BÀI GIẢNG NGUYÊN lý THỐNG kê KINH tế

125 19 0
BÀI GIẢNG NGUYÊN lý THỐNG kê KINH tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIÊN GIANG KHOA KINH TẾ - DU LỊCH Nguyễn Vương Nguyễn Thị Quỳnh Như TẬP BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH (Lưu hành nội ) Chỉnh sửa lần NĂM 2020 TẾ Nguyễn Vương Nguyễn Thị Quỳnh Như TẬP BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ (Tài liệu dùng cho hệ đại học) NĂM 2020 LỜI NÓI ĐẦU Nguyên lý thống kê kinh tế môn học sở ngành khối kinh tế, trang bị cho học viên kiến thức trình nghiên cứu thống kê - công cụ sắc bén nhận thức quản lý Học viên giới thiệu đối tượng nghiên cứu, khái niệm thường dùng thống kê đến giai đoạn trình nghiên cứu thống kê đầy đủ: cách thức tiến hành, nội dung phương pháp thu thập thông tin điều tra thống kê, phương pháp trình bày tổng hợp liệu thống kê thu thập được, phương pháp phân tích liệu để phục vụ mục đích nghiên cứu dự báo thống kê mức độ tuơng lai tượng Nắm vững cơng cụ người học có kiến thức để vận dụng vào lĩnh vực cụ thể đời sống kinh tế, xã hội liên quan đến chun mơn Mục tiêu mơn học là: Kiến thức: Hiểu rõ q trình nghiên cứu thống kê tượng kinh tế xã hội Nắm vững phương pháp điều tra, tổng hợp, phân tích tượng kinh tế xã hội, từ xác định tính quy luật mặt lượng tượng, phát xác định nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng chúng đến tuợng nghiên cứu Kỹ năng: Có khả độc lập tiến hành điều tra thống kê, tổng hợp phân tích sở liệu (mặt lượng) đồng thời dự đoán mức độ tương lai tượng nghiên cứu phù hợp với chuyên ngành Thái độ, chuyên cần: Nghiêm túc học tập, nghiên cứu, nâng cao ý thức việc hình thành đam mê khám phá vấn đề tiềm ẩn lĩnh vực kinh tế xã hội nói chung chuyên ngành học nói riêng Kiên Giang, ngày … tháng … năm 2020 Tác giả iii MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU iii MỤC LỤC iv Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ 1.1 Thống kê học gì? 1.2 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ thống kê học 1.2.1 Đối tượng 1.2.2 Chức 1.3 Một số khái niệm thường dùng thống kê 1.3.1 Tổng thể thống kê 1.3.2 Đơn vị tổng thể 1.3.3 Mẫu 1.3.4 Tiêu thức thống kê 1.3.5 Chỉ tiêu thống kê 1.3.6 Tham số tổng thể 1.3.7 Tham số mẫu 1.4 Các loại thang đo 1.4.1 Khái niệm 1.4.2 Các loại thang đo CÂU HỎI ÔN TẬP Chương QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 2.1 Điều tra thống kê 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Các loại điều tra thống kê 2.2 Tổng hợp thống kê 2.2.1 Khái niệm 2.2.2 Phương pháp phân tổ thống kê 2.2.3 Các bước tiến hành phân tổ 10 iv 2.3 Phân tích dự báo thống kê 14 2.3.1 Khái niệm 14 2.3.2 Phương pháp sử dụng 15 2.4 Bảng thống kê (Statistical table) 15 2.4.1 Khái niệm 15 2.4.2 Cấu thành bảng thống kê 15 2.4.3 Các yêu cầu qui ước xây dựng bảng thống kê 16 BÀI TẬP 17 Chương CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI 20 3.1 Số tuyệt đối 20 3.1.1 Khái niệm 20 3.1.2 Các loại số tuyệt đối 20 3.2 Số tương đối 20 3.2.1 Khái niệm 20 3.2.2 Các loại số tương đối 21 3.3 Số bình quân - Số đo độ tập trung (Measures of central tendency) 23 3.3.1 Khái niệm 23 3.3.2 Các loại số bình quân cộng 24 3.3.3 Số bình qn điều hịa 27 3.3.4 Số bình quân nhân (Geometric mean) 28 3.4 Số trung vị - Me (Median) 29 3.5 Mốt – Mo (Mode) 31 3.6 Chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên tiêu thức 32 BÀI TẬP 31 CHƯƠNG DÃY SỐ THỜI GIAN 45 4.1 Khái niệm 45 4.2 Phân loại 45 4.3 Các tiêu phân tích dãy số thời gian 46 v 4.3.1 Mức độ bình quân theo thời gian 46 4.3.2 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối 47 4.3.3 Tốc độ phát triển (lần,%) 47 4.3.4 Tốc độ tăng (giảm) 48 4.3.5 Giá trị tuyệt đối 1% tăng (giảm) 48 4.4 Các phương pháp dự báo dãy số thời gian 48 4.4.1 Dự báo dựa vào mức độ tăng (giảm) tuyệt đối bình quân 49 4.4.2 Dự đốn dựa vào tốc độ phát triển bình qn 49 4.4.3 Dự đốn dựa vào phương trình hồi quy 49 4.4.4 Tính chất mùa vụ dự báo chuỗi thời gian 54 BÀI TẬP 56 CHƯƠNG ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG TIN CẬY VÀ KIỂM ĐỊNH GIẢ THIẾT 66 5.1 Ước lượng khoảng tin cậy 66 5.1.1 Ước lượng trung bình tổng thể 66 5.1.2 Ước lượng tỷ lệ tổng thể 68 5.1.3 Ước lượng phương sai tổng thể 68 5.1.4 69 Ước lượng cỡ mẫu (Estimating the sample size) 5.2 Kiểm định giả thiết 69 5.2.1 Một số khái niệm 69 5.2.2 Kiểm định tham số 71 5.2.3 Kiểm định phi tham số 77 BÀI TẬP 79 CHƯƠNG TƯƠNG QUAN VÀ HỒI QUI TUYẾN TÍNH 82 6.1 Hệ số tương quan 82 6.2 Mơ hình hồi qui tuyến tính đơn giản 83 6.2.1 Mơ hình hồi qui tuyến tính chiều (tuyến tính đơn giản) 83 vi 6.2.2 Phương trình hồi qui tuyến tính mẫu 85 6.2.3 Khoảng tin cậy hệ số hồi qui 86 6.2.4 Kiểm định tham số hồi qui tổng thể () 87 6.2.5 Phân tích phương sai hồi qui 87 6.3 Mở rộng mô hình hồi qui biến 88 6.4 Hồi qui tuyến tính bội 88 6.4.1 Mơ hình hồi bội 88 6.4.2 Phương trình hồi qui bội mẫu 88 6.4.3 Khoảng tin cậy hệ số hồi qui 89 6.4.4 Kiểm định tham số hồi qui tổng thể (i ) 89 6.4.5 Phân tích phương sai hồi qui 89 BÀI TẬP 93 CHƯƠNG CHỈ SỐ 96 7.1 Khái niệm 96 7.2 Đặc điểm số 97 7.3 Các loại số 97 7.4 Phương pháp tính số 97 7.4.1 Chỉ số cá thể (i) 97 7.4.2 Chỉ số chung (I) 97 7.5 Hệ thống số 99 7.5.1 Khái niệm 99 7.5.2 Ý nghĩa – tác dụng 99 7.5.3 Hệ thống số tiêu có liên hệ với 99 BÀI TẬP 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 vii viii Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ Nội dung chương giúp người học tìm hiểu khái niệm thống kê học, tìm hiểu ứng dụng thống kê kinh tế, xã hội, đời sống, Qua chương người học hình dung công việc người làm thống kê nào, từ phân loại số loại thống kê thường gặp 1.1 Thống kê học gì? Thống kê hiểu số ghi chép để phản ánh tượng kinh tế xã hội điều kiện thời gian địa điểm định Là hệ thống phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn đặc trưng đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn định Thống kê học ngành khoa học xã hội nghiên cứu hệ thống phương pháp thu thập, xử lý phân tích số tượng số lớn nhằm tìm chất, tính qui luật vốn có chúng điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Thống kê thường phân thành lĩnh vực: ▪ Thống kê mô tả (Descriptive statistics): phương pháp có liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mơ tả đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát đối tượng nghiên cứu Ví dụ: Số lượng sinh viên lớp; thống kê số lượng nam, nữ trường; thống kê số sinh viên xuất sắc học kỳ năm học 2020-2021 trường Đại học Kiên Giang ▪ Thống kê suy luận (Inferential statistics): bao gồm phương pháp ước lượng đặc trưng tổng thể, phân tích mối liên hệ tượng nghiên cứu, dự đoán định sở thông tin thu thập từ kết quan sát mẫu Ví dụ: - Tổng sản phẩm quốc gia năm định, tổng số dân nước ta thời điểm (những số ghi chép để phản ánh) - Để đánh giá thực trạng dân số Việt Nam ta phải thu thập, tính tốn để có số liệu dân số, giới tính, nghề nghiệp, mức sống, trình độ văn hóa,… dân cư (hệ thống phương pháp ghi chép, thu thập, phân tích, …để tìm hiểu hay phản ánh chất, tính qui luật tượng đó) 1.2 Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của thống kê học 1.2.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu của thống kê học mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng trình kinh tế xã hội số lớn điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Cụ thể như: - Các tượng trình sản xuất cải vật chất xã hội từ khâu sản xuất đến khâu phân phối - Các tượng dân số: Số dân, cấu thành dân cư - Các tượng đời sống vật chất văn hóa nhân dân: mức sống, trình độ văn hóa, BHXH,… - Các tượng sinh hoạt trị, xã hội như: cấu quan nhà nước, đoàn thể… 1.2.2 Chức - Phản ánh (ghi chép): ghi chép số liệu - Phân tích, dự báo: hệ thống phương pháp thống kê 1.2.3 Nhiệm vụ của thống kê - Phản ánh trung thực mặt lượng tượng kinh tế xã hội phục vụ tốt cho lãnh đạo quản lí hoạt động - Cung cấp số liệu cần thiết cho việc xây dựng chiến lược kế hoạch chương trình phát triển doanh nghiệp: ngành, địa phương, kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch qua thời kỳ 1.3 Một số khái niệm thường dùng thống kê 1.3.1 Tổng thể thống kê Tổng thể thống kê tập hợp đơn vị cá biệt vật, tượng sở đặc điểm chung cần quan sát, phân tích mặt lượng chúng Các đơn vị, phần tử tạo nên tượng gọi đơn vị tổng thể Người ta chia tổng thể thành tổng thể nhỏ tùy thuộc vào mục tiêu nghiên Như muốn xác định tổng thể thống kê, ta cần phải xác định tất đơn vị tổng thể Thực chất việc xác định tổng thể thống kê việc xác định đơn vị tổng thể Trong nhiều trường hợp, đơn vị tổng thể biểu cách rõ ràng, dễ xác định Ta gọi tổng thể lộ Ngược lại, tổng thể mà đơn vị khơng nhận biết cách trực tiếp, ranh giới tổng thể không rõ ràng gọi tổng thể tiềm ẩn Đối với tổng thể tiềm ẩn, việc tìm đầy đủ, xác gặp nhiều khó khăn Việc nhầm lẫn, bỏ sót đơn tổng thể dễ xảy Ví dụ tổng thể những mê nhạc cổ điển,… 7.2 Đặc điểm số - Chỉ số nghiên cứu biến động tượng phức tạp bao gồm phần tử không trực tiếp cộng được, phương pháp số biến đổi chúng thành phần tử cộng - Khi nghiên cứu biến động nhân tố phương pháp số giả định nhân tố khác cịn lại khơng đổi 7.3 Các loại số a) Căn vào phạm vi tính toán: - Chỉ số cá thể (i): phản ánh biến động đơn vị (phần tử cá biệt) tổng thể nghiên cứu qua thời gian khơng gian khác Ví dụ: số biến động giá mặt hàng thị trường,… - Chỉ số chung (I): phản ánh biến động tất đơn vị (các phần tử) tổng thể nghiên cứu - Ví dụ: số biến động giá thị trường tất mặt hàng thiết yếu,… b) Căn vào tính chất chỉ tiêu nghiên cứu: đất, Chỉ số tiêu số lượng: Số lượng SP (q), số cơng nhân (T), diện tích - Chỉ số tiêu chất lượng: đơn giá (p), giá thành (Z), suất lao động (w), tiền lương (f) 7.4 Phương pháp tính số 7.4.1 Chỉ số cá thể (i) Gọi: 0: kỳ gốc (tháng trước, quí trước, năm trước) 1: kỳ báo cáo (tháng này, quí này, năm này) * Chỉ số các thể về giá (ip) p1 *100 ip = p0 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:  = −p p0 * Chỉ số các thể về số lượng (iq) q1 *100 103 iq = q0 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:  = −q q0 7.4.2 Chỉ số chung (I) * Chỉ số chung về giá (Ip): I p =  p1q1 *100  pq Tổng doanh thu tăng (giảm) giá bán tăng (giảm): M p = p1q1 − p0q1 Ví dụ 7.2: Chỉ số chung giá mặt hàng: Giá bán lẻ (1.000đ) Lượng hàng hố tiêu thụ Đơn vị tính Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo Gạo Kg 1.000 1.400 Nước mắm Lít 2.000 1.600 Vải Mét 20 18 500 550 Tên hàng Yêu cầu: a) Giá bán chung mặt hàng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng hay giảm? b) Lượng bán chung mặt hàng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng hay giảm? Ip = 6*1400+3*1600+18*550 *100 = 95% 5*1400 + 4*1600 + 20*550 Lượng: M p = 23100−24400=−1300 (1.000đ) Nhận xét: Giá bán chung mặt hàng tháng so với tháng giảm 5% làm cho doanh thu tiêu thụ hàng hóa giảm 1.300.000 đồng * Chỉ số chung về sản lượng (Iq): Iq =  p0q1 *100  pq 0 Tổng doanh thu tăng (giảm) lượng bán tăng (giảm): M q = p0q1 − p0q0 104 - Đại lượng giống tử mẫu số gọi quyền số - Nếu quyền số tiêu chất lượng lấy kỳ gốc Nếu quyền số tiêu số lượng lấy kỳ báo cáo Ví dụ 7.3: Tính số chung lượng bán mặt hàng Iq = *100=106% Lượng: p = 24400 − 23000 =1400 (1.000 đồng) Nhận xét: Sản lượng tiêu thụ tính chung cho mặt hàng tháng so với tháng tăng 6% làm cho doanh thu tiêu thụ tăng 1400 (ngàn đồng)  p q − p q = 23100 − 23000 =100 (1.000 đồng) 1 0 * Chỉ số chung về doanh thu: I M =  p1q1  pq 0 Lượng tăng (giảm) tuyệt đối:  p q − p q 1 0 Ví dụ 7.4: Chỉ số chung mức tiêu thụ hàng hóa: IM =  pq 1 =  pq 0 23100 =1,004 =100,4% (tăng 0,4%) 23000 23100 – 23000 = 100 (1.000 đồng) Doanh thu kỳ gốc tăng 0,4% hay 100 nghìn đồng 7.5 Hệ thống số 7.5.1 Khái niệm - Phản ánh mối quan hệ số - Cơ sở để thành lập hệ thống số dựa vào phương trình kinh tế Ví dụ 7.5: Từ kết ví dụ trên, DT = Giá bán * số lượng IM = IP * Iq 1,004 = 0,95 * 1,06 Tổng tiền lương = Tiền lương bq CN * số CN IF = If * IT 7.5.2 Ý nghĩa – tác dụng 105 - Phân tích biến động nhân tố ảnh hưởng nhân tố khác có liên quan - Tính số chưa biết biết số liệu số lại hệ thống số 7.5.3 Hệ thống số của các tiêu có liên hệ với Cơng thức kinh tế: DT = Giá bán * số lượng - Hệ thống số phân tích biến động doanh thu biến động giá bán số lượng bán: IM = IP * Iq  pq = pq * pq  pq  pq  pq 1 0 1 0 - Chênh lệch tuyệt đối: p q −p q =(p q −p q )+(p q −p q ) 1 0 1 1 (1) 0 (2) + (3) - Ảnh hưởng tăng (giảm) tương đối: (1) (2) (3) = +  pq  pq  pq 0 0 0 Ví dụ 7.6: Phân tích biến động DT biến động p, q (Ví dụ trên) Giá bán lẻ (1.000đ) Lượng hàng hố tiêu thụ Đơn vị tính Kỳ gốc Gạo Kg 1.000 1.400 Nước mắm Lít 2.000 1.600 Vải Mét 20 18 500 550 Tên hàng Kỳ báo cáo Kỳ gốc - Xây dựng hệ thống số:  p q =  p q *  p q = 23100 = 23100 * 24400 1 1  pq  pq  pq 0 0 23000 24400 1,0043 = 0,9467 *1,0609 - Chênh lệch tuyệt đối (đvt: 1.000 đồng): 106 23000 Kỳ báo cáo 23100− 23000 = (23100− 24400)+ (24400− 23000) 100 = −( 1300)+1400 (1) (2) (3) - Ảnh hưởng tăng (giảm) tương đối: = + 0,0043 = (−0,0565) + 0,0608 0,43% =−5,65% + 6,08% Nhận xét: DT kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 0,43% hay tăng 100 (1.000 đồng) ảnh hưởng nhân tố sau: - Do giá bán mặt hàng kỳ báo cáo so với kỳ gốc giảm 5,65% làm cho doanh thu giảm 5,65% hay giảm 1.300 (1.000đ) - Do số lượng bán kỳ báo cáo so với kỳ gốc tăng 6,08% làm cho DT tăng 6,08% hay tăng 1.400 (1.000đ) BÀI TẬP Bài 1: Thống kê giá bán lẻ lượng hàng hoá tiêu thụ số mặt hàng chủ yếu TP.Rạch Giá sau: Giá bán lẻ (1.000đ) Lượng hàng hoá tiêu thụ Tên hàng Đơn vị tính Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo Áo Cái 120 110 14.000 16.000 Quần Cái 150 160 12.000 14.000 Nón Cái 50 40 9.000 10.000 Yêu cầu: Tính số đơn giá lượng hàng hoá tiêu thụ mặt hàng Tính số chung giá lượng hàng hố tiêu dùng? Phân tích biến động doanh thu ảnh hưởng giá bán lượng bán? Bài 2: Thống kê giá bán lẻ lượng hàng hoá tiêu thụ số mặt hàng chủ yếu Cửa hàng 2KT sau: Giá bán lẻ (1.000đ) Lượng hàng hố tiêu thụ Tên hàng Đơn vị tính Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo Sách tập Cuốn 20 25 1.400 1.600 Sách giáo trình Cuốn 30 28 1.200 1.400 Viết Cây 900 1.000 107 Yêu cầu: Tính số đơn giá lượng hàng hoá tiêu thụ mặt hàng Tính số chung giá lượng hàng hoá tiêu dùng? Số tiền tiết kiệm (hay chi thêm) người mua hàng thay đổi giá lượng hàng mua vào Phân tích biến động doanh thu ảnh hưởng giá bán lượng bán Bài 3: Thống kê giá bán lẻ lượng hàng hoá tiêu thụ số mặt hàng chủ yếu TP Rạch Giá sau: Giá bán lẻ (1000đ) Lượng hàng hoá tiêu thụ Tên hàng Đơn vị tính Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo Áo Cái 120 110 14.000 16.000 Quần Cái 150 160 12.000 14.000 Nón Cái 50 40 9.000 10.000 Yêu cầu: Tính số đơn giá lượng hàng hoá tiêu thụ mặt hàng Tính số chung giá lượng hàng hoá tiêu dùng? Số tiền tiết kiệm (hay chi thêm) người mua hàng thay đổi giá lượng hàng mua vào Phân tích biến động doanh thu ảnh hưởng giá bán lượng bán Bài 4: Một nhà máy may có phân xưởng may Tài liệu mức tiền lương số công nhân may phân xưởng qua thời kỳ sau: Mức lương (1.000đ/người) Số công nhân (người) Phân xưởng Kỳ gốc Kỳ báo cáo Kỳ gốc Kỳ báo cáo Số 3.000 3.300 120 160 Số 3.600 3.800 150 140 Số 4.200 4.000 110 130 Yêu cầu: Hãy sử dụng phương pháp hệ thống số phân tích biến động Tổng mức tiền lương công nhân may nhà máy qua thời kỳ? (có sử dụng tiêu mức lương bình qn cơng nhân) Phân tích biến động tiền lương bình qn cơng nhân nhà máy ảnh hưởng nhân tố: tiền lương bình quân công nhân kết cấu công nhân? Bài 5: Có số liệu tình hình sản xuất doanh nghiệp quý đầu năm 2015 sau: Chi phí sản xuất (triệu đồng) Tỷ lệ tăng, giảm khối lượng Tên sản phẩm sản phẩm quý so quý Quý Quý A 1.062,60 1.133,25 +5,5% B 475,10 552,60 +3,7% C 687,30 650,40 -1,5% Yêu cầu: Tính số khối lượng sản phẩm chung cho loại sản phẩm? Phân tính biến động Tổng chi phí sản xuất ảnh hưởng nhân tố: giá thành khối lượng sản phẩm tiêu thụ? Bài 6: 108 Tài liệu thị trường sau: Năm 2014 Năm 2015 Tên Giá thành Sản lượng Giá thành Sản lượng hàng (cái) (cái) (1.000đ (1.000đ A 100 200 95 600 B 110 350 105 200 C 110 450 105 200 Yêu cầu: Tính tốc độ tăng sản lượng mặt hàng qua năm Tính số chung giá thành Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động giá thành bình quân năm 2015 so với năm 2014 Bài 7: Tài liệu tình hình sản xuất DNTN sau: Tên hàng Chi phí sản xuất kỳ nghiên cứu (nghìn đồng) A B C D 280.000 155.600 740.000 97.900 Giá thành đơn vị sản phẩm (nghìn đồng) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu 6,00 5,60 7,20 6,30 9,50 7,08 7,00 6,07 Cho biết thêm: Tổng chi phí sản xuất (chung cho sản phẩm) kỳ gốc 997.000 nghìn đồng Hãy tính: Chỉ số chung giá thành? Chỉ số chung khối lượng sản phẩm? Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động tổng cho phí qua kỳ? Bài 8: Tài liệu thị trường sau: Tên hàng AB Mức tiêu thụ hàng hoá (tr.đ) Kỳ gốc Kỳ nghiên cứu 48.000 49.050 49.300 50.488 37.700 36.940 Tỷ lệ giảm giá hàng so với kỳ gốc (%) -2,5 -3,6 -5,3 C Yêu cầu: Tính số chung theo thứ tự sau: Ip, Ipq, I q Tính số chung theo thứ tự sau: Ip, I q, Ipq Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động tổng mức tiêu thụ hàng hoá? Bài 9: Tài liệu thị trường sau: Chi phí sản xuất (triệu đồng) Tên hàng T1 T2 109 Tỷ lệ giảm sản lượng tháng so với tháng (%) A 36.000 37.050 -2,5 B 39.300 40.488 -3,6 Yêu cầu: Tính số chung theo thứ tự sau: Iq, Izq, Iz Tính số chung theo thứ tự sau: Izq, Iz, Iq Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động tổng chi phí sản xuất Bài 10: Có số liệu thu thập từ xã sau: Năm 2014 Năm 2015 Tên xã Năng suất lúa Diện tích Năng suất lúa Diện tích (ha) (ha) (tạ/ha) (tạ/ha) A 40 100 39 150 B 35 110 37 120 C 31 120 34 130 Tính số chung suất diện tích? Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động suất lúa bình quân qua năm Bài 11: Tài liệu xí nghiệp sau: Loại sản xuất Giá thành (triệu đồng) Năm 2014 Năm 2015 Số lượng sản phẩm sản xuất (tấn) Năm 2014 Năm 2015 Loại I 15 12 50 150 Loại II 10 150 100 Bài 12: Có số liệu tình hình sản xuất xí nghiệp tháng đầu năm 2016 sau: Quý I Quý II Phân Năng suất % hoàn thành Số lao Giá tri sản % hoàn thành Số lao xưởng lao động kế hoạch động xuất kế kế hoạch động giá trị sản trung giá trị sản trung bình thực tế hoạch xuất bình xuất (Triệu đồng) (Triệu đồng) A 4,1 B 5,0 C 4.5 Yêu cầu: 108 110 95 400 120 480 1.710 780 2.070 105 98 104 450 150 460 Tính suất lao động (NSLĐ) bình qn lao động quí I giá trị sản xuất (GTSX) bình quân lao động quý II? Xác định tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình qn GTSX xí nghiệp q II năm 2016 110 Phân tích biến động NSLĐ trung bình lao động hai q ảnh hưởng biến động thân NSLĐ thay đổi kết cấu lao động phân xưởng Bài 13: Có tài liệu tình hình thu hoạch lúa năm vừa qua ba hợp tác xã sau: Vụ Chiêm Vụ Mùa Hợp tác xã Năng suất Sản lượng Diện tích gieo Năng suất (Tạ/Ha) (Tấn) trồng (Ha) (Tạ/Ha) Quyết Thắng 44 2288 530 43 Đông Cường 48 2688 550 46 Nam Cường 46 1150 220 48 Yêu cầu: Tính suất lúa trung bình vụ chiêm ba hợp tác xã Xác định tốc độ tăng diện tích gieo trồng sản lượng thu hoạch vụ mùa so với vụ chiêm ba hợp tác xã Phân tích biến động suất thu hoạch trung bình vụ mùa so với vụ chiêm ảnh hưởng hai nhân tố: Năng suất thu hoạch hợp tác xã kết cấu diện tích gieo trồng Bài 14: Có số liệu thu thập từ xã sau: Năm 2014 Năm 2015 Tên xã Năng suất lúa Diện tích Năng suất lúa Diện tích (ha) (ha) (tạ/ha) (tạ/ha) A 40 100 39 150 B 35 110 37 120 C 31 120 34 130 Tính số chung suất diện tích? Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động sản lượng lúa xã qua năm Bài 15: Có tài liệu chi phí sản xuất tháng 12/2015 xí nghiệp sau: Các khoản chi phí Kế hoạch Thực tế Nguyên, nhiên, vật liệu 1.000 1.400 100 130 Khấu hao TSCĐ 600 900 Tiền lương 300 450 Quản lý xí nghiệp Cộng 2.000 2.880 Biết thêm rằng, sản lượng kế hoạch 200 tấn, thực 300 Yêu cầu: Tính số tương đối hồn thành kế hoạch giá thành giảm giá thành đơn vị sản phẩm xí nghiệp? Chỉ rõ nguyên nhân làm cho giá thành thực tế đơn vị sản phẩm giảm so với kế hoạch? Bài 16: 111 Có số liệu tình hình sản xuất cơng ty sau: Tổng chi phí sản xuất sản phẩm A, B, C, D năm 2015 so 2014 tăng 40%; mức tăng tuyệt đối 400 triệu đồng Chỉ số giá thành chung sản phẩm là: 106% Yêu cầu: Xác định tổng chi phí sản xuất năm 2015 2016? Phân tích thay đổi tổng chi phí sản xuất năm 2016 so 2015 ảnh hưởng nhân tố liên quan Cho nhận xét? Bài 17: Nhà máy B chuyên sản xuất loại sản phẩm X Năm 2015, nhà máy phấn đấu hạ giá thành sản phẩm 2,5% nâng cao sản lượng lên 10% so với năm 2014 Kết thúc năm 2015, nhà máy hoàn thành vượt mức kế hoạch hạ giá thành 2% vượt mức sản lượng 6% Yêu cầu: Xác định biến động giá thành biến động sản lượng năm 2015 so 2014? Chi phí sản xuất năm 2015 so với 2014? Bài 18: Có số liệu tình tình sản xuất cơng ty quý III IV năm 2015 sau: Chi phí sản xuất thực tế Tỷ lệ tăng, giảm giá Tên sản phẩm quý IV (triệu thành đơn vị sản phẩm đồng) quý IV so quý III A 2.881,0 - 1,2 B 1.400,0 + 1,5 C 2.121,6 - 2,0 Biết tổng chi phí sản xuất loại sản phẩm công ty quý III 6.156,34 triệu đồng Yêu cầu: trên? Xác định biến động giá thành chung loại sản phẩm cơng ty Phân tích biến động tổng chi phí sản xuất loại sản phẩm quý IV so quý III ảnh hưởng nhân tố liên quan cho nhận xét? Bài 19: Có tài liệu tình hình tiêu thụ hàng hóa công ty kinh doanh qua năm 2015 2016 sau: Tốc độ tăng, giảm khối Doanh số bán Tên sản lượng sản phẩm tiêu năm 2015 phẩm thụ năm 2016 so 2015 (triệu đồng) (%) A 630,0 + 5,0 B 724,5 + 3,0 C 891,0 - 2,0 112 Tổng doanh số bán mặt hàng năm 2016 là: 2.290,5 triệu đồng Yêu cầu: Tính số chung khối lượng hàng hóa tiêu thụ loại hàng công ty? Tính số chung giá bán chung loại mặt hàng trên? Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến biến động tổng doanh thu bán mặt hàng công ty? Nhận xét? 113 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chỉ số thống kê dùng để: a Phân tích biến động tượng qua thời gian b Phân tích biến động tượng qua khơng gian c Phân tích vai trị nhân tố biến động tượng phức tạp d Cả a, b, c Câu 2: Tài liệu suất lao động công nhân tổ sản xuất: Mức NSLĐ (sản phẩm / người) 10 11 13 14 15 Số công nhân (người) Năng suất lao động bình qn cơng nhân tồ (lấy số lẻ) là: (sản phẩm/ người) a 12,36 b 13,16 c 12,60 d 12,37 Câu 3: Theo khái niệm số tương đối khái niệm số, tiêu sau tiêu xem số: a Số tương đối không gian c Số tương đối cường độ b Số tương đối kết cấu d Cả a, b c Câu 4: Trong tiêu sau, tiêu tiêu chất lượng: a Số lao động bình quân công nhân kỳ b Số lượng sản phẩm sản xuất doanh nghiệp c Tổng số nguyên liệu tiêu hao cho sản xuất doanh nghiệp d Năng suất lao động bình qn cơng nhân Câu 5: Giá kg hạt điều tháng 8.000đ Tháng giá hạt điều cao tháng 15% Tháng giá hạt điều thấp tháng 4% Giá kg hạt điều tháng là: a 11.520đ b 8.832đ c 9.568đ d 9.200đ Câu 6: Tại doanh nghiệp A ngày 01/04 số dư tiền mặt là: 150 triệu đồng • Ngày 10/4 xuất trả tiền mua nguyên liệu 48 triệu đồng • Ngày 15/4 thu tiền từ khách hàng 72 triệu đồng • Ngày 22/4 trả tiền mua nhiên liệu 10 triệu đồng • Ngày 25/4 thu tiền từ khách hàng 31 triệu đồng Như vậy, số dư tiền mặt bình quân tháng doanh nghiệp (đơn vị tính triệu đồng) a 153,13 b 195,0 c 157,0 d 158,0 Câu 7: Khi phân tổ thống kê theo tiêu thức số lượng, ta vào: a Mục đích nghiên cứu c Cả a b b Số lượng trị số lượng biến theo tiêu thức nghiên cứu d Cả a b sai Câu 8: Khi nghiên cứu tượng, thống kê quan tâm: a Chỉ tuý mặt lượng tượng b Chỉ nghiên cứu mặt chất qui luật phát triển tượng 114 c Nghiên cứu mặt lượng mối quan hệ với mặt chất tượng d a, b c sai Câu 9: Trong tiêu sau đây, tiêu tiêu khối lượng: a hao phí nguyên vật liệu để sản xuất đơn vị sản phẩm b suất lao động bình qn cơng nhân c Giá bán bình qn đơn vị sản phẩm d lượng nguyên vật liệu tiêu hao cho sản xuất sản phẩm doanh nghiệp Câu 10: Có số liệu tình hình giá trị TSCĐ công ty sau: Thời điểm 1/1 ½ 1/3 ¼ 1/5 1/6 1/7 Giá trị TSCĐ (triệu 2.000 2.400 2.030 1.800 2.060 1.970 1.900 đồng) Giá trị TSCĐ trung bình cơng ty tháng đầu năm (triệu đồng): a 2.035 b 2.022,86 c 2.043,33 d 1.950 Câu 11: Với tài liệu câu 10, số biến động giá trị TSCĐ quý II so với quý I (lấy số lẻ): a tăng 92,891% b giảm 9,331% c giảm 7,109% d tăng 90,669% Câu 12: Để rút kết luận chung tượng nghiên cứu, ta dùng loại điều tra loại điều tra sau đây: a điều tra chuyên đề b điều tra chọn mẫu c điều tra trọng điểm d khơng có loại loại điều tra Câu 13: Sản lượng thu hoạch loại trồng tỉnh Y qua năm sau: Năm 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Sản lượng 855 912 960 1.080 1.104 1.179 1.204 (1.000tấn) Tốc độ tăng (giảm) bình qn tính theo cơng thức: y7 −y1 a b y i y7 −y1 c −1 d y7 y1 Câu 14: Từ tài liệu câu 13, tốc độ tăng bình quân tiêu thời kỳ (19921998) là: a 5,87% b 7,07% c 5,83% d 23,45% Câu 15: Đối với số tuyệt đối thời kỳ tiêu thống kê, ta có thể: a cộng dồn theo thời gian c a b sai b cộng dồn theo không gian d a b 115 Câu 16: Căn vào phạm vi điều tra, điều tra thống kê phân ra: a Điều tra chuyên môn báo cáo thống kê định kỳ b Điều tra thường xuyên điều tra khơng thường xun c Điều tra tồn điều tra khơng tồn d a, b , c Câu 17: Doanh nghiệp A sản xuất loại sản phẩm Y Kế hoạch năm 1998 doanh nghiệp phấn đấu hạ giá thành đơn vị sản phẩm xuống 2% so với 1997 Thực tế năm 1998 so với năm 1997, giá thành thấp thực tế 2,5% Như vậy, phần trăm thực kế hoạch giá thành là: (lấy số lẻ) a 99,49 % b 95,50 % c 95,55 % d 100,49 % Câu 18: Với tài liệu câu số 18, suất lao động bình quân công nhân (lấy số lẻ): a 13,05 b 12,1 c 12,75 d 14,00 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Mai Văn Nam (2015) Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Văn Sơn (2004) Giáo trình Nguyên lý thống kê kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh, NXB Thống kê PGS.TS Bùi Đức Triệu (2012) Giáo trình Thống kê kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB ĐH Kinh tế quốc dân TS Vũ Trọng Phong (2013) Bài giảng Thống kê doanh nghiệp, Học viên Bưu Viễn thơng 117 ... Nguyễn Thị Quỳnh Như TẬP BÀI GIẢNG NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ KINH TẾ (Tài liệu dùng cho hệ đại học) NĂM 2020 LỜI NÓI ĐẦU Nguyên lý thống kê kinh tế môn học sở ngành khối kinh tế, trang bị cho học viên... VỀ THỐNG KÊ Nội dung chương giúp người học tìm hiểu khái niệm thống kê học, tìm hiểu ứng dụng thống kê kinh tế, xã hội, đời sống, Qua chương người học hình dung cơng việc người làm thống kê nào,... nào, từ phân loại số loại thống kê thường gặp 1.1 Thống kê học gì? Thống kê hiểu số ghi chép để phản ánh tượng kinh tế xã hội điều kiện thời gian địa điểm định Là hệ thống phương pháp bao gồm

Ngày đăng: 22/08/2021, 06:07

Mục lục

  • TẬP BÀI GIẢNG

    • LỜI NÓI ĐẦU

    • MỤC LỤC

    • Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ

      • 1.3. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê

      • 1.4. Các loại thang đo

      • CÂU HỎI ÔN TẬP

      • Chương 2 QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ

        • 2.1. Điều tra thống kê

        • 2.2. Tổng hợp thống kê

        • 2.4. Bảng thống kê (Statistical table)

          • Bảng 2.1. Bảng tổng hợp thống kê

          • BÀI TẬP

          • Chương 3 CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƯỢNG KINH TẾ XÃ HỘI

            • 3.1. Số tuyệt đối

            • 3.2. Số tương đối

            • 3.3. Số bình quân - Số đo độ tập trung (Measures of central tendency)

            • 3.4. Số trung vị - Me (Median)

            • 3.5. Mốt – Mo (Mode)

            • 3.6. Chỉ tiêu đánh giá độ biến thiên của tiêu thức

              • BÀI TẬP

              • CHƯƠNG 4 DÃY SỐ THỜI GIAN

                • 4.1. Khái niệm

                • 4.2. Phân loại

                • 4.3. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

                • 4.4. Các phương pháp dự báo trên dãy số thời gian

                  • BÀI TẬP

                  • CHƯƠNG 5

                    • 5.1. Ước lượng khoảng tin cậy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan