1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN - QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI - đề tài Tổng quan về tình hình phát sinh chất thải nguy hại ngành công nghiệp - bài dịch - Quản lý chất thải y tế Thổ Nhĩ Kỳ Một nghiên cứu trường hợp của Istabul

25 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

Quản lý chất thải y tế Thổ Nhĩ Kỳ

Một nghiên cứu trường hợp của Istabul

Trang 2

Mục lục

3 Phương pháp

3 Phương

4 Kết quả và thảo luận

1 Giới thiệu

1 Giới thiệu soát chất thải y tế ở 2 Quy định kiểm Thổ Nhĩ Kỳ

2 Quy định kiểm soát chất thải y tế ở

Thổ Nhĩ Kỳ

5 Kết luận

Trang 3

1 Giới thiệu

• Các hoạt động của con người, những thay đổi trong lối sống và hình thức tiêu thụ đã dẫn tới sự gia tăng phát sinh chất thải rắn.

vấn đề ô nhiễm môi trường liên quan đến phát sinh chất thải đã thu hút sự chú ý đáng kể và nhiều nghiên cứu đã tiến hành về những chủ đề này.

Trang 4

Giới thiệu

• Với khoảng 17% số bệnh viện, 20% quy mô

giường, và 54% số bệnh viện tư nhân ở Thổ Nhĩ Kỳ được đặt tại Istanbul (Demir et al., 2002).

• Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phân tích hiện trạng quản lý chất thải y tế tại Istanbul,

thành phố lớn nhất Thổ Nhĩ Kỳ, và điều tra hiện trạng phát sinh, thu gom, xử lý tại chỗ, lưu giữ, sơ chế, tái chế, vận chuyển và chôn lấp an toàn chất thải y tế thông qua các cuộc phỏng vấn được thực hiện với các nhà quản lý dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

Trang 5

2 Quy định kiểm soát chất thải y tế ở Thổ Nhĩ Kỳ

• Lượng chất thải từ các dịch vụ chăm sóc sức

khỏe ở Thổ Nhĩ Kỳ là một phần quan trọng trong tổng lượng chất thải phát sinh và vì thế yêu cầu phải có những hệ thống kiểm soát và quản lý hiệu quả bằng những quy định cụ thể.

• Thổ Nhĩ Kỳ, là một nước ứng viên, phải áp dụng các chỉ thị môi trường EU vào pháp luật quốc gia của mình để trở thành thành viên chính thức

trong Liên minh châu Âu (Alagoz et al., 2006).

Trang 6

Quy định kiểm soát chất thải y tế ở Thổ Nhĩ Kỳ

• 5/1993, quy định những giao dịch về kiểm soát chất thải y tế được thiết lập bởi những nhà lập pháp bộ môi trường và lâm nghiệp.

• 7/2005 được thay đổi và quy định về kiểm soát chất thải y tế mới (MWCR) được công bố theo quy định của chỉ thị môi trường EU.

• Quy định này đã xác định các nguyên tắc về việc thu gom, vận chuyển, lưu giữ tạm thời ở các cơ sở chăm sóc sức khỏe và việc loại bỏ các chất thải y tế.

Trang 7

Quy định kiểm soát chất thải y tế ở Thổ Nhĩ Kỳ

• Theo quy định này, chất thải phát sinh từ các dịch vụ y tế được phân thành bốn nhóm chính được đưa ra trong bảng 1 (MWCR, 2005).

• Bảng 1 Phân loại chất thải phát sinh từ các

dịch vụ chăm sóc sức khỏe ( Bộ Môi trường và Lâm nghiệp Thổ Nhĩ Kỳ, 2005).

Trang 8

Quy định kiểm soát chất thải y tế ở Thổ Nhĩ Kỳ

Loại chất thải

Phân nhóm

Mô tảChất thải

sinh hoạt

Chất thải y tế

Chất thải nguy hạiChất thải phóng xạ

Chất thải tổng hợpChất thải bao bìChất thải lây nhiễm

Chất thải bệnh lýCác vật sắc nhọn

Chất thải phát sinh từ các văn phòng, nhà kho, nhà bếp, vv

Vật liệu có thể tái chế như giấy, bìa các tông, nhựa, thủy tinh, kim loại, vv phát sinh từ các văn phòng

Chất thải trong phòng thí nghiệm vi sinh; máu, sản phẩm máu và các vật bị dính máu; quần áo tiến hành phẫu thuật đã qua sử dụng; chất thải lọc máu; chất thải kiểm dịch; bộ lọc không khí có chứa vi khuẩn và virus; mảnh ghép nội tạng lây nhiễm, máu và bất kì vật liệu gì bị dính các chất này.

Mô, cơ quan, nhau thai, máu, vv, và chất thải từ các hoạt động phẫu thuật

Kim tiêm, ống tiêm, mảnh thủy tinh vỡ, lưỡi, và các vật khác có thể gây ra một vết cắt hoặc đâm thủng

Hóa chất độc hại, gây độc tế bào và thuốc gây độc tế bào, các chất thải hỗn hợp, chất thải genotoxic và độc tế bào, chất thải dược phẩm, chất thải có chứa kim loại nặng, mạch điều áp

Thu gom và loại bỏ theo hành động Đạo luật năng lượng nguyên tử Thổ Nhĩ Kỳ

Trang 9

• Nghiên cứu được đặt ra để tạo lập một danh sách các dịch vụ chăm sóc sức khỏe, để định lượng số lượng chất thải y tế và chất thải sinh hoạt phát sinh từ các dịch vụ này, và để xác định sự áp dụng thực hành

quản lý chất thải y tế hiện nay như: lưu giữ, thu gom và vận chuyển

Trang 10

Phương pháp

• Kết quả được đánh giá theo chỉ dẫn của quy định này và hiện trạng quản lý chất thải y tế cũng được xác định.

• Istanbul là thành phố lớn nhất Thổ Nhĩ Kỳ với 15 triệu người và có vị trí địa lí quan trọng Các tổ chức chăm sóc sức khỏe ở Istanbul không

những phục vụ người dân sinh sống tại Istanbul mà còn trên cả nước.

Trang 11

Bệnh viện tổ chức bảo hiểm xã hộiBệnh viện Đại học

Bệnh viện quân độiTổng

Bảng 2 Số bệnh viện và quy mô giường ở

Istanbul (Birpinar, 2005)

Trang 12

Phương pháp

• Vào cuối năm 1995, nhà máy đốt rác thải y tế đầu tiên ở Thổ Nhĩ Kỳ đã được xây dựng ở Istanbul và bắt đầu tiếp nhận chất thải, với công suất 24 tấn mỗi ngày.

• Trong suốt khoảng thời gian từ năm 1995 đến năm 2005 lượng chất thải y tế được thu gom ở Istanbul đưa ra trong hình 1 (ISTAC J S.Co.)

Trang 13

Phương pháp

Hình 1 Lượng các chất thải y tế thu được hàng năm ở Istanbul

(ISTAC JS Co.)

Trang 14

Phương pháp

• Cuộc khảo sát bao gồm 14 câu hỏi về hiện

trạng phát sinh, thu gom, xử lý tại chỗ, lưu giữ, chế biến, tái chế, vận chuyển và chôn lấp an

toàn chất thải y tế đã được thực hiện tại 192 bệnh viện ở Istanbul bằng việc phỏng vấn trực tiếp năm 2006, mỗi bệnh viện có quy mô

giường là trên 20 giường.

• Những câu hỏi khảo sát có thể chia thành 4

nhóm: lượng chất thải, việc thu gom riêng biệt, nhân viên thu gom và lưu giữ tạm thời

Trang 15

Phương pháp

• Bao gồm: 3 câu hỏi về lượng chất thải phát

sinh, 4 câu hỏi về việc thu gom riêng chất thải, 3 câu hỏi về nhân viên thu gom chất thải y tế, và 4 câu hỏi về việc lưu giữ tạm thời chất thải y tế trong cuộc khảo sát này.

Trang 16

4 Kết quả và thảo luận

4.1 Lượng chất thải

• Chất thải y tế được thu từ các bệnh viện chiếm 41% tổng số chất thải rắn được thu gom, số còn lại (59%) là chất thải đô thị Số lượng ước tính của chất thải y tế từ các bệnh viện là khoảng 22 tấn/ngày.

• Bệnh viện đều phải thanh toán mỗi kg rác thải thải ra

Trang 17

Lượng chất thải

• Để giảm thiểu các khoản thanh toán,rác thải y tế thải ra có thể trộn lẫn với rác thải sinh hoạt trong bệnh viện Vật liệu có thể tái chế như giấy, bìa các tông, nhựa, thủy tinh, kim loại, vv…được thu riêng, với tỷ lệ 83% trong dịch vụ chăm sóc sức khỏe.

• Theo MWCR, một kho lưu giữ tạm thời phải bao gồm hai khoang riêng biệt, một được sử dụng cho đô thị và những cái khác, mà cần phải có một

không gian khép kín, được sử dụng đối với chất thải y tế.

Trang 18

4.2 Thu gom, phân loại chất thải

• Bảng 3: Trả lời trong bảng thu thập riêng của chất thải y tế

25

Trang 19

Thu gom, phân loại chất thải

• Sự phân loại rác thải y tế hoàn toàn đạt được ở Istanbul, nhưng không được ứng dụng như

nhau cũng như chúng lại bị trộn lẫn vào nhau trong các thùng chứa.

• Gần 25% các bệnh viện sử dụng các thùng

chứa thích hợp để thu gom chất thải y tế Quản lý bệnh viện phải đề phòng về tình hình này và thu gom chất thải của họ trong các thùng chứa thích hợp theo MWCR.

Trang 20

Thu gom, phân loại chất thải

• Chất thải và vật nhọn truyền nhiễm, bệnh lý được tách biệt khỏi dòng thải chính trong tất cả các bệnh viện

• Hơn nữa, tất cả các bệnh viện sử dụng túi màu đỏ cho chất thải lây nhiễm, trong khi thùng

chứa màu vàng được sử dụng cho các vật nhọn trong các bệnh viện.

Trang 21

4.3 Nhân viên thu gom rác thải y tế

• Nhân viên được yêu cầu phải mặc đồng phục và thiết bị phù hợp khi thu gom chất thải y tế

• 77% các bệnh viện sử dụng thiết bị thích hợp cho nhân viên của họ

• 98% các bệnh viện tổ chức các khóa học cho cán bộ nhân viên của họ và dịch vụ chăm sóc sức khỏe, tổ

chức các chương trình đào tạo về quản lý chất thải y tế cho các bác sĩ, y tá, kỹ thuật viên.

• Hầu như 63% các dịch vụ chăm sóc sức khỏe tổ chức các khóa học ít nhất một lần một tháng trong khi 31% tổ chức các khóa học ít nhất hai lần một năm.

Trang 22

Bệnh viện có một kho lưu trữ tạm thời nào không ? 6337

Kho lưu trữ tạm thời đó có phù hợp với MWCR 946

Có bất kỳ thùng chứa nào để lưu trữ tạm thời không?

Có phải các thùng chứa đều phù hợp với MWCR? 100

Bệnh viện Thành phố

Số thùng chứa 173450

Trang 23

Lưu trữ tạm thời

• Như có thể thấy từ bảng 4:

- 63% các bệnh viện có một kho lưu trữ tạm thời và trong số đó có 94% là các kho đáp ứng yêu cầu MWCR

- Hơn nữa, các container có thể được sử dụng như là kho chứa chất thải tạm thời

- Khoảng 81% các bệnh viện sử dụng thùng chứa như kho chứa chất thải tạm thời Tất cả các thùng chứa đều thích hợp với MWCR

- Bệnh viện sử dụng tổng cộng 173 thùng chứa y tế và 450 thùng chứa cho việc lưu trữ tạm thời rác thải đô thị và chất thải của họ.

Trang 24

5 Kết luận

• Số bệnh viện tư nhân và chính phủ ở Istanbul và khắp Thổ Nhĩ

Kỳ đã không ngừng gia tăng Điều này dẫn đến sự gia tăng về số lượng chất thải y tế phát sinh.

• Lượng chất thải y tế từ các bệnh viện ở Istanbul là khá thấp như

là một kết quả của sự pha trộn của các chất thải y tế và chất thải thành phố , làm giảm trọng lượng của chất thải y tế và do đó giảm các khoản thanh toán được thực hiện bởi các bệnh viện

• Có thể kết luận rằng việc quản lý chất thải y tế thích hợp gần

như đạt được bằng cách áp dụng các MWCR ở Istanbul kể từ năm 1995

• Istanbul là một mô hình cho các thành phố khác trong quản lý

rác thải y tế và trong các ứng dụng của MWCR.

Trang 25

Thanks you for listening!!!

Ngày đăng: 30/06/2024, 16:35

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w