Để giảm đi những bất cập trong công tác quản lý bán hàng ở các công ty, cửa hàng, giải pháp hiệu quả nhất hiện nay là đầu tư công nghệ và thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin,
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ VÀ TMĐT
-
-BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
Đề tài: Phát triển hệ thống quản lý bán hàng
Giảng viên hướng dẫn : ThS Hàn Minh Phương
Nhóm thực hiện : Nhóm 9
Hà Nội – 04/2023
Trang 2DANH SÁCH THÀNH VIÊN
81 Viên Thị Phương Thảo 20D190165
82 Dương Thị Hồng Thắm 20D190046
87 Trần Thị Thanh Thuỳ 20D190048
Trang 3MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 4
CHƯƠNG 1 HÌNH THÀNH DỰ ÁN 5
1 Phân tích thị trường 5
2 Xác định vấn đề hệ thống giải quyết 5
3 Phân tích tính khả thi 5
4 Các hoạt động nghiệp vụ 6
5 Các bên liên quan 9
6 Lập kế hoạch 9
CHƯƠNG 2 ĐẶC TẢ YÊU CẦU PHẦN MỀM 11
1 Yêu cầu chức năng 11
2 Yêu cầu phi chức năng 13
3 Yêu cầu giao diện người dùng (Prototype) 13
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ 14
1 Biểu đồ Use case 14
2 Biểu đồ lớp 14
3 Biều đồ tuần tự 14
4 Thiết kế cơ sở dữ liệu 14
CHƯƠNG 4 LẬP TRÌNH 14
1 Công nghệ sử dụng 14
2 Kiến trúc phần mềm 14
CHƯƠNG 5 KIỂM THỬ 16
CHƯƠNG 6 TRIỂN KHAI 16
1 Yêu cầu phần cứng 16
2 Yêu cầu phần mềm 17
3 Các bước cài đặt 18
4 User manual 18
CHƯƠNG 7 BẢO TRÌ 18
KẾT LUẬN 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO 18
3
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây vai trò của các hệ thống thông tin vô cùng quan trọng trọng và ngày càng lớn mạnh Ban đầu hệ thống thông tin chỉ hỗ trợ một số hoạt động văn phòng đến nay hệ thống thông tin đã có vai trò quan trọng trong chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp Trong điều kiện môi trường kinh doanh đang thay đổi liên tục, việc áp dụng hệ thống thông tin vào chu trình quản lý sẽ giúp doanh nghiệp thu thập đầy đủ, kịp thời những thông tin về các diễn biến thuộc môi trường vĩ mô và vi mô, nhận diện, đánh giá được mức độ tác động của chúng Từ đó, công ty có thể đưa ra được những biện pháp, chiến lược ứng phó kịp thời giúp doanh nghiệp đứng vững và phát triển hơn trong thị trường.Trong các hệ thống thông tin quản lý, hệ thống thông tin quản lý quy trình nghiệp vụ bán hàng chiếm vai trò khá quan trọng, quyết định sự thành bại của một doanh nghiệp Ngoài ra, nó còn là thước đo, là kim chỉ nam giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển Hệ thống này giúp doanh nghiệp kiểm soát, quản lý lượng hàng hóa một cách chặt chẽ, tối ưu việc hiện diện của hàng hóa, dịch vụ với chi phí hợp lý, đạt hiệu quả tối
đa và đạt được mục tiêu marketing của công ty về ngắn hạn cũng như dài hạn Việc quản
lý của hệ thống sẽ được thể hiện cụ thể qua các nhiệm vụ: quản lý thông tin khách hàng, quản lý đơn hàng, quản lý kho hàng, quản lý dịch vụ và chăm sóc khách hàng, thống kê báo cáo,
Để giảm đi những bất cập trong công tác quản lý bán hàng ở các công ty, cửa hàng, giải pháp hiệu quả nhất hiện nay là đầu tư công nghệ và thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin, tự động hóa trong điều hành và quản lý bán hàng để nâng cao chất lượng phục vụ, đổi mới phương thức quản lý, tăng năng suất hiệu quả.Vì vậy, nhóm 9 đã lựa chọn đề tài: “ Phát triển phần mềm cho hệ thống thông tin quản lý bán bán giày online”
Do thời gian và kiến thức còn hạn chế bài thảo luận này không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu và trình bày Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn!
Trang 5CHƯƠNG 1 HÌNH THÀNH DỰ ÁN
1 Phân tích thị trường
Trong những năm trở lại, thị trường giày dép đã trở nên sôi động, nhu cầu mua sắm thời trang ngày càng tăng cao, con người không chỉ quan tâm về quần áo, phụ kiện, túi xách và đặc biệt là giày dép Giờ đây, các sản phẩm giày dép không chỉ để mang đi sử dụng hàng ngày, mà nó còn phải bao gồm trong đó cả yếu tố thời trang Cùng với đó, công nghệ thông tin đã và đang phát triển về mọi mặt Phạm vi ứng dụng công nghệ thông tin đã được mở rộng trên rất nhiều lĩnh vực như truyền thông,
đo lường, tự động hóa, do đó quản lý bán hàng theo cách truyền thống như ngày nay gặp rất nhiều khó khăn
Dựa trên nhu cầu thực tế đó để làm giảm đi những bất cập trong việc quản lý bán hàng, giải pháp hiệu quả nhất hiện nay là đầu tư công nghệ và thiết bị hiện đại, ứng dụng công nghệ thông tin trong việc quản lý hệ thống bán hàng nhằm tiết kiệm thời gian và công sức của con người, đổi mới phương thức quản lý, tăng chất lượng phục
vụ và tăng năng suất hiệu quả
2 Xác định vấn đề hệ thống giải quyết
Hệ thống quản lý bán hàng giải quyết các vấn đề như sau:
- Kiểm soát các mặt hàng tồn tại trong kho
- Biết rõ thông tin chi tiết các mặt hàng tồn tại trong kho vì hàng trong kho được quản lý theo từng mẫu mã, chủng loại, kích cỡ và màu sắc,
- Dễ dàng biết được các mặt hàng nào sắp hết hay tồn tại trong kho quá lâu
- Đơn đặt hàng phát sinh từ kênh online được quản lý tập trung trên hệ thống
- Quá trình này được xử lý khép kín dưới hệ thống, cập nhật trạng thái theo từng khâu của nghiệp vụ xử lý đơn hàng
- Kiểm tra chính xác các thông tin về việc hoàn trả, trạng thái đơn hàng
- Kiểm soát hoạt động của từng nhân viên, giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả tiết kiệm chi phí
- Loại bỏ các giấy tờ chứng từ sổ sách, thay vào đó là việc quản lý các thông tin
về hàng hóa, đơn hàng tập trung bằng việc ứng dụng công nghệ thông tin
- Tiết kiệm thời gian cho các hoạt động xử lý nghiệp vụ thủ công như trước bằng việc xử lý đó một cách nhanh chóng và tiện lợi
3 Phân tích tính khả thi
Qua phân tích thị trường ta có thể thấy số lượng người có nhu cầu sử dụng ngày càng gia tăng như vậy, thì các shop và các cửa hàng giày dép phải có cách quản lý
5
Trang 6hợp lý và thay đổi các cách thức quản lý lỗi thời trước đó để kịp thời đáp ứng được nhu cầu về số lượng sản phẩm cũng như chất lượng của khách hàng Vì vậy, họ luôn tìm tòi một cách thức quản lý hiện đại nhằm hỗ trợ học cách quản lý tốt nhất và tiết kiệm thời gian cũng như công sức
Nếu như trước đây, cách quản lý bán hàng online truyền thống kiến các chủ shop tốn nhiều thời gian và công sức trong việc quản lý hàng hóa xuất, nhập khẩu, hàng tồn kho, và vấn đề khách hàng tiềm năng, , thì hiện nay, bài toán đó sẽ được giải quyết
dễ dàng hơn nhờ các “phần mềm quản lý kho giày dép, chạy online trên nền web” – một phần mềm tiện ích cho các shop, cửa hàng kinh doanh mặc hàng giày dép Khi sử dụng phần mềm và quản lý bán hàng giày dép thời trang, các tổ chức/ doanh nghiệp có thể hạn chế thời gian quản lý bán hàng và tăng hiệu quả kinh doanh,
từ đó giúp tiết kiệm sức lao động của con người bằng cách sử dụng trí tuệ nhân tạo thông minh từ đó dễ dàng mở rộng quy mô kinh doanh một cách dễ dàng, các dữ liệu
về việc mua bán giày dép thời trang đều được số hóa giúp kiểm soát khối lượng công việc lớn, số lượng sản phẩm mẫu mã đa dạng của ngành giúp chủ doanh nghiệp có những hoạch định kế hoạch phù hợp với mục tiêu của tổ chức/doanh nghiệp
4 Các hoạt động nghiệp vụ
4.1 Quản lý hàng hóa
Mỗi hàng hóa sẽ có các thông tin về tên hàng, giá chủng loại, màu sắc, kích cỡ khác nhau chúng được phân chia theo từng chủng loại
Một chủng loại có thể có nhiều hàng hóa, mỗi hàng hóa có nhiều màu sắc, kích cỡ Người dùng (nhân viên) được phân quyền để quản lý sản phẩm sẽ thao tác thêm mới hàng hóa, cập nhật, xóa dưới sự chỉ đạo của cấp trên
Mỗi hàng hóa gồm có các thông tin cơ bản như sau: tên hàng, loại hàng, kích cỡ, giá, màu sắc (Lưu ý đây là các thông tin cơ bản của một hàng hóa, trong quá trình xây dựng phần mềm sẽ phát sinh thêm các ràng buộc từ đó hàng hóa có thể thêm những thông tin mới)
Số lượng hàng hóa trong kho được quản lý theo thời gian thực, nếu hàng hóa đó không còn hoặc không bán nữa, thì hàng hóa sẽ không được hiển thị lên cho khách hàng đặt mua
Sơ đồ quy trình nghiệp vụ quản lý hàng hóa:
Thêm mới sản phẩm
Trang 7Cập nhật sản phẩm
Xoá đơn hàng
7
Trang 84.2 Quản lý đơn hàng
Sau khi khách hàng đặt hàng, thông tin đơn hàng được gửi về phần mềm quản lý Các thông tin này bao gồm, thông tin chi tiết của khách hàng (đã được thu thập khi khách hàng đặt hàng) và thông tin chi tiết đơn hàng (tên hàng, thông tin hàng đó, số lượng)
Nhân viên tiếp nhận thông tin này sẽ thực hiện các quy trình nghiệp vụ như sau Nếu các sản phẩm trong đơn hàng mà bị xóa thì nhân viên sẽ gọi điện báo lại với khách hàng và tìm ra cách thức xử lý
Nếu mọi thứ diễn ra xuyên sẻ, nhân viên cập nhật trạng thái đơn hàng
Các trạng thái đơn hàng được thể hiện như sau: chưa xử lý, đã xử lý, chờ lấy hàng, đang giao hàng, đã giao hàng Các trạng thái này phải dựa vào bên vận chuyển Trong trường hợp đơn hàng bị hủy, đơn hàng sẽ tự động trở về kho và cho bên kho
xử lý
Sơ đồ quy trình nghiệp vụ quản lý đơn hàng
Trang 95 Các bên liên quan
- Project Manager: Người chịu giữ cho dự án hoạt động theo đúng kế hoạch đề ra
- Khách hàng: Người bỏ tiền ra mua sản phẩm và cung cấp các thông tin về quy trình kinh doanh của họ
- IT engineer: Người phát triển hệ thống theo từng công đoạn (BA, DEV, TESTER)
6 Lập kế hoạch
Sau khi quyết định đề tài, nhóm đã họp bàn và phân công nhiệm vụ Để hoàn thành đề tài, nhóm chia làm 7 nội dung chính, với mỗi nội dung sẽ có những nhiệm vụ cụ thể, được phân công cho mỗi thành viên như bảng dưới đây:
9
Trang 10Nội dung Nhiệm vụ Phụ trách Thời gian
thực hiện
Trang 11Chương 1: Hình thành
dự án
Phân tích thị trường Trần Thị Thanh
Thùy
Xác định các vấn đề hệ thống giải quyết
Phân tích tính khả thi Dương Thị
Hồng Thắm
Các hoạt động nghiệp vụ
Các bên liên quan
Lập kế hoạch Đỗ Thị Trang
Chương 2: Đặc tả yêu
cầu phần mềm
Yêu cầu chức năng Nguyễn Văn
Thịnh
Vũ Văn Toàn
Yêu cầu phi chức năng Nguyễn Tài
Thông
Yêu cầu giao diện người dùng
Chương 3: Thiết kế Biểu đồ ca sử dụng
Biểu đồ lớp
Biểu đồ tuần tự
Thiết kế cơ sở dữ liệu
Chương 4: Lập trình
Chương 5: Kiểm thử
11
Trang 12Chương 6: Triển khai Yêu cầu phần cứng
Yêu cầu phần mềm
Các bước cài đặt
User manual
Chương 7: Bảo trì
CHƯƠNG 2 ĐẶC TẢ YÊU CẦU PHẦN MỀM
1 Yêu cầu chức năng
Các tác nhân tham gia hệ thống
1 Nhân viên
2 Khách hàng vãng lai
3 Thành viên
4 Admin
Đăng ký và quản lý tài khoản:
Chức năng này được thực hiện bởi tất cả những người tham gia vào hệ thống Khi truy cập vào hệ thống nếu người dùng mới chưa có tài khoản thì tiến hành đăng ký tài khoản ngược lại người dùng có tài khoản thì đăng nhập vào hệ thống
Nhân viên cửa hàng thực hiện đăng nhập để xác định quyền sử dụng hệ thống ở mức nào? Đồng thời theo dõi hoạt động làm việc của các nhân viên
Khách hàng sử dụng chức năng này để thực hiện việc đặt mua, tham khảo thông tin, các dịch vụ hỗ trợ thông tin về sản phẩm của cửa hàng
Cho phép người dùng tìm kiếm sản phẩm theo từ khóa, danh mục hoặc thương hiệu
Hiển thị thông tin đầy đủ về sản phẩm, bao gồm giá, mô tả, hình ảnh, đánh giá của người dùng và số lượng còn lại
Trang 13 Thêm sản phẩm vào giỏ hàng:
Cho phép người dùng thêm sản phẩm vào giỏ hàng và quản lý giỏ hàng của mình
Cung cấp các phương thức thanh toán an toàn và tiện lợi để người dùng có thể thanh toán cho đơn hàng của mình
Sau khi nhận được phiếu đăng ký mua hàng của khách hàng, nhân viên cửa hàng cần cập nhật các đơn hàng mới vào hệ thống
Kiểm tra đơn hàng: Nhân viên sẽ dựa vào giấy đăng ký mua hàng của khách hàng
để kiểm tra sản phẩm khách hàng mua có còn đủ để cung cấp hay không Nếu còn thì
sẽ tiến hành lên đơn hàng ngược lại hết hàng thì hẹn lại lịch với khách hàng hoặc xóa
bỏ đơn hàng không đủ điều kiện
Phân loại đơn hàng: Sau khi xác định được loại hàng, tiến hành phân loại đơn hàng xem thanh toán bằng hình thức nào? Tiền mặt hay chuyển khoản? Trả trước hay trả sau?
Tùy theo từng đơn hàng để nhân viên có các hình thức phục vụ thích hợp và để cho hệ thống phản hồi một cách nhanh nhất có thể
Cho phép quản trị viên quản lý thông tin người dùng, bao gồm thông tin tài khoản, địa chỉ và lịch sử mua hàng
Cho phép quản trị viên thêm, sửa đổi hoặc xóa sản phẩm và quản lý số lượng sản phẩm còn lại
Chức năng này dùng để tiến hành cập nhật thông tin về các sản phẩm của cửa hàng, cập nhật các sản phẩm trong kho khi khách hàng mua sản phẩm hay có thêm các sản phẩm mới cần cập nhật thông tin, thống kê các sản phẩm tồn kho, các loại hàng mới nhập, sản phẩm nào bán chạy được nhiều người quan tâm,…
Cho phép quản trị viên quản lý toàn bộ hệ thống, bao gồm quản lý người dùng, sản phẩm, đơn hàng và báo cáo kinh doanh
13
Trang 14Cho phép người dùng liên hệ với nhân viên hỗ trợ khách hàng để giải đáp các thắc mắc hoặc khiếu nại
2 Yêu cầu phi chức năng
Hệ thống cần đảm bảo tính toàn vẹn và độ tin cậy của dữ liệu, đồng thời cần có khả năng sao lưu và khôi phục dữ liệu để đảm bảo không mất dữ liệu quan trọng khi có sự cố
Tốc độ và hiệu suất cao:
Hệ thống cần có khả năng xử lý một lượng lớn thông tin và đáp ứng nhanh chóng yêu cầu của người dùng, đảm bảo trải nghiệm mua sắm trực tuyến thuận lợi và nhanh chóng
Bảo mật và an toàn thông tin:
Hệ thống cần đảm bảo tính bảo mật và an toàn của thông tin khách hàng, đảm bảo không có thông tin cá nhân bị lộ ra bên ngoài và tránh các cuộc tấn công mạng
Dễ sử dụng và thân thiện với người dùng:
Hệ thống cần được thiết kế để dễ sử dụng, thân thiện với người dùng, giúp họ dễ dàng tìm kiếm và mua sản phẩm một cách nhanh chóng và thuận tiện
Hệ thống cần được thiết kế để có khả năng mở rộng và linh hoạt, đáp ứng được nhu cầu của người dùng khi số lượng sản phẩm và khách hàng tăng lên
Hỗ trợ khách hàng tốt:
Hệ thống cần có tính năng hỗ trợ khách hàng tốt, giúp họ giải đáp các thắc mắc và xử
lý các vấn đề khi có sự cố xảy ra trong quá trình mua sắm
3 Yêu cầu giao diện người dùng (Prototype)
Trang 15CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ
1 Biểu đồ Use case
Biểu đồ Use case của hệ thống
2 Biểu đồ lớp
3 Biều đồ tuần tự
4 Thiết kế cơ sở dữ liệu
CHƯƠNG 4 LẬP TRÌNH
1 Công nghệ sử dụng
2 Kiến trúc phần mềm
2.1 Mô hình MVC
MVC là viết tắt của Model-View-Controller, là một mô hình kiến trúc phần mềm phổ biến để phân chia và quản lý các thành phần trong một ứng dụng Mô hình này giúp tách biệt phần hiển thị giao diện người dùng (View), xử lý dữ liệu và nghiệp vụ (Model), và xử lý yêu cầu và điều khiển dữ liệu (Controller)
- Model: Là thành phần quản lý dữ liệu và xử lý nghiệp vụ của ứng dụng Nó đại diện cho các dữ liệu và hành động của hệ thống và đảm bảo tính toàn vẹn của dữ liệu
15
Trang 16- View: Là thành phần hiển thị dữ liệu và tương tác với người dùng Nó đại diện cho giao diện người dùng và cung cấp các phương thức để hiển thị dữ liệu cho người dùng
- Controller: Là thành phần xử lý yêu cầu từ người dùng và điều khiển các hành động của hệ thống Nó làm việc với Model và View để cập nhật dữ liệu và hiển thị cho người dùng
Mô hình MVC cho phép các thành phần của ứng dụng phân biệt rõ ràng, đồng thời cho phép chúng tương tác với nhau thông qua các giao diện được xác định trước đó Việc này giúp cho việc phát triển, bảo trì và mở rộng ứng dụng trở nên dễ dàng hơn, đồng thời tăng tính tái sử dụng của mã nguồn
2.2 Mô hình MVC cho hệ thống bán hàng online
Với hệ thống bán hàng online :
- Model: Đây là thành phần quản lý dữ liệu của hệ thống bán hàng Nó có thể bao gồm các đối tượng như sản phẩm, đơn hàng, khách hàng, danh mục sản phẩm và bình luận Các đối tượng này được lưu trữ trong cơ sở dữ liệu và có các chức năng
để thao tác với cơ sở dữ liệu
- View: Đây là thành phần hiển thị giao diện người dùng của hệ thống bán hàng Nó bao gồm các trang web, biểu mẫu và các thành phần khác mà người dùng sẽ tương tác để sử dụng hệ thống Các View sẽ hiển thị thông tin sản phẩm, giỏ hàng, đơn hàng, các chương trình khuyến mãi và các thông tin khác liên quan đến giao dịch mua bán
- Controller: Đây là thành phần xử lý yêu cầu từ người dùng và điều khiển các hành động của hệ thống bán hàng Khi người dùng thực hiện các hành động như đăng nhập, thêm sản phẩm vào giỏ hàng hoặc thanh toán đơn hàng, Controller sẽ tương tác với Model để lấy dữ liệu và cập nhật các chức năng của hệ thống Sau đó, nó