1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận - Quản lý chất thải nguy hại - Đề tài - Tổng quan về tình hình phát sinh chất thải nguy hại từ nguồn nông nghiệp - Bài báo: quản lý chất thải nguy hại ở thái lan: tình hình hiện tại và triển vọng tương lai

20 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA MÔI TRƯỜNG

TIỂU LUẬN

QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Đề tài: “Tổng quan về tình hình phát sinh chất thải nguy hại từnguồn nông nghiệp”

Trang 2

i.Đặt vấn đề 2

ii.NỘI DUNG 3

I.Khái niệm chất thải nguy hại 3

1.Chất thải 3

2.Khái niệm chất thải nguy hại 3

II.Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại trong nông nghiệp 4

1.Trong trồng trọt 4

2.Trong chăn nuôi 4

III.Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại trên thế giới 5

1.Khối lượng phát sinh 5

Trang 3

i.ĐẶT VẤN ĐỀ

Hoạt động nông nghiệp đã và đang giữ một vị trí chủ yếu trong nền kinh tế vàvăn hóa của mọi quốc gia trên thế giới Tại nhiều nước, nông nghiệp được coi lànền tảng cho phát triển và giảm nghèo Cùng với sự phát triển đi lên của đấtnước, trong đó có ngành nông nghiệp, một lượng lớn các chất thải phát sinh chủyếu từ các hoạt động: trồng trọt (thực vật chết, tỉa cành, làm cỏ, ), thu hoạchnông sản (rơm, rạ, trấu, cám, lõi ngô, thân ngô), bao bì đựng phân bón, thuốcBVTV, các chất thải ra từ chăn nuôi, giết mổ động vật, chế biến sữa, chế biếnthuỷ sản, Trong đó một lượng lớn các chất thải nguy hại đã và đang là nguyênnhân gây ô nhiễm môi trường, từ quy mô nhỏ, đến ảnh hưởng trên quy mô rộnglớn và tác động xấu đến sức khỏe, đời sống con người và chất lượng môi trườngchung.

Vì vậy chúng em xin thực hiện đề tài:“ tổng quan về tình hình phát sinh

chất thải nguy hại từ nguồn nông nghiệp” để có cái nhìn rõ hơn về khối

lượng, thành phần cũng như tác động của chất thải nguy hại này đối với conngười và môi trường.

Trang 4

ii NỘI DUNGI Khái niệm chất thải nguy hại.

1 Chất thải.

Là vật chất được thải ra từ sản xuất,kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặccác hoạt động khác.( Theo Luật BVMT 2005).

2 Khái niệm chất thải nguy hại.

Khái niệm về thuật ngữ “chất thải nguy hại” lần đầu tiên xuất hiện vàothập niên 70 của thế kỷ trước tại các nước Âu – Mỹ, sau đó mở rộng ranhiều quốc gia khác Sau một thời gian nghiên cứu phát triển, tuỳ thuộc vàosự phát triển khoa học kỹ thuật và xã hội cũng như quan điểm của mỗi nướcmà hiện nay trên thế giới có nhiều cách định nghĩa khác nhau về chất thảinguy hại trong luật và các văn bản dưới luật về môi trường Chẳng hạn như: Chất thải nguy hại là những chất có độc tính, ăn mòn, gây kích thích,hoạt tính, có thể cháy, nổ mà gây nguy hiểm cho con người và động vật(định nghĩa của Philipine)

 Chất thải nguy hại là những chất mà do bản chất và tính chất của chúngcó khả năng gây nguy hại đến sức khoẻ con người hoặc môi trường, và tínhchất này yêu cầu các kỹ thuật xử lý đặc biệt để loại bỏ hoặc giảm đặc tínhnguy hại của nó (định nghĩa của Canada).

 Trong Đạo luật RCRA (Đạo luật về thu hồi và bảo tồn tài nguyên củaMỹ): chất thải (ở các dạng rắn, lỏng, bán rắn và các bình khí) có thể đượccoi là chất thải nguy hại khi: nằm trong danh mục chất thải nguy hại do CụcBảo vệ môi trường Hoa Kỳ (EPA) đưa ra.

Chất thải nguy hại là chất thải chứa các chất hoặc hợp chất có một trongnhững đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ănmòn, dễ lây nhiễm và các đặc tính gây nguy hại khác), hoặc tương tác với

Trang 5

những chất khác gây nguy hại cho môi trường và cho sức khoẻ con người(Quy chế quản, lý chất thải nguy hại kèm theo Quyết định số 155/1999/QĐ-TTg ngày 16/7/1999 của Thủ tướng Chính phủ).

II Nguồn gốc phát sinh chất thải nguy hại trong nông nghiệp.1.Trong trồng trọt

Trong hoạt động trồng trọt, tình trạng sử dụng hóa chất trong nôngnghiệp như phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật đang diễn ra tràn lan,thiếu kiểm soát Do đó, các chất thải rắn như chai lọ, bao bì đựng hóa chấtbảo vệ thực vật, vỏ bình phun hóa chất: thuốc trừ sâu; thuốc trừ nấm; thuốctrừ chuột; thuốc trừ bệnh; thuốc trừ cỏ tăng lên đáng kể và không thể kiểmsoát.

2 Trong chăn nuôi

Các sản phẩm thuốc chữa bệnh, vắc xin phòng bệnh cho hoạt động chănnuôi thải ra môi trường một cách không hợp lí là mối tiềm ẩn về lây nhiễmdịch bệnh cho con người và những động vật nuôi khỏe mạnh khác.

Trang 6

III.Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại trên thế giới.1 Khối lượng phát sinh.

Tính đến thập kỷ 70, toàn thế giới đã sử dụng hơn 12.000 loại thuốc trừsâu để đối phó với côn trùng có hại.

Từ cuối thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XĨ là thời kỳ cách mạng nôngngiệp ở châu Âu Sản lượng nông nghiệp tập trung và năng suất cao hơn,đồng thời tình hình dịch hại càng xảy ra nhiều trên phạm vi toàn thế giới.Một số thuốc trù sâu, dịch hại, diệt cỏ…phổ biến ở cuối thế kỷ XĨ đến năm1930, chủ yếu là chất vô cơ như Arsen, Selenium, Antimony, Sulfur… hoặcmột số chất thảo mộc vốn có chất độc Song thời bây giờ chưa ai biết đượcđộc hại của chúng

Từ đầu thế kỷ XX, xuất hiện một biện pháp trừ sâu hại tích cực hơn vàhiệu quả hơn Đó là sự ra đời của DDT thuộc nhóm Clo hữu cơ vào năm19239, và liên tục sau đó ra đời nhiều các hợp chất hóa học khác Đây làhợp chất đầu tiên trong chuỗi thuốc trừ sâu được khám phá, nó tiêu diệtđược một số lượng lớn côn trùng Trong suốt 25 năm sau đó, nó được xemnhư là cứu tinh của nhân loại giúp diệt trừ côn trùng và tăng sản lượng

Trang 7

nông sản Chu trình sản xuất cũng tương đối rẻ nên nó được áp dụng phổbiến rộng rãi ở mọi nơi trên thế giới

Hiện nay, thuốc trừ sâu tồn tại 3 thế hệ, tính độc hại của thế hệ sauthường thấp hơn thế hệ trước

Mặc dù số lượng thuốc trừ sâu sử dụng là rất lớn, việc sử dụng lớn nhấtcó xu hướng liên kết với một số lượng nhỏ các sản phẩm thuốc trừ sâu.Trong một cuộc khảo sát gần đây ở các tỉnh miền Tây nông nghiệp củaCanada, một số nơi 50 thuốc trừ sâu được sử dụng phổ biến, 95% tổng sốứng dụng thuốc trừ sâu diệt cỏ từ chín riêng biệt (Birkholz, pers Comm.,1995) Ví dụ, Appelgren (FAO, 1994b) báo cáo cho Lithuania rằng trongkhi ô nhiễm thuốc trừ sâu đã giảm do các yếu tố kinh tế, ô nhiễm nguồnnước bởi thuốc trừ sâu thường được gây ra bởi lưu trữ và phân phối các hóachất nông nghiệp ở mức trung bình Tại Hoa Kỳ, điều tra quốc gia về thuốctrừ sâu của US-EPA tìm thấy 10,4% giếng cộng đồng và 4,2% của cácgiếng nông thôn chứa hàm lượng detectible của một hoặc nhiều thuốc trừsâu (US-EPA, 1992) Trong một nghiên cứu của các giếng nước ngầm ởnông tây nam Ontario (Canada), 35% giếng nước được thử nghiệm dươngtính với thuốc trừ sâu trên ít nhất một lần (Lampman, 1995).

