- Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu: + Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng + Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng - Căn cứ vào tác dụng của từng loại chỉ số : + Chỉ số phát triển + Chỉ s
Trang 1CHƯƠNG 6
CHỈ SỐ
Trang 2I – Khái niệm và phân loại
chỉ số
Trang 31 – Khái niệm
Chỉ số là chỉ tiêu kinh tế biểu hiện quan hệ
so sánh giữa 2 mức độ nào đó của một hiện tượng kinh tế xã hội.
VD :
Chỉ số lượng gạo XK năm 2005 so với năm
2004 là 129,3%
Trang 5- Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên
cứu:
+ Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng
+ Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng
- Căn cứ vào tác dụng của từng loại chỉ số :
+ Chỉ số phát triển
+ Chỉ số không gian (chỉ số địa phương)
+ Chỉ số kế hoạch
+ Chỉ số thời vụ
Trang 7II – Phương pháp tính chỉ số
Trang 8/ A x
x x
Trang 9x x
Trang 10Kỳ n/c(p1)
Kỳ gốc(q0)
Kỳ n/c(q1)
A (kg)
B (m)
2010
238
10003000
9003300
Trang 11* Chỉ số chung về giá (Ip)
(Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng)
p
p
I Đúng hay sai ?
Tại sao?
Trang 12* Chỉ số chung về giá (Ip)
(Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng)
1
1 p
0 0
0
1 p
q p
q
p I
q p
q
p I
Chỉ số LaspeyresChỉ số Paashe
Trang 13q
I Đúng hay sai ?
Tại sao?
* Chỉ số chung về khối lượng hàng hoá (Iq)
(Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng)
Trang 14* Chỉ số chung về khối lượng hàng hoá (Iq)
(Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng)
1
1 q
0 0
1
0 q
q p
q
p I
q p
q
p
Chỉ số Paashe
Trang 15* Chỉ số chung về giá trị hàng hoá (Ipq)
1
1 pq
q p
q p
I
Trang 16Phương pháp xây dựng chỉ số chung phát triển
- Khi xây dựng chỉ số chung phát triển cần xác định
quyền số và thời kỳ quyền số
- Quyền số là thành phần cố định ở cả tử số và mẫu
số, có tác dụng:
+ Nêu lên tầm quan trọng của từng bộ phận trong
tổng thể
+ Là đơn vị thông ước chung để chuyển các phần tử
vốn không thể trực tiếp cộng với nhau trở thành
dạng đồng nhất có thể cộng với nhau
Trang 17- Cách chọn thời kỳ quyền số:
+ Nếu quyền số là chỉ tiêu khối lượng thì
thường được cố định ở kỳ nghiên cứu.
+ Nếu quyền số là chỉ tiêu chất lượng thì
Trang 18Một số công thức biến đổi khác
- Chỉ số chung về giá:
1 p
1 p
1
1 p
1
1 p
I
di
1
dI
q
pi
1
q
pI
Trang 19Một số công thức biến đổi khác
0 0
0 0
q q
I
d
d
i I
q p
q p
i I
Trang 20b/ Chỉ số không gian (Chỉ số địa phương)
- Chỉ số không gian về giá (Chỉ số của chỉ tiêu chất
lượng
B
A B
A )
B / A (
Q p
Trang 21- Chỉ số không gian về lượng (Chỉ số của chỉ tiêu
B / A ( q
pq
pq I
B B A
A
q q
q p q
p p
Trang 22- Chỉ số không gian về giá trị hàng hoá (Chỉ số của chỉ tiêu tổng hợp):
B B
A
A )
B / A ( pq
q p
q p
I
Trang 23VD2 : Có số liệu sau.Tính chỉ số chung về giá, lượng và giá trị hàng hoá tiêu thụ thị trường A so với thị trường B
MH
pA(trđ/tấn)
qA(tấn)
pB(trđ/tấn)
qB(tấn)
X
Y
Z
61015
10002200600
51314
15001800400
Trang 24III - Hệ thống chỉ số
Trang 273 – HTCS của các chỉ tiêu có liên hệ với nhau
- Cơ sở hình thành HTCS : Mối liên hệ thực tế giữa các chỉ tiêu
vị sản phẩm
x
Chỉ số lượng hàng hoá sản xuất
Trang 28- Cấu tạo : Gồm 2 bộ phận
+ Chỉ số toàn bộ : Nêu lên biến động của toàn
bộ hiện tượng gồm nhiều nhân tố.
+ Các chỉ số nhân tố (Chỉ số bộ phận) : Nêu
lên biến động của từng nhân tố cấu thành
hiện tượng và ảnh hưởng của biến động này tới biến động của hiện tượng.
Trong HTCS, chỉ số toàn bộ thường bằng
Trang 29- Tác dụng của HTCS:
+ Tính một chỉ số khi đã biết các chỉ số khác trong HTCS.
+ Thấy được mối liên hệ giữa các chỉ tiêu
Xác định được vai trò và ảnh hưởng của
mỗi nhân tố đối với biến động của hiện
tượng gồm nhiều nhân tố, qua đó giải thích được một cách đúng đắn các nguyên nhân
làm hiện tượng biến động.
Trang 30- Phương pháp phân tích HTCS:
do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành
Trang 31B2: Dùng số liệu tính các chỉ số trong HTCS, chỉ ra % tăng (giảm) của mỗi chỉ số.
B3: Tính các lượng tăng (giảm) tuyệt đối
B4 : Tính các lượng tăng (giảm) tương đối
B5 : KL
- Về sự biến động của chỉ tiêu tổng hợp
- Về sự biến động của từng chỉ tiêu nhân tố và ảnh
Trang 32VD : Sử dụng số liệu VD1 : Phân tích biến động của :
- Giá trị tiêu thụ mặt hàng A do ảnh hưởng của các nhân tố
- Tổng giá trị tiêu thụ của cả 2 mặt hàng do ảnh hưởng của các nhân tố bằng HTCS
A - Phân tích biến động của giá trị tiêu thụ mặt hàng A do ảnh hưởng của các nhân tố
1000
900 x
20
23 20000
Trang 33+ Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối
) 2000
( 000
20
2700 000
20 700
q p
) q (
pq q
p
) p (
pq q
p pq
) q ( pq
% )
p ( pq
% pq
%
0 0 0
0 0
Trang 34B – Phân tích biến động tổng giá trị tiêu thụ của cả 2 mặt hàng do ảnh
hưởng của các nhân tố bằng HTCS
• Tổng giá trị XK = Tổng (giá XK x KL XK)
→ I pq = I p x I q
% 102 x
% 35 , 92
% 2 , 94
000 50
000
51 x
000 51
100
47 50000
47100
q p
q
p x
q p
q
p q
p
q p
0 0
1 0 1
0
1 1 0
0
1 1
Trang 35+ Các lượng tăng (giảm) tuyệt đối
pq = pq(p) + pq (q)
∑p1q1 - ∑p0q0 = (∑p1q1 - ∑p0q1) + (∑p0q1 - ∑p0q0)
- 2900 = - 3900 + 1000 (USD)+ Các lượng tăng (giảm) tương đối
% 2
% 8 , 7
% 8 , 5
000 50
1000 000
50
3900 000
Trang 363600 6300 6000 4750
Trang 374 - Vận dụng HTCS phân tích biến động của chỉ tiêu bình quân (HTCS của chỉ tiêu bình quân)
- Chỉ số của chỉ tiêu bình quân
1 1
0
1 x
f
f x f
f x x
x I
Trang 38• Các chỉ số nhân tố:
- Chỉ số cấu thành cố định : Nêu lên biến động của chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng biến động của bản thân tiêu thức nghiên cứu, khi đó kết cấu của tổng thể được coi như không đổi và thường được cố định
ở kỳ nghiên cứu
01
1 1
0 1
1 1
x
x
x f
f x f
f x
Trang 39- Chỉ số ảnh hưởng kết cấu : nêu lên biến động của
chỉ tiêu bình quân do ảnh hưởng biến động kết cấu của tổng thể nghiên cứu, khi đó bản thân tiêu thức nghiên cứu được coi như không đổi và thường
được cố định ở kỳ gốc
0 01
0
0 0 1
1 0
f /
x f
f x f
f x
Trang 40• HTCS của chỉ tiêu bình quân
0
01 01
1 0
1
0
0 0 1
1 0
1
1 0 1
1 1
0
0 0 1
1 1
x
x
x x
x
x x
x
f
f x f
f x x
f
f x f
f x
f
f x f
f x I
Trang 41• VD: Có số liệu về giá thành và sản lượng của một
loại sản phẩm tại 1 XN như sau:
Phân
xưởng
Giá thành(1000đ/c)
Sản lượng (chiếc) Giá thành(1000đ/c) Sản lượng (chiếc)A
B
C
100105110
200035004500
95100105
600040002000