1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

BÀI GIẢNG NGUYÊN lý THỐNG kê KINH tế NGUYỄN TRỌNG hải MBA

184 600 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 184
Dung lượng 2,93 MB

Nội dung

Xác định Hệ thống chỉ tiêu thống kê+ Khái niệm và tác dụng của HTCTTK * KN HTCTTK là một tập hợp những chỉ tiêu có khả năng phản ánh được các mặt, đặc trưng và các mối liên hệ cơ bản của

Trang 1

Nguyên lý Thống kê kinh tế

NGUYỄN TRỌNG HẢI, MBA (B&F)

Trang 3

Kết cấu: Gồm 7 chương

Chương I. Các vấn đề chung của thống kê

Chương II Phân tổ

Chương III Các tham số thống kê

Chương IV Dãy số thời gian

Chương V Chỉ số Chương VI Thống kê hiệu quả kinh tế

Trang 4

Chương I Các vấn đề chung của

thống kê

II Đối tượng nghiên cứu của TK

II Đối tượng nghiên cứu của TK NT

Trang 5

I Thống kê học là gì?

- Phải chăng là các phép tính + - * :?

- Là bộ môn khoa học nghiên cứu các phương pháp luận và các phương pháp nhằm thu

thập và xử lýthông tin số liệu về các hiện

tượng quá trình kinh tế – xã hội

Trang 6

II Đối tượng nghiên cứu của TK

1 KN: Mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng quá trình

KT_XH số lớn trong điều kiện lịch sử cụ

thể

L ư ợ n g

C h ấ t

Trang 7

Thống kê là bộ môn KH xã hội?

HT QT

tự nhiên

HT, QT

xă hội Thế giới

Trang 8

Qui luật số lớn

KN: Là một qui luật của toán học

Khi xem xét các biểu hiện của sự vật hiện

tượng tới mức đầy đủ thì bản chất của hiện tượng sẽ được bộc lỗ rõ

HT KT-XH

Chênh lệch do các tác động ngẫu nhiên Nhân tố

bản chất

Nhân tố

ngẫu nhiê n

Trang 9

Điều kiện lịch sử cụ thể?

 Thời gian

 Địa điểm

 ý nghĩa

Trang 10

2 Các loại hiện tượng, quá trình

Trang 11

2.1 HT, QT về dân số

Xu hướng biến động?

Trang 12

2.2 Các HT, QT về quá trình tái

SX mở rộng

?

Sản xuất

Tích luỹ

Trao đổi

Tích lũy

Trang 13

2.3 Các hiện tượng quá trình về đời sống vật chất và tinh thần

 Thu nhập

 Giáo dục

 Văn hoá …

Trang 14

2.4 HT-QT về chính trị xã hội

Trang 15

III Đối tượng nghiên cứu của TK

Ngoại thương

1 KN ?

2 Các loại HT-QT kinh tế ngoại thương

Hoạt động XNK bao gồm những giai

đoạn nào?

Trang 16

Các giai đoạn của hoạt động

Marketing

§µm ph¸n /Negotiation ChuÈn bÞ NK/

NK Thanh to¸n

“Bán HHNK”

Trang 17

III Quá trình nghiên cứu Thống

Yêu cầu: Nắm vững KN, nội dung, và các vấn

đề cần lưu ý của 7 giai đoạn sau

Trang 18

7 giai đoạn của điều tra TK

Trang 19

1 Xác định mục tiêu nghiên cứu

Trang 20

2 Xác định Hệ thống chỉ tiêu thống kê

+ Khái niệm và tác dụng của HTCTTK

* KN

HTCTTK là một tập hợp những chỉ tiêu có khả năng phản ánh được các mặt, đặc trưng và các mối liên hệ cơ bản của tổng thể nghiên cứu, giữa tổng thể nghiên cứu với các hiện tượng có liên qua nhằm đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu

* Tác dụng: Lượng hóa các mặt, cơ cấu và các mối liên hệ cơ bản của hiện tượng nghiên cứu.

Trang 21

2 Xác định HTCT thống kê (tiếp)

+Những vấn đề có tính nguyên tắc trong việc xác định HTCTTK

Trang 22

+ Những vấn đề có tính nguyên tắc khi xác định hệ thống chỉ tiêu thống kê

* Những yêu cầu đối với HTCT

- Nêu được các mối liên hệ cơ bản của hiện tượng.

- Có các chỉ tiêu mang tính chất chung, các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận, và các chỉ tiêu nhân tố

- Phải đảm bảo thống nhất về nội dung, phương pháp và phạm vi tính toán

- Đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu

Trang 23

3 Điều tra Thống kê

1 KN

2 Yêu cầu

3 Phân loại

4 Hình tức điều tra

5 Phương pháp điều tra

6 Phương án điều tra

7 Sai số trong điều tra

Trang 24

3.1 Khái niệm

KN : Điều tra Tk là việc thu thập tài liệu ban đầu về đối tượng nghiên cứu một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất

Trang 25

3.2.Yờu cầu đối với điều tra

Yêu cầu Giải pháp

Chính xác Kịp thời

Đầy đủ Bảo đảm tính khả thi

Hiệu quả

Trang 26

3.3 Phõn loại điều tra TK

Cỏch phõn loại

+ Căn cứ vào tớnh thường xuyờn của điều tra

Thường xuyên? KN? Ưu? Nhược?

ĐT thường xuyên Sát, Đầy đủ Tốn, Không khả thi

Đ T không thường xuyên

Điều tra định kỳ

Trang 27

+ Căn cứ vào phạm vi điều tra

Trang 28

3.4 Hình thức điều tra

Gi¸n tiÕp

Trang 29

3.5 Phương pháp tổ chức điều tra

2 phương pháp:

- Báo cáo thống kê định kỳ

- Điều tra chuyên môn

Trang 30

3.6 Phương án điều tra

Trang 31

3.7 Sai số trong điều tra

Trang 32

4 Tổng hợp thống kê

4.1 Khái niệm

KN: Là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ

thống hoá một cách khoa học các thông

tin thu thập được trong điều tra thống kê nhằm bước đầu chuyển một số đặc điểm riêng của các đơn vị điều tra thành đặc

trưng chung của tổng thể nghiên cứu.

Trang 33

4.2 Ý nghĩa của tổng hợp thống kê

- Bước đầu có những nhận xét khái quát về đặc điểm hiện tượng nghiên cứu.

- Là cơ sở cho các giai đoạn nghiên cứu sau

Trang 34

4.3 Các hình thức tổ chức tổng hợp

từ cấp dưới lên cấp trên theo kế hoạch đã vạch sẵn.

- Tổng hợp tập trung : Toàn bộ thông tin được

tập trung về một nơi để tiến hành tổng hợp.

Trang 36

5 Phân tích và dự đoán thống kê

5.1 KN

Là việc vận dụng các phương

pháp thống kê nhằm phân tích,

phản ánh một cách tổng hợp

bản chất và tính qui luật của

hiện tượng nghiên cứu thông

qua biểu hiện bằng số lượng là

chủ yếu

Trang 37

5.2 Yêu cầu trong phân tích và dự đoán TK

- Phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận

Trang 38

6 Dự đoán thống kê

6.1 KN

Là việc căn cứ vào tài liệu TK về hiện

tượng nghiên cứu trong thời gian đã qua, dùng các phương pháp thích hợp để tính toán các mức độ tương lai của hiện tượng

KT – XH nhằm đưa ra những căn cứ cho quản lý

6.2 Yêu cầu : Tương tự như phân tích TK

Trang 39

7 Đề xuất quyết định quản lý

Trang 40

Chương II Phân tổ Thống kê

Vì sao phải nghiên cứu và tiến hành phân tổ trong nghiên cứu cũng như thực tiễn quản lý sản xuất kinh doanh????????

Why?????

Trang 41

Kết cấu

I KN, ý nghĩa, nhiệm vụ

II Tiêu thức phân tổ

III Số tổ và khoảng cách phân tổ

IV Bảng phân tổ

V Phân tổ trong TK Ngoại thương

Trang 42

I KN, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ

1 KN: Phân tổ là việc phân chia hiện tượng hoặc quá trình KT-XH ra thành nhiều tổ hoặc tiểu tổ có tính chất khác nhau trên cơ

sở căn cứ vào một hoặc một số tiêu thứcnào đó

Trang 43

- Phân chia HT-QT kinh tế, xã hội phức tạp ra thành các loại hình

- Nghiên cứu kết cấu

- Nghiên cứu mối liên hệ giữu các tiêu thức, HT

3 Nhiệm vụ

Trang 44

II Tiêu thức phân tổ

WHY???

1 ĐN:

2 Yêu cầu đối với tiêu thức phân tổ

- Phản ánh được bản chất của hiện tượng n/c-Phù hợp với điều kiện cụ thể của HT nghiên cứu

- Có tính khả thi

Trang 45

3 Các căn cứ xác định tiêu thức

phân tổ

- Mục đích n/c

- Đặc điểm, tính chất của đối tượng n/c

- Khả năng nhân tài, vật lực và thời gian của đơn vị

- So sánh chi phí và hiệu quả

Trang 46

4 Phân loại tiêu thức

4.1 Tiêu thức thuộc tính

ĐN, đặc điểm, VD?4.2 Tiêu thức số lượng

4.3 Tiêu thức thay phiên

Trang 48

h=ximax - ximin

h=(xmax-xmin)/số tổ

2 Khoảng cách tổ

Trang 51

V Phân tổ trong Thống kê

Ngoại thương

1 KN:?

Trang 52

* Nghiên cứu tình hình sản xuất kinh XNK

doanh-* Nghiên cứu thị trường

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Trang 53

+ Nghiên cứu tiềm lực sản xuất – kinh doanh + Nghiên cứu hoạt động sản xuất – kinh doanh

Trang 54

2.1.1 Phân tổ theo mặt hàng/nhóm

mặt hàng

a) VD: Bảng phân tổ

MH Ai

A1 A2 :

Ak

An

Trang 55

b ý nghĩa, nhiệm vụ

-Nghiên cứu tình hình, kết quả/H :

SXXKNK

- Xác định nguyên nhân, ưu, nhược, thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức/W+ SWOT

- Đề xuất các quyết định/Making decision

Của từng MH/ nhóm mặt hàng

Trang 57

2.1.2 Phõn tổ theo thị trường

a) Bảng phõn tổ

Thị trường Ai

A1 A2 : Ak

Cỏc chỉ tiờu

Trang 58

b ý nghĩa, NV

Nghiên cứu tình hình, kết quả/H :

SXXKNK

- Xác định nguyên nhân, ưu, nhược, thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức/W+

SWOT

- Đề xuất các quyết định/Making decisioncho từng thị trường

Trang 59

c Các vấn đề cần lưu ý:

1 DN không kinh doanh trên nhiều TT?

2 DN kinh doanh trên nhiều TT

Phân theo nhóm TT

Hoặc kết hợp: TT cơ bản và nhóm TT

3 Các chỉ tiêu phân tích?

Trang 60

2.1.3 Phân tổ theo đơn vị cấu thành

a) VD: Bảng phân tổ

C«ng ty Ai

A1 A2 : Ak

GTxk C L GTnk

Các chỉ tiêu

Trang 61

b ý nghĩa, NV

Nghiên cứu tình hình, kết quả/H :

SX XK NK

- Xác định nguyên nhân, ưu, nhược, thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức/W+ SWOT

- Đề xuất các quyết định/Making

decision

Của từng thị trường

Trang 62

c Các vấn đề cần lưu ý:

Các chỉ tiêu phân tích?

Trang 63

Các kiểu phân tổ khác

Trang 64

People Physica l base Service process

Price

Trang 65

*Mục tiêu?

*Chỉ tiêu, thông tin?

2.2.1 Phân theo thị trường/ section

Trang 66

2.2.2 Phân theo loại hàng

Trang 67

2.2.3 Phân theo độ tuổi

Trang 68

2.2.4 Phân theo thu nhập

Trang 69

• Giới tính

2.2.5 Các kiểu phân tổ khác

Trang 70

Chương III: Các tham số thống kê

Yêu cầu:

1 Nắm vững KN về các tham số thống kê: số bình quân, mốt, trung vị, …

2 Hiểu rõ và vận dụng tốt việc xác định, tính toán, phân tích các tham số thống kê

Trang 71

Kết cấu

Trang 73

2 Đặc điểm của số bình quân

 Mức độ đặc trưng nhất, khái quát nhất của tổng thể bao gồn nhiều đơn vị cùng loại

 Là kết quả của sự san bằng mọi chênh lệch

 Chịu ảnh hưởng lớn bởi lượng biến có tần số lớn nhất

Trang 74

3 ý nghĩa và điều kiện vận dụng

+ Ý NGHĨA

- ĐƯỢC SỬ DỤNG PHỔ BIẾN

TRONG MỌI NGHIÊN CỨU

- SỬ DỤNG ĐỂ SO SÁNH, NHẤT LÀ GIỮA CÁC HIỆN TƯỢNG KHÔNG

CÙNG QUI MÔ

- DÙNG ĐỂ NGHIÊN CỨU XU

HƯỚNG PHÁT TRIỂN

+ ĐIỀU KIỆN VẬN DỤNG: CHỈ TÍNH CHO TỔNG THỂ CÙNG LOẠI

Trang 75

4 Các loại số bình quân

Trang 77

CT số bình quân & trường hợp vận dụng

ĐK:

Cho các lượng biến có quan hệ tổng

Và các tần số xuất hiện bằng nhau

Giá bq?

n xi

n x

x x

Trang 78

b) Số bình quân cộng gia quyền

VD 2:

P ($/MT) q(MT) pi*qi H§ 1 200 P1 2000 q1 400000

Trang 79

n n

n

f

f

x f

f f

f x f

x f

x

x

1

1 2

1 2

2 1

(

Trang 80

Giá, tỷ giá bình quân

q

q

p P

1 1

q

q

r R

1 1

Trang 81

4.2 Số bình quân nhân

(xem phần dãy số thời gian)

Trang 82

II Một số tham số thống kê khác

1 Mốt

2 Số trung vị

Trang 83

Chương IV Dãy số thời gian/

Time series

II. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian

Trang 84

I Khái niệm, cấu tạo, phân loại Dãy số thời gian/ Time series

1 KN: DSTG là một dãy các trị số của

một chỉ tiêu của một HT KT-XH được sắp xếp theo thứ tự thời gian

VD:

Trang 85

2 Cấu tạo của DSTG

ngày, tháng, quí, năm, nhiều năm, …

mục tiêu, tính chất và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu

Trang 86

3 Phân loại DSTG: 2 loại

3.1 DS thời kỳ

KN: Là DS mà mỗi trị số của nó biểu

hiên khối lượng qui mô của hiện tượng trong một thời kỳ nhất định

Đặc điểm: có tính chất cộng dồn

Trang 87

3.2 DS thời điểm

qui mô của HT tại một thời điểm nhất định

dồn

Thêi gian 01/01/03 01/02/03 01/03/03 01/04/03

Trang 88

II Các chỉ tiêu phân tích DSTG

1 Mức độ bình quân theo thời gian

n

x n

x x

x x

n i

i n

Trang 89

2 Lượng tăng giảm tuyệt đối

Trang 90

2 Lượng tăng giảm tuyệt đối (tiếp)

 2.2 Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc: là

chênh lệch giữa mức độ ở kỳ nghiên cứu so với mức độ kỳ gốc cố định

 2.3 Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân

Trang 91

3 Tốc độ phát triển

+ Tốc độ phát triển liên hoàn (t i ): Là tỷ lệ giữa mức độ ở kỳ nghiên cứu so với mức độ đứng ngay trước nó

+ Tốc độ phát triển định gốc (T i ): Là tỷ lệ giữa mức độ ở kỳ nghiên cứu so với mức độ

kỳ gốc cố định

+ Tốc độ phát triển bình quân

Trang 93

4600 Lượng tăng giảm tuyệt đối

325 Tốc độ phát triển

i

, 2 :

; 1

Trang 95

I Khái niệm và phân loại chỉ số

1 500

Trang 96

2.1 Căn cứ vào phạm vi tính của chỉ

Trang 97

VD: ix, Ix

A1 A2 : An

B1 B2 : Bm

ix

ix

CS tổ

CS chung

Trang 98

2.2 Căn cứ vào tác dụng của CS

Trang 100

0 0

1 1

q p

Kú gèc(0)

Trang 101

x x

Trang 102

i x

Trang 103

1 1

q p

1 1

q p

Trang 104

 Thay số liệu:

0056 ,

1 4000

* 300 3000

* 200

4000

* 295 3000

* 210

1 0

1 1

Kú gèc (0) Kú nghiªn cøu (1)

Trang 105

91

0 5000

* 300 2500

* 200

4000

* 295 3000

* 210

0 0

1 1

q

p

I Pq

9

0 300

* 5000 200

* 2500

300

* 4000 200

* 3000

0 0

0 1

p

q Iq

1 0

1 1

q R

Kú gèc(0)

Trang 106

Phương pháp luận xây dựng

chỉ số chung

1) Khi XDCS của một nhân tố nào đó

thì phải đưa các nhân tố có liên quan

Trang 107

Chỉ số bình quân điều hoà

p p

p

P

i d

d

i q p

q p

q p

q p

i

q p

q p

p

p q

p

q p q

p

q

p I

1 1

1 1

1 1

1 1

1 1

1

0 1

1

1 1

1 0

1 1

Trang 108

0 0

0 0

0 0

0 0

0 0

0 0 0

0

0

1 0

0

0 0

0

1

d

q i

* d

q p

q p

q

*i q p

q p

p q

q

*i p q p

q

q

q

* p q

p q

p q q

I

d0

Trang 109

Các CS chung của các chỉ tiêu

khác

Trang 110

3.2.2 CS chung không gian

Trang 111

3.2.3 CS chung kế hoạch

Trang 112

III Hệ thống chỉ số

1 KN

2 Cấu tạo

Trang 116

IV ứng dụng của hệ thống chỉ

số trong phân tích nhân tố

 Thực chất của phân tích nhân tố?

HT-QT KT-XH

Factors?

Trang 117

1 Phương pháp hệ thống chỉ số trong phân tích nhân tố

 Bước 1: Xây dựng hệ thống chỉ số

 Bước 2: Xác định quan hệ số tuyệt đối và quan hệ số tương đối

 Bước 3: Kết luận

Trang 118

2 Phương pháp phân tích liên hoàn

0 7000

* 200

75000

% 75 3 0375

0 2000

* 300 7000

* 200

Trang 119

 q: Lượng mặt hàng A tăng 500MT (?%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (7500-7000)* 200 = 100 000 $

ứng với

Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng:

% 14 7 0714

.

0 7000

* 200

100000

%505

02000

*3007000

*200

Trang 120

1 )

( ( q q ) * p

1 0

1 )

Trang 122

0 0

) (

0 0

) ( 1

0 1

)

q p

GT q

p

GT q

p p

) (

0 0

) ( 0

0 1

)

q p

GT q

p

GT p

q q

()

Trang 123

Nguyên tắc của pp liên hoàn

 1) Khi xác định ảnh hưởng của một nhân tố nào đó thì phải đưa các nhân tố có liên quan vào

 2) Các nhân tố đó phải cố định - quyền số

 3) Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố chất lượng, thì quền số cố định ở kỳ 1

 4) Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố số lượng, thì quền số cố định ở kỳ 0

Trang 124

3 Phương pháp phân tích biến động riêng biệt

0 7000

* 200

70000

% 036

0 2000

* 300 7000

* 200

Trang 125

 q: Lượng mặt hàng A tăng 500MT (?%) làm cho giá trị xk

MH A tăng: (7500-7000)* 200 = 100 000 $

ứng với

Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng:

% 14 7 0714

0 7000

* 200

100000

% 5 05

0 2000

* 300 7000

* 200

Trang 126

 pxq: Sự cùng biến động và tác động lẫn nhau giữa giá và lượng làm cho giá trị XK mặt hàng A tăng :

(7500 * 210 - 200 * 7000) - 70 000 -100 000 = 50 000 $ ứng với

Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng:

) (

* ) (

) (

0 1

0 1

) (

*) ( 0

0 1

1 )

(

q q

p p

GT GT

q p q

Trang 128

0 0

*) ( 0

0

*) ( 0

0 1

*)

q p

GT q

p

GT q

p p

) (

0 0

) ( 0

0 1

)

q p

GT q

p

GT p

q q

) (

*) (

* )

Trang 129

Nguyên tắc của pp riêng biệt

 1) Khi xác định ảnh hưởng của một nhân tố nào đó thì phải đưa các nhân tố có liên quan vào

 2) Các nhân tố đó phải cố định - quyền số

 3) Quyền số đều được cố định ở kỳ gốc

Trang 130

4 Phân tích biến động của p,q,

r tới giá trị xuất nhập khẩu

Trang 131

4 Phân tích biến động của p,q,

r tới giá trị xnk (Tiếp)

0 15000

* 7000

*

200

15000

* 75000

% 75 3 0375

0 2000

* 300 7000

* 200

) (

r q p

GT P

0 0 0

0 1 0

(

r q p

r q p

p 

0 1 0

1 )

GT P  

Trang 132

 q: Lượng mặt hàng A tăng 500MT (?%) làm cho giá trị xk

.

0 15000

* 7000

* 200

.

0 15000

* ) 2000

* 300 7000

* 200 (

Trang 133

 r?

Tỷ giá tăng 500 đ/1$ làm cho GT xk mặt hàng A tăng:(15 500-15 000)*210*7500

=787 500 000 VNDứng với

Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng:

% Tíi tæng GT % Tíi tæng GT % Tíi tæng GT

Trang 135

5 Phân tích biến động của chi

phí

 MH A:

 Z mặt hàng A tăng 10$/MT (5%) làm cho Cxk MH A tăng: (210-200)* 7500 = 75 000 $ ứng với

 Mặt khác nó làm cho tổng C XK tăng:

% 36 5 0536

0 7000

* 200

75000

% 75 3 0375

0 2000

* 300 7000

* 200

Trang 136

 q: Lượng mặt hàng A tăng 500MT (?%) làm cho C xk MH A tăng: (7500-7000)*

200 = 100 000 $

 ứng với

 Mặt khác nó làm cho tổng Cxk tăng:

% 14 7 0714

.

0 7000

* 200

100000

%505

02000

*3007000

*200

Trang 139

Công thức

0 0

) (

0 0

) ( 1

0 1

)

q Z

C q

Z

C q

Z Z

) (

0 0

) ( 0

0 1

)

q Z

C q

Z

C Z

q q

) ( )

Trang 140

6 Phân tích biến động của z,q,r

Trang 141

6 Phân tích biến động của

0 15000

* 7000

*

200

15000

* 75000

% 75 3 0375

0 2000

* 300 7000

* 200

) (

r q Z

C Z

0 0 0

0 1 0

(

r q Z

r q Z

Z 

0 1 0

1 )

Trang 142

 q: Lượng mặt hàng A tăng 500MT (?%) làm cho Cxk MH A tăng:

.

0 15000

* 7000

* 200

0 15000

* ) 2000

* 300 7000

* 200

(

15000

* 100000

Trang 143

 r?

 Tỷ giá tăng 500 đ/1$ làm cho Cxk mặt

hàng A tăng:

 (15 500-15 000)*210*7500 =787 500 000 VND

 ứng với

 Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng:

Trang 144

Kết luận

Trang 145

0 0 0

) (

0 0 0

) ( 0

1 0

1 )

r q Z

C r

q Z

C r

q Z

) ( 0

0 0

) ( 0

0 0

1 )

r q z

c r

q z

C r

Z q

( )

( )

(zqr C z C q C r

C      

0 0 0

) ( 0

0 0

) ( 1

1 0

1 )

r q z

C r

q z

C q

z r

Trang 146

Chương VI Thống kê hiệu quả kinh tế

Trang 147

Kết cấu

I KN

I Nguyên tắc đánh giá hiệu quảIII Hệ thống chỉ tiêu

Trang 150

1.3 Khái niệm 3

 KN: Hiệu quả … là sự so sánh giữa kết quả

có hướng đích với chi phí hoặc nguồn tương ứng

Trang 151

2 Các chỉ tiêu kết quả SXKD XNK

Trang 152

2 Cỏc chỉ tiờu kết quả (cont.)

pp sản xuất

Nội dung GT thành phẩm GT bán TP Chênh lệch sp GT đặc biệt Thu từ dịch vụ

Yếu tố Cdv C2 KHTSCĐ/C1 V M

.=GO-IC =VA- KHTSCĐ

PP phân phối GO

VA

NVA

Trang 153

2 Cỏc chỉ tiờu kết quả (cont.)

Thuế TTĐB Thuế XK/Exp Tax # Tổng giá vốn hàng

C bán C quản lý Lãi sau thuế Thuế TN

GO-IC-V-KH-Thuế SX va SF

Doanh thu/ R

DT thuần/net revenue Lãi gộp

Lãi thuần trước thuế/PBT

Ngày đăng: 26/08/2016, 18:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w