1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

đề tài ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên

19 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Ảnh hưởng của việc làm thêm đến kết quả học tập của sinh viên
Tác giả Vũ Thành Đạt, Phạm Thanh Thảo Nguyên, Phan Thị Duyên, Phạm Đức Thành, Lê Minh Khuê
Người hướng dẫn Ths. Bùi Quang Thái
Trường học Đại học Đại Nam
Chuyên ngành Nghiên cứu Khoa học
Thể loại Báo cáo/Bài tập lớn/Tiểu luận/Bài thu hoạch
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 82,42 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ & ---BÁO CÁO/BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN/BÀI THU HOẠCH HỌC PHẦN: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH V

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐẠI NAM KHOA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

&

-BÁO CÁO/BÀI TẬP LỚN/TIỂU LUẬN/BÀI THU HOẠCH

HỌC PHẦN: NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC LÀM THÊM ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP

CỦA SINH VIÊN

Giảng viên hướng dẫn: Ths Bùi Quang Thái

Nhóm thực hiện:

1 1776030056 Vũ Thành Đạt

TTDPT-1705

2 1776030205 Phạm Thanh

Thảo Nguyên

TTDPT-1705

3 1776030074 Phan Thị

Duyên

TTDPT-1705

4 1776030250 Phạm Đức

Thành

TTDPT-1705

5 1776030140 Lê Minh Khuê

TTDPT-1705

Hà Nội, tháng 03 năm 2024

Trang 2

Nghiên cứu này tập trung vào việc xác định tác động của việc làm thêm đối với kết quả học tập của sinh viên Dữ liệu từ 102 sinh viên được thu thập và phân tích dựa trên các yếu tố như giới tính, số năm học tại đại học và kinh nghiệm làm việc Các biến được nghiên cứu bao gồm thời gian làm việc, tính chất công việc, quản lý thời gian, thu nhập và hỗ trợ xã hội Kết quả cho thấy rằng các yếu tố quản lý thời gian, thu nhập, thời gian và hỗ trợ xã hội đều có ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất học tập, với sự hỗ trợ xã hội được xác định là yếu tố có tác động mạnh nhất

Keyword: Sinh viên, công việc làm thêm, kết quả học tập

1 MỞ ĐẦU

Các nghiên cứu trước đã chỉ ra có một sự gia tăng đáng chú ý về tỷ lệ sinh viên đại học đi làm thêm trong thời gian học Carroll và Kopka (1988), tính toán từ năm 1980 đến

1984 đã phát hiện ra rằng một trong mỗi 12 sinh viên đã làm việc hơn 8 giờ một ngày, trong khi 25% làm việc không quá 20 giờ trong tuần Ngoài ra, tại Mỹ, trong 2 năm

2003-2004, khoảng 80% sinh viên vừa học vừa làm (King, 2006), tăng 8% so với một thập kỷ trước khi 72% sinh viên có việc làm, theo báo cáo của Cuccaro và Choy (1998) Theo Bộ Lao động Hoa Kỳ (2013), số liệu trên cho thấy sự tăng trong số lượng sinh viên làm thêm

và tương ứng với việc làm thêm giờ trên các trường đại học ở Mỹ Theo Babcock và Marks (2010), năm 1961 sinh viên Hoa Kỳ dành khoảng 40 giờ học mỗi tuần cho các lớp học so với khoảng 27 giờ mỗi tuần năm 2003, cho thấy thời gian học tập của họ giảm đáng chú ý Nghiên cứu của Young (2002) cho thấy rằng 12% sinh viên năm đầu học ít nhất 26 giờ, trong khi 63% học ít nhất 15 giờ, và 19% chỉ học từ 1 đến 5 giờ trong tuần Hơn nữa, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng sinh viên năm cuối, có 20% học dưới 5 giờ, ít hơn

cả sinh viên năm nhất Những người làm việc dưới 15 tiếng có điểm GPA tốt hơn nhiều

so với những người làm việc hơn16 tiếng hay những ai không có việc Điều này ngụ ý rằng việc thực hiện đủ số lượng công việc thích hợp sẽ mang lại kết quả học tập tốt hơn

Sinh viên đang làm việc để kiếm tiền nhiều hơn, góp phần vào việc giảm thời gian học của họ Thêm vào đó, nhiều sinh viên cũng làm việc trong thời gian đi học đại học

Trang 3

với mục tiêu trang trải các chi phí hoặc nhu cầu cơ bản (Callender, 2008); giảm áp lực tài chính cho bố mẹ (Hall, 2010); mở rộng mạng lưới quan hệ đa dạng (Curtis, 2007)…

Các nghiên cứu trước chứng minh mối quan hệ trực tiếp giữa sự kiên trì và thành tích học tập (GPA) của sinh viên và mức độ hạnh phúc của sinh viên (Bryant, 2009; Pascarella,, 2005) Nhiều người tin rằng điểm trung bình GPA của học sinh là thước đo tốt nhất cho sự thành công trong học tập và trong tương lai của họ (Pascarella và Terenzini, 1991; Mortenson, 2005) Giáo dục đại học có xu hướng quan tâm đến sự hài lòng của sinh viên vì nó có tác động tiềm ẩn đến động lực, khả năng giữ chân, nỗ lực tuyển dụng và gây quỹ của sinh viên

Muluk (2017) đã phát hiện ra “loại công việc làm thêm” nào tác động tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên Theo Antonio và Alessia (2016), nếu công việc bán thời gian không liên quan đến môn học sẽ gây bất lợi đến kết quả ở trường; mặt khác, nếu có mối liên kết thì sẽ có tác động tích cực Hỗ trợ về mặt tài chính của gia đình là tiền giúp thanh niên chi trả cho việc học của mình Ermisch (2001), Agus và Makhbul (2002) khẳng định sinh viên nào có được giúp đỡ từ gia đình sẽ gặp ít vấn đề hơn ở trường và sẽ học tốt hơn những học sinh không nhận được sự giúp đỡ đó

Hiểu được cách công việc làm thêm có ý nghĩa đến hiệu suất học tập của sinh viên

là điều quan trọng đối với nhiều bên liên quan, bao gồm sinh viên, phụ huynh, cố vấn học

vụ, tư vấn viên, giáo viên và doanh nghiệp Với một phần lớn sinh viên đại học tham gia vào các công việc bán thời gian, việc nhận biết các tác động tiềm ẩn của những công việc này, bao gồm số giờ làm việc, đối với thành tích học tập là rất quan trọng Các nghiên cứu của Callender (2008), Hall (2010), Ready và Malone (2012) nhấn mạnh sự quan tâm của sinh viên đối với cách công việc của họ ảnh hưởng đến sự hài lòng toàn diện với trường đại học và điểm trung bình chung (GPA) Sinh viên cũng tìm kiếm sự hướng dẫn

để xác định số giờ làm việc lý tưởng mà không ảnh hưởng đến hiệu suất học tập hoặc sự hài lòng của mình Việc giải quyết những câu hỏi này là rất quan trọng để cải thiện tỷ lệ giữ chân và tốt nghiệp, những ưu tiên chính cho các tư vấn viên và quản trị viên

2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trang 4

Nghiên cứu được thực hiện bằng phương pháp định lượng và thống kê mô tả, với đối tượng nghiên cứu là sinh viên trên địa bàn thành phố Hà Nội ở các độ tuổi khác nhau

và học tập tại các trường đại học khác nhau Dữ liệu được thu thập thông qua bảng hỏi trực tuyến, đo bằng thang đo Likert-5 và tiến hành lượng hóa, phân tích bằng phần mềm thống kê SPSS để đưa ra các kết luận có tính hợp lý và khoa học

Mô hình nghiên cứu dựa trên mô hình gốc của Lưu Chí Danh và cộng sự (2023),

từ đó tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu như sau:

Nguồn: tác giả đề xuất (2024)

3 KẾT QUẢ

Bảng 1: Giới tính

Gioitinh

(Nam 1, Nữ 0)

Nguồn: trích xuất từ SPSS (2024)

Trong số 102 sinh viên tham gia khảo sát, tỷ lệ phần trăm của sinh viên nữ là 44,1%, trong khi sinh viên nam chiếm 55,9% Sự phân chia này chứng minh rằng mức độ quan trọng của việc làm thêm đối với cả hai giới không có sự chênh lệch đáng kể

Kết quả học

tập

Thu nhập

Sự hỗ trợ

Quản lý thời gian

Tính chất công việc

Thời

gian

làm

việc

Trang 5

Bảng 2: Sinh viên

Sinh viên

(1: năm nhất, 2: năm hai, 3: năm ba, 4: năm bốn)

Nguồn: trích xuất từ SPSS (2024)

Dựa trên số liệu, 24% sinh viên đang học năm nhất, 26,5% sinh viên học năm hai, 30,4% sinh viên học năm ba và 18,6% sinh viên học năm bốn Tỷ lệ phân bố này cho thấy một sự đa dạng trong cấp độ học vị của sinh viên tham gia nghiên cứu

Bảng 3: Kinh nghiệm làm việc

Kinh nghiệm làm việc

(1: dưới 3 tháng, 2: từ 3 đến 6 tháng, 3: từ 9 tháng đến 1 năm, 4: hơn 1 năm)

Nguồn: trích xuất từ SPSS (2024)

Trong tổng số 102 sinh viên tham gia, có 31,6% sinh viên có kinh nghiệm làm việc ít hơn 3 tháng, 19,6% sinh viên đã có kinh nghiệm làm việc từ 3-6 tháng, 21,6% sinh viên làm việc từ 9 tháng đến 1 năm và 27,5% sinh viên làm việc hơn 1 năm Dựa vào khảo sát, ta thấy một biến động đáng kể trong kinh nghiệm làm việc của sinh viên, từ ngắn hạn đến dài hạn

Bảng 4: Quản lý thời gian

Quản lý thời gian

KT mẫu

GTT

T

GTT

Đ

GTT B

ĐLC

Trang 6

QLTG3 Sử dụng phần mềm

quản lý thời gian

Nguồn: trích xuất từ SPSS (2024)

Dựa trên các biến QLTG1, QLTG2 và QLTG3 với các giá trị TB lần lượt là 2.88, 2.81 và 2.81, có thể nhận thấy rằng sinh viên có thái độ trung lập với mức độ “phân bổ thời gian”, “xây dựng kế hoạch” và “sử dụng phần mềm quản lý thời gian” Điều này có thể được hiểu là sinh viên không có sự ưu tiên cao hoặc thấp đối với các khía cạnh này trong quản lý thời gian của họ

Bảng 5: Tính chất công việc

Tính chất công việc

KT mẫu

GTT

T

GTT

Đ

GTT B

ĐLC

Valid TCCV1 Công việc phù hợp với lịch

thời gian học tập

TCCV2 Công việc có liên quan đến

chương trình học

TCCV3 Công việc giúp phát triển

kỹ năng mềm

TCCV4 Công việc giúp tập trung

hơn

Nguồn: trích xuất từ SPSS (2024)

Kết quả giá trị trung bình của tất cả các biến dao động trong khoảng từ 3-4, thể hiện sự đồng tình của tất cả các sinh viên với ý kiến tính chất công việc phù hợp, cụ thể khi công việc đó “liên quan đến chương trình học”, “giúp phát triển kỹ năng mềm” và giúp sinh viên “tập trung hơn” Nghiên cứu của Wang và cộng sự (2010) cũng cho thấy rằng một trong những lý do chính thúc đẩy sinh viên làm thêm là để tích lũy kinh nghiệm làm việc và kỹ năng thực tế Nghĩa là, sinh viên tin rằng công việc bán thời gian mang lại cho họ cơ hội phát triển nhiều kỹ năng xã hội và cá nhân, chẳng hạn như kỹ năng giao tiếp và sự tự tin thông qua làm việc và ứng xử với người khác, cũng như ý thức về năng lực và trách nhiệm, từ việc đi làm đúng giờ và thực hiện các nhiệm vụ được chỉ định (Coventry và cộng sự, 1984; Munro, 1989; Wilson và cộng sự, 1987)

Trang 7

Bảng 6: Yếu tố thu nhập

Yếu tố thu nhập

KT mẫu

GTT

T

GTT

Đ

GTT B

ĐLC

Valid THUNHAP

1

THUNHAP

2

Thu nhập giúp trang trải chi phí học tập và đời sống

THUNHAP

3

Thu nhập là động lực

để tập trung việc học

Nguồn: trích xuất từ SPSS (2024)

Dựa vào bảng, có thể thấy sinh viên đánh giá yếu tố thu nhập được mang lại từ công việc làm thêm là một yếu tố động viên hoặc có ảnh hưởng tương đối tích cực với cuộc sống của họ Yếu tố được đề cập thường xuyên nhất khuyến khích sinh viên làm việc bán thời gian là mong muốn kiếm tiền (Bentley và O'Neil, 1984; Coventry và cộng

sự, 1984; Hobbs và Grant, 1991; Latty, 1989 ; Munro, 1989; Nolan và Hagen, 1989) Callender (2008) lưu ý rằng một số lượng đáng kể sinh viên làm việc bán thời gian để giảm bớt căng thẳng tài chính và kiếm đủ tiền để trả cho các nhu cầu, chi phí cơ bản

