I Lịch sử hình thành và mục đích, phạm vi áp dụng của IAS 38 và VAS 04 Tiêu chuẩn ghi nhận chung, hai đặc điểm mà kế toán cần chú ý khi quyết định ghi nhận tài sản vô hình là: Tính có t
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ LẠT KHOA KT-QTKD
====[l[l]====
wre?
BAI TIEU LUAN NHOM 8
SO SANH IAS 38 VA VAS 04
GVHD: Nguyén Hoang Nhat Hoa
SVTH:
Ng6 Thanh Ha Vy": 2111524 Chu Phương Thùy : 2114496
Nguyễn Ngọc Bích : 2111451
Hồ Lê Lan Phương
Nguyễn Thị Diệu : 2116973
Trần Minh Hoàng : 2114401
Nguyễn Ngọc Khang Thiên
2114485
Lê Thị Hoài Như : 2111490
Vũ Minh Thư : 2111508
Trang 2Mục Lục
1 Lịch sử hình thành và mục đích của IAS 38 và VAS
0
0
21 Điều kiện ghi nhận tài sản cố định vô hình
22 Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình
2.3 Đánh giá lại giá trị sau khi khi ghi nhận giá trị ban
6-10
hỒI cu c nnnn nh n ng ng nến ng eo
2
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
ST | Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
T IAS International Accounting |Chuẩn mực kế
Trang 3
I) Lịch sử hình thành và mục đích, phạm vi áp dụng của
IAS 38 và VAS 04
Tiêu chuẩn ghi nhận chung, hai đặc điểm mà kế toán cần chú
ý khi quyết định ghi nhận tài sản vô hình là:
Tính có thể xác định được và khả năng kiểm soát nguồn lực kinh tế
Tính có thể xác định được (Identifability)
Tính có thể xác định được là một tiêu chuẩn dùng để tách biệt
giữa tài sản vô hình và lợi thế thương mại hình thành từ hoạt động hợp nhất kinh doanh Tài sản mua ngoài (không thông qua hợp nhất kinh doanh) luôn thỏa mãn tiêu chuẩn về tính có thể xác định được Tài sản hình thành thông qua hoạt động hợp nhất kinh doanh thỏa mãn tiêu chuẩn này, và được ghi nhận là một tài sản vô hình, tách biệt với lợi thế thương mại nếu thỏa mãn một trong hai điều kiện sau:
- Phát sinh từ quyền hợp đồng, hoặc quyền pháp lý
- Có thể tách biệt khỏi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
và đem bán, trao đổi, cho thuê, một cách độc lập hoặc cùng với các
hợp đồng, tài sản hoặc nợ phải trả có thể xác định khác
Khả năng kiểm soát nguồn lực kinh tế (Control)
VAS 04 định nghĩa về tiêu chuẩn ghi nhận này như sau:
“Doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát một tài sản nếu doanh
nghiệp có quyền thu lợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản đó đem lại, đồng thời cũng có khả năng hạn chế sự tiếp cận của các đối tượng khác đối với lợi ích đó Khả năng kiểm soát của doanh nghiệp đối với lợi ích kinh tế trong tương lai từ TSCĐ vô hình, thông thường có nguồn gốc
từ quyền pháp lý.”
Như vậy, một tài sản chỉ được ghi nhận trên BCTC khi và chỉ khi:
- Doanh nghiệp có quyền thu lợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản đó đem lại; và có khả năng hạn chế sự tiếp cận của các đối tượng khác đối với lợi ích đó
Trang 4Nếu hai điều kiện trên không được thỏa mãn, lúc này doanh nghiệp không có khả năng kiểm soát nguồn lực kinh tế và tài sản không được phép ghi nhận
VAS 04 có nói rằng khả năng kiểm soát của doanh nghiệp đối với lợi ích kinh tế trong tương lai từ TSCĐÐ vô hình thông thường có nguồn
gốc từ quyền pháp lý, tuy nhiên quyền pháp lý không phải là điều kiện bắt buộc để xác định khả năng kiểm soát của doanh nghiệp
e IAS 38
a) Định nghĩa chính
Tài sản vô hình: một tài sản phi tiền tệ có thể xác định được
mà không có vật chất Tài sản là nguồn lực do đơn vị kiểm soát kết quả của các sự kiện trong quá khứ (ví dụ: mua hoặc tự tạo) và từ đó
dự kiến thu được lợi ích kinh tế trong tương lai (dòng tiền hoặc tài sản khác) Do đó, ba thuộc tính quan trọng của tài sản vô hình là:
- Kha nang nhận dạng
- Kiểm soát ( sức mạnh để có được lợi ích từ tài sản)
-_ Lợi Ích kinh tế trong tương lai
b) Lịch sử hình thành
Ngày Sự phát triển
2/1977 Dự thảo tiếp xúc E9 kế toán cho các hoạt động động
nghiên cứu và phát triển
7/1978 IAS 9 (1978) kế toán nghiên cứu và phát triển các
hoạt động phát hành 8/1991 Dự thảo tiếp xúc E37 chỉ phí nghiên cứu và phát triển
được phát hành 12/1993 IAS 9 (1993) ban hành chỉ phí nghiên cứu và phát
triển 6/1995 Dự thảo tiếp xúc E50 tài sản vô hình được xuất bản
8/1997 E50 đã được sửa đổi và hiển thị lại dưới dạng dự thảo
phơi sáng E59 tài sản vô hình 10/1998 I38 Tài sản vô hình ban hành
22/5/2008 | Được sửa đổi bởi các cải tiến đối với IFRSS (các hoạt
động quảng cáo, khuyến mãi )
16/4/2009_ | Được sửa đổi bới các cải tiến đối với IFRSS ( đo lường
tài sản vô hình trong hợp nhất kinh doanh )
12/12/2013 | Được sửa đổi bởi các cải tiến hằng năm đối với chu
Trang 5
kỳ IFRSS 2010-2012 (khấu hao, lũy kế theo phương pháp đánh giá lại)
1/5/2014 Được sửa đổi bằng cách làm rõ các phương pháp
khấu hao và khấu hao chấp nhận
c) Mục đích
Chuẩn mực quy định nguyên tắc và phương pháp kế toán TSCĐVH, gồm: Tiêu chuẩn ghi nhận , Phương pháp xác định giá trị ban đầu, Phương pháp khấu hao, Trình bày trên BCTC Các TSCĐÐVH được
quy định trong chuẩn mực là các TSCĐÐVH mà các tiêu chuẩn khác
không quy định
d) Pham vi ap dung
IAS 38 ap dụng cho kế toán tài sản vô hình trừ các trường hợp:
- _ Tài sản vô hình thuộc phạm vi quy định chuẩn mực khác
- _ Tài sản liên quan đến quá trình thăm dò và đánh giá trữ lượng các
mỏ khoáng sản
- Chỉ phí phát triển và khai thác khoáng sản dầu mỏ, khí tự nhiên
và các nguồn tài nguyên không tái tạo khác
*Ví dụ về tài sản vô hình
+ Công nghệ được cắp bằng sáng chế, phần mềm máy tính, cơ sở
dữ liệu và bí mật thương mại
+ Thương hiệu trang phục thương mại, tiêu đề báo chí
+ Tài liệu video và nghe nhìn
+ Danh sách khách hàng
°e VAS 04
a) Dinh nghia chinh
Tài sản cố định vô hình là tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCD vô hình
b) Lịch sử hình thành
VAS 04-TSCD vô hình ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC 31/12/20901 của Bộ trưởng bộ tài chính và có hiệu lực 1/1/2002\
c) Mục đích
Trang 6Chuẩn mực quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương
pháp kế toán TSCĐVH, gồm: Tiêu chuẩn TSCĐ vô hình, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chỉ phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ vô hình
và một số quy định khác làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính
d) Phạm vi áp dụng
Chuẩn mực này áp dụng cho kế toán TSCĐ vô hình, trừ khi có
chuẩn mực kế toán khác quy định cho phép áp dụng nguyên tắc và phương pháp kế toán khác cho TSCĐ vô hình
II) So sánh IAS 38 và VAS 04
Cả IAS 38 và VAS 04 đều định nghĩa TSCĐVH giống nhau: Tài sản
cố định vô hình là tài sản riêng biệt không có hình thái vật chất Trong
đó một tài sản là nguồn lực được kiểm soát bởi doanh nghiệp từ kết quả của 1 sự kiện trong quá khứ và đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai
1.Điều kiện ghi nhận tài sản cố định vô hình
Chuẩn mực kế toán hiện hành (VAS 04 VÀ IAS 38) quy định về tiêu chuẩn ghi nhận tài sản vô hình phụ thuộc vào việc tài sản đó hình thành trong nội bộ doanh nghiệp, thông qua mua ngoài hoặc thông qua hoạt động sát nhập doanh nghiệp
Về cơ bản, một khoản chi phí đủ điều kiện ghi nhận tài sản vô hình cần thỏa mãn một số tiêu chuẩn sau:
- _ Tài sản không có hình thái vật chất
- Tính có thể xác định được
- _ Khả năng kiểm soát nguồn lực kinh tế
- _ Tính chắc chắn của lợi ích kinh tế trong tương lai
- Nguyên giá của tài sản có thể được xác định một cách đáng tin
cậy
So với IAS 38, VAS 04 còn có yêu cầu TSCD vô hình phải là các tài sản có thời gian sử dụng ước tính trên một năm và giá trị từ 30 triệu
đồng trở lên còn IAS 38 không quy định 2 tiêu chuẩn này Như vậy,
Trang 7theo chuẩn mực kế toán quốc tế, một tài sản vô hình có thể là một tài sản ngắn hạn, trong khi theo quy định của kế toán Việt Nam, TSCD vô hình luôn được trình bày là 1 tài sản dài hạn trên báo cáo tài chính
Ví dụ 1: Công ty Farmers phát minh một máy gặt đập liên hợp lúa và đã chỉ ra CU150,000 để đăng ký bằng sáng chế này vào ngày 1
tháng 1 năm N thời gian sử dụng hữu ích của bằng sáng chế là 15
năm, được khấu hao theo phương pháp đường thẳng Yêu cầu ghi nhận
bằng sáng chế và khấu hao năm N
1) Nợ TK Bằng sáng chế _ 150,000
Có TK Tiền 150,000 2) Nợ TK Chi phí khấu hao 10,000
Có TK Bằng sáng chế/Khấu hao lũy kế
* Chú thích:
Mức khấu hao hàng năm = 150,000 + 15 năm = 10,000
2.Xác định nguyên giá của tài sản cố định vô hình
Cả IAS 38 và VAS 04 đều xác định giá trị ban đầu của tài sản
trên nguyên tắc giá gốc
2.1 Trường hợp mua TSCĐ vô hình riêng biệt:
10,000
IAS 38 VAS 04
Nguyên giá của một tài sản | Nguyên giá TSCÐVH mua riêng
được mua một cách riêng biệt | biệt, bao
gồm giá mua (trừ các khoản bao gồm:
được chiết khấu thương mại
- Giá mua bao gồm thuế nhập
được hoàn lại trừ các khoản khẩu và các khoản thuế không
được chiết khấu thương mại
hoặc giảm giá
- Chi phí liên quan trực tiếp đến
việc đưa tài sản vào sử dụng
theo dự tính hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế
được hoàn lại) và các chỉ phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính
* IAS 38 con dua ra cac vi du cu thé cho cac chi phi có liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính là:
(a) Chỉ phí phúc lợi của nhân viên phát sinh trực tiếp từ việc đưa
tài sản vào vị trí sẵn sàng sử dụng
Trang 8(b) Các chỉ phí chuyên môn phát sinh trực tiếp tới việc đưa tài sản vào vị trí sẵn sàng sử dụng
(c) Chi phí thử nghiệm xem tài sản có hoạt động đúng cách hay không
Ví dụ: Công ty T mua một phần mềm máy tính từ công ty H để
sử dụng trong 5 năm giá mua chưa thuế GTGT 10% là 100 triệu đồng Chiết khấu thanh toán là 2 triệu, chiết khấu thương mại là 4 triệu, chỉ phí mua giới là 5 triệu Tính nguyên giá tài sản này?
Trả lời:
Nguyên giá TSCĐÐVH = Giá mua - Chiết khấu thương mại + Chi phí mua giới
= 100 - 4 + 5 = 101 triệu đồng 2.2 Trường hợp mua TSCĐ vô hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp:
IAS 38 VAS 04
- Tham chiếu giá niêm yết trên | Theo VAS 4, “giá trị hợp lý” có thị trường: Giá trị thị trường thích | thể là:
hợp thường là giá mua tại thời | - Giá niêm yết tại thị trường hoạt
điểm hiện tại Nếu không có giá | động
mua, tham chiếu giá theo giao |- Giá của nghiệp vụ mua bán
dịch tương tự gần nhất, miễn là | TSCĐVH tương tự
không có một sự thay đổi trọng
yếu trong bản chất kinh tế trong
khoảng thời gian giữa ngày giao
dịch và ngày mà tài sản được ước
tính giá trị hợp lý
- Nếu không có thị trường đối với
TSCĐVH đó, căn cứ vào kỹ thuật
ước tính giá trị hợp lí của tài sản
IAS 38 và VAS 04 đều có quy định tương tự sử dụng là tham chiếu giá TSCĐVH theo giá thị trường Tuy nhiên , IAS 38 đây đủ hơn khi ước tính cả trường hợp không tồn tại thị trường hoạt động của loại TSCĐ đó Khi đó, các bên sẽ đánh giá gián tiếp TSCĐVH thông qua các
kỹ thuật ước tính giá trị tương đối của TSCĐVH :
-Áp dụng chỉ số phản ánh các giao dịch thị trường hiện tại vào các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời của tài sản,
Trang 9-Hoặc loại bỏ dòng tiển thuần tương lai ước tính khỏi tài sản
2.3 Lợi thế thương mại được hình thành từ nội bộ doanh nghiệp:
Về lợi thế thương mại được hình thành từ nội bộ doanh nghiệp,
cả hai chuẩn mực đều thống nhất không ghi nhận lợi thế thương mại này là TSCĐÐVH của doanh nghiệp do đây không phải là một nguồn lực
có thể xác định được, không đánh giá được một cách đáng tin cậy và doanh nghiệp không kiểm soát được
2.4 TSCDVH tạo ra từ nội bộ nh nghiệp:
*Điều kiện ghi nhận TSCD vô hình:
Điểm chung :
- Cả hai chuẩn mực đều chia quá trình hình thành tài sản theo hai giai đoạn: giai đoạn nghiên cứu và giai đoạn triển khai
- Nếu doanh nghiệp không thể phân biệt được giai đoạn nghiên cứu với giai đoạn triển khai của một dự án nội bộ để tạo ra TSCĐVH, doanh nghiệp phải hạch toán vào chi phí để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ toàn bộ chỉ phí phát sinh liên quan đến dự án đó
Giai đoạn
nghiên cứu Chí phí của nghiên cứu không được ghi nhận là TSCĐVH mà được ghi nhan là chị phí sản xuất, kinh doanh trong ky
Giai đoạn
triển khai
Điểu kiện trở thành
TSCĐVH:
- Về mặt kỹ thuật, tính khả thi hoàn thành các tài
sản vô hình để sử dụng
hoặc bán hàng
- Y định hoàn thành những tài sản vô hình và
sử dụng hoặc bán
- Khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình
- Cách thức TSVH tạo lợi ích kinh tế trong tương lai
Điểu kiện trở thành
TSCĐVH:
- Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đưa tài sản
vô hình vào sử dụng theo
dự tính hoặc để bán
- Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình
để sử dụng hoặc để bán
- Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó
- Tài sản vô hình đó phải tạo ra được lợi ích kinh tế trong tương lai
- Có đầy đủ các nguồn lực
về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để
Trang 10
hoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó
- Có khả năng xác định một
cách chắc chắn toàn bộ chỉ
phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó
- Ước tính có đủ tiêu chuẩn
về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho TSCĐ
vô hình
e IAS 38 và VAS 04 đều giống nhau ở 4 điều kiện trở thành TSCĐVH trong giai đoạn triển khai được nói trên Tuy nhiên, VAS 04 chỉ tiết hơn 3 điều kiện nữa để trở thành TSCĐVH, quy định rõ ràng hơn về khả năng đáp ứng tiêu chuẩn trở thành TSCĐÐVH sau khi hoàn thành,
về các tiềm lực cần thiết một cách toàn diện để hoàn thành sản
phẩm
* Xác định giá trị
IAS 38 và VAS 04 không có sự khác nhau khi quy định nguyên giá tạo bởi nội bộ doanh nghiệp Cả 2 chuẩn mực đều có đưa ra ví dụ giống nhau về chi phí được tính vào và không được tính vào nguyên giá
TSCĐVH :
Nguyên giá là toàn bộ chi phí phát sinh từ thời điểm mà TSCĐ vô hình đáp ứng được định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình Nguyên giá đó bao gồm các chỉ phí có liên quan trực tiếp đến việc thiết
kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính
Nguyên giá TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp bao
gồm:
- _ Chỉ phí nguyên liệu, vật liệu hoặc dịch vụ đã sử dụng trong việc tạo ra TSCĐ vô hình;
-_ Tiền lương, tiền công và các chi phí khác liên quan đến việc thuê nhân viên trực tiếp tham gia vào việc tạo ra tài sản đó;