Bài giảng NGUYÊN lý THỐNG kê KINH tế

96 4 0
Bài giảng NGUYÊN lý THỐNG kê KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Bài giảng NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ GV Thái Trần Phương Thảo 2/2017 MỤC LỤC Chương 1: Những vấn đề lý luận chung thống kê học 1.1 Khái niệm thống kê .1 1.2 M ột số khái niệm thống kê .2 1.3 Khái quát trình nghiên cứu thống kê 1.4 Các loại thang đo Chương 2: Quá trình nghiên cứu thống kê 2.1 Điều tra thống kê 2.2 Tổng hợp thống kê .12 2.3 Phân tích dự báo .14 Chương 3: Thống kê mức độ tượng nghiên cứu 3.1 Số tuyệt đối 17 3.2 Số tương đối 18 3.3 Các tiêu đo lường khuynh hướng tập trung 20 3.4 Các tiêu đo lường độ phân tán 24 Chương 4: Điều tra chọn mẫu 4.1 Khái niệm điều tra chọn mẫu .32 4.2 Các phương pháp chọn mẫu thường 33 Chương 5: Tương quan hồi quy 5.1 Tương quan 39 5.2 Hồi quy đơn 42 5.3 Hồi quy bội 50 Chương 6: Dãy số thời gian 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 Khái niệm 61 Các loại dãy số thời gian 61 Các tiêu mô tả thời gian 61 Các phương pháp dự báo 66 Các thành phần chuỗi thời gian 69 Chương 7: Chỉ số 7.1 Khái niệm 76 7.2 Các loại số .76 7.3 Hệ thống số liên hoàn hai nhân tố .82 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG CỦA THỐNG KÊ HỌC 1.1 Khái niệm thống kê Trong thực tế thường sử dụng thuật ngữ “thống kê” để mô tả lại công việc làm ngày, số liệu có, khoản thu, chi Thuật ngữ hiểu theo hai nghĩa: Thứ nhất: Thống kê số liệu thu thập để phản ánh tượng kinh tế - xã hội, tự nhiên, kỹ thuật Thứ hai: Thống kê hệ thống lại trình sử dụng để nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội, tự nhiên, kỹ thuật bao gồm bước sau: - Thu thập xử lý số liệu, điều tra chọn mẫu - Nghiên cứu mối liên hệ tượng - Dự báo - Nghiên cứu tượng hoàn cảnh không chắn - Ra định điều kiện khơng chắn Chúng ta quan sát ví dụ sau: Ví dụ Kết thức điều tra mức sống hộ gia đình Việt Nam 2002 kết sơ khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam năm 2004 Tổng cục Thống kê tỷ l ệ hộ nghèo cho năm 2002 2004 theo chuẩn nghèo Thủ tướng Chính phủ ban hành áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 (200 nghìn đồng/người/tháng cho khu vực nơng thơn, 260 nghìn đồng/người/tháng cho khu vực thành thị) sau: (ĐVT:%) Diễn giải Cả nước Năm 2002 Năm 2004 Số liệu ví dụ cho thấy, tính chung nước tỷ 23,0 18,1 lệ hộ nghèo giảm từ 23,0% năm 2002 18,1% năm 2004 Chia theo khu vực Thành thị 10,6 8,6 Nông thôn 26,9 21,2 Đồng sông Hồng 18,2 12,9 Đông Bắc 28,5 23,2 Tây Bắc 54,5 46,1 Bắc Trung Bộ 37,1 29,4 Duyên hải Nam Trung Bộ 23,3 21,3 Tây Nguyên 43,7 29,2 Đông Nam Bộ 8,9 6,1 Đồng sông Cửu 17,5 15,3 Vùng Đồng sông Hồng vùng có tỷ lệ số nghèo giảm nhanh nhất, năm 2002 18,2%, năm 2004 12,9% Chia theo vùng Vùng Tây Bắc tỷ lệ hộ nghèo cao nhất, năm 2002 54,5%, năm 2004 có giảm chậm cịn 46,1% Vùng Đơng Nam Bộ có tỷ lệ hộ nghèo Từ ví dụ nêu có nhận xét sau: - Các số liệu thể bảng số liệu thống kê Các số liệu thu thập dựa vào tài liệu thống kê - Tài liệu thống kê có kết tổng hợp quan từ xã - huyện - tỉnh - tồn quốc cách ghi chép q trình diễn biến sản xuất, đời sống xã hội, văn hoá lập báo cáo hàng năm - Từ tài liệu thống kê năm, ta tính bình qn so sánh