Bảng 7: Yếu tố thời gian

Yếu tố thời gian

KT mẫu

GTT

T

GTT

Đ

GTT B

ĐLC

Valid THOIGIAN

1

THOIGIAN

2

Thời gian phù hợp với lịch học

THOIGIAN

3

Thời gian làm việc không áp lực

Nguồn: trích xuất từ SPSS (2024)

Sinh viên thường đồng tình với các yếu tố về “thời gian linh hoạt”, “phù hợp với lịch học” và “không có áp lực” khi nhắc đến một công việc làm thêm nào đó Phần lớn

Trang 8

sinh viên cảm thấy thoải mái với giờ giấc làm việc và không phải chịu nhiều áp lực lớn, cũng như dễ dàng điều chỉnh thời gian làm việc để đạt được mức độ linh hoạt cao nhất

Bảng 8: Yếu tố hỗ trợ

Yếu tố hỗ trợ

KT mẫu

GTT

T

GTT

Đ

GTT B

ĐLC

Valid HOTRO

1

Công ty hỗ trợ về thời gian

HOTRO

2

Gia đình hỗ trợ tài chính làm giảm áp lực tài chính khi làm việc

HOTRO

3

Bạn bè hỗ trợ nhau trong học tập

Nguồn: trích xuất từ SPSS (2024)

Dựa trên giá trị trung bình của tất cả các biến gần như từ 3 trở lên, có thể thấy sinh viên đều đồng tình với ý kiến có “doanh nghiệp hỗ trợ thời gian”, “gia đình hỗ trợ tài chính” và “bạn bè hỗ trợ” Các doanh nghiệp sử dụng lao động là sinh viên dưới hình thức làm thêm sau giờ học thường sẽ cung cấp các biện pháp hỗ trợ như thời gian linh hoạt, chính sách làm việc linh động giúp sinh viên dễ dàng quản lý thời gian giữa việc làm và học Giá trị trung bình của biến hỗ trợ từ gia đình tuy cao nhưng không bằng hỗ trợ từ công ty, mặc dù gia đình có thể cung cấp một phần hỗ trợ tài chính, nhưng có thể không đủ để giảm hoàn toàn áp lực tài chính khi làm việc

Bảng 8: Kết quả học tập

Kết quả học tập

KT mẫu

GTT

T

GTT

Đ

GTT B

ĐLC

Valid KQHT1 Theo kịp, hiểu bài trên lớp 102 1 5 2.70 742

KQHT2 Tham gia đóng góp, phát

biểu trong quá trình học

KQHT3 Kết quả kiểm tra đa phần

đạt điểm tốt

Trang 9

Trong số liệu tổng hợp, biến “Kết quả học tập ổn định” được sinh viên đồng tình cao nhất với GTTB gần 4 Các yếu tố khác như “hiểu bài trên lớp”, “tham gia đóng góp, phát biểu” hay “kết quả đa phần đạt điểm tốt” đều đạt trên mức trung bình, thể hiện sinh viên có nỗ lực nhưng chưa thực sự đạt hiệu quả tối ưu

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Điều kiện cho kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha là hệ số Cronbach’s Alpha >0.6 đồng thời tương quan biến tổng lớn hơn 0.3

Item-Total Statistics

Scale Mean

Deleted

Scale Variance if Item

Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item

Deleted

Kết luận

Cronbach’s Alpha QLTG = 0.808

Cronbach’s Alpha TCCV = 0.518

đo TCCV4

vì tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3

Cronbach’s Alpha TCCV = 0.710

Cronbach’s Alpha THUNHAP = 0.832

Cronbach’s Alpha THOIGIAN = 0.626

THOIGIAN

1

Trang 10

2

THOIGIAN

3

Cronbach’s Alpha HOTRO = 0.759

Cronbach’s Alpha KQHT = 0.551

KQHT 4 vì Tương quan biến tổng nhỏ hơn 0.3

Cronbach’s Alpha KQHT = 0.795

Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thấy

Thứ nhất, trong nhóm biến QLTG được giữ lại với 3 thang đo là QLTG1, QLTG2, QLTG3 với hệ số Cronbach Alpha =0.808 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất

là 0.599 >0.3

Thứ hai, trong nhóm biến TCCV được giữ lại 3 thang đo là TCCV1, TCCV2, TCCV3 với

hệ số Cronbach Alpha =0.710 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất là 0.505>0.3 Thứ ba, trong nhóm biến THUNHAP được giữ lại 3 thang đo là THUNHAP1, THUNHAP2, THUNHAP3 với hệ số Cronbach Alpha =0.832 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất là 0.427>0.3

Thứ tư, trong nhóm biến THOIGIAN được giữ lại 3 thang đo là THOIGIAN1, THOIGIAN2, THOIGIAN3 với hệ số Cronbach Alpha =0.626> 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất là 0.428>0.3

Trang 11

Thứ năm, trong nhóm biến HOTRO được giữ lại 3 thang đo là HOTRO1, HOTRO2, HOTRO3 với hệ số Cronbach Alpha = 0.759> 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất là 0.573>0.3

Thứ sáu, trong nhóm biến KQHT được giữ lại 3 thang đo là KQHK1, KQHK2, KQHK3 với hệ số Cronbach Alpha = 0.795 > 0.6 và hệ số tương quan biến tổng nhỏ nhất là 0.616>0.3

Kiểm định EFA

Cho biến độc lập

KMO & Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .670 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 679.553

Total Variance Explained

Initial Eigenvalues Extraction Sums of

Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings

Co

mp

on

ent

Total % of

Varia nce

Cumulati

ve %

Total % of

Varian ce

Cumul ative

%

Total % of

Varian ce

Cumul ative %

1 3.998 26.65

6

26.656 3.998 26.656 26.656 2.346 15.641 15.641

2 2.016 13.44

1

40.097 2.016 13.441 40.097 2.203 14.684 30.325

3 1.693 11.28

8

51.385 1.693 11.288 51.385 2.094 13.963 44.288

4 1.509 10.06

0

61.444 1.509 10.060 61.444 1.941 12.943 57.231

5 1.211 8.071 69.516 1.211 8.071 69.516 1.843 12.285 69.516

6 839 5.595 75.111

7 677 4.514 79.624

Trang 12

8 620 4.136 83.761

9 546 3.639 87.399

10 510 3.403 90.802

11 434 2.896 93.698

12 371 2.476 96.175

13 304 2.026 98.200

14 243 1.619 99.819

15 027 181 100.000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotated Component Matrix a

Component

THUNHAP3 960

THUNHAP1 949

THUNHAP2 508

THOIGIAN

1

.774

THOIGIAN

2

.745

THOIGIAN

3

.681

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.

a Rotation converged in 5 iterations.

Kết quả kiểm định EFA cho biến độc lập như sau

 Giá trị KMO là 0.670 thuộc từ 0.5 đến 1 đồng thời sig = 0.000 < 5%  thỏa mãn

Trang 13

 Trích lọc thang đo với điều kiện dừng trích rút là giá trị Eigeivalue =1, kết quả cho thấy 15 thang đo của nhóm biến độc lập trích rút thành 5 nhóm biến, 5 nhóm biến này giải thích được 69,516% 15 thang đo ban đầu đạt tiêu chuẩn lớn hơn 50% Kết quả cho thấy 15 thang đo được trích rút thành 5 nhóm nhân tố mới Dựa vào Ma trận xoay bằng pháp trích rút PCA (Principal Component Analysis) và phép xoay Varimax cho kết quả

Nhóm 1 gồm 3 biến quan sát là THUNHAP1, THU NHAP2, THUNHAP3

Nhóm 2 gồm 3 biến quan sát gồm QLTG1, QLTG2, QLTG3

Nhóm 3 gồm 3 biến quan sát là HOTRO1, HOTRO2, HOTRO3

Nhóm 4 gồm 3 biến quan sát là TCCV1, TCCV2, TCCV3

Nhóm 5 gồm 3 biến quan sát là THOIGIAN1, THOIGIAN2, THOIGIAN3

Thực hiện kiểm định EFA cho biến phụ thuộc thu được kết quả như sau:

 Giá trị KMO là 0.706 thuộc từ 0.5 đến 1 đồng thời sig = 0.000 < 5%  thỏa mãn

 Trích lọc thang đo với điều kiện dừng trích rút là giá trị Eigeivalue =1, kết quả cho thấy 3 thang đo của nhóm biến độc lập trích rút thành 1 nhóm biến, 1 nhóm biến này giải thích được 70,955 % 15 thang đo ban đầu đạt tiêu chuẩn lớn hơn 50%

KMO & Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .706 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 90.609

Total Variance Explained

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Com

pone

nt

Variance

Cumulative

%

Variance

Cumulative

%

Component Matrix a

Ngày đăng: 02/07/2024, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w