TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
-BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ ( VỚI SPSS )
Đề tài:
KHẢO SÁT VẤN ĐỀ SINH VIÊN CÓ NÊN ĐI LÀM THÊM HAY KHÔNH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
GVHD : ThS (TS.) Mai Xuân BìnhLớp : STA 271 W
Trang 2
PHẦN MỞ ĐẦU
Hiện nay, vấn đề liệu sinh viên nên tham gia vào hoạt động làm thêm hay không đang trở thành một chủ đề quan trọng và đầy tích cực để thảo luận Đối mặt với áp lực học phí, chi phí sinh hoạt và mong muốn tự chủ tài chính, nhiều sinh viên đang cân nhắc về quyết định này Mặc dù việc làm thêm có thể mang lại thu nhập bổ sung và kinh nghiệm làm việc, nhưng đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức Sinh viên phải đối mặt với áp lực thời gian, ảnh hưởng đến hiệu suất học tập, và đôi khi gặp khó khăn trong việc cân bằng giữa công việc và học tập Qua cuộc khảo sát này, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu xem sinh viên có nên đi làm thêm hay không, và nếu có, thì những yếu tố nào cần được xem xét và làm thế nào chúng có thể tối ưu hóa lợi ích cho sinh viên Những ý kiến của các bạn sẽ giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quan điểm và trải nghiệm cá nhân, từ đó có thể đưa ra những hướng giải quyết phù hợp và khuyến khích sự phát triển toàn diện của sinh viên.
2
Trang 3I Nội dung1 Ch* đ, kh.o s1t :
Khảo sát vấn đề sinh viên có nên đi làm thêm hay không của sinh viên đại học.
2 C3 s4 h5nh th6nh đ, t6i :
Việc quyết định của sinh viên về việc tham gia vào hoạt động làm thêm không chỉ là một khía cạnh tài chính quan trọng trong cuộc sống, mà còn là một thách thức đối với sự cân bằng giữa công việc và học tập Việc lựa chọn đề tài "Sinh viên có nên đi làm thêm hay không?" xuất phát từ sự nhận thức sâu sắc về những áp lực và thách thức mà sinh viên đang phải đối mặt trong môi trường đại học ngày nay.
Chúng em quyết định tập trung vào đề tài này vì nó không chỉ mang tính chất thực tiễn, mà còn thấu hiểu và đáp ứng nhu cầu tìm kiếm giải pháp hợp lý cho sinh viên Cùng với sự gia tăng về chi phí sinh hoạt và học phí, sinh viên ngày nay đang đối mặt với thách thức về tài chính, và câu hỏi về việc làm thêm trở thành một lựa chọn hấp dẫn Qua đó, nghiên cứu này sẽ cung cấp thông tin chi tiết và phản ánh đa chiều về quyết định này, giúp sinh viên và cộng đồng đại học có cái nhìn toàn diện và những thông tin hữu ích trong quá trình đưa ra quyết định cá nhân của họ.
Đồng thời, chúng em hi vọng rằng nghiên cứu này sẽ không chỉ là một tài liệu phản ánh thực tế, mà còn là nguồn động viên và kiến thức hữu ích, đóng góp vào việc tạo ra một môi trường học tập tích cực và hỗ trợ cho sự phát triển toàn diện của sinh viên trong giai đoạn quan trọng này.
Trang 4- Đối tượng: Sinh viên đại học - Địa điểm: Các Trường Đại học
- Thời gian nghiên cứu : 24/11/2023 – 14/12/2023 - C€ Mẫu thu được: 102 phiếu - Đơn vị nghiên cứu: Sinh viên đại học Duy Tân.
4 Ph>3ng Ph1p nghi;n c<u:
Với m•c tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu như trên nhóm đ‚ thực hiện đề tài bằng phương pháp định tính và định lượng c• thể như sau:
Bước 1: Xác định m•c tiêu, đối tượng và phạm vi điều tra.
Bước 2: Xây dựng phiếu điều tra dựa trên sự tìm hiều và các ý kiến của các thành viên ,nhóm đưa ra các câu hỏi phù hợp nhất đối với m•c tiêu và đối tượng cần nghiêm cứu.
Bước 3: Điều tra thống kê:
- Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, so sánh - Phương pháp hệ thống tổng hợp khái quát - Phương pháp đồ thị.
- Phương pháp biểu đồ.
Bước 4: Phân tích kết quả : Sau khi khảo sát, nhóm đ‚ thu thập thông tin và tổng hợp kết quả lại Dữ liệu được các thành viên cập nhật và tổng hợp Ngoài ra còn s„ d•ng các công thức để tính toán.
Bước 5 : Phân tích và đánh giá kết quả Từ đó nêu ra những nhận xét và kết luận phù hợp về vấn đề làm thêm của sinh viên đại học ngày nay
Bước 6: Báo cáo kết quả nghiên cứu
4
Trang 5PHẦN NỘI DUNG
Trong bước chập chững bước vào thế giới đại học, sinh viên đối mặt với nhiều quyết định quan trọng, và một trong những thách thức lớn nhất mà họ đối diện là câu hỏi: "Có nên đi làm thêm không?" Ngay từ những bước đầu tiên của hành trình học tập, quyết định này không chỉ đơn giản là vấn đề về thu nhập, mà còn là sự đối đầu giữa nhu cầu tài chính và ảnh hưởng đến sự tiến bộ trong học vấn.
Với mỗi sinh viên, quyết định có hoặc không đi làm thêm đều là một phần quan trọng của hành trình cá nhân hóa và phát triển Trong bối cảnh môi trường đào tạo ngày càng đa dạng và đòi hỏi, việc xác định liệu công việc làm thêm có phải là sự đầu tư đúng đắn hay không đòi hỏi sự cân nhắc sâu sắc và khả năng quản lý thời gian.
Chặng đường này không chỉ là về việc kiếm thêm thu nhập mà còn là về việc hình thành kỹ năng quản lý cuộc sống và tạo dựng nền tảng cho sự phát triển sự nghiệp trong tương lai Bài tiểu luận này sẽ đi sâu vào các khía cạnh của quyết định này, phân tích các ảnh hưởng từ quá trình làm thêm đối với sự học tập, phát triển cá nhân, và sự chuẩn bị cho sự nghiệp.
Nắm bắt được điều đó ,chúng em đ‚ thực hiện bài khảo sát này nhằm có thể phân tích để nắm rõ thực trạng chung của việc “Sinh viên có nên đi làm thêm hay không” trong đại học trên toàn thành phố, từ đó có thể đề xuất các giải pháp rèn luyện và phát triển hiệu quả hơn.
Kết quả thống kê được tổng hợp dựa trên 102 câu trả lời trong phiếu khảo sát về vấn đề “Sinh viên có nên đi làm thêm hay không” của sinh viên đại học.
Trang 6PHẦN II-NỘI DUNG KHẢO SÁTPhân t:ch thống k;:
1 Thông tin c1 nhân:
*Bạn là sinh viên năm mấy : Sinh viên năm 1 Sinh viên năm 2 Sinh viên năm 3 Sinh viên năm 4 Sinh viên năm …
Tần số Tần số tích luỹ
6
Trang 7S3 đồ:
Sinh viên năm 1Sinh viên năm 2Sinh viên năm 3Sinh viên năm 4Sinh viên trên 5 năm
Nhận xét: Trong số tổng sinh viên khảo sát, sinh viên năm 2 chiếm nhiều nhất 84%, tiếp đến là sinh viên năm 1, năm 2 và năm 3 đều chiếm chiếm 5 %, còn lại là sinh viên trên 5 năm chiếm 1 %.
2 Kinh nghiệm l6m th;m
Bạn đ‚ từng tham gia vào hoạt động làm thêm trong quá khứ không?
Bạn đ‚ từng tham gia vào hoạt động làm thêm trong quá khứ không? Số phiếu
Trang 8Kết luận: Đa số các bạn sinh viên đều chọn “Có” cho thấy vấn đề làm thêm của sinh viên nhận được sự quan tâm rất lớn, điều này cho thấy sinh viên đều cảm thấy việc làm thêm là rất quan trọng.
3 Nội dung kh.o s1t *Qu.n lý thời gian.
3.1 Cảm thấy mức độ khó khăn của công việc làm thêm như thế nào?
Trang 9NhPn xRt: Trong tổng số sinh viên khảo sát, ý kiến “Trung bình” chiếm tỉ lệ cao
nhất (68%), ý kiến “Khó khăn” và “Dễ dàng” chiếm vị trí thứ 2 với tỉ lệ lần lượt là (13%) và (11), tiếp theo là ý kiến “Rất dễ dàng” chiếm tỉ lệ (6%) và thấp nhất là “Rất khó khăn” chiếm (3%).
3.2 Bạn làm việc bao nhiêu giờ mỗi tuần khi đi làm thêm?
Trang 1045%11%
NhPn xRt: Qua cuộc điều tra 102 sinh viên trường Đại học cho thấy sinh viên thường
bỏ ra từ 21-40 giờ tuần để làm thêm chiếm tỉ lệ cao nhất 45%; tỉ lệ sinh viên dành trung bình khoảng 0-20h tiếng chiếm 41%; tỉ lệ sinh viên dành từ 41-60h để làm thêm chỉ chiếm 11% và sinh viên bỏ ra từ 61-80h và từ 81-100h mỗi tuần để làm thêm chiếm tỉ lệ thấp nhất lần lượt là 1% và 2%
Kết luPn: Dựa trên biểu đồ ta thấy được sinh viên thường có xu hướng bỏ ra ít thời
gian trong ngày để làm thêm kiếm thêm thu nhập, việc làm thêm đ‚ thể hiện được sinh viên có thể kiêm thêm thu nhập trong thời gian rảnh khi ở nhà.
Ta có bảng thống kê về thời gian làm thêm trong tuần của sinh viên như sau:
10
Trang 113.3 Bạn nghĩ rằng việc làm thêm có ảnh hưởng đến sự học tập của bạn không?
Bạn nghĩ rằng việc làm thêm có ảnh hưởng đến sự học tập của bạn không? Số phiếu
Trang 12NhPn xRt: Kết quả khảo sát cho thấy sự đa dạng trong quan điểm của sinh viên về ảnh
hưởng của việc làm thêm đối với sự học tập, và có thể cần một phương pháp cá nhân hóa và hỗ trợ để đáp ứng nhu cầu đa dạng của sinh viên.
3.4 Bạn cảm thấy áp lực nặng nề khi phải kết hợp giữa học tập và làm thêm
Trang 13Tháng áp lực Số sinh viên trả lời Tần số Tần số tích luỹ
NhPn xRt: Kết qu kh.o s1t cho thấy sinh vi;n đi l6m :t bị 1p lực gò bó b.n thân ,nh>ng l6m việc đi kèm với học tPp vẫn có một 1p lực nhất định n;n vẫn có những sinh vi;n c.m thấy việc vừa đi l6m vừa đi học rất 1p lực.
Trang 143.5 Thu nhập từ việc làm thêm có ảnh hưởng đến quyết định của bạn về việc tiếp t•c học hay không? (Có ảnh hưởng/Không ảnh hưởng)
Có ảnh hưởng Không ảnh hưởng
Thu nhập từ việc làm thêm có ảnh hưởng đến quyết định của bạn về
NhPn xRt: Qua bảng đánh giá trên, cho thấy việc “không ảnh hưởng” khá chênh lệch
so với “có ảnh hưởng” đến việc học sinh viên, đồng thời đánh giá chiều hướng của các bạn sinh viên tích cực đến việc đi làm thêm và % có ảnh hưởng ít hơn.
3.6 Bạn nghĩ rằng việc làm thêm có tích cực đối với sự phát triển cá nhân và nghề nghiệp không?
Bạn nghĩ rằng việc làm thêm có tích cực đối với sự phát triển cá nhân
14
Trang 15NhPn xRt: Qua số liệu trên cho thấy việc làm thêm có tích cực và nâng sự phát triển
và nghề nghiệp rất cao chiếm đến 93%, có thể thấy việc làm thêm từ các bạn sinh viên giúp ít rất nhiều cho bản thân.
3.7 Theo bạn, có nên khuyến khích sinh viên đi làm thêm không?
Theo bạn, có nên khuyến khích sinh viên đi làm thêm không? Số phiếu
NhPn xRt: Qua khảo sát cho thấy rằng với 91 ý kiến đống ý khuyến khích sinh viên nên đi làm thêm chiếm 89% phiếu khảo sát cho thấy rằng việc làm thêm của sinh viên được quan tâm rất nhiều.
Kết luận Phần F :
Sau khi đưa ra các câu hỏi nhằm xác định các yếu tố có thể ảnh hưởng đến vấn đề tự học thì có kết luận như sau:
Các bạn sinh viên chưa có ý thức tự học cao có thể do chưa xác định được m•c tiêu trong tương lai của bản thân , dễ sao nh‚ng bởi các yếu tố bên ngoài như : mạng x‚ hội, và các bạn cảm thấy do khối lượng môn học quá nhiều dẫn tới quá tải trong việc học tập từ đó dẫn tới việc chán nản và làm sa sút dần ý thức tự học của các bạn sinh viên đại học Duy Tân dù các bạn có đầy đủ phương tiện tài liệu.
Trang 161.Vấn đề làm thêm có quan trọng với bản thân bạn hay không:
Phần lớn sinh viên Đại học đồng ý rằng việc làm thêm là một trải nghiệm quan trọng và đem lại rất nhiều lợi ích Tuy nhiên sinh viên chỉ xem đây là một trải nghiệm trước khi chính thức ra trường và đi làm nhưng không quá cần thiết.
2.Môi trường làm thêm:
Phần lớn các bạn sinh viên làm thêm ở những môi trường năng động và tự do lựa chọn giời làm.
3.Phương pháp tự học:
Phương pháp tự học của các bạn sinh viên đại học duy tân thích xây dựng các kế hoạch để định hướng rõ những gì mình cần làm , thích học hỏi kinh nghiệm từ những người giỏi hơn mình và sau khi học thì ôn lại các kiến thức để nhớ lâu hơn sau đó áp d•ng vào thực tế.
4.Thời gian làm thêm:
Phần lớn sinh viên Đại học muốn làm thêm vào khoảng thời gian từ 21-> 40h một tuần , ít sinh viên làm thêm vào khoảng thời gian từ 41->60h và từ 0->20h.
* Kết luận:
Sau khi quá trình điều tra , phân tích và tổng hợp về chủ để “Sinh viên có nên đi làm thêm hay không” của sinh viên đại học có kết luận như sau :
Dựa trên các ý kiến và phản hồi từ sinh viên tham gia khảo sát, có thể rút ra những nhận định quan trọng về việc đi làm thêm trong quá trình học tập đại học Mặc dù việc này mang lại thu nhập bổ sung và cơ hội rèn kỹ năng, nhưng cũng đặt ra những thách thức đáng kể về quản lý thời gian và áp lực công việc.
Thu nhập từ công việc giúp giảm áp lực tài chính và tăng khả năng tự lập Ngoài ra, kinh nghiệm làm việc còn mang lại cơ hội rèn kỹ năng quan trọng như giao tiếp, quản lý thời gian, và làm việc nhóm.
16
Trang 17Tuy nhiên, một số sinh viên cũng nhấn mạnh đến nhược điểm của việc đi làm thêm, đặc biệt là trong việc quản lý thời gian Áp lực từ cả học tập và công việc có thể gây stress và ảnh hưởng đến sự tập trung trong học tập Ngoài ra, có người cho rằng việc làm thêm có thể làm mất đi thời gian cho các hoạt động giải trí và nghỉ ngơi, ảnh hưởng đến sức khỏe và tinh thần.
Tóm lại, quyết định có nên đi làm thêm hay không là một quá trình cân nhắc và suy xét cẩn thận từ phía các bạn sinh viên Việc đảm bảo cân bằng giữa công việc và học tập là chìa khóa quan trọng để đạt được lợi ích tối đa từ cả hai khía cạnh cuộc sống của các bạn sinh viên.
* Giải pháp đề xuất: Đối với bản thân mỗi sinh viên:
-Xác định đúng m•c tiêu, động cơ làm việc để lấy kinh nghiệm và kiếm thêm thu nhập hày gì -Xây dựng kế hoạch học tập và kế hoạch cho việc làm thêm.
-Phát huy năng lực tiếp nhận, x„ lý, tổng hợp thông tin từ viêc làm thêm lấy kinh nghiệm và trải nghiệm để ph•c v• hoạt động học tập trong sinh viên.
-Nâng cao khả năng làm việc thông qua khả năng tiếp thu từ chổ làm giúp sinh viên ra trường có được công ăn việc làm mông muốn.
B.ng phân công nhiệm v8 v6 m<c độ ho6n th6nh c*a c1c th6nh vi;n trong nhómSTTHọ v6 T;nMSSVM<c độ ho6n th6nh