Hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể ở việt nam kinh nghiệm từ các nước ở nền kinh tế thị trường phát triển và các nước trong khu vực

73 3 0
Hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp lao động tập thể ở việt nam kinh nghiệm từ các nước ở nền kinh tế thị trường phát triển và các nước trong khu vực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ ……  NGUYỄN THỊ NGA KHÍA CẠNH NẠN NHÂN CỦA TỘI CƢỚP TÀI SẢN, CƢỚP GIẬT TÀI SẢN VÀ VẤN ĐỀ PHỊNG NGỪA TỘI PHẠM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2008-2012 GIẢNG VIÊN HƢỚNG DẪN: Ths Lê Nguyên Thanh & cô Lê Thị Anh Nga THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2012 Lời cảm ơn! Em xin chân thành cảm ơn thầy cô, cha mẹ bạn bè giúp đỡ em suốt trình học tập trƣờng Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Nguyên Thanh cô Lê Thị Anh Nga tận tình hƣớng dẫn em hồn thành khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC Phần mở đầu Trang Chƣơng Lý luận khía cạnh nạn nhân tội cƣớp tài sản tội cƣớp giật tài sản 1.1 Khái niệm phân loại khía cạnh nạn nhân tội cướp tài sản tội cướp giật tài sản 1.1.1 Khái niệm khía cạnh nạn nhân tội cướp tài sản tội cướp giật tài sản 1.1.2 Phân loại khía cạnh nạn nhân tội cướp tài sản tội cướp giật tài sản 11 1.2 Ý nghĩa việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội cướp tài sản tội cướp giật tài sản 14 Chƣơng Khía cạnh nạn nhân tội cƣớp tài sản, tội cƣớp giật tài sản Việt Nam 17 2.1 Tình hình nạn nhân đặc điểm nạn nhân tội cướp tài sản tội cướp giật tài sản 17 2.1.1 Tình hình tội phạm cướp tài tài sản, cướp giật tài sản Việt Nam 17 2.1.2 Tình hình nạn nhân tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản Việt Nam 22 2.1.3 Đặc điểm nạn nhân tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản Việt Nam 24 2.2 Vị trí, vai trị khía cạnh nạn nhân tội cướp tài sản tội cướp giật tài sản 32 2.3 Dự báo tội cướp tài sản tội cướp giật tài sản Việt Nam từ việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội phạm 40 Chƣơng Phòng ngừa tội phạm cƣớp tài sản cƣớp giật tài sản từ việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội phạm 44 3.1 Lý luận phòng ngừa tội phạm chế tác động biện pháp phịng ngừa tội phạm từ phía nạn nhân tội phạm 44 3.1.1 Lý luận phòng ngừa tội phạm 44 3.1.2 Cơ chế tác động biện pháp phòng ngừa tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản từ việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội phạm 46 3.2 Các biện pháp phòng ngừa tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản từ khía cạnh nạn nhân tội phạm 48 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Tội phạm kết tác động qua lại nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố có vị trí, vai trị, ý nghĩa định trình hình thành tội phạm Xác định vai trị, vị trí yếu tố chế hành vi tội phạm sở khoa học cho việc xây dựng, áp dụng biện pháp phòng ngừa chống tội phạm Trong chế phức tạp hành vi phạm tội, bên cạnh vấn đề liên quan tới người phạm tội, khơng thể phủ nhận vai trị yếu tố thuộc nạn nhân tội phạm Nếu đặt vấn đề người phạm tội tìm hiểu nhân thân người phạm tội, ngược lại, cần đặt câu hỏi người trở thành nạn nhân tội phạm tất yếu phải nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội phạm Nạn nhân tội phạm nghiên cứu tội phạm học khơng hạn chế việc giải thích tình phạm tội liên quan đến nạn nhân mà cịn giải nhiều nhiệm vụ lí luận thực tiễn khác phòng ngừa tội phạm Các đặc điểm khía cạnh nạn nhân tội phạm có ảnh hưởng lớn tới chế tâm lý xã hội hành vi phạm tội, thúc đẩy việc hình thành động phạm tội, tạo điều kiện cho việc thực tội phạm nhiều trường hợp chúng trở thành nguyên nhân trực tiếp dẫn tới hành vi phạm tội Mặc dù có ý nghĩa quan trọng thực tế khía cạnh nạn nhân thường quan tâm so với yếu tố thuộc người phạm tội Mặt hạn chế ảnh hưởng lớn tới việc xác định nguyên nhân điều kiện tội phạm, làm giảm hiệu phòng ngừa tội phạm, đặc biệt với tội phạm xảy phổ biến có tích chất phức tạp tội cướp tài sản, cướp giật tài sản Việc nghiên cứu nạn nhân, khía cạnh nạn nhân tội phạm nói chung, tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản nói riêng yêu cầu cấp bách lý luận thực tiễn phòng ngừa tội phạm Vì vậy, tác giả định chọn vấn đề “Khía cạnh nạn nhân tội cƣớp tài sản, tội cƣớp giật tài sản vấn đề phòng ngừa tội phạm” làm khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Tình hình nghiên cứu: Vấn đề liên quan đến nạn nhân tội phạm biết đến từ lâu lịch sử nghiên cứu tội phạm học Trên giới nhiều cơng trình nghiên cứu nạn nhân tội phạm tiếng kể đến như: Tác phẩm “Đánh giá tác động người thực hành vi phạm tội nạn nhân” xuất năm 1941 tác phẩm “Tội phạm nạn nhân nó” xuất năm 1984 nhà bác học người Đức Hans Von Hentig Với hai tác phẩm này, ông coi người tiên phong lĩnh vực nghiên cứu nạn nhân tội phạm Một học giả người Mỹ gốc Hunggari Stephen Schapher có đóng góp lớn lĩnh vực nghiên cứu nạn nhân tội phạm xuất hai tác phẩm tiếng “Bồi thường nạn nhân tội phạm” (Restitution to victim of crime) vào năm 1960 “Nạn nhân tội phạm” (The victim and his criminal) vào năm 1968 Ở khu vực Châu Á, Nhật Bản xem nước tiên phong lĩnh vực nghiên cứu nạn nhân tội phạm Năm 1958, giới khoa học Nhật Bản làm quen với nạn nhân học nhờ báo Oxamu Nacta Tasuo Endo Sau đó, năm 1960, “Tạp chí tội phạm học” công bố tài liệu hội thảo khoa học với tên gọi “về nạn nhân học” Tới năm 1966, Koiti Miiadzava xuất sách “Cơ sở học thuyết nạn nhân học” xem nạn nhân hệ thống tri thức khoa học… Tại Việt Nam, tài liệu nghiên cứu nạn nhân tội phạm không đáng kể Mặt khác, tài liệu đề cập đến nạn nhân tội phạm hậu tội phạm coi nạn nhân đối tượng tác động tội phạm để qua xác định có hay khơng dấu hiệu tội phạm Thời gian gần có số cơng trình nghiên cứu nạn nhân tội phạm số lượng cịn q ỏi Một số cơng trình nghiên cứu khoa học nạn nhân tội phạm tiêu biểu kể tới như: - Nạn nhân tội phạm - Luận án thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2000 tác giả Trần Hữu Tráng - Khía cạnh nạn nhân tội phạm vấn đề phòng ngừa tội phạm - Luận văn thạc sĩ luật học, 2002 tác giả Lê Nguyên Thanh - Khía cạnh nạn nhân tội xâm phạm sở hữu vấn đề phòng ngừa tội phạm - Luận văn cử nhân, 2004 tác giả Nguyễn Thị Minh Nguyệt - Khía cạnh nạn nhân tội mua bán phụ nữ trẻ em Việt Nam - Luận văn cử nhân, 2011 tác giả Lê Lý Thùy Trinh… Tuy nhiên, vấn đề nạn nhân tội phạm nói chung, vấn đề liên quan tới khía cạnh nạn nhân nói riêng đề tài mẻ lĩnh vực tội phạm học Việt Nam, việc áp dụng nghiên cứu nạn nhân thực tiễn phòng ngừa tội phạm nhiều hạn chế Bên cạnh đó, tình hình tội phạm Việt Nam có diễn biến vơ phức tạp, đặc biệt tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản Chúng ta chưa có biện pháp phịng ngừa thật hiệu nhằm ngăn chặn tội phạm này, tỷ lệ tội phạm ẩn cao so với thực trạng tình hình tội phạm xảy ra, ảnh hưởng xấu tới trật tự an tồn xã hội Trước tình hình trên, yêu cầu cấp bách cần có biện pháp thật hữu hiệu để phòng ngừa hiệu loại tội phạm Mặt khác, tới thời điểm chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu sắc khía cạnh nạn nhân tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản Đây khoảng trống lý luận thực tiễn cần bổ sung kịp thời cơng trình nghiên cứu tội phạm học Vì vậy, việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân có vai trị quan trọng việc đề xuất biện pháp phòng ngừa tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản, nhằm hạn chế tiến tới bước loại bỏ tội phạm khỏi đời sống xã hội Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu: Mục đích: Khóa luận cung cấp tới người đọc vấn đề nhận thức khía cạnh nạn nhân tội phạm nói chung, khía cạnh nạn nhân tội cướp tài sản, tội cướp giật tài sản nói riêng Từ giúp hồn thiện lý luận liên quan tới khía cạnh nạn nhân tội phạm học Đặc biệt, thông qua nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội phạm, khóa luận đưa số đề nghị biện pháp phòng ngừa tội phạm cướp, cướp giật tài sản quan thực thi bảo vệ pháp luật thân nạn nhân tội phạm Tác giả mong khóa luận trở thành tài liệu cho quan tâm tới khía cạnh nạn nhân tội phạm lĩnh vực nghiên cứu tội phạm học Nhiệm vụ: Trên sở tiếp thu thành tựu cơng trình nghiên cứu khoa học nạn nhân học trước kết hợp với sáng tạo riêng, khóa luận xây dựng khái niệm khía cạnh nạn nhân tội cướp tài sản, tội cướp giật tài sản, đặc điểm bật khía cạnh nạn nhân có ảnh hưởng tới chế hành vi phạm tội Từ đó, đưa biện pháp phịng ngừa tội phạm lấy nạn nhân làm đối tượng trung tâm Phạm vi nghiên cứu: Như biết, khía cạnh nạn nhân khái niệm rộng có nhiều cách hiểu khác Vì vậy, khóa luận khơng phân tích tất đặc điểm thuộc khía cạnh nạn nhân nói chung mà tập trung nghiên cứu đặc điểm thuộc khía cạnh nạn nhân (hành vi nạn nhân, đặc điểm nhân thân nạn nhân, mối quan hệ nạn nhân người phạm tội) có tác động tới chế hành vi phạm tội, đóng vai trị ngun nhân điều kiện tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản Điểm khóa luận: Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng có nhiều tác phẩm viết nạn nhân tội phạm hầu hết cơng trình nghiên cứu có liên quan tới nạn nhân trước đề cập tới khía cạnh nạn nhân mức độ khái quát, chung chung Mặt khác, đến thời điểm nay, Việt Nam chưa có đề tài nghiên cứu khoa học viết khía cạnh nạn nhân tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản Vì vậy, coi khóa luận tác phẩm nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản Thông qua việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội phạm, khóa luận giúp đánh giá vị trí, vai trò nạn nhân chế hành vi phạm tội cướp tài sản, cướp giật tài sản, từ đưa kiến nghị biện pháp phòng ngừa tội phạm cách trực tiếp, thực tế khả thi Phƣơng pháp luận, phƣơng pháp nghiên cứu: Nhằm mục đích nghiên cứu khía cạnh nạn nhân chế hành vi phạm tội cướp tài sản, cướp giật tài sản đạt hiệu quả, tác giả lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử làm phương pháp luận Các tư tưởng có vai trị định hướng, tảng lý luận để nghiên cứu nội dung khóa luận cách khách quan tồn diện Bên cạnh đó, khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu chuyên ngành tội phạm học như: phương pháp thống kê, phương pháp quan sát, nghiên cứu vụ án điển hình, so sánh tài liệu khác… phương pháp có vai trị quan trọng việc thu thập, phân tích xử lý thơng tin Từ đó, đưa kết nghiên cứu có độ tin cậy, đạt giá trị cao nhất, nhằm mục đích làm bật ảnh hưởng khía cạnh nạn nhân tới chế hành vi tội phạm cụ thể Bố cục: Khóa luận phân chia thành ba chương: Phần mở đầu Chƣơng 1: Lý luận khía cạnh nạn nhân tội cướp tài sản tội cướp giật tài sản Chƣơng 2: Khía cạnh nạn nhân tội cướp tài sản, tội cướp giật tài sản Việt Nam Chƣơng 3: Phòng ngừa tội phạm cướp tài sản tội cướp giật tài sản từ việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội phạm Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHÍA CẠNH NẠN NHÂN CỦA TỘI CƢỚP TÀI SẢN VÀ TỘI CƢỚP GIẬT TÀI SẢN 1.1 Khái niệm phân loại khía cạnh nạn nhân tội cƣớp tài sản tội cƣớp giật tài sản 1.1.1 Khái niệm khía cạnh nạn nhân tội cƣớp tài sản tội cƣớp giật tài sản Để hiểu rõ khái niệm “khía cạnh nạn nhân” tội phạm nói chung, “khía cạnh nạn nhân” tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản nói riêng, điều phải làm rõ khái niệm “nạn nhân” tội phạm Cơ chế thực hành vi phạm tội (đối với tội phạm có nạn nhân) có tác động qua lại người thực hành vi phạm tội nạn nhân tội phạm Là người bị thiệt hại trực tiếp từ hành vi phạm tội, nạn nhân đóng vai trị mắt xích quan trọng giúp cho trình điều tra, truy tố, xét xử người phạm tội nhanh chóng, thuận lợi xác Vì vậy, nghiên cứu nạn nhân góc độ tội phạm học, cần quan niệm đối tượng nạn nhân tội phạm, đối tượng khơng phải nạn nhân tội phạm Từ nhận thức đắn tính chất tình hình tội phạm nhằm xây dựng định hướng phòng ngừa tội phạm cách hữu hiệu Từ thời xa xưa thuật ngữ “nạn nhân” biết đến sử dụng cách rộng rãi đời sống người Thời giờ, quan niệm người phụ thuộc vào chúa trời, thần thánh nên để đảm bảo sống bình yên, mùa màng ổn định, người hàng năm thường phải đem giết phụ nữ trẻ đẹp hay súc vật để làm lễ vật tế thần thánh, chúa trời Những phụ nữ hay súc vật phải chịu đau đớn, hy sinh bình yên người Thuật ngữ “nạn nhân” nhiều ngôn ngữ danh từ “giống cái” ngôn ngữ Tây Ban Nha “nạn nhân” “la victima”, tiếng Pháp “la victime” [2-tr.8] Khi xã hội phát triển hình thức tế thần dần bị loại bỏ, khái niệm nạn nhân thay đổi Khái niệm nạn nhân ngày sử dụng với nghĩa khác nhiều, thuật ngữ dùng để người bị thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản, tinh thần… Với ý nghĩa khái niệm “nạn nhân” ngày phong phú với nhiều cách hiểu khác giá tạo thành thói quen sinh hoạt đời sống hàng ngày người dân, nâng cao hiệu phòng ngừa tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản Thứ hai, Nhà nước cần có biện pháp nhằm đảm bảo chế tố giác tội phạm người dân nói chung, nạn nhân tội phạm nói riêng như: thiết lập hệ thống phương tiện tố giác thuận lợi thông qua mạng lưới tiếp dân quan, số điện thoại khẩn, hộp thư bí mật, đường dây nóng hay đóng góp ý kiến qua mạng internet địa “togiactoipham@canhsat.vn” “gopycanhsat@canhsat.vn” Cần có biện pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán quan chức để họ có điều kiện nhanh chóng tiếp nhận thơng tin, phát hiện, xử lý tội phạm góp phần tạo niền tin cho nhân dân như: Thực chế độ trực nghiệp vụ kể ngày lễ tết, ngày nghỉ để kịp thời nắm xử lý tin báo tội phạm từ nguồn thông tin tố giác tội phạm nạn nhân người có thơng tin tội phạm Duy trì chế độ giao ban thơng báo tình hình hình tiếp nhận tin báo tố giác tội phạm, tổ chức thường trực tiếp nhận tin báo, tố giác tội phạm tránh bỏ lọt tin, xử lý tin chậm Hoàn thiện hệ thống sổ sách đăng ký tin báo, tố giác tội phạm Thường xuyên nắm tin báo, tố giác tội phạm quan điều tra, viện kiểm sát, hải quan… làm sở cho công tác kiểm soát, quản lý, xử lý tin báo tố giác tội phạm ngành liên ngành Kết hợp công tác tuyên truyền chung với việc mở rộng cao điểm cơng tội phạm, phối hợp ngành kiểm sát, tịa án xét xử lưu động vụ án nhằm răn đe, phòng ngừa chung, nêu cao tinh thần cảnh giác quần chúng nhân dân Tham mưu với quyền cấp giải đắn, kịp thời nguyện vọng quần chúng nhân dân, tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát tuyến, địa bàn trọng điểm có khả xảy tội phạm, tăng cường lực lượng cảnh sát, tổ đội an ninh trật tự, trạm chốt bảo vệ khu vực địa bàn phức tạp thường xuyên xảy tội phạm như: đọan đường vắng vẻ, người qua lại, khu vực ánh sáng, khu vực tập trung nhiều tệ nạn xã hội Lực lượng công an sở phải chủ động xây dựng mơ hình tự quản an ninh trật tự, lực lượng tuần tra kiểm sốt có trách nhiệm nhắc nhở quan, sở kinh doanh phải có nơi giữ xe, có người trơng coi tài sản, hộ gia đình ln phải đề cao cảnh giác thực tốt vận động tự bảo vệ tài sản Cơ quan chức cần tăng cường tuần tra kiểm soát địa bàn mà bọn tội phạm cướp, 50 cướp giật thường lợi dụng để hoạt động, phát huy vai trị tích lượng bán chuyên trách, tổ chức quần chúng (ban bảo vệ dân phố, đội dân phòng, đội săn bắt trộm cướp…) đảm bảo ánh sáng, kiểm sốt tình hình địa bàn dân cư, nơi công cộng (bến xe, nhà ga…) đoạn đường thường xảy tội phạm cướp, cướp giật tài sản, hạn chế mức thấp việc người dân trở thành nạn nhân tội phạm Đối với vụ án cướp, cướp giật tài sản cần tổ chức mở phiên tịa cơng khai xét xử vụ án loại để răn đe, phịng ngừa tội phạm để động viên, khích lệ nhân dân tham gia vào đấu tranh phòng chống tội phạm cướp, cướp giật tài sản Tổ chức cho quần chúng nhân dân phát biểu nghi vấn đối tượng có khả năng, điều kiện gây án cướp, cướp giật tài sản tụ tập, bàn tán, chuẩn bị phương tiện khí… chủ động quan chức ngăn chặn kịp thời không để chúng gây án Ngồi ra, cần có biện pháp bảo vệ người tố giác tội phạm như: đảm bảo bí mật việc họ tham gia tố giác, bảo vệ người tố giác trường hợp cần thiết mà họ bị xâm hại tính mạng, sức khỏe, tài sản… nhằm mục đích tăng cường khả tố giác nạn nhân bảo vệ nạn nhân trước nguy bị tội phạm xâm hại - Biện pháp nâng cao ý thức cảnh giác, tăng cƣờng khả bảo vệ tài sản cá nhân, tổ chức thông qua việc tuân thủ quy tắc an toàn sống Qua nghiên cứu đặc điểm nạn nhân tội cướp tài sản, cướp giật tài sản, nhận thấy, phần lớn nạn nhân cảnh giác, khơng tn thủ quy tắc an tồn sống Vì vậy, để hạn chế tội phạm chủ sở hữu tài sản cần phải đề cao cảnh giác, tăng cường việc bảo vệ tài sản thơng qua việc tuân thủ quy tắc an toàn sống Nội dung biện pháp: Các quan chức cần giáo dục người dân thói quen đề cao cảnh giác, tuân thủ quy tắc an toàn sống như: không mang nhiều đồ trang sức có giá trị đường xe gắn máy bộ, hạn chế sử dụng điện thoại di động điều khiển phương tiện giao thông, tài xế lái taxi, người chạy xe ôm cần cảnh giác với đối tượng nghi vấn, tránh chở đối tượng tới khu vực xa khu dân cư… Mặt khác, cần khuyến khích người dân sử dụng phương 51 tiện chống tội phạm như: camera, khóa chất lượng cao, thuê bảo vệ có nghiệp vụ chống cướp làm việc hàng vàng bạc, ngân hàng, sở kinh doanh sản phẩm có giá trị… Cách thức thực hiện: Thực tốt hoạt động tuyên truyền, giáo dục nhằm xóa bỏ đặc điểm tâm lý tiêu cực, nâng cao cảnh giác, tăng cường khả tự bảo vệ tính mạng, tài sản tổ chức, cá nhân, đặc biệt nhóm có nguy cao, dễ trở thành nạn nhân tội phạm Tuyên truyền, giáo dục cho người dân thói quen sinh hoạt tốt nhằm đảm bảo an toàn sống người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng đài phát thanh, truyền hình, báo chí… tạo thói quen sinh hoạt cộng đồng Ở khu vực công cộng nhà ga, bến cảng, công viên… nên gắn nhiều loa phát hay biển báo để nhắc nhở người dân thường xuyên đề cao cảnh giác, cẩn trọng việc bảo vệ tài sản thân Tránh sơ hở bị bọn phạm tội lợi dụng chiếm đoạt tài sản Mặt khác, phải phổ biến cho người dân biết thông tin thủ đoạn phạm tội tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản cách nhanh có hiệu như: Mở chương trình tội phạm cách phòng ngừa tivi, đài phát thanh, mạng internet… phổ biến cho người dân tình hình tội phạm cách thức để người dân tự bảo vệ trước tội phạm Đưa chương trình phòng chống tội phạm, đặc biệt phòng chống tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản vào trường học cách xây dựng chương trình giáo dục phịng chống tệ nạn xã hội, phòng chống tội phạm vào hệ thống trường học từ cấp trung học sở đến đại học đại học Một số nhà trường đưa môn học “ kỹ sống” vào giảng dạy nhằm trang bị kỹ sống cần thiết, hạn chế việc trẻ em người chưa thành niên trở thành nạn nhân tội phạm… Đưa hoạt động chống tội phạm vào chương trình sinh hoạt ngoại khóa cho gia đình, cộng đồng: họp chi bộ, giao lưu pháp luật chuyên gia người dân, tổ chức thi tìm hiểu tội phạm phịng ngừa tội phạm… Bên cạnh đó, cần trang bị kiến thức cho người dân cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản việc nâng cao vai trị trách nhiệm nhà trường, gia đình đồn thể cơng tác tun 52 truyền, giáo dục ý thức pháp luật phòng ngừa tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản Ngoài ra, quan chuyên môn như: công an, cảnh sát… nên tổ chức buổi tư vấn pháp luật giúp đỡ người dân cách tích cực việc phổ biến, khuyến khích họ sử dụng phương tiện chống tội phạm hiệu camera, khóa chống trộm, kính cường lực…, phổ biến rộng rãi cho người dân biết cách thức phòng chống tội phạm đạt kết cao, giải đáp thắc mắc người dân tội phạm, biện pháp phòng ngừa tội phạm Với vụ án cướp giật xảy đề nghị xét xử lưu động tuyến địa bàn thường xuyên xảy tội phạm nhằm nâng cao tinh thần cảnh giác người dân răn đe đối tượng có ý đồ cướp giật tài sản Ngoài ra, việc xây dựng chương trình thành lập tổ chức bảo vệ người có nguy cao dễ trở thành nạn nhân tội phạm như: Nhóm phụ nữ, trẻ em, người già, người tàn tật, người mắc bệnh tâm thần, người hành nghề lĩnh vực có rủi ro cao dễ bị tội phạm xâm hại cần có biện pháp bảo vệ hữu hiệu Xây dựng mơ hình tự quản, dân phịng hay cảnh sát 113 nhằm mục đích bảo vệ nhóm người co khả cao trở thành nạn nhân tội phạm, đồng thời phổ biến pháp luật, nâng cao ý thức cảnh giác người dân loại tội phạm phức tạp, nhiều thủ đoạn tinh vi tội cướp tài sản, cướp giật tài sản - Biện pháp phòng ngừa tội phạm nhằm tăng cƣờng tính tích cực chủ động bảo vệ, phịng ngừa chống trả lại xâm phạm tội phạm cƣớp tài sản, cƣớp giật tài sản Nội dung biện pháp: Để chống trả, ngăn chặn kịp thời có hiệu với hành vi phạm tội cướp tài sản, cướp giật tài sản, nạn nhân cần bình tĩnh, tự tin, tận dụng mạnh thân: sức khỏe, lịng dũng cảm, thơng minh, tính cẩn trọng bảo vệ tài sản thân Mặt khác, nạn nhân cần khéo léo kêu gọi giúp đỡ hàng xóm, bạn bè quan chức công an, cảnh sát, đội dân phịng trường hợp bị tội phạm cơng Cách thức thực hiện: Mỗi người dân nên tích cực tham gia với đơn vị công an diễn tập phịng chống tội phạm có yêu cầu Đây cách tuyên truyền cho 53 người dân ý thức cảnh giác phát huy tính chủ động phong trào quần chúng nhân dân cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm Thơng qua diễn tập, mặt trấn áp răn đe bọn tội phạm địa phương tội phạm nơi khác tới, đồng thời nâng cao ý thức cảnh giác, tích cực chủ động cơng tội phạm quần chúng nhân dân Sự phát triển phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc thời gian qua với nhiều mơ hình tiên tiến nhân rộng nước mơ hình“ tự phòng, tự quản, tự bảo vệ”, xây dựng “vùng giáp ranh an tồn”… khí người dân nhiều nơi nâng cao, kiềm chế, áp đảo hành động tội phạm, tình trạng “người sợ kẻ gian” nhiều nơi khắc phục, ý thức tự bảo vệ sẵn sàng đấu tranh với bọn tội phạm người dân nâng cao Tích cực chủ động phòng vệ chống trả lại xâm hại tội phạm, tham gia khóa học võ để để nâng cao khả tự bảo vệ tính mạng, tài sản thân Giúp đỡ hàng xóm, bạn bè thơng qua việc tham gia xây dựng làng văn hóa, khu phố văn hóa, tổ chức chống tội phạm hay giúp đỡ quan chức (công an, dân phịng) q trình đấu tranh chống tội phạm việc tích cực tố giác tội phạm Người dân nên tích cực tham gia phong trào tự bảo vệ an ninh trật tự khu phố, ý đối tượng lạ, người đến có dấu hiệu khả nghi, hạn chế mức thấp việc bị tội phạm xâm phạm Đối với người dân: Khi sử dụng phương tiện lại xe bus, xe đạp không nên mang nhiều tài sản tiền, đôla, vàng theo người, có mang theo phải có người bảo vệ cất giấu cẩn thận người Khơng nên để túi xách, hàng hóa có giá trị giỏ xe, kẹp thân xe, có để phải dùng dây buộc chặt, khơng nên đeo túi xách tham gia giao thông đường Khơng nên đeo loại điện thoại có dây đeo cổ đường, có việc phải sử dụng điện thoại, phải đỗ xe sát lề đường, quan sát xung quanh trước sử dụng Nếu trình lưu thơng ngồi đường mà bị cướp phải bình tĩnh, thực theo yêu cầu tên cướp Trong tình này, người dân khơng nên có hành động chọc tức hay gây đối kháng với tên cướp Nếu bị cướp giật, cần hơ hốn thật to để người đường biết giúp sức Bản thân có điều kiện phải ý ghi nhớ số xe, đặc điểm quần áo, đầu tóc, loại phương tiện bọn tội phạm sử dụng, hướng đối tượng trốn chạy… đồng thời đến công an địa 54 phương nơi xảy vụ việc trình báo để lực lượng công an địa phương xác minh, điều tra, truy bắt tội phạm kịp thời Đối với người làm nghề cầm đồ tất người nhìn thấy dấu hiệu khả nghi có liên quan tới tội phạm cướp giật tài sản như: người đến cầm, bán đồ có thái độ đáng ngờ, mặt hàng mà họ mang đến cầm khơng cịn ngun vẹn, bị trầy xước, bị đứt… nên tìm cách giữ họ lại thông báo cho quan công an đến kiểm tra Các đôi nam nữ cần hạn chế tâm khu vực vắng người, tối, xa khu dân cư…Tránh vào trưa, ban đêm rạng sáng nơi vắng người qua lại, đặc biệt phụ nữ trẻ em đối tượng dễ bị bọn tội phạm cướp, cướp giật xâm hại Đối với gia đình giàu có cần tránh tiếp xúc, khơng cho người lạ vào nhà Gia đình có nhu cầu th người giúp việc cần liên hệ với quan khu vực điều tra, giám sát kỹ nhân thân, hành vi người Mặt khác đề cao cảnh giác, khơng để lộ sơ hở tài sản hạn chế mức thấp trường hợp bị bọn cướp lợi dụng chiếm đoạt tài sản Cần tăng cường tìm hiểu thủ đoạn, phương thức bọn tội phạm để tự biết cách bảo vệ cho thân tài sản cách thường xun cập nhật thơng tin phương tiện thơng tin đại chúng báo chí, truyền hình, truyền thanh, internet… Đối với quan, tổ chức: Các quan nhà nước, tổ chức xã hội, công ty trách nhiệm hữu hạn, cá nhân nhận tiền, gửi tiền, chuyển tiền ngân hàng, quỹ tiết kiệm phải có lực lượng bảo vệ kèm sử dụng phương tiện ôtô để vận chuyển Nên nhiều người để quan sát phòng ngừa việc xấu xảy Trong trường họp thấy có biểu nghi vấn, khơng an toàn phải báo cho lực lượng bảo vệ chỗ cảnh sát 113 Tại tiệm vàng, chủ sở hữu cần có biện pháp an tồn để tài sản bảo vệ tài sản Trang bị vận dụng cần thiết đấu tranh với bọn tội phạm: kính cường lực, kính ba lớp chống trộm, khóa an tồn, thiết bị báo động, có hướng dẫn cho nhân viên, người nhà gọi công an trường hợp khẩn cấp, mời quan công an sở kiểm tra điều kiện an toàn nơi kinh doanh Hạn chế kinh doanh vào buổi trưa hay sau 18h, bố trí lực lượng bảo vệ, dự kiến tình xảy để có phương án xử lý thích hợp 55 Khi vận chuyển tài sản có giá trị, nên có lực lượng hộ tống, khơng nên tạo thói quen tuyến đường, cửa hàng nên có camera theo dõi ngồi, nên có bảo vệ chuyên nghiệp theo dõi hành vi kịp thời ứng phó với đối tượng khả nghi, có biểu nghi vấn bị tội phạm cướp công cần báo cho lực lượng công an gần để phối hợp giải Tại ngân hàng, điểm rút tiền: Khách hàng rút tiền từ ngân hàng nên cẩn thận, số tiền lớn cần bỏ vào cốp xe thuê xe tacxi đem về, không nên để tiền túi xách Tại điểm ATM cần đặc biệt ý, rút tiền cần quan sát cẩn thận, xem xét đối tượng khả nghi Rút tiền xong phải cất cẩn thận khỏi điểm rút tiền Nếu bị cướp cướp giật tài sản phải bình tĩnh, tìm cách báo hiệu cho người xung quanh để giúp đỡ Đối với người có cơng việc hồn cảnh, khơng gian, thời gian đặc biệt tài xế lái xe tacxi, người chạy xe ôm cần ý đề cao cảnh giác, biết cách phát tội phạm phịng thân: Các tài xế khơng nên chở q nhiều người để tránh trường hợp bọn tội phạm lợi dụng trà trộn bố trí lực lượng gây án Khơng nên chở khách vào buổi tối nơi vắng vẻ, không quen đường, tránh đậu xe khu vực đèn chiếu Cần ý khách hàng không rõ lai lịch, yêu cầu chạy đường dài, vẫy xe khuya, đối tượng có biểu người bị bệnh xã hội hay nghiện ma túy họ trả giá cao nói khéo Khơng nên dùng đồ ăn, đồ uống mà vị khách mời tránh bị bọn tội phạm đánh thuốc mê nhằm cướp xe Nếu chở khách đến địa điểm thỏa thuận ban đầu mà họ lấy lí để chở tiếp định khơng đồng ý, thận trọng khách xe thay đổi hướng đưa dẫn mập mờ Nếu khách không cho biết đích đến cuối cùng, từ chối phục vụ họ Các tài xế cần nhớ không nói với người khác có nhiều tiền vừa có khách “sộp” họ trở thành đối tượng bọn cướp nhịm ngó Khi phát vị khách khơng đàng hồng đưa lí như: xe hỏng, đau bụng hay vào nhà người quen, không tiếp tục chở chở đối tượng khả nghi tới đồn công an để làm rõ gian Những người làm nghề lái xe cần tham gia khóa huấn luyện kỹ cập nhật thơng tin số xe tuyến đường di chuyển, tài xế trung tâm thường xuyên giữ liên lạc với Các hãng tacxi nên thiết lập đường dây nóng với trung tâm, 56 thông báo kịp thời thông tin tội phạm Hạn chế việc bị tội phạm công, cần thiết lập vách ngăn vật liệu suốt tài xế khách hàng, nên lắp đặt thiết bị toán qua thẻ, hạn chế toán tiền mặt, điều hạn chế mức thấp việc họ trở thành nạn nhân tội phạm - Biện pháp tăng cƣờng quyền nghĩa vụ cho nạn nhân pháp luật Hình Tố tụng Hình sự: Những quy định pháp luật Hình việc giải đắn vụ án hình có vai trị quan trọng cơng tác phịng ngừa tội phạm Thực tế cho thấy, người phạm tội nạn nhân có mối liên hệ chặt chẽ chế hành vi phạm tội Tuy nhiên, quy định pháp luật Hình sự, Tố tụng Hình quyền nghĩa vụ người phạm tội thể rõ quyền nghĩa vụ liên quan tới nạn nhân tội phạm lại chưa đề cập nhiều Mặt hạn chế ảnh hưởng tới cơng tác phịng ngừa tội phạm, đặc biệt gây khó khăn việc đưa biện pháp phịng ngừa tội phạm từ phía nạn nhân tội phạm Vì cần có quy định đảm bảo cho nạn nhân số quyền nghĩa vụ cụ thể để họ ý thức vị trí quan trọng hoạt động tố tụng, hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, phịng chống tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản nói riêng Tuy trách nhiệm đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm đề cập tới Điều Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 Điều 101 Bộ luật tố tụng Hình năm 2003, nhìn chung quy định cịn mang tính khái qt cao, chưa sâu vào trường hợp cụ thể Vì vậy, pháp luật Hình sự, Tố tụng Hình nên quy định rõ ràng quyền nghĩa vụ tố giác tội phạm nạn nhân để họ nhận thức tầm quan trọng việc giúp quan có thẩm quyền phát hiện, xử lý tội phạm kịp thời, ngăn chặn tội phạm ẩn Ngoài ra, cần quy định thêm quyền kháng cáo án, hình phạt tổ chức trực tiếp bị tội phạm xâm phạm sở hữu Như biết, nạn nhân tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản gồm có cá nhân tổ chức Nhưng theo quy định Điều 231 Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 nạn nhân cá nhân tham gia tố tụng với tư cách người bị hại nên có quyền kháng cáo tồn án 57 hình phạt bị cáo, cịn nạn nhân tổ chức tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn dân nên có quyền kháng cáo phần án định có liên quan tới việc bồi thường thiệt hại Mặt hạn chế khắc phục kịp thời góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng ngừa tội phạm Nhà nước ta có nhiều quy định nhằm bảo vệ nạn nhân, nhân chứng người tố giác tội phạm Tại Điều Bộ luật Tố tụng Hình năm 2003 có ghi nhận “cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản… Người bị hại, người làm chứng người tham gia tố tụng khác người thân thích họ mà bị đe dọa đến tính mạng, sức khỏe, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định pháp luật” Cùng với quy định Khoản Điều 103 Bộ luật tố tụng Hình năm 2003 quy định: “Cơ quan điều tra phải áp dụng biện pháp cần thiết để bảo vệ người tố giác tội phạm” Đồng thời Khoản Điều 335 Bộ luật tố tụng Hình năm 2003 quy định người tố có quyền “yêu cầu quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ bị đe dọa, trù dập, trả thù” Tuy nhiên, quy định cịn mang tính chung chung, khái qt nên chưa đáp ứng yêu cầu bảo vệ người bị hại người bị thiệt hại hành vi phạm tội gây cách triệt để Vì vậy, quan chức cần có quy định mới, sửa đổi, bổ sung điều luật có hạn chế Bộ luật Tố tụng Hình theo hướng cụ thể nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp người bị hại việc bảo vệ thông tin bí mật nạn nhân quyền quan tố tụng bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhâm phẩm, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác tham gia vào trình tố tụng Là người bị hành vi phạm tội xâm hại, nạn nhân người chịu thiệt hại vơ nặng nề tính mạng, sức khỏe, tinh thần tài sản Với hậu nặng nề đó, nạn nhân tội phạm trơng chờ vào khoản bồi thường người phạm tội để khắc phục phần hậu Tuy nhiên, thực tế số tiền người phạm tội bồi thường cho nạn nhân khơng đáng kể Vì vậy, nạn nhân tội phạm cần có khoản trợ giúp khác từ Nhà nước tổ chức, cá nhân xã hội Việt Nam quốc gia chưa có luật trợ giúp bảo vệ nạn nhân tội phạm Đây điểm 58 hạn chế cần nhanh chóng khắc phục, nhằm tạo điều kiện bảo vệ nạn nhân tội phạm cách toàn diện Qua nghiên cứu quy định bảo vệ nạn nhân tội phạm ban hành, nhận thấy, có quy định để bảo vệ nạn nhân tội phạm gia đình họ quy định cịn chưa cụ thể hóa để tạo chế thực có hiệu bảo vệ Chúng ta chưa có quan chuyên trách thực hay tư vấn cho nạn nhân để họ dễ dàng nhận bảo vệ Đặc biệt, chưa xây dựng chế thực có hiệu việc bảo vệ nạn nhân gia đình họ Điều làm hạn chế tích cực hợp tác nạn nhân tội phạm với quan bảo vệ pháp luật Trước thực tế này, đến lúc cần nghiên cứu để ban hành Luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân nhân chứng bên cạnh Luật Hình sự, Luật tố tụng Hình sự, nhằm trợ giúp bảo vệ tốt tính mạng, sức khỏe tài sản công dân, để tăng cường khả hợp tác nạn nhân trình giải vụ án hình giúp nạn nhân gia đình họ nhanh chóng khắc phục hậu mà hành vi phạm tội gây cho họ gia đình họ Luật bảo vệ trợ giúp nạn nhân tội phạm đời pháp lý quan trọng để thực chương trình bảo vệ nạn nhân nhân chứng, đảm bảo an tồn tuyệt đối tính mạng, sức khỏe tài sản họ, giúp họ an tâm việc hợp tác với quan bảo vệ pháp luật nhằm tăng cường hiệu hoạt động phịng ngừa tội phạm nói chung, tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản nói riêng Như vậy, Cơng tác phịng ngừa tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản chiến phức tạp tệ nạn xã hội tồn tại, đối tượng hình ngày nhiều vụ án cướp tài sản, cướp giật tài sản cịn xảy Phịng ngừa tội phạm khơng nhằm mục đích ngăn chặn khơng cho tội phạm xảy mà thể chỗ tội phạm xảy phải tìm cách hạn chế tác hại, không để tội phạm tái diễn gây tội ác cho xã hội Vì cần phối hợp quan đoàn thể cá nhân, gia đình việc ngăn chặn hoạt động bọn tội phạm Việc phòng ngừa, hạn chế rủi ro nguy trở thành nạn nhân tội phạm hoạt động riêng cá nhân, tổ chức mà hoạt động cá nhân, tổ chức xã hội Trên sở huy động sức mạnh tổng hợp toàn Đảng, toàn dân, cá nhân, tổ chức xã hội 59 tham gia cách thường xuyên liên tục theo chế tác động có hiệu hoạt động phịng ngừa nguy trở thành nạn nhân tội phạm đạt hiệu cao nhất, hạn chế đến mức thấp thiệt hại hành vi phạm tội gây 60 KẾT LUẬN Như nghiên cứu, tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản xảy có tác động yếu tố chủ quan, đặc điểm mang tính tiêu cực kẻ phạm tội tình khách quan bên ngồi Trong chế hành vi tội phạm này, khía cạnh nạn nhân tội phạm với tư cách tình hồn cảnh gắn liền với nạn nhân có vai trị tạo điều kiện số trường hợp nguyên nhân thúc việc thực tội phạm Việc nhận thức tầm quan trọng khía cạnh nạn nhân chế hành vi phạm tội tạo sở cho việc xây dựng hoàn thiện biện pháp phòng ngừa tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản Xuất phát từ sở với phạm vi nghiên cứu đề tài, bước đầu khóa luận đưa số lý luận khái niệm khía cạnh nạn nhân vai trị, vị trí chế hành vi phạm tội cướp tài sản, cướp giật tài sản Từ việc nghiên cứu khía cạnh nạn nhân tội phạm, khóa luận có tìm hiểu số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tội phạm nói chung, tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản nói riêng Nội dung khóa luận chia thành hai phần: phần đầu trình bày nội dung khía cạnh nạn nhân tội cướp tài sản, cướp giật tài sản Sau đó, sở tìm hiểu chế tác động biện pháp phòng ngừa tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản, khóa luận đưa số kiến nghị biện pháp phòng ngừa tội phạm từ khía cạnh nạn nhân sau: - Biện pháp tăng cường khả tố giác tội phạm người dân - Biện pháp nâng cao ý thức cảnh giác, tăng cường khả bảo vệ tài sản cá nhân, tổ chức thông qua việc tuân thủ quy tắc an toàn sống - Biện pháp tăng cường tính tích cực chủ động bảo vệ, phịng ngừa chống trả lại xâm phạm tội phạm cướp tài sản, cướp giật tài sản - Biện pháp tăng cường quyền nghĩa vụ cho nạn nhân tội phạm pháp luật Hình Tố tụng Hình 61 Tuy nhiên đề tài mẻ lĩnh vực tội phạm học, thiếu thơng tin tài liệu tham khảo, khóa luận đạt kết nghiên cứu bước đầu Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến quý báu thầy cô, bạn bè tất người quan tâm nghiên cứu tới lĩnh vực 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Japanese Law, vol 1993-1997 Nxb Thanh Niên Basia Spalek Crime Victims - Theory, Policy and Practice - Palgrave Macmillan 2006 Bản án số 281/2011/HSST ngày 22/12/2011 Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Báo cơng an Thành phố Hồ Chí Minh Số 2173 Ngày 29/11/2011 Báo đời sống pháp luật Số 142 Ngày 28/1/2011 Báo đời sống pháp luật Số 54 Ngày 4/5/2012 Báo Thanh niên Số 232 Thứ ngày 17/11/2011 Báo tuổi trẻ Số 117 Thứ ngày 4/5/2012 Bộ nội vụ, tổng cục cảnh sát nhân dân-Tội phạm Việt Nam, thực trạng nguyên nhân giải pháp Nxb Công an nhân dân Hà Nội 1994 Giáo trình luật hình Việt Nam Đại học luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân Hà Nội 2005 Giáo trình tội phạm học Đại học luật Hà Nội Nxb Công an nhân dân Hà Nội 2004 Giáo trình tội phạm học Đại học tổng hợp Hà Nội 1995 Giáo trình triết học Mác- Lê Nin Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1999 Nguyễn Ngọc Hòa-Phòng ngừa tội phạm tội phạm học.Tạp chí luật học số 6/2007 Nguyễn Ngọc Hịa-Tội phạm cấu thành tội phạm Nxb Công an nhân dân Hà Nội 2006 Nguyễn Trần Như Khuê-Nạn nhân nguyên nhân điều kiện tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người Luận văn cử nhân luật 2002 TS Dương Tuyết Miên-Bàn tình hình tội phạm Tạp chí Tịa án nhân dân số 42 tháng 12/2007 Tập giảng tội phạm học, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh 2008-2009 Lê Nguyên Thanh-Khía cạnh nạn nhân tội phạm vấn đề phòng ngừa tội phạm Luận văn thạc sĩ 2002 20 Lê Văn Thúc-Đấu tranh phòng chống tội phạm cướp tài sản thành phố Hồ Chí Minh Luận văn thạc sĩ luật học 2008 21 TS Trần Hữu Tráng-Nạn nhân tội phạm Nxb giáo dục Việt Nam 2011 22 TS Trần Hữu Tráng-Bàn khái niệm nạn nhân tội phạm tội phạm học, Tạp chí Tịa án nhân dân kì I tháng 10- 2010 Số 19 23 Từ điển Tiếng Việt Nxb Đà Nẵng Viện ngôn ngữ học 2000 24 Nguyễn Như Ý- Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin 1999 25 Nguyễn Xuân Yêm-Tội phạm học đại phòng ngừa tội phạm Nxb Công an nhân dân Hà Nội 2001

Ngày đăng: 11/07/2023, 11:07

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan