Ngày nay với nhiều công việc đi làm khác nhau sinh viên có thể lựa chọn công việc mình yêu thích và phù hợp với bản thân.Nếu như lúc trước các bạn sinh viên thích tập trung vào việc học
Trang 1-
-BÁO CÁO
Đề tài:
NHU CẦU LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN DUY TÂN
Thành viên trong nhóm: Nguyễn Trọng Hiệp ( Leader)
Ngô Thị Hồng Hạnh Nguyễn Thị Yến Ly
Lý Trần Ngọc Anh Trương Thị Linh
Trang 2I.GIỚI THIỆU 2
1.Mục đích nghiên cứu 2
2 Lý do chọn đề tài 3
3 Tính cấp thiết của đề tài 4
4.Đối tượng nghiên cứu 4
5.Phạm vi nghiên cứu 4
II NỘI DUNG BÁO CÁO. 4
1 Cơ sở lý luận: 4
2 Phương pháp nghiên cứu 5
2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 5
3 Bảng phân tích: 10
3.1 Tình trạng làm thêm 10
3.2 Nhu cầu tìm việc làm thêm 10
3.3 Giới tính và tình trạng làm thêm 12
3.4 Nhu cầu tìm việc làm thêm 12
4 Đồ thị thống kê 13
4.1 Đồ thị thống kê cơ cấu tiêu chí lựa chọn công việc làm thêm của sinh viên 13
4.2 Đồ thị thống kê cơ cấu nguyên nhân không đi làm thêm của sinh viên 14
4.3 Đồ thị cơ cấu thời gian làm thêm trung bình mỗi ngày của sinh viên 15
4.4 Đồ thị thống kê cơ cấu công việc làm thêm của sinh viên 16
III KẾT LUẬN: 17
1 Sơ lượt nội dung: 17
2 Hạn chế của đề tài 17
3 Hướng phát triển của đề tài 18
Trang 3I.GIỚI THIỆU
1.Mục đích nghiên cứu
Nhóm đã tiến hành thu thập, phân tích, thống kê mục đích nghiên cứu về nhu cầu làm thêm của sinh viên và nghiên cứu trên một số trường tại Đà Nẵng Cụ thể, nhóm đã khảo sát dựa trên một số nhóm nội dung như sau:
Giới tính
Bạn học khóa nào?
Bạn học trường nào?
Bạn có đi làm thêm không?
Công việc làm thêm của bạn?
Tiêu chí lựa chọn công việc đi làm thêm của bạn
Thời gian trung bình làm thêm mỗi ngày của bạn?
Mức lương trung bình một tháng của bạn?
Khoảng cách đến chỗ làm thêm của bạn?
Nguyên nhân bạn không đi làm thêm?
Bạn có nhu cầu tìm kiếm một công việc làm thêm không ?
Nội dung nào mà bạn mong muốn được tư vấn, hỗ trợ khi đi làm thêm?
Lý do lựa chọn việc làm thêm của sinh viên?
Ảnh hưởng của công việc làm thêm đối với sinh viên?
2 Lý do chọn đề tài.
Ngày nay cùng với sự phát triển của xã hội, nhiều doanh nghiệp, công ty được thành lập với nhiều quy mô lớn nhỏ khác nhau Chính vì vậy, có rất nhiều doanh nghiệp
đã tuyển dụng lao động không chỉ toàn thời gian mà còn tìm kiến những nhân viên làm việc bán thời gian Đối với công việc bán thòi gian, đây là cơ hội cho đối tượng sinh viên vừa đi học vừa có nhu cầu đi làm Đa số các bạn sinh viên đi làm thêm với nhiều mục địch khác nhau như để phụ giúp gia đình, nâng cao khả năng giao tiếp, tích lũy kinh nghiệm Ngày nay với nhiều công việc đi làm khác nhau sinh viên có thể lựa chọn công việc mình yêu thích và phù hợp với bản thân
Nếu như lúc trước các bạn sinh viên thích tập trung vào việc học thì các bạn sinh viên ngày nay năng động hơn, tự tin hơn và biết tự tìm hiểu, tự chủ trong việc học tập Đặc biệt, với việc đổi mới chương trình học theo tín chỉ càng làm cho sinh viên có nhiều thời gian nhàn rỗi để kiếm thêm thu nhập, cũng như tích lũy thêm kinh nghiệm để sau khi tốt nghiệp khỏi ngỡ ngàng, khập khiển trong thực tế
Trang 4Mặc dầu có nhiều lợi ích khi tham gia các công việc làm thêm thì vẫn còn xảy ra nhiều bất cập Một số bạn bị cuốn theo vào công việc nên sao nhãng việc học hành dẫn đến kết quả học hành sa sút, bị nợ nhiều môn Hơn nữa dô tập trung vào công việc nên đôi khi không có thời gian dành cho việc học hoặc chỉ học với tâm lý đối phó nên dẫn đến tình trạng không có kiến thức, học không có chất lượng
Từ thực trạng trên nên nhóm chúng tôi quyết định chọn chủ đề “ Khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên”
3 Tính cấp thiết của đề tài
Đại học là môi trường rộng lớn để sinh viên phát triển bản thân một cách toàn diện Ngoài việc tham gia các hoạt động ngoại khóa để nâng cao sự hoạt bát, năng động thì hiện nay sinh viên nói chung và sinh viên đại học kinh tế Đà Nẵng nói riêng chọn việc
đi làm thêm ( part time) là một cách hoàn thiện bản thân cũng như như tìm kiếm được nguồn thu nhập thêm cho bản thân Các bạn sinh viên coi việc làm thêm là cách tích lũy kinh nghiệm thực tế, tạo mối quan hệ, chứng tỏ được khả năng và bản lĩnh của mình trước các doanh nghiệp cũng như chi phí thu nhập của bản thân được thoải mái hơn Các công việc làm thêm phổ biến hiện nay như: gia sư, phục vụ, giao hàng, content creater, Các công việc này giúp các bạn sinh viên có những trải nghiệm mới, dạn dĩ hơn đồng thời tích luỹ được những kinh nghiệm, kỹ năng mềm phục vụ bản thân
ở hiện tại và trong tương lai Không những vậy, công việc làm thêm giúp sinh viên trang trải các chi phí cần thiết cho sinh hoạt và học tập, giảm gánh nặng tài chính cho gia đình Trên thực tế lợi ích của việc đi làm thêm chúng ta không thể phủ nhận Tuy nhiên
nó có nhiều mặt tiêu cực gây ảnh hưởng đến sức khỏe và học tập của sinh viên Khi chúng ta quá tập trung vào việc kiếm tiền, nó sẽ khiến bản thân trở nên mệt mỏi, căng thẳng và dẫn đến kết quả học tập giảm xuống là điều tất yếu Vì những khuất mắc, quan ngại giữa việc có nên đi làm thêm khi còn là sinh viên nên nhóm tôi đã chọn đề tài “ Nhu cầu đi làm thêm của sinh viên trường Đại học kinh tế Đà Nẵng” để khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên ở trường Đại học kinh tế Đà Nẵng để rồi đưa ra những giải pháp phù hợp
4.Đối tượng nghiên cứu
Sinh viên của các trường ở Đà Nẵng
5.Phạm vi nghiên cứu
Các trường đại học tại Đà Nẵng
Trang 5II NỘI DUNG BÁO CÁO.
1 Cơ sở lý luận:
Với quan niệm việc làm thêm qua thu thập từ các thông tin sau
Theo công ước số 175, 1994 về việc làm bán thời gian của ILO (International Labour Office-Tổ chức lao động quốc tế), người làm bán thời gian(part time) được định nghĩa là người có số giờ làm việc bình thường ít hơn so với những người làm việc toàn thời gian(full time)
Theo ông Đinh Văn Hường, chủ nhiệm Khoa Báo chí ở một trường tại Hà Nội:
“Việc làm thêm đối với sinh viên theo quan niệm của tôi có nghĩa là sự tham gia làm việc ngay khi vẫn đang học ở trường tại các công ty, các tổ chức, các đơn vị, các hộ gia đình với mục đích có thêm thu nhập hoặc với mục tiêu học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm, cọ sát hơn với thực tế cuộc sống…”
•Nhu cầu làm thêm là gì?
- Nhu cầu làm thêm là mong muốn có được việc làm thêm của sinh viên trong khoảng thời gian đại học
- Nhu cầu làm thêm là muốn có đưc vic làm thêm
- Thuyết nhu cầu Maslow :
+ Theo nhà tâm lý học người mỹ Maslow,nhu cầu của con người chia làm
2 nhóm chính: nhu cầu cơ bản (basic needs) nhu cầu nâng cao (meta needs)
+ Nhu cầu cơ bản liên quan đến các yếu tố sinh lý, con người mong muốn
có đủ thức ăn, nước uống, ngủ nghỉ Những nhu cầu thiếu hụt người không đáp ứng đủ nhu cầu này, nên họ đấu tranh để có thể tồn tại và hưởng đến những nhu cầu tiếp theo
+ Các nhu cầu cao còn gọi là nhu cầu nâng cao Những nhu cầu bao gồm nhiều nhân tố tinh thần đòi hỏi công bằng, an tâm, an toàn, vui vẻ, địa vị xã hội, tôn trọng, vinh danh với cá nhân v.v
+ Các nhu cầu cơ bản thường ưu tiên trước so với nhu cầu nâng cao Với người bất kỳ, thiếu ăn, thiếu uống họ không quan tâm đến nhu cầu vẻ đẹp, tôn trọng Tuy nhiên, tuỳ theo nhận thức, kiến thức, hoàn cảnh, thứ bậc nhu cầu đảo lộn Ví dụ như: người ta hạn chế ăn, uống, ngủ nghỉ để phục vụ cho nghiệp cao Ngược lại, theo chủ thuyết cách mạng vô sản, cải, sở hữu tài sản nhu cầu số bỏ qua nhu cầu bậc cao khác
Trang 62 Phương pháp nghiên cứu
2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu
-Hình thức thống kê chọn mẫu với nguồn dữ liệu
Sơ cấp: Thu thập dữ liệu từ việc điều tra sinh viên bằng bảng câu hỏi đã được thiết
kế, dưới hình thức online
Thứ cấp: Nguồn từ các bài nghiên cứu đã được thực hiện trước và các nguồn dữ liệu thứ cấp khác
Dữ liệu đảm bảo độ thích hợp và tin cậy, tính khách quan và khoa học
- Phương pháp điều tra: Lập phiếu khảo sát thông qua bảng câu hỏi sau đó tiến hành làm biểu mẫu khảo sát online bằng google form, lấy link gửi đi nhận kết quả khảo sát qua email Lấy kết quả 120 sinh viên tham gia khảo sát
- Dựa theo mục đích nghiên cứu, đối tượng cũng như không gian và thời gian nghiên cứu nhóm chúng tôi đã lập một bảng khảo sát gồm nhiều câu hỏi khác nhau về phương diện, cách thức, mục đích với các chi tiêu nhất định Sau đây là nội dung bsảng câu hỏi khảo sát online của nhóm chúng tôi:
PHIẾU KHẢO SÁT NHU CẦU LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC
DUY TÂN
Phần I:THÔNG TIN CÁ NHÂN
Email:
Câu 1: Giới tính
o Nam
o Nữ
Câu 2: Bạn học khóa nào?
o K28
o K27
o K26
o K25
Câu 3: Bạn học trường nào?
Trang 7o Trường Kinh Tế
o Trường Ngoại Ngữ
o Trường Công Nghệ
o Trường Y Dược
o Trường Khoa học Máy tính
Phần II:Nội dung nghiên cứu
Câu 4: Bạn có đi làm không?
o Có
o Không
Câu 5 Công việc làm thêm của bạn?
o Gia sư
o Shipper
o Content Creater
o Phát tờ rơi, catalog
o Nhân viên bán hàng, phục vụ
o Tự kinh doanh: Trực tiếp, online ,
o Khác
Câu 6 Tiêu chí lựa chọn công việc đi làm thêm của bạn?
o Thời gian làm việc không trùng với lịch học trên trường
o Công việc làm thêm liên quan với chuyên ngành mà mình đang theo học
o Có cơ hội phát triển các kỹ năng mềm
o Thu nhập cao
Câu 7 Thời gian trung bình làm thêm mỗi ngày của bạn?:
Câu 8 Thu nhập bạn kiếm được từ công việc làm thêm ?:
Câu 9 Khoảng cách đến chỗ làm thêm của bạn?
Câu 10 Nguyên nhân bạn không đi làm thêm?
Trang 8o Không có thời gian
o Gia đình phản đối
o Sợ ảnh hưởng đến kết quả học tập
Câu 11 Bạn có nhu cầu tìm kiếm một công việc làm thêm không?
o Có
o Không
Câu 12 Nội dung nào mà bạn mong muốn được tư vấn, hỗ trợ khi đi làm thêm?
o Tư vấn, giới thiệu việc làm phù hợp với điều kiện sống và thời gian học tập
o Tư vấn, giới thiệu việc làm phù hợp với ngành đào tạo đang theo học
o Tư vấn, cung cấp kỹ năng, kiến thức liên quan đến đảm bảo quyền lợi khi đi làm thêm
Xin vui lòng lựa chọn từ 1-5 theo mức độ đồng ý với những nội dung bên dưới (1: Không hoàn toàn đồng ý , 2: Không đồng ý, 3: Trung lập, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý)
HOÀN TOÀN ĐỒNG Ý
KHÔNG ĐỒNG Ý
TRUNG LẬP
TOÀN ĐỒNG Ý
LÀM THÊM CỦA SINH
VIÊN
13 Tôi đi làm thêm để trang
trải các chi phí cần thiết cho
sinh hoạt và học tập, giảm
gánh nặng tài chính cho gia
đình
14 Tôi lựa chọn công việc làm
thêm để tích luỹ những kinh
nghiệm, kỹ năng mềm phục
Trang 9vụ bản thân ở hiện tại và
trong tương lai
15 Việc Lựa chọn công việc
làm thêm của tôi là để tạo
dựng các mối quan hệ xã
hội
16 Việc lựa chọn công việc
làm thêm chỉ để tôi bớt thời
gian rảnh rỗi
17 Tôi đi làm thêm vì muốn
khẳng định chính bản thân
mình
18 Tôi thích một môi trường
làm việc linh động
CÔNG VIỆC LÀM THÊM
ĐẾN SINH VIÊN
19 Đi làm thêm khiến tôi mệt
mỏi và khó tập trung vào
việc học tập
20 Công việc làm thêm khiến
thời gian một ngày của tôi
bị bó hẹp và khó sắp xếp
hợp lý
21 Đi làm thêm khiến tôi
không còn thời gian cho các
MQH bạn bè
22 Đi làm thêm nhiều làm hạn
chế thời gian tự học và ảnh
hưởng đến kết quả học tập
Trang 10của tôi
23 Công việc làm thêm đã gây
cản trở việc tham gia các
hoạt động ngoại khoá
(TNV, các cuộc thi cấp
khoa, cấp trường )
3 Bảng phân tích:
3.1 Tình trạng làm thêm
Tinh trang lam them
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Total 120 100.0 100.0
Sau khi đặt câu hỏi về tình trạng làm thêm, chúng tôi thu được kết quả như sau:
- Có 70 người có nhu cầu đi làm, tương đương với 58.3%
- Và 50 người không có nhu cầu đi làm, chiếm 41.7%
Kết quả trên cho thấy tỉ lệ có và không đi làm thêm chỉ có sự chênh lệch nhẹ( 41.7%
- 58.3%) Sinh viên chia ra hai luồng ý kiến khác nhau Với 58.3% cho rằng ngoài việc học thì lựa chọn công việc làm thêm bên ngoài vào giờ rảnh rỗi để va chạm, học hỏi kinh nghiệm kỹ năng cũng như kiếm thêm thu nhập cho bản thân Sinh viên làm thêm có một khoản thu nhập đều đặn hàng tháng, nguồn thu này giúp các em
có tiền để trang trải chi phí sinh hoạt, học tập hay các nhu cầu khác
Trang 11Và 41.7% còn lại thì các bạn không lựa chọn việc đi làm thêm vì họ muốn dành nhiều thời nhiều thời gian và tập trung cho việc học hơn Các giờ rãnh rỗi họ
sẽ dành thời gian để nâng cao kiến thức và đi học thêm lấy một số bằng, chứng chỉ , hoặc là tham gia các hoạt động xã hội Cũng như họ chưa có nhu cầu cho việc làm thêm
3.2 Nhu cầu tìm việc làm thêm
Nhu cau tim viec lam them
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Total 50 41.7 100.0
Missing System 70 58.3
Tổng số mẫu khảo sát là 120 người, với 70 người tương đương 58.3% là đi làm thêm thì 50 người (41.7%) còn lại nhu cầu tìm việc làm thêm của họ sẽ như thế nào? Qua mẫu khảo sát trên sinh viên đã trả lời:
- Có 25 người tương đương 20.8% có nhu cầu tìm việc làm
- Cũng có 25 người tương đương 20.8% không có nhu cầu tìm việc làm
Đi làm thêm hay không là nhu cầu và lựa chọn của mỗi sinh viên Với 20.8% Người có nhu cầu làm thêm nhưng các bạn vẫn chưa đi làm, có thể là do các bạn sinh viên vẫn chưa tìm được công việc phù hợp, thời gian công việc không trùng với thời gian rãnh, công việc đó không đáp ứng với mục tiêu mà họ đặt ra hoặc lương thấp
Trang 12Còn 25 sinh viên còn lại không có nhu cầu tìm kiếm việc làm có thể họ muốn tập trung cho việc học và họ không lựa chọn việc làm thêm để nâng cao kiến thức và kỉ năng của bản thân Các bạn đó có thể đã lựa chọn cho mình một lối phát triển bản thân khác qua các hoạt động riêng
Đi làm thêm hay không là nhu cầu và lựa chọn của mỗi sinh viên Với 20.8% Người có nhu cầu làm thêm nhưng các bạn vẫn chưa đi làm, có thể là do các bạn sinh viên vẫn chưa tìm được công việc phù hợp, thời gian công việc không trùng với thời gian rãnh, công việc đó không đáp ứng với mục tiêu mà họ đặt ra hoặc lương thấp 3.3 Giới tính và tình trạng làm thêm
-Theo bảng khảo sát số liệu 1 số viên sinh của đại học duy tân thì tổng số phần trăm đi làm thêm cả nam và nữ là 100% trong đó sinh viên không đi làm chiếm 41,7%, đi làm chiếm 58,3% Số phần trăm nữ đi làm và không đi chiếm tỉ số bằng nhau 50%
Số phần trăm nam không đi làm chiếm 32,8% và đi làm chiếm 67,2%
=>Tình trạng làm thêm nam nhiều hơn nữ
Tinh trang lam them Total
Gioi
tinh
Total % within Gioi tinh 41.7%Count 50 58.3%70 100.0%120
Trang 133.4 Nhu cầu tìm việc làm thêm
Nhu cau tim viec lam them * Gioi tinh Crosstabulation
Nhu cau tim viec lam
them
Khôn g
% within Nhu cau tim
Có
% within Nhu cau tim
Total
% within Nhu cau tim
Theo bảng số liệu khảo sát sinh viên trên nhu cầu cần việc làm của nữ chiếm tỉ số cao hơn của nam
-Nhu cầu nữ không có nhu cầu cần việc làm 14 chiếm 56,0%, nam 11 chiếm 44,0% trên 25 tổng số 100%
-Nhu cầu nữ có nhu cầu cần việc làm 17 chiếm 68,0%, nam 8 chiếm 32,0% trên 25 tổng số 100%
Tổng nữ có nhu cầu tìm việc làm 31 chiếm 62,0% cao hơn tổng nam 19 chiếm 38,0%
Trang 144 Đồ thị thống kê
4.1 Đồ thị thống kê cơ cấu tiêu chí lựa chọn công việc làm thêm của sinh viên
Có cơ hội phát triển các
kỹ năng mềm Thời gian làm việc không trùng với lịch học trên
trường
Thu nhập cao Công việc làm thêm liên
quan với chuyên ngành 0.00%
5.00%
10.00%
15.00%
20.00%
25.00%
30.00%
35.00%
40.00%
45.00%
Tiêu chí lựa chọn việc làm thêm của sinh viên
Phân tích sơ đồ:
-Tiêu chí chiếm số phần trăm lớn nhất đó là: Thời gian làm việc không trùng với lịch hoc trên trường (42,80%) Ngoài thời gian học ở trường, thời gian rảnh hầu hết sinh viên sẽ tìm công việc part-time kiếm thêm thu nhập Không ảnh hưởng đến lịch học được mọi người ưu tiên trong các tiêu chí lựa chọn công việc -Tiêu chí đừng thứ 2 : Công việc làm thêm liên quan với chuyên ngành mà mình đang theo học (24,39%) sẽ giúp sinh viên tích lũy được rất nhiều kỹ năng công việc, trau dồi thêm kiến thức chuyên môn có ích cho chuyên ngành học của mình -Tiêu chí thứ 3:Có cơ hội phát triển các kỹ năng mềm (17,10%) Công việc đó sẽ mang đến cho các bạn sinh viên cơ hội trau dồi thêm nhiều kỹ năng mềm, cơ hội
để trải nghiệm các kỹ năng sống
-Tiêu chí chiếm số phần trăm thấp nhất là: Thu nhập cao(15,71%) có lẽ mọi người muốn tìm việc để trau đồi kỹ năng mềm, phù hợp thời gian rảnh, liên quan đến chuyên ngành họ; còn việc muốn lương cao chỉ phần ít sinh viên quan tâm đến Để có mức lương cao chúng ta có thể làm những công việc nặng, hoặc đòi hỏi nhiều kỹ năng kiến thức liên quan đến công việc đó, cần tư duy tốt, đòi hỏi nhiều vấn đề…