1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương bài giảng nguyên lý thống kê kinh tế

53 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 496,58 KB

Nội dung

UBND TỈNH PHÚ THỌ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG ThS Lê Văn Bắc ThS Đặng Văn Thanh G N ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG Ơ Ư NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ V GTẾ KINH N Ù H C Ọ H I Ạ Đ (TÀI LIỆU DÙNG CHO SINH VIÊN ĐẠI HỌC KHỐI NGÀNH KINH TẾ) Mã số môn học: KT 2310 Số tín chỉ: 03 Lý thuyết: 30 tiết Bài tập, thảo luận: 15 tiết Phú Thọ, năm 2012 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC Số tiết: 03 (Lý thuyết: 02 tiết; tập: 01, thảo luận: tiết) A MỤC TIÊU Về kiến thức - Cung cấp cho sinh viên kiến thức về: đối tượng thống kê học; nghiên cứu khái niệm thường dùng thống kê; nghiên cứu thang đo thống kê khái quát trình nghiên cứu thống kê - Giúp sinh viên áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp tư logic nghiên cứu vĩ mô Về kỹ - Tự học, tự nghiên cứu - Phân tích, đánh giá, so sánh vấn đề có liên quan đến mơn học Về thái độ - Trong trình giảng dạy học tập giúp sinh viên yêu thích học, chủ động tìm hiểu, sưu tầm tài liệu liên quan đến học - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, thảo luận cách sôi Đưa ý kiến chủ quan phát huy tính sáng tạo sinh viên B NỘI DUNG 1.1 Đối tượng thống kê học 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển vai trò thống kê đời sống xã hội Trong chế kinh tế thị trường, nhà kinh doanh, nhà quản lý, nhà kinh tế có nhiều hội thuận lợi cho cơng việc có khơng thử thách Vấn đề đòi hỏi chuyên gia phải nâng cao trình độ thống kê Đây điều kiện tất yếu kiến thức để cạnh tranh thương trường, yếu tố cần thiết vấn đề nghiên cứu xu hướng dự báo mức cung cầu, từ đưa định tối ưu lĩnh vực hoạt động kinh doanh kinh tế hàng hóa dịch vụ Thuật ngữ “Thống kê “ sử dụng hiểu theo nhiều nghĩa: Thứ nhất, thống kê hiểu hoạt động thực tiễn việc thu thập, tích lũy, xử lý phân tích liệu số Những số liệu đặc trưng dân số, văn hoá, giáo dục tượng khác đời sống xã hội Thứ hai, thống kê hiểu môn khoa học chuyên biệt ngành khoa học chuyên nghiên cứu tượng đời sống xã hội nhờ vào mặt lượng chúng Như công cụ, nguyên lý thống kê phương pháp quan trọng việc lập kế hoạch dự báo nhà kinh doanh, nhà quản trị, chuyên gia kinh tế - Thống kê học đời, phát triển từ nhu cầu thực tiễn xã hội môn khoa học xã hội có lịch sử lâu dài nhất, phát triển không ngừng từ đơn giản đến phức tạp, đúc rút dần thành lý luận khoa học ngày trở thành môn khoa học độc lập - Thời cổ đại: người biết ý tới việc đăng ký, ghi chép tính tốn số cịn giản đơn, sở thống kê học - Trong xã hội phong kiến: tổ chức việc đăng ký, kê khai số dân, ruộng đất, tài sản…với phạm vi rộng hơn, có tính chất thống kê rõ Tuy nhiên, đăng ký cịn mang tính tự phát, thiếu khoa học N G G C Đ Ạ Ọ H I H N Ù Ơ Ư V - Trong xã hội tư bản: phương thức sản xuất TBCN phát triển mạnh đòi hỏi nhà khoa học phải nghiên cứu lý luận phương pháp thu thập, tính tốn phân tích mặt lượng tương kinh tế - xã hội Các nhà khoa học biên soạn đưa vào giảng dạy trường đại học nghiên cứu xử lý số tượng kinh tế xã hội thống kê học thực đời - Ngày nay, thống kê coi công cụ quản lý vĩ mơ quan trọng, có vai trị cung cấp thồng tin thống kê trung thực, khách quan, xác, đầy đủ, kịp thời phục vụ quan nhà nước doanh nghiệp Đồng thời, số thống kê sở quan trọng để kiểm điểm, đánh giá tình hình thực kế hoạch, chiến lược sách Trên giác độ quản lý vi mơ thống kê cịn phải xây dựng, cung cấp phương pháp phân tích đánh giá mặt lượng hoạt động kinh tế- xã hội tổ chức, đơn vị 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu thông kê học Để phân biệt môn khoa học với môn khoa học khác phải dựa vào đối tượng nghiên cứu riêng biệt môn Như đối tượng thống kê học gì? Nó khác với mơn khoa học khác - Trước hết gọi thống kê học mơn khoa học xã hội phạm vi nghiên cứu tượng q trình kinh tế xã hội -Thứ hai, thống kê học nghiên cứu tượng kinh tế xã hội nhờ vào việc nghiên cứu số thực tế tượng - Thứ ba, tượng mà thống kê học nghiên cứu phải tượng số lớn, tổng thể tượng cá biệt - Ngoài ra, qui luật mà thống kê tìm với tượng kinh tế xã hội phạm vi định, thời kỳ định, không quy luật tự nhiên, thời gian địa điểm Quy luật số lớn quy luật lý thuyết xác suất, ý nghĩa quy luật la: Tổng hợp quan sát số lớn tới mức đầy đủ kiện cá biệt ngẫu nhiên tính tất nhiên tượng bộc lộ rõ rệt, qua nói lên chất tượng 1.2 Các khái niệm thường dùng thống kê 1.2.1 Tổng thể thống kê Tổng thể thống kê hữu hạn, vơ hạn (khơng thể khó xác định số đơn vị tổng thể trẻ sơ sinh, tổng thể sản phẩm loại máy sản xuất ) Cho nên xác định tổng thể thống kê phải giới hạn thực thể (tổng thể tổng thể gì), mà cịn phải giới hạn thời gian không gian (tổng thể tồn thời gian nào, không gian nào) - Phân loại tổng thể thống kê: Tùy trường hợp nghiên cứu cụ thể, gặp loại tổng thể sau: * Tổng thể bộc lộ: tổng thể gồm đơn vị mà ta trực tiếp quan sát nhận biết (tổng thể nhân khẩu, tổng thể trường đại học Việt Nam ) * Tổng thể tiềm ẩn: tổng thể gồm đơn vị mà ta không trực tiếp quan sát nhận biết Muốn xác định ta phải thông qua hay số phương pháp trung gian (tổng thể người ưa thích nghệ thuật cải lương, tổng thể người mê tín dị đoan ) * Tổng thể đồng chất: tổng thể bao gồm đơn vị giống hay số đặc điểm chủ yếu có liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V * Tổng thể không đồng chất: tổng thể gồm đơn vị khác đặc điểm chủ yếu liên quan đến mục đích nghiên cứu Việc xác định tổng thể đồng chất hay không đồng chất tùy thuộc vào mục đích nghiên cứu cụ thể Các kết luận rút từ nghiên cứu thống kê có ý nghĩa nghiên cứu tổng thể đồng chất, hay nói cách khác, tổng thể thống kê tổng thể đảm bảo tính số lớn tính đồng chất * Tổng thể chung: tổng thể gồm tất đơn vị thuộc phạm vi tượng nghiên cứu xác định * Tổng thể phận: tổng thể bao gồm số đơn vị thuộc phạm vi tượng nghiên cứu xác định 1.2.2 Tiêu thức thống kê - Tiêu thức thống kê khái niệm đăc điểm đơn vị tổng thể chọn để nghiên cứu - Phân loại: Căn khả xuất tiêu thức: + Tiêu thức bất biến: xuất đơn vị tổng thể + Tiêu thức biến động: khả xuất đơn vị tổng thể không giống Căn theo khả biểu tiêu thức: + Tiêu thức thuộc tính: Là tiêu thức biểu trực tiếp số, mà bỉểu dùng để phản ánh tính chất, phẩm chất đơn vị tổng thể + Tiêu thức số lượng: Là loại tiêu thức có biểu trực tiếp số 1.2.3 Chỉ tiêu thống kê Khái niệm biểu cách tổng hợp đặc điểm mặt lượng thống với mặt chất tổng thể thống kê (năng suất lao động công nhân, giá thành đơn vị sản phẩm ) Các tiêu thống kê biểu trị số cụ thể, trị số thay đổi theo thời gian không gian 1.3 Thang đo thống kê 1.3.1 Thang đo định danh Thang đo định danh loại thang đo sử dụng tiêu thức thuộc tính mà biểu liệu khơng có kém, khác biệt thứ bậc, không theo trật tự xác định 1.3.2 Thang đo thứ bậc Loại thang đo sử dụng cho tiêu thức thuộc tính, mà biểu liệu kém, khác biệt thứ bậc Ví dụ trình độ thành thạo người cơng nhân chia theo bậc thợ 2, 3, … 1.3.3 Thang đo khoảng - Thang đo khoảng thang đo thứ bậc có khoảng cách khơng có điểm gốc khơng Ví dụ thang đo nhiệt độ khơng khí 1.3.4 Thang đo tỷ lệ Là thang đo khoảng với giá trị O tuyệt đối coi độ xác độ đo lường thang Do có điểm gốc O, nên giúp so sánh tỷ lệ trị số đo 1.4 Quá trình nghiên cứu thống kê Nghiên cứu thống kê trình gồm giai đoạn: điều tra thống kê; tổng hợp thống kê; phân tích dự đoán thống kê Điều tra thống kê tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu tượng trình kinh tế - xã hội N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V Tổng hợp thống kê tập trung, chỉnh lý hệ thống hoá cách khoa học tài liệu ban đầu thu thập điều tra thống kê Phân tích thống kê thơng qua biểu số lượng, nêu lên cách tổng hợp chất tính qui luật tượng trình kinh tế - xã hội điều kiện thời gian địa điểm cụ thể *) Tài liệu học tập: [1] PGS.TS Trần Ngọc Phát, TS Trần Thị Kim Thu (2006), Lý thuyết thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội [2] PGS.TS Nguyễn Huy Thịnh (2004), Lý thuyết thống kê, Nxb Tài chính, Hà Nội [3] PGS.TS Ngơ Thị Thuận, TS Phạm Văn Hùng, TS Nguyễn Hữu Ngoan (2006), Nguyên lý thống kê kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội *) Câu hỏi ôn tập chương 1) Hãy giải thích ngắn gọn nói: “Thống kê học mơn khoa học xã hội, nghiên cứu mặt lượng liên hệ chặt chẽ với mặt chất tượng kinh tế - xã hội số lớn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể.” 2) So sánh giống khác quy luật số lớn tính quy luật thống kê 3) Phân biệt tiêu thức số lượng tiêu thức thuộc tính, loại cho ví dụ 4) So sánh giống khác tiêu thức tiêu 5) Các tiêu sau tiêu tiêu khối lượng: a suất lao động bình qn cơng nhân b Số lao động bình quân kỳ doanh nghiệp c Giá bán đơn vị sản phẩm 6) Trong tiêu sau, tiêu tiêu chất lượng: a Số lao động bình quân kỳ doanh nghiệp b Số lượng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp c Tổng số nguyên liệu tiêu hao cho sản xuất doanh nghiệp d Năng suất lao động bình qn cơng nhân 7) Có tài liệu sau tình hình cơng nhân doanh nghiệp A tháng 8/2011: Mức lương tháng STT Họ tên Năm công tác Nghề nghiệp 7/2011 (đ) Nguyễn văn Anh 10 Thợ hàn 6.200.000,0 Hồng Văn Bình Thợ điện 4.000.000,0 ………… …………… ………… ……………… 230 Trần Văn Xuân Sửa chữa 3.500.000,0 Hãy rõ: - Tổng thể - Tiêu thức số lượng - Tiêu thức bất biến - Lượng biến N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V Chương ĐIỀU TRA THỐNG KÊ Số tiết: 05 (Lý thuyết: 04 tiết; tập: 01, thảo luận: tiết) A MỤC TIÊU Về kiến thức - Cung cấp cho sinh viên khái niệm, ý nghĩa yêu cầu điều tra thống kê; loại điều tra thống kê; phương pháp thu thập tài liệu thống kê - Giúp sinh viên áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp tư logic nghiên cứu vĩ mô Về kỹ - Tự học, tự nghiên cứu - Phân tích, đánh giá, so sánh vấn đề có liên quan đến môn học Về thái độ - Trong trình giảng dạy học tập giúp sinh viên yêu thích học, chủ động tìm hiểu, sưu tầm tài liệu liên quan đến học - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, hoàn thành tốt tập giao Đưa ý kiến chủ quan phát huy tính sáng tạo sinh viên B NỘI DUNG 2.1 Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu điều tra thống kê 2.1.1 Khái niệm Điều tra thống kê tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu tượng trình kinh tế - xã hội Đây giai đoạn trình nghiên cứu thống kê, nhiệm vụ chủ yếu thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu để làm cho việc tổng hợp phân tích thống kê, tùy theo mục đích nghiên cứu mà tài liệu có nội dung khác thu thập phương pháp khác 2.1.2 Ý nghĩa - Tài liệu điều tra thu để kiểm tra đánh giá thực trạng tượng nghiên cứu, tình hình phát triển kinh tế văn hố xã hội - Cung cấp luận sát đáng cho việc phân tích phát tìm yếu tố tác động yếu tố định đến biến đổi tượng nghiên cứu - Là vững cho việc phát xác định xu hướng qui luật biến động tượng dự đoán xu hướng biến động tượng tương lai 2.1.3 Các yêu cầu điều tra thống kê - Trung thực: Địi hỏi người cung cấp thơng tin phải tuyệt đối trung thực, cung cấp thơng tin xác không che dấu đặc biệt nghiêm cấm việc khai man thông tin, người thu thập thông tin phải ghi chép điều nghe thấy - Chính xác – khách quan điều tra thống kê nghĩa tài liệu thu thập phải phản ánh đắn tình hình thực tế khách quan tượng nghiên cứu - Kịp thời: nghiên cứu lúc cần thiết, phải phản ánh bước ngoặt quan trọng tượng, tức tài liệu thu thập phải mang tính thời - Đầy đủ: Có nghĩa tài liệu điều tra phải thu thập theo nội dung cần thiết cho việc nghiên cứu qui định phương án điều tra N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V 2.2 Các loại điều tra thống kê 2.2.1 Điều tra thường xuyên không thường xuyên * Căn theo tính chất liên tục việc đăng ký ghi chép tài liệu ban đầu, người ta phân biệt: - Điều tra thường xuyên: ghi chép thu thập tài liệu ban đầu tượng cách liên tục gắn liền với trình phát sinh, phát triển tượng Ví dụ: điều tra q trình sản xuất xí nghiệp, phải ghi chép liên tục số công nhân làm hàng ngày, số sản phẩm sản xuất ra, số doanh thu Tài liệu điều tra thường xuyên sở chủ yếu để lập báo cáo thống kê định kỳ, cơng cụ theo dõi tình hình thực kế hoạch - Điều tra thống kê không thường xuyên: ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu không liên tục, tài liệu điều tra phản ảnh trạng thái tượng thời điểm định Ví dụ: Các điều tra dân số, điều tra tồn kho vật tư 2.2.2 Điều tra toàn điều tra khơng tồn * Căn theo phạm vi đối tượng điều tra thực tế, người ta phân biệt: - Điều tra toàn bộ: tiến hành thu thập tài liệu ban đầu toàn thể đơn vị thuộc đối tượng điều tra - Điều tra toàn có tác dụng lớn, giúp ta nắm tình hình tất đơn vị, làm sở cho việc lập kế hoạch kiểm tra thực kế hoạch Loại điều tra có phạm vi ứng dụng hạn chế nhiều tốn - Điều tra khơng tồn bộ: tiến hành thu thập tài liệu ban đầu số đơn vị chọn toàn tổng thể - Điều tra trọng điểm: loại điều tra tiến hành phận chủ yếu toàn tổng thể nghiên cứu thường phận chiếm tỷ trọng lớn tổng thể - Điều tra chuyên đề (điều tra đơn vị cá biệt) tiến hành số đơn vị cá biệt thuộc tổng thể nghiên cứu, sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh khác đơn vị Hình thức thường ứng dụng để nghiên cứu kinh nghiệm đơn vị tiên tiến phân tích nguyên nhân đơn vị lạc hậu 2.2.3 Hai hình thức điều tra thống kê *Báo cáo thống kê định kỳ: Là hình thức tổ chức điều tra thống kê thường xuyên, định kỳ theo nội dung, phương pháp, chế độ báo cáo qui định thống Báo cáo thống kê định kỳ có nội dung bao gồm tiêu hoạt động sản xuất liên quan chặt chẽ đến việc thực kế hoạch nhà nước Căn vào nguồn tài liệu này, cấp thường xuyên kịp thời đạo nghiệp vụ cấp dưới, giám sát kiểm tra tình hình thực kế hoạch, phát khâu yếu tượng cân đối toàn dây chuyền sản xuất, tổng hợp tình hình chung, so sánh đối chiếu đơn vị, phân tích vấn đề rút kết luận thống kê cần thiết * Điều tra chun mơn: Là hình thức tổ chức điều tra không thường xuyên, tiến hành theo kế hoạch phương pháp qui định riêng cho lần điều tra Đối tượng chủ yếu tượng mà báo cáo thống kê định kỳ chưa khơng thường xun phản ảnh được, tượng có biến động chậm khơng lớn lắm, tượng ngồi kế hoạch khơng dự N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V kiến trước kế hoạch (tình hình giá thị trường tự do), tình hình chất lượng sản phẩm số tượng bất thường ảnh hưởng đến đời sống (thiên tai, tai nạn lao động ) 2.3 Phương pháp thu thập thông tin điều tra thống kê 2.3.1 Phương pháp đăng ký trực tiếp - Khái niệm: Là phương pháp nhân viên điều tra phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra, trực tiếp tiến hành giám sát việc cân đong đo đếm sau ghi chép thông tin thu vào phiếu điều tra - Ưu, nhược điểm + Ưu điểm: Có độ xác độ tin cậy cao + Nhược điểm: Tốn thời gian kinh phí 2.3.2 Phương pháp vấn - Khái niệm: Là phương pháp điều tra thống kê sử dụng nhiều theo việc ghi chép thu thập tài liệu ban đầu thực thơng qua q trình hỏi- đáp nhân viên điều tra người cung cấp thông tin - Yêu cầu: Phỏng vấn thống kê phải tuân thủ theo mục đích nghiên cứu, khách thể, đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu xác định rõ chương trình phương án điều tra, điều tra viên bắt buộc phải tuân thủ theo phương án điều tra - Phỏng vấn chia làm hai loại: + Phỏng vấn trực tiếp: phương pháp ghi chép thu thập tài liệu ban đầu phương pháp hỏi đáp trực tiếp nhân viên điều tra người cung cấp thông tin + Phỏng vấn gián tiếp: phương pháp thu thập tài liệu ban đầu thực cách người hỏi nhận phiếu điều tra, tự ghi câu trả lời vào phiếu điều tra gửi lại cho quan điều tra 2.4 Xây dựng phương án điều tra 2.4.1 Xác định mục tiêu điều tra - Mục đích điều tra cần xác định rõ xem điều tra nhằm tìm kiếm vấn đề gì, phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu - Ý nghĩa: Mục đích điều tra quan trọng để xác định đối tượng đơn vị điều tra, xây dựng kế hoạch nội dung điều tra - Căn để xác định mục đích điều tra: thường nhu cầu thực tế sống, nhũng nhu cầu hoàn chỉnh lý luận… 2.4.2 Xác định phạm vi, đối tượng đơn vị điều tra - Xác định đối tượng điều tra xác định tổng thể phạm vi cần điều tra - Căn cứ: muốn xác định xác đối tượng điều tra, mặt phải dự vào phân tích xác đối tượng, đồng thời phải dựa vào mục đích nghiên cứu - Xác định đơn vị điều tra xác định đơn vị cụ thể cần phải điều tra đối tượng quan sát 2.4.3 Xác định nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra Nghĩa chọn tiêu thức điều tra, lựa chọn tiêu thức điều tra cần đảm bảo yêu cầu sau: - Tiêu thức điều tra phải phù hợp với mục đích nhiệm vụ công tác nghiên cứu thống kê - Phải phản ảnh đặc điểm bản, quan trọng đối tượng nghiên cứu - Phải thống với tiêu kế hoạch N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V - Chọn tiêu thức có liên quan để kiểm tra lẫn Phiếu điều tra bảng hướng dẫn ghi mục cần thiết để điều tra, bao gồm cột có ghi tiêu thức điều tra câu hỏi để đơn vị điều tra trả lời 2.4.4 Chọn thời điểm, thời kỳ định thời han điều tra - Thời gian điều tra khoảng thời gian từ bắt đầu đăng ký thu thập số liệu kết thúc điều tra - Địa điểm điều tra: thường nơi diễn tượng cần nghiên cứu - Thời kỳ điều tra: Là khoảng thời gian (tuần, tháng, năm…) để thu thập số liệu lượng tượng tích luỹ thời kỳ - Thời hạn điều tra: khoảng thời gian dành cho việc thực nhiệm vụ thu thập số liệu 2.4.5 Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra - Thành lập ban đạo điều tra qui định nhiệm vụ cụ thể cho quan điều tra cấp - Chuẩn bị lực lượng cán điều tra, phân công trách nhiệm, địa bàn cho cán tiến hành tập huấn nghiệp vụ cho họ - Lựa chọn phương án điều tra thích hợp - Phân chia khu vực địa bàn điều tra - Tổ chức hội nghị chuẩn bị - Tiến hành điều tra thử để rút kinh nghiệm - Xây dựng phương án tài chuẩn bị phương tiện vật chất khác - Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa điều tra 2.5 Xây dựng bảng hỏi điều tra thống kê 2.5.1 Khái niệm Bảng hỏi (hay gọi phiếu điều tra) hệ thống câu hỏi xếp sở nguyên tắc, trình tự logic theo nguyên tắc định nhằm giúp cho người điều tra thu thơng tin tượng nghiên cứu thiết lập 2.5.2 Các loại câu hỏi kỹ thuật đặt câu hỏi 2.5.2.1 Câu hỏi theo nội dung Cơ sở phân loại theo nội dung thực tế kinh tế- xã hội mà yêu cầu đề cập truyền tải 2.5.2.2 Câu hỏi chức - Câu hỏi tâm lý: câu hỏi tiếp xúc để gạt bỏ nghi ngờ nảy sinh, để giảm bớt căng thẳng chuyển từ chủ đề sang chủ đề khác thường dùng vấn trực diện - Câu hỏi lọc: có tác dụng tìm hiểu xem người hỏi có nằm nhóm người hỏi hay khơng - Câu hỏi kiểm tra: có tác dụng kiểm tra độ xác thơng tin thu thập 2.6 Sai số điều tra thống kê 2.6.1 Khái niệm Sai số điều tra thống kê chênh lệch trị số tiêu thức điều tra mà thống kê thu thập so với trị số thực tế tượng nghiên cứu Các sai số làm giảm chất lượng điều tra, ảnh hưởng đến chất lượng tổng hợp phân tích thống kê, ta phải nắm nguyên nhân phát sinh sai số để có biện pháp khắc phục hạn chế sai số N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V 2.6.2 Phân loại - Sai số đăng ký xảy với điều tra thống kê, phát sinh việc đăng ký số liệu ban đầu khơng xác Ngun nhân gây loại sai số đa dạng cân đong đo đếm sai, tính tốn sai, dụng cụ đo lường thiếu chuẩn xác… - Sai số tính đại diện: Chỉ xảy điều kiện chọn mẫu Nguyên nhân điều tra, người ta chọn số đơn vị để điều tra thực tế, đơn vị không đảm bảo điều kiện đại diện nên dẫn đến sai 2.6.3 Biện pháp hạn chế sai số: - Làm tốt công tác chuẩn bị điều tra (bổ túc thêm nghiệp vụ cho nhân viên điều tra, lập kế hoạch điều tra) - Kiểm tra có hệ thống tồn điều tra (về mặt logic, mặt tính tốn) G *) Tài liệu học tập: [1] PGS.TS Trần Ngọc Phát, TS Trần Thị Kim Thu (2006), Lý thuyết thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội [2] PGS.TS Nguyễn Huy Thịnh (2004), Lý thuyết thống kê, Nxb Tài chính, Hà Nội [3] PGS.TS Ngô Thị Thuận, TS Phạm Văn Hùng, TS Nguyễn Hữu Ngoan (2006), Nguyên lý thống kê kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội *) Câu hỏi ôn tập Phân tích khái niệm chung điều tra thống kê? Phân tích yêu cầu điều tra thống kê? Phân biệt loại điều tra thống kê cho ví dụ minh hoạ? Trình bày phương án điều tra thống kê? Giới thiệu điều tra thống kê mà bạn biết? Sử dụng loại câu hỏi dể lập bảng hỏi đơn giản cho điều tra nói trên? Trình bày loại sai số điều tra thống kê? Các biện pháp khắc phục? N G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ Ơ Ư V Cơng thức để tính mức độ bình quân qua thời gian từ dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian là: y y1  y2  y3   yn  n y n 1 Trong đó: yi (I = 1, 2,…,n) mức độ dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian khơng mức độ bình qn qua thời gian tính theo cơng thức sau đây: y h  y2 h2   yn hn y1  1 h1  h2   hn Trong đó: hi (i=1, 2,…,n) khoảng thời gian có mức độ yi (i = 1,2,…,n) 6.2.2 Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối - Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay kỳ): Phản ánh biến động mức độ tuyệt đối hai thời gian liền tính theo cơng thức sau đây:  i  yi  yi 1 (với i = 2, 3,…n) G N Ơ Ư V Trong đó:  i : Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay kỳ) thời gian i so với thời gian đứng liền trước i – yi: Mức độ tuyệt đối thời gian i yi-1: Mức độ tuyệt đối thời gian i-1 Nếu yi>yi-1 i < 0: Phản ánh quy mô tượng giảm - Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc: Phản ánh biến động mức độ tuyệt đối khoảng thời gian dài tính theo cơng thức sau đây: i = yi - y1 (với i = 2, 3, , n) Trong đó:  i: Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc thời gian i so với thời gian đầu dãy số yi: Mức độ tuyệt đối thời gian i y1: Mức độ tuyệt đối thời gian đầu - Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối bình quân: Phản ánh mức độ đại diện lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hồn tính theo cơng thức sau đây:       n  y y   n  n n 1 n 1 n 1 6.2.3 Tốc độ phát triển - Tốc độ phát triển liên hoàn: Phản ánh tốc độ xu hướng biến động tượng thời gian sau so với thời gian liền trước tính theo cơng thức sau đây: y ti  i (với i = 2, 3, ,n) yi  G C Ọ H I N Ù H Ạ Đ Trong đó: ti: Tốc độ phát triển liên hồn thời gian i so với thời gian i - biểu lần % 38 - Tốc độ phát triển định gốc: Phản ánh tốc độ xu hướng biến động tượng thời gian khoảng thời gian dài tính theo công thức sau đây: y Ti  i (với i = 2, 3, , n) y1 Trong đó: Ti: Tốc độ phát triển định gốc thời gian i so với thời gian đầu dãy số biểu lần % - Mối quan hệ: Thứ nhất: Tích tốc độ phát triển liên hồn tốc độ phát triển định gốc, tức là: t2 t3 tn  Tn Thứ hai: Thương tốc độ phát triển định gốc thời gian i với tốc độ phát triển định gốc thời gian i - tốc độ phát triển liên hoàn hai thời gian đó, tức là: Ti  ti (với i = 2, 3, ,n) Ti 1 G N Ơ Ư V - Tốc độ phát triển bình quân: Phản ánh mức độ đại diện tốc độ phát triển liên hoàn Từ mối quan hệ thứ tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển định gốc nên tốc độ phát triển bình quân tính theo cơng thức số bình qn nhân, tức là: G t  n 1 t2t3 tn  n 1 Tn  n 1 N Ù yn y1 6.2.4 Tốc độ tăng (hoặc giảm) - Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn: Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) thời gian i so với thời gian i - tính theo cơng thức sau đây:  y  yi 1  i  i  t1  yi  yi 1 C Ọ H I H Tức là: Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn tốc độ phát triển liên hoàn (biểu lần) trừ (nếu tốc độ phát triển liên hồn biểu phần trăm trừ 100) - Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc: Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) thời gian i so với thời gian đầu dãy số tính theo công thức sau đây:  y y Ai  i  i  T1  y1 y1 Ạ Đ Tức là: Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc tốc độ phát triển định gốc (biểu lần) trừ (nếu tốc độ phát triển định gốc biểu phần trăm trừ 100) - Tốc độ tăng (hoặc giảm) bình quân: Phản ánh tốc độ tăng (hoặc giảm) đại diện cho tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hồn tính theo cơng thức sau đây: a  t  (nếu t biểu lần) Hoặc a  t (%)  100 (nếu t biểu %) 6.2.5 Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn Chỉ tiêu phản ánh 1% tăng (hoặc giảm) tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hồn tương ứng với quy mô cụ thể tính cách chia lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn cho tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn, tức là: 39 gi  i (%)  i i yi 1 100  yi 1 100 Chỉ tiêu khơng tính tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc ln số khơng y đổi 100 6.2.6 Biểu biến động thời vụ - Khái niệm: Biến động thời vụ biến động tượng có tính chất lặp lặp lại thời gian định năm Ví dụ: Sản xuất nơng nghiệp phụ thuộc vào thời vụ - Nguyên nhân gây biến động thời vụ ảnh hưởng điều kiện tự nhiên phong tục, tập quán sinh hoạt Biến động thời vụ làm cho tượng lúc mở rộng khẩn trương, thu hẹp, nhàn rỗi - Ý nghĩa: Nghiên cứu biến động thời vụ nhằm đề biện pháp phù hợp, kịp thời hạn chế ảnh hưởng biến động thời vụ sản xuất sinh hoạt xã hội N G Ơ Ư V *) Tài liệu học tập: [1] PGS.TS Trần Ngọc Phát, TS Trần Thị Kim Thu (2006), Lý thuyết thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội [2] PGS.TS Nguyễn Huy Thịnh (2004), Lý thuyết thống kê, Nxb Tài chính, Hà Nội [3] PGS.TS Ngô Thị Thuận, TS Phạm Văn Hùng, TS Nguyễn Hữu Ngoan (2006), Nguyên lý thống kê kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội *) Câu hỏi tập chương Thế dãy số thời gian? Có loại dãy số thời gian? Phân tích yêu cầu xây dựng dãy số thời gian? Ý nghĩa việc nghiên cứu dãy số thời gian? Ý nghĩa, phương pháp tính tiêu phân tích dãy số thời gian? Mối quan hệ tiêu? Ý nghĩa, phương pháp phân tích thành phần dãy số thời gian? Bài tập: Có tài liệu tình hình sản xuất doanh nghiệp ba tháng đầu năm 2005 sau: Chỉ tiêu Tháng Tháng Tháng GO thực tế (tỷ đồng) 3,8 3,4 4,2 Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch GO 105 102 104 Số công nhân ngày đầu tháng (Người) 204 200 206 Số công nhân ngày tháng 208 người Hãy tính: a Giá trị sản xuất thực tế bình qn tháng q I b Số cơng nhân bình quân tháng quý I c Năng suất lao động bình quân tháng cơng nhân d Năng suất lao động bình qn q I cơng nhân e Tỷ lệ hồn thành kế hoạch bình quân tháng quý I G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 40 Tốc độ phát triển doanh thu ngành du lịch địa phương năm 2000 so với năm 1995 2,2 lần Kế hoạch năm 2005 so với năm 2000 doanh thu 4,4 lần Hãy tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm giai đoạn 2001 - 2005, nêu lên ý nghĩa thực tiễn tiêu Kế hoạch năm địa phương dự kiến giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 20,6% Kế hoạch vượt 2,6% Hãy tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm giá trị sản xuất nông nghiệp địa phương khoảng thời gian Có tài liệu doanh thu công ty sau: D thu Năm ti (%) (%) gi (Tỷ đ) i (Tỷ đ) (Tỷ đ) 1998 7,80 0,83 1999 16,5 2000 1,25 2001 2002 105,8 0,1139 2003 0,88 2004 105,3 Yêu cầu: a Hãy tính số liệu cịn thiếu bảng b Hãy tính lượng tăng tuyệt đối bình qn hàng năm doanh thu c Hãy tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm doanh thu N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 41 Ơ Ư V Chương CHỈ SỐ Số tiết: 13 (Lý thuyết: 4; tập: 8, thảo luận: tiết + kiểm tra lần 3: tiết) A MỤC TIÊU Về kiến thức - Cung cấp cho sinh viên kiến thức số thống kê; số phát triển; số không gian; số kế hoạch; hệ thống số - Giúp sinh viên áp dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phương pháp tư logic nghiên cứu vĩ mô Về kỹ - Tự học, tự nghiên cứu - Phân tích, đánh giá, so sánh vấn đề có liên quan đến mơn học Về thái độ - Trong trình giảng dạy học tập giúp sinh viên u thích học, chủ động tìm hiểu, sưu tầm tài liệu liên quan đến học - Hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài, thảo luận cách sơi nổi, hồn thành tốt tập giao Đưa ý kiến chủ quan phát huy tính sáng tạo sinh viên B NỘI DUNG 7.1 Khái niệm, đặc điểm tác dụng số thống kê 7.1.1 Khái niệm phân loại số - Khái niệm: Chỉ số thống kê số tương đối biểu quan hệ so sánh hai mức độ tượng nghiên cứu - Phân loại: + Căn vào đặc điểm thiết lập quan hệ so sánh: Chỉ số phát triển, số kế hoạch, số không gian + Căn vào phạm vi tính tốn, chia thành hai loại: Chỉ số đơn (cá thể),chỉ số tổng hợp + Căn vào tính chất tiêu nghiên cứu, phân biệt hai loại số: số tiêu khối lượng, số tiêu chất lượng 7.1.2 Đặc điểm phương pháp số - Phản ảnh biến động tượng qua thời gian không gian số tương đối số tương đối động thái, kế hoạch số tương đối không gian - Phản ảnh biến động tuyệt đối tượng qua thời gian không gian tiêu chênh lệch tuyệt đối, tức xác định hiệu tử mẫu số số tương đối số 7.1.3 Tác dụng số thống kê - Biểu biến động tượng nghiên cứu qua thời gian - Biểu biến động tượng qua không gian khác - Biểu nhiệm vụ kế hoạch phân tích tình hình thực kế hoạch tiêu nghiên cứu - Phân tích vai trị ảnh hưởng biến động nhân tố với biến động tượng kinh tế phức tạp cấu thành từ nhiều nhân tố N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 42 Ơ Ư V 7.2 Chỉ số phát triển 7.2.1 Chỉ số đơn (cá thể) - Chỉ số đơn giá: Công thức chung: p ip  p0 Trong đó: ip- Chỉ số đơn giá; p1- Giá bán lẻ mặt hàng kỳ nghiên cứu; p0 - Giá bán lẻ mặt hàng kỳ gốc; - Chỉ số đơn lượng hàng tiêu thụ: q Công thức: iq  q0 Trong đó: iq - Chỉ số đơn lượng hàng tiêu thụ; q1 - Khối lượng tiêu thụ mặt hàng kỳ nghiên cứu; q0 - Khối lượng tiêu thụ mặt hàng kỳ gốc 7.2.2 Chỉ số tổng hợp 7.2.2.1 Chỉ số tổng hợp giá - Công thức chung: G p q p q N Ù Ip = G Ơ Ư V N H Trong đó: Ip - Chỉ số tổng hợp giá cả; p1 p0 - Giá bán mặt hàng kỳ nghiên cứu kỳ gốc; q- Lượng tiêu thụ mặt hàng - Phương pháp xác định: + Chỉ số tổng hợp giá Laspeyres: Là số tổng hợp giá với quyền số khối lượng tiêu thụ mặt hàng kỳ gốc (q0) C Ọ H I Ạ Đ I Lp  p1q p0q + Chỉ số tổng hợp giá Passche: Là số tổng hợp giá với quyền số khối lượng tiêu thụ mặt hàng kỳ nghiên cứu (q 1) I pp = p q p q 1 + Chỉ số tổng hợp giá Fischer I Fp = p q x p q p q p q 1 0 43 7.2.2.2 Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ - Công thức chung: Iq = q p q p Trong đó: Iq - Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ; q1 q0 - Lượng tiêu thụ mặt hàng kỳ nghiên cứu kỳ gốc; p - Giá bán mặt hàng - Phương pháp xác định: + Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ Laspeyres IqL = q p q p 0 Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ Passche I qp = q p q p 1 G N + Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ Fischer IqF = q p x q p q p q p 1 0 Ơ Ư V 7.3 Chỉ số không gian 7.3.1 Chỉ số đơn - Chỉ số đơn giá so sánh thị trường A với thị trường B: p p i p(A/B) = A i p(B/A) = B pB pA G N Ù H - Chỉ số đơn lượng tiêu thụ so sánh thị trường A với thị trường B: q q i q(A/B) = A i q(B/A) = B qB qA C Ọ H I  7.3.2 Chỉ số tổng hợp 7.3.2.1 Chỉ số tổng hợp giá - Công thức chung: I pA/B = Ạ Đ pA Q p BQ Trong đó: Q = qA + qB: Tổng lượng tiêu thụ mặt hàng hai thị trường A B 7.3.2.2 Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ IqA/B q q A pn B pn Trong đó: pn giá cố định mặt hàng - Trường hợp vào liệu giá bán hai thị trường để xác định giá bình quân mặt hàng số tổng hợp lượng tiêu thụ so sánh hai thị trường thể p q +p q sau: (lấy p làm quyền số) p= A A B B q A +q B Công thức: I qA/B 44 q q A p B p 7.4 Chỉ số kế hoạch - Nếu vào liệu sản lượng thực tế doanh nghiệp kỳ, thiết lập số sau: Chỉ số kế hoạch giá thành: I z = z q z q k 0 Chỉ số thực kế hoạch giá thành: I z = z q z q 1 k - Nếu vào sản lượng kế hoạch doanh nghiệp, thiết lập số sau: Chỉ số kế hoạch giá thành: I z = z q z q k k k Chỉ số thực kế hoạch giá thành: I z = z q z q k k G N k Ơ Ư V 7.5 Hệ thống số 7.5.1 Khái niệm cấu thành hệ thống số - Khái niệm: Hệ thống số dãy số có liên hệ với nhau, hợp thành phương trình cân - Một số ví dụ: Chỉ số sản lượng G N Ù Chỉ số suất x lao động = Chỉ số quy mô lao động H Chỉ số doanh thu = Chỉ số giá x Chỉ số lượng hàng tiêu thụ - Cấu thành: hệ thống số thường bao gồm số toàn số nhân tố 7.5.2 Tác dụng hệ thống số - Xác định vai trò mức độ ảnh hưởng biến động nhân tố biến động tượng cấu thành từ nhiều nhân tố Trong đó, ảnh hưởng nhân tố biểu số tương đối số tuyệt đối - Dựa vào hệ thống số nhanh chóng xác định số chưa biết biết số khác hệ thống 7.5.3 Phương pháp xây dựng hệ thống số 7.5.3.1 Phương pháp liên hoàn C Ọ H I Ạ Đ p q p q 1i 1i Công thức: 0i 0i  p q xp p q p 1i 1i q 0i 1i i 1i q 0i 0i 7.5.3.2 Phương pháp biểu ảnh hưởng biến động riêng biệt Chỉ số Chỉ số Chỉ số Chỉ số nhân Các số = x x x x toàn nhân tố nhân tố tố n liên hệ  p q =  p q x  q p x  p q  p q  p q  p q  q p  p q  p q 1 1 1 0 0 0 (1) Lượng tăng, giảm tuyệt đối: (2) (3) 45 (4) ( p1q1 - p q )=   (p1 -p )q + (q1 -q )p + (p1 -p )(q1 -q ) Trong đó: (1): Chỉ số tồn bộ, nói lên biến động tổng doanh thu; (2): Chỉ số nhân tố phản ánh biến động riêng giá bán mặt hàng ảnh hưởng đến tổng doanh thu; (3): Chỉ số nhân tố phản ánh biến động riêng biệt lượng hàng hoá tiêu thụ ảnh hưởng đến tổng doanh thu (4); Chỉ số liên hệ phản ảnh kết biến động tác động giá lượng hàng tiêu thụ ảnh hưởng đến tổng doanh thu *) Tài liệu học tập: [1] PGS.TS Trần Ngọc Phát, TS Trần Thị Kim Thu (2006), Lý thuyết thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội [2] PGS.TS Nguyễn Huy Thịnh (2004), Lý thuyết thống kê, Nxb Tài chính, Hà Nội [3] PGS.TS Ngơ Thị Thuận, TS Phạm Văn Hùng, TS Nguyễn Hữu Ngoan (2006), Nguyên lý thống kê kinh tế, Nxb Thống kê, Hà Nội *) Câu hỏi tập chương Trình bày khái niệm số nêu rõ loại số tương đối thuộc khái niệm số? Trình bày đặc điểm chung tác dụng số thống kê? So sánh đặc điểm số tổng hợp giá Laspeyres số tổng hợp giá Passche? Trình bày để lựa chọn quyền số cho số tổng hợp phân tích biến động tượng theo thời gian? Tại nói thực chất số tổng hợp phản ánh biến động tượng qua thời gian bình quân gia quyềnư số đơn? Khái niệm cấu thành hệ thống số Cho ví dụ minh hoạ? Bài tập Một nhà đầu tư sở hữu danh mục đầu tư bao gồm cổ phiếu thường ba công ty A, B C Giá cổ phiếu thời gian gần thể bảng (Biết: Theo liệu mà nhà đầu tư thu thập được, khối lượng giao dịch khớp lệnh thời gian thứ cổ phiếu là: 56470, 12894 32456): G N G C Ọ H I N Ù Ơ Ư V H Ạ Đ Cổ phiếu Thời gian 20 120 40 Giá cổ phiếu (Nghìn đồng) Thời gian 25 60 35 Thời gian 35 140 45 A B C Yêu cầu: a Hãy xác định số giá loại cổ phiếu qua thời gian b Hãy xác định số phân tích biến dộng giá chung nhóm cổ phiếu 46 Một nhà sản xuất ô tô tổng hợp liệu tình hình tiêu thụ qua hai năm sau: Năm 2002 Năm 2003 Loại xe Tỷ trọng doanh số (%) Giá bán (USD) Giá bán (USD) Model A 57,14 10.000 11.000 Model B 25,72 12.000 13.000 Model C 7,14 20.000 20.500 Model D 10,00 14.000 14.500 Yêu cầu: a Xác định số giá loại xe năm 2003 so với năm 2002 b Xác định số giá chung loại xe nhà sản xuất Có liệu mức tiêu thụ nhóm mặt hàng công ty X thị trường sau: Doanh thu (1.000 đồng) Tỷ lệ % tăng (giảm) giá Mặt hàng quý II so với quý I Quý I Quý II MH 360.000 370.500 -2,5 MH 393.000 404.880 -3,6 MH 177.000 189.400 -5,3 Yêu cầu: a Tính số tổng hợp giá theo công thức số Laspeyres số Passche b Tính số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ theo công thức số Laspeyres số Passche c Với giả định lượng hàng tiêu thụ cố định kỳ nghiên cứu, xác định mức tăng (giảm) doanh thu ảnh hưởng biến động giá bán mặt hàng quý II so với quý I Dữ liệu tổng hợp tình hình sản xuất xí nghiệp sau: Chi phí sản xuất (Triệu đồng) Tỷ lệ % tăng (giảm) sản lượng Sản phẩm tháng so với tháng Tháng Tháng SP 100 104,5 10 SP 200 230 15 Yêu cầu: a Xác định số chung giá thành sản phẩm doanh nghiệp (tính theo quyền số kỳ gốc kỳ nghiên cứu) b Xác định số chung sản lượng doanh nghiệp (tính theo quyền số kỳ gốc kỳ nghiên cứu) c Phân tích biến động tổng chi phí sản xuất hệ thống số theo phương pháp liên hoàn Dữ liệu tổng hợp tiìn hình sản xuất lúa xã sau: Chỉ tiêu Năm gốc Năm nghiên cứu Diện tích gieo trồng (Ha) 496,8 543,7 Sản lượng (Tấn) 2.285,28 2.718,5 Yêu cầu: a Xác định số phản ánh biến động suất thu hoạch lúa xã qua hai năm b Phân tích biến động sản lượng qua hai năm ảnh hưởng nhân tố cấu thành Có liệu tình hình sản xuất hai xí nghiệp cơng ty viễn thơng Xphone sản xuất loại sản phẩm sau: N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 47 Ơ Ư V Tốc độ tăng Kế hoạch sản Tỷ lệ % vượt sản lượng năm lượng 2004 so kế hoạch sản Cơ sở sản xuất 2004 so với với sản lượng lượng năm 2003 (%) 2002 (%) 2004 Xphone HN 10 115 Xphone TPHCM 120 Biết thêm suất lao động bình qn cơng nhân hai xí nghiệp năm 2002 4.000 sản phẩm năm 2004 so với năm 2002 tăng 13,6% Yêu cầu: a Xác định số tốc độ tăng sản lượng loại sản phẩm Xphone năm 2003, 2004 với gốc so sánh năm 2002 b Xác định số quy mô lao động Xphone năm 2004 so với 2002 c Phân tích nhân tố ảnh hưởng biến động sản lượng Xphone năm 2004 so với 2002 hệ thống số liên hoàn Có tài liệu tình hình sản xuất phân xưởng sản xuất loại sản phẩm công ty A sau: Năng suất lao động công nhân (Kg) Số công nhân Phân xưởng Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu XN 100 2.000 95 6.000 XN 105 3.500 100 4.000 XN 110 4.500 105 2.000 Yêu cầu: a Phân tích biến động giá thành trung bình ba xí nghiệp ảnh hưởng nhân tố b Phân tích biến động tổng chi phí sản xuất ảnh hưởng nhân tố Dữ liệu tổng hợp tình hình thu hoạch lúa năm vừa qua ba địa phương sau: Vụ đông - xuân Vụ hè - thu Địa phương Năng suất Năng suất Sản lượng (Tạ) Sản lượng (Tạ) (Tạ/ha) (Tạ/ha) A 38 5.510 32 150 B 34 6.290 34 180 C 36 8.640 33 230 Yêu cầu: a Phân tích biến động suất bình qn vụ hè thu so với vụ đông - xuân ba địa phương b Phân tích biến động sản lượng vụ hè - thu so với vụ đông - xuân ba địa phương Sản lượng 2002 (Triệu sản phẩm) N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 48 Ơ Ư V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Phạm Ngọc Kiểm, PGS.TS Nguyễn Công Nhự (2007), Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Trần Ngọc Phát, TS Trần Thị Kim Thu (2006), Giáo trình Lý thuyết thống kê - Trường Đại Học Kinh Tế Quốc dân, Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Ngô Thị Thuận, TS Phạm Văn Hùng, TS Nguyễn Hữu Ngoan (2006), Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế , Nxb Thống kê, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Huy Thịnh (2004), Giáo trình Lý thuyết thống kê – Nxb Tài chính, Hà Nội MỤC LỤC Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ HỌC 1.1 Đối tượng thống kê học 1.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển vai trò thống kê đời sống xã hội 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu thông kê học 1.2 Các khái niệm thường dùng thống kê 1.2.1 Tổng thể thống kê 1.2.2 Tiêu thức thống kê 1.2.3 Chỉ tiêu thống kê 1.3 Thang đo thống kê 1.3.1 Thang đo định danh .3 1.3.2 Thang đo thứ bậc 1.3.3 Thang đo khoảng 1.3.4 Thang đo tỷ lệ 1.4 Quá trình nghiên cứu thống kê Chương ĐIỀU TRA THỐNG KÊ 2.1 Khái niệm, ý nghĩa, yêu cầu điều tra thống kê .5 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Ý nghĩa 2.1.3 Các yêu cầu điều tra thống kê .5 2.2 Các loại điều tra thống kê 2.2.1 Điều tra thường xuyên không thường xuyên 2.2.2 Điều tra tồn điều tra khơng tồn 2.2.3 Hai hình thức điều tra thống kê .6 2.3 Phương pháp thu thập thông tin điều tra thống kê 2.3.1 Phương pháp đăng ký trực tiếp .7 2.3.2 Phương pháp vấn 2.4 Xây dựng phương án điều tra 2.4.1 Xác định mục tiêu điều tra 2.4.2 Xác định phạm vi, đối tượng đơn vị điều tra 2.4.3 Xác định nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 49 Ơ Ư V 2.4.4 Chọn thời điểm, thời kỳ định thời han điều tra .8 2.4.5 Lập kế hoạch tổ chức tiến hành điều tra 2.5 Xây dựng bảng hỏi điều tra thống kê 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Các loại câu hỏi kỹ thuật đặt câu hỏi 2.5.2.1 Câu hỏi theo nội dung .8 2.5.2.2 Câu hỏi chức 2.6 Sai số điều tra thống kê 2.6.1 Khái niệm 2.6.2 Phân loại 2.6.3 Biện pháp hạn chế sai số: Chương .10 TỔNG HỢP THỐNG KÊ 10 3.1 Những vấn đề chung tổng hợp thống kê 10 3.1.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ tổng hợp thống kê .10 3.1.2 Các vấn đề chủ yếu tổng hợp thống kê 10 3.2 Phân tổ thống kê 10 3.2.1 Khái niệm, ý nghĩa nhiệm vụ phân tổ thống kê .11 3.2.2 Các loại phân tổ thống kê 11 3.2.3 Tiêu thức phân tổ tiêu giải thích .12 3.2.4 Các bước phân tổ thống kê 12 3.2.4.1 Xác định tiêu thức phân tổ: .12 3.2.4.2 Xác định số tổ độ lớn tổ tổng thể phức tạp 13 3.2.5 Dãy số phân phối 15 3.2.6 Phân tổ lại 15 3.3 Bảng thống kê đồ thị thống kê 16 3.3.1 Bảng thống kê 16 3.3.2 Đồ thị thống kê 16 Chương .19 NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ CÁC MỨC ĐỘ HIỆN TƯỢNG KINNH TẾ XÃ HỘI 19 4.1 Số tuyệt đối thống kê 19 4.1.1 Khái niệm ý nghĩa số tuyệt đối thống kê 19 4.1.1.1 Khái niệm 19 4.1.1.2 Ý nghĩa .19 4.1.2 Đặc điểm số tuyệt đối thống kê 19 4.1.3 Đơn vị tính số tuyệt đối thống kê 19 4.1.4 Các loại số tuyệt đối thống kê .19 4.2 Số tương đối thống kê 20 4.2.1 Khái niệm ý nghĩa số tương đối thống kê .20 4.2.1.1 Khái niệm 20 4.2.1.2 Ý nghĩa .20 4.2.2 Đặc điểm hình thức biểu số tương đối thống kê .20 4.2.3 Các loại số tương đối 20 4.2.3.1 Số tương đối động thái .20 N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 50 Ơ Ư V 4.2.3.2 Số tương đối kế hoạch 20 4.2.3.3 Số tương đối kết cấu 21 4.2.3.4 Số tương đối cường độ .21 4.2.3.5 Số tương đối không gian 21 4.2.4 Một số vấn đề vận dụng chung số tương đối tuyệt đối 22 4.3 Số bình quân thống kê 22 4.3.1 Khái niệm, ý nghĩa số bình quân thống kê .22 4.3.2 Các loại số bình quân 22 4.3.2.1 Số bình quân cộng 22 4.3.2.2 Số bình quân nhân 24 4.3.3 Mốt 25 4.3.4 Trung vị .25 4.3.5 Điều kiện vận dụng số bình quân thống kê cách khoa học xác 26 4.4 Các tiêu đo độ biến động tiêu thức 26 4.4.1 Ý nghĩa nghiên cứu độ biến thiên tiêu thức 26 4.4.2 Các tiêu đo độ biến thiên tiêu thức 26 4.4.2.1 Khoảng biến thiên 26 4.4.2.2 Độ lệch tuyệt đối bình quân 27 4.4.2.3 Phương sai 27 4.4.2.4 Độ lệch tiêu chuẩn 27 4.4.2.5 Hệ số biến thiên 28 Chương .33 ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 33 5.1 Khái niệm điều tra chọn mẫu 33 5.1.1 Khái niệm 33 5.1.2 Phân loại 33 5.2 Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 33 5.2.1 Tổng thể chung tổng thể chọn mẫu .33 5.2.2 Sai số chọn mẫu 34 5.3 Các phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên 35 5.3.1 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản 35 5.3.2 Chọn mẫu hệ thống 35 5.4 Quy trình điều tra chọn mẫu 35 5.4.1 Xác định mục đích nghiên cứu 35 5.4.2 Xác định tổng thể nghiên cứu 35 5.4.3 Xác định nội dung điều tra 35 5.4.4 Xác định số lượng đơn vị tổng thể mẫu phương pháp tổ chức chọn mẫu 35 5.4.5 Tiến hành thu thập tài liệu đơn vị tổng thể mẫu 35 5.4.6 Suy rộng kết điều tra chọn mẫu 35 5.4.7 Đưa kết luận tổng thể chung 35 5.5 Điều tra chọn mẫu phi ngẫu nhiên 35 Chương .37 6.1 Khái quát chung dãy số thời gian 37 6.2 Phân tích đặc điểm biến động tượng qua thời gian 37 N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 51 Ơ Ư V 6.2.1 Mức độ bình quân qua thời gian 37 6.2.2 Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối .38 6.2.3 Tốc độ phát triển 38 6.2.4 Tốc độ tăng (hoặc giảm) 39 6.2.5 Giá trị tuyệt đối 1% tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn 39 6.2.6 Biểu biến động thời vụ .40 Chương .42 CHỈ SỐ 42 7.1 Khái niệm, đặc điểm tác dụng số thống kê 42 7.1.1 Khái niệm phân loại số .42 7.1.2 Đặc điểm phương pháp số .42 7.1.3 Tác dụng số thống kê 42 7.2 Chỉ số phát triển 43 7.2.1 Chỉ số đơn (cá thể) .43 7.2.2 Chỉ số tổng hợp 43 7.2.2.1 Chỉ số tổng hợp giá 43 7.2.2.2 Chỉ số tổng hợp lượng hàng tiêu thụ 44 7.3 Chỉ số không gian 44 7.3.1 Chỉ số đơn 44 7.3.2 Chỉ số tổng hợp 44 7.4 Chỉ số kế hoạch 45 7.5 Hệ thống số .45 7.5.1 Khái niệm cấu thành hệ thống số .45 7.5.2 Tác dụng hệ thống số 45 7.5.3 Phương pháp xây dựng hệ thống số .45 7.5.3.1 Phương pháp liên hoàn .45 7.5.3.2 Phương pháp biểu ảnh hưởng biến động riêng biệt 45 N G G C Ọ H I N Ù H Đ Ạ 52 Ơ Ư V

Ngày đăng: 03/07/2023, 20:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w