Theo một báo cáo toàn cầu UNEP năm 2003 mức độ của rất nhiều cácloại thuốc trừ sâu tồn tại lâu trong môi trường của các nước công nghiệpđang giảm so với những năm 1980 hoặc năm 1990 Điều này đặc biệtđúng đối với thuốc trừ sâu như DDT, heptachlor và chlordane Tuy nhiên,báo cáo thêm cho thấy rằng việc thiếu các lựa chọn thay thế hiệu quả choviệc sử dụng các hóa chất dai dẳng như DDT ở một số nước đang phát triểnvẫn tiếp tục hạn chế những nỗ lực để hoàn toàn loại bỏ dần việc sử dụngcác hóa chất này DDT tiếp tục có khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe củahàng triệu người trên khắp thế giới.

Thuốc trừ sâu dai dẳng vẫn là một vấn đề trong khu vực phụ thuộc nhiềuvào hàng hóa nông nghiệp, chẳng hạn như trong American miền Trung và

Trang 8

miền Nam Điều này cũng đúng đối với các nước sản xuất những hóa chấtnhư trong khu vực Đông Á

Theo Singh (2005), tình trạng đất đai nghèo nàn và người dân bị mất đấtnông nghiệp cho các hoạt động kinh tế khác đã dẫn đến tăng việc sử dụngthuốc trừ sâu Người ta dự đoán rằng 90% của các loại thuốc trừ sâu đượcsử dụng trong các khu vực Caribbean không đáp ứng được mục tiêu dựđịnh của họ và một tỷ lệ cao vào môi trường biển thông qua bề mặt và hệthống thoát nước, rửa trôi, xói mòn, sử dụng sai và vận chuyển khí quyển(UNEP 1994) Địa hình dốc của hầu hết các hòn đảo và canh tác trên đấtdốc khuyến khích xói mòn đất và sự chuyển động của thuốc trừ sâu vào khuvực ven biển Theo (UNEP 2002) chết san hô lớn và các trường hợp vỏtrứng mỏng đi đã được báo cáo Cá chết hàng loạt đã xảy ra trong khu vựccủa dòng chảy nông nghiệp nơi thuốc trừ sâu đã bị sử dụng trái phép Ví dụ,ở Jamaica sự gia tăng tỷ lệ tử vong cá ở vùng ven biển trùng với khoảngthời gian trong năm khi thuốc trừ sâu được áp dụng tại các đồn điền cà phê(Chin Sue 2002).

Dư lượng DDT đã được báo cáo trong các lĩnh vực nông nghiệp của tấtcả 23 nước trong khu vực Caribbean rộng hơn Theo Fernandez et al (2007)DDT và các chất chuyển hóa của nó là một trong những chất gây ô nhiễmhữu cơ thường gặp nhất ở vùng Caribbean Sự hiện diện của các hợp chấtnày cho thấy sự tồn tại của giao thông vận tải tầm xa trong rộng hơnCaribbean Region (Fernandez et al 2007).

Thuốc trừ sâu POP khác vẫn còn sử dụng trong năm 2002 là Toxaphene,được sử dụng như một loại thuốc trừ sâu trên chuối và dứa ở Puerto Rico vàquần đảo Virgin (UNEP 2002) và clo hữu cơ (OC) thuốc trừ sâuEndosulfan Endosulfan được sử dụng để kiểm soát dịch hại trên cây trồngkhác nhau ở một số quốc gia trong khu vực Theo UNEP (2002), các trườnghợp ngộ độc cấp tính của con người bằng thuốc trừ sâu đã được báo cáo ởColombia, Guatemala, Nicaragua và El Salvador.

Trang 9

Sông Tonghui, một con sông điển hình ở Bắc Kinh, Cộng hòa Nhân dânTrung Hoa, đã được nghiên cứu về chất lượng nước và trầm tích của nó,bằng cách xác định mức độ 16 hydrocacbon đa vòng thơm (PAHs), 12polychlorinated biphenyls (PCBs) và 18 loại thuốc trừ sâu clo hữu cơ trongnước và trầm tích mẫu Tổng số PAHs, PCBs và nồng độ thuốc trừ sâu clohữu cơ trong nước giao động 192,5-2.651 ng / l, 31,58-344,9 ng / l và134,9-3788 ng / l, tương ứng Tổng PAHs, PCBs và nồng độ thuốc trừ sâuclo hữu cơ trong trầm tích surficial là 127-928 ng / g, 0,78-8,47 ng / g và1,79-13,98 ng / g trọng lượng khô Kết quả cho thấy nồng độ của các chất ônhiễm hữu cơ được chọn trong trầm tích cao hơn so với trong nước bề mặt.Nó có thể là do thực tế rằng các chất ô nhiễm hữu cơ kỵ nước có xu hướngở lại trong trầm tích.

Trang 10

2.1 Phân loại chất thải nguy hại theo ngành sản xuất hoá chất.

Các hoá chất bảo vệ thực vật rất đa dạng về thành phần, về tác dụng đốivới cây trồng và cách sử dụng Vì vậy, có nhiều cách phân loại chúng.Mỗi cách phân loại được dựa theo các tiêu chí khác nhau, thông thườngngười ta phân loại theo các cách: Mục đích sử dụng; theo thành phần, theonguồn gốc sản xuất; theo tính chất độc hại, hoặc theo các phương pháp sửdụng, theo tính bền vững củachúng trong tự nhiên

- Các chất trừ sâu- Các chất diệt cỏ

- Các chất diệt côn trùng- Các chất diệt chuột Một số phân loại khác

 Nhóm các chất trừ cỏ dại, làm rụng lá, kích thích sinh trưởng:- Các hợp chất phenol

- Các hợp chất của phenoxi

- Các dẫn xuất của axit afolic (dalapon);- Các dẫn xuất của cacbamat (satun, eptam),- Triazín (simazin, atrazin, ).

 Nhóm các chất diệt chuột và động vật gậm nhấm: phoszin, và warfarin.

2.2 Phân loại theo nguồn gốc sản xuất và cấu trúc hoá học.

Hoá chất bảo vệ thực vật hữu cơ:

- Các hoá chất bảo vệ thực vật nhóm hữu cơ photpho: metyl – parathion,parathion, monocrotophot, diazion, malathion, dimetoal, azodzin…

- Các hoá chất bảo vệ thực vật nhóm hữu cơ do: DDT, aldrin, HCl,chlordan, heptaclo, 2,4 – D…

- Các chất trừ sâu thuỷ ngân hữu cơ: ceresau, granosan, falizan,…- Các dẫn xuất của hợp chất mao

- Các dẫn xuất của urê

Trang 11

- Các dẫn xuất của axit cacbamic- Các dẫn xuất của axit propionic- Các dẫn xuất của axit xianhiđic Các chất trừ sâu vô cơ.

Các hợp chất của đồng, các hợp chất của asen, các hợp chất của lưuhuỳnh, các hợp chất vô cơ khác, các chất trừ sâu nguồn gốc thực vật.

2.3 Phân loại theo độ bền vững.

Các thuốc bảo vệ thực vật có độ bền vững rất khác nhau, nhiều chất cóthể lưu đọng trong môi trường đất, nước, không khí và trong cơ thể độngvật, thực vật Do vậy các hoá chất độc này có thể gây những tác động trựctiếp hoặc gián tiếp đến sức khoẻ con người Dựa vào độ bền của chúng, cóthể sắp xếp chúng vào các nhóm sau:

- Nhóm không bền vừng: Nhóm này gồm các hoạt chất photpho hữu cơ,cacbamat Các hợp chất nhóm này có độ bền vững kéo dài trong vòng từ 1 -12 tuần.

- Nhóm chất bền vững trung bình: Các hợp chất nhóm này có độ bền vữngtừ 1 - 18 tháng Điển hình thuộc nhóm này là thuốc diệt cỏ 2,4D (thuộc loạihợp chất hữu cơ có chửa do).

- Nhóm chất bền vững: Các hợp chất nhóm này có độ bền vững trong thờigian từ 2-5 năm Thuộc nhóm này có thể kể đến thuốc trừ sâu đã bị cấm sửdụng ở Việt Nam là DDT, 666 (HCH), Đó là các hợp chất hữu cơ bềnvững

- Nhóm chất rất bền vững: Đó là các hợp chất hữu cơ, kim loại loại này cóchứa các kim loại nặng như thuỷ ngân Hg, asen As khó bị phân huỷ theothời gian, chúngđã bị cấm sử dụng ở Việt Nam.

Trang 12

IV Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại tại Việt Nam.

Theo báo cáo tổng hợp của Tổng cục Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môitrường cho thấy, mỗi năm hoạt động nông nghiệp phát sinh khoảng 9.000tấn chất thải nông nghiệp nguy hại, chủ yếu là thuốc bảo vệ thực vật, trongđó không ít loại thuốc có độ độc cao đã bị cấm sử dụng Mỗi năm nước tanhập khẩu 130.000 - 150.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật Hiện tượng lạmdụng thuốc BVTV trong phòng trừ dịch hại, tùy tiện không tuân thủ quytrình kỹ thuật, không đảm bảo thời gian cách ly dẫn đến hậu quả: ngộ độcthực phẩm, mất an toàn vệ sinh thực phẩm Với tỷ lệ vỏ bao bì 15% thìhàng năm thải ra môi trường 19.000 tấn bao bì, đây là loại rác thải nguyhại, nhưng hầu hết không được xử lý do việc thu gom và gửi đi xử lý khôngthuận tiện.

Theo thông tin từ Bộ NN và PTNT, hàng năm, nước ta sử dụng trungbình 15.000 - 25.000 tấn thuốc bảo vệ thực vật Bình quân 1 ha gieo trồngsử dụng đến 0,4 - 0,5 kg thuốc bảo vệ thực vật Cũng theo thống kê củangành chức năng, từ năm 2000 đến nay, mỗi năm Việt Nam sử dụngkhoảng từ 35.000 đến hơn 100 nghìn tấn hóa chất bảo vệ thực vật Thôngthường lượng bao bì chiếm khoảng 10% tổng số thuốc tiêu thụ, những nămgần đây, số lượng bao bì, vỏ đựng thuốc bảo vệ thực vật lên tới hơn chụcnghìn tấn mỗi năm Chỉ tính riêng lượng phân bón hóa học sử dụng bìnhquân 80 kg đến 90 kg/ha, riêng cho lúa là từ 150 kg đến 180 kg/ha, đã làmphát sinh bao bì, túi đựng Bình quân tổng lượng phân bón vô cơ các loại sửdụng là vào khoảng 2,4 triệu tấn/năm, mỗi năm thải ra môi trường khoảng240 tấn rác thải rắn nguy hại là bao bì, vỏ hộp thuốc các loại.

Cả nước còn khoảng 50 tấn thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu tại hàng chụckho bãi; 37.000 tấn hóa chất dùng trong nông nghiệp bị tịch thu đang đượclưu giữ chờ xử lý Có đến 60-65% lượng phân đạm không được cây trồnghấp thụ; hàng chục triệu tấn chất thải chăn nuôi, 90% khối lượng chất thải

Trang 13

rắn chưa được xử lý chủ yếu đổ ra ven đường làng, bờ kênh, mương mỗinăm gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.

Theo số liệu thống kê chưa đầy đủ, hiện cả nước có 1.153 điểm tồn lưuhóa chất Tổng cục Môi trường đã phân loại được 240 điểm hóa chất thuộcdanh mục gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng,95 điểm ở mức độ gây ô nhiễm Nghệ An là địa phương có nhiều điểm tồnlưu hóa chất nguy hại nhất - 193 điểm; sau đó phải kể đến các địa phươnglà Hà Tĩnh 8 điểm; Thanh Hóa, Quảng Bình 7 điểm; Thái Nguyên 5 điểm Nhiều địa phương mới chỉ thống kê 1- 2 điểm như Hà Giang, Bắc Ninh,Hải Dương, Bắc Giang, Lạng Sơn, Yên Bái, Tuyên Quang Còn rất nhiềuđịa phương chưa thực hiện thống kê nên danh mục các điểm tồn lưu đangdanh mục mở Trong số các điểm tồn lưu hóa chất có nhiều kho thuốc bảovệ thực vật tồn lưu từ những năm 1960, 1962, 1964 với các loại hóa chấtđộc hại và khó phân hủy trong môi trường như Lindan, Endrin, Wofatox,Ethyl parathion, Falisan…

Theo số liệu năm 2012, đã có 12/15 kho thuốc bảo vệ thực vật tồn đọngđã được xử lý không còn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, chiếm80%; 03 kho thuốc bảo vệ thực vật đang triển khai xử lý ô nhiễm triệt để,chiếm 20% Tuy nhiên trên thực tế cho thấy nhiều kho chứa thuốc bảo vệthực vật tuy đã được xử lý, xây hầm bê tông chôn thuốc tồn lưu, nhưngnhiều điểm có hiện tượng lún sụt, mùi thuốc bảo vệ thực vật bốc lên khithời tiết thay đổi gây ô nhiễm môi trường Số lượng các kho thuốc bảo vệthực vật được xử lý chỉ chiếm 5% trong tổng số 240 điểm hóa chất tồn lưucần được ưu tiên xử lý, nếu không sẽ tiếp tục phát tác ô nhiễm nặng nề tớimôi trường sống và sức khỏe của người dân.

Chất thải chăn nuôi là một trong những nguồn gây ô nhiễm lớn nhấttrong sản xuất nông nghiệp, theo đó tổng khối lượng chất thải chăn nuôikhoảng 73 triệu tấn/năm Trong khi đó, phương thức chăn nuôi nông hộ vẫnchiếm tỷ lệ lớn, vì vậy việc xử lý và quản lý chất thải chăn nuôi ngày càng

Ngày đăng: 30/06/2024, 11:55

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w