1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN - QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI - đề tài Tổng quan về tình hình phát sinh chất thải nguy hại ngành công nghiệp - bài dịch - Quản lý chất thải y tế Thổ Nhĩ Kỳ Một nghiên cứu trường hợp của Istabul

27 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA MÔI TRƯỜNG

TIỂU LUẬN

QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Trang 2

PHẦN A: BÀI TIỂU LUẬN

I Đặt vấn đề……… 4

II.Nội dung……….4

1 Khái quát về chất thải nguy hại công nghiệp………4

2 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại công nghiệp……… 6

3 Công tác quản lí chất thải nguy hại công nghiệp……… 11

3.1 Các công cụ quản lí chất thải nguy hại công nghiệp ……… 11

3.2 Thu gom, đóng gói và dán nhãn chất thải nguy hại công nghiệp………12

3.3 Lưu giữ chất thải nguy hại………13

3.4.Vận chuyển chất thải nguy hại……… 13

4 Xử lí chất thải nguy hại công nghiệp………14

5.Hậu quả ……… ….15

III.Kết luận……… ……… ….16

Tài liệu tham khảo……… ….17

PHẦN B: BÀI DỊCHTóm tắt………19

4.2 Thu gom, phân loại chất thải……… 25

4.3 Nhân viên thu gom rác thải y tế……….26

4.4 Lưu trữ tạm thời……….26

5 Kết luận ………27

Trang 3

Phần A: TỔNG QUAN

về tình hình phát sinh chất thải nguy hại qua nguồn công nghiệp

Trang 4

I.Đặt vấn đề

Hiện nay, sự phát triển của các khu công nghiệp (KCN) trên khắp cả nước trong những năm gần đây đã góp phần tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa Tuy nhiên, việc hình thành và phát triểncác KCN còn tạo ra một lượng lớn chất thải nguy hại đã và đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ quy mô nhỏ đến quy mô rộng lớn và tác động xấu đến sức khỏe, đời sống con người và chất lượng môi trường chung Vì vậy tình hình phát sinh chất thải nguy hại (CTNH) công nghiệp là một vấn đáng quan tâm hiện nay.

II.Nội dung

1 Khái quát về chất thải nguy hại công nghiệp

Hiện nay, sản xuất công nghiệp rất phát triển và tạo ra hàng ngàn loại hàng hóa mỗi năm Sản phẩm của nền công nghiệp đem lại những lợi ích trong cuộc sống hiện đại Các dược phẩm mang lại sức khoẻ, các trang thiết bị gia dụng tiết kiệm sức lao động Ô tô, tàu thuỷ, sơn, chất tẩy rửa, sợ tổng hợp, bao bì, nhựa tổnghợp, máy tính cá nhân … một danh sách dài các hàng hoá hữu ích được sản xuất ra.

Nhưng song song với mặt tốt của hàng hoá là mặt trái của nó Sản xuất công nghiệp phát sinh hàng trăm triệu tấn chất thải mỗi năm Các chất thải này chứa các phụ phẩm hoá học, các yếu tố có tính nguy hại cho sức khoẻ con người và môi trường vì chúng có độc tính, độc hại sinh thái, dễ cháy nổ, ăn mòn hoặc gây nhiễm trùng Chúng được phát tán từ ống khói, ống xả, hay được vứt bỏ ra các bãi rác hoặc chứa trong thùng phi rò rỉ, từ rác thải hạt nhân, rò rỉ phóng xạ Đôi khi chất thải được vận chuyển trái phép tới một nơi khác, đưa các mối nguy hiểm đáng sợ tới các cộng đồng vốn không biết gì về chúng.

Chất thải nguy hại là chất thải có chứa yếu tố độc hai, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác

Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác) hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ con người (theo quy chế chế quản lý

Trang 5

CTNH của Việt Nam ban hành kèm Quyết định 155/QĐ – TTg ngày 16 tháng 07 năm 1999).

Chất thải là chất thải nguy hại sinh ra trong quá trình sản xuất ở các nhà máy, xí nghiệp… dễ cháy nguy hại công nghiệp nổ, gây ngộ độc cho sức khỏe con người và dễ ăn mòn nhiều vật chất khác.

Acquy phế liệu thuộc danh mục chất thải nguy hại, theo quy định của Bộ Tài nguyên - Môi trường - Ảnh: Lao động.

2 Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại công nghiệp

Các chất thải nguy hại có thể phát sinh từ rất nhiều nguồn như: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp; hoạt động của công sở, cửa hiệu, trường học; từ các bệnh viện; các hoạt động sinh hoạt khác Hiện nay, trên phạm vi toàn quốc,tổng lượng chất thải nguy hại trên địa bàn toàn quốc vào khoảng 150.064 tấn /năm Tỷ lệ phát sinh chất thải rắn nguy hại của các ngành, các lĩnh vực kinh tế, xã hội được sắp xếpnhư sau:

Trang 6

Chất thải sinh hoạt 5.037Ngành chế biến thực phẩm 3.799

Qua bảng trên ta thấy chất thải từ các ngành công nghiệp là chủ yếu

Chất thải nguy hại công nghiệp là chất thải có đặc tính nguy hại được phát sinh từ các ngành công nghiệp Các nguồn chất thải từ sản xuất công nghiệp: Các ngành công nghiệp phát sinh chất thải nguy hại theo DOMINGUEZ,(1983)

Chế biến gỗ Chế biến cao su Công nghiệp cơ khí Kim lạo đen

Sản xuất xà phòng và bột giặt Lọc dầu

Khai thác mỏ Nhựa và vật liệu tổng hợpCông nghiệp sản xuất giấy Hóa chất bảo vệ thực vậtSản xuất thép

- Nước vỉa

- Nước thải nhiễm dầu

- Khí đồng hành trong lọc dầu * Ngành sản xuất giấy và bột giấy

Trang 7

- Chất thải nguy hại phát sinh từ ngành này chủ yếu là bùn thải từ hệ thống xửlý nước thải có chứa nhiều thành phần nguy hại, thùng chứa dung môi, giẻ lau dính dầu Ước tính mỗi năm phát sinh khoảng 140.962 kg/năm Đây là loại chất thải có độc tính nguy hại cao, cần có biện pháp phân loại, thu gom và xử lý thích hợp, tránhgây các tác động xấu tới môi trường xung quanh.

Bảng thống kê tải lượng chất thải rắn nguy hại tại các cơ sở sản xuất giấy theo dòng thải trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn.

STT Loại chất thải nguy hại Mã CTNH Lượng CTNH phát sinh (kg/tháng )1 Mực máy in, máy photo thải 08 02 01 5

2 Bùn thải từ quá trình xử lý nước thải

3 Bóng đèn huỳnh quang hỏng 16 01 06 24 Thiết bị thải có các bộ phận

chứa thành phần nguy hại

8 Bao bì thải có chứa hoặc nhiễm các thành phần nguy hại

(Số liệu điều tra, thống kê năm 2010 của Chi cục Bảo vệ Môi trường, Sở TN và MT Bắc Kạn)

*Chất thải ngành công nghiệp sản xuất sơn

- Chất thải rắn nguy hại của nhà máy sơn bao gồm: các bao bì dính hóa chất, sơn, dung môi, giẻ lau dính sơn, dung môi, bụi từ hệ thống xử lý bụi chứa kim loại nặng, bùn từ hệ thống xử lý nước thải.

Trang 8

- Nước thải nhà máy sơn gồm các chất tạo màng, dung môi, bột màu, các phụ gia biến tính và hóa dẻo, có khả năng gây ô nhiễm với độ phân tán, độ bền nhiệt động học, hoạt tính hóa học khác nhau và có độ độc cao, màu sắc và mùi đặc biệt

* Mạ kim loại  các kim loại nặng Cr, Ni, dung dịch axit, khoảng 130.000 tấn hàng năm (Trong đó Công nghiệp nhẹ chiếm 47%, CN hoá chất 24%, Luyện kim 20%, Chế biến thực phẩm 8%, Điện, điện tử 1%)

* Ngành sản xuất hóa chất bảo vệ thực vật

- Thuốc bảo vệ thực vật tiềm ẩn nhiều nguy hại với môi trường.Thống kê, cả nước hiện có 98 cơ sở sản xuất thuốc BVTV, tập trung chủ yếu tại các khu công nghiệp phía Nam Nhiều nhất là ở TP Hồ Chí Minh với 66 cơ sở Nhưng hầu hết các cơ sở sản xuất trong tình trạng gia công, sang chai, đóng gói ra thành phẩm thuốc BVTV, không có cơ sở nào trực tiếp sản xuất nguyên liệu thuốc BVTV, đa số nguyên liệu nhập khẩu và 90% là nhập từ Trung Quốc, rất khó kiểm soát thành phần.

- Quy trình hoạt động từ sản xuất như vận hành máy móc, cho tới các khâu vệsinh dụng cụ, trang thiết bị sản xuất thuốc BVTV đều phát tán vào môi trường nhiều chất thải nguy hại nhưng giám sát cho thấy từ những khâu gia công, sang chiết, đóng gói thuốc BVTV ở các cơ sở đều thiếu ý thức hoặc có ý thức nhưng cố tình không chịu đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải, xả thẳng ra môi trường Bên cạnh đó, các loại bao bì, vỏ chai lọ, thuốc BVTV lại chưa được coi là chất thảinguy hại nên không được xử lý đúng quy trình Trong nghiên cứu của Viện Bảo vệthực vật cho biết, số lượng thuốc còn bám lại trên vỏ bao bì trung bình chiếm tới 1,85%.

* Ngành dệt nhuộm: Nước thải của ngành dệt nhuộm phát sinh từ quá trình làm bóng, hồ sợi, nấu, làm bóng, nhuộm có chứa chất tẩy rửa, dư lượng thuốc trừsâu, NaOH, kim loại, dung môi axit/kiềm.

Chất thải công nghiệp tại Việt Nam chiếm khoảng 13% đến 20% tổng lượng chất thải

Phần trăm chất thải công nghiệp nguy hại vào năm 2008 là khoảng 18% trong tổng số chất thải công nghiệp Việc phát sinh chất thải công nghiệp tập trung chủ yếu tại các khu công nghiệp và ở miền Nam Gần một nửa số chất thải công nghiệpphát sinh ở các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là thành phố Hồ Chí Minh, BiênHòa, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương

Trang 9

Chất thải công nghiệp phát sinh tại các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng) chiếm tỉ lệ 30% Các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm hơn 70% lượng chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh tại Việt Nam

Hiện trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) ở Việt Nam khá phức tạp và đa dạng về chủng loại, với số lượng gia tăng không ngừng Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, hiện cả nước có 1.153 điểm tồn lưu hóa chất Tổng cục Môi

trường đã phân loại được 240 điểm hóa chất thuộc danh mục gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng, 95 điểm ở mức độ gây ô nhiễm Nghệ An là địa phương có nhiều điểm tồn lưu hóa chất nguy hại nhất - 193 điểm; sau đó phải kể đến các địa phương là Hà Tĩnh 8 điểm; Thanh Hóa, Quảng Bình 7 điểm; Thái Nguyên 5 điểm Nhiều địa phương mới chỉ thống kê 1- 2 điểm như Hà Giang, Bắc Ninh, Hải Dương, Bắc Giang, Lạng Sơn, Yên Bái, Tuyên Quang Còn rất nhiều địa phương chưa thực hiện thống kê nên danh mục các điểm tồn lưu đang danh mục mở Trong số các điểm tồn lưu hóa chất có nhiều kho thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu từ những năm 1960, 1962, 1964 với các loại hóa chất độc hại và khó phân hủy trong môi trường như Lindan, Endrin, Wofatox, Ethyl parathion, Falisan

Thành phần , tính chất của nước thải có chứa thành phần nguy hại bao gồm:- Nước rò rỉ (nếu có) từ hầm chứa CTNH (chứa các chất ô nhiễm vô cơ, kim

loại nặng)

- Chất thải hữu cơ, nước thải có nồng độ ô nhiễm hữu cơ COD cao, TSS cao.- Chất thải/nước thải acid hoặc chất thải kiềm.

- Chất thải/nước thải có kim loại nặng, xianua.

- Chất thải/nước thải nhiễm dầu, hỗn hợp dầu/nước, chất hữu cơ sử dụng trong sản xuất keo chất, chất hữu cơ gốc nước… cần xử lý bằng phương pháp xử lý nước thải.

Bảng: Thành phần ô nhiễm đặc trưng trong nước thải một số ngành công nghiệpT

2 Ngành công nghiệp giấy – bột Chất lơ lửng, hợp chất Clo vô cơ, dãy ligmin

Trang 10

giấy và phenol, các hợp chất vòng thơm, muối vô cơ (Na,Ca), nhựa thông, cao lanh, polymer, phèn nhôm.

3 Ngành công nghiệp sản xuất thuốc bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu

Ô nhiễm chất hữu cơ COD, BOD5, các hợp chất hữu cơ mạch vòng nhóm Clo và P như: Clobenzen; 1,2-Diclxcadfobenzen; 1,2,3-Triclobenzen; 1,2,3,4-Tetraclobenzen; 4-Clophenol.

4 Ngành công nghiệp cơ khí, mạ Độc tố chủ yếu là CN-, chất hoạt động bề mặt, dầu, chất lơ lửng, kim loại nặng (Ni, Cr,Zn, Cyanua,…)

5 Ngành sản xuất sơn, keo dán Metyl cyclohexan, Trichloro ethylene, dung dịch gốc Democol, kim loại, chất phụ gia…Polyvinyl acetate (C4H6O2)n, Polyvinyl alcohol (C2H4O)x, chất phụ gia

Theo báo cáo của cục Môi trường thì tổng lượng chất thải công nghiệpnguy hại phát sinh mỗi năm tại 3 vùng phát triển kinh tế trọng điểm khoảng 113.118 tấn Trong đó, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam lớn khoảng gấp 3 lần lượng chất thải nguy hại phát sinh ở vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc vàkhoảng 20 lần lượng chất thải nguy hại vùng trọng điểm miền Trung.

Theo Báo cáo môi trường quốc gia 2011 chỉ rõ, CTNH chiếm khoảng 15%-20% lượng CTR công nghiệp Đây là nguồn ô nhiễm tiềm tàng đáng lo ngại cho môi trường cộng đồng CTNH phát sinh từ các KCN của khu vực phía Nam khoảng 82.000 – 134.000 tấn/năm, gấp 3 lần miền Bắc và khoảng 20 lần miền Trung Thực tế lượng CTNH phát sinh có thể lớn hơndo chưa được quản lý đúng cách và thống kê đầy đủ, nhiều loại CTNH được thu gomcùng chất thải sinh hoạt rồi đổ tập trung ra các bãi rác công cộng.

Bảng : Chất thải CN phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010

(Đơn vị: tấn/ngày)

Trang 11

Loại đô thịTỉnh,thành phố

Chất thải công nghiệp không nguy hại

Chất thải công nghiệp nguy hại

Đặc biệt TP Hồ Chí Minh

4.606,12 4.606,12

Tỉnh có đô thị loạiI

Tỉnh có đô thị loạiII

Tỉnh có đô thị loạiIII

( Nguồn: Cục Quản lý chất thải và Cải thiện môi trường, TCMT, 2011)

3 Công tác quản lí CTNH công nghiệp3.1.Công cụ pháp luật

Các văn bản quy phạm pháp luật: Luật Bảo vệ Môi trường

Chương VIII: Quản lý chất thảiMục 2: Quản lý chất thải nguy hạiĐiều 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76

Trang 12

- Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các chất thải nguy hiểm và việc tiêu hủy chúng.

Một số tiêu chuẩn Việt Nam

- TCVN 5938:2005- TCVN 5940: 2005- TCVN 5507-2002

3.2.Công cụ kinh tế

Công cụ kinh tế trong quản lý môi trường nói chung và quản lý chất thải nguy hại nói riêng được áp dụng dựa trên các nguyên lý quản lý của nền kinh tế thịtrường và được phổ biến rất rộng rãi trong những năm qua ở nhiều nước trên thế giới Những công cụ kinh tế có tác động mạnh mẽ và trực tiếp nhất vào các nhà sảnxuất, kinh doanh, dịch vụ là các loại thuế, phí và lệ phí về tài nguyên và môi

4 Xử lí CTNH công nghiệp

Hiện nay ở Việt Nam có khoảng hơn 80 doanh nghiệp hành nghề quản lý chấtthải nguy hại Các doanh nghiệp này được Bộ TN&MT hoặc Sở TN&MT cấp tỉnhcấp giấy phép hoạt động Hầu hềt các doanh nghiệp thu gom và xử lý chất thải đềutập trung ở phía Nam

Số lượng các đơn vị hành nghề vận chuyển và xử lý CTNH được Bộ TN&MTcấp phép gia tăng hàng năm Tính đến tháng 6 năm 2011, Bộ TN&MT đã cấp được 80Giấy phép hành nghề vận chuyển CTNH và 43 Giấy phép hành nghề xử lý CTNHcho các cá nhân, tổ chức đăng ký

Số lượng CTNH xử lý cũng gia tăng theo các năm Theo kết quả thống kê từnăm 2008 đến nay dựa trên báo cáo của các chủ xử lý, lượng CTNH được xử lý tăng từ 85.264 lên đến 129.688 tấn/năm (tăng 34%)

Công nghệ xử lý CTNH của Việt Nam trong những năm vừa qua, đặc biệt saukhi có sự ra đời của Luật Bảo vệ môi trường 2005 và các văn bản dưới Luật như

Trang 13

Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về hướng dẫn điều kiện hành nghề và thủ tục lập hồ sơ, đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại và Quyết định số

23/2006/QĐ-BTNMT ngày 26 tháng 12 năm 2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành Danh mục chất thải nguy hại đã có những bước phát triển đáng kể (Hai văn bản pháp quy nêu trên nay đã được thay thế bằng Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về Quản lý chất thải nguy hại) Hầu hết các cơ sở xử lý chất thải công nghiệp đều có quy mô nhỏ và sử dụng lò đốt theo mẻ Nhà máy xử lý chất thải Đại Đồng (Công ty URENCO Hà Nội) đã đầu tư một lò đốt rác với công suất 20 tấn/ngày là một trong những công trình xử lý chất thải công nghiệp lớn nhất tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang trong quá trình vận hành thử nghiệm để cấp phép

Việc xử lý chất thải nguy hại có thể tiến hành theo nhiều phương pháp như xử lý cơ học xử lý hóa lý, xử lý nhiệt, chon lấp…Công nghệ chôn lấp được áp dụng rộng rãi và phổ biến ở việt nam Để tăng cường hiệu quả sử dụng hố chôn, việc chôn lấp CTRCN và CTNH thường kết hợp với cố định và hóa rắn chất thải trước khi chôn thông qua việc đưa thêm những chất liệu khác vào chất thải để làm thay đổi tính chất vật lý, tăng sức bền, giảm độ hòa tan, giảm độ lan truyền chất thải độc hại ra môi trường Biện pháp này cũng thường được áp dụng trong trường hợp không thể sử dụng các biện pháp cải tạo sinh học hay đốt chất thải Chi phí xử lý chất thải nguy hại phụ thuộc vào thành phần, nồng độ chất thải, phương pháp công nghệ và thiết bị xử lý.

Nhìn chung, các công nghệ hiện có còn chưa thực sự hiện đại, sử dụng các công nghệ đa dụng cho nhiều loại CTNH và thường ở quy mô nhỏ, nhưng đã đáp ứng được phần nào nhu cầu xử lý CTNH của Việt Nam

5 Hậu quả của CTNH công nghiệp

Sản xuất công nghiệp phát sinh hàng trăm triệu tấn chất thải mỗi năm Các chất thải này chứa các phụ phẩm hoá học, các yếu tố có tính nguy hại cho sức khoẻcon người và môi trường vì chúng có độc tính, độc hại sinh thái, dễ cháy nổ, ăn

Ngày đăng: 30/06/2024, 12:00

Xem thêm:

w