giai đoạn thời gian khác dựa vào số liệu giai đoạn - Các số liệu thống kê cho phép đánh giá kết (bản chất) tượng kinh tế xã hội đất nước năm xu hướng phát triển qua năm (theo thời gian) - Các số liệu gợi mở cho người sử dụng biện pháp thúc đẩy trình sản xuất tốt dự kiến khả đạt giai đoạn tới Tóm lại: Tất cơng việc từ theo dõi diễn biến tượng, ghi chép tài liệu – tổng hợp tài liệu phạm vi rộng, phân tích rút kết luận chất, tính quy luật đề biện pháp đạo trình nghiên cứu thống kê Thống kê học hệ thống phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn định Thống kê chia làm hai lĩnh vực:  Thống kê mô tả: bao gồm phương pháp thu thập số liệu, tính tốn đặc trưng đo lường, mơ tả trình bày số liệu  Thống kê suy diễn: bao gồm phương pháp ước lượng, kiểm định, phân tích mối liên hệ, dự đốn Trên sở thông tin thu thập từ mẫu giúp ta có hiểu biết tổng thể 1.2 Một số khái niệm dùng thống kê 1.2.1 Tổng thể đơn vị tổng thể a) Tổng thể Tổng thể tập hợp đơn vị (hay phần tử) cần quan sát, thu thập phân tích theo đặc trưng Ví dụ, muốn tính chiều cao trung bình sinh viên nam lớp X tổng thể tồn sinh viên nam lớp X b) Đơn vị tổng thể Đơn vị cá biệt (hay phần tử) cấu thành nên tổng thể gọi đơn vị tổng thể Ví dụ, quay lại ví dụ đơn vị tổng thể sinh viên nam c) Các loại tổng thể * Tổng thể bộc lộ: Tổng thể bao gồm đơn vị (hay phân tử) mà ta quan sát nhận biết trực tiếp Ví dụ: Tổng số sinh viên Trường đại học Sài Gòn năm học 2016-2017 * Tổng thể tiềm ẩn: Tổng thể bao gồm đơn vị (hay phân tử) mà ta quan sát nhận biết trực tiếp Ví dụ: Tổng số sinh viên yêu thích hoạt động đoàn – hội * Tổng thể đồng chất: Tổng thể bao gồm đơn vị (hay phân tử) giống hay số đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu Ví dụ: Sản lượng lúa Việt Nam năm 2015 * Tổng thể khơng đồng chất: Tổng thể bao gồm đơn vị (hay phân tử) không giống hay số đặc điểm chủ yếu có liên quan đến mục đích nghiên cứu Ví dụ: Sản lượng loại ăn hàng năm * Tổng thể mẫu: Tổng thể bao gồm số đơn vị chọn từ tổng thể chung theo phương pháp lấy mẫu Ví dụ: Số sinh viên chọn tham dự Đại hội Đảng Trường đại học Sài Gòn năm 2016 150 người 1.2.2 Mẫu Mẫu số đơn vị chọn từ tổng thể theo phương pháp lấy mẫu Các đặc trưng mẫu sử dụng để suy rộng đặc trưng tổng thể 1.2.3 Biến (tiêu thức, tiêu chí) Biến khái niệm dùng để đặc điểm đơn vị tổng thể Ví dụ: nghiên cứu cộng đồng người Hoa sinh sống Quận 5, thành phố Hồ Chí Minh tổng thể tập hợp tất người Hoa sinh sống quận 5, ta nghiên cứu biến sau: giới tính, độ tuổi, trình học vấn, nghề nghiệp, tơn giáo, Biến chia làm hai loại  Biến định tính (tiêu thức thuộc tính): biến phản ánh tính chất hay loại hình đơn vị tổng thể, khơng có biểu trực tiếp số Ví dụ: giới tính nghề nghiệp, tình trạng nhân, dân tộc, tôn giáo  Biến định lượng (tiêu thức định lượng): biến có biểu trực tiếp số Ví dụ: tuổi, chiều cao, trọng lượng người, o Biến định lượng rời rạc: biến mà giá trị có hữu hạn hay vơ hạn đếm Ví dụ: số cơng nhân doanh nghiệp, số sản phẩm sản xuất ngày, o Biến định lượng liên tục: biến mà giá trị có lấp kín khoảng trục số Ví dụ: trọng lượng, chiều cao sinh viên, 1.2.4 Chỉ tiêu thống kê Chỉ tiêu số phản ánh đặc điểm, tính chất tổng thể điều kiện thời gian khơng gian xác định Chỉ tiêu chia thành hai loại:  Chỉ tiêu khối lượng: tiêu thể qui mơ tổng thể Ví dụ: tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam năm 2015 đạt 196,2912 tỷ đô, tổng số sinh viên trường đại học Sài Gịn, diện tích đất gieo trồng vùng,  Chỉ tiêu chất lượng: tiêu biểu tính chất mức độ phổ biến, mức độ tốt xấu, quan hệ so sánh tổng thể quan hệ biến với Ví dụ: giá thành, hiệu sử dụng vốn, tiền lương công nhân, suất lao động, 1.3 Khái quát trình nghiên cứu thống kê 1.4 Các loại thang đo 1.4.1 Thang đo định danh Thang đo định danh (thang đo danh nghĩa) loại thang đo dùng cho biến định tính Thang đo dùng mã số để phân loại đối tượng không mang ý nghĩa mà để lượng hoá liệu cần cho nghiên cứu Người ta thường dùng chữ số tự nhiên 1, 2, 3, để làm mã số số quan hệ Ví dụ Giới tính: Nữ; 1.Nam Dân tộc: 1.Kinh; Hoa 1.4.2 Thang đo thứ bậc Thang đo thứ bậc thường sử dụng cho bi ến định tính đơi áp dụng cho biến định lượng Trong thang đo biểu biến có quan hệ bậc nhiên chêch lệch mức độ khơng thiết phải Ví dụ Đánh giá trình độ học vấn: Mù chữ; Cấp 1; Cấp 2; Cấp 3; Cao đẳng; Đại học Đánh giá kinh nghiệm chuyên mơn: Kém; Trung bình; Khá; Tốt 1.4.3 Thang đo khoảng Thang đo khoảng thường dùng cho biến định lượng áp dụng cho biến định tính Thang đo khoảng thang đo thứ bậc có khoảng cách Ví dụ Thang đo nhiệt độ Thang đo khoảng cho phép đo lường cách xác khác hai giá trị Cịn thang đo thứ thự khơng thể nói giá trị giá trị khác 1.4.4 Thang đo tỷ lệ Thang đo tỷ lệ loại thang đo dùng cho biến định lượng Thang đo tỷ l ệ có đầy đủ đặc tính thang đo khoảng tức áp dụng phép tính cộng trừ, ngồi cịn có trị số “thật” Đây loại thang đo cao loại thang đo Ví dụ Trong nghiên cứu kinh tế, áp dụng thang đo tỷ lệ cho nhiều loại liệu dạng số thực giá trị tổng sản phẩm nội địa, thu nhập, suất, sản lượng, Ví dụ Phiếu điều tra tình hình chơi Game Online thiếu niên với câu hỏi sau: STT Biến Loại biến Định tính Giới tính bạn Nghề nghiệp Thang đo Định Định lượng danh a Học sinh b Sinh viên c Khác Tuổi Bạn có chơi game khơng? a Có b Không Bạn chơi game đâu a Ở nhà b Điểm dịch vụ Thứ bậc Khoảng cách Tỷ lệ Chi phí lần chơi game Loại game mà bạn thường chơi Số lần bạn chơi ngày Bạn thường chơi lần chơi ngày 10 Mỗi CHƯƠNG 2: QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 2.1 Điều tra thống kê 2.1.1 Khái niệm ý nghĩa Điều tra thống kê tổ chức, tiến hành việc thu thập tài liệu hi ện tượng, trình kinh tế xã hội cách khoa học theo kế hoạch thống Nhiệm vụ điều tra thống kê cung cấp tài liệu cá thể tổng thể Tài liệu điều tra thống kê phải đảm bảo yêu cầu : xác, kịp thời đầy đủ - u cầu xác có ý nghĩa tài liệu thống kê phải phản ánh trung thực thực tế Đây yêu cầu điều tra thống kê Do đó, tổng thể cụ thể người ta áp dụng phương pháp quan sát, loại điều tra thống kê thích hợp người điều tra phải có kiến thức chun mơn, có trách nhiệm - Yêu cầu kịp thời có nghĩa điều tra thống kê phải cung cấp tài liệu lúc cho người sử dụng, nhà quản lý - Yêu cầu đầy đủ có nghĩa điều tra thống kê phải thu thập nội dung số lượng cá thể quy định văn kiện điều tra Ví dụ: nghiên cứu tình hình dân số phải tổ chức thu thập số liệu dân số, giới tính nghề nghiệp, thu nhập hộ gia đình, 2.1.2 Các loại điều tra Tùy theo tính phức tạp hi ện tượng kinh tế - xã hội, mục đích nghiên cứu thống kê khả thu thập tài liệu mà người ta áp dụng loại hình điều tra thống kê thích hợp a) Điều tra thường xuyên điều tra khơng thường xun Tùy theo u cầu phản ánh tình hình cá thể tổng thể cách liên tục hay không liên tục, người ta áp dụng điều tra thường xuyên hay không thường xuyên - Điều tra thường xuyên : tiến hành thu thập tài li ệu cá thể tổng thể cách liên tục, theo sát với trình phát sinh, phát triển tượng nghiên cứu Ví dụ : người ta thường xuyên ghi chép biến động nhân (sinh, tử, số người chuyển đi, chuyển đến), đăng ký biến động đất đai Điều tra thường xuyên tạo khả theo dõi tỷ mỉ tình hình biến động tượng theo thời gian, thường dùng đơn vị sản xuất, kinh doanh, lưu thông, dịch vụ - Điều tra không thường xuyên tiến hành thu thập tài liệu cá thể tổng thể không liên tục, khơng gắn với q trình phát sinh, phát triển tượng Tài li ệu điều tra không thường xuyên phản ánh trạng thái hi ện tượng thời gian định Chẳng hạn, điều tra suất, sản lượng trồng, điều tra vật tư hàng hóa tồn kho,… điều tra không thường xuyên n qi (1) pi (0) i q p   q1 1(0) 1(0) i   Iq  n q1(0) p1(0)   q p  i (0) i (0) i1 Công thức xuất phát từ số khối lượng theo Laseyres Ví dụ Có tình hình cửa hàng A qua hai tháng 11 12 năm 2010 sau: STT Maët hàng Doanh số bán tháng 12 số cá thể giá bán (triệu đồng) tháng 12/tháng 11 Gạo 2870 1,025 Nước mắm 8400 1,050 Vải 5225 0,950 Hãy tính số chung giá mặt hàng nêu nhận xét Giải Ip  pi (1)  qi (1)  i1  pi(0)  qi(1)  i 1 p1(1) q1(1)  p2(1) q2(1)  p3(1) q3(1) p1(1) q1(1) p2(1) q2(1) p3(1) q3(1)   i p1 i p2 i p3  2870  8400  5225 16495   1,012 2870 8400 5225 16300   1,025 1,05 0,95 Số tuyệt đối: 16495 16300  195 (triệu đồng) Số tương đối: Giá bán mặt hàng cửa hàng tháng 12 so với tháng 11 tăng 1,2% ứng với lượng tăng tuyệt đối 195 triệu đồng Ví dụ Ta có số liệu doanh nghiệp X sau: - Doanh số bán hàng quý I năm 2015 mặt hàng A, B C 520, 2826 4795 triệu đồng - Khối lượng mặt hàng A bán quý II tăng 10% so với quý I năm 2015 - Khối lượng mặt hàng B bán quý II giảm 5% so với quý I năm 2015 - Khối lượng mặt hàng C bán quý II tăng 2% so với quý I năm 2015 Tính số chung khối lượng hàng bán doanh nghiệp X Giải Mặt hàng Doanh thu quý I (triệu đồng) A B C Iq  520 2846 4795 iqi 1,1 0,95 1,02 iq1q1(0) p1(0)  iq2q2(0) p2(0)  iq3q3(0) p3(0)  1,00706 q1(0) p1(0)  q2(0) p2(0)  q3(0) p3(0) 80 e) Chỉ số không gian i) Chỉ số tổng hợp tiêu chất lượng (giá) hai thị trường A B n pAiqi  I p( A / B)  i n1 pBiqi  i 1 qi  qAi  qBi ii) : tổng khối lượng sản phẩm loại hai thị trường A B Chỉ số tổng hợp tiêu khối lượng hai thị trường A B  Nếu ta cố định giá cho mặt hàng thứ i n I q( A / B)  pi qAi pi  i1 n qBi pi  i 1 : giá cố định cho mặt hàng i  Nếu chọn giá cố định giá trung bình mặt hàng thị trường pi : giá trung bình mặt hàng i hai thị trường n I q(A / B)  qAi pi  i 1 n qBi pi  i1 Ví dụ Tình hình tiêu thụ mặt hàng X Y hai chợ A B Mặt hàng Thị trường A Thị trường B Lượng bán Giá đơn vị Lượng bán Giá đơn vị X 480 12000 520 10000 Y 300 10000 200 18000 a) Hãy tính số biến động giá hai thị trường b) Hãy tính số biến động khối lượng hai thị trường Giải a) q X  q AX  q BX  480  520  1000 qY  qAY  qBY  300  200  500 81 n p i 1 n I p ( A / B)  p i1 b) pX  pY  q Ai i  q pAX qX  pAY qY 12000 1000 10000 500   0,895 pBX qX  pBY qY 10000 1000 18000 500 Bi i 12000  480 10000  520  10960 480  520 10000 300 18000 200  13200 300  200 n I q ( A / B)  qAi pi  i 1 n  qBi pi  i 1 qAX  pX  qAY  pY qBX  pX  qBY  pY  480 10960  300 13200  1,1057 520 10960  200 13200 7.3 Hệ thống số liên hoàn hai nhân tố 7.3.1 Hệ thống số biểu mối quan hệ Chỉ số mức tiêu thụ hàng hóa = Chỉ số giá đơn vị hàng hóa  Chỉ số lượng hàng tiêu thụ Chỉ số doanh thu = Chỉ số giá đơn vị hàng hóa  Chỉ số lượng hàng bán I pq = I p (Paasche)  I q n (Laspeyres) n n pi(1)qi(1)  pi(1)qi(1)  qi(1) pi(0)  i 1 i 1 i 1   Số tương đối: n  n n pi (0)qi (0)  pi (0)qi (1)  qi (0)pi (0)  i1 i1 i1  Số tuyệt đối: n n  n n   n n  i 1 i 1  i 1 i 1   i 1 i 1   pi (1)qi (1)   pi (0)qi (0)    pi(1) qi(1)   pi(0) qi(1)    qi(1) pi(0)  qi(0) pi(0)  Chỉ số chi phí sản xuất = Chỉ số giá thành đơn vị sp  Chỉ số lượng sp sản xuất I zq = I z (Paasche)  n Iq (Laspeyres) n n zi(1)qi(1)  zi(1)qi(1)  qi(1)zi (0)  i 1 i 1 i 1  Số tương đối: n   n n zi (0)qi (0)  zi (0)qi (1)  qi (0)zi (0)     i i i 82  Số tuyệt đối: n n  n n   n n  i 1 i 1  i 1 i 1   i 1 i 1   zi (1)qi (1)   zi (0) qi (0)    zi(1) qi(1)   zi(0) qi(1)     qi(1) zi(0)   qi(0) zi(0)  7.3.2 Hệ thống số phát triển số kế hoạch Chỉ số phát triển = Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch  Chỉ số hoàn thành kế hoạch giá thành ( I pHT ) giá thành ( I pKH ) giá  pTH  qTH =  pKH qTH  p0 qTH  p0  qTH  pTH  qTH  pKH  qTH  Chỉ số phát triển = Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch  Chỉ số hoàn thành kế hoạch lượng ( I qKH ) lượng qTH  p0  q0  p0 = lượng ( I qHT )  qKH p0  q0 p0  qTH  p0 qKH  p0  7.3.3 Phân tích biến động số bình quân Hệ thống số giá bình quân  p1q1  p1q1  p0q1 q q q p1       p0  p0 q0  p0 q1  p0q0  q0  q1  q0 p1 p1 p01   p0 p01 p0 Biến động tuyệt đối    p1  p0  p1  p01  p01  p1  83  p0 : giá trung bình kì gốc  p1 : giá trung bình kì báo cáo  p01 : giá trung bình kì gốc với trọng số lượng kì báo cáo Hệ thống số khối lượng bình quân  q1 p1  q1 p1  q0 p1 p p q1  p1      q0  q0 p0 q0 p1 q0p0  p0  p1  p0 q1 q1 q01   q0 q01 q0 Biến động tuyệt đối    q1  q0  q1  q01  q01  q1  Hệ thống số X bình quân  X1 f1  X1 f1  X0 1f f f f X1  1  1  1 X0  X0 f0  X0 f1  X0 f0  f0  f1  f0 Biến động tuyệt đối  X1 f   X f    X 1f   X f     X f  X 0f   f1  f0   f1  f1    f1  f0  Ví dụ Có tài liệu tình hình sản xuất hai doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm sau: 2013 Doanh nghiệp DN1 Giá thành đơn vị sản phẩm (ngàn đồng) 110 2014 Số lượng sản phẩm 5000 Giá thành đơn vị sản phẩm (ngàn đồng) 95 Số lượng sản phẩm 6000 DN2 105 3700 100 4000 a) Tính số đơn tiêu giá thành sản phẩm, số lượng sản phẩm chi phí sản xuất doanh nghiệp năm 2014 so với năm 2013 b) Phân tích biến động tổng chi phí sản xuất doanh nghiệp ảnh hưởng giá thành sản phẩm số lượng sản phẩm Giải a) Sinh viên tự làm b) Số tương đối 84 I zq  I z  I q Số tuyệt đối Kết luận: - Chi phí sản xuất doanh nghiệp năm 2014 so với năm 2013 ứng với mức ảnh hưởng hai nhân tố: - Giá thành đơn vị sản phẩm doanh nghiệp năm 2014 so với năm 2013 ứng với mức - Lượng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp năm 2014 so với năm 2013 ứng với mức Ví dụ Ta có số liệu thống kê sản lượng giá thành sản phẩm doanh nghiệp Y cho bảng sau: STT a) Tên Khối lượng sản phẩm (cái) Thực tế Kế hoạch Thực quý I quý II quý III Giá thành sản phẩm (đồng) tế Thực tế Kế hoạch Thực quý I quý II tế quý III A 7000 7500 8000 130000 120000 115000 B 19000 21000 20000 90000 85000 86000 Tính số chung nhiệm vụ kế hoạch số chung hoàn thành kế hoạch giá thành sản phẩm b) Tính số chung nhiệm vụ kế hoạch số chung hoàn thành kế hoạch khối lượng sản phẩm c) Tính số chung tốc độ phát triển khối lượng sản phẩm quý II so với quý I d) Tính số chung tốc độ phát triển giá thành sản phẩm quý II so với quý I Giải a) Chỉ số chung nhiệm vụ kế hoạch giá thành 85 Giá Lượng I pKH  Chỉ số chung hoàn thành kế hoạch giá thành Giá Lượng I pHT  b) Chỉ số chung nhiệm vụ kế hoạch khối lượng sản phẩm Giá Lượng I qKH  Chỉ số chung hoàn thành kế hoạch khối lượng sản phẩm Giá Lượng 86 I qHT  c) Chỉ số chung tốc độ phát triển khối lượng = số nhiệm vụ kế hoạch lượng  số hoàn thành kế hoạch lượng Chỉ số chung tốc độ phát triển khối lượng = I qKH  I qHT = d) Chỉ số chung tốc độ phát triển giá thành = số nhiệm vụ kế hoạch giá  số hoàn thành kế hoạch giá Chỉ số chung tốc độ phát triển khối lượng = I pKH  I pHT = Ví dụ Ta có số liệu thống kê sản lượng giá thành sản phẩm doanh nghiệp Y cho bảng sau: STT Tên chất lượng A Khối lượng sản phẩm Bậc B Giá sản phẩm (triệu (tấn) Kì gốc đồng) Kì báo cáo Kì gốc Kì báo cáo Loại 350 400 15 18 Loại 200 200 7,5 Loại 600 800 13,5 Loại 200 250 7,5 a) Tính giá thành bình qn kì gốc kì báo cáo sản phẩm b) Tính số chung khối lượng giá sản phẩm (Paasche) c) Lập hệ thống số giá bình quân sản phẩm nhân tố ảnh hưởng d) Lập hệ thống số giá trị sản lượng bình quân sản phẩm nhân tố ảnh hưởng Giải a) Giá thành bình quân kì gốc: p0  (triệu đồng) Giá thành bình quân kì báo cáo: p1  (triệu đồng) b) Chỉ số chung khối lượng sản phẩm: Iq  Chỉ số chung giá sản phẩm Ip  c) Tính p01  87 p1 p1 p01    p0 p01 p0 Biến động tuyệt đối:    p1  p0  p1  p01  p01  p0  Kết luận: - Chỉ số giá bình quân kì báo cáo so với kì gốc ứng với mức bình quân ảnh hưởng nhân tố: - Chỉ số giá bình quân kì báo cáo (với trọng số lượng kì báo cáo) so với kì gốc (với trọng số lượng kì báo cáo) ứng với mức tăng bình quân Chỉ số giá bình quân kì gốc (với trọng số lượng kì báo cáo) so với kì gốc (với trọng số lượng kì gốc) ứng với mức d) Tính q0  q1  q01  q1 q1 q01    q0 q01 q0 Biến động tuyệt đối: q1  q0     q1  q01  q01  q0  Kết luận: - Chỉ số giá trị sản lượng sản phẩm bình quân kì báo cáo so với kì gốc ứng với mức ảnh hưởng nhân tố: - - Chỉ số giá trị sản lượng sản phẩm bình quân kì báo cáo (với trọng số giá kì báo cáo) so với kì gốc (với trọng số giá kì báo cáo) ứng với mức Chỉ số giá trị sản lượng sản phẩm bình quân kì gốc (với trọng số giá kì báo cáo) so với kì gốc (với trọng số giá kì gốc) ứng với 88 Bài tập chương Bài Ta có số liệu tình hình xuất hàng hóa doanh nghiệp Y năm 2012 sau: STT ĐVT Mặt hàng Khối lượng hàng bán Đơn giá (triệu đồng) Kì gốc Kì thực tế Kì gốc Kì thực tế Điện thoại di động 9500 9000 4.5 Máy vi tính máy 5500 7100 3.5 Xe máy 15000 12000 12 11.5 a) Tính số cá thể giá khối lượng hàng bán b) Tính số chung giá (pp Paasche) khối lượng hàng bán (pp Laspeyres) ĐS: b) 0,9675 0,8667 Bài (HK3 2012-2013) Có số liệu tình hình giá thành loại sản phẩm doanh nghiệp X sau: Chi phí sản xuất (1.000 đồng) Sản phẩm Chỉ số cá thể giá thành đơn vị sản phẩm (%) Kỳ gốc Kỳ báo cáo A 45.000 46.000 98,5 B 48.000 48.500 96,5 C 50.000 52.000 97 a) Tính số chung giá thành khối lượng loại sản phẩm b) Tính số chung tổng chi phí ba loại sản phẩm ĐS: a) 0,973 1,0529 b) 1,0245 Bài (HK2 2013-2014) Có tài liệu tình hình sản xuất doanh nghiệp đầu năm 2013 sau: 89 Chi phí sản xuất (triệu đồng) Tỷ lệ % thay đổi khối lượng sản Sản phẩm Quý I Quý II phẩm quý II so với quý I A 2125,2 2266,5 + 5,5 B 950,2 1105,2 + 3,7 C 1375,6 1300,8 1,5 a) Tính số chi phí sản xuất chung quý II so với quý I ba loại sản phẩm b) Tính số khối lượng sản phẩm chung cho ba loại sản phẩm c) Phân tích biến động tổng chi phí sản xuất doanh nghiệp ảnh hưởng giá thành khối lượng sản phẩm sản xuất ĐS: a) 1,0498 b) 1,0295 Bài (HK3 2015-2016) Có tài liệu tình hình kinh doanh doanh nghiệp sau: Sản phẩm Doanh thu kỳ nghiên cứu (triệu đồng) Giá bán đơn vị sản phẩm (triệu đồng) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu A 250 3,6 B 120 6,2 C 550 7,5 D 80 4,5 Tổng doanh thu cho loại sản phẩm kỳ gốc 900 triệu đồng a) Tính số doanh thu so sánh kỳ nghiên cứu kỳ gốc loại sản phẩm b) Tính số giá kỳ nghiên cứu kỳ nghiên cứu loại sản phẩm c) Phân tích ảnh hưởng giá lượng tiêu thụ đến tổng doanh thu doanh nghiệp ĐS: a) 1,1111 b) 0,8545 90 Bài 5* Có số liệu bảng thống kê doanh nghiệp X: Tên sản Thị phần giá trị loại sản phẩm tổng giá trị Tốc độ tăng (+), giảm (-) giá phẩm loại sản phẩm kỳ báo cáo (%) kỳ báo cáo so với kỳ gốc (%) A 48 +20 B 52 -20 Biết tổng giá trị hai loại sản phẩm kỳ báo cáo so với kỳ gốc đạt 110% a) Tính số chung giá loại sản phẩm b) Tính số chung khối lượng loại sản phẩm c) Lập hệ thống số thích hợp ĐS: a) 20/21= 0,9529 b) 231/200 = 1,115 c) Ipq=Ip x Iq=1,1 Bài Doanh nghiệp Y có tài liệu doanh thu sau: STT Tên hàng A Doanh thu (triệu đồng) 2012 2013 Chỉ số cá thể (%) Về giá Về lượng 3000 97,5 105 B 2500 98,2 106,6 C 4500 102,3 98,4 Tổng 10000 a) Tính số chung giá lượng hàng hóa tiêu thụ b) Phân tích ảnh hưởng thay đổi giá lượng hàng hóa tiêu thụ thay đổi doanh thu ĐS: a) 0,9976 1,0243 Bài (HKI 2015-2016) Có tài liệu tình hình sản xuất ba doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm sau: 91 Tháng 1/2013 Doanh nghiệp Tháng 2/2013 Giá thành đơn Số lượng sản Giá thành đơn Số lượng sản vị (1000đ) phẩm vị (1000đ) phẩm DN1 100 2000 95 6000 DN2 105 3500 100 4000 DN3 110 4500 105 2000 a) Tính số đơn tiêu: giá thành đơn vị sản phẩm, số lượng sản phẩm, chi phí sản xuất doanh nghiệp tháng 2/2013 so với tháng 1/2013 b) Phân tích biến động tổng giá thành sản phẩm doanh nghiệp ảnh hưởng giá thành đơn vị sản phẩm số lượng sản phẩm sản xuất Bài Ta có số liệu thống kê sản lượng sản phẩm giá thành sản phẩm doanh nghiệp X cho bảng sau: STT Tên Khối lượng sản phẩm (cái) Giá thành sản phẩm (đồng) tế Kế hoạch Thực tế Kế hoạch Thực Thực quý I quý II quý III tế Thực quý I quý II tế quý III A 6000 6500 7000 120000 110000 105000 B 18000 20000 19000 80000 75000 76000 a) Tính số chung nhiệm vụ kế hoạch số chung hoàn thành kế hoạch khối lượng sản phẩm doanh nghiệp b) Tính số chung tốc độ phát triển khối lượng sản phẩm doanh nghiệp quý II so với quý I c) Lập hệ thống số giá trị sản lượng bình quân sản phẩm nhân tố ảnh hưởng d) Thực ba yêu cầu với tiêu giá thành sản phẩm ĐS: a) 1,1019 0,9916 b) 1,0926 Bài Số liệu thống kê suất lao động số công nhân doanh nghiệp X sau: STT Phân xưởng NSLĐ bình quân CN (tấn) Số công nhân (người) Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo A 125 130 50 60 B 120 125 30 40 C 128 130 40 50 a) Tính số chung cơng nhân b) Tính số chung suất lao động c) Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động khối lượng sản phẩm chung ba phân xưởng 92 ĐS: a) 1,2492 1,0321 Bài 10 Có số liệu thống kê sau: STT Phân Tiền lương bình Số cơng nhân bình xưởng qn cơng nhân quân (người) Tổng quỹ lương Tháng Tháng Tháng Tháng x0 f0 x f1 x1 f1 A 500 510 30 15 15000 7500 7650 B 400 400 30 40 12000 16000 16000 C 350 360 40 55 14000 19250 19800 Tổng 41000 42750 43450 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến xự biến động tiền lương bình qn cơng nhân tháng Bài 11 (HKI 2016-2017) Cho bảng số liệu tình hình sản xuất doanh nghiệp quý đầu năm 2016 sau: Chi phí sản xuất (triệu đồng) Tỷ lệ tăng (+) giảm (-) khối lượng Sản phẩm Quý I Quý II sản phẩm quý II so với quý I (%) A 1062,6 1133,25 + 5,5 B 475,1 522,6 + 3,7 C 687,3 650,4 1,5 a) Hãy tính số chung giá thành khối lượng cho sản phẩm b) Phân tích biến động tổng chi phí sản xuất doanh nghiệp ảnh hưởng hai yếu tố giá thành khối lượng sản phẩm sản xuất ĐS: a) 1,0068 1,0295 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hà Văn Sơn, Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Thống Kê, 2010 [2] Mai Văn Nam, Giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn Hóa Thơng Tin, [3] Nguyễn Đình Luận , Nguyễn Thành Phong, Giáo trình nguyên lý thống kê, NXB Đại Học Công Nghiệp TPHCM [4] Nguyễn Thị Kim Thúy, Nguyên lý thống kê, NXB Văn Hóa Sài Gịn 2006 [5] Trần Tiến Khai, Phương Pháp Nghiên Cứu Kinh Tế, NXB Lao Động Xã hội, 2012 [6] Hồng Ngọc Nhậm, Giáo Trình Kinh Tế Lượng, NXB Thống Kê, 2004 [7] Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu, Kinh Tế Lượng Ứng Dụng NXB Lao Động Xã hội, 2012 [8] Nguyễn Thành Cả, Nguyễn Thị Ngọc Miên, Kinh Tế Lượng, NXB Kinh Tế TPHCM, 2014 ... tượng Phân tích thống kê phải lấy số thống kê làm tư liệu, lấy phương pháp thống kê làm công cụ nghiên cứu Phân tích thống kê có ý nghĩa quan trọng trình quản lý kinh tế Nhờ có lý luận phương... báo thống kê 2.3.1 Phân tích thống kê Phân tích thống kê nêu cách tổng hợp chất cụ thể cá tượng trình kinh tế xã hội điều kiện l ịch sử định qua biểu số lượng Nói cụ thể phân tích thống kê xác... hai nghĩa: Thứ nhất: Thống kê số liệu thu thập để phản ánh tượng kinh tế - xã hội, tự nhiên, kỹ thuật Thứ hai: Thống kê hệ thống lại trình sử dụng để nghiên cứu tượng kinh tế - xã hội, tự nhiên,

Ngày đăng: 07/06/2022, 20:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan