1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải quyết tranh chấp lao động tập thể theo pháp luật lao động việt nam

87 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ - - NGUYỄN PHÚC HẬU MSSV: 1253801010104 GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA: 2012 - 2016 Giảng viên hướng dẫn: ThS NGUYỄN THỊ BÍCH TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan Khóa luận kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sỹ Nguyễn Thị Bích, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan SINH VIÊN THỰC HIỆN NGUYỄN PHÚC HẬU BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Chữ viết tắt Ban chấp hành BCH Bảo hiểm xã hội BHXH Bộ lao động thương binh xã hội BLĐTBXH Bộ luật lao động BLLĐ Bộ luật tố tụng dân BLTTDS Giải tranh chấp lao động GQTCLĐ Giải tranh chấp lao động tập thể GQTCLĐTT Hòa giải viên lao động HGVLĐ Hội đồng trọng tài lao động HĐTTLĐ Người lao động NLĐ Người sử dụng lao động NSDLĐ Thành phố Hồ Chí Minh TP HCM Tòa án nhân dân TAND Tranh chấp lao động tập thể TCLĐTT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ……………………………………………………………………….5 1.1 Khái quát tranh chấp lao động tranh chấp lao động tập thể…………………5 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động…………………………………………….5 1.1.2 Khái niệm tranh chấp lao động tập thể…………………………………….7 1.1.3 Phân loại tranh chấp lao động tập thể………………………………………9 1.2 Một số vấn đề giải tranh chấp lao động tập thể…………………………12 1.2.1 Nguyên tắc giải tranh chấp lao động tập thể………………………12 1.2.2 Phương thức giải tranh chấp lao động tập thể………………………15 1.2.3 Nội dung hoạt động giải tranh chấp lao động tập thể…………19 1.3 Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể số quốc gia…………21 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BAN HÀNH VÀ THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ……………………….28 2.1 Thực trạng ban hành thực quy định pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể quyền……………………………………………….30 2.1.1 Thực trạng ban hành quy định pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể quyền………………………………………………… 30 2.1.1.1 Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp……………………30 2.1.1.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp……………………………37 2.1.1.3 Thời hiệu yêu cầu giải tranh chấp………………………….39 2.1.2 Thực trạng thực quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể quyền……………………………………………………….39 2.2 Thực trạng ban hành thực quy định pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể lợi ích……………………………………………….43 2.2.1 Thực trạng ban hành quy định pháp luật giải quyết tranh chấp lao động tập thể lợi ích………………………………………………….43 2.2.1.1 Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp……………………43 2.2.1.2 Trình tự, thủ tục giải tranh chấp……………………………47 2.2.2 Thực trạng thực quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích……………………………………………………………50 2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam…………………………………………………………………… 55 2.3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam………………………………………………………………….55 2.3.2 Một số kiến nghị cụ thể nhằm hoàn thiện quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể……………………………………………… 57 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, sức lao động yếu tố đầu vào trình sản xuất loại hàng hóa đặc biệt Quan hệ lao động thiết lập NLĐ NSDLĐ ngày đa dạng tranh chấp phát sinh quan hệ lao động ngày gia tăng nên địi hỏi phải có chế giải tranh chấp cho phù hợp Đối với TCLĐTT – loại tranh chấp phổ biến với diễn tiến ngày phức tạp, đặc biệt giai đoạn xuất nhiều doanh nghiệp gặp khó khăn, buộc phải cấu lại sản xuất lao động Lúc này, NLĐ NSDLĐ khơng tìm tiếng nói chung vấn đề việc làm, thu nhập dẫn đến tranh chấp lao động chúng thể thông qua vụ ngừng việc tập thể, đình cơng với quy mô lớn Hậu tranh chấp lao động đình cơng gây thiệt hại hàng loạt cho NLĐ NSDLĐ, bên cạnh cịn ảnh hưởng đến kinh tế thị trường trật tự an tồn xã hội Ngày 18/6/2012, Quốc hội khóa XIII thơng qua BLLĐ năm 2012, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/5/2013 thay cho BLLĐ trước Trong đó, quy định GQTCLĐTT Chương XIV BLLĐ năm 2012 có nhiều nội dung sửa đổi, bổ sung quan trọng Tuy nhiên, thực tiễn qua năm thi hành cho thấy quy định chương XIV GQTCLĐTT bộc lộ số hạn chế tồn nhiều bất cập dẫn đến việc GQTCLĐTT thực tế không khả thi không đạt yêu cầu hiệu mong muốn Cụ thể, tháng đầu năm 2016 nước xảy gần 50 vụ TCLĐTT Trong đó, số lượng lớn lên tới gần 20.000 công nhân Công ty Pouchen Đồng Nai1 TCLĐTT loại tranh chấp đặc biệt tranh chấp xảy thường có quy mơ lớn diện rộng nên không ảnh hưởng đến đời sống NLĐ, mơi trường lao động địa phương mà cịn nhân tố tác động làm suy giảm tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư Việt Nam Thấy tầm quan trọng việc GQTCLĐTT xuất phát từ cần thiết việc hoàn thiện quy định pháp luật GQTCLĐTT, tác giả lựa chọn đề tài: “Giải tranh chấp lao động tập thể theo pháp luật lao động Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp thêm ý kiến việc hồn thiện quy định pháp luật GQTCLĐTT Website: “Gần 50 vụ TCLĐTT tháng đầu năm”, http://www.baohaiquan.vn/Pages/Gan-50-cuoc-dinh-congdien-ra-trong-2-thang-dau-nam.aspx, truy cập ngày 30/5/2016 1 Tình hình nghiên cứu: Đến nay, có số cơng trình nghiên cứu GQTCLĐTT như: Các viết tạp chí: “Một số vấn đề phân loại tranh chấp lao động thẩm quyền xử lý tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích” Đào Xuân Hội tạp chí Nhà nước pháp luật số 7/2012; “Chế định hòa giải viên lao động nhu cầu hòa giải tranh chấp lao động nay” Hồng Thị Việt Anh tạp chí TAND số 22/2014; “Bất cập áp dụng quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam” Lê Thị Hoài Thu tạp chí Nhà nước pháp luật số 11/2015;… Tuy nhiên, viết nghiên cứu nội dung trình GQTCLĐTT Các hội thảo như: “Định hướng chiến lược phòng ngừa giải tranh chấp lao động” Bộ LĐTBXH tổ chức vào tháng 2/2014; “Cơng đồn tham gia phịng ngừa, giải tranh chấp lao động đình cơng, thực trạng giải pháp” Tổng liên đoàn lao động Việt Nam phối hợp với Viện Friedrich Ebret Stiftung (FES) tổ chức tháng 1/2015, … Ở tầm cao hơn, có số cơng trình khoa học như: Luận văn cử nhân Phạm Thị Hương Diệp năm 2010 với đề tài: “Tranh chấp lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể Thành phố Hồ Chí Minh – Một số kiến nghị”, với đề tài tác giả nêu lên vấn đề lý luận thực trạng TCLĐTT địa bàn Tp Hồ Chí Minh hay Luận văn Thạc sĩ năm 2008 Nguyễn Ngọc Thích với đề tài “Giải tranh chấp lao động theo pháp luật Xingapore Malayxia – Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện thực tiễn cho Việt Nam”, đề tài tập trung nghiên cứu chế GQTCLĐTT Xingapore Malayxia, thông qua đưa định hướng chế GQTCLĐTT mà Việt Nam nên học hỏi hai quốc gia này; Ở cấp độ cao có luận án tiến sĩ tác giả Đỗ Ngân Bình với đề tài “Pháp luật đình cơng giải đình cơng điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam” năm 2005 tập trung nghiên cứu đình cơng vấn đề giải đình công Việt Nam trở thành thành viên WTO,… Bên cạnh đó, cịn có cơng trình khoa học cấp như: “Hoàn thiện chế giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam: Kinh nghiệm từ nước có kinh tế thị trường phát triển nước khu vực” PGS.TS Trần Hoàng Hải chủ nhiệm đề tài (năm 2011) nghiên cứu chế GQTCLĐTT số quốc gia, vùng lãnh thổ giới rút học kinh nghiệm cho Việt Nam hay cơng trình “Hồn thiện pháp luật tố tụng lao động góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động, bảo đảm lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động nước ta nay” PGS.TS Lê Thị Hoài Thu làm chủ nhiệm đề tài (năm 2015) tập trung nghiên cứu kiến nghị xây dựng pháp luật tố tụng lao động Qua tình hình nghiên cứu nhận thấy GQTCLĐTT nhiều nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn quan tâm Nhiều cơng trình GQTCLĐTT thực Tuy nhiên, từ sau BLLĐ năm 2012 thơng qua có hiệu lực thi hành có số viết tạp chí liên quan đến TCLĐTT GQTCLĐ nói chung mà chưa có cơng trình nghiên cứu cách toàn diện GQTCLĐTT Đồng thời, số liệu TCLĐTT cơng trình nêu dừng lại thời điểm trước BLLĐ năm 2012 thông qua có hiệu lực thi hành nên đến thời điểm khơng cịn phù hợp Mục đích, nhiệm vụ đề tài Phân tích vấn đề lý luận GQTCLĐTT theo quy định pháp luật lao động Việt Nam hành, đánh giá tính phù hợp hiệu áp dụng quy định việc GQTCLĐTT thực tế; tham khảo kinh nghiệm số nước việc quy định chế GQTCLĐTT Bên cạnh đó, đề tài đưa đánh giá thực trạng ban hành thực quy định pháp luật GQTCLĐTT đồng thời đưa số kiến nghị nhằm góp phần vào việc hoàn thiện pháp luật GQTCLĐTT cho phù hợp với kinh tế thị trường bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu quy định chế GQTCLĐTT BLLĐ năm 2012 Các quy định GQTCLĐTT thông qua phương thức xét xử Tòa án liên quan đến quy định BLTTDS nên khơng thuộc phạm vi nghiên cứu khóa luận Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Khóa luận tác giả tiến hành dựa phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật Đồng thời, khóa luận sử dụng phương pháp khác như: phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích, thống kê, đánh giá thực tế,… Bố cục khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận bố cục gồm chương: Chương 1: Khái quát chung giải tranh chấp lao động tập thể Chương 2: Thực trạng ban hành thực quy định pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể theo pháp luật lao động – Một số kiến nghị CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ 1.1 Khái quát tranh chấp lao động tranh chấp lao động tập thể 1.1.1 Khái niệm tranh chấp lao động Dưới tồn thị trường sức lao động, quan hệ NLĐ NSDLĐ trở thành quan hệ phổ biến Trong mối quan hệ này, sức lao động xem loại hàng hóa đặc biệt sử dụng để trao đổi Cụ thể, NLĐ dùng sức lao động để làm việc cho NSDLĐ thơng qua quan hệ thuê mướn, sử dụng lao động ngược lại, NLĐ nhận lợi ích vật chất định thông qua việc nhận lương từ NSDLĐ Đây quan hệ hợp tác hai bên có lợi bên quan hệ đạt lợi ích định Là phận tách rời kinh tế thị trường, thị trường sức lao động chịu tác động quy luật kinh tế thị trường quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu quy luật giá trị Như lẽ đương nhiên, với tồn thị trường sức lao động quyền tự kinh doanh, tự cạnh tranh chủ thể quan hệ mua bán sức lao động hình thành phát triển Tuy nhiên, thị trường sức lao động với tồn quy luật khắc nghiệt mặt trái lại nơi tìm ẩn mâu thuẫn, xung đột hai bên quan hệ lao động Chính vậy, trình thực quan hệ lao động quyền lợi NLĐ NSDLĐ vừa thống lại vừa mâu thuẫn Sự thống thể việc họ cần có để thiết lập quan hệ lao động; NLĐ cần việc làm, cần tiền để nuôi sống thân gia đình họ; NSDLĐ cần sức lao động NLĐ để thực trình sản xuất, kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận Trong mối quan hệ này, để tối đa hóa lợi nhuận mà mong muốn NSDLĐ tìm cách nhằm tăng thời làm việc NLĐ tiến hành cắt giảm tối đa chi phí tiền lương, phúc lợi xã hội,… Trong đó, NLĐ ln muốn làm việc điều kiện tốt nhất, muốn sức lực mà bỏ phải trả giá cao Chính vậy, mục tiêu đạt lợi ích tối đa ln động lực trực tiếp mà bên hướng đến nên họ khó thống quyền nghĩa vụ trình thực quan hệ lao động Những việc làm để đạt mục đích bên cách trực tiếp gián tiếp xâm hại đến lợi ích bên Sự khơng thống này, khơng muốn nói đối nghịch hai bên sở khách quan việc phát sinh tranh chấp tranh chấp trường hợp gọi tranh chấp lao động KẾT LUẬN Chế định GQTCLĐTT nội dung quan trọng pháp luật lao động Việt Nam nói riêng hệ thống pháp luật quốc gia nói chung Đặc biệt, bối cảnh Việt Nam ngày hội nhập sâu rộng việc xây dựng hồn thiện chế GQTCLĐTT nói riêng hay GQTCLĐ nói chung góp phần bình ổn quan hệ lao động tạo mơi trường làm việc hài hịa, ổn định Do đó, việc xây dựng hoàn thiện chế GQTCLĐTT dựa sở khoa học vững với việc xem xét thực tiễn thực để xây dựng chế GQTCLĐTT hiệu trở nên ngày cấp thiết Phải thừa nhận bên cạnh tiến đáng kể BLLĐ năm 2012 chế GQTCLĐTT song song thực tiễn GQTCLĐTT năm qua cho thấy chế GQTCLĐTT nước ta có nhiều điểm vướng mắc, bất cập Cơ chế GQTCLĐTT chưa vào thực tế sống phát huy hiệu thực tế mà biểu rõ nét tượng đình cơng tự phát trái pháp luật ngày gia tăng quy mô số lượng Chính điều gây ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đất nước quyền lợi hợp pháp NLĐ NSDLĐ Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả đưa số kiến nghị để góp phần hồn thiện chế GQTCLĐTT BLLĐ hành Việc nghiên cứu nội dung quan trọng chế GQTCLĐTT lớn lao gặp khơng khó khăn, phức tạp nhiều phương diện khả tác giả có hạn Mặc dù, cố gắng không dám lơ là, hời hợt có thiếu sót, nhầm lẫn vượt ngồi phạm vi hiểu biết tác giả Tác giả hy vọng tham khảo qua đề tài nghĩ đến thiện chí cố gắng lâu dài tác giả mà có lượng tình, giáo để làm cho hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung pháp luật lao động nói riêng có hội ngày trở nên hoàn thiện 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VĂN BẢN PHÁP LUẬT  Văn pháp luật Việt Nam: Bộ luật dân năm 2005 (Số: 33/2005/QH11 ngày 14/6/2015) Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 (được sửa I đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007) QH khóa IX thơng qua ngày 23/6/1994 Bộ luật lao động nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2012 (Số: 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012) Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2004 (Số: 24/2004/QH11 ngày 15/6/2004) Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015 (Số: 92/2015/QH13 ngày 25/11/2015) Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 10 Luật cơng đồn năm 2012 (Luật số: 12/2012/QH13 ngày 20/6/2012) Luật Thi hành án dân năm 2008 (Luật số: 26/2008/QH12 ngày 14/11/2008) Luật Tổ chức HĐND, UBND năm 2003 (Luật số: 11/2003/QH11 ngày 26/11/2003) Nghị định số 05/2015/NĐ-CP ngày 12/01/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi 11 12 13 14 hành số nội dung Bộ luật lao động Nghị định số 133/2007/NĐ-CP ngày 8/8/2007 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật lao động giải tranh chấp lao động Nghị định số 41/2013/NĐ-CP ngày 08/5/2013 quy định chi tiết thi hành Điều 220 Bộ luật lao động danh mục đơn vị sử dụng lao động khơng đình cơng Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật lao động Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ngày 07/10/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 15 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ngày 22/8/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 16 Thông tư số 08/2013/TT-BLĐTBXH ngày 10/6/2013 hướng dẫn thi hành Nghị định số 46/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 17 Thông tư số 22/2007/TT-BLĐTBXH ngày 23/10/2007 hướng dẫn tổ chức, hoạt động Hội đồng hòa giải lao động sở Hòa giải viên lao động  Văn pháp luật quốc tế: 18 Bộ luật lao động năm 1952 Pháp 19 Bộ luật lao động năm 1997 Vương quốc Campuchia 20 Luật quan hệ lao động quốc gia năm 1935 Mỹ 21 Luật Giải tranh chấp quan hệ lao động năm 2004 Indonesia 22 Tổ chức lao động quốc tế (1948), Công ước số 87 ngày 9/7/1948 tự liên kết bảo vệ quyền lập hội 23 Tổ chức lao động quốc tế (1949), Công ước số 98 ngày 1/7/1949 việc áp dụng nguyên tắc quyền lập hội thương lượng tập thể 24 Tổ chức lao động quốc tế (1951), Công ước số 92 ngày 29/6/1951 hòa giải trọng tài tự nguyện II DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC  Sách, giáo trình: 25 Bộ lao động thương binh xã hội, “Thủ tục hòa giải trọng tài tranh chấp lao động”, sách tham khảo 8/2006 26 Bùi Kim Hiếu, Nguyễn Ngọc Anh Đào (2012), “So sánh BLLĐ năm 1994 BLLĐ năm 2012”, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội 27 Chang Hee Lee (2006), “Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam”, Tham luận ILO 28 Karl Marx (1976), “Lao động làm thuê tư bản”, Nxb Sự thật, Hà Nội 29 Nguyễn Hữu Chí (2014), “Chỉ dẫn áp dụng BLLĐ văn hướng dẫn thi hành”, Nxb Tư pháp, Hà Nội 30 Phạm Trọng Nghĩa (Chủ biên), “Thực công ước tổ chức lao động quốc tế (ILO) Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội, 2012 31 Phan Thị Thanh Huyền (Chủ biên), “Hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể theo quy định pháp luật Việt Nam”, Nxb Tư pháp năm 2014 32 Pháp luật lao động nước Asean (2006), Nxb Lao động – xã hội 33 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), “Giáo trình Luật lao động Việt Nam”, Nxb Công an nhân dân 34 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), “Giáo trình Luật lao động Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia 35 Viện ngôn ngữ học (2006), “Từ điểng tiếng việt”, Nxb Đà Nẵng  Tạp chí, luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học 36 Đào Xuân Hội, “Một số vấn đề phân loại tranh chấp lao động thẩm quyền xử lý tranh chấp lao động tập thể quyền lợi ích”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số (291)/2012 37 Đào Xuân Hội, “Giải tranh chấp lao động Hoa Kỳ học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số 10/2015 38 Đào Xuân Hội, “Về chế định hịa giải viên lao động”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số (327)/2015 39 Đào Xuân Hội, “Pháp luật hòa giải tranh chấp lao động định hướng hồn thiện”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số (287)/2016 40 Đỗ Ngân Bình, “Pháp luật đình cơng giải đình cơng điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Việt Nam”, Luận án tiến sĩ luật, Đại học Luật Hà Nội 41 Hoàng Thị Việt Anh, “Chế định hòa giải viên lao động nhu cầu hòa giải tranh chấp lao động nay”, Tạp chí TAND Số 22/2014 42 Huỳnh Văn Tịnh, “Thực trạng GQTCLĐTT Đồng Nai – kiến nghị, đề xuất”, kỷ yếu Hội thảo: “Cơ chế giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam – bất cập hướng hoàn thiện” 43 Lê Thị Hoài Thu, “Bất cập áp dụng quy định pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 11 (331)/2015 44 Lê Thị Hoài Thu (Chủ nhiệm đề tài) (2015), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cơng nghệ cấp bộ: “Hồn thiện pháp luật tố tụng lao động góp phần nâng cao hiệu giải tranh chấp lao động, bảo đảm lợi ích hợp pháp người lao động người sử dụng lao động nước ta nay” 45 Liên đoàn lao động Thành phố Hà Nội (2014), “Báo cáo tình hình TCLĐTT đình cơng địa bàn Hà Nội từ năm 2008 đến nay” 46 Nguyễn Hữu Chí, “Bình luận quy định giải tranh chấp lao động Tòa án nhân dân BLTTDS năm 2015”, Tạp chí Luật học, Số 12 (187)/2015 47 Nguyễn Ngọc Thích (2008), “GQTCLĐ theo pháp luật Xingapore Malayxia – Bài học kinh nghiệm khả vận dụng vào điều kiện thực tiễn cho Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 48 Nguyễn Thị Bích (2008), “Tranh chấp lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam”, Luận văn Thạc sỹ Luật, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Xuân Thu, “Thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể theo quy định pháp luật lao động Việt Nam – nhìn từ góc độ sử dụng chế ba bên”, Tạp chí Luật học, Số (93)/2008 50 Phạm Công Bảy, “Thực trạng tranh chấp lao động, đình cơng kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung dự thảo luật lao động sửa đổi, bổ sung”, Tạp chí Tịa án nhân dân 2012, Số 10/2012 51 Phạm Thị Hương Diệp, “Tranh chấp lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể TP.HCM – Một số kiến nghị”, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 52 Quyết định số 2872/QĐ-UBND tỉnh Khánh Hòa ngày 12/11/2013 việc bổ nhiệm HGVLĐ 53 Trần Hoàng Hải (Chủ nhiệm đề tài) (2010), “Hoàn thiện chế giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam: Kinh nghiệm từ nước có kinh tế thị trường phát triển nước khu vực: Các báo khoa học” 54 Trần Hoàng Hải, Đỗ Hải Hà, Đinh Thị Chiến, “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể, kinh nghiệm số nước Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia năm 2011 55 Trần Hoàng Hải (Chủ nhiệm đề tài) (2010), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cơng nghệ cấp bộ: “Hồn thiện chế giải tranh chấp lao động tập thể Việt Nam: Kinh nghiệm từ nước có kinh tế thị trường phát triển nước khu vực”, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 56 Trần Hoàng Hải, Đinh Thị Chiến, “Hoàn thiện pháp luật thủ tục giải tranh chấp lao động tập thể”, Tạp chí Luật học số 10/2010 57 Trần Hồng Hải, Đỗ Hải Hà, “Khái niệm tranh chấp lao động tập thể pháp luật Việt Nam số nước giới”, Tạp chí Khoa học pháp lý, Số (60)/2010 58 Vũ Thị Thu Hiền, “Bàn phương thức giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số 12 (332)/2015 59 Vũ Thị Thu Hiền, “Một số vấn đề tranh chấp lao động tập thể lợi ích”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Số (326)/2015 60 Vũ Thị Thu Hiền, “Pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích Hội đồng trọng tài lao động kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Luật học, Số 5/2015 61 Vũ Thị Thu Hiền, “Quan điểm nước Việt Nam tranh chấp lao động tập thể lợi ích”, Tạp chí Nghề luật, Số 3/2015 62 Vũ Thị Thu Hiền, “Thực trạng pháp luật giải tranh chấp lao động tập thể lợi ích hịa giải viên lao động kiến nghị hồn thiện”, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số (279)/2015 III TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 63 Bendicto Ernesto R Bitonio Jr, “Labour Dispute Resolution Systerms in the Asia – Pacific Region”, International Labour Office in Bangkok, 2008 64 http://ltlaw.com.vn/wpcontent/uploads/2014/10/Vietnamcountrypaperword20111.pdf 65 International Labour Office, “Conciliation and Arbitration Procedure in Labour Dispute: A Comparative Study”, 1985 66 T Hanami & Blanpain, Industrial Conflict Resolution in Market Economies: A Study of Australia, the Federal Republic of Germany, Italy, Japan and the USA IV TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ 67 http://.slđtbxh.hochiminhcity.gov.vn 68 http://cird.gov.vn 69 http://congdoantphochiminh.org.vn 70 http://duthaoonline.quochoi.vn 71 http://www.chinhphu.vn 72 http://www.congdoanvn.org.vn 73 http://www.molisa.gov.vn 74 http://www.nld.com.vn 75 http://www.tand.hochiminhcity.gov.vn 76 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn V BÁO MẠNG 77 http://dantri.com.vn 78 http://dantri.com.vn/viec-lam/dinh-cong-tai-cty-nissey-tp-hcm-keo-dai-toi-ngaythu-8-thi-gan-20160223073205632.htm 79 http://laodong.com.vn 80 http://nld.com.vn/cong-doan/hoa-giai-vien-noi-qua-tai noi-that-nghiep20130911082320600.htm 81 http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat/thoi-su/4450/gan-5.000cuoc-dinh-cong-tu-khi-luat-lao-dong-ra -doi 82 http://vietnamnet.vn 83 http://www.baohaiquan.vn/Pages/Gan-50-cuoc-dinh-cong-dien-ra-trong-2-thangdau-nam.aspx 84 http://www.baomoi.com 85 http://www.nhandan.com.vn/tphcm/tin-chung/item/22570902-gian-nan-giaiquyet-tranh-chap-lao-dong.html PHỤ LỤC TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc TP Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2014 PHỤ LỤC THỐNG KÊ TÌNH HÌNH TRANH CHẤP LAO ĐỘNG TẬP THỂ VÀ ĐÌNH CƠNG NĂM TỪ 2009 – 2014 Năm 2009 2010 2011 2012 2013 2014 T.số Đối tác đầu tư Loại hình DN Số 70 62 201 109 97 80 619 Nhà nước / / / / / / / Ngoài NN 39 26 79 52 51 43 290 FDI 31 36 122 57 46 37 329 Hàn Quốc 16 12 36 26 32 18 140 Đài Loan 10 10 47 14 12 09 102 Nhật Bản 01 05 12 05 04 05 32 Có tổ chức cơng đồn Ngành nghề kinh doanh Khác 04 09 27 12 09 05 66 Dệt may 44 20 51 77 53 42 283 Giày da 12 05 07 / 10 05 39 Chế biến gỗ / 02 08 09 02 / 21 Điện tử 01 01 09 05 / 04 20 Khác 13 34 126 18 32 29 252 Có CĐ 10 18 35 60 44 22 189 Khơng có CĐ PHỤ LỤC TÌNH HÌNH ĐÌNH CƠNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2015 Số 83 Loại hình DN Nhà Ngồi FDI nước nhà nước / 35 48 Hàn Quốc 30 Đối tác đầu tư Đài Nhật Loan Bản Khác Ngành nghề kinh doanh Dệt Giày Điện Khác may da tử 47 26 Có tổ chức cơng đồn 25 TÌNH HÌNH ĐÌNH CƠNG TẠI TP HỒ CHÍ MINH TỪ ĐẦU NĂM ĐẾN HẾT NGÀY 16/5/2016 Số 31 Loại hình DN Nhà Ngồi FDI nước nhà nước / 15 16 Hàn Quốc Đối tác đầu tư Đài Nhật Loan Bản 4 Khác Ngành nghề kinh doanh Dệt Giày Điện Khác may da tử 18 Có tổ chức cơng đồn 15 PHỤ LỤC TÌNH HÌNH NGỪNG VIỆC TẬP THỂ DO ẢNH HƯỞNG CƠNG TY POUNYUEN - BÌNH TÂN96 (NLĐ KHƠNG ĐỒNG TÌNH VỚI QUY ĐỊNH TẠI ĐIỀU 60 Luật BHXH NĂM 2014) S T T 96 Tên doanh nghiệp Quận huyện Thời điểm đình cơng Ngành nghề Bắt Kết đầu thúc Nước đầu tư Tổng số LĐ Số LĐ tham gia Cơng ty Pouyuen Bình Tân 26/3 1/4 may mặc Đài Loan 92000 92000 Cơng ty C P Bình Tân 30/3 10/4 may Hàn Quốc 380 380 Nguồn: Liên đồn lao động Tp HCM Có Cơng đồn Có TƯ LĐTT x x Nội dung thỏa thuận giải Sau q trình Chính phủ Bộ LĐ có cơng văn trình Quốc hội kiến nghị sửa luật BH NLĐ vào làm việc ổn định Công ty Supershop VN Bình Tân 31/3 3/4 may Đài Loan 190 190 Cơng ty Chang Yang Bình Tân 31/3 3/4 may Đài Loan 200 200 Cơng ty QMI Bình Tân 30/3 2/4 may Đài Loan 700 700 Công ty Tashuan Bình Tân 31/3 nhựa Đài Loan 150 150 Cơng ty Liên Hưng Bình Tân 31/3 2/4 may Đài Loan 40 40 Cơng ty Yen Chi Bình Tân 31/3 1/4 nhuộm Đài Loan 500 500 Công ty Đỉnh Vàng Bình Tân 30/3 31/3 may Việt Nam 500 500 10 Cơng ty KyunRhim Vina Bình Tân 31/3 2/4 may Đài Loan 1,000 960 11 Công ty Lập Phương Bình Tân 2/3 3/3 giày Việt Nam 274 274 12 Cơng ty Fu Chun Bình Tân 31/3 1/4 may Đài Loan 350 350 13 Công ty Giày An Lạc Bình Tân 1/4 3/4 may Việt Nam 1,100 320 14 Cơng ty Tỷ Hùng Bình Tân 30/3 4/4 may Đài loan 3,167 3,167 15 Công ty Top Royal flash VN Bình Tân 30/3 4/4 may Đài loan 460 380 16 Cơng ty Đơng Nam VN Bình Tân 1/4 2/4 may Việt Nam 570 430 17 Cơng ty Sunprint Bình Tân 30/3 31/3 nhựa Đài loan 200 200 18 Công ty Lạc tỷ Bình Tân 31/3 2/4 may Đài loan 2,300 300 19 Cơng ty LeeSin Bình Tân 31/3 31/3 may Đài Loan 200 200 20 Cơng ty Supershop VN Bình Tân 31/3 3/4 may Đài Loan 190 190 21 Công ty QMI Industrial Bình Tân 30/3 3/4 may Đài Loan 700 700 22 Cơng ty Dragon Up Bình Tân 31/3 3/4 may Đài Loan 350 350 23 Công ty West Wood Vina 24 Quận 12 31/3 Cơng ty Doolim Bình Chánh 31/3 25 Công ty Dintsun Tân Phú 1/4 26 Cơng ty 3Q Vina Quận 30/3 2/4 2/4 TỞNG CỘNG may Đài Loan 700 700 may mặc Đài Loan 800 800 may mặc Đài Loan 600 600 may mặc Đài Loan 1300 1,300 105,881 PHỤ LỤC DANH MỤC ĐƠN VỊ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG KHƠNG ĐƯỢC ĐÌNH CƠNG (Ban hành kèm Nghị định 41/2013/NĐ-CP ngày 08 tháng năm 2013 Chính phủ) I Sản xuất, truyền tải, điều độ hệ thống điện Công ty Thủy điện Hịa Bình Cơng ty Thủy điện Sơn La Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhiệt điện Phú Mỹ Các công ty Truyền tải điện thuộc Tổng công ty Truyền tải điện quốc gia Trung tâm Điều độ hệ thống điện quốc gia II Thăm dị, khai thác dầu khí; sản xuất, cung cấp khí, gas Tổng cơng ty Khí Việt Nam: a) Cơng ty Chế biến khí Vũng Tàu; b) Cơng ty Vận chuyển khí Đơng Nam Bộ; c) Cơng ty kinh doanh sản phẩm khí; d) Cơng ty khí Cà Mau; đ) Cơng ty đường ống khí Nam Cơn Sơn; e) Cơng ty điều hành đường ống Lơ B – Ơ Mơn; g) Cơng ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Bắc; h) Công ty cổ phần kinh doanh khí hóa lỏng Miền Nam; i) Cơng ty cổ phần Phân phối khí thấp áp Dầu khí Việt Nam Xí nghiệp liên doanh Dầu khí VIETSOPETRO Tổng cơng ty Thăm dị Khai thác dầu khí: a) Cơng ty điều hành Thăm dị khai thác Dầu khí nước; b) Công ty Côn Sơn; c) Công ty Vietgazpromt; d) Công ty Việt Nga Nhật (VRJ) III Bảo đảm an tồn hàng khơng, an tồn hàng hải Các sở cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay thuộc Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam Các cảng hàng không: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Nha Trang, Cần Thơ thuộc Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam Tổng công ty Bảo đảm an tồn hàng hải miền Bắc Tổng cơng ty Bảo đảm an toàn hàng hải miền Nam Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Hoa tiêu hàng hải thuộc Tập đồn Cơng nghiệp Than – Khống sản Việt Nam Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Thông tin điện tử hàng hải Việt Nam IV Cung cấp hạ tầng mạng viễn thông; bưu phục vụ quan Nhà nước Cơng ty Viễn thông liên tỉnh Công ty Viễn thông quốc tế Công ty Cung cấp hạ tầng mạng thuộc Tập đồn Viễn thơng Việt Nam Cơng ty Cung cấp hạ tầng mạng thuộc Tập đồn Viễn thơng quân đội Bưu điện Trung ương thuộc Tổng công ty Bưu Việt Nam V Cung cấp nước sạch, nước, vệ sinh mơi trường thành phố trực thuộc Trung ương VI Trực tiếp phục vụ an ninh, quốc phòng Các đơn vị hoạt động lĩnh vực quy định Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định số 104/2010/NĐ-CP ngày 11 tháng 10 năm 2010 Chính phủ tổ chức, quản lý, hoạt động công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh

Ngày đăng: 14/08/2023, 06:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w