1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN - QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI - đề tài - Tổng quan tình hình phát sinh chất thải nguy hại từ nguồn sinh hoạt - Bài báo : Quản lý chất thải y tế ở Trung Quốc – Nghiên cứu thực tiễn tại Nam Kinh

35 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

HỌC VIÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MÔI TRƯỜNG

- -BÁO CÁO TIỂU LUẬN

QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

Bài báo : Quản lý chất thải y tế ở Trung Quốc – Nghiên cứuthực tiễn tại Nam Kinh.

Bài luận: Tổng quan tình hình phát sinh chất thải nguy hạitừ nguồn sinh hoạt

Trang 2

Kết quả cho thấy tỷ lệ phát sinh chất thải y tế 0,5-0,8 kg / giường/ ngàyvới bình quân 0,68 kg / giường/ ngày Việc phân loại các loại chất thải y tế đãđược thực hiện tại 73% các bệnh viện , nhưng 20% các bệnh viện vẫn sử dụngkhông đúng tiêu chuẩn thu gom chất thải y tế, và 93,3% các bệnh viện có khuvực lưu trữ tạm thời Ngoài ra, 93,3% các bệnh viện đã và đang đào tạo chonhân viên, tuy nhiên, chỉ có 20% các bệnh viện có đào tạo liên tục và tuyêntruyền Có thể thấy rằng hệ thống xử lý tập trung được xây dựng dựa trêncông nghệ thiêu đốt, chi phí xử lý chất thải y tế là khoảng 580 USD / tấn Cáckết quả cũng cho thấy không có sự hiểu biết đầy đủ về việc quản lý chất thải ytế, và 77% số người được hỏi nghĩ rằng quản lý chất thải y tế là một yếu tốquan trọng trong việc lựa chọn dịch vụ bệnh viện

Trang 3

Các khu vực có vấn đề trong quản lý chất thải y tế ở Nam Kinh đượcgiải quyết bằng cách đề xuất một số kiến nghị sẽ đảm bảo rằng sức khỏe vàrủi ro môi trường của chất thải y tế được giảm thiểu

1 Giới thiệu:

Trong vài năm qua, sự quan tâm của cộng đồng đến vấn đề quản lý chấtthải y tế trên toàn cầu đã có sự gia tăng (Shinee và các cộng sự, 2008) Chấtthải y tế là một loại chất thải đặc biệt vì nó có thể gây hại đến sức khoẻ vàmôi trường một cách tiềm ẩn, thường bao gồm các vật nhọn, các mô tế bàocủa con người hoặc các bộ phận cơ thể và các vật liệu truyền nhiễm khác(Baveja và các cộng sự, 2000) Khoảng 15-25% (theo trọng lượng) của chấtthải y tế được coi là truyền nhiễm (Shinee và các cộng sự, 2008) Mặc dù thựctế rằng việc quản lý chất thải y tế hiện nay ở các bệnh viện là khác nhau,nhưng vẫn nảy sinh những vấn đề là tương tự ở tất cả các đơn vị y tế và ở tấtcả các giai đoạn của quản lý, trong đó có phân loại, đóng gói, lưu trữ, vậnchuyển, xử lý và tiêu hủy (Tsakona và các cộng sự, 2007) Cách quản lý chấtthải không đúng có thể gây ô nhiễm môi trường, mùi khó chịu, và sự tăngtrưởng của các loài côn trùng, chuột bọ và sâu bệnh; nó có thể dẫn đến lâytruyền các bệnh như thương hàn, dịch tả, và viêm gan thông qua các thươngtích do vật sắc nhọn có dính máu của con người (Abdulla và các cộng sự,2008) Điều đó cho thấy việc quản lý chất thải y tế một cách thích hợp là rấtquan trọng để tránh những rủi ro về sức khỏe và thiệt hại cho hệ thực vật,động vật và môi trường.

2 Quản lý chất thải y tế tại Trung Quốc

Nhiều nghiên cứu đã tập trung vào chất thải y tế ở một số nước Ởnhiều nước phát triển, các quy tắc và các quy định đặc thù đã được thực hiệncho các hệ thống quản lý chất thải bệnh viện và do đó các hệ thống này hiệu

Trang 4

quả hơn so với nhiều nước đang phát triển Quản lý chất thải y tế tại nhiềuquốc gia kém phát triển thường là yếu kém và gặp nhiều khó khăn ( Prüess vàcác cộng sự, 1999) Ở nhiều nước đang phát triển như Iran và Ấn Độ, thiếu cơsở xử lý chất thải phù hợp, các biện pháp bảo vệ, và hiệu quả đào tạo ( Patilvà Shekdar năm 2001; Askarian và các cộng sự, 2004.)

Trong lịch sử Trung Quốc ít quan tâm đến sự tác động của con ngườiđến quản lý chất thải y tế, cũng giống như trường hợp đối với nhiều nướcđang phát triển khác Đến cuối năm 2003, Bộ Y tế đã ban hành các hành độngchính thức đầu tiên về kiểm soát chất thải y tế theo hành động quản lý chấtthải và kiểm soát hành động truyền nhiễm bệnh , được đặt tên là Đạo luật 380về quản lý chất thải y tế ( Bộ Ngoại Giao Trung Quốc , 2003) Trách nhiệmhành động đầu tiên cụ thể cho các lĩnh vực khác nhau liên quan đến: nguồnphát sinh ô nhiễm, hệ thống vệ sinh và môi trường Đạo luật 380 cho rằngnguồn phát sinh ô nhiễm cần được quản lý để từ đó quản lý đúng chất thải ytế và xử lý tập trung chất thải y tế theo đúng yêu cầu ở Trung Quốc Đạo luậtnày cũng quy định các định nghĩa , các nguyên tắc và thủ tục thu gom, vậnchuyển, lưu trữ tạm thời và xử lý chất thải y tế Theo Đạo luật 380, chất thải ytế được định nghĩa là bất kỳ chất thải rắn nào được tạo ra bởi các cơ sở điềutrị y tế và các cơ sở phòng thí nghiệm hoạt động trong bệnh viện được xem làcó nguy cơ gây nguy hiểm cho sức khỏe con người Trong cùng năm đó Đạoluật 380 đã được thông qua , Bộ Y tế và Cục Bảo vệ môi trường Nhà nướcban hành Quy chế 287 liên quan đến các loại chất thải y tế (Bộ Y tế TrungQuốc ,2003) Theo Quy chế 287 , chất thải phát sinh từ các cơ sở y tế đượcphân thành năm nhóm chính , được liệt kê trong Bảng 1.

Trang 5

Các vật sắc nhọn kim , ống chích, kính vỡ , lưỡi dao kéo , và các vậtkhác có thể gây ra một vết cắt hoặc đâm thủng.

Chất thải hóa học nguy hại hóa chất , kim loại nặng có chứa chất thải ,chất thải dược phẩm , chất thải hỗn hợp , chất thải gynotoxic , chất thảigentoxic

Chất thải y tế các loại thuốc thông thường mà đã hết hạn hoặc khôngcòn cần thiết hoặc bị loại bỏ; các loại thuốc khác bị loại bỏ có thể gây ra ungthư hoặc các bệnh di truyền; các sản phẩm vắc-xin loại bỏ.

Năm 2004, Bộ Y tế và Cục Quản lý môi trường Nhà nước ban hànhQuy chế 21 phạt hành chính liên quan đến các hành vi và nguồn ô nhiễm dẫnđến việc quản lý chất thải y tế không đúng ( Bộ Y tế Trung Quốc , 2004) Hơnnữa, tiêu chuẩn HJ 421-2008 ( ''Tiêu chuẩn Túi bao bì , thùng chứa và biểutượng cảnh báo cụ thể về chất thải y tế") được thực hiện trong năm 2008 (BộY tế , 2008 Trung Quốc )

Gần đây, Nam Kinh giống như các thành phố khác ở Trung Quốc, đãchứng kiến một sự phát triển trong cả chăm sóc y tế công và tư nhân Năm1997 có 17.599 giường tại các cơ sở y tế công và tư nhân, trong đó tăng lênkhoảng 20.100 vào năm 2006 Tương tự như vậy , số lượng các cơ sở y tế

Trang 6

trong năm 1997 là 1301, trong đó tăng lên khoảng 2.085 vào năm 2006 Hiệnnay, có 159 bệnh viện ở Nam Kinh Hiện đã có một sự tương ứng giữa sốbệnh nhân được điều trị , đồng nghĩa với việc có một số lượng lớn chất thải ytế cần phải xử lý đúng cách.

Ở Nam Kinh, quản lý chất thải y tế thuộc trách nhiệm của các cơ quanbảo vệ môi trường Theo Luật 380 quản lý chất thải và các quy định, một hệthống xử lý tập trung chất thải y tế đã được xây dựng trong vài năm qua Năm 2002, 97 cơ sở y tế tham gia hệ thống phân loại tập trung, trong đó tănglên khoảng 409 vào năm 2006 Năm 2002, số lượng chất thải y tế đã được xửlý là 298 tấn , tăng lên khoảng 2.006 tấn vào năm 2006 Có ý kiến cho rằng đãcó nhiều tiến bộ trong việc xử lý tập trung và quản lý chất thải y tế tại NamKinh ( Hua , 2005) , tuy nhiên, vẫn còn một số vấn đề trong lĩnh vực quản lýchất thải y tế so với các quy định có liên quan của Trung Quốc.

Để cải thiện công tác quản lý chất thải y tế và phát triển một chiến lượcquản lý cho Nam Kinh , điều quan trọng là phải hiểu và đánh giá thực tiễnhiện tại trong quản lý chất thải y tế Thông tin liên quan đến quản lý chất thảiy tế tại Nam Kinh hiện đang không đủ.

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá các hoạt động hiện tạicủa con người tác động tới quản lý chất thải y tế tại Nam Kinh Quản lý chấtthải y tế được khảo sát bằng cách thu thập thông tin liên quan đến sự phát sinhchất thải y tế, thu gom , phân loại, lưu trữ, vận chuyển, xử lý, đào tạo và nhậnthức cộng đồng để tìm ra vấn đề có khả năng gây nguy hại Ngoài ra, một sốbiện pháp được đề xuất để cải thiện các điều kiện hiện tại và giải quyết vấn đềcụ thể.

Trang 7

3 Vật liệu và phương pháp nghiên cứu:

Việc điều tra được thực hiện trong thời gian từ Tháng 7-Tháng 8 năm2007 bằng phương pháp khảo sát thực địa và điều tra bằng bảng câu hỏi.Cuộc điều tra được tiến hành phù hợp với các khuyến nghị của Tổ chức Y tếThế giới về đánh giá quản lý chất thải y tế ở các nước đang phát triển (Prüessvà các cộng sự., 1999) Các thông tin thu thập được có liên quan đến lượngchất thải y tế, các quá trình của sự phân loại, lưu trữ, vận chuyển, xử lý, đàotạo, và nhận thức cộng đồng.

Nhân viên từ Cơ quan Bảo vệ Môi trường chịu trách nhiệm về quản lýchất thải y tế được phỏng vấn Họ cho biết làm thế nào để thực hiện các cuộcđiều tra và đưa ra các quan điểm của họ về công tác quản lý chất thải y tế tạiNam Kinh Theo họ kiến nghị,15 bệnh viện đã được lựa chọn để lấy mẫu.Những bệnh viện có thể được chia thành ba loại theo dịch vụ được cung cấp:53,3 % là chăm sóc chung, 33,3% là chuyên ngành, và có hai bệnh viện yhọc Trung Quốc Trong nghiên cứu này, ''bệnh viện đa khoa" dùng để chỉ cácbệnh viện cung cấp dịch vụ y tế và thường là nơi mà bệnh nhân đến đầu tiên;''Bệnh viện chuyên ngành" đề cập đến các bệnh viện cung cấp các dịch vụ y tếcho một nhóm bệnh nhân cụ thể; và ''bệnh viện y học Trung Quốc" là cho cácbệnh viện cung cấp các dịch vụ y tế của Trung Quốc cho bệnh nhân nóichung Sau khi nhận được sự đồng ý của giám đốc bệnh viện tại mỗi bệnhviện, các bệnh viện đã được liên lạc với nhóm khảo sát Nhóm nghiên cứu đãgặp nhân viên bệnh viện tham gia vào việc quản lý chất thải y tế và quan sátquá trình thu gom và xử lý Chất thải cần xử lý được cân mỗi ngày trong mộttuần Trong 1 lần khảo sát tất cả các ban ngành y tế và các cơ sở ở các bệnhviện, nhóm đã hoàn thành khảo sát từng bệnh viện Hơn nữa, để đánh giánhận thức của cộng đồng về quản lý chất thải y tế, chúng tôi đã phỏng vấn200 bệnh nhân bệnh viện, lựa chọn ngẫu nhiên từ bên trong 15 bệnh viện, sử

Trang 8

dụng một bảng câu hỏi điều tra Các bảng câu hỏi đã được xem xét và chỉnhsửa bởi các chuyên gia đến từ Đại học Đông Nam và Cơ quan Bảo vệ Môitrường ở Nam Kinh.

Các câu hỏi khảo sát liên quan đến bảy khía cạnh của quản lý chất thải:phân loại chất thải y tế; rủi ro tiềm ẩn của các chất thải y tế; phương pháp xửlý; phân tích chi phí thanh lý; nguồn chi phí xử lý chất thải y tế; mức độ hàilòng với công tác quản lý chất thải y tế hiện nay; lựa chọn các bệnh viện dựavào y tế hoạt động quản lý chất thải Vào cuối của cuộc khảo sát này, 164phiếu trả lời được coi là hợp lệ (tỷ lệ đáp ứng là 80,2%).

Hơn nữa, ba công ty xử lý chất thải y tế, Jiangbei, Huifeng và Jingzhijieđã được nghiên cứu bằng cách khảo sát thực địa Rất nhiều thông tin về xử lýchất thải y tế được quan tâm như công nghệ xử lý, chi phí xử lý, hoạt độngsắp xếp, điều kiện cơ sở, các cơ sở lưu trữ, và giám sát thủ tục Các hình thứcdữ liệu và bảng câu hỏi đã được hoàn thành và được lưu trữ để phân tíchthêm Dữ liệu được mã hoá và phân tích bằng phần mềm SPSS 13.

4 Kết quả và thảo luận:

4.1 Sự phát sinh chất thải y tế:

Để phát triển các chiến lược quản lý chất thải phù hợp, điều quan trọnglà phải có thông tin chính xác về mức độ phát sinh chất thải y tế Tỷ lệ phátsinh chất thải y tế còn tùy thuộc nhiều yếu tố như quy mô của các cơ sở y tế,tỷ giường có bệnh nhân bệnh, chương trình phân loại chất thải y tế, vị trí củacơ sở y tế, loại hình dịch vụ chăm sóc sức khỏe, và các loại hình dịch vụ cungcấp.

Kết quả khảo sát cho thấy 33% các bệnh viện thải ra ít hơn 100 kg chấtthải mỗi ngày, 47% các bệnh viện thải ra 100 đến 200 kg mỗi ngày, và 20%

Trang 9

các bệnh viện thải ra 200 kg mỗi ngày Theo khảo sát này, tỷ lệ trung bình củachất thải y tế sản xuất tại 15 bệnh viện là từ 0,5 - 0,8kg/giường/ngày với bìnhquân là 0,68kg/giường/ngày Những kết quả này được so sánh với tỷ lệ thảira xác định trong các nghiên cứu khác từ các thành phố khác nhau ở TrungQuốc, cũng như từ các nước khác Trong nghiên cứu thực hiện trên địa bàntỉnh Cát Lâm ở Trung Quốc , tỷ lệ trung bình của chất thải y tế là khoảng 0,5/kg /giường/ngày (Shen và các cộng sự , 2003) Một nghiên cứu được tiếnhành bởi Abdulla và cộng sự (2008) chỉ ra rằng tỷ lệ bình quân là0,83kg/giường/ngày ở miền bắc Jordan Birpinar và các cộng sự , 2008 điềutra 192 bệnh viện ở Thổ Nhĩ Kỳ với trung bình 0,63 kg /giường/ngày Matovà Kassenga (1997) báo cáo tỷ lệ trung bình 1,5 -3,9 kg /giường/ngày Cuốicùng, Tsakona và các cộng sự (2007) báo cáo trung bình ở Hy Lạp khoảng1,9 kg /giường/ngày Theo một tóm lược của Diaz và cộng sự (2008), tổnglượng chất thải y tế phát sinh tại các bệnh viện được lựa chọn trong nướcđang phát triển thay đổi từ 0,016-3,23 kg / ngày giường , và tỷ lệ chất thải lâynhiễm trong tổng số dòng chất thải y tế ở các nước đang phát triển là khoảng63 % (0,01-0,65 kg /giường/ngày)

Vào cuối năm 2006 tại Nam Kinh, số giường bệnh là 20.100 và giườngcó bệnh nhân trung bình là 75,59 % Như vậy, tổng lượng chất thải y tế ởNam Kinh đã được ước tính khoảng 3771 tấn trong năm 2006 , bình quân0,68kg/ngày/giường So sánh ước tính này với các tấn chất thải y tế được ghilại bằng xử lý tập trung trong năm 2006, rất nhiều chất thải y tế đã được táichuyển bởi các kênh không được quản lý khác Theo khảo sát này, có hai vấnđề chính với quản lý chất thải y tế :

Mặc dù số lượng chất thải y tế được tạo ra tại mỗi bệnh viện được giámsát bởi Cục Bảo vệ Môi trường , dựa trên Đạo luật quản lý chất thải y tế 380,nhưng trọng lượng chất thải y tế là chỉ tính từ các khoa của bệnh viện Vì vậy,

Trang 10

nó rất dễ dàng cho các bệnh viện để bỏ qua số liệu thống kê khác của chất thảiy tế thải ra như nguồn gốc, chủng loại, và thời gian.

Theo khảo sát này, một số bệnh viện được khảo sát đã không xây dựngmột khuôn khổ quản lý hiệu quả dữ liệu dựa trên phát sinh chất thải y tế Cònthiếu đào tạo nhân viên chịu trách nhiệm thu thập số liệu thống kê chất thải ytế

4.2 Thu gom và phân loại:

Theo quan điểm của Đạo luật 380, chất thải y tế đã được chia thànhnăm loại: chất thải sắc nhọn, chất thải lây nhiễm, mô chất thải, chất thải hóahọc và chất thải y tế Các chất thải y tế phải được phân loại để thu gom bằngcách sử dụng túi màu và hộp đựng ( nhựa, kim loại hoặc giấy) như đã nêutrong pháp luật hiện hành Khảo sát này cho thấy 73% các bệnh viện sử dụngchuyên chở tách biệt cho tất cả các chất thải y tế , trong khi 27% các bệnhviện chưa thể phân loại vận chuyển cho tất cả các chất thải y tế Thực hiệnviệc phân loại đã được áp dụng như sau: chất thải lây nhiễm được để trongcác túi màu vàng, rác thải đô thị được để trong túi màu đen ; chất thải sắcnhọn được để trong hộp nhựa và các thuốc hóa học gây độc tế bào hay thuốcức chế tăng trưởng tế bào được để trong bao bì ban đầu của chúng Thực hiệnphân loại của bệnh viện được lựa chọn ở Nam Kinh cũng tương tự như cáchoạt động quản lý chất thải y tế được báo cáo trong nghiên cứu (Tsakona vàcác cộng sự., 2007) Có 80% các bệnh viện nhân viên được đào tạo có tráchnhiệm phụ trách các hoạt động thu gom, còn lại 20% các bệnh viện họ đãkhông làm.

Qua cuộc khảo sát, một số vấn đề thực tế được ghi nhận:

Trong một số bệnh viện, các công nhân xử lý chất thải y tế chưa có bấtkỳ thiết bị bảo hộ nào Tại Istanbul, khoảng 77% các bệnh viện sử dụng thiết

Trang 11

bị thích hợp cho nhân viên thu gom của họ (Birpinar và các cộng sự., 2008).Theo Đạo luật kiểm soát chất thải y tế 380, người lao động đều phải mặc đồngphục phù hợp và thiết bị bảo vệ khi thu gom rác thải y tế.

Mặc dù một hệ thống mã hóa màu hoặc dán nhãn thùng chứa/ túi đựngchất thải đã được áp dụng trong 15 bệnh viện này , nhưng tất cả các bệnh việnđã không thực hiện đúng các hệ thống mã màu do tiêu chuẩn quốc gia HJ421-2008 Bởi vì không dán nhãn thích hợp, nên gây khó khăn cho cộng đồng vàngười lao động để xác định các nguồn và các loại chất thải y tế.

Trong một số trường hợp , chất thải lây nhiễm bị trộn lẫn với rác thảiđô thị vì thiếu sự phân loại , trong khi ở trường hợp khác, rác thải đô thị đượcthu gom như chất thải y tế Những thực tiễn đó có thể làm tăng chi phí xử lýchất thải y tế và những rủi ro đối với sức khỏe cộng đồng và môi trường.

Đó là khó khăn trong việc giảm thiểu chất thải và tái chế hiệu quả.

4.3 Lưu trữ:

Sau khi các chất thải y tế được thu gom và phân loại, các nhân viên cầnphải di chuyển chúng đến kho lưu trữ tạm thời ở Nam Kinh, dựa trên các quyđịnh hiện hành Các vị trí lưu trữ tạm thời, container lưu trữ và việc quản lýkho lưu trữ có tác động trực tiếp đến sức khỏe và môi trường ở bệnh viện, nơiphải được làm vệ sinh tốt và đảm bảo chỉ có người có thẩm quyền mới có thểra vào (Prüess và các cộng sự., 1999).

Theo kết quả từ cuộc khảo sát , 93,3 % số bệnh viện đã có một khu vựclưu trữ tạm thời Tình trạng này là tốt hơn so với một số thành phố khác DaSilva và cộng sự (2005 ) báo cáo rằng ở miền nam Brazil khoảng 85 % sốbệnh viện có khu vực lưu trữ ngoài cho quản lý chất thải y tế Birpinar và cáccộng sự (2008 ) báo cáo rằng ở Istanbul 63% các bệnh viện có một kho lưu

Trang 12

trữ tạm thời và 94% các kho chứa đáp ứng các yêu cầu của quy định kiểmsoát chất thải y tế Askarian và các cộng sự (2004 ) báo cáo rằng ở Iran 80 %số bệnh viện có một khu vực lưu trữ tạm thời.

Trong số các bệnh viện trong nghiên cứu này, có 75% các bệnh viện cókhu vực lưu trữ tạm thời đạt vệ sinh tốt, so với 26,7% của các bệnh viện trongđiều tra tại

Iran (Askarian và các cộng sự., 2004) Trong nghiên cứu này, chỉ có53,3% bệnh viện sử dụng các thùng chứa bao bì tiêu chuẩn, và chỉ có 33% cácbệnh viện đã có một số biểu tượng đặc biệt ở vị trí lưu trữ.

Tại các điểm quan sát, các khu vực lưu trữ của các bệnh viện còn tồntại một số vấn đề như sau:

 Trong một số trường hợp, vị trí của các khu vực lưu trữ tạm thờilà không thỏa đáng và gần với khu lưu trữ rác thải đô thị Trong một trườnghợp, các chất thải y tế được lưu trữ cùng với rác thải đô thị.

 Việc tiến hành bảo quản không phù hợp đã được quan sát thấy ởmột số bệnh viện Mặc dù các bệnh viện đã sử dụng hộp đựng như các thùngnhựa màu xanh, trong nhiều trường hợp, các túi vàng chứa đầy chất thải y tếđược đặt trực tiếp trên sàn của các vị trí lưu trữ điều này có thể dẫn đến rủi rocho môi trường và con người.

 Trong một số trường hợp, không có người chịu trách nhiệm quảnlý khu vực lưu trữ, như vậy bất cứ ai cũng có thể đưa vào hoặc lấy đi chất thảiy tế từ các bệnh viện.

 Người lao động thường không mặc đồ bảo hộ đầy đủ, điều nàylàm tăng nguy cơ rủi ro về sức khỏe.

Trang 13

 Trong một số bệnh viện, khu vực lưu trữ đã không được làmsạch một cách đầy đủ sau khi các chất thải y tế được vận chuyển đến cơ sở xửlý.

4.4 Đào tạo và giáo dục:

Việc đào tạo thích hợp phải được thực hiện với các nhân viên của bệnhviện để phát triển nhận thức về sức khỏe, an toàn và vấn đề môi trường(Mohee, 2005) Nếu sự hiểu biết về các phương pháp xử lý chất thải y tế đượctăng lên, quản lý chất thải y tế sẽ được nâng cao rất nhiều Mỗi bệnh việntrong nghiên cứu này đã giao cho một người chịu trách nhiệm quản lý chấtthải trong khi ở Iran chỉ có 46,7% các bệnh viện chỉ định một người chịutrách nhiệm đối với việc quản lý chất thải y tế (Askarian và các cộng sự.,2004)

Trong số các bệnh viện được khảo sát, có 93,3% các bệnh viện có cungcấp các khóa đào tạo cho nhân viên tại một số điểm, trong đó chỉ có 20% cácbệnh viện có đào tạọ và huấn luyện liên tục Các khảo sát cho thấy có cácchương trình đào tạo về quản lý chất thải y tế cho các bác sĩ, y tá và kỹ thuậtviên được giới hạn ở Nam Kinh Birpinar và các cộng sự (2008) báo cáorằng, ở Istanbul, 98% số bệnh viện tổ chức các khóa học cho cán bộ của họ,và các cơ sở dịch vụ chăm sóc sức khỏe đã tổ chức các chương trình đào tạovề quản lý chất thải y tế cho các bác sĩ, y tá, và kỹ thuật viên; gần 63% các cơsở dịch vụ y tế đã tổ chức các khóa học ít nhất mỗi tháng một lần, còn 31% tổchức các khóa học ít nhất hai lần một năm Askarian và các cộng sự (2004)báo cáo rằng 60% số bệnh viện tại Iran có cung cấp một số khóa đào tạo chođội ngũ nhân viên vệ sinh; Tuy nhiên, nhân viên quản lý chất thải mới đượctuyển dụng thì không được đào tạo đúng Abdulla và các cộng sự (2008) báocáo rằng 29% các bệnh viện ở miền bắc Jordan đã không đào tạo cho các bác

Trang 14

sĩ và các nhân viên quản lý chất thải y tế và các mối nguy hiểm; 57% bệnhviện cung cấp đào tạo hạn chế cho nhân viên hỗ trợ (kỹ sư bảo trì, công nhânvệ sinh) Ở các nước phát triển, chẳng hạn như Mỹ, có những chương trìnhđào tạo hiệu quả và kế hoạch giáo dục liên quan đến quản lý chất thải y tế chotất cả nhân viên (Askarian và các cộng sự., 2004).

Theo khảo sát, có vấn đề đã được tìm thấy ở các địa điểm quan sát vềlĩnh vực giáo dục đào tạo:

 Còn thiếu các chương trình đào tạo và giáo dục đầy đủ cho tất cảcác nhân viên bệnh viện Trong một số bệnh viện, việc đào tạo và giáo dục đãchỉ tập trung vào các bác sĩ và y tá, trong khi người làm vệ sinh và kỹ thuậtviên không nhận được bất kỳ huấn luyện về cách đối phó với rác thải y tế đểtránh các rủi ro liên quan.

 Việc đào tạo và cơ chế giáo dục ở một số bệnh viện vẫn chưađược phát triển Trong các bệnh viện này, có một sự thiếu hiệu quả trong việctổ chức kiểm soát và đánh giá hiệu quả hoạt động của các chương trình đàotạo và giáo dục về quản lý chất thải y tế Trong thực tế, một số nhân viên bệnhviện thiếu hiểu biết đúng đắn về quản lý chất thải y tế dù đã được đào tạo vàgiáo dục nhiều lần trong năm.

4.5 Vận chuyển:

Theo Đạo luật 380, Nam Kinh đã xây dựng một trung tâm xử lý hệthống chất thải y tế Các bệnh viện có trách nhiệm cung cấp vận chuyển chấtthải y tế trong khuôn viên, đồng thời vận chuyển ra ngoài tới các nơi xử lý rácthải của các công ty xử lý.

Các công ty này cũng đang phụ trách việc xử lý cuối cùng của chất thảiy tế ở Nam Kinh Chất thải y tế được vận chuyển qua các tuyến đường đãđược thiết lập, trong đó bao gồm hành lang và thang máy cụ thể về mỗi tầng,

Trang 15

và được sử dụng đúng để vận chuyển chất thải từ các nhà kho trung gian đếncác nhà kho chính thức trong tầng hầm của bệnh viện (Askarian và các cộngsự., 2004) Các công ty xử lý sắp xếp xe tải đặc biệt để thu thập rác thải y tếtừ các bệnh viện khác nhau 1-2 ngày/lần Thông thường, các lần vận chuyểnđược xác định dựa vào khoảng cách vận chuyển và số lượng chất thải y tế.Theo tiêu chuẩn khoa học, chất thải lây nhiễm ở các khu vực nhiệt đới có thểđược lưu giữ ở khu vực lưu trữ tạm thời trong vòng 24 h đối với mùa nóng vàlên đến 48 h trong mùa lạnh (Prüess và các cộng sự., 1999) Lịch trình thugom chất thải y tế của các công ty xử lý là thường không chắc chắn, điều nàytạo ra một vấn đề phức tạp hơn cho các bệnh viện.

Các hoạt động vận vận chuyển ra ngoài được tổ chức bởi các các côngty xử lý chất thải Các chi phí vận chuyển được tính trong tổng chi phí xử lýmà bệnh viện phải thanh toán.

Một số vấn đề đã được quan sát ở giai đoạn vận chuyển bên ngoài đốivới chất thải y tế:

 Các tuyến xe tải vẫn không được giám sát bởi Cơ quan Bảo vệMôi trường Trong một số trường hợp, các chất thải y tế đã bị mất trong quátrình vận chuyển Để đối phó với tình trạng này, năm 2002, một hệ thống kêkhai trực tuyến đã được thành lập để giám sát việc vận chuyển chất thải y tếtại Hàn Quốc (Jang và các cộng sự., 2006).

 Các lái xe và các xe tải luôn không tuân thủ nghiêm ngặt luật380 Theo yêu cầu của Đạo luật 380, người điều khiển xe tải vận chuyển chấtthải y tế bắt buộc phải có giấy phép.

 Trong nhiều trường hợp, các chất thải y tế đã được vận chuyểnkhông đúng phương pháp Ví dụ, các lái xe hoặc công nhân xử lý đã cầm cáctúi rác thải y tế bằng tay mà không có biện pháp bảo vệ nào.

Trang 16

 Các thùng chứa chuyên dụng không hoàn toàn được sử dụngtrong các quy trình vận chuyển, điều này thường tăng nguy cơ đối với ngườidân và các môi trường Ngoài ra, các túi nilon và giấy là dễ bị thủng bởi mộtsố loại rác thải y tế sắc nhọn.

 Chất thải y tế thường được vận chuyển cùng với chất thải côngnghiệp.

4.6 Xử lý chất thải y tế:

Xử lý tập trung chất thải y tế đã được thực hiện tại Nam Kinh từ năm1997 Theo Đạo luật 380, bệnh viện không được phép tự ý xử lý chất thải y tế.Jianhbei (Giang Bắc), Huifeng và Jingzhijie là ba công ty tư nhân chịu tráchnhiệm xử lý chất thải y tế của các bệnh viện tại Nam Kinh.

Cơ quan bảo vệ môi trường là đơn vị giám sát công việc xử lý chất thảiy tế Từ cuộc khảo sát này, chất thải y tế phát sinh từ các bệnh viện được chọnđã được vận chuyển đến cơ sở xử lý tập trung Các chi phí xử lý chất thải y tếlà khoảng 580 USD / tấn, trong khi ở miền bắc Jordan chi phí xử lí hàngtháng là khoảng 70 đến 1330 USD / tháng (Abdulla và các cộng sự., 2008).

Có một số phương pháp xử lý chất thải y tế, chẳng hạn như đốt, khửtrùng hơi nước (hoặc vệ sinh), vệ sinh lò vi sóng, hóa chất khử trùng, khửtrùng nhiệt khô và khử trùng với nhiệt hơi cao (Jang và các cộng sự., 2006).Chỉ có công nghệ đốt rác là được thực hiện bởi ba công ty xử lý ở Nam Kinh.Hiện nay, phần lớn các chất thải y tế ở các nước đang phát triển đều được thuthập để thiêu hủy (Diaz và các cộng sự., 2005).

Với pháp luật và các quy định bảo vệ môi trường nghiêm ngặt, cáccông nghệ đốt rác đã nhận được một số lời chỉ trích từ công chúng và các nhànghiên cứu trong những năm gần đây Những khó khăn được thảo luận trongnhiều nghiên cứu (Jang và các cộng sự, 2006; Lee và các cộng sự, 2004;

Trang 17

Diaz và các cộng sự., 2005) Lò đốt chất thải y tế có thể phát ra các chất ônhiễm độc hại khác nhau như carbon monoxide, hạt vật chất, và hydro clorua;có hoạt động cao và chi phí bảo trì; và yêu cầu xử lý tro.

Một số khu vực có vấn đề đã được xác định trong giai đoạn xử lý chấtthải y tế:

 Phương pháp xử lý chất thải y tế bị giới hạn, và lò đốt có quy mônhỏ đã được sử dụng như một giải pháp cuối cùng Các lò đốt rác thải ra mộtloạt các chất gây ô nhiễm độc hại, bao gồm cả hạt vật chất, thủy ngân, dioxinvà furan.

 Mỗi công ty tiêu hủy khoảng 2 tấn chất thải y tế mỗi ngày Bởi vìsố lượng thấp, lại không có kế hoạch kinh tế cụ thể dẫn đến chi phí xử lý rácthải khá cao.

 Cách xử lý khí thải và bụi tro từ lò đốt không được giám sát chặtchẽ trong cuộc khảo sát này.

 Mỗi công ty sẽ phụ trách xử lý rác thải y tế tại một số khu vực ởNam Kinh Như vậy, việc thu gom chất thải y tế từ các bệnh viện khác nhauthường không phù hợp với Đạo luật 380.

 Cần cải thiện cách quản lý chất thải y tế, vì thế các chất gây ônhiễm khác có thể xuật hiện trong các phương pháp xử lý khác nhau.

 Trong một số trường hợp, người lao động chịu trách nhiệm vềcác lò đốt chất thải y tế mà lại thiếu sự đào tạo và kiến thức cần thiết.

 Cơ cấu chi phí xử lý chất thải không được phát triển dựa trênkinh tế thị trường Chi phí xử lý cao dẫn đến một số bệnh viện tự xử lý chấtthải y tế.

 Đôi khi các công ty trên xử lý chất thải y tế chung với rác thải đôthị bằng phương pháp đốt.

4.7 Nâng cao nhận thức của cộng đồng về quản lý chất thải y tế:

Ngày đăng: 30/06/2024, 03:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w