Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại việt nam

217 139 0
Xây dựng và hoàn thiện cơ chế giải quyết tranh chấp trong lĩnh vực bảo vệ môi trường tại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THU HẠNH XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN Cơ CHÊ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG LĨNH vực BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tẻ M ã sô : 62 38 50 01 T H Ư VIỆ N ĨRƯỜNG ĐẠI HOC LỮẬT HÀ NÔI PHỎNG G V L U Ậ N ÁN T IẾ N SĨ L U Ậ T HỌC • • • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lè Hồng Hạnh H À N Ộ I - 2004 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu ị:của riêng tơi Các số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thu Hạnh NHỮNG Từ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ONMT : Ơ nhiễm mơi trường STMT : Suy thối mơi trường SCMT : Sự cố môi trường ĐTM : Đánh giá tác động môi trường OCED : Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế BVMT : Bảo vệ môi trường NORAD : Cơ quan Hợp tác Phát triển Na Uy ppp : The Polluter Pays Principle SACEP : Chương trình Mơi trường hợp tác Nam 10 UNEP : Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc NGHĨA NHŨNG TỪ LA TINH s DỤNG TRONG LUẬN ÁN ad hoc : vụ việc erga omnes : nghĩa vụ chung tất chủ thể inter partes : mối quan hệ bênliên quan inso facto : từ Ihực tế MỞ ĐÂU Tính cấp thiết đề tài Trên phạm vi toàn cầu Việt Nam, chất lượng mơi trường có biến đổi theo chiều hướng bất lợi cho sống người/ Bên cạnh biểu xấu dễ nhận thấy môi trường ô nhiễm môi trường, suy giảm tầng ôzôn, cạn kiệt tài nguyên rùng đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu , mối quan hệ xã hội nảy sinh từ việc khai thác, hưởng dụng, tác động đến yếu tố môi trường ngày trở nên phức tạp, gây mâu thuẫn, xung đột tưởng chừng khơng thể điều hồ Phát triển bền vững mà đa số quốc gia giới hướng tới không nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế kết hợp với bảo vệ mơi trường mà cịn phải trì công bằng, ổn định mối quan hệ xã hội nói chung, quan hệ khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói riêng Khái niệm phát triển bền vững ngày bao hàm khía cạnh phát triển khơng có xung đột tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường/hoặc lí mà chúng xảy phải kiểm sốt, giải theo chế pháp lý thích hợp Tai Việt Nam, khoảng thời gian 10 năm trở lại đây, tranh chấp lĩnh vực bảo vệ môi trường (sau vgọi chung tranh chấp môi trường) lên tượng bách cụa đời sống xã hội, khiến cho công luận quan tâm, lo ngại Điển hình vụ xung đột liên quan đến việc xử lý chất thải nhà máy sản xuất mì Vedans; nhà máy sữa Hà Nội; việc xây dựng bể chứa axit suníuaric đặc khu vực cảng Chùa Vẽ (Hải phòng); xây dựng khu Liên hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn (Sóc Sơn, Hà Nội); xây dựng xa lộ Bắc - Nam (đoạn qua vùng đệm vườn Quốc gia Cúc Phương) Gần tranh chấp nảy sinh sau cố tràn dầu Bà Rịa - Vũng Tàu Những phương án cụ thể để giải vụ việc nêu tiến hành Cụ thể Công ty Vedans chi khoảng 15 tỷ đồng cho việc phục hồi chất lượng môi trường nước sông Thị Vải; Ban quản lý Khu Liên Hợp xử lý chất thải rắn Nam Sơn có sách hỗ trợ cho đối tượng chịu ảnh hưởng chất lượng môi trường xung quanh khu bãi rác; Công ty suppe photphat Lâm Thao ngừng việc xây dựng bể chứa axit Tuy nhiên, điều dễ nhận thấy giải pháp tình thế, thụ động, chưa tháo gỡ dứt điểm vướng mắc nảy sinh, chưa dựa sở khoa học vững chế giải xung đột phù hợp, thoả đáng Những khó khăn, lúng túng mà bên đương quan có thẩm quyền phải đối mặt xử lý tranh chấp môi trường bắt nguồn từ đặc thù mâu thuẫn, tranh chấp So với dạng tranh chấp khác nảy sinh phổ biến đời sống xã hội tranh chấp đất đai, tranh chấp kinh tế, tranh chấp lao động , tranh chấp mơi trường có nhiều nét khác biệt đối tượng tranh chấp, phạm vi chủ thể, giá trị tranh chấp, thời điểm nảy sinh tranh chấp Tuy nhiên, chế giải tranh chấp mơi trường chưa định hình cách phù hợp với đặc thù tranh chấp Hiện tại, quy định pháp luật Việt Nam giải tranh chấp mơi trường cịn trạng thái sơ khai, chưa hoàn chỉnh Luật Bảo vệ môi trường (1993) Bộ Luật Dân có quy định chung thẩm quyền giải tranh chấp, trách nhiệm người có hành vi làm ô nhiễm môi trường gây thiệt hại, mà chưa có qui định cụ thể qui trình thủ tục giải tranh chấp, quyền hạn trách nhiém quan có liên quan, cách thức xác định giá trị thiệt hại mòi trường Bất cập dẫn đến hệ việc giải tranh chấp môi trường thường kéo dài, quyền lợi ích hợp pháp người dân lĩnh vực bảo vệ môi trường không bảo vệ, chất lượng môi trường chậm đươc phục hồi, trật tự xã hội trật tự pháp lý bị ảnh hưởng Do vậy, việc nghiên cứu chế thích hợp để giải tranh chấp môi trường đòi hỏi thiết lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, có số cơng trình nghiên cứu cách thức đền bù đánh giá thiệt hại mơi trường Các cơng trình trở thành quan trọng để đưa quy định giải khiếu kiện liên quan đến việc đòi bồi thường thiệt hại môi trường Trong số trước tiên cần kể đến cơng trình “Đền bù đánh giá thiệt hại môi trường: Một s ố vấn đề sách pháp lí khu vực ASEAN” Tiến sĩ Bradv Coleman - Trung tâm Luật Môi trường châu Á - Thái Binh Dương, Đại học tổng hợp Singapore thực hiện; “Khuôn khổ thể chế hành đền bù đánh giá thiệt hại môi trường M alayxia” Amirul Arpin - Chuyên gia kiểm sốt mơi trường, Cục Mơi trường Malayxia; “Mơ tả khuôn khổ hành đền bù đánh giá thiệt hại môi trường nước thành viên ASEAN: Kinh nghiêm Thái Larì’ Charit Tingabadh - Trung tâm kinh tế, sinh thái - Khoa kinh tế - Đại học Tổng hợp Chulalongkom, Bangkok, Thai Lan thực Đặc biệt ấn phẩm "Compendium o f summaries o f ịudiciaỉ decisions in environment related cases"' Chương trình Mơi trường Hợp tác Nam Á (SACEP) Chương trình Mơi trường Liên Hợp quốc (UNEP) xuất năm 2001 Tại nước ta, đề cập, tranh chấp môi trường giải tranh chấp môi trường vấn đề hoàn toàn Trong số lĩnh vực khoa học có liên quan xã hội học môi trường, kinh tế học môi trường, khoa học quản lí mơi trường xuất số cơng trình nghiên cứu vấn để này, như: “Xúy dựng phương pháp xác định mức đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trường hoạt động sản xuất, dịch vụ gây ra” Trung tâm kĩ thuật môi trường đô thị khu công nghiệp, trường Đại học xây dựng Hà Nội thực năm 1999; “Bước đầu tiếp cận công tác tra giải đền bù thiệt hại ô nhiễm môi trường gây hoạt động Nhà máy Nhiệt điện Phả lại” Nguyễn Thị Thanh Minh, sinh viên Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học quốc gia Hà Nội thực năm 2000, 1Tạm dịch "Trích yếu tóm tắt định tồ án vụ có liên quan đến mơi trường" "Chính sách quản lý mơi trường việc giải xung đột môi trường", luận văn cao học chuyên ngành sách khoa học cơng nghệ Lê Thanh Bình Song nhìn chung cơng trình nêu đề cập đến giải pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế mà chưa đề cập đến chế hoàn chỉnh để giải tranh chấp Từ góc độ nghiên cứu khoa học pháp lí, chủ đề giải xung đột lĩnh vực môi trường bước đầu nhận quan tâm nghiên cứu luật gia, người làm công tác thực tiễn lĩnh vực quản lý môi trường Ở mức độ phạm vi khác nhau, có số cơng trình tài liệu đề cập đến vấn đề này, như: Giáo trình Luật Mơi trường Trường Đại học Luật Hà Nội (1999); đề tài "Bước đầu nghiên cứu chế giải tranh chấp môi trường Việt Nam'' Cục Môi trường, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (nay Bộ Tài nguyên Môi trường) phối hợp với Vụ pháp luật Dân - Kinh tế, Bộ Tư pháp thực năm 2000; đề tài "Trách nhiệm pháp lý dân lĩnh vực môi trường" Viện nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp thực năm 2002; Báo cáo tổng kết cơng tác thực tiễn giải địi bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm mơi trường gây nên Phịng quản lý mơi trường tỉnh, tra môi trường địa phương, Cục bảo vệ mơi trường Ngồi ra, cịn có cơng trình khác đề cập mức độ khác vướng mắc nảy sinh trình giải dạng cụ thể tranh chấp môi trường, chun khảo "Ơ nhiễm mơi trường biển Việt Nam - Luật pháp thực tiễn" Tiến sĩ Nguyễn Hồng Thao Miìn chung, viết, cơng trình nêu đề cập đến nhiều khía cạnh mức độ khác tranh chấp môi trường giải tranh chấp môi trường Tuy nhiên, vãn chưa có cơng trình nghiên ;ứu có hệ thống lý luận tranh chấp môi trường chế giải tranh chấp môi trường, vướng mắc thực tiễn giải tranh chấp, mững giải pháp xây dựng hoàn thiện chế thích hợp để giải C1C tranh chấp môi trường xảy Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích luận án phát biểu khác xung đột lợi ích liên quan đến nguồn tài nguyên môi trường; nghiên cứu biểu đặc thù tranh chấp môi trường; địi hỏi riêng việc giải tranh chấp mơi trường; từ tìm kiếm cách thức giải hợp lý xung đột lợi ích lĩnh vực Với mục đích nêu trên, nhiệm vụ luận án phải giải là: - Nghiên cứu làm rõ khái niệm tranh chấp môi trường, phân biệt tranh chấp môi trường với xung đột xã hội khác, rõ dấu hiệu đặc trưng tranh chấp môi trường - Nghiên cứu, lý giải yêu cầu riêng đặt q trình giải tranh chấp mơi trường sở so sánh với yêu cầu giải tranh chấp lĩnh vực khác Từ tìm phân tích yếu tố cấu thành chế giải tranh chấp mơi trường - Phân tích, đánh giá cách tiếp cận chế giải tranh chấp môi trường Việt Nam suốt thời gian qua, điểm yếu chế bất cập từ thực tiễn áp dụng - Xác lập sở lý luận đề xuất kiến nghị cụ thể việc xây dựng hoàn thiện chế riêng để giải tranh chấp môi trường, nhằm phúc đáp yêu cầu mà thực tiễn đặt việc giải loại tranh chấp Phạm vi nghiên cứu Do tranh chấp mơi trường có biểu đa dạng phức tạp nên nội dung nghiên cứu luận án liên quan đến nhiều lĩnh vực pháp lý dân sự, kinh tế, hành chính, quốc tế Mỗi lĩnh vực nêu có mối liên hộ định đến dạng cụ thể tranh chấp môi trường, phản ánh cấp độ khác tranh chấp môi trường Tuy nhiên, luận án tập trung chủ yếu nghiên cứu, xem xét vấn đề giác độ pháp luật kinh tế Điều có nghĩa là, sở tiếp cận toàn diện vấn đề liên quan đến tranh chấp môi trường, giải tranh chấp môi trường, tức xem xét từ góc độ lĩnh vực pháp luật khác nhau, luận án nhấn mạnh đến cách tiếp cận pháp luật kinh tế, thể qua định chế pháp lý, công cụ, phương tiện, cách thức giải tranh chấp môi trường mang nội dung kinh tế, phản ánh yêu cầu, quy luật kinh tế Trong khoa học pháp lý đại, luật môi trường lĩnh vực tương đối phức tạp xét từ đối tượng điều chúng, khoa học pháp lý nước ta vốn nặng việc phân chia pháp luật theo ngành độc lập Chính vậy, đề tài nghiên cứu tìm cách nhấn mạnh yếu tố chức vấn đề không nhấn mạnh yếu tố kết cấu Tiếp cận từ phương diện lấy khía cạnh pháp luật kinh tế làm trung tâm phân tích trên, đề tài thực phạm vi chuyên ngành Luật kinh tế Đây cách tiếp cận phù hợp với hướng nghiên cứu ngành khoa học có liên quan đến bảo vệ môi trường, khoa học quản lý môi trường, kinh tế học môi trường, xã hội học mơi trường Đó mơn khoa học hình thành sở kết nghiên cứu liên ngành yếu tố môi trường (không phụ thuộc vào yếu tố tự nhiên hay vật chất nhân tạo, có đặc tính lý học, hố học hay sinh học), đồng thời bước thể "màu sắc" riêng nội dung khoa học lĩnh vực Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án là: 1) Lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin giải mâu thuẫn xã hội; 2) Những quan điểm Đảng Nhà nước tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước, đặc biệt quan điểm Phát triển bền vững đất nước, đảm bảo quyền người dân sống môi trường lành, xã hội ổn định; 3) Những thành tựu chung nhân loại thông qua học thuyết, quan điểm pháp lý quốc gia trước vận dụng 199 10 Bộ Tư pháp - Ngân hàng Phát triển Châu Á (2002), Dự án TA 2853 VIE, Những tảng pháp lý kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa (ỷ Việt Nam, Hà Nội 11 Bộ Tư pháp luật (Tạp chí Dân chủ) (1995), Số chuyên để Bộ luật Dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 12 Bộ Luật dân sự, chương V - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng 13 Bộ luật tố tụng dân 2004 14 Cục Bảo vệ môi trường (2003), Hỏi đáp vê pháp luật báo vệ môi trường, Nxb Thế giới (bản thảo) 15 Lê Thạc Cán tập thể tác giả (1994), Đánh giátác động môi trường - Phương pháp luận kinh nghiệm thực tiễn, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội 16 Chương trình Mơi trường Hợp tác Nam Á (1997), Trích yếu tóm tắt định án vụ liên quan đến môi trường (đặc biệt dẫn chiếu đến nước Nam á) Hội thảo khu vực vai trò Toà án việc thúc đẩy luật pháp lĩnh vực phát triển bền vững, tổ chức Colombo, Srilanca 4-6/7/1997 17 Chương trình mơi trường Liên hợp quốc (UNEP) (2001), Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2001 18 Cục Mơi trường (2002), Hành trình phát triển bền vững 1972 - 1992 - 2002, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Cục Mơi trường (2002), Xây dựng sở khoa học thực tiễn sửa đổi Luật bảo vệ mỏi trường; xây dựng hoàn chỉnh văn luật vẻ bảo vệ môi trường Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 20 Dự thảo Luật bảo vệ môi trường sửa đổi 2004, 21 Đại học Quốc gia Hà Nội (2000), Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn (Khoa Luật), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 200 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Vãn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển kinh tế -xã hội 2001 - 2010", Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Nghị Đại hội Đảng IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Gunter Endrvveit (1999), Các lý thuyết xã hội học đại, Nxb Thế giới, Hà Nội 27 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1980), Điều36 28 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Điều29 29 Hiến pháp nước Cộng hoà nhân dân Bangladesh sửađổi (1986) 30 Hiến pháp Vương quốc Campuchia (1993) 31 Hiến pháp nước Cộng hoà Philippin (1986) 32 Hiến pháp nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (1982) 33 Hiến pháp Vương quốc Thái Lan (1997) 34 Nghị định 91/2002/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài nguyên Môi trường; 35 Nguyễn Thanh Hồng (2001), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại vụ tai nạn giao thông đường bộ, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 201 36 Nguyễn Tiến Kỳ - Phạm Quốc Toản - Lương Hữu Định (1994), Từ điển pháp luật Anh - Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Luật bảo vệ môi trường (1993) 38 Luật đất đai (1987); Luật đất đai (1993); Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật đất đai 1993 (1998, 2001); Luật đất đai 2003 39 Luật đầu tư nước Việt Nam (1987) 40 Luật dầu khí (1993), (2000) 41 Luật khống sản (1996) 42 Luật tài nguyên nước (1998) 43 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân 1989 44 TS Khánh Phượng - TS Bùi Minh Tăng, "Nguồn nước - ngịi nổ xung đột mơi trường" Báo Khoa học đời sống, số 12, 20/3/2000 45 Đinh Thị Mai Phương (2002), "Pháp luật, áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam - Thực tiễn phương hướng hồn thiện", Tạp chí Luật học, (3), tr 53-60 46 Quyết định số 108/2002/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2002 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường việc thành lập Cục bảo vệ môi trường 47 Đặng Hoàng Sơn (2003), 136 câu hỏi giải đáp vê pháp luật môi trường Việt Nam, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội 48 Vũ Thị Duyên Thuỷ (2003), "Bàn hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường", Tạp chí Luật học, (2) 49 Phan Thị Hương Thuