1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN MÔN LÝ THUYẾT GẦM Ô TÔ ĐỀ TÀI TÌM HIỂU HỆ THỐNG PHANH XE Ô TÔ TOYOTA VIOS

82 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Hệ Thống Phanh Xe Ô Tô Toyota Vios
Tác giả Trần Thanh Kiệt, Đào Minh Khoa, Trần Lê Minh Duy, Hoàng Văn Thông, Nguyễn Văn Tam
Người hướng dẫn Nguyễn Minh Thái
Trường học Trường Cao Đẳng Lý Tự Trọng
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,71 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI (15)
    • 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI (15)
    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU (15)
    • 1.3. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU (16)
      • 1.3.1. Phương pháp nghiên cứu (16)
      • 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu (16)
    • 1.4. CẤU TRÚC BÁO CÁO (16)
  • CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG PHANH TRÊN ÔTÔ (17)
    • 2.6. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHANH ABS (31)
  • CHƯƠNG 3 CẤU TẠO, SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG (36)
    • 3.1. TỔNG QUAN VỀ XE TOYOTA VIOS (36)
      • 3.1.6. Các hệ thống an toàn (40)
      • 3.2.1. Sơ đồ bố trí hệ thống phanh ABS của xe toyota vios (41)
    • 9- Cơ cấu phanh trước (0)
      • 3.4. CẤU TAO HỆ THỐNG PHANH ĐẬU XE TRÊN TOYOTA VIOS (62)
  • CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ CHẨN ĐOÁN (63)
    • 4.1. HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN (63)
      • 4.1.1. Kiểm tra sơ bộ hệ thống chuẩn đoán (63)
      • 4.1.2. Danh mục dữ liệu (64)
      • 4.1.3. Kiểm tra kích hoạt (67)
      • 4.1.4. Dữ liệu tức thời (69)
      • 4.1.5. Bảng mã chẩn đoán hư hỏng (70)
    • 4.2. QUY TRÌNH THÁO CÁC BỘ PHẬN CHÍNH CỦA HỆ THỐNG PHANH (76)
      • 4.2.1. Quy trình tháo cơ cấu phanh tay (76)
      • 4.2.2. Quy trình tháo bộ trợ lực phanh (77)
      • 4.2.3. Quy trình tháo dẫn động phanh thủy lực (78)
      • 4.2.4. Quy trình tháo xilanh phanh chính (79)
      • 4.2.5. Quy trình tháo, thay má phanh, đĩa phanh (79)
  • KẾT LUẬN (16)

Nội dung

Cơ cấu phanh tang trống đối xứng qua trục a Cơ cấu phanh đối xứng qua trục mở guốc phanh bằng cam 1- Guốc phanh 6- Cam ép 2- Lò xo phanh 7- Lò xo lá 3- Bầu phanh 8- Má phanh 4- Giá đỡ

TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hiện nay, trong xu thế phát triển mạnh mẽ của xã hội cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế đang hoạt động nhộn nhịp, sự đô thị hoá cao, nhu cầu đi lại trên trục đường giao thông ngày càng lớn Song do điều kiện đường xá hẹp cho nên vấn đề an toàn giao thông trên đường chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, nó là một trong những vấn đề nhức nhối của toàn xã hội

Hệ thống an toàn chuyển động của xe là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng khai thác xe, nó được đánh giá cụ thể bằng hiệu quả của hệ thống phanh Trong thời gian gần đây việc nâng cao hiệu quả và độ tin cậy của hệ thống phanh trên ôtô được quan tâm nhiều, đồng thời mạng lưới giao thông ngày càng phát triển, chất lượng đường ngày càng được nâng cấp cho phép nâng cao được vận tốc trung bình của xe Hệ thống phanh có đảm bảo độ tin cậy mới góp phần tạo điều kiện cho người lái xe điều khiển xe dễ dàng và linh hoạt, đồng thời duy trì được tốc độ của xe theo ý muốn trên mọi địa hình khác nhau Trong thực tế khả năng hạn chế của việc kiểm tra thường xuyên trạng thái kỹ thuật của hệ thống phanh trong quá trình sử dụng dẫn đến hậu quả là các hư hỏng chỉ được phát hiện khi nó đã xuất hiện một cách rõ rệt Các hư hỏng này trong thời kì phát sinh chỉ có thể nhận biết nhờ chẩn đoán Hơn nữa chuẩn đoán được chính xác tình trạng kỹ thuật của hệ thống phanh giúp cho việc khai thác chúng một cách hợp lý nhất, tránh các hiện tượng sử dụng quá thời hạn, dẫn đến các hư hỏng đáng tiếc hoặc khai thác chưa hết khả năng làm việc của các chi tiết mà đã đi sửa chữa, thay thế dẫn đến giảm hiệu quả khi sử dụng xe Xuất phát từ những vấn đề trên, đề tài “Nghiên cứu hệ thống phanh ô tô VIOS” đặt ra là cần thiết và mang ý nghĩa thực tiễn cao.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống phanh trên xe Toyota Vios

Tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên có thể hướng dẫn các sinh viên từng chi tiết trong suốt quá trình làm đồ án

Giúp sinh viên ứng dụng ngay những kiến thức mới học vào trong bài thực hành vì vậy sẽ làm cho sinh viên nhớ sâu và cặn kẽ hơn

Tạo điều kiện cho sinh viên có cài nhìn thực tế khi làm bài thực hành trực tiếp trên mô hình, tạo môi trường giống như khi sinh viên ra ngoài đi làm

PHƯƠNG PHÁP VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

- Tham khảo, thu thập các tài liệu về hệ thống cấu tạo, chức năng vận hành và các hư hỏng sữa chữa trên hệ thống phanh xe Toyota Vison

- Nghiên cứu mô hình giảng dạy và tài liệu của khoa

- Nghiên cứu các mô hình hệ thống phanh đã thực hiện đề tài đồ án trước đây

- Nghiên cứu cách vận hành bộ phanh xe thuộc dòng xe hãng Toyota

- Tham khảo về sự vận hành của bộ ly hợp trên các kênh youtube

- Tham khảo lý thuyết từ trang electude

- Các tài liệu về bộ ly hợp được chia sẻ trên các diễn đàng.

CẤU TRÚC BÁO CÁO

- Nội dung bài tiểu luận

- Danh mục tài liệu tham khảo

HỆ THỐNG PHANH TRÊN ÔTÔ

CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG PHANH ABS

Cấu tạo của hệ thống ABS gồm các phần tử sau:

+ Cảm biến tốc độ bánh xe: đo tốc độ bánh xe của mỗi bánh trong 4 bánh xe, có 4 cảm biến tốc độ bánh xe

+ Bộ điều khiển ABS : điều khiển hoạt động của bộ chấp hành ABS theo các tín hiệu nhận được từ cảm biến tốc độ bánh xe và các công tắc áp suất

+ Bộ chấp hành ABS: bộ chấp hành ABS cấp hay ngắt áp suất dầu từ xi lanh phanh chính và trợ lực phanh đến mỗi xi lanh phanh bánh xe theo tín hiệu điều khiển từ ABS – ECU để điều khiển tốc độ bánh xe

Khi không phanh, không có lực tác dụng lên bàn đạp phanh nhưng cảm biến tốc độ luôn đo tốc độ bánh xe và gửi về khối điều khiển ECU khi xe hoạt động

2.6 2 2 Khi phanh thường(ABS không hoạt động)

Hình 2.20 Khi phanh bình thường

Khi người lái đạp phanh, rà phanh mà lực phanh chưa đủ lớn để xảy ra hiện tượng trượt bánh xe quá giới hạn cho phép, dầu phanh với áp suất cao sẽ đi từ tổng phanh đến lỗ nạp thường mở của van nạp để đi vào và sau đó đi ra mà không hề bị cản trở bởi bất kỳ một chi tiết nào trong bộ chấp hành ABS Dầu phanh sẽ được đi đến các xilanh bánh xe hoàn toàn giống với hoạt động của phanh thường không có ABS

Khi phanh các xilanh bánh xe sẽ ép các má phanh vào đĩa phanh hay đĩa phanh tạo ra lực ma sát phanh làm giảm tốc độ của bánh xe và của xe Ở chế độ này bộ điều khiển ECU không gửi tín hiệu đến bộ chấp hành ABS, mặc dù cảm biến tốc độ vẫn luôn hoạt động và gửi tín hiệu đến ECU

2.6 2 3 Khi phanh khẩn cấp (ABS làm việc)

Khi người lái tác dụng lên bàn đạp phanh đủ lớn sẽ gây nên hiện tượng trượt Khi hệ số trượt vượt quá giới hạn quy định (1030%) thì ABS sẽ bắt đầu làm việc và chế độ làm việc của ABS gồm các giai đoạn sau: a Giai đoạn duy trì (giữ) áp suất:

Khi phát hiện thấy sự giảm nhanh tốc độ của bánh xe từ tín hiệu của cảm biến tốc độ gửi đến, bộ điều khiển ECU sẽ xác định xem bánh xe nào bị trượt quá giới hạn quy định

Sau đó, bộ điều khiển ECU sẽ gữi tín hiệu đến bộ chấp hành hay là cụm thuỷ lực, kích hoạt các rơle điện từ của van nạp hoạt động để đóng van nạp (13) lại > cắt đường thông giữa xylanh chính và xylanh bánh xe Như vậy áp suất trong xilanh bánh xe sẽ không đổi ngay cả khi người lái tiếp tục tăng lực đạp

Hình 2.21 Giai đoạn duy trì (giữ) áp suất

1- Tổng phanh 6- Bơm dầu 11- Roto cảm biến

2- Ống dẫn dầu 7- Van điện 12- Nguồn điện

3- Van điện 8- Bình chứa dầu 13- Van nạp

4- Cuộn dây; 9- Cơ cấu phanh 14- Van xả

5- Van điện 10- Cảm biến tốc độ 15- Khối ECU b Giai đoạn giảm áp suất:

Hình 2.22 Giai đoạn giảm áp

1-Tổng phanh 2-Ống dẫn dầu 3-Van điện 4-Cuộn dây

5-Van điện 6-Bơm dầu 7-Van điện 8-Bình chứa dầu 9-Cơ cấu phanh 10-Cảm biến tốc độ 11-Roto cảm biến 12-Nguồn điện; 13-Van nạp 14-Van xả 15-Khối ECU

Nếu đã cho đóng van nạp mà bộ điều khiển nhận thấy bánh xe vẫn có khả năng bị hãm cứng (gia tốc chậm dần quá lớn), thì nó tiếp tục truyền tín hiệu điều khiển đến rơle van điện từ của van xả (14) để mở van này ra, để cho chất lỏng từ xilanh bánh xe đi vào bộ tích năng (8) và thoát về vùng có áp suất thấp của hệ thống > nhờ đó áp suất trong hệ thống được giảm bớt (hình 2 5) c Giai đoạn tăng áp suất:

Khi tốc độ bánh xe tăng lên (do áp suất dòng phanh giảm), khi đó cần tăng áp suất trong xilanh để tạo lực phanh lớn, khối điều khiển điện tử ECU ngắt dòng điện cung cấp cho cuộn dây của các van điện từ, làm cho van nạp mở ra và đóng van xả lại > bánh xe lại giảm tốc độ (hình 2 6)

Hình 2.23 Giai đoạn tăng áp

1-Tổng phanh 2-Ống dẫn dầu 3-Van điện 4-Cuộn dây

5-Van điện 6-Bơm dầu 7-Van điện 8-Bình chứa dầu 9-Cơ cấu phanh 10-Cảm biến tốc độ 11-Roto cảm biến 12-Nguồn điện 13-Van nạp 14-Van xả 15-Khối ECU

Chu trình giữ áp, giảm áp và tăng áp cứ thế được lặp đi lặp lại, giữ cho xe được phanh ở giới hạn trượt cục bộ tối ưu mà không bị hãm cứng hoàn toàn

CẤU TẠO, SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG

TỔNG QUAN VỀ XE TOYOTA VIOS

Hình 3 1 Sơ đồ tổng thể xe TOYOTA VIOS

3 1 2 Các thông số kỹ thuật cơ bản của xe TOYOTA VIOS

Bảng 3 1 Thông số kỹ thuật của xe TOYOTA VIOS

TT THỐNG SỐ KỸ THUẬT ĐƠN VỊ KT/TL

1 Chiều dài toàn thể mm 4300

2 Chiều dài cơ sở mm 2550

3 Chiều rộng toàn thể mm 1700

4 Chiều rộng cơ sở mm 1480

7 Trọng lượng đầy tải KG 1520

7 Trọng lượng không tải KG 1055-1110

9 Kiểu động cơ 1NZ-FE 4 xy lanh

10 Dung tích xy lanh công tác cc 1497

12 Dung tích bình nhiên liệu Lít 42

13 Công suất cực đại ML/v 107/6000

14 Momen xoắn cực đại KG m/v 14, 4/4200

16 Bán kính quay vòng tối thiểu m 4, 9

17 Phanh trước Đĩa thông gió

19 Hệ thống âm thanh FM/AM, CD player, MP3, WMA, 6 loa

20 Vỏ và mâm xe 185/60R15 Mâm đúc

21 Dung tích khoang chứa hành lý Lít 575

22 Tiêu chuẩn khí thải Euro Step 4

23 Cửa khóa điều chỉnh từ xa

24 Kính cửa sổ điều chỉnh điện

26 Ghế trước Trượt và ngả

Chỉnh độ cao mặt ghế (Ghế người lái)

28 Hệ thống chống bó cứng phanh (ABS)

29 Hệ thống phân phối lực phanh điện tử (EBD)

30 Hổ trợ lực phanh khẩn cấp (BA)

31 Đèn báo phanh trên cao

32 Túi khí (người lái và hành khách phía trước)

Buồng lái Toyota Vios được các kỹ sư thiết kế lại rất thoáng rộng Từ chiều dài, chiều rộng, chiều cao của khoang hành khách cho đến khoảng cách giữa các ghế đều hết sức rộng rãi, tạo không gian thoải mái riêng cho từng người ngồi trong xe Đồng thời chiều cao ghế ngồi được tăng thêm giúp việc lên xuống xe thật dễ dàng

Hình 3 2 Buồng lái xe TOYOTA VIOS

Hình 3 3 Sơ đồ bố trí ghế ngồi trên xe TOYOTA VIOS

Xưa nay bảng đồng hồ truyền thống luôn được đặt ngay sau vô lăng mà hầu như tất cả các xe hiện nay đều đang sử dụng Với vị trí cũ này, người tài xế vừa theo dõi bảng đồng hồ vừa quan sát phía trước rất dễ gây cảm giác mệt mỏi và căng thẳng Vì những lý do trên, bảng đồng hồ của Toyota Vios được đặt ở vị trí trung tâm rất dễ nhìn Nhờ thiết kế khác lạ này mà người tài xế sẽ giảm thiểu chuyển động và điều tiết của mắt trong khi đang lái xe giúp việc lái xe trở nên an toàn hơn

Hình 3 4 Vị trí đồng hồ dễ quan sát trên xe TOYOTYA VIOS

Trên xe toyota vios tại vị trí của mình người tài xế có thể điều khiển các kính chiếu hậu trái và phải thông qua hệ thống điều khiển điện tử và thật dễ dàng để nâng hạ các cửa kính của 4 cửa sổ chỉ bằng thao tác nhấn nút Kính cửa phía trước bên trái còn có chức năng chống kẹt tay vừa tiện lợi vừa an toàn

Hình 3 5 Vị trí điều khiển kính trên xe TOYOTA VIOS

Với hệ số cản Cd 0 30, Vios có tính năng khí động học rất tuyệt vời giúp tăng tốc nhanh và tiết kiệm nhiên liệu Đồng thời với góc nghiên hợp lý của nắp capô, kính chắn gió mà khi xe hoạt động ở tốc độ cao, tận dụng lực cản gió để tăng độ bám đường giúp ổn định lái và tăng độ an toàn cho hành khách trong xe

Hình 3 6 Kiểu dáng xe TOYOTA VIOS

Mạnh mẽ và tiết kiệm nhiên liệu là mục tiêu hàng đầu của các nhà thiết kế Toyota Vios Trên xe này, nhà sản xuất sử dụng hai loại động cơ 1 3E và 1 5G( số hiệu 1NZ –

FE và 2NZ –FE ) Ứng dụng công nghệ mới nhất vào động cơ cam kép thế hệ mới, sử dụng xăng không pha chì với hệ thống VVT –i (Variable Valve Timing with Intelligence) giúp hội tụ những tính năng ưu việt vốn rất khó tương thích dường như mới nghe rất mâu thuẫn :

3.1.6 Các hệ thống an toàn

Hình 3 7 Khung xe GOA cứng và nhẹ

Vios dược trang bị các hệ thống an toàn chủ động và hệ thống an toàn thụ động giúp giảm thiểu thiệt hại khi gặp sự cố

Nổi tiếng khắp thế giới với khung xe GOA cứng và nhẹ tạo nên một hệ thống bảo vệ đặc biệt chắc chắn Cấu trúc hấp thụ xung lực va đập với các vùng dễ biến dạng phía trước và phía sau xe giúp phân tán rất hiệu quả lực va chạm, vì khi này khung xe đóng vai trò như một vật liệu mềm Hơn nữa, trên xe còn trang bị hệ thống SRS(hệ thống túi khí), giúp đảm bảo an toàn tối đa cho hành khách

* Các hệ thống an toàn chủ động:

Ngoài 2 đèn báo phanh ở đuôi xe, Toyota Vios còn bố trí một đèn báo phanh phía trên giúp các xe khác nhận biết xe đang phanh dễ dành hơn

Hệ thống chống bó cứng phanh ABS được trang bị, kết hợp với hệ thống hỗ trợ lực phanh BA và phân phối lực phanh điện tử EBD giúp hiệu quả phanh của Toyota Vios đạt mức cao nhất

Hình 3 8 Các hệ thống an toàn chủ động

* Các hệ thống an toàn thụ động:

Ghế trước được thiết kế đặc biệt, gối tựa đầu cao giúp giảm chấn thương cột sống cổ khi xảy ra tai nạn

Cấu trúc hấp thụ xung lực: Cấu trúc này được lắp ở các trụ và viền nóc xe giúp giảm thiểu chấn thương phần đầu cho hành khách trong trường hợp xảy ra va chạm

Hình 3 9 Các hệ thống an toàn thụ động

Cấu trúc tay lái tự gãy khi xảy ra tai nạn giúp tài xế không bị chấn thương do va đập với vôlăng Khi có va chạm, lực tác động của người tài xế sẽ làm cho trục lái bị gãy như vậy phản lực từ vôlăng sẽ không tác động ngược trở lại người lái

3 2 HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE TOYOTA VIOS

3.2.1 Sơ đồ bố trí hệ thống phanh ABS của xe toyota vios

Hình 3 10 sơ đồ bố trí hệ thống phanh trên xe TOYOTA VIOS

1- xilanh phanh chính; 2- Bộ chấp hành ABS ECU; 3- Cơ cấu phanh trước; 4- Đường ống dẫn dầu; 5- Cơ cấu phanh sau; 6- Bầu trợ lực chân không

3 2 2 Sơ đồ, cấu tạo hệ thống phanh ABS trên xe TOYOTA VIOS

Hình 3 11 Sơ đồ hệ thống phanh ABS trên xe TOYOTA VIOS

1-Các cảm biến tốc độ 4- Bầu trợ lực chân không

2- Đường dầu 5- Công tắc đèn phanh 8- Bảng táp lô 3- Xilanh phanh chính 6- Bàn đạp phanh 9- Cơ cấu phanh trước

Hình 3 12 Hoạt động của bộ chấp hành ABS trên xe TOYOTA

Bộ chấp hành phanh ABS cấp hay ngắt áp suất dầu từ xy lanh phanh chính đến mỗi xy lanh con của các đĩa phanh bằng sự điều khiển của các tín hiệu từ ECU ABS

Trên TOYOTA VIOS, nhà sản xuất sử dụng bốn valve điện ba vị trí trong bộ chấp hành ABS Mỗi valve điện sẽ điều khiển từng xy lanh phanh của các bánh xe tương ứng

Có thể chia bộ chấp hành ABS theo chức năng thành hai cụm sau:

Hình 3 13 Cụm van điều khiển (van điện 3 vị trí)

Cụm điều khiển (valve điện ba vị trí): Trong quá trình hoạt động của hệ thống ABS, tổng hợp các tín hiệu từ những cảm biến được gởi về ECU ABS, nó sẽ lựa chọn một trong ba chế độ (tăng áp, giảm áp và giữ áp) bằng các tín hiệu mức điện áp của ECU ABS

Hình 3 14 Cụm giảm áp (bình chứa dầu và bơm)

Cụm giảm áp (bình chứa dầu và bơm): Khi áp suất giảm dầu phanh hồi về từ các xy lanh bánh xe, nó được đưa đến bình dầu bộ chấp hành và được trả về xy lanh chính hoặc đưa dầu trở lại xy lanh bánh xe trong giai đoạn tăng áp nhờ một bơm điện

Khi người lái đạp chân lên bàn đạp phanh, sẽ có hai loại tín hiệu được truyền đi một là cơ học do tác động của bàn đạp lên hệ thống thủy lực đồng thời thiết bị cảm ứng cũng gởi đến bộ xử lý trung tâm một tín hiệu điện tử ngay lúc đó các tín hiệu về vận tốc của xe cũng được gởi về trung tâm qua các thiết bị cảm biến gắn trên bánh xe Bộ xử lý trung tâm sẽ tính toán và gởi đến các van điều khiển áp lực những mệnh lệnh khác nhau để các van này điều chỉnh một lượng dầu thích hợp trong thời gian thích hợp áp đặt lên từng má phanh các má phanh sẽ hoạt động đóng mở liên tục để đảm bảo giảm tốc độ xe và không làm bánh xe bị kẹt cứng Tín hiệu đồng thời cũng được gởi đến bơm thủy lực Bơm làm nhiệm vụ cung cấp áp lực dầu cho hệ thống và thu hồi dầu từ các hộc má phanh Xe còn được chế tạo tích hợp hệ thống hỗ trợ phanh gấp Một cảm biến về vận tốc của bàn đạp phanh sẽ gởi tới bộ điều khiển trung tâm thông tin tình huống

3 3 KẾT CẤU VÀ NGHUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CÁC BỘ PHẬN CHÍNH PHANH ABS XE TOYOTA VIOS

Hệ thống phanh xe TOYOTA VIOS gồm:

Cơ cấu phanh trước

suất được tạo bởi xy lanh chính do người lái tác dụng, kết quả là một lực phanh lớn được cung cấp

Bảng 3 3 Các chế độ hoạt động của hệ thống trợ lực phanh khẩn cấp

Các chế độ hoạt động của trợ lực phanh khẩn cấp

* Van này sẽ điều khiển áp suất dầu giữa hai chế độ đóng và mở phù hợp với từng điều kiện làm việc bằng cách điều chỉnh liên tục

3.4 CẤU TAO HỆ THỐNG PHANH ĐẬU XE TRÊN TOYOTA VIOS

Phanh tay được sử dụng chủ yếu khi xe đỗ

Chúng khoá một cách cơ khí các bánh sau

Hình 3 33 Hệ thống phanh đậu xe

Không trợ lực phanh Có trợ lực phanh

Van cắt xilanh chính (1), (4) OFF

1 - Cần phanh tay 2 - Cáp phanh tay 3 - Phanh sau

Cần vận hành của phanh tay

Cáp truyền lực của cần phanh tay đến phanh tay Ép guốc phanh (má phanh đĩa) vào trống phanh (đĩa rôto) để giữ xe đứng yên tại chỗ

Loại dùng chung với phanh chân

Hình 3 34 Hệ thống phanh kết hợp

1 - Guốc phanh 2 - Cần guốc phanh 3 - Píttông

4 - Má phanh đĩa 5 - Rôto phanh đĩa 6 - Cáp phanh tay

Kéo cần guốc phanh có gắn cáp và ép guốc phanh vào trống phanh để cố định nó

Kéo cần phanh có gắn cáp và ép má phanh vào đĩa phanh bằng píttông để cố định nó.

PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA VÀ CHẨN ĐOÁN

HỆ THỐNG CHẨN ĐOÁN

4.1.1 Kiểm tra sơ bộ hệ thống chuẩn đoán:

4.1.1.1 Kiểm tra đèn và còi cảnh báo:

- Khi bật khoá điện ON, kiểm tra rằng các đèn báo ABS, đèn báo phanh Brake, đèn báo VSC và các đèn chỉ thị TRC OFF, SLIP sáng lên trong vòng 3 giây

- Nếu ECU lưu DTC thì đèn báo ABS, VSC và TRC OFF sẽ sáng

- Nếu kết quả kiểm tra đèn báo không như tiêu chuẩn, tiến hành kiểm tra các mạch đèn báo

4.1.1.2 Kiểm tra mã hư hỏng DTC:

❖ Trường hợp không dùng máy chẩn đoán:

- Nối cực Tc và CG của giắc DLC 3

- Đọc DTC từ các đèn báo ABS hay VSC trên bảng đồng hồ

- Sau khi kiểm tra xong, tháo dây nối cực Tc và CG của giắc DLC 3 và tắt hiển thị

❖ Trường hợp dùng máy chẩn đoán: Đọc mã DTC máy hiển thị trên màn hình máy chẩn đoán

4.1.1.3 Xoá mã hư hỏng DTC:

❖ Trường hợp không dùng máy chẩn đoán:

Hình 4 1 Quy trình xóa mã hư hỏng DTC

- Nối các cực Tc và CG của giắc DLC 3

- Xoá DTC bằng cách đạp phanh 8 lần hoặc hơn trong 5 giây

❖ Trường hợp dùng máy chẩn đoán:

Kích hoạt máy chẩn đoán để xoá các mã hư hỏng DTC

❖ Lưu ý : tháo cáp ắc quy trong quá trình sữa chữa sẽ không xoá được các mã hư hỏng DTC trong bộ nhớ ECU

❖ Lưu ý : tuỳ theo danh mục dữ liệu do máy chẩn đoán hiển thị được, bạn có thể đọc được các giá trị của công tắc, cảm biến, bộ chấp hành và … mà không cần phải tháo các chi tiết Việc đọc danh mục dữ liệu ở bước đầu tiên của quá trình chẩn đoán là một trong những phương pháp để tiết kiệm thời gian lao động

• Nối máy chẩn đoán vào cực DLC 3

• Tuỳ theo hiển thị trên máy chẩn đoán, hãy đọc danh mục dữ liệu

Bảng 4 1 Danh mục dữ liệu hiển thị trên máy chuẩn đoán

Hiển thị của máy chẩn đoán Hạng mục/ dãy đo Trạng thái bình thường

RELAY Relay motor ABS/ON hay OFF

SOL RELAY Relay valve điện từ/ ON hay

VSC/TRAC OFF SW Công tắc VSC/TRAC OFF/ON hay OFF

IDLE SW Công tắc không tải/ ON hay

STOP LIGHT SW Công tắc đèn phanh/ON hay

PKB SW Công tắc phanh tay/ON hay

OFF: không kéo phanh tay

RESERVOIR SW Công tắc mức dầu bình chứa/ON hay OFF

ON: mức dầu thấp hơn mức dưới

OFF: mức dầu cao hơn mức dưới

ABS OPERT FR Hoạt động của ABS(trước phải)/BEFORE hay OPERATE

BEFORE: ABS không hoạt động

ABS OPERT FL Hoạt động của ABS(trước trái)/BEFORE hay OPERATE

BEFORE:ABS không hoạt động

ABS OPERT RR Hoạt động của ABS(sau phải)/BEFORE hay OPERATE

BEFORE:ABS không hoạt động

ABS EPERT RL Hoạt động của ABS(sau trái)/BEFORE hay OPERATE

BEFORE:ABS không hoạt động

Chỉ số cảm biến tốc độ bánh xe(trước phải)/ min: 0Km/h, max: 326Km/h

Tốc độ thực tế của bánh xe

Tốc độ chỉ thị trên đồng hồ công tơ mét WHEEL SPEED FL

Chỉ số cảm biến tốc độ bánh xe(trước trái)/ min: 0Km/h, max: 326Km/h

Tốc độ thực tế của bánh xe

Tốc độ chỉ thị trên đồng hồ công tơ mét

Chỉ số cảm biến tốc độ bánh xe(sau phải)/ min: 0Km/h, max:

Tốc độ thực tế của bánh xe

Tốc độ chỉ thị trên đồng hồ công tơ mét WHEEL SPEED RL

Chỉ số cảm biến tốc độ bánh xe(sau trái)/ min: 0Km/h, max:

Tốc độ thực tế của bánh xe

Tốc độ chỉ thị trên đồng hồ công tơ mét

DECELERAT SENS Giá trị cảm biến gia tốc phanh 1

Khoảng: 0  0, 13G ở trạng thái xe đỗ

Giá trị thay đổi khi xe bị nhún

DECELERAT SENS2 Giá trị cảm biến gia tốc phanh 2

Khoảng: 0  0, 13G ở trạng thái xe đỗ

Giá trị thay đổi khi xe bị nhún

IG VOLTAGE Điện áp cấp nguồn ECU/

SFRR Valve điện từ ABS (SFRR)

SFRH Valve điện từ ABS (SFRH)

SFLR Valve điện từ ABS (SFLR)

SFLH Valve điện từ ABS (SFLH)

SRRR (SRR) Valve điện từ ABS (SRRR)

SRRH (SRH) Valve điện từ ABS (SRRH)

SRLR Valve điện từ ABS (SRLR)

SRLH Valve điện từ ABS (SRLH)

SRCF (SA1) Valve điện từ TRC SRCF

SRCR (SA2) Valve điện từ TRC SRCR

SRMF (SMCF, SA3) Valve điện từ TRC SRMF

(SMCF, SA3)/ON hay OFF

SRMR (SMCR, STR) Valve điện từ TRC SRMR

(SMCR, STR)/ON hay OFF

SMF (BA – SOL) Valve điện từ SMF (BA -

SMR Valve điện từ SMR/ON hay

VEHICLE SPEED Giá trị cảm biến tốc độ xe/ min:

Tốc độ thực tế của xe

Tốc độ chỉ thị trên bảng đồng hồ

MAS CYL PRESS 1 Chỉ số cảm biến áp suất xy lanh phanh chính 1/ min:0V, max: 5V

Khi bàn đạp phanh nhả ra: 0, 3 – 0, 9V

Giá trị tăng khi đạp phanh

MAS CYL PRESS 2 Chỉ số cảm biến áp suất xy lanh phanh chính 2/ min:0V, max: 5V

Khi bàn đạp phanh nhả ra: 0, 3 – 0, 9V

Giá trị tăng khi đạp phanh

AIR BLD SUPPORT Hỗ trợ xả khí/ SUPPORT (có hỗ trợ) hay NOT SUP Có hỗ trợ

TEST MODE Chế độ thử/ NORMAL hay

#CODE Số lượng mã DTC ghi lại/ min:0, max: 255 Min: 0, max:21

❖ Lưu ý: Thực hiện phép kiểm tra kích hoạt bằng máy chẩn đoán cho phép bạn kiểm tra hoạt động của công tắc, cảm biến, bộ chấp hành … mà không cần phải tháo các chi tiết Việc thực hiện phép thử kích hoạt ở bước đầu tiên của quá trình chẩn đoán là một trong những phương pháp tiết kiệm thời gian lao động

Có thể hiển thị danh mục dữ liệu khi thực hiện phép thử kích hoạt

• Nối máy chẩn đoán vào cực DLC 3

• Tuỳ theo hiển thị trên máy chẩn đoán, hãy đọc và thực hiện phép thử kích hoạt

Lưu ý: khoá điện phải bật ON để thực hiện phép thử kích hoạt bằng máy chẩn đoán

Bảng 4 2 Bảng danh mục dữ liệu khi thực hiện phép thử kích hoạt

Hạng mục Trạng thái xe/chi tiết về phép thử Chú ý chẩn đoán

SFRR Bật valve điện từ ABS (SFRR)

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách) SFRH

Bật valve điện từ ABS (SFRH) ON/OFF

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách)

SFLR Bật valve điện từ ABS (SFLR)

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách)

SFLH Bật valve điện từ ABS (SFLH)

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách)

SRRR Bật valve điện từ ABS (SRRR)

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách)

SRRH Bật valve điện từ ABS (SRRH)

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách) SRLR

Bật valve điện từ ABS (SRLR) ON/OFF

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách)

SRLH Bật valve điện từ ABS (SRLH)

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách)

SRCF (SA1) Valve điện từ TRC SRCF (SA1)/

SRCR (SA2) Valve điện từ TRC SRCR (SA2)/

ON hay OFF SRMF (SMCF,

Valve điện từ TRC SRMF (SMCF, SA3)/ON hay OFF

Valve điện từ TRC SRMR (SMCR, STR)/ON hay OFF

SMF (BA – SOL) Valve điện từ SMF (BA – SOL)/ON hay OFF SMR Valve điện từ SMR/ ON hay OFF

SFRR & SFRH Bật valve điện từ ABS (SFRR &

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách)

SFLR & SFLH Bật valve điện từ ABS (SFLR &

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách)

SRH & SRR Bật valve điện từ ABS (SRH &

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách)

SRLR & SRLH Bật valve điện từ ABS (SRLR &

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách)

SFRH & SFLH Bật valve điện từ ABS (SFRH &

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách) SRCF & SRCR

Bật valve điện từ ABS (SRCF &

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách) SRMF & SRMR

Bật valve điện từ ABS (SRMF &

Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách) SOL RELAY Bật relay valve điện từ ON/OFF Có thể nghe thấy hoạt động của valve điện từ (tiếng kêu cách)

RELAY Bật relay motor ABS ON/OFF Có thể nghe thấy hoạt động của motor ABS WARN

LIGHT Bật đèn báo ABS ON/OFF Quan sát trên bảng táp tô

LIGHT Bật đèn báo VSC ON/OFF Quan sát trên bảng táp tô

Bật đèn báo VSC TRC OFF

ON/OFF Quan sát trên bảng táp tô

SLIP IND LINGT Bật đèn chỉ thị SLIP ON/OFF Quan sát trên bảng táp tô

LIGHT Bật đèn báo phanh ON/OFF Quan sát trên bảng táp tô

Bật chuông báo VSC/BRAKE

ON/OFF Có thể nghe thấy chuông báo kêu

Trạng thái của xe (cảm biến) tại thời điểm xảy ra sự không bình thường của mã chẩn đoán và trong quá trình ABS hoạt động có thể được nhớ lại và hiển thị bằng máy chẩn đoán

Chỉ có một bảng dữ liệu lưu tức thời được ghi lại, tuy nhiên dữ liệu trong quá trình ABS hoạt động luôn được cập nhật Sau khi lưu dữ liệu tức thời, có đến 31 lần khoá điện bật giữa On và OFF được lưu lại và hiển thị

Lưu ý: nếu khoá điện bật ON quá 31 lần, dữ liệu lần thứ 31 sẽ xuất hiện trên màn hình

Nếu có sự bất thường của mã chẩn đoán xuất hiện, dữ liệu lưu tức thời tại thời điểm bất thường đó được lưu nhưng dữ liệu hoạt động của ABS bị xoá

Bảng 4 3 Bảng dữ liệu tức thời

Hiển thị của máy Các thông số đo được Giá trị tham khảo*

VEHICLE SPS Tốc độ xe Hiển thị tốc độ xe tại đồng hồ STOP LIGHT

SW Tín hiệu công tắc đèn phanh Công tắc đèn phanh: ON, OFF

#IG ON Số lần bật khoá điện ON sau khi ghi dữ liệu tức thời 0 – 31

PRESS Điện áp ra của cảm biến áp suất xy lanh phanh chính

Nhả bàn đạp phanh: 0, 3 –0, 9V Đạp phanh: 3, 2 – 4, 5V

Mức độ giảm của cảm biến áp suất xy lanh phanh chính -30 – 200MPa/s

SYSTEM Hệ thống hoạt động

BA hoạt động: BA Chế độ dự phòng hoạt động:FAIL SF Không hệ thống nào hoạt động:NO – SYS

YAW RATE Giá trị của cảm biến gia tốc ngang -100 – 100

Giá trị của cảm biến góc xoay vô lăng

Rẽ phải:giảm (nếu máy hiển thị 1, 150 0 ; giá trị đúng chỉ có thể hiển thị sau khi lái xe chạy thẳng khoảng trên 30Km)

THROTLE Giá trị của cảm biến vị trí bướm ga Nhả bàn đạp ga: khoảng 0 0 Đạp bàn đạp ga: khoảng 90 0

LEFT) Gia tốc trái và phải -1, 869 – 1, 869

SW Tín hiệu công tắc VSC OFF Công tắc TRC OFF bật :ON

Công tắc TRC OFF tắt :OFF

POSITION Vị trí cần số

L THROTLE Giá trị của cảm biến vị trí bướm ga 0 – 125 0

FORTH) Gia tốc trước và sau -1, 869 – 1, 869

4.1.5 Bảng mã chẩn đoán hư hỏng:

• Dùng SST 09843 – 18040 nối cực Tc và CG của giắc DLC 3

• Nếu không tìm thấy sự bất thường nào khi kiểm tra các chi tiết, kiểm tra ECU

• Nếu mã sự cố hiển thị trong khi kiểm tra mã chẩn đoán, hãy kiểm tra mạch được liệt kê cho mã đó

HỆ THỐNG ABS Bảng 4 4 Bảng mã chẩn đoán hư hỏng

Số DTC Vấn đề được phát hiện Điều kiện phát hiện Vùng hư hỏng

Sự cố tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe phía trước bên phải

Có thể phát hiện được bất kỳ điều kiện nào trong các điều kiện sau:

• Khi tốc độ xe trên 10Km/h, mạch tín hiệu cảm biến của bánh xe bị hở hay ngắn mạch trong 15 giây trở lên

• Tạm thời mất tín hiệu cảm biến của bánh xe bị hỏng xảy ra ít nhất

• Mạch tín hiệu cảm biến bị hở liên tục trong 0, 025s hay hơn

• Các cảm biến tốc độ

• Mạch từng cảm biến tốc độ

• Rotor cảm biến tốc độ

Sự cố tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe phía trước bên trái

• Các cảm biến tốc độ

• Mạch từng cảm biến tốc độ

• Rotor cảm biến tốc độ

Sự cố tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe phía sau bên phải

Có thể phát hiện được bất kỳ điều kiện nào trong các điều kiện sau:

• Khi tốc độ xe trên 10Km/h, mạch tín hiệu cảm biến của bánh xe bị hở hay ngắn mạch trong 15 giây trở lên

• Tạm thời mất tín hiệu cảm biến của bánh xe bị hỏng xảy ra ít nhất

• Mạch tín hiệu cảm biến bị hở liên tục trong 0, 5s hay hơn

• Các cảm biến tốc độ

• Mạch từng cảm biến tốc độ

• Rotor cảm biến tốc độ

Sự cố tín hiệu cảm biến tốc độ bánh xe phía sau bên trái

• Các cảm biến tốc độ

• Mạch từng cảm biến tốc độ

• Rotor cảm biến tốc độ

Hở hay ngắn mạch trong mạch valve điện từ bộ chấp

Hở hay ngắn mạch trong mạch valve điện từ SRM1 và SRM2 liên tục trong 0, 05s hay hơn

C1249/49 Hở mạch công tắc đèn phanh Điện áp cực IG1 của ECU là 9, 5V đến 17V và ABS không hoạt động, hở mạch trong mạch công tắc đèn phanh liên tục trong 10s trở lên

• Mạch công tắc đèn phanh

Hở hay ngắn mạch valve điện từ bộ chấp hành phanh (SFR)

• Hở hay ngắn mạch trong mạch valve điện từ SFRH và SFRR liên tục trong 0, 05s trở lên

• Điện áp cực IG1 của ECU TRC &ABS là

9, 5 đến 18, 5V và trong khi ABS đang điều khiển có hiện tượng tiếp điểm relay valve điện từ OFF trong 0, 05s hay lâu hơn

Hở hay ngắn mạch valve điện từ bộ chấp hành phanh(SFL)

• Hở hay ngắn mạch trong mạch valve điện từ SFLH và SFLR liên tục trong 0, 05s trở lên

• Điện áp cực IG1 của ECU TRC &ABS là

9, 5 đến 18, 5V và trong khi ABS đang điều khiển có hiện tượng tiếp điểm relay valve điện từ OFF trong 0, 05s hay lâu hơn

Hở hay ngắn mạch valve điện từ bộ chấp hành phanh(SRR)

• Hở hay ngắn mạch trong mạch valve điện từ SRRH và SRRR liên tục trong 0, 05s trở lên

• Điện áp cực IG1 của ECU TRC &ABS là

9, 5 đến 18, 5V và trong khi ABS đang điều khiển có hiện tượng tiếp điểm relay valve điện từ OFF

Hở hay ngắn mạch valve điện từ bộ chấp hành phanh(SRL)

• Hở hay ngắn mạch trong mạch valve điện từ SRLH và SRLR liên tục trong 0, 05s trở lên

• Điện áp cực IG1 của ECU TRC &ABS là

9, 5 đến 18, 5V và trong khi ABS đang điều khiển có hiện tượng tiếp điểm relay valve điện từ OFF trong 0, 05s hay lâu hơn

Hở mạch trong mạch relay motor ABS

Khi điện áp cực IG1 là 10V hay thấp hơn trong khi đang kiểm tra ban đầu hay điều khiển ABS, relay motor bơm bật và tiếp điểm của relay không bật trong 2s trở lên

Ngắn mạch trong mạch relay motor ABS

Khi relay motor bơm tắt, tiếp điểm relay vẫn bật trong 3s hay hơn

C0278/11 Hở mạch relay valve điện từ ABS Điều kiện sau liên tục trong 2s hay hơn:

• Khi điện áp cực IG1 của ECU là 9, 5 đến

18, 5V và relay valve điện từ bật tuy nhiên tiếp điểm của relay không bật

• Với relay valve điện từ ON Điện áp cực IG1 của ECU trở nên nhỏ hơn 9, 5V và tiếp điểm của relay valve điện từ không bật

• Relay valve điện từ ABS

• Mạch relay valve điện từ ABS

C0279/12 Ngắn mạch relay valve điện từ ABS

Ngay lập tức sau khi cực IG1 bật, relay valve điện từ tắt tuy nhiên tiếp điểm của relay valve điện từ

C1225/25 Hở hay ngắn mạch valve điện từ bộ

Hở hay ngắn mạch trong mạch valve điện từ SM1 • Bộ chấp hành phanh

60 chấp hành phanh (SMC) và SM2 liên tục trong 0, 05s hay hơn • Mạch SMF hay

Hở hay ngắn mạch trong mạch valve điện từ bộ chấp hành phanh (mạch SRC)

Hở hay ngắn mạch trong mạch valve điện từ SRC1 và SRC2 liên tục trong 0, 05s hay hơn

Vật lạ bám vào đầu của cảm biến trước phải

Liên tục có nhiễu xảy ra ở tín hiệu cảm biến tốc độ khi tốc độ xe là 20 Km/h hay hơn liên tục trên 5s trở lên

• Các cảm biến tốc độ

• Rotor cảm biến tốc độ

Vật lạ bám vào đầu của cảm biến trước trái

Vật lạ bám vào đầu của cảm biến sau phải

Vật lạ bám vào đầu của cảm biến sau trái

C1241/41 Điện áp ắc quy thấp hay cao khác thường

Phát hiện thấy dưới 2 điều kiện sau:

• Khi tốc độ xe là 3Km/h hay hơn, điện áp cực IG1 của ECU giữ ở mức dưới 9, 5V trong 10 giây hay hơn

• Điện áp cực IG1 của ECU lớn hơn 17V liên tục trong 1, 2 giây hay hơn

Hư hỏng trong cảm biến gia tốc phanh (tín hiệu ra không thay đổi)

Trong khi tốc độ xe giảm xuống 0Km/h từ 30Km/h vàa các tín hiệu GL1 và GL2 của các cực ECU không thay đổi 2 LSB hay hơn liên tục trong 16 lần liên tiếp

• Cảm biến gia tốc phanh

• Dây điện của cảm biến gia tốc phanh

Hở mạch hay ngắn mạch trong cảm biến gia tốc phanh

• Cảm biến gia tốc phanh

• Mạch của cảm biến gia tốc phanh

• Hở mạch trong mạch motor bơm

Xảy ra một trong các điều kiện sau:

• Motor bơm ABS hoạt động bình thường

• Trạng thái hở mạch trong motor bơm bộ

61 chấp hành phanh liên tục trong 2s hay hơn

C1245/45*1 Hư hỏng trong cảm biến gia tốc phanh

Tại tốc độ xe là 30Km/h hay hơn và sự chênh lệch giữa các giá trị tăng tốc và giảm tốc của việc tính toán từ cảm biến gia tốc và tốc độ xe lớn hơn 0, 35G liên tục trong 60s hay hơn

• Cảm biến gia tốc phanh

• Dây điện của cảm biến gia tốc phanh

Hư hỏng trong cảm biến áp suất xy lanh phanh chính

Xảy ra một trong các điều kiện sau:

• Với tốc độ xe là 7Km/h hay hơn, cảm biến áp suất xy lanh phanh chính không thay đổi liên tục trong 30s

• Có nhiễu xảy ra 7 lần hay hơn trong 5s

• Khi cực STP của ECU là OFF và điều kiện là điện áp cảm biến áp suất xy lanh phanh chính lớn hơn

0, 86V hay nhỏ hơn 0, 3V liên tục từ 5s trở lên

• Mạch cảm biến áp suất xy lanh phanh chính bị hở hay ngắn mạch trên 1, 2s

• Cảm biến áp suất xy lanh phanh chính

• Mạch cảm biến áp suất xy lanh phanh chính

• Hở mạch trong mạch motor bơm

Xảy ra một trong các điều kiện sau:

• Motor bơm ABS hoạt động bình thường

• Trạng thái hở mạch trong motor bơm bộ chấp hành phanh liên tục trong 2s hay hơn

Luôn sáng Hư hỏng ECU điều khiển trượt

*1 *2: thậm chí khi hư hỏng đã được sữa chữa, đèn báo ABS sẽ không tắt trừ khi thực hiện các thao tác sau:

• Lái xe với tốc độ 20Km/h trong 30s hay hơn và kiểm tra rằng đèn báo ABS tắt đi

• Để xe đỗ khoảng 5s hay hơn và đạp nhẹ phanh 2 hay 3 lần

• Lái xe với tốc độ 50Km/h và đạp mạnh, giữ bàn đạp phanh trong khoảng 3s

• Lập lại thao tác trên 3 lần hay hơn và kiểm tra răng đèn báo ABS tắt đi

Hệ thống phanh trên xe giữ vai trò rất quan trọng Sử dụng để giảm tốc độ chuyển động, dừng và giữ xe ở trạng thái đứng yên Vì vậy bất kỳ một hư hỏng nào cũng làm mất an toàn và có thể gây ra tai nạn khi xe vận hành Trong quá trình sử dụng ô tô hệ thống phanh có thể phát sinh những hư hỏng như: phanh không ăn, phanh ăn không đều, phanh nhả kém hoặc bị kẹt.

Ngày đăng: 11/04/2024, 14:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w