• Môi trường là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội• Mọi hoạt động của con người đều diễn ra trong môi trường và tác động tới nó • Hiện nay, khi mà dân số ngày càng
Trang 1• Môi trường là nền tảng của sự tồn tại và phát triển bền vững của xã hội
• Mọi hoạt động của con người đều diễn ra trong môi trường và tác động tới nó
• Hiện nay, khi mà dân số ngày càng tăng cùng với sự phát triển của CNH-HĐH đã ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường
• Trong đó, vấn đề quản lý CTNH đặc biệt là trong công nghiệp là một vấn đề nan giải, bức thiết cần phải có những biện pháp giải quyết
=>Do vậy, chúng ta cần tìm hiểu về CTNH trong công nghiệp để
từ đó tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế các ảnh hưởng của chúng tới môi trường và con người
Vì vậy tiến hành NC đề tài:” tổng quan về tình hình phát sinh CTNH trong công nghiệp”
=>Do vậy, chúng ta cần tìm hiểu về CTNH trong công nghiệp để
từ đó tìm ra các biện pháp nhằm hạn chế các ảnh hưởng của chúng tới môi trường và con người
Vì vậy tiến hành NC đề tài:” tổng quan về tình hình phát sinh CTNH trong công nghiệp”
Đặt vấn đề
Trang 2Nhóm 1:
Tổng quan về tình hình phát sinh chất thải nguy hại ngành công
nghiệp
Quản lý chất thải nguy hại
Trang 31
Đặt
vấn
đề
2.
Tổng quan hiện trạng phát sinh CTNH công nghiệp
3
Hiện trạng quản lý CTNH công nghiệp
4 Kết luận
Trang 42 Tổng quan về hiện trạng phát sinh chất thải
nguy hại
2 Tổng quan về hiện trạng phát sinh chất thải
nguy hại
Mỗi ngày tại TP.HCM phát sinh từ 1900-2000 tấn chất thải công nghiệp, trong đó có 250-350 tấn chất thải nguy hại( CTNH)
Tốc độ phát sinh sẽ tăng khoảng từ 10%-12%/năm, công suất 7 tấn/ngày và 21 tấn/ngày
Tuy nhiên chỉ 10% số lượng CTNH được thu gom
Theo báo cáo của Cục môi trường thì tổng lượng CTCNNH phát sinh mỗi năm tại 3 vùng kinh tế trọng điểm là 113-118 tấn
Mỗi ngày tại TP.HCM phát sinh từ 1900-2000 tấn chất thải công nghiệp, trong đó có 250-350 tấn chất thải nguy hại( CTNH)
Tốc độ phát sinh sẽ tăng khoảng từ 10%-12%/năm, công suất 7 tấn/ngày và 21 tấn/ngày
Tuy nhiên chỉ 10% số lượng CTNH được thu gom
Theo báo cáo của Cục môi trường thì tổng lượng CTCNNH phát sinh mỗi năm tại 3 vùng kinh tế trọng điểm là 113-118 tấn
Trang 5Bảng 1:Lượng phát sinh CTNN công nghiệp
Địa phương Khối lượng( tấn/năm)
Vùng KTTĐ phía Bắc 28.739
Vùng KTTĐ miền trung 4.117
Vùng KTTĐ phía Nam 80.332
Bà Rịa- Vũng Tàu 1.943
(Nguồn: Bộ Tài nguyên và Môi trường - năm 2005)
Lượng phát sinh CTNHCN tại 3 vùng KTTĐ
Trang 6Khu kinh tế
Chất thải nguy hại từ các ngành công nghiệp (tấn / năm)
và cơ khí
Luyện
Chế biến thực phẩm
Công nghiệp nhẹ
Vật liệu xây dựng*
1.Các tỉnh
miền Bắc
2 Các tỉnh
miền Trung
-4.Đông Nam
Bộ
Hiện trạng phát sinh CTNH tính theo các ngành công
nghiệp Hiện trạng phát sinh CTNH tính theo các ngành công
nghiệp
Trang 7Ngành công nghiệp Chất thải nguy hại / chất thải phát sinh (%)
Các ngành công nghiệp cơ
khí
47,4% 12,5% ăn mòn 28,1% độc hại 6,3%cháy
0,7%trộn
Điện, điện tử công nghiệp 76,8% 0,8% có tính ăn mòn 60,4% độc hại 12,8% cháy 2,0% trộn Hóa học công nghiệp 69,3% 18,2% ăn mòn 43,8% độc hại 4,5% cháy 2,8% oxy hóa
Các ngành công nghiệp
chế biến thực phẩm
23,6% 25,3% độc hại 4,9% cháy 15,8% phân hủy SH
Dệt may, da và nhuộm
công nghiệp
46,5% 25,3% độc hại 4,9% cháy 15,8% phân hủy SH
Vật liệu xây dựng 23,5% 1,2% có tính ăn mòn 18,4% độc hại 3,5% cháy 0,4% trộn
Tỉ lệ % CTNH của các ngành công nghiệp
Trang 8• Việc thu gom chất thải công nghiệp nguy hại chưa được tổ chức một cách
hệ thống
• Trên toàn quốc chưa có một cơ sở xử lý tập trung đối với các chất thải công nghiệp nguy hại
• Các CTR nguy hại công nghiệp phát sinh và tập trung chủ yếu ở các khu vực kinh tế trọng điểm và phần lớn đang được lưu giữ tạm thời để chờ xây dựng các cơ sở xử lý
• Phương thức xử lý chất thải rắn nói chung và chất thải nguy hại công
nghiệp nói riêng chủ yếu là chôn lấp vì nhiều lý do như kinh tế, quản
lý
• Phương thức xử lý chất thải rắn nguy hại bằng thiêu đốt cũng đang được
sử dụng thông qua tận dụng, sử dụng công nghệ sản xuất xi măng đang rất phát triển ở Việt Nam
3 Hiện trạng quản lý CTNH công nghiệp
Trang 9Thu gom, phân loại:
• Công tác thu gom chất thải nguy hại công nghiệp hiện nay vẫn chưa được
tổ chức một cách có hệ thống
• Lượng CTNH được thu gom mới đạt khoảng 62-73 tấn/ngày, chiếm 60- 70
% tỷ lệ phát sinh
• Lượng CTNH còn lại vẫn được lưu giữ tại các cơ sở phát sinh theo đúng quy định, do không đủ lớn để đơn vị đã ký hợp đồng xử lý vận chuyển đi
• Tình trạng trộn lẫn với rác thải đô thị, rác thải sinh hoạt…để giảm chi phí
• Một số công ty được cấp phép để thu gom và vận chuyển chất thải công nghiệp nguy hại: Công ty Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO), Huế, Đà Nẵng và CITENCO Hồ Chí Minh
• Một số KCN có cơ sở hạ tầng và công ty dịch vụ thuộc Ban quản lý các KCN phụ trách công tác thu gom chất thải
• Một số công ty được cấp phép để thu gom và vận chuyển chất thải công nghiệp nguy hại: Công ty Môi trường đô thị Hà Nội (URENCO), Huế, Đà Nẵng và CITENCO Hồ Chí Minh
• Một số KCN có cơ sở hạ tầng và công ty dịch vụ thuộc Ban quản lý các KCN phụ trách công tác thu gom chất thải
Trang 10Hiện trạng lưu trữ
• Nhìn chung công tác tồn trữ CTNH trên địa bàn nước ta còn rất kém, hầu như không tuân thủ các quy định về phòng chống cháy nổ, an toàn về môi trường và hiện đang có một lượng lớn CTNH đi vào môi trường do hậu quả việc phân loại và tồn trữ như trên
• Một số CSSX do yêu cầu thực tế nên đã áp dụng các tiêu chuẩn quản lý như GMP SA800, ISO 14001… Và đã có sự phân lợi chất thải, tuy nhiên việc tồn trữ vẫn còn nhiều điểm thay đổi
Trang 11Hiện trạng xử lý
• Hiện nay,việc xử lý CTNHCN ở nước ta đã được quan tâm của các cơ quan, nhà nước thể hiện ở việc ban hành : Nghị định
179/2013/NĐ-CP ,Luật bảo vệ môi trường 2005, Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ,
• Công tác thu gom và xử lý chất thải nguy hại công nghiệp vẫn còn ở tình trạng trì trệ,trên thực tế chỉ khoảng 50% CTNHCN được xử lý, số còn lại
bị chôn lấp, lén lút đổ thải ra ngoài môi trường hoặc tái sử dụng chưa đúng với quy chuẩn
• Các công trình xử lý thì manh mún, phân tán theo đơn vị hành chính nên công tác xử lý chưa hiệu quả, đầu tư cao, nhưng hiệu quả sử dụng thấp
• Theo đánh giá của Tổng cục môi trường thì nguồn tài chính đầu tư cho quản lí CTNHCN bị thiếu hụt và chưa cân đối Cơ cấu phân bố ngân sách chỉ dành 10% cho xử lý và tiêu hủy nên không thể đáp ứng được nhu cầu
• Hiện nay,việc xử lý CTNHCN ở nước ta đã được quan tâm của các cơ quan, nhà nước thể hiện ở việc ban hành : Nghị định
179/2013/NĐ-CP ,Luật bảo vệ môi trường 2005, Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ,
• Công tác thu gom và xử lý chất thải nguy hại công nghiệp vẫn còn ở tình trạng trì trệ,trên thực tế chỉ khoảng 50% CTNHCN được xử lý, số còn lại
bị chôn lấp, lén lút đổ thải ra ngoài môi trường hoặc tái sử dụng chưa đúng với quy chuẩn
• Các công trình xử lý thì manh mún, phân tán theo đơn vị hành chính nên công tác xử lý chưa hiệu quả, đầu tư cao, nhưng hiệu quả sử dụng thấp
• Theo đánh giá của Tổng cục môi trường thì nguồn tài chính đầu tư cho quản lí CTNHCN bị thiếu hụt và chưa cân đối Cơ cấu phân bố ngân sách chỉ dành 10% cho xử lý và tiêu hủy nên không thể đáp ứng được nhu cầu Ngoài ra còn một số công nghệ mới : Lò đốt quay, Lò
plasma, Lò đốt tầng sôi, Bể đóng kén nhưng chưa được áp dụng do chi phí cao
Trang 12Bảng 1 Một số công nghệ xử lý CTNHCN phổ biến ở Việt Nam
dụng
Số hệ thống
xi măng
30 tấn /h
tông hóa)
dầu thải
3-5 tấn/ngày
thải
tấn/ngày
Trang 13• Theo báo cáo quản lý CTNH,GSMT của các cơ sở xử lý CTNH do Tổng cục Môi trường cấp phép cùng kết quả thanh, kiểm tra hầu hết các công nghệ xử lý CTNH đã được cấp phép đều đảm bảo tuân thủ quy định hiện hành
• Các CN hiện có còn chưa thực sự hiện đại,quy mô nhỏ nhưng đã đáp ứng được phần nào nhu cầu xử lý
• Những bất cập trong xử lý CTNHCN tại TPHCM :
+ Năm 2015, lượng CTNH tăng cao
+ Đẩy mạnh kêu gọi đầu tư nhưng không nhận được sự quan tâm của doanh nghiệp Phê duyệt chủ trương cho phép đầu tư nhà máy
xử lý nhưng đến nay vẫn chưa đi vào vận hành
+ Chưa có bãi chôn lấp an toàn dành cho loại chất thải này
+ Chỉ mới giải quyết 20% khối lượng CTNH
• Theo báo cáo quản lý CTNH,GSMT của các cơ sở xử lý CTNH do Tổng cục Môi trường cấp phép cùng kết quả thanh, kiểm tra hầu hết các công nghệ xử lý CTNH đã được cấp phép đều đảm bảo tuân thủ quy định hiện hành
• Các CN hiện có còn chưa thực sự hiện đại,quy mô nhỏ nhưng đã đáp ứng được phần nào nhu cầu xử lý
• Những bất cập trong xử lý CTNHCN tại TPHCM :
+ Năm 2015, lượng CTNH tăng cao
+ Đẩy mạnh kêu gọi đầu tư nhưng không nhận được sự quan tâm của doanh nghiệp Phê duyệt chủ trương cho phép đầu tư nhà máy
xử lý nhưng đến nay vẫn chưa đi vào vận hành
+ Chưa có bãi chôn lấp an toàn dành cho loại chất thải này
+ Chỉ mới giải quyết 20% khối lượng CTNH
Trang 14Bộ quy định về quản lý CTNH tại Việt Nam
• Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam
•Nghị định số quốc gia 59/2007-NĐ-CP về quản lý chất thải rắn
•Thông tư số 12/2006 / TT-BTNMT hướng dẫn về điều kiện và thủ tục chuẩn bị cho ứng dụng, đăng ký, cấp giấy phép và cấp để thực hành và ban hành mã cho quản lý chất thải nguy hại
•Quyết định số 23/2006 / QĐ-BTNMT, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ban hành danh mục chất thải nguy hại
•Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5507/2002 tiêu chuẩn thành lập, và các yêu cầu khác
để đảm bảo an toàn trong sản xuất, thương mại, sử dụng, lưu trữ và vận chuyển
Trang 154 Kết luận
o Hoạt động công nghiệp là nguồn phát sinh chất thải nguy hại lớn
nhất So với các nguồn thải khác, đây cũng là nguồn mang tính
thường xuyên và ổn định nhất
o Chất thải nguy hại rất đa dạng về chủng loại, phức tạp về thành phần
Có ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe và môi trường
+ Việc quản lý chất thải nguy hại trước tiên cần nhìn nhận ở góc độ giải quyết ô nhiễm và các nguy cơ rủi ro hơn là tính đến yếu tố kinh tế + Quản lý chặt chẽ chất thải nguy hại sẽ góp phần quan trọng sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia trên thế giới