1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề Xuất Chiến Lược Marketing Cho Nhãn Hàng Mirinda Thuộc Công Ty Tnhh Nước Giải Khát Suntory Pepsico Việt Nam Trong Dịp Tết 2022.Pdf

45 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đề Xuất Chiến Lược Marketing Cho Nhãn Hàng Mirinda Thuộc Công Ty Tnhh Nước Giải Khát Suntory Pepsico Việt Nam Trong Dịp Tết 2022
Tác giả Lộ Tran Duy Tai, Nguyộn Thi Hoang Nhi, Nguyộn Chi Hiộu, Nguyễn Hữu Duy, Lờ Thi Quộ Tran
Người hướng dẫn ThS. NGO VU QUYNH THI
Trường học Trường Đại Học Tài Chính - Marketing
Chuyên ngành Hành Vi Người Tiêu Dùng
Thể loại Bài thi kết thúc học phần
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 5,35 MB

Nội dung

Người tiêu dùng có xu hướng mua sắm trách nhiệm hơn trong năm 2021 do tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, họ chỉ mua hàng khi sản phẩm đó cần thiết đáp ứng các nhu cầu cơ bản cho cu

Trang 1

KHOA MARKETING

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Aen Roc

NHOM 6

BAI THI KET THUC HOC PHAN

MON: HANH VI NGUOI TIEU DUNG

Nguyén Thi Hoang Nhi MSSV: 2021001716 Nguyén Chi Hiéu

Nguyễn Hữu Duy

Lê Thi Qué Tran Giang vién:

Lớp:

TP

MSSV: 2021001524 MSSV: 2021001482 MSSV: 2021001621 ThS NGO VU QUYNH THI CLC_20DMA03

Trang 2

KHOA MARKETING

TRUONG DAI HOC Aen Lucid

NHOM 6

DE XUAT CHIEN LUQC MARKETING CHO NHAN HANG MIRINDA THUOC CONG TY TNHH NUOC GIAI KHAT SUNTORY PEPSICO VIET NAM

TRONG DIP TET 2022

Nguyén Thi Hoang Nhi MSSV: 2021001716

Trang 3

BANG PHAN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ TỈ LỆ ĐÓNG GÓP

Lé Tran Duy Tai tông hợp nội dung A ns Tốt 100%

Trang 4

MỤC LỤC

1 MÔ TẢ XU HƯỚNG TIỂU DÙNG CỦA NTD VIỆT NAM GIỮA VÀ CUỎI

NĂM2021 2S 1 1S 121211111151 1Ẹ1011111 11121 2110101110111111 0111011111111 0 11T Hài 10

1.1 Xu hướng tiêu dùng của NTD Việt Nam giữa và cuối năm 2021 10

1.1.1 Xu hướng tiêu dùng xanh, bền vững và hợp |ÿ à ào ccccceccceằ2 10 1.1.2 Xu hướng tiêu dùng dịch vụ hỗ trợ sức khỏe Sen re 11 1.1.3 Xu hướng tiêu dùng fFựC KHVẾN ST ST TS HH HH Hư 12

1.1.4 Xu hướng tiêu dùng sản phẩm chăm sóc sức khỏe .ằ sec 13 1.1.5 Xu hướng tiêu dùng da ÑÊHÏ1 TT TH HH TH TH kh 13

1.1.6 Xu hướng tiêu dùng thiết ĐÊM SG 1S S TH E1 1y 14

1.1.7 Xu hướng tiên dùng fHi HÌHù o ào Q Tnhh kh ky 15 1.1.8 Xu hướng tiên dùng tIỆH ÏỢi c cece cece eect eee teeeeeeteeeeeeteeettetttes 15 1.1.9 Xu hướng tiêu dùng dịch vụ chuyển phút chen te 16

2 PHAN TICH CO HOI VA THACH THUC CHO DOANH NGHIEP VIET

NAM KHI KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG PHỤC VỤ CHO TET 2022 17

2.1 Phân tích các yếu to môi trường ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của NTD

2.2 Phân tích cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam khi kinh

doanh các mặt hàng phục vụ cho Tết 2022 22s +32 EEEEEEEEE SE errrer 21 2.2.1 Phân tích cơ hội cho các doanh nghiệp Viet Nam 60.c6ccccccccce ees 21 2.2.2 Phân tích thách thức cho các doanh nghiệp Việt Ndmi 21

3 PHAN TICH CHIEN LUQC MARKETING CHO SAN PHAM MIRINDA

CUA CONG TY TNHH NUOC GIAI KHAT SUNTORY PEPSICO VIET NAM

Trang 5

3.2 Giới thiệu về công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory Pepsico Việt Nam và nhãn hàng Mirinda - cece c1 20 n1 12 n1 TH 1T TT T TK TH KHE HT Hkt 24 3.2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory Pepsico Việt Nam.24

3.2.1.3 TM HHÌH S cSẶ Tnhh ng HH HH HH HH Hee 26 3.2.2 Giới thiệu về nhãn hàng NMiriHA 0 TS TT Han ri 26

3.3 Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của Mirinda trong giai đoạn hiện nay 27

6 nan 661 27 7.1 n8nn6 6 27 3.4 Phân tích chiến lược STTP - - S222 12121 EE1E155 112115121 1E181 1111812128181 re 27 3.4.1 Phân khúc thị trong ST TH nHH HH HH ng ng Hye 27

3.4.2 Chon thi trwOng aac CEU ccc ccc cece cece eect tet teen ennenncnaeaaaes 29

3.5.4.1 Đối tượng truyỀn thÔHgy ST n ST S2 HH HH1 na 36 3.5.4.2 Mục tiêu truyỀH tHÔHgg SG ST ST HH 2e 36

3.5.4.3 Thông điệp tuyên fhÔHg .- TS ST SEET HE T121 Hư 36

TAT LIEU THAM KHẢO SE S222 21251515151 21112111 1818111 111111111 1011110 HH g 42

Trang 6

Hình 3 2: Sơ đồ định vị - S1 122 1121211118151 22111111 1810111011111 281012111 g 29 Hình 3 3: Thiết kế bao bì TẾt 2022 - L1 1221111121111 51511212111111112111 018101 rêu 32 Hình 3 4: Sơ đồ kênh phân phối của Mirinda . + 2522222222 2E+E£2EE+Ezcsxzxsrrred 35

Trang 8

DANH MUC CHU VIET TAT

NTD - Người tiêu dùng

FMCG - Fast-moving consumer goods

F&B - Food and Beverage

GDP — Gross domestic product

IBC — intermediate bulk container

PB, PG - Promotion boy, promotion girl

TPHCM - Thành phó Hồ Chí Minh

TVC - Television Video Commercials

TNHH - Trach nhiém hữu hạn

STP - Segmentation, Targeting, Positioning

VND - Viét Nam đồng

KOL - Key opinion leader

Trang 9

TOM TAT

Thông qua báo cáo hành vi người tiêu dùng của nhóm sẽ tông quan chỉ tiết các

xu hướng tiêu dùng của người dân Việt Nam vào thời gian giữa và cuối năm 2021 Từ

đó nghiên cứu được các yếu tố môi trường chính tác động đến hành vi của người tiêu dùng Và qua việc nghiên cứu môi trường sẽ chỉ ra được các cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng tết trong dịp Tết 2022

Qua việc phân tích xu hướng tiêu dùng và yếu tố môi trường tác động đến hành

vi của họ, nhóm sẽ đưa ra được chiến lược marketing đúng đắn hơn cho nhãn hàng Mirinda thuộc công ty TNHH Nước Giải Khát Suntory PepsiCo Việt Nam vào địp Tết

2022 Nhóm đã đưa ra được điểm mạnh, điểm yếu của nhãn hàng và phân tích chiến lược STP để tìm ra khách hàng mục tiêu mà Mirinda hướng đến đó là giới trẻ ở độ tuôi

từ 18 đến 35 Và qua đó nhóm đã quyết định lựa chọn chiến lược 3T : “Tết không la cả

- Tết khỏe - Tết xanh” đề thực hiện vào dịp Tết 2022 Chiến lược này hướng đến các xu hướng tiêu dùng tại nhà, sử dụng sản phâm xanh, bền vững và có lợi cho sức khoẻ hơn của người tiêu dùng Mirinda đã cải thiện dòng sản phẩm Tết 2022 tốt cho sức khoẻ hơn

và thay bao bì sản phẩm để chào đón mùa tết mới

Trang 10

1 MÔ TẢ XU HƯỚNG TIỂU DUNG CUA NTD VIET NAM GIUA VA CUOI NAM 2021

Làn sóng đại dịch Covid-19 vào cuối tháng 4 đã tác động lên nhiều phương diện như kinh tế, chính trị, xã hội trên thị trường thế giới nói chung và thị trường Việt Nam nói riêng Theo Tông cục thống kê, GDP của quý III/2021 đã sụt giảm 6.17% so với cùng kỳ năm trước, cơ cấu kinh tế có sự thay đôi với cung và cầu biến đôi nhiều hình thái khác nhau cũng tạo nên sự thay đối trong hành vi của người tiêu dùng

Trong giữa và cuỗi năm 2021, hành vi của người tiêu dùng có sự thay đôi rõ rệt, nhu cầu về các mặt hàng thiết yêu tăng cao, tiêu dùng tại các chợ truyền thống hay siêu thị giảm mạnh thay vào đó là ưu tiên mua săm có thể thực hiện tại nhà mang đến sự tiện ích, các hình thức chị trả cũng được thay đổi tích cực và tiện lợi nhằm đảm bảo sự an toàn trong dịch Covid-19 Người dân có xu hướng tiêu dùng thông minh và có kế hoạch hơn, đặc biệt chú trọng vào tiêu dùng cho bảo vệ sức khỏe, theo Deloitte các chỉ tiêu cho chăm sóc sức khỏe tăng 58% ở mỗi hộ gia đình, đồng thời ý thức của người dân về các vấn đề môi trường càng được nâng cao tạo nên những xu hướng tiêu dùng mới trong giữa và cuối năm 2021

1.1 Xu hướng tiêu dùng của NTD Việt Nam giữa và cuối năm 2021

1.1.1 Xu hướng tiêu dùng xanh, bên vững và hợp lý Hiện nay người dân đang có xu hướng chú trọng đến tiêu dùng một cách thông minh, hợp lý đồng thời nâng cao ý thức tiêu dùng các sản phâm cũng như dịch vụ thân thiện hơn với môi trường

Người tiêu dùng có xu hướng mua sắm trách nhiệm hơn trong năm 2021 do tình

hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, họ chỉ mua hàng khi sản phẩm đó cần thiết đáp ứng

các nhu cầu cơ bản cho cuộc sống hiện tại đa phần là các mặt hàng thiết yếu như gạo,

mì gói phù hợp với chỉ tiêu của gia đình, giảm thiêu tối đa những sử dụng đến nguồn nguyên liệu độc hại, nguồn tài nguyên thiên nhiên, người tiêu dùng hạn chế các hành vi mua sắm đáp ứng các nhu cầu mới nỗi hay bộc phát, nhất thời Các sản phâm được người tiêu dùng lựa chọn chủ yếu là các sản phẩm thân thiện với môi trường, có thê tái sử dụng

và có thể hạn chế được tối đa rác thải độc hại trong suốt vòng đời của sản phẩm Xu

hướng tiêu dùng xanh và bền vững xuất hiện ở tất cả ngành hàng đặc biệt là FMCG

Trang 11

sọ ” Covid-19 Covid-19 Covid-19 Covid-19

Sản phẩm gia dung gia dinh Sản phẩm chăm sóc cá nhân

—Thực phẩm đóng gói ===== Nước giải khát

— Sản phẩm bơ sữa

Hình 1 1: Tý trọng tiêu dùng EFMCG hàng tuần theo dòng sản phẩm tại 4 thành

phố trọng điểm (nguôn: vneconoiny.vn) 1.1.2 Xu hướng tiêu dùng dịch vụ hỗ trợ sức khỏe Đại dịch Covid-L9 kéo dải, người tiêu dùng có xu hướng mua và sử dụng dịch vụ

hỗ trợ sức khỏe liên quan chủ yếu đến chính sách y tế và ngành bảo hiểm, các ảnh hưởng nghiêm trọng của Covid-1I9 lên kinh tế, chính trị xã hội tạo ra các nhu cầu khám chữa bệnh cũng như vấn đề liên quan đến chính sách y tế, nhân thọ và bảo hiểm được nâng cao trong các nỗ lực bảo vệ bản thân và gia đình của người dân

Các chính sách về dịch vụ bảo hiểm được đảm bảo tạo sự tín cậy cho người tiêu dùng Theo Tống cục thống kê, trong 9 tháng năm 2021 doanh thu kinh doanh bảo hiểm tăng trưởng khá với mức 13% so với cùng kỳ năm trước (Quý HI/2021 tang 7%), trong

đó doanh thu về bảo hiểm nhân thọ tăng 17% và lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ tăng 5% Theo thống kê tông quan của YouGov (2021) tỷ lệ người tiêu dùng Việt Nam mua bảo hiểm tăng lên 26% trong đại địch, mở rộng cơ hội cho các công ty trong ngành bảo

hiểm ở Việt Nam

Trang 12

áo, đến sản phâm chăm sóc cá nhân đáp ứng mọi nhu cầu của họ khi mua sắm trên các sản thương mại điện tử thay vì mua sắm ở các kênh truyền thống, vừa đảm bảo tính an toàn vừa tiện lợi Theo thống kê riêng của Lazada, báo cáo thống kê quý III/2021 của Lazada Việt Nam số lượng đơn hàng của sàn thương mại này đã tăng gấp đôi so với củng kỳ năm trước

Trong báo cáo của ¡Price Group (quý II1/⁄2021) cũng thể hiện rõ Việt Nam liên tiếp dẫn đầu về lượng truy cập trên nền tảng thương mại điện tử cụ thể các trang thương mại hàng đầu như Shopee chiếm 57%, Lazada là 16% và tiki là 13% Các cách chỉ trả truyền thông cũng được thay thế băng các công thanh toán trực tuyến hay ví điện tử

Trang 13

Malaysia Thái Lan Việt Nam

Theo Deloitte, những sản phâm thuộc các ngành hàng dinh dưỡng, chăm sóc sức khỏe, nước rửa tay, xà phòng mức tiêu thụ đã tăng gấp đôi thậm chí gấp ba vì con số 87% người Việt Nam hiện nay rửa tay thường xuyên

Bên cạnh đó, các sản phẩm tiêu dùng thiết yếu khác như: nước súc miệng, sữa tắm, sữa rửa mặt đều tăng với các tỉ lệ phần trăm lần lượt là 78%, 45%, 35% Báo cáo còn thông kê được việc mua sắm các thực phẩm bố sung, viên uống bồ sung, vitamin, thực phẩm chức năng cũng đã tăng rất đáng kế với nhu cầu tăng sức đề kháng chống choi voi bénh tat (Deloitte, 2021)

1.1.5 Xu hướng tiên dùng đa kênh Giờ đây, đề thích nghỉ với trạng thái “bình thường mới”, sống chung với đại dich vẫn giữ vững được điều hòa của các hoạt động mua bán, giao thương kinh tế thì hình thức tiêu dùng đa kênh phát triển là một xu hướng tất yếu Xu hướng này được áp dụng trên các thiết bị thông minh di động ở nền tảng trực tuyến do đó phối hợp mở rộng được thị phần của các doanh nghiệp, người tiêu đùng cũng có nhiều lựa chọn hơn trong tiêu dùng

Trước đây, các cửa hàng hầu hết chỉ bán hàng offline, khi dịch bệnh có phần căng thăng thì chuyên hoàn toàn sang online, giờ đây đã có sự linh hoạt đáp ứng yêu cầu của người tiêu dùng qua cả hai hình thức offline và online Người tiêu dùng có thể thưởng

Trang 14

thức, tham khảo và thử trực tiếp tại cửa hàng nhưng vẫn có thể lựa chọn việc mua trực tuyến để hưởng những ưu đãi, hoặc đơn giản chỉ là việc có dịch vụ g1ao đến tận nơi Lượng khách hàng đến từ nhiều kênh khác nhau Tuy nhiên, việc mua sắm trực tuyến hiện tại vẫn đang chiếm ưu thế cao vì vừa an toàn trong dịch bệnh, vừa tiết kiệm thời gian và công sức Với sự thay đối như xu hướng này, nó đòi hỏi doanh nghiệp phải phát triển dé có thể đáp ứng được những nhu cầu mới được nâng cấp của khách hàng

Bizfly” Powered by\WEcorP

HIEU QUA CAC KENH BAN HANG

Mức độ hiệu quả của kênh bán hàng với mô hình kinh doanh truyền thống

Hiệu quả tốt Hiệu quả TB Hiệu quả yế Không sử d

Hình 1 4: Hiệu quả của các kênh bán hàng, nguồn: Bizfly 1.1.6 Xu hướng tiêu dùng thiết yếu

Dẫn theo kết quả khảo sát của Deloitte, những thay đôi trong chỉ tiêu của người tiêu dùng Việt Nam năm 2021 thể hiện sự dịch chuyên thứ tự ưu tiên thói quen tiêu dùng những mặt hàng khác sang sản phẩm thiết yếu Có thể giải thích vì những điều kiện khó khăn trong bối cảnh dịch bệnh bùng phát, người tiêu dùng dành nhiều sự ưu tiên hơn cho những sản phâm thuộc danh mục tiêu dùng thiết yếu trong gia đình, cũng bởi vì tuân thủ theo chỉ thị giãn cách xã hội dẫn đến việc sử dụng tiện nghỉ gia đình gia tăng, cũng như nấu ăn tại nhà nhiều hơn Làm việc, học tập tại nhà nhiều hơn cũng khiến cho khoản chỉ tiêu sản phẩm/dịch vụ tại nhà tăng cao và các sản phẩm trong danh mục tiêu dùng cũng có sự thay đôi

Tập trung vào nhu cầu thiết yêu đồng nghĩa với việc người tiêu dùng cắt giảm chỉ tiêu vào các danh mục sản phẩm khác, có thể thấy rõ từ các con số thông qua báo cáo của Delottte, ví dụ như sức mua dịch vụ giải trí vả du lịch từ 4% giảm xuống còn 0.4%, điện tử dân dụng từ 10% còn 0.2%, Tất cả các chỉ tiêu cho tiêu dùng tại chỗ, quán bar, karaoke đều bị cat chi tiêu do tình trạng đóng cửa trong đại dich (Deloitte, 2021)

Trang 15

ẢNH HƯỞNG CỦA C0VID-19 ĐỐI VỚI NGƯỜI TIÊU DÙNG VIỆT NAM

(Nguồn: Nielsen) TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 TỚI CUỘC SỐNG HÀNG NGÀY THÁI ĐỘ VÀ MỐI QUAN TÂM Với C0VID-19

ae suất tới Lo trực tuyến Người Việt quan tám, Lo sợ nguy cơ lây lan dich

Ra khỏi nhà ít hơn Ăn uống tại nhà nhiều hơn sẽ tăng trong thời gian tới

kế hoạch đi du lịch banking thường xuyên hơn Nhu yếu phẩm Rau xanh , Đồ ấn

Hình 1 5: Ảnh hưởng của Covid-19 đối với người tiêu dùng Việt Nam

(Nguồn: Nielsen) 1.1.7 Xu hướng tiêu ding tại nhà Theo Nielsen, lối sông tại nhà ở Đông Nam A sé gia tăng khi trong giai đoạn hiện tại, đại điện Covid-L9 vẫn đang bùng phát ở nhiều nơi

Vì những biện pháp giãn cách xã hội bắt buộc người dân phải làm việc, học tập tại nhà Tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng và trải nghiệm thương hiệu vẫn tôn tại, do đó qua thời gian dẫn đến việc mọi người có xu hướng tiêu dùng tại nhà thay vì ra ngoài trong khi đã kết thúc các chế độ giãn cách và cửa hàng cũng mở cửa trở lại

Tại Việt Nam, theo báo cáo của NIelsen, có 82% người tiêu dùng cho biết họ sẽ giảm tiêu thụ ở bên ngoài, vì thế dẫn đến sự gia tăng doanh thu của các ngành hàng như

mì ăn liền tăng 14.1%, xúc xích tiệt trùng tăng 17.9%, thực phâm chưa qua chế biến tăng 7.4%, mayonnaise tang 31%

1.1.8 Xu hướng tiêu dùng tiện lợi Với sự tác động của đại dịch và các chỉ thị giãn cách, việc đặt hàng trực tuyến và dich vu giao hang tận nơi đã trở thành xu hướng tiêu dùng quan trọng trong giai đoạn tử giữa và cudi nam 2021 Các dịch vụ hỗ trợ giao hàng, “đi chợ hộ” ngày càng phô biến

Theo số liệu của Sở Công Thương TP Hồ Chí Minh, số lượng đăng ký “đi chợ hộ” tăng cao đột biến “Nếu ngày 23/8 chỉ có 51.188 hộ đăng ký “đi chợ hộ” thì đến ngày

30/8 có đến 176.907 hộ đăng ký, ngày 31/8 có 101.645 hộ và ngày 2/9 là 100.745 hộ đăng ký”, ngoài ra doanh thu từ các dịch vu giao hang, van chuyền của Grab Food, Now hay Baemin cũng tăng cao do lượng người sử dụng lớn Đặc biệt là Grab Food, bất chấp đại dịch lượng doanh thu của Grab Food vẫn cao so với các thương hiệu khác cùng ngành trong giữa và cuối năm 2021

Trang 16

QUY MÔ THỊ TRƯỜNG GIAO THỨC ĂN TRỰC TUYẾN

Trang 17

2 PHÂN TÍCH CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM KHI KINH DOANH CÁC MẶT HÀNG PHỤC VỤ CHO TÉT 2022

2.1 Phân tích các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của NTD Việt Nam trong dịp Tết

2.1.1 Môi trường vĩ mô 2.1.1.1 Nôi trường chính trị - pháp luật Chủ trương xây dựng nền kinh tế Việt Nam công nghiệp hóa, hiện đại hóa là cơ hội lớn để các công ty nước ngoài xúc tiến đầu tư và phát triển sản phẩm tại thị trường

Việt Nam Cụ thê hơn, Luật Đầu tư (Quốc hội) (2005) 59/2005 /QHI1 2019 được thông

qua vao thang 11 nam 2005 nhằm bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của nha đầu tư,

ưu đãi đầu tư khi đầu tư vào Việt Nam và đầu tư từ Việt Nam ra nước ngoài (chinhphu.vn

2019) Ngoài ra, Chỉ số ôn định chính trị của Việt Nam gần đây khá ôn định, năm 2018

là 0,2 (Euromonitor International 2019)

sp Passport

Hinh 2 1: Chi s6 6n dinh chinh tri cia Viét Nam năm 2018

(Nguon: Euromonitor International 2019)

Từ các yếu tổ chính trị - pháp luật sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam ngày cảng phát triển, đời sông người dân được cải thiện hơn, từ đó sẽ tác động đến hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng Việt, nhu cầu sử dụng các mặt hàng tiêu dùng sẽ ngày càng gia tăng

2.1.1.2 Môi trường kinh tế

Năm 2021, dich Covid-19 ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế Việt Nam Đặc biệt, đợt

dịch kéo dài từ tháng 7 đến nay tại các tỉnh Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cứu Long và

Hà Nội phải thực hiện giãn cách xã hội theo Chi thi 16 trong thời gian dài đã ảnh hưởng đến kết quả tăng trưởng kinh tế (GDP) cả nước, theo đó, GDP quý III/2021 có mức giảm sâu nhất kế từ khi tính và công bố GDP theo quý tại Việt Nam Ngày 29/9, Tổng cục Thống

kê họp báo công bó tình hình kinh tế — xã hội Theo đó, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III ước giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước, là mức giảm sâu nhất kể từ khi Việt Nam tính và công bố GDP quý đến nay

Trang 18

GDP quý III giai doan 2011-2021

(đơn vị %)

GDP Hình 2 2: GDP quý III giai đoạn 2011-2021 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Mặc dù GDP quý II/2021 giảm sâu nhưng tính chung 9 tháng, tăng trưởng GDP vẫn đạt 1,42% so với cùng kỳ năm trước

Tóc độ tâng GDP 9 tháng

Hình 2 3: Tắc độ tăng GDP 9 tháng (Nguôn: Tổng cục Thống kê)

Nhìn chung, nền kinh tế Việt Nam ổn định so với các nước, nhưng GDP giảm do

dịch bệnh, từ đó sẽ ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng Việt, họ sẽ giảm nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng lại so với trước vì mức thu nhập bình quân của người Việt giảm

2.1.1.3 Môi trường văn hóa — xã hội

Với văn hoá và truyền thống lâu đời của người Việt Nam, mỗi gia đình trong nhịp

sống hồi ha thời 4.0 vẫn dành thời gian chăm chút những bữa cơm ấm áp; ngày Tết vẫn

Trang 19

sum vầy nấu bánh chưng, bánh tét, làm món mứt gừng, mứt bí, hoặc cùng nhau "tận hưởng" không khí mua săm chộn rộn của những ngày trước Tết; con cháu luôn hiếu kính với ông bà, cha mẹ; anh chị em thương yêu, thuận hòa như thê tay chân; đạo thầy trò được giữ gìn theo những chuẩn mực đạo đức Tất cả những điều này làm nên giá trị văn hóa Việt và giá trị văn hóa đó là một định đề bất biến trong quan hệ ứng xử ở mọi hoàn cảnh xã hội, xưa cô cũng như tân thời

Người Việt họ thường thích mua các mặt hàng chăm sóc gia đình, các mặt hàng

đồ ăn thức uống tại các cửa hàng tiện lợi dễ dàng và tiết kiệm thời gian.(Kantar Worldpanel Insight Handbook 2019, trang 59)

Với yếu tố văn hoá - xã hội về những truyền thống tết lâu đời của Việt Nam đã

ăn sâu vào tiềm thức của người tiêu dùng Việt Người Việt luôn hướng về gia đình, cứ mỗi dịp Tết đến thì họ thường mua rất nhiều mặt hàng để biếu, cúng ông bà, và dé có

một năm mới đầy đủ ấm áp Chính vì thế xu hướng tiêu dùng tết 2022 vẫn sẽ tăng rất

nhanh, họ sẽ gia tăng mua các mặt hàng tiêu dùng nhiều hơn vào giai đoạn này so với các giai đoạn khác trong năm

2.1.1.4 Môi trường nhân khẩu học

Các yêu tô nhân khâu học như đân số, độ tuôi và giới tính đóng một vai trò quan trọng trong hành vi mua hàng của khách Xu hướng đâu tiên là dân số Việt Nam đã tăng lên đáng kế trong thời gian gần đây Dân số Việt Nam năm 2020 khoảng 97.58 triệu người và dự kiến năm 2021 sẽ khoảng 98 triệu người (General Statistics Office of Vietnam 2021)

Trang 20

19) Việc già đi sẽ tác động đến lựa chọn, thái độ và hành vi của người tiêu dùng Điều này

sẽ buộc các doanh nghiệp phải điều chỉnh chiến lược tăng trưởng trong những năm tới để đáp ứng nhu cầu của nhóm người tiêu dùng này

Người già họ thường quan trọng chất lượng sản phẩm hơn là giá cả, và họ thường

có thói quen tiêu dùng cũ, vì vậy các mặt hàng tiêu dùng vào dịp Tết mới, hiện đại sẽ khó

thu hút được họ

2.1.1.5 Môi trường công nghệ Trong thời đại 4.0, công nghệ là một công cụ không thê thiếu trong hoạt động kinh doanh Hiện tại, trong số gần 95 triệu dân số Việt Nam, có 55,l9 triệu người dùng Internet và 35,4 triệu người sử dụng thương mại điện tử làm phương thức mua sắm chính Cùng với sự phát triển của các trang thương mại điện tử như Lazada, Tiki, Shopee Một yêu tổ quan trọng khác là Nghiên cứu và Phát trién (R&D) Nau CNBC News dua tin (2019), đầu tư tô chức chính của doanh nghiệp là R & D do nhu cầu ngày cảng tăng

về tăng trưởng và tính năng của sản phâm mới, đặc biệt, trải nghiệm của khách hàng là động lực chính tạo nên giá trị Một trong những yếu tổ cần thiết nhất để công ty có thể cạnh tranh với các đối thủ là luôn đi đầu về yếu tố công nghệ Cụ thể hơn, các công ty cũng phải kết hợp các vật liệu và kỹ thuật sản xuất mới để giảm chi phí xuống, đồng thời nắm bắt được mức độ trung thành cao của khách hàng và giá trị lâu dài

Từ các yếu tô nêu trên sẽ tác động tích cực đến hành vi tiêu dùng người của tiêu dùng Họ có thể đễ dàng tiếp cận thông tin về các sản phâm mà họ mong muốn một cách

dễ dàng, họ sẽ gia tăng nhu cầu sử dụng các mặt hàng tiêu dùng hơn so với trước 2.1.1.6 Môi #ưởng tự nhiên

Đánh giá của Vụ Quản lý chất lượng môi trường (Tông cục Môi trường) cho thấy

giai đoạn 2016-2020, ô nhiễm môi trường không khí tại một số thành phố lớn vẫn tiếp

tục diễn ra, tại một số thời điểm, một số khu vực ở mức xấu, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng

Chính vì thế, các doanh nghiệp ngày nay không chỉ tập trung vào lợi nhuận mà còn cả môi trường và sự phát triển xã hội vì người tiêu dùng ý thức về trách nhiệm xã hội hơn bao giờ hết Chiến lược phát triển bền vững giai đoạn 2011 - 2020 cũng nêu rõ:

dé thực hiện sản xuất và tiêu dùng bền vững, cần đây mạnh áp dụng rộng rãi sản xuất sạch hơn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nguyên vật liệu, năng lượng, nước, đồng thời giảm thiểu phát thải và hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường, sức khỏe con người, bảo đảm phát triển bền vững (Scp.gov.vn) Các yếu tô trong môi trường tự nhiên có một sự ảnh hưởng lớn đến hành vi tiêu dùng của người tiêu dùng Việt Họ sẽ có xu hướng tiêu dùng những sản phẩm thân thiện với môi trường và bền vững như : túi vải, ly giấy, những sản phẩm có lợi cho sức khỏe

để bảo vệ môi trường và nâng cao sức khỏe bản thân

Trang 21

2.2 Phân tích cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam khi kinh

doanh các mặt hàng phục vụ cho Tết 2022

2.2.1 Phân tích cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam

e Với chỉ số chính trị các năm gần đây khá ôn định, có thê giúp các doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho Tết 2022 thu hút được vốn đầu tư trong

và ngoài nước một cách dé dang, hiệu quả hơn Từ đó có thể giúp cho các doanh nghiệp

mở rộng thị phần của mình trên thị trường Việt Nam, tiếp cận được nhiều đối tượng khách hàng hơn

e Người Việt Nam luôn hướng về gia đình, đây là cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho Tết, họ có thể đưa ra các thông điệp ý nghĩa hướng đến gia đình, cụ thể trong các hoạt động truyền thông về ngày Tết

e Người Việt Nam gia tăng sử dụng internet cùng với sự phát triển mạnh mẽ của các trang thương mại điện tử như Lazada, TIkI, Shopee, từ đó sẽ tạo ra cơ hội rất lớn cho các doanh nghiệp trong việc phân phối và bán sản phẩm của mình và tiếp cận gần hơn với khách hàng

e Xu hướng tiêu dùng thân thiện với môi và bền vững của người tiêu dùng ngày càng gia tăng Đó là một cơ hội lớn cho các doanh nghiệp có những sản phẩm xanh hay những doanh nghiệp cung cấp những sản phẩm có lợi cho sức khoẻ và bảo vệ môi trường

e Dân số Việt Nam đang gia tăng dự kiến năm 2021 sẽ khoảng 98 triệu người (General Statistics Office of Vietnam 2021), đây là cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng Tết vì dân số tăng là dâu hiệu tích cực cho các ngành hàng tiêu dùng Tết, người tiêu dùng sẽ có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn so với trước, có thể giúp các doanh

nghiệp Việt Nam tăng được thị phần của mình hơn

e Người Việt Nam quan tâm đến vấn đề sức khỏe, họ chú ý đến việc sản phẩm

có lợi cho sức khỏe hay không Đây là cơ hội cho các doanh nghiệp kinh doanh mặt hàng tết có lợi cho sức khoẻ như: sữa, các thực phẩm chức năng Từ đó có thể giúp các doanh nghiệp gia tăng thị phần của mình trên thị trường

2.2.2 Phân tích thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam

e Đại dịch Covid-I9 ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế Việt Nam và đã làm giảm tốc độ tăng trưởng GDP Vào cuối năm 2021, tốc độ tăng trưởng GDP giảm 6,17%

so với năm trước Điều này sẽ là một thách thức lớn đối với các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng phục vụ Tết do nhu cầu tiêu dùng các mặt hàng của người tiêu dùng sẽ giảm so với trước, cho nên các doanh nghiệp phải tìm cách thúc đây nhu cầu mua hàng của người tiêu dùng

e Việt Nam hiện được coi là một trong những quốc gia có dân số già nhanh nhất thể giới bởi Tổ chức y tế thế giới (Kantar Worldpanel Vietnam Insight Handbook 2019, trang

Trang 22

19) Việc già đi sẽ tác động đến lựa chọn, thái độ và hành vi của người tiêu dùng Điều này

sẽ buộc các doanh nghiệp phải điều chỉnh chiến lược tăng trưởng trong những năm tới để đáp ứng nhu cầu của nhóm người tiêu dùng này trong giai đoạn Tết 2022

e Do vấn đề ô nhiễm môi trường vẫn đang tiếp tục diễn ra ở các thành phố lớn, điều này sẽ là một thách thức cho các doanh nghiệp kinh doanh các mặt hàng phục vụ cho dip tét 2022 Vì người tiêu dùng họ sẽ quan tâm tới chất lượng sản phâm nhiều hơn

và xu hướng mua những sản phẩm thân thiện với môi trường Từ đó buộc các doanh nghiệp phải có những chiến lược kinh doanh cải tiến sản phâm sao cho phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng

e Luật Đầu tư được thông qua đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của nhà đầu

tư, ưu đãi đầu tư khi đầu tư vào Việt Nam, khi đó các doanh nghiệp sẽ thu hút được vốn

đầu tư, họ sẽ gia tang mở rộng thị trường và sẽ có nhiều đối thủ mới xuất hiện, nếu như các

doanh nghiệp không có chiến lược phù hợp sẽ dé bị các đối thủ cạnh tranh giành mất thị phân trên thị trường trong giai đoạn Tết 2022

e Vì tình hình dịch Covid-19 cho nên người tiêu dùng thường có xu hướng tiêu dùng trực tuyên hơn so với trước, điều này buộc các doanh nghiệp phải điều chỉnh chiến lược phân phối của mình sao cho phủ hợp để đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong giai đoạn

Tết 2022

e Do ảnh hưởng của dịch Covid 19 nên giá nguyên vật liệu tăng, nguồn lực tài chính của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề Điều này sẽ là một thách thức vô cùng lớn đối với các doanh nghiệp trong quá trình sản xuất mặt hàng tiêu dùng Tết 2022

Ngày đăng: 05/07/2024, 10:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w