1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop

93 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định Vào Dự Án Đầu Tư Và Sản Xuất Kẹo Nougat Tại Cửa Hàng Candyshop
Tác giả Trần Anh Thư, Trương Thị Kim Thoa
Người hướng dẫn ThS. Thái Thị Ngọc Lý
Trường học Trường Đại Học Tài Chính – Marketing
Chuyên ngành Hệ Hỗ Trợ Ra Quyết Định
Thể loại Đồ Án Môn Học
Năm xuất bản 2022
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,05 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Tổng quan đề tài (9)
    • 1.1.1. Lý do hình thành đề tài (9)
    • 1.1.2. Mô tả bài toán (9)
  • 1.2. Phạm vi và dự kiến kết quả đề tài (10)
    • 1.2.1. Phạm vi (10)
    • 1.2.2. Dự kiến kết quả đạt được (11)
  • CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT (12)
    • 2.1. Hệ hỗ trợ ra quyết định (12)
      • 2.1.1 Khái niệm (12)
      • 2.1.2 Vai trò của hệ hỗ trợ ra quyết định trong kinh tế (14)
      • 2.1.3 Các loại hỗ trợ ra quyết định (15)
      • 2.1.4 Các thành phần của hệ hỗ trợ ra quyết định (16)
      • 2.1.5 Phân loại quyết định (theo Simon, 1977) (17)
      • 2.2.1. Các phương pháp thu nhập dữ liệu sơ cấp (19)
      • 2.2.2. Các phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp (24)
    • 2.3. Mô hình liên quan đến bài toán (26)
      • 2.3.1. Quy trình phát triển mô hình (26)
      • 2.3.2. Trình bày mô hình bài toán (tối ưu hoá số nguyên) (28)
      • 2.3.3. Phân tích độ nhạy cảm (32)
    • 2.4. Đánh giá dự án (34)
      • 2.4.1. Phương pháp khấu hao TSCĐ theo tổng kí số năm sử dụng (34)
      • 2.4.2. Phương pháp NPV và IRR: Dòng tiền phát sinh ở những thời điểm đều nhau 27 2.5. Công cụ sử dụng cho mô hình (35)
      • 2.5.1. Công cụ phân tích độ nhạy (37)
      • 2.5.2. Công cụ giải quyết tối ưu hoá (46)
    • 2.6. Visual Basic For Applications (được viết tắt VBA) (56)
      • 2.6.1. Giới thiệu về VBA (56)
      • 2.6.2. Vòng lặp (61)
      • 2.6.3. If… then (63)
      • 2.6.4. Mảng (67)
      • 2.6.5. Đối tượng (0)
      • 2.6.6. Useform (0)
  • CHƯƠNG 3. PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH (70)
    • 3.1. Vấn đề 1 (70)
      • 3.1.1. Dữ liệu bài toán (70)
      • 3.1.2. Mô hình trình bày trên Excel (71)
      • 3.1.3. Kết quả (72)
    • 3.2. Câu hỏi nghiên cứu 2 (75)
      • 3.2.1. Dữ liệu bài toán (75)
      • 3.2.2. Mô hình trình bày trên Excel (76)
      • 3.2.3. Kết quả (76)
  • CHƯƠNG 4. XÂY DỰNG HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH (77)
    • 4.1. Tổng quan hệ (77)
    • 4.2. Giao diện thực thi của hệ hỗ trợ ra quyết định (80)
    • 4.3. Mã chương trình (82)
  • CHƯƠNG 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO (92)

Nội dung

Nếu có, sau khi mởrộng quy mô, cửa hàng muốn đa dạng hoá các loại kẹo ngoài kẹo nougat truyền thống.Nên cần tính toán các nguyên vật liệu đầu vào, cũng như giá bán đầu ra và số lượngthàn

Phạm vi và dự kiến kết quả đề tài

Phạm vi

Dựa trên kiến thức lý thuyết về hệ hỗ trợ ra quyết định

Tìm hiểu các công cụ Excel sử dụng: Hàm tính khấu hao tài sản cố định, Đánh giá dự án đầu tư, Công cụ giải quyết các vấn đề tối ưu (Solver Add – in), …

Thao tác và sử dụng các công cụ Excel hỗ trợ ra quyết định. Ứng dụng các công cụ vào cơ sở dữ liệu sản xuất và tiêu thụ kẹo nougat của cửa hàng handmade CandyShop trong quản lý và hỗ trợ ra quyết định kinh doanh.

Dự kiến kết quả đạt được

+ Đạt được những mục tiêu đề ra+ Hiểu rõ về lý thuyết về hệ hỗ trợ ra quyết định+ Biết cách thao tác và sử dụng các công cụ excel phục vụ cho hệ+ Ứng dụng các công cụ để giải quyết các vấn đề liên quan

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hệ hỗ trợ ra quyết định

2.1.1.1 Thế nào là quyết định

Quyết định là một quá trình lựa chọn một phương án trong số các phương án để giải quyết vấn đề trong tổ chức

2.1.1.2 Thế nào là ra quyết định ?

Ra quyết định là quá trình cân nhắc dẫn đến việc lựa chọn một phương án thực hiện trong số các phương án hiện có Với việc đưa ra kết quả này phải dựa trên cơ sở của lý giải Với quá trình tiến hành phân tích để tìm kiếm các lựa chọn tốt nhất Được thực hiện với chủ thể có quyền và tác động đến kết quả phản ánh đối với quyết định

Việc đưa ra quyết định đối với một vấn đề xuất hiện trong khắp các lĩnh vực, hoạt động của đời sống mà đôi khi chúng ta không nhận ra Từ những việc đơn giản như chọn một bộ quần áo để đi dự tiệc cho đến các việc lớn lao như phân bổ ngân sách vào các chương trình của quốc gia đều là các công việc đưa ra quyết định.

Vậy đưa ra quyết định chính là chọn ra trong các giải pháp khả thi một giải pháp mà theo người đưa ra quyết định là phù hợp nhất.

2.1.1.3 Thế nào là hệ hỗ trợ ra quyết định?

Hệ hỗ trợ quyết định trong tiếng Anh gọi là Decision Support System, viết tắt là DSS.

Hệ hỗ trợ quyết định (DSS) là một chương trình vi tính được sử dụng để hỗ trợ đưa ra các quyết định, phán đoán và chiều hướng hành động của một tổ chức hoặc một doanh nghiệp DSS sẽ sàng lọc và phân tích lượng dữ liệu khổng lồ, tổng hợp thông tin một cách toàn diện mà có thể được sử dụng để giải quyết các vấn đề và trong quá trình ra quyết định.

Thông tin thường được sử dụng bởi DSS gồm doanh thu mục tiêu, số liệu bán hàng từ các khoảng thời gian khác nhau và dữ liệu kiểm kê hoặc những hoạt động liên quan khác.

Một DSS sẽ tập hợp và phân tích dữ liệu, tổng hợp nó để tạo ra các báo cáo thông tin tổng quát Theo cách này, là một ứng dụng thông tin, DSS khác với những ứng dụng hoạt động thông thường chỉ có chức năng là thu thập dữ liệu.

DSS có thể được máy tính hóa hoàn toàn hoặc được điều khiển bởi con người

Trong một số trường hợp, nó có thể kết hợp cả hai Các hệ thống lí tưởng sẽ phân tích thông tin và thực sự đưa ra quyết định cho người dùng Ít nhất chúng cho phép người dùng đưa ra quyết định sáng suốt hơn với tốc độ nhanh hơn.

Hệ thống hỗ trợ ra quyết định được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực hoạt động của các tổ chức Trước đây, các HTTT trợ giúp ra quyết định hướng đến các nhà quản lý cấp cao, còn ngày nay bắt đầu nhằm vào đối tượng là các nhà quản lý cấp trung

Một HTTT hỗ trợ ra quyết định được tổ chức hiệu quả nếu có khả năng phục vụ nhiều cấp quản lý khác nhau:

 Đối với các nhà quản lý cấp cao: DSS hỗ trợ ban hành các quyết định chiến lược nhằm xác định mục tiêu, các nguồn lực và các chính sách của tổ chức trong dài hạn Vấn đề quan trọng ở đây là dự đoán được tương lai của tổ chức và môi trường mà tổ chức đang hoạt động trong đó.

 Đối với các nhà quản lý cấp trung: DSS hỗ trợ ban hành các quyết định chiến thuật để giải quyết các vấn đề như phân bổ hiệu quả các nguồn lực, xác định cách thức tổ chức thực hiện các nhiệm vụ một cách tốt nhất Việc điều khiển quá trình này đòi hỏi mối liên hệ chặt chẽ với những người thực hiện nhiệm vụ cụ thể nào đó của tổ chức.

 Đối với cấp chuyên gia: DSS giúp đánh giá các sáng kiến về sản phẩm, dịch vụ mới, cách thức để truyền kiến thức mới; cách thức để phân phối thông tin hiệu quả trong tổ chức…

 Đối với cấp tác nghiệp: DSS tạo ra các quyết định liên quan đến các hoạt động cụ thể như xác định bộ phận, cá nhân thực hiện nhiệm vụ, thời gian hoàn thành nhiệm vụ, tiêu chuẩn sử dụng các nguồn lực và đánh giá các kết quả đạt được…

2.1.2 Vai trò của hệ hỗ trợ ra quyết định trong kinh tế

Hệ thống hỗ trợ qua quyết định là một hệ thống đặc biệt Cũng như trong một tổ chức, tại mọi thời điểm, các quyết định phải được đưa ra bất kể bản chất của chúng.

Một số quyết định có thể là quyết định thường xuyên và được lập trình trong khi có mốt số các quyết định khác là các quyết định chiến lược và không được lập trình Có một điều chắc chắn là việc quyết định được thực hiện ở tất cả các cấp quản lý và giúp họ đưa ra các quyết định đúng đắn và kịp thời Hỗ trợ những người ra quyết định trong các vấn đề bán cấu trúc và phi cấu trúc

Hệ thống hỗ trợ ra quyết định sử dụng dữ liệu từ hệ thống thông tin quản lý chung Đặc điểm cơ bản của hệ thống hỗ trợ quyết định là nó dựa trên một số công cụ, kỹ thuật hoặc mô hình Các hệ thống này đôi khi được sử dụng để thử nghiệm các giải pháp thay thế mới, đào tạo và học hỏi

 Sử dụng hệ thống hỗ trợ quyết định bao gồm quá trình mô hình hóa phân tích tương tác

Người ra quyết định không đòi hỏi thông tin quy định trước.

Họ đang khám phá những lựa chọn thay thế có thể.

Quan sát cách thay đổi các biến được chọn ảnh hưởng đến các biến khác.

Quan sát cách thay đổi lặp đi lặp lại đối với một biến duy nhất ảnh hưởng đến các biến khác.

- Phân tích tìm kiếm mục tiêu

Thực hiện các thay đổi lặp đi lặp lại cho các biến được chọn cho đến khi một biến được chọn đạt đến giá trị đích.

- Phân tích tối ưu hóa

Tìm một giá trị tối ưu cho các biến được chọn, với các ràng buộc nhất định

Quản lý dữ liệu tốt hơn.

Tối ưu hoá và dự báo tương lai.

Lập báo cáo nhanh và trực quan hơn.

2.1.3 Các loại hỗ trợ ra quyết định

Theo Daniel J.Power có loại 5 DSS:

 DSS hướng dữ liệu( Data-Driven DSS)

Là các hệ hỗ trợ ra quyết định chú trọng vào việc phân tích các lượng dữ liệu lớn có cấu trúc

DSS hướng dữ liệu có khả năng phân tích và rút trích dữ liệu để tạo lập các báo cáo tổng hợp các thông tin theo mục đích

Dữ liệu của DSS hướng dữ liệu có tính chất chuỗi thời gian

Ví dụ: BI (trí tuệ kinh doanhh), Power BI, …

 DSS hướng mô hình (Model- Driven DSS)

Là các hệ hỗ trợ ra quyết định sử dụng mô hình toán tài chính, các mô hình dự báo, tối ưu, và các mô hình giả lập để đưa ra sự hỗ trợ trong các quyết định của một vấn đề.

Là các hệ hỗ trợ ra quyết định chú trọng vào khả năng tính toán của các mô hình.

Dữ liệu của DSS hướng mô hình thường bị giới hạn về tham số, không gian (theo các mô hình toán)

Ví dụ (bài toán vận tải): mô hình hỗ trợ điều xe sao cho ít tốn chi phí và đến đủ các vị trí cần thiết

 DSS hướng tri thức (Knowledge-Driven DSS)

Là các hệ hỗ trợ ra quyết định sử dụng hệ thống quản trị thi thức bằng các phương pháp trí tuệ nhân tạo

Mô hình liên quan đến bài toán

2.3.1 Quy trình phát triển mô hình

2.3.1.1Mô hình ra quyết định

Một đặc trưng cơ bản của Hệ hỗ trợ ra quyết định là phải có ít nhất một mô hình hỗ trợ ra quyết định Việc chọn lựa và xây dựng mô hình nằm trong giai đoạn thứ hai (Design Phase) của quá trình ra quyết định Một mô hình là một khái quát hóa hay trừu tượng hóa của thực tế Mô hình hóa là việc khái quát hóa và trừu tượng hóa các vấn đề thực tế thành các mô hình định tính hay định lượng Đó là một quy trình kết hợp cả khoa học (sự chính xác, logic) và nghệ thuật (sự sáng tạo) Một mô hình thường bao gồm ba thành phần cơ bản:

 Biến quyết định: Đây là các lựa chọn xác định bởi người ra quyết định Chẳng hạn trong bài toán quyết định đầu tư thì đây là số tiền đầu tư, nơi đầu tư, thời gian đầu tư…

 Biến không kiểm soát được: Đây là các biến không nằm trong sự kiểm soát của người ra quyết định (bị tác động bởi các yếu tố bên ngoài) Chẳng hạn trong bài toán trên thì đây là thuế doanh nghiệp, giá trị khấu hao, …

 Biến kết quả: Đây là các biến kết quả của mô hình Chẳng hạn trong bài toán trên thì đây là tỉ số lợi nhuận…

 Khi lựa chọn quyết định cuối cùng, người ra quyết định có thể muốn có một quyết định tối ưu (optimal) hay một quyết định thỏa đáng, gần tối ưu (good enough).

Do vậy có thể chia ra hai loại mô hình hỗ trợ ra quyết định:

 Mô hình quy chuẩn (Normative Model): Mô hình này xem xét tất cả các phương án và chọn ra phương án tối ưu.

 Mô hình mô tả (Descriptive Model): Mô hình này xem xét một tập hợp các điều kiện theo ý người dùng và xem xét các phương án theo hướng các điều kiện này và đưa ra một kết quả thỏa đáng Vì mô hình này không xem xét hết tất cả các phương án nên kết quả cuối cùng có thể chỉ gần tối ưu

Mô hình quy chuẩn thường được sử dụng trong bài toán tối ưu hóa một mục tiêu.

Mô hình mô tả thường được sử dụng trong bài toán tối ưu hóa đa mục tiêu khi các mục tiêu này có thể mâu thuẫn nhau.

Hệ hỗ trợ ra quyết định được phân loại dựa trên nhiều tiêu chí Hiện nay, vẫn chưa có cách phân loại thống nhất Sau đây là các cách phổ biến nhất: Có tất cả năm loại Hệ hỗ trợ ra quyết định

 Hướng giao tiếp (Communications-Driven DSS)

 Hướng dữ liệu (Data-Driven DSS)

 Hướng tài liệu (Document-Driven DSS)

 Hướng tri thức (Knowledge-Driven DSS)

 Hướng mô hình (Model-Driven DSS)

Biến quyết định Các phép toán quan hệ Biến kết qu

Biến không kiểm soát được

2.3.1.2Quy trình ra quyết định

Theo Simon quy trình ra quyết định bao gồm:

 Nhận định (Intelligence): Tìm kiếm các tình huống dẫn đến việc phải raquyết định, nhận dạng các vấn đề, nhu cầu, cơ hội, rủi ro…

 Thiết kế (Design): Phân tích các hướng tiếp cận để giải quyết vấn đề đáp ứng các nhu cầu, tận dụng các cơ hội, hạn chế các rủi ro, …

 Lựa chọn (Choice): Cân nhắc và đánh giá từng giải pháp, đo lường hậu qủa của từng giải pháp và chọn giải pháp tối ưu.

 Tiến hành ra quyết định (Implementation): Thực hiện giải pháp được chọn, theo dõi kết quả và điều chỉnh khi thấy cần thiết

2.3.2 Trình bày mô hình bài toán (tối ưu hoá số nguyên)

Quy hoạch tuyến tính trong tiếng anh là Linear programming Vậy nên mọi người thường gọi tắt là LP khi đề cập đến vấn đề này Định nghĩa một cách chính xác, Quy hoạch tuyến tính là thuật toán nhằm tìm ra một kế hoạch hay phương án tốt nhất từ vô

Hình 1 2 Quy trình ra quyết định số những lựa chọn khác nhau Hiểu một cách đơn giản hơn, quy hoạch tuyến tính chính là chọn ra phương án tối ưu dựa trên những ràng buộc, hạn chế, điều kiện đặt ra.

Nội dung mà quy hoạch tuyến tính thực hiện là hoạt động phân bổ nguồn lực hợp lý khi mà nguồn tài nguyên có hạn Nếu ứng dụng vào việc kinh doanh, sản xuất thì sẽ giúp tiết kiệm được chi phí, doanh thu cao, lãi cộng gộp nhiều Nhờ vậy mà hiệu quả hoạt động được nâng cao đáng kể Quy hoạch tuyến tính được chia làm 2 phần là hàm mục tiêu và các điều kiện Trong đó, hàm mục tiêu thể hiện chính xác và cụ thể mục tiêu phải đạt được Các điều kiện là hạn chế mà nguồn lực phải tuân theo Trong quy hoạch tuyến tính, hai khái niệm này luôn song hành cùng nhau, ràng buộc với nhau và không tách rời nhau Nếu thiếu đi một trong hai yếu tố thì đây không phải quy hoạch tuyến tính. Ứng dụng của quy hoạch tuyến tính:

 Bài toán ngân sách tối ưu

 Phân bổ nguồn vốn dựa trên danh mục đầu tư

 Giải bài toán chi phí thấp mà vẫn bảo đảm sản xuất tối ưu

 Lựa chọn hợp lý nhất cho sản xuất sản phẩm đầu ra

 Đưa ra kế hoạch sử dụng máy móc, lựa chọn kênh vận chuyển thấp nhất

 Đặt ra nhiều kế hoạch bay khác nhau trong các chuyến bay

 Lựa chọn vị trí đặt nhà xưởng phù hợp nhất

Ví dụ về quy hoạch tuyến tính:

ABC là công ty nhỏ chuyên sản xuất sản phẩm hoá chất Trong quá trình sản xuất, công ty sử dụng 3 nguyên liệu để sản xuất chất phụ gia và bazơ hoà tan Chất phụ gia được bán cho một công ty dầu hoả và được dùng để sản xuất dầu hoả và nhiêu liệu liên quan khác Bazơ hoà tan được bán cho các công ty hoá chất khác và được dùng để sản xuất sản phẩm lau chùi công nghiệp và gia dụng Ba nguyên liệu thô được pha trộn thành chất phụ gia và bazơ hoà tan Nó thể hiện một tấn chất phụ gia là hỗn hợp của0,4 tấn nguyên liệu loại 1 và 0,6 tấn nguyên liệu loại 3 Một tấn bazơ hoà tan là hỗn hợp 0,5 tấn nguyên liệu loại 1; 0,2 tấn nguyên liệu loại 2 và 0,3 tấn nguyên liệu loại 3.

Bảng 2 1 Ví dụ về quy hoạch tuyến tính

Nguyên liệu Chất phụ gia Bazo hoà tan

Việc sản xuất của ABC bị ràng buộc bởi khả năng bị giới hạn của ba nguyên liệu Với giai đoạn sản xuất hiện tại, ABC có khả năng cung ứng về lượng của mỗi nguyên liệu sau: Nguyên liệu 1, 2 và 3 chỉ được cung ứng tương ứng là 20 tấn, 5 tấn và 21 tấn phân tích số liệu, xác định tất cả các khoản chi phí có liên quan, giá bán cho mỗi sản phẩm và tính được lợi nhuận đạt được của mỗi tấn chất phụ gia, bazơ hoà tan tương ứng là 40 ngàn đồng và 30 ngàn đồng Bây giờ, chúng ta hãy dùng qui hoạch tuyến tính xác định số tấn chất phụ gia và số tấn bazơ hoà tan cần sản xuất để cực đại lợi nhuận.

Mô tả hàm mục tiêu (objective function): Mục tiêu của ABC là cực đại tổng lợi nhuận.

Mô tả các ràng buộc (constraints): Ba ràng buộc giới hạn số tấn chất phụ gia và bazơ hoà tan được sản xuất chính là nguồn nguyên liệu có giới hạn của công ty.

Ràng buộc 1: Số tấn nguyên liệu 1 được dùng phải nhỏ hơn hoặc bằng 20 tấn.

Ràng buộc 2: Số tấn nguyên liệu 2 được dùng phải nhỏ hơn hoặc bằng 5 tấn.

Ràng buộc 3: Số tấn nguyên liệu 3 được dùng phải nhỏ hơn hoặc bằng 21 tấn.

Xác định biến quyết định (Decision Variables): Đối với bài toán ABC có 2 biến quyết định: (1) số tấn chất phụ gia được sản xuất và (2) số tấn bazơ hoà tan được sản xuất Trong việc xây dựng mô hình toán đối với bài toán ABC, chúng ta sẽ dùng những ký hiệu sau đối với biến quyết định:

F= số tấn chất phụ gia được sản xuất

B= số tấn bazơ hoà tan được sản xuất

Những ràng buộc không âm: Số tấn sản xuất chất phụ gia hoặc bazơ hoà tan không thể âm Vì thế, các ràng buộc không âm phải được thêm vào để ngăn chặn các biến quyết định F và B nhận giá trị âm Những ràng buộc này là: F≥0 và B≥ 0.

Mô hình toán của bài toán ABC: Xây dựng bài toán đã hoàn thành và thành công trong việc chuyển mệnh đề bằng lời của bài toán sang mô hình toán học như sau:

2.3.2.2Mô hình tối ưu hoá số nguyên

Đánh giá dự án

2.4.1 Phương pháp khấu hao TSCĐ theo tổng kí số năm sử dụng

Hàm sử dụng: SYD (cost, salvage, life, per) Trong đó:

Cost: nguyên giá tài sản cố định (xác định theo TT45) Salvage: giá trị thu hồi khi thanh lý (tại VN hay áp dụng giá trị này là 0 đồng) Life: thời gian khấu hao

Per: năm hiện tại tính khấu hao

 Cách lập bảng tính khấu hao:

+ Tạo cấu trúc bảng giống phương pháp khấu hao theo đường thẳng.

+ Nhập thông tin về TSCĐ.

+ Lập công thức tính số liệu trong bảng khấu hao:

Giá trị trích KH: [H12] =SYD($K$6,$K$8,$K$7,G12)

Giá trị còn lại: [I12] = =$K$6-SUM($H$12:H12)

+ Copy công thức từ dòng 12 xuống đến dòng cuối cùng của bảng.

+ Copy công thức từ dòng 12 xuống đến dòng cuối cùng của bảng.

2.4.2 Phương pháp NPV và IRR: Dòng tiền phát sinh ở những thời điểm đều nhau

NPV: Giá trị thuần của dòng ngân lưu

+ Hàm sử dụng: NPV (rate, value1, [value2], [value3],…) Trong đó:

Rate: tỷ suất chiết khấu: thể hiện tỷ lệ lạm phát hoặc lãi suất đầu tư lạm phát value 1, value 2, … : Dòng ngân lưu theo từng kỳ trong vòng đời dự án (không tính năm đầu tư) + Nguyên tắc lựa chọn:

Khi NPV < 0: thì dự án đầu tư bị từ chối.

Khi NPV = 0: Doanh nghiệp có thể lựa chọn hoặc từ chối dự án.

Khi NPV > 0: Nếu đó là các dự án độc lập nhau thì các dự án đầu tư đều có thể được chấp thuận Ngược lại, nếu đó là các dự án loại trừ lẫn nhau thì dự án nào có NPV lớn nhất sẽ được chọn.

IRR: Nội suất thu hồi vốn của dòng ngân lưu

+ Hàm sử dụng: IRR (values, [guess])Trong đó:

Guess: giá trị dự đoán, mặc định là 10%

IRR là một trong những thước đo sinh lời của một khoản đầu tư IRR đóng vai trò như là điểm ngưỡng tối đa của chi phí sử dụng vốn (r) đối với dự án.’

Khi IRR < r (chi phí sử dụng vốn): loại bỏ Khi IRR = r: có thể lựa chọn hoặc từ chối dự án.

Khi IRR > r: cần xem xét 2 trường hợp: Nếu đó là các dự án độc lập nhau thì các dự án đầu tư đều có thể được chấp thuận Ngược lại, nếu đó là các dự án loại trừ lẫn nhau thì dự án nào có IRR lớn nhất sẽ được chọn.

Công ty CP thức ăn chăn nuôi Tân Việt có dự án chế biến thức ăn gia súc với dòng đời 5 năm, vốn đầu tư ban đầu là 2 tỷ, thu ròng 5 năm lần lượt là: Năm 1: 420 triệu đồng, Năm 2: 680 triệu đồng, Năm 3: 800 triệu đồng, Năm 4: 660 triệu đồng, Năm 5: 340 triệu đồng.

Với tỷ suất chiết khấu là 12%/1 năm Hãy cho biết Công ty Việt Thắng có nên đầu tư dự án này không (bỏ qua các yếu tố rủi ro).

+ Nhập thông tin và tạo cấu trúc bảng để đánh giá dự án đầu tư của Công ty Việt Thắng như hình bên dưới :

+ Lập công thức tính số liệu trong bảng đánh giá dự án đầu tư của công ty Việt Thắng:

Giá trị hiện tại thuần của dự án(NVP): [B19] = B18+NPV(B14,C18:G18)

Nội suất thu hồi vốn (IRR): [B20] = IRR(B18:G18)

Kết luận: NPV>0, IRR>RATE: dự án hiệu quả (có lãi).

Vậy, Công ty Việt Thắng nên đầu tư dự án này.

2.5 Công cụ sử dụng cho mô hình

2.5.1 Công cụ phân tích độ nhạy Ví dụ:

Công ty sản xuất gạch Đồng Tâm ước tính chi phí biến đổi để sản xuất 1 tấn gạch là 3500000 đồng, định phí hàng tháng là 750000000 đồng.

Giá bán trên thị trường dao động từ 4000000 đồng đến 4700000 đồng, mức sản xuất trong công ty dao động từ 2000 đến 2500 tấn gạch/1 tháng a/ Nếu giá bán là 4100000, tính số lượng tiêu thụ để đạt được gía trị hòa vốn. b/ Tính lợi nhuận trước thuế khi giá bán dao động từ 4000000 đồng đến 4700000 đồng và mức sản xuất dao động từ 2000 đến 2500 tấn gạch/ 1 tháng c/ Sử dụng công cụ phân tích tình huống, hãy tính mức lợi nhuận trước thuế của công ty trong 3 trường hợp sau:

TH1: Giá bán 4200000, tiêu thụ 2100 tấn gạch/ 1 thángTH2: Giá bán 4400000 đồng, tiêu thụ 2200 tấn gạch/1 thángTH3: Giá bán 4600000 đồng, tiêu thụ 2500 tấn gạch/ 1 tháng Để giải bài toán trên, ta sẽ sử dụng lần lượt các công cụ tương ứng với từng câu như sau:

2.5.1.1Công cụ Goal seek (mục tiêu tìm kiếm):

 Goal seek là công cụ dùng để tìm kiếm mục tiêu doanh thu (lợi nhuận).

Nếu dùng Excel, và phải xử lý một biến nào đó để đạt được một kết quả đã cho trước, có thể sử dụng tính năng Goal Seek Cho Goal Seek biết kết quả sau cùng, và biến nào phải thay đổi, nó sẽ tìm ra kết quả của việc thay đổi ở biến đó giúp người sử dụng, nếu có thể.

Trong đó: Định phí: chi phí cố định mà doanh nghiệp phải bỏ ra hàng kỳ Biến phí: chi phí để sản xuất ra 1 đơn vị sản phẩm trong kỳ

Tổng chi phí = định phí (chưa KH TSCĐ) + KH TSCĐ + biến phí 1 đơn vị sản xuất trong kỳ * số lượng SP SX trong kỳ

Doanh thu = số lượng * đơn giá (của 1 đơn vị SP) Lợi nhuận trước thuế = Doanh thu - Tổng chi phí Thuế = Lợi nhuận trước thuế * tỉ lệ thuế

Lợi nhuận sau thuế = Lợi nhuận trước thuế - Thuế = (1 : tỉ lệ thuế) * Lợi nhuận trước thuế.

Với Bài toán hòa vốn => Lợi nhuận trước thuế = 0

 Chuẩn bị thông tin dữ liệu từ bài toán đã cho:

 Thông tin dữ liệu từ bài toán:

Hình 2 1 Thông tin dữ liệu bài toán

 Công thức tính số liệu trong bài toán hoà vốn:

Hình 2 2 Tính tổng chi phí bài toán hòa vốn

Hình 2 3 Tính doanh thu bài toán hòa vốn

Hình 2 4 Tính lợi nhuận trước thế bài toán hòa vốn

Bước 1 : Vào thẻ Data -> nhấp chọn lệnh What-If Analysis trong nhóm Data

Tools -> chọn Goal Seek… từ menu thả xuống.

Bước 2 : Hộp thoại Goal Seek xuất hiện:

Hình 2 5 Chọn công cụ Goal seek

Hình 2 6 Hộp thoại Goal Seek xuất hiện

Set cell: Ô chứa công thức tính toán của bài toán, ví dụ bài toán hòa vốn có ô chứa công thức tính toán là Lợi nhuận trước thuế (B10)

To value: nhập giá trị kết quả mong muốn, ví dụ Lợi nhuận trước thuế = 0.

By changing cell: Đây là ô nơi Goal Seek sẽ đưa ra giá trị cần để đạt được kết quả vừa nhập vào ô To value, ví dụ số lượng tiêu thụ cần đạt được trong ô B7.

Bước 3: Khi bạn đã hoàn tất, nhấp OK.

Bước 4 : Goal Seek sẽ thực hiện tính toán trên mô hình dữ liệu và thông báo kết quả phân tích Trong ví dụ này, số lượng tiêu thụ cần đạt được 1250 tấn gạch để đạt được giá trị hòa vốn.

2.5.1.2Công cụ Scenario Manager (kịch bản):

Bước 1 : Vào thẻ Data -> nhấp chọn lệnh What-If Analysis trong nhóm Data Tools

-> chọn Scenario Manager … từ menu thả xuống.

Bước 2 : Tạo một tình huống bằng cách nhấn vào Bổ sung (Add).

Hình 2 7 Chọn công cụ Scenario Manager

Hình 2 8 Tạo tình huống bổ sung trong công cụ Scenario

Bước 3: Gõ một tên kịch bản (Ví dụ: TH1) Chọn ô cho các giá trị thay đổi, trong ví dụ này là ô B6 và ô B7, kết quả như hình bên dưới, sau đó nhấn OK

Bước 4: Nhập các giá trị tương ứng cho từng kịch bản đã tạo Trong ví dụ này, giá trị tương ứng cho TH1 là: [B6] = 4200000; [B7] = 2100 Sau khi hoàn tất, bấm OK.

Hình 2 9 Tạo các kịch bản trong công cụ Scenario Manager

Bước 5: Tiếp theo, thêm 2 kịch bản khác (TH2, TH3) tương ứng với các giá trị đề bài cho mỗi trường hợp:

Bước 6: Sau khi đã tạo đầy đủ các kịch bản cần tạo, nhấn “Summary” bên phải giao diện của công cụ Sẽ xuất hiện hộp thoại Scenario Sumary như dưới:

Hình 2 11 Các kịch bản cuối cùng được tạo trong

Hình 2 12 Hộp thoại Scenario Sumary Để dễ dàng so sánh kết quả của các kịch bản, thực hiện các bước sau đây.

1.Nhấp vào nút Scenario Sumary trong quản lý kịch bản.

2.Tiếp theo, chọn ô B10 (Lợi nhuận trước thuế) cho các giá trị kết quả và bấm vào OK.

Kết quả : Sẽ xuất hiện một bảng Scenario Sumary tại một sheet khác trong file excel bạn đang sử dụng:

Hình 2 13 Kết quả sử dụng công cụ Scenario Manager

2.5.1.3Công cụ Data Table (bảng dữ liệu) Bước 1 : Chuẩn bị thông tin dữ liệu cần tính theo bảng sau:

Hình 2 14 Chuẩn bị thông tin dữ liệu để sử dụng công cụ Data Table

Bước 2 : Tô đen vùng dữ liệu cần sử dụng để tính toán:

Hình 2 16 Chọn vùng dữ liệu

Bước 3 : Vào thẻ Data -> nhấp chọn lệnh What-If Analysis trong nhóm Data

Tools -> chọn Data Table… từ menu thả xuống.

Bước 4 : Hộp thoại Data Table xuất hiện:

Hình 2 17 Chọn công cụ Data Table

Hình 2 18 Hộp thoại Data Table xuất hiện

+ Trong hộp Row input cell, nhập tham chiếu đến ô đầu vào cho các giá trị biến trong hàng (trong ví dụ này, đó là B6 chứa giá trị 4100 000).

+ Trong ô Column input cell, hãy nhập tham chiếu đến ô đầu vào cho các giá trị biến trong cột (trong ví dụ này, đó là B7 chứa giá trị 1250).

Khi bạn đã hoàn tất, nhấp OK.

Visual Basic For Applications (được viết tắt VBA)

VBA (Visual Basic for Applications) là ngôn ngữ lập trình của Excel nói riêng và các ứng dụng khác của Microsoft Office nói chung.

"MACRO là một công cụ cho phép ta tự động hóa các tác vụ và thêm chức năng vào biểu mẫu, báo cáo và điều khiển - Microsoft"

VBA được sử dụng để viết các macro, tự động hóa các tác vụ từ đơn giản và phức tạp trong Excel.

Khi ta chạy một macro, nó mã hóa đoạn mã để ứng dụng Excel đọc và thực hiện hành động mà ta mong muốn. Điều này giúp ta có thể lập trình tự động hóa trong ứng dụng Excel.

Với VBA trong Excel, ta có thể tự động hóa các tác vụ bằng cách viết cái gọi là macro Ta cùng tìm hiểu cách tạo một macro đơn giản Bắt đầu bằng cách bật thẻ nhà phát triển Developer.

Bước 1: Kích chuột phải vào bất kỳ vị trí nào trên giao diện ribbon của Excel rồi chọn tùy chọn Customize the Ribbon … trong menu xổ xuống.

Bước 2: Trong cửa sổ mới hiện thị, chọn tùy chọn Main Tabs phía dưới mục

Customize the Ribbon ở bên phải (nếu cần).

Bước 3: Di chuyển xuống phía dưới của mục Main Tabs, kích vào tùy chọn Developer.

Bước 4: Bấm nút OK để hoàn tất.

Bước 5: Quay trở lại giao diện ribbon, ta sẽ tìm thấy thẻ Developer bên cạnh tab View như hình dưới đây.

Hình 2 37 Xuất hiện thẻ Developer trên tab View

Bước 3: Kích giữ chuột trái và kéo để tạo một nút lệnh trên sheets bất kỳ trong file Excel, nơi ta muốn đặt nút lệnh.

Chỉ định Macro Để gán macro (một hoặc nhiều dòng mã) cho nút lệnh, ta thực hiện các bước sau:

Bước 1: Kích chuột phải vào nút CommandButton1 (đảm bảo nút Design Mode được chọn).

Bước 2: Chọn tùy chọn View Code trong menu xổ xuống Trình soạn thảo VisualBasic xuất hiện.

Bước 3: Đặt con trỏ của ta giữa Private Sub CommandButton1_Click() và End Sub.

Bước 4: Nhập vào dòng mã hiển thị như bên dưới.

Hình 2 40 Giao diện code VBA

Lưu ý: Cửa sổ bên trái có tên là Sheet1 (Sheet1) và ThisWorkbook được gọi là Project Explorer Nếu Project Explorer không hiển thị, hãy bấm View, Project Explorer Nếu cửa sổ Code cho Sheet1 không hiển thị, hãy bấm Sheet1 (Sheet1).

Bước 5: Đóng cửa sổ Visual Basic Editor.

Bước 6: Kích vào nút lệnh trên trang tính (đảm bảo nút Design Mode được bỏ chọn).

Kết quả sẽ hiển thị như hình dưới đây:

Looping (vòng lặp) là một trong những kỹ thuật lập trình mạnh mẽ nhất Nó là quá trình lặp lại 1 đoạn mã theo một số lần nhất định trong VBA Ưu điểm của nó là giúp giảm thời gian của những việc phải thực hiện lặp đi lặp lại nhiều lần như in ấn hàng loạt Hóa đơn, phiếu thu, phiếu chi … với một mẫu phiếu duy nhất.

2.6.2.1 Single Loop (Vòng lặp đơn)

Vòng lặp For được dùng trong trường hợp biết trước tổng số lần lặp Bước nhảy ở vòng lặp for là 1 đơn vị Ta có thể sử dụng một vòng lặp đơn để lặp qua phạm vi ô một chiều.

Ta có thể đặt một nút lệnh trên trang tính của mình và nhập vào các dòng mã sau:

Hình 2 41 Code minh họa cho vòng lặp

Kết quả khi ta bấm vào nút lệnh trên trang tính sẽ hiển thị như hình dưới đây:

Hình 2 42 Ví dụ cho vòng lặp đơn

Giải thích: Các dòng mã giữa For và Next sẽ được thực thi sáu lần Với i = 1, Excel VBA nhập giá trị 100 vào ô ở giao điểm của hàng 1 và cột 1 Khi Excel VBA đến Next i, nó tăng i với 1 và nhảy trở lại câu lệnh For Đối với i = 2, Excel VBA nhập giá trị 100 vào ô ở giao điểm của hàng 2 và cột 1 …

Bên cạnh vòng lặp For Next, còn có các vòng lặp khác trong Excel VBA Ví dụ, vòng lặp Do While Loop Mã được đặt giữa Do While và Loop sẽ được lặp lại miễn là phần sau Do While là đúng.

Ta tiến hành đặt một nút lệnh trên trang tính của mình và nhập vào các dòng mã sau vào cửa sổ Visual Basic Editor:

Kết quả khi ta bấm vào nút lệnh trên trang tính sẽ hiển thị như hình dưới đây:

Hình 2 43 Vòng lặp Do While

Giải thích: Miễn là i nhỏ hơn 6, Excel VBA nhập giá trị 20 vào ô ở giao điểm của hàng i và cột 1 và tăng i lên 1 Trong Excel VBA (và trong các ngôn ngữ lập trình khác), ký hiệu '= 'nghĩa là trở thành Nó không có nghĩa là bình đẳng Vì vậy, i = i + 1 có nghĩa là i trở thành i + 1

Nói cách khác lấy giá trị hiện tại của i và thêm 1 vào nó Ví dụ: nếu i = 1, i trở thành 1 + 1 = 2 Kết quả là giá trị 20 sẽ được đặt vào cột A năm lần (không phải 6 vì Excel VBA dừng khi kết quả bằng 6).

Sử dụng câu lệnh If Then trong Excel VBA để thực thi các dòng mã nếu một điều kiện cụ thể được đáp ứng.

Cấu trúc IF để xét tính logic Đúng / Sai của 1 vấn đề, do đó thường gồm:

 Nếu mệnh đề đúng (thỏa mãn) thì xảy ra điều gì.

 Nếu mệnh đề không đúng (không thỏa mãn) thì xảy ra điều gì.

Cấu trúc đơn giản của IF là chỉ xét trong trường hợp mệnh đề đúng:

Hình 2 44 Cấu trúc câu lệnh If Then

Từ khóa của cấu trúc IF gồm:

IF … Then Nếu mệnh đề trong IF là đúng thì

… Câu lệnh được thực hiện End If Kết thúc cấu trúc

Trường hợp mệnh đề không đúng sẽ không có gì xảy ra.

Cấu trúc này còn có thể được viết rút gọn như sau:

IF + Mệnh đề + Then + Câu lệnh thực thi khi mệnh đề đúng (viết trên cùng 1 dòng)

Dạng đơn giản của cấu trúc IF thường dùng để xét các mệnh đề ngắn, đơn giản, tại đó chỉ quan tâm tới khả năng xảy ra kết quả đúng của mệnh đề.

Xét xem giá trị tại ô A1 có phải là lớn hơn 5 không Nếu lớn hơn 5 thì trả về giá trị Đúng tại ô B1 (không làm gì nếu giá trị không lớn hơn 5)

Sub KiemTraGiaTri ()If Range(“A1”) Value > 5 Then

Cách viết cấu trúc IF đầy đủ

Cấu trúc đầy đủ của IF là bao gồm cả trường hợp mệnh đề đúng và không đúng.

Hình 2 45 Câu lệnh If Then đầy đủ Ở cấu trúc này xuất hiện thêm từ khóa Else để xét trường hợp mệnh đề không đúng (không thỏa mãn)

Ví dụ: Xét xem giá trị tại ô A1 có phải là lớn hơn 5 không Nếu lớn hơn 5 thì trả về giá trị “Đúng” tại ô B1, nếu không lớn hơn 5 thì trả về giá trị “Sai” tại ô B1

Cách viết cấu trúc IF lồng nhau:

Khi xét những vấn đề có logic phức tạp, chúng ta không thể chỉ dùng 1 lần If,mà phải lồng ghép nhiều lần If trong 1 cấu trúc Việc này giống như viết các hàm If lồng nhau trong 1 công thức Excel vậy Tuy nhiên trong VBA sẽ thể hiện cấu trúc này như sau:

Hình 2 46 Câu lệnh If Then lồng nhau

 Mệnh đề đầu tiên sẽ viết bình thường

 Từ mệnh đề thứ 2 sẽ viết với ElseIf chứ không phải chỉ có If, và viết trước từ khóa Else

 Các mệnh đề khác sẽ viết giống với mệnh đề thứ 2

 Cuối cùng khi tất cả các mệnh đề đều không thỏa mãn thì sẽ xét tại Else

 Kết thúc toàn bộ cấu trúc chỉ cần 1 lần End If

Cách viết này sẽ gọn hơn và các mệnh đề If có mối quan hệ nối tiếp nhau, sẽ thực hiện lần lượt theo từng mệnh đề chứ không thực hiện tất cả các mệnh đề.

 Mệnh đề nào đúng sẽ dừng lại ở mệnh đề đó.

 Chỉ khi mệnh đề trước sai thì mới xét tiếp mệnh đề sau.

Hình 2 47 Ví dụ câu lệnh If Then lồng nhau

Dựa vào giá trị ở ô B2 để xét mệnh đề so sánh giá trị ô B2 với các mức doanh thu Nếu thỏa mãn sẽ trả về giá trị ở ô C2 là các mức thưởng

Sub XetThuong() If Range(“B2”).Value > 500 Then ‘(Xét giá trị B2 > 500 trước)

ElseIf Range(“B2”).Value > 300 Then ‘(Xét giá trị B2 > 300 sau, trường hợp B2 > 500 đã xét trước đó nên trường hợp này chỉ là B2 > 300 và B2

Hình 2 48 Hướng dẫn tạo UserForm

Sau khi Insert/UserForm thành công, chúng ta sẽ tạo được 1 UserForm có tên là UserForm1 như hình sau:

Hình 2 49 Chi tiết về UserForm

Trong đó chúng ta chú ý: Để đổi tên của UserForm, thực hiện đổi trong vùng (Name) ở cửa sổ Properties.

Sau khi đổi tên thì UserForm trong Project cũng sẽ tự động đổi tên theo.

Giao diện ban đầu của UserForm là 1 vùng trống Để thêm các công cụ thì chúng ta sẽ thêm từ trong hộp công cụ (Toolbox) của UserForm

Một số công cụ thường sử dụng trong UserForm

Select object: Khi muốn làm việc với các đối tượng đã có trong UserForm thì chúng ta sẽ chọn công cụ này.

Lable: là các nhãn thể hiện nội dung cho 1 đối tượng (như textbox, combobox)

Textbox: là vùng để nhập nội dung theo dạng tự viết ký tự vào.

PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH

Vấn đề 1

Chuỗi cửa hàng handmade CandyShop triển khai dự án mở rộng quy mô kinh doanh khi thêm 1 chi nhánh mới chuyên sản xuất và tiêu thụ kẹo nougat với 3 tỷ tiền vốn đầu tư ban đầu, trong đó 2 tỷ để thuê mặt bằng, còn 1 tỷ đầu tư máy móc thiết bị và chi phí khác Dự án sẽ kéo dài trong 7 năm Sau 1 năm thi công, cửa hàng chính thức được đưa vào hoạt động Đến năm thứ 3, cửa hàng dự định bỏ thêm 100 triệu đồng để đầu tư vào vốn ngắn hạn Toàn bộ vốn ngắn hạn sẽ được thu hồi sau khi kết thúc dự án Tài sản cố định của dự án được khấu hao theo phương pháp tổng số kì năm sử dụng, giá trị thanh lý tài sản cố định là 45 triệu đồng, thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 22%/năm, tỉ suất lợi nhuận là 12.6%/năm Phân tích giá trị thuần và nội suất thu hồi vốn của cửa hàng để xác định dự án có nên được đầu tư hay không Biết rằng, dự kiến doanh thu và chi phí kinh doanh (chưa khấu hao) sau 7 năm hoạt động của cửa hàng được tính toán như sau: ĐVT: triệu đồng

(*) Chi phí kinh doanh (chưa khấu hao) bao gồm:

3.1.2 Mô hình trình bày trên Excel Bước 1 : Nhập tất cả các dữ liệu đề cho bao gồm:

 Doanh thu và chi phí dự kiến của cửa hàng trong 7 năm;

 Nguyên giá TSCĐ của dự án;

 Thời gian sử dụng TSCĐ của dự án;

 Giá trị ước tính thanh lý TSCĐ sau 7 năm thực hiện dự án;

 Thuế suất thu nhập của cửa hàng và tỷ suất lợi nhuận mong muốn đạt được;

 Nguồn vốn mà cửa hàng dự tính bỏ ra cũng như vốn ngắn hạn qua từng năm.

Bước 2 : Lần lượt tính các giá trị cần thiết dựa vào dữ liệu có sẵn:

 Tính khấu hao TSCĐ theo phương pháp tổng số kí năm sử dụng dựa trên: nguyên giá TSCĐ, giá trị ước tính thanh lý và thời gian sử dụng TSCĐ là 7 năm.

 Tính tổng chi phí = chi phí (chưa khấu hao) + khấu hao TSCĐ

 Tính lợi nhuận trước thuế = doanh thu – tổng chi phí

Hình 3 1 Nhập dữ liệu sẵn có

 Tính dòng ngân lưu dựa trên các thông số dòng tiền ra vào của cửa hàng bao gồm: nguồn vốn, vốn ngắn hạn, khấu hao TSCĐ, lợi nhuận sau thuế, thu hồi vốn ngắn hạn và thanh lý TSCĐ.

Bước 3 : Phân tích giá trị thuần và nội suất thu hồi vốn của dự án để đưa ra kết luận cuối cùng.

Hình 2 50 Tính khấu hao TSCĐ Hình 3 2 Tính khấu hao tài sản cố định

Hình 3 3 Tính lợi nhuận sau thuế

Hình 3 4 Tính dòng lưu ngân

Hình 3 5 Tính giá trị thuần của dự án

Kết luận: Giá trị thuần của dự án (NPV) > 0; nội suất thu hồi vốn của dự án

(IRR) > Tỉ suất lợi nhuận (Rate)

 Dự án lãi, nên đầu tư.

Câu hỏi nghiên cứu 2

Ngoài kẹo nougat nguyên bản, cửa hàng còn có kế hoạch sản xuất kẹo nougat cacao và matcha với định mức NVL như sau: ĐVT: nghìn đồng

NVL Định mức chi phí Khả năng cung ứng

Hình 3 6 Tính nội suất thu hồi vốn

Lợi nhuận biên cho mỗi loại kẹo nguyên bản, matcha và cacao lần lượt là 75.000, 78.000 và 70.000 Vậy cửa hàng cần đưa ra mục tiêu sản xuất mỗi loại kẹo bao nhiêu kg để đạt cực đại lợi nhuận Được biết mỗi loại kẹo phải được sản xuất ít nhất 50 kg (50 hộp) (Xác định ràng buộc của bài toán).

3.2.2 Mô hình trình bày trên Excel 3.2.3 Kết quả

XÂY DỰNG HỆ HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH

Tổng quan hệ

Với hệ hỗ trợ ra quyết định này, thì cần có 4 sheets, 1 Form, và 1 Module Bao gồm:

Hình 4 1 Giao diện thực thi mô hình

Hình 4 6 Tổng quan quan hệ VBA

Giao diện thực thi của hệ hỗ trợ ra quyết định

Giao diện thực thi của hệ hỗ trợ sẽ bao gồm các bước:

Bước 1: Chạy chương trình (Explanation Worksheet) Người dùng sẽ nhấp vào nút Run the Applacation để thực hiện chương trình

Hình 4 7 Giao diện thực thi mô hình

Bước 2: Xuất hiện Form Product và chọn nhiều sản phẩm để lựa chọn những sản phẩm tiềm năng giúp tối đa hóa lợi nhuận.

Hình 4 8 Form Product lựa chọn nhiều sản phẩm

Hình 4 9 wsModel sau khi thực thi mô hình

Hình 4 10 wsReport sau khi thực thi mô hình

Mã chương trình

Mã chương trình chủ yếu sẽ tập trung chạy ở 2 phần chính:

 Nút lệnh Run tại wsExplanation

Hình 4 11 Code nút lệnh thực thi mô hình

Giải thích: Khi người dùng nhấp chọn vào nút lệnh sẽ gọi MainProductMix để thực thi chương trình.

 Hàm này cho phép lấy dữ liệu từ sheet lên form

Hình 4 12 Code nút Ok, nút Cancel

 TH1: Nếu người dùng nhấn OK thì thực thi chương trình

 TH2: Nếu người dùng nhấn Cancel thì kết thúc chương trình

 Nếu người dùng tắt form thì chương trình sẽ kết thúc.

MainProductMix sub là trung tâm điều khiển Nó gọi tất cả các sub khác thực hiện công việc thực sự.

Hình 4 15 GetProducts code, GetResources code

Các con GetProducts và GetResources tìm số lượng sản phẩm và tài nguyên từ bảng dữ liệu, kích thước lọai sản phẩm, tài nguyên và các mảng được chọn một cách thích hợp, đồng thời điền chúng bằng tên sản phẩm và tài nguyên từ bảng dữ liệu Lưu ý cách sử dụng các ô "Anchor" Mọi thứ đều được bù đắp tương đối so với chúng. Điều này xảy ra nhiều lần trong suốt ứng dụng

Hình 4 16 SetupModel code Đầu tiên, SetupModel subs sẽ hiển thị và kích hoạt trang tính Model (tại thời điểm này chỉ là một mẫu hoặc chứa dữ liệu từ lần chạy trước), sau đó nó gọi bảy subs khác để phát triển mô hình tối ưu hóa

ClearOldModel sub xóa dữ liệu, nếu có, từ lần chạy trước đó để trả bảng tính Mô hình về dạng “mẫu” của nó Lưu ý rằng nó sử dụng phương thức ClearGontents Thao tác này sẽ xóa tất cả các giá trị nhưng vẫn giữ nguyên định dạng cũ.

EnterProductData sub nhập dữ liệu về các sản phẩm đã chọn trong trang tínhModel

EnterResourceData sub nhập tên tài nguyên và khả năng sử dụng trong trang tínhMô hình và đặt tên cho một vài phạm vi để sử dụng sau này

EnterUsageData sub nhập 5 bảng sử dụng tài nguyên đơn vị (lượng tài nguyên được sử dụng bởi một đơn vị của mỗi sản phẩm) trong trang tính Mô hình

CalcMaxProduction sub tìm giới hạn sản xuất tối đa cho mỗi sản phẩm đã chọn và nhập nó vào bảng tính Model Nếu không có giới hạn tối đa rõ ràng nào được đưa ra cho một sản phẩm trong Trang tính dữ liệu, thì giới hạn tối đa phù hợp được tính trong phụ này bằng cách xem tài nguyên nào sẽ bị hạn chế nhiều nhất nếu tất cả trong số tài nguyên được cam kết cho sản phẩm cụ thể này

RunSolver sub thiết lập Solver và sau đó chạy nó 2Nó kiểm tra xem không có giải pháp khả thi nào Nếu mô hình không có giải pháp khả thi, thì bảng tính Mô hình và Báo cáo sẽ bị ẩn, bảng tính Giải thích được kích hoạt, một thông báo thích hợp sẽ hiển thị, và ứng dụng bị chấm dứt Lưu ý rằng mã này áp đặt các ràng buộc số nguyên đối với các ô có thể quyết định Tất nhiên, nếu bạn không muốn áp đặt ràng buộc số nguyên, bạn có thể xóa (hoặc bình luận) dòng thích hợp trong con này

Ngày đăng: 05/07/2024, 10:07

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1. 1 Các thành phần của hệ hỗ trợ ra quyết định - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 1. 1 Các thành phần của hệ hỗ trợ ra quyết định (Trang 16)
Hình 2. 5 Chọn công cụ Goal seek - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 5 Chọn công cụ Goal seek (Trang 40)
Hình 2. 6 Hộp thoại Goal Seek xuất hiện - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 6 Hộp thoại Goal Seek xuất hiện (Trang 40)
Hình 2. 9 Tạo các kịch bản trong công cụ Scenario Manager - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 9 Tạo các kịch bản trong công cụ Scenario Manager (Trang 42)
Hình 2. 11 Các kịch bản cuối cùng được tạo trong Scenario Manager - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 11 Các kịch bản cuối cùng được tạo trong Scenario Manager (Trang 43)
Hình 2. 18 Hộp thoại Data Table xuất hiện - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 18 Hộp thoại Data Table xuất hiện (Trang 45)
Hình 2. 20 Chọn Solver Add - in trong Add - ins - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 20 Chọn Solver Add - in trong Add - ins (Trang 47)
Hình 2. 21 Tích vào ô Solver Add in - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 21 Tích vào ô Solver Add in (Trang 47)
Bảng 1: Những thông tin liên quan đến đơn vị sản phẩm: - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Bảng 1 Những thông tin liên quan đến đơn vị sản phẩm: (Trang 49)
Hình 2. 27 Công thức tỉnh tổng len trắng trong bảng 3 - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 27 Công thức tỉnh tổng len trắng trong bảng 3 (Trang 51)
Hình 2. 29 Khai báo các tham số trong cửa sổ Solver Parameters - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 29 Khai báo các tham số trong cửa sổ Solver Parameters (Trang 52)
Hình 2. 32 Cửa sổ Solver Parameters sau khi khai báo các ràng buộc - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 32 Cửa sổ Solver Parameters sau khi khai báo các ràng buộc (Trang 54)
Hình 2. 33 Chọn Keep Solver Solution để giữ lại kết quả - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 33 Chọn Keep Solver Solution để giữ lại kết quả (Trang 55)
Hình 2. 35 Chọn Cutomize Ribon - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 35 Chọn Cutomize Ribon (Trang 57)
Hình 2. 36 Kích hoạt Developer - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 36 Kích hoạt Developer (Trang 58)
Hình 2. 38 Chọn nút lệnh - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 38 Chọn nút lệnh (Trang 59)
Hình 2. 39 Chỉ định Marco - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 39 Chỉ định Marco (Trang 60)
Hình 2. 40 Giao diện code VBA - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 40 Giao diện code VBA (Trang 60)
Hình 2. 42 Ví dụ cho vòng lặp đơn - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 42 Ví dụ cho vòng lặp đơn (Trang 62)
Hình 2. 48 Hướng dẫn tạo UserForm - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 48 Hướng dẫn tạo UserForm (Trang 68)
Hình 2. 49 Chi tiết về UserForm - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 49 Chi tiết về UserForm (Trang 69)
Hình 3. 1 Nhập dữ liệu sẵn có - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 3. 1 Nhập dữ liệu sẵn có (Trang 71)
Hình 2. 50 Tính khấu hao TSCĐ Hình 3. 2 Tính khấu hao tài sản cố định - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 2. 50 Tính khấu hao TSCĐ Hình 3. 2 Tính khấu hao tài sản cố định (Trang 72)
Hình 3. 2 Tính thuế - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 3. 2 Tính thuế (Trang 73)
Hình 3. 6 Tính nội suất thu hồi vốn - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 3. 6 Tính nội suất thu hồi vốn (Trang 75)
Hình 4. 1 Giao diện thực thi mô hình - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 4. 1 Giao diện thực thi mô hình (Trang 77)
Hình 4. 2 Giao diện wsModel - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 4. 2 Giao diện wsModel (Trang 78)
Hình 4. 5 From products - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 4. 5 From products (Trang 79)
Hình 4. 7 Giao diện thực thi mô hình - 1 đồ án môn học hệ hỗ trợ ra quyết định vào dự án đầu tư và sản xuất kẹo nougat tại cửa hàng candyshop
Hình 4. 7 Giao diện thực thi mô hình (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w