tiểu luận Nguyên lý thống kê kinh tế

24 6 0
tiểu luận Nguyên lý thống kê kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II; NĂM HỌC 2020-2021 Tên chủ đề tập lớn: Đề số 06 Họ tên sinh viên: Nguyễn Văn Tuynh Mã sinh viên: 20111141941 Lớp: DH10QTDL5 Tên học phần: Nguyên lý thống kê kinh tế Giảng viên hướng dẫn: Trần Đình Trình Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN TRÌNH BÀY LÝ THUYẾT VỀ THU THẬP, ĐIỀU TRA, TỔNG HỢP DỮ LIỆU THỐNG KÊ PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ PHƯƠNG PHÁP ĐIỂU TRA DỮ LIỆU THỐNG KÊ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP DỮ LIỆU THỐNG KÊ PHẦN 2: VẬN DỤNG XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU NGẪU NHIÊN ĐƠN GIẢN TRÌNH BÀY CÁC HÌNH THỨC PHÂN TỔ GIẢN ĐƠN VÀO BẢNG THỐNG KÊ SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TỔ THỐNG KÊ CÓ KHOẢNG CÁCH TỔ ĐỀU ĐỂ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THỜI GIAN HỌC Ở NHÀ CỦA SINH VIÊN .9 TÍNH CÁC CHỈ TIÊU THỂ HIỆN ĐIỂN HÌNH VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐIỂN HÌNH CỦA SỐ BÌNH QUÂN VỀ THỜI GIAN HỌC Ở NHÀ CỦA SINH VIÊN PHẦN 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ CHO DỮ LIỆU TRÊN 11 MỤC ĐÍCH ĐIỀU TRA 11 TỔNG THỂ NGHIÊN CỨU 12 KÍCH THƯỚC MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU 12 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP VÀ TÍNH TỐN THƠNG TIN 17 SUY RỘNG CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA TỔNG THỂ 19 KẾT LUẬN VỀ TỔNG THỂ 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 PHẦN TRÌNH BÀY LÝ THUYẾT VỀ THU THẬP, ĐIỀU TRA, TỔNG HỢP DỮ LIỆU THỐNG KÊ Phương pháp thu thập liệu thống kê * Thu thập liệu thống kê trình: Tổ chức thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu cách khoa học theo kế hoạch thống tượng trình kinh tế - xã hội * Các phương pháp thu thập liệu thống kê Thu thập trực tiếp Thu thập gián tiếp - Thu thập liệu thống kê trực tiếp: Là phương pháp mà nhân viên điều tra phải: Trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điều tra, trực tiếp tiến hành giám sát việc cân, đo, đếm sau ghi chép thơng tin thu vào phiếu điều tra + Các phương pháp thu thập trực tiếp  Phỏng vấn (trực tiếp, gián tiếp): Là phương pháp mà việc ghi chép, thu thập tài liệu ban đầu thực thơng qua q trình hỏi - đáp nhân viên điều tra người cung cấp thông tin  Quan sát: Là phương pháp thu thập liệu mắt hành động, hành vi thái độ đối tượng điều tra + Ưu điểm: Dữ liệu thu tương đối xác + Nhược điểm: Tốn (kinh phí, nhân lực, thời gian ) - Thu thập liệu thống kê gián tiếp: Là phương pháp điều tra thu thập tài liệu qua viết đơn vị điều tra, qua điện thoại qua chứng từ sổ sách, văn sẵn có + Các phương pháp thu thập gián tiếp:  Gửi thư (gửi phiếu điều tra): Theo phương pháp nhân viên điều tra gửi bảng câu hỏi đến đối tượng cung cấp thông tin qua đường bưu điện gửi gián tiếp qua đối tượng liên quan  Thu thập qua tài liệu văn có sẵn: Theo phương pháp này, điều tra viên thu thập thông tin qua sách báo, tài liệu qua phương tiện truyền hình, truyền thanh, internet + Ưu điểm: Ít tốn (kinh phí, nhân lực, thời gian ) + Nhược điểm: Mức độ đầy đủ xác khơng cao Phương pháp điểu tra liệu thống kê * Điều tra thống kê: Là việc tổ chức cách khoa học theo kế hoạch thống việc thu thập, ghi chép nguồn tài liệu ban đầu tượng nghiên cứu điều kiện cụ thể thời gian, không gian - Điều tra thống kê, tổ chức theo nguyên tắc khoa học, chặt chẽ, đáp ứng nhiều yêu cầu khác lý thuyết thực tế đặt Để đạt yêu cầu đó, điều tra, người ta thường xây dựng phương án điều tra thống kê với nội chủ yếu sau: Xác định mục đích điều tra Xác định phạm vi, đối tượng đơn vị điều tra Xác định nội dung điều tra thiết lập phiếu điều tra Chọn thời điểm, thời kỳ thời hạn điều tra - Các loại điều tra thống kê: + Căn vào tính liên tục việc thu thập thơng tin  Điều tra thường xuyên: Là việc tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu tượng nghiên cứu cách liên tục, có hệ thống thường theo sát trình phát sinh, phát triển tượng  Điều tra không thường xuyên: tiến hành thu thập, ghi chép tài liệu ban đầu tượng cách không liên tục, không gắn với trình phát sinh, phát triển tượng Điều tra không thường xuyên thường tiến hành tượng biến động, biến động chậm không cần theo dõi thường xuyên, liên tục Chỉ cần nghiên cứu, người ta tổ chức điều tra + Căn vào phạm vi đối tượng điều tra thực tế:  Điều tra toàn bộ: Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu toàn thể đơn vị thuộc đối tượng điều tra, không loại trừ đơn vị Điều tra toàn nguồn cung cấp tài liệu đầy đủ cho nghiên cứu thống kê Do tài liệu thu thập toàn đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu, nên vừa sở để tính tiêu tổng hợp cho tổng thể, lại vừa cung cấp số liệu chi tiết cho đơn vị Có thể nói, điều tra tồn nguồn cung cấp thơng tin thống kê đầy đủ, tồn diện trực tiếp, nên đáp ứng nhiều yêu cầu nghiên cứu khác nhau, đặc biệt điều tra nắm bắt tình hình tượng Tuy nhiên, với tượng lớn phức tạp, điều tra toàn thường địi hỏi phải có nguồn tài lớn, số người tham gia đơng, thời gian dài Vì vậy, điều tra tồn tiến hành thường xun thường giới hạn số nội dung chủ yếu  Điều tra khơng tồn bộ: Là tiến hành thu thập tài liệu ban đầu số đơn vị chọn toàn đơn vị tổng thể chung Căn vào phương pháp lựa chọn đơn vị để điều tra, phân điều tra khơng tồn thành loại khác nhau: o Điều tra chọn mẫu: Là người ta chọn số đơn vị đại diện để điều tra thực tế Các đơn vị chọn theo nguyên tắc khoa học định để đảm bảo tính đại diện chúng cho tổng thể chung Kết điều tra thường dùng để đánh giá, suy rộng cho toàn tượng o Điều tra trọng điểm: Là việc điều tra tiến hành phận chủ yếu tổng thể chung Kết điều tra không dùng để suy rộng thành đặc điểm chung toàn tổng thể, giúp nắm tình hình tượng Loại điều tra thích hợp với đối tượng có phận tương đối tập trung, chiếm tỷ trọng lớn tổng thể o Điều tra chuyên đề: Chỉ tiến hành số ít, chí đơn vị tổng thể, lại sâu nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnh khác đơn vị nhằm rút vấn đề cốt lõi, tìm học kinh nghiệm chung để đạo phong trào Tài liệu thu điều tra chuyên đề không dùng để suy rộng làm đánh giá tình hình tượng nghiên cứu Loại điều tra thường dùng để nghiên cứu vấn đề phát sinh, nghiên cứu kinh nghiệm đơn vị tiên tiến phân tích tìm ngun nhân yếu đơn vị lạc hậu * Phương pháp tổ chức điều tra chọn mẫu Xác định mục đích điều tra Xác định tổng thể nghiên cứu Xác định kích thước mẫu phương pháp chọn mẫu Lựa chọn phương pháp thu thập tính tốn thơng tin Suy rộng đặc trưng tổng thể Kết luận tổng thể Phương pháp tổng hợp liệu thống kê * Phân tổ thống kê: Là vào (hay số) tiêu thức để tiến hành phân chia đơn vị tượng nghiên cứu thành tổ (và tiểu tổ) có tính chất khác VD: Nghiên cứu tình hình nhân Căn vào tiêu thức giới tính chia tổng số nhân thành hai tổ: nam nữ * Tiêu thức phân tổ thống kê: Tiêu thức phân tổ tiêu thức chọn làm để tiến hành phân tổ thống kê - Yêu cầu lựa chọn tiêu thức phân tổ: + Phải dựa sở phân tích lý luận sâu sắc để chọn tiêu thức chất nhất, phù hợp với mục đích nghiên cứu + Phải vào điều kiện lịch sử cụ thể tượng nghiên cứu để chọn tiêu thức phân tổ thích hợp + Phải tuỳ theo mục đích nghiên cứu điều kiện tài liệu thực tế mà định phân tổ tượng theo hay nhiều tiêu thức - Căn xác định tiêu thức phân tổ Mục đích nghiên cứu Đặc điểm, tính chất đối tượng nghiên cứu Khả nhân lực, vật lực thời gian đơn vị So sánh chi phí hiệu - Phương pháp phân tổ thống kê + Căn phân loại  Nhiệm vụ phân tổ thống kê: Phân tổ phân loại, phân tổ kết cấu, phân tổ liên hệ  Số lượng tiêu thức phân tổ: Phân tổ theo tiêu thức, phân tổ theo nhiều tiêu thức + Phân loại phân tổ thống kê  Phân tổ phân loại: Nghiên cứu cách có phân biệt loại hình kinh tế - xã hội, nêu lên đặc trưng mối quan hệ chúng với Ví dụ: Phân loại theo thành phần kinh tế, theo cấp quản lý, theo nhóm, theo ngành, theo quy mô,…  Phân tổ kết cấu: nêu lên chất tượng điều kiện định để nghiên cứu xu hướng phát triển tượng qua thời gian Kết cấu tổng thể phản ánh đặc trưng tượng điều kiện thời gian địa điểm cụ thể Trong đó: Phân tổ theo nhiều tiêu thức gồm: + Phân tổ kết hợp: Là tiến hành phân tổ theo tiêu thức + Phân tổ nhiều chiều: Là lúc phân tổ theo nhiều tiêu thức khác có vai trị việc đánh giá tượng - Xác định số tổ khoảng cách tổ + Xác định số tổ:  Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính o TH loại hình tương đối ít, loại hình hình thành nên tổ o TH số loại hình thực tế nhiều, cần ghép loại hình giống gần giống vào tổ  Phân tổ theo tiêu thức số lượng o TH1: Tiêu thức phân tổ có biểu lượng biến tiêu thức thay đổi Coi biểu lượng biến sở hình thành tổ o TH2 : Tiêu thức phân tổ có nhiều biểu lượng biến tiêu thức thay đổi lớn Với tiêu thức có nhiều biểu hiện,ghép biểu tương tự thành tổ.Với tiêu thức có lượng biến thay đổi lớn, dựa quan hệ lượng chất để phân tổ - Phân tổ theo tiêu thức số lượng + Khơng có khoảng cách tổ + Có khoảng cách tổ Phân tổ không Phân tổ Phân tổ mở - Xác định số tổ khoảng cách tổ (Áp dụng với tiêu thức số lượng) + Xác định số tổ: k = (2 x n)1/3 Trong đó: k: Số tổ dự định chia n: Số đơn vị tổng thể (số đơn vị mẫu) + Xác định khoảng cách tổ: hi = xi max – xi xi : Lượng biến nhỏ tổ làm cho tổ hình thành gọi giới hạn tổ xi max : Lượng biến lớn tổ mà vượt qua giới hạn chuyển sang tổ khác gọi giới hạn tổ + Xác định khoảng cách tổ đều:  TH: Tiêu thức số lượng liên tục: h =  TH: Tiêu thức số lượng rời rạc: h= X max −X k ( X max −X min) −( k−1 ) k Trong đó: Xmax: Lượng biến lớn dãy phân tổ Xmin: Lượng biến nhỏ dãy phân tổ k: Số tổ dự định chia + Phần tổ mở: Là trường hợp tổ thứ tổ cuối khơng có giới hạn giới hạn - Bảng tần số phân bổ (bảng phân tổ) + Cấu tạo (Gồm phần):  Các biểu lượng biến tiêu thức phân tổ (ký hiệu xi )  Các tần số tương ứng với biểu lượng biến tiêu thức phân tổ (ký hiệu fi ) Ngồi bổ sung thêm: Tần suất (ký hiệu di ) Tần số tích lũy: (ký hiệu Si ) tổng tần số ta cộng dồn từ xuống Si = fi + f2 + … + fi PHẦN 2: VẬN DỤNG Xác định phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản - Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản: Là cách chọn đơn vị từ tổng thể vào mẫu hoàn toàn ngẫu nhiên Đối với phương pháp trước tiên người nghiên cứu cần lập danh sách đơn vị tổng thể chung theo trật tự ví dụ như lập theo tên, theo quy mơ địa chỉ…, sau đánh STT vào trong danh sách; dùng phương pháp ngẫu nhiên như rút thăm, dùng bảng số ngẫu nhiên, dùng hàm random máy tính để chọn đơn vị tổng thể chung vào mẫu Phương pháp thường vận dụng đơn vị tổng thể chung nằm vị trí địa lý gần nhau, đơn vị đồng đặc điểm Phương pháp thơng thường áp dụng q trình kiểm tra chất lượng sản phẩm trong dây chuyền sản xuất hàng loạt - Các bước tiến hành: Xác định khung lấy mẫu (N đơn vị) Xác định kích thước mẫu (n đơn vị) Liệt kê đánh số tất phần tử chọn mẫu Lấy ngẫu nhiên phần tử Trình bày hình thức phân tổ giản đơn vào bảng thống kê a) Theo tiêu thức giới tính Giới tính Số sinh viên Nam 10 Nữ 20 b) Theo tiêu thức thời gian học nhà Stt Thời gian học nhà Số sinh viên 10 5.5 3 4 2 c) Theo tiêu thức thời gian học lớp Stt Thời gian học lớp Số sinh viên 18 20 22 24 26 28 30 3 3 d) Theo tiêu thức điểm tổng kết học phần Stt Điểm tổng kết học phần Số sinh viên 1.5 2 3.5 4.5 5.0 6.0 7.0 7.5 8.0 8.5 10 9.0 11 9.3 12 9.5 Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê có khoảng cách tổ để nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thời gian học nhà sinh viên - Ta có: n = 30 + Xác định số tổ: k = (2 x n)1/3 = (2 x 30)1/3 = 3,91 = tổ + Khoảng cách tổ nhau: h = X max −X 8−0 = =2 k + Lập bảng: Xi 0–2 2–4 4–6 fi 11 Si 11 18 27 6–8 30 Tính tiêu thể điển hình tiêu đánh giá mức độ điển hình số bình quân thời gian học nhà sinh viên Xi fi Si Xi Xi fi | Xi− X| | Xi− X|fi | Xi− X| fi 0–2 11 11 11 2,27 24,97 56,68 2–4 18 21 0,27 1,89 0,51 4–6 27 45 1,73 15,57 26,94 6–8 30 21 3,73 11,19 41,74 Cộng 30 53,62 125,87 98 - Số bình quân cộng gia quyền: X = ∑ Xifi ∑ fi = - Mốt: + Tổ chứa Mo tổ (0 – 2) fmax = 11 f Mo −f Mo−1 + Mo = XMoMin + hMo f −f ( Mo Mo−1) + ( f Mo−f Mo+1 ) 11 = + ( 11−0 ) + ( 11−7 ) ≈ 1,47 - Trung vị: 98 ≈ 30 3,27 + Tổ chứa Me tổ có tần số tích lũy lớn bằng: + Tổ chứa trung vị tổ (2 – 4): SMe = 18 ≥ + Me = XMeMin + hMe ∑ fi −S f Me Me−1 =2+2 ∑ fi = 30 = 15 2 ∑ fi = 15 15−11 = 3,14 - Khoảng biến thiên: R = Xmax – Xmin = – = - Độ lệch tuyệt đối bình quân: d = - Phương sai: σ ∑ |Xi−X|fi 53,62 = 30 ∑ fi ≈ 1,79 ∑ |Xi−X|2 fi 125,87 ≈ = 4,2 ∑ fi = 30 - Độ lệch tiêu chuẩn: σ = √ ∑ |Xi−X| fi = √ 4,2 ≈ 2,05 ∑ fi - Hệ số biến thiên: d 1,79 + V d = X x 100 = 3,27 x 100 = 54,74 (%) σ 2,05 + V σ = X x 100 = 3,27 x 100 = 62,69 (%) PHẦN 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ CHO DỮ LIỆU TRÊN Mục đích điều tra - Nhằm phân tích, so sánh đánh giá tình hình thời gian học tập mơn ngun lý thống kê 30 sinh viên lớp ĐH9KE1 học kì năm học 2019-2020 (thời gian học nhà thời gian học lớp) có tác động, ảnh hưởng tới điểm tổng kết học phần, kết học tập môn học Đồng thời, sở để xây dựng kế hoạch, tiêu chuẩn thời gian học tập môn nguyên lý thống kê cho tổng thể sinh viên trường kì học có kết học tập cao Tổng thể nghiên cứu - Thời gian học nhà môn Nguyên lý thống kê 30 sinh viên lớp ĐH9KE1 học kì năm học 2019-2020 - Thời gian học lớp môn Nguyên lý thống kê 30 sinh viên lớp ĐH9KE1 học kì năm học 2019-2020 - Điểm tổng kết học phần môn Nguyên lý thống kê 30 sinh viên lớp ĐH9KE1 học kì năm học 2019-2020 Kích thước mẫu phương pháp chọn mẫu - Kích thước mẫu là: 30 - Phương pháp chọn mẫu: a) Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản * Khái niệm: Là phương pháp tổ chức chọn mẫu cách hoàn toàn ngẫu nhiên khơng qua xếp dùng phương pháp chọn lần chọn nhiều lần Ví dụ: Bốc thăm, quay số chọn theo bảng số ngẫu nhiên hay chọn - Đánh giá phương pháp + Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm + Nhược điểm: gặp khó khăn tổng thể chung có quy mơ lớn kết cấu phức tạp Nếu gặp tổng thể khơng đồng tính chất đại biểu mẫu không cao đơn vị lựa chọn phân bố khơng đều, tập trung vào chỗ - Điều kiện vận dụng: Chỉ thích hợp với tổng thể tương đối đồng không lớn - Các bước tiến hành: Xác định khung lấy mẫu (N đơn vị) Xác định kích thước mẫu (n đơn vị) Liệt kê đánh số tất phần tử chọn mẫu Lấy ngẫu nhiên phần tử b) Chọn mẫu hệ thống * Khái niệm: Chọn đơn vị từ tổng thể vào mẫu theo khoảng cách (thời gian, không gian thứ hạng) cố định sau chọn ngẫu nhiên nhóm sở đơn vị điều tra xếp theo thứ tự - Ví dụ: Từ tổng thể chung có 1.000 cơng nhân, người ta chọn 100 công nhân để tiến hành điều tra, d = 1.000/100 = 10 Và 10 người theo danh sách chọn người để điều tra Người chọn số 10 người danh sách cách ngẫu nhiên đơn Giả sử 10 người rút thăm người thứ người chọn 15, 25 - Đánh giá phương pháp + Ưu điểm: Thủ tục đơn giản, rút ngắn thời gian chi phí; đơn vị rải tồn tổng thể nên tính chất đại biểu mẫu cao + Nhược điểm: Có khả xảy sai số hệ thống (sai số ln lệch phía số thực tế) mẫu lấy phụ thuộc vào đơn vị chọn từ nhóm Do đó, tổng thể chung khơng đồng đều, chưa phải cách cho mẫu tốt Mặt khác, tổng thể chung lớn việc xếp đơn vị theo thứ tự để chọn mẫu gặp nhiều khó khăn - Điều kiện vận dụng: Trước tiến hành chọn phải xếp đơn vị tổng thể vào danh sách theo thứ tự tiêu thức nghiên cứu tiêu thức - Các bước tiến hành Xác định khung lấy mẫu (N đơn vị) Xác định kích thước mẫu (n đơn vị) Xác định khoảng cách mẫu (k=N/n) Sắp xếp phần tử theo thứ tự định đánh số tất phần tử chọn mẫu Chọn ngẫu nhiên phần tử (có thứ tự a) k phần tử dãy thứ tự đưa vào mẫu Các đơn vị mẫu có thứ tự a+k, a+2k, a+(n-1)k c) Chọn mẫu phân loại (phân tổ) * Khái niệm: Là phương pháp tiến hành chọn đơn vị mẫu tổng thể chung phân chia thành tổ theo tiêu thức liên quan trực tiếp đến mục đích nghiên cứu - Đánh giá phương pháp + Ưu điểm: Chọn tổng thể mẫu có kết cấu gần giống với kết cấu tổng thể chung (trong trường hợp chọn theo tỷ lệ) nên tính đại biểu cao, sai số chọn mẫu nhỏ + Nhược điểm: Phức tạp khó thực hơn, địi hỏi phải có nhiều thông tin tổng thể chung - Điều kiện vận dụng: Thường sử dụng tổng thể phức tạp, phân bố không đồng - Các bước tiến hành: Phân tổ đơn vị tổng thể theo tiêu thức nghiên cứu Phân chia đơn vị tổng thể mẫu cho tổ Chọn ngẫu nhiên đơn vị từ tổ d) Chọn mẫu theo chùm (theo khối) * Khái niệm: Theo phương pháp chọn mẫu này, đơn vị tổng thể chung chia thành khối (chùm) với số lượng đơn vị khơng Từ khối đó, người ta chọn ngẫu nhiên số khối để điều tra Các đơn vị mẫu lúc đơn vị lẻ tẻ mà khối đơn vị - Ví dụ: Kiểm tra chất lượng sản phẩm đóng thùng nhà máy khí xác - Đánh giá phương pháp + Ưu điểm: Tổ chức gọn nhẹ, giảm chi phí + Nhược điểm: Do số đơn vị chọn tập trung vào số khối nên dẫn đến sai số lớn khối có khác biệt nhiều - Điều kiện vận dụng: Chỉ nên áp dụng trường hợp đơn vị khối có khác đáng kể song khối lại giống chất - Các bước tiến hành Chia số đơn vị tổng thể thành R chùm Chọn ngẫu nhiên r khối theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản chọn hệ thống Điều tra tất đơn vị r khối e) Chọn mẫu phân tầng (chọn nhiều cấp) * Khái niệm: Là phương pháp tổ chức chọn mẫu phải thơng qua hai cấp chọn trung gian Đầu tiên xác định đơn vị mẫu cấp I sau đơn vị mẫu cấp I lại phân chia thành đơn vị chọn mẫu cấp II cấp cuối - Về chất, phương pháp biến thể của phương pháp chọn mẫu khối Vì điều tra chọn mẫu hai cấp cấp I tổng thể chia thành khối sau chọn ngẫu nhiên số khối định Ở cấp II, thay điều tra tồn đơn vị chùm chọn ra, người ta chọn điều tra số đơn vị chùm chọn - Điều kiện vận dụng: Sử dụng trường hợp đơn vị tổng thể phân tán rộng thiếu thơng tin tổng thể Tóm lại: Trong phương pháp tổ chức chọn mẫu ngẫu nhiên trình bày phương pháp tổ chức chọn mẫu phân loại (phân tổ) – đặc biệt phương pháp chọn theo tỷ lệ, thường cho sai số chọn mẫu nhỏ nhất, đồng thời phương pháp tổ chức chọn mẫu phức tạp - Các bước tiến hành: Chọn mẫu cấp (có quy mơ lớn) Chọn mẫu cấp (quy mô nhỏ hơn) từ mẫu cấp Chọn mẫu điều tra Phương pháp thu thập tính tốn thơng tin - Phương pháp thu thập: Phương pháp thu thập gián tiếp + Bằng cách gửi phiếu điều tra có bảng câu hỏi đến sinh viên ĐH9KE1 thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp qua web trường + Sử dụng tiêu để đánh giá:  Khoảng biến thiên (R): Là độ lệch lượng biến lớn nhỏ R lớn, độ biến động tiêu thức lớn, tính chất đại biểu số bình quân nhỏ ngược lại  Độ lệch tuyệt đối bình quân (d ¿: Là số bình quân cộng độ lệch tuyệt đối lượng biến với số bình quân lượng biến Trị số độ lệch tuyệt đối nhỏ tiêu thức biến thiên, tính chất đại biểu số bình quân cao, ngược lại  Phương sai (σ 2): Là số bình quân cộng bình phương độ lệch lượng biến với bình qn lượng biến  Độ lệch chuẩn (σ ): Là bậc hai phương sai  Hệ số biến thiên (V): Là số tương đối tính cách so sánh độ lệch tiêu chuẩn (hoặc độ lệch tuyệt đối bình quân) với số bình quân lượng biến Hệ số biến thiên cao, độ phân tán lượng biến lớn, tính chất đại diện số bình qn thấp ngược lại - Tính tốn thơng tin: + Sử dụng cơng thức  Số bình qn cộng gia quyền: X = ∑ Xifi ∑ fi  Trung vị: Me = XMeMin + hMe ∑ fi −S Me−1 f Me  Mốt: f Mo −f Mo−1 Mo = XMoMin + hMo f −f ( Mo Mo−1) + ( f Mo−f Mo+1 )  Khoảng biến thiên: R = Xmax – Xmin  Độ lệch tuyệt đối bình quân: d= ∑ |Xi−X|fi ∑ fi  Phương sai: σ ∑ |Xi−X|2 fi = ∑ fi  Độ lệch tiêu chuẩn: σ = √ ∑ |Xi−X| fi ∑ fi  Hệ số biến thiên: Vd = d x 100 (%) X Vσ = σ X x 100 (%) Suy rộng đặc trưng tổng thể Kết luận tổng thể - Thời gian học nhà thời gian học lớp nhiều điểm tổng kết học phần cao ngược lại thời gian học nhà khơng có cộng thêm thời gian học lớp khơng có nhiều điểm tổng kết học phần thấp - Kết học tập môn Nguyên lý thông kê 30 sinh viên lớp ĐH9KE1 tốt, điểm cao hay thấp phụ thuộc vào số thời gian sinh viên tự học nhà thời gian sinh viên học lớp TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Văn Tuấn, Phạm Thị Kim Vân (2008), Lý thuyết thống kê phân tích dự báo, Nxb Tài Điều tra thống kê (Statistical investigatinon) gì?, vietnambiz.vn, https://vietnambiz.vn/dieu-tra-thong-ke-statistical-investigation-la-gi20191118151600619.htm, 18/11/2019 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2017), Thống kê ứng dụng kinh tế kinh doanh, Nxb Kinh tế TP Hồ Chí Minh Hồng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2009), Bài tập & Bài giảng Thống kê ứng dụng Kinh tế - xã hội, Nxb Thống kê Hà Văn Sơn (2010), Lý thuyết thống kê, ứng dụng Quản trị kinh tế, Nxb Thống kê Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb Hồng Đức Khoa Thống kê, Trường ĐH Kinh tế quốc dân (2014), Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân Phan Công Nghĩa, Bùi Đức Triệu (2014), Giáo trình thống kê Kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân Tổng cục thống kê (2008), Từ điển thống kê, Nxb Thống kê

Ngày đăng: 30/10/2022, 12:16

Mục lục

  • 1. Phương pháp thu thập dữ liệu thống kê

  • 2. Phương pháp điểu tra dữ liệu thống kê

  • 3. Phương pháp tổng hợp dữ liệu thống kê

  • PHẦN 2: VẬN DỤNG

    • 1. Xác định phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản

    • 2. Trình bày các hình thức phân tổ giản đơn vào bảng thống kê

    • 3. Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê có khoảng cách tổ đều để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thời gian học ở nhà của sinh viên

    • 4. Tính các chỉ tiêu thể hiện điển hình và các chỉ tiêu đánh giá mức độ điển hình của số bình quân về thời gian học ở nhà của sinh viên

    • PHẦN 3: XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ CHO DỮ LIỆU TRÊN

      • 1. Mục đích điều tra

      • 2. Tổng thể nghiên cứu

      • 3. Kích thước mẫu và phương pháp chọn mẫu

      • 4. Phương pháp thu thập và tính toán thông tin

      • 5. Suy rộng các đặc trưng của tổng thể

      • -

      • 6. Kết luận về tổng thể

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan