại dịch Covid – 19 được doanh nghiệp nhắm tới như sau: • Hướng tới nhóm khách hàng mục tiêu trẻ và sung túc

• Hướng tới những sản phẩm tốt cho sức khỏe • Thanh toán không dùng tiền mặt

• Hình thức giao hàng tự vận hành • Chuyển đổi số

❖ Hướng tới nhóm khách hàng mục tiêu trẻ và sung túc

Biểu đồ 1.17 Cơ cấu dân số theo độ tuổi tại Việt Nam

Trang 36

(Nguồn: Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội, Tổng cục Thống kê, 2019)

Theo Báo cáo Tình hình kinh tế - xã hội của Tổng cục Thống kê năm 2019, độtuổi từ 25-29 là độ tuổi đông dân số nhất với 8.447.997 người, chiếm 8,78% dân số cảnước Nhóm tuổi đông dân thứ hai là 30-34 với 8.393.810 người, chiếm 8,72% dân sốcả nước (Tổng cục Thống kê, 2023) Tiếp theo là các nhóm tuổi 5-9, 0-4, 35-39, 10-14…

Với 70% dân số dưới 35 tuổi và mức thu nhập gia tăng, nhóm khách hàng trẻ vàsung túc đang trở thành một đối tượng quan trọng và hứa hẹn đối với các doanh nghiệpF&B Nhóm này được yêu cầu đưa ra các giải pháp sáng tạo và phù hợp với nhu cầu của họ về sự tiện lợi, chất lượng và độc đáo trong thực phẩm

Mặc dù thu nhập tương đối thấp, giới trẻ và đặc biệt là thế hệ Gen Z (nhữngngười sinh sau đầu những năm 2000) vẫn đặt nặng vào việc ăn uống ở ngoài, dànhkhoảng 900.000 đồng mỗi tháng (khoảng 40 USD) cho việc này Với tò mò và khaokhát trải nghiệm mới, Gen Z thường tìm kiếm những món ăn mới lạ từ nền văn hóakhác nhau, đóng góp vào sự đa dạng và phong phú trong thực đơn F&B

Ngoài ra, thế hệ Gen Z cũng nhận thức được tác động của hành vi tiêu dùng củahọ đối với môi trường, và họ trở thành xu hướng tìm kiếm các sản phẩm và dịch vụ cóyếu tố nhân văn, đạo đức và bền vững với môi trường Họ cũng ưa chuộng và ủng hộcác sản phẩm local (địa phương) để thúc đẩy sự phát triển cộng đồng và hỗ trợ cácdoanh nghiệp địa phương

Thông tin này cho thấy nhóm khách hàng trẻ và sung túc có nhu cầu đa dạng vàđòi hỏi các doanh nghiệp F&B phải đáp ứng và đổi mới liên tục để thu hút và giữ chânkhách hàng Thành công trong việc nhắm đến và phục vụ nhóm đối tượng này có thểgiúp tăng cường cạnh tranh và phát triển bền vững trong thị trường ngành F&B tại ViệtNam

❖ Xu hướng người tiêu dùng đang dần hướng đến những sản phẩm tốt chosức khỏe

NHÓM NGÀNH THỰC PHẨM, ĐỒ UỐNG

Trang 37

Biểu đồ 1.18 Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm của người tiêu dùng (Nguồn: Báo cáo về hành vi và xu hướng tiêu dùng, HDNVNCLC, 2023)

Thị trường các sản phẩm tốt cho sức khỏe đang trở thành một lĩnh vực đòi hỏi sựquan tâm và phát triển đáng kể của các doanh nghiệp trong ngành F&B Ngoài ra, saudịch Covid-19, ý thức nâng cao sức khỏe của người tiêu dùng ngày càng cao Ngườitiêu dùng hiện đang sẵn sàng chi tiêu nhiều hơn để đảm bảo chất lượng của thức ăn vàđồ uống mà họ sử dụng

Trong ngành F&B, xu hướng đồ ăn tốt cho sức khỏe đang phát triển tích cực Sảnphẩm vệ sinh và an toàn trong ngành thực phẩm và đồ uống (F&B) đang ngày càngđược đánh giá cao bởi người tiêu dùng Theo Báo cáo về hành vi và xu hướng tiêudùng do Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao vừa công bố cho thấy tỷ lệan toàn là yếu tố hàng đầu trong các quyết định cân nhắc mua sản phẩm của người tiêudùng (chiếm

55%) Điều này phản ánh xu hướng chung của xã hội hiện nay đang chú trọng đến sứckhỏe và trách nhiệm với môi trường Các sản phẩm vệ sinh, an toàn đảm bảo rằng thựcphẩm và đồ uống mà người tiêu dùng tiếp xúc có nguồn gốc, chế biến và lưu trữ đúngcách, không gây hại cho sức khỏe con người và không gây tác động tiêu cực tới môitrường Sự quan tâm đối với sản phẩm vệ sinh, an toàn không chỉ bảo vệ sức khỏe củangười tiêu dùng mà còn thể hiện lòng tin và tôn trọng của doanh nghiệp đối với kháchhàng

0%10%20%30%40%50%60%Có khuyến mãi

Giá rẻHình thức/kiểu dáng/bao bìQuen dùng/người nhà thíchNhãn hiệu/công ty nổi 琀椀ếngThông 琀椀n sản phẩm rõ ràngĐạt các 琀椀êu chuẩnDễ 琀m mua/mua đâu cũng cóTươi, ngon, hợp khẩu vịSản phẩm vệ sinh, an toàn

Trang 38

Xu hướng lựa chọn thực phẩm an toàn, có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện môitrường trở thành lựa chọn mới của người tiêu dùng Thực phẩm sạch, an toàn, đượckiểm chứng đạt các tiêu chuẩn chất lượng hoặc đạt chứng nhận hữu cơ đang đượcnhiều gia đình ưu tiên Các doanh nghiệp nhà bán buôn và sản xuất trong lĩnh vực nàycó thể tập trung kinh doanh các sản phẩm dinh dưỡng từ nguồn gốc thực vật, thựcphẩm hữu cơ hoặc có thành phần tốt cho sức khỏe Đồng thời, doanh nghiệp cũng cóthể đáp ứng nhu cầu ăn kiêng của khách hàng, bao gồm cả chế độ ăn kiêng ít muối,không chứa gluten hoặc keto (chế độ ăn giảm lượng carbohydrate)

Ngoài việc quan tâm đến sức khỏe, người tiêu dùng ngày nay cũng đặc biệt chútrọng đến yếu tố môi trường khi lựa chọn các sản phẩm Do đó, trong tương lai, ngànhF&B sẽ tập trung vào các giá trị bền vững hơn, mở ra cơ hội phát triển mới cho cácdoanh nghiệp trong ngành Các công ty cần chú trọng và cẩn thận hơn trong quá trìnhxây dựng thương hiệu, từ việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản phẩm đếnviệc đóng gói sản phẩm, nhằm đáp ứng yêu cầu và mong muốn của khách hàng vàđồng thời thể hiện cam kết bền vững của mình

Xu hướng khách hàng thanh toán không dùng tiền mặt

HÌNH THỨC MUA SẮM, THANH TOÁN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG NĂM 2023

Mua trực tiếp, trả tiềnmặt

Mua trực tiếp, thanh toán thẻ/app Mua online, thanh toán trực tuyến/thẻ Mua online, trả tiền khi nhận hàng

9.02%

Trang 39

Biểu đồ: Cơ cấu hình thức thanh toán của người tiêu dùng Việt Nam năm 2023

(Nguồn:CAFEF,2023) Phần đông người tiêu dùng ưa thích mua hàng trực tiếp tại cửa hàng và thanhtoán điện tử hoặc thẻ ngân hàng (42.8%), trong khi tỷ lệ mua hàng bằng tiền mặt tạicửa hàng là 24.6% và mua online và thanh toán trực tuyến là 23.5% (Hà Hường,2023)

GIÁ TRỊ THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TĂNG TỪ

Biểu đồ 1.19 Tình hình giá trị tăng thanh toán không dùng tiền mặt từ quý III Biểu đồ: – 2023 so với quý III – 2022

Trong 2 tháng đầu năm 2023, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng50,12% về số lượng so với cùng kỳ 2022 Cụ thể, qua kênh Internet tăng 90,21% về số

Đơn vị 琀nh: % tăng

Số lượng Giá trị

Trang 40

lượng và 10,01% về giá trị; qua kênh điện thoại di động tăng 60,29% về số lượng và13,89% về giá trị; qua phương thức QR code tăng 142,06% về số lượng và 49,42% vềgiá trị; qua POS tăng 36,65% về lượng và 29,72% về giá trị

Hệ thống TTĐT liên ngân hàng, hệ thống chuyển mạch tài chính và bù trừ điệntử nhìn chung hoạt động ổn định, an toàn, thông suốt, phục vụ tốt nhu cầu thanh toáncủa người dân

Bên cạnh đó, 95% tổ chức tín dụng đã và đang xây dựng, triển khai chiến lượcchuyển đổi số tại đơn vị mình Nhiều tổ chức tín dụng chuyển đổi số ở top đầu hiện đãđạt 90% giao dịch khách hàng thực hiện trên kênh số

Xu hướng giao đồ ăn thông qua phương thức tự vận hành của doanh nghiệp đang này càng chiếm ưu thế

GIAO HÀNG TRỰC TUYẾN

Biểu đồ 1.20 Cơ cấu hình thức giao hàng ngành F&B

(Nguồn: Báo cáo thị trường kinh doanh ẩm thực Việt Nam, iPOS.vn và VIRAC, 2023)

Hiện nay, việc đặt món trực tuyến đã trở thành một xu hướng phổ biến trongngành F&B tại Việt Nam Hệ thống đặt món online được kỳ vọng sẽ tiếp tục mở rộ vàlan tỏa tới các thành phố đô thị loại 1 và loại 2 trong tương lai Điều này dựa trên sựphát triển của hạ tầng ứng dụng gọi món, giao vận và thanh toán

Mặc dù việc bán đồ ăn trực tuyến mang lại nhiều lợi ích, song cửa hàng đối mặtvới một vấn đề nhức nhối liên quan đến chi phí hoa hồng trên mỗi đơn hàng Hiện tại,tỷ lệ hoa hồng dao động từ 20% đến 25%, đây là một mức chi phí khá cao theo cơ cấu

Ứng dụng giao hàng đồ ănTự vận hành

Ngày đăng: 05/07/2024, 19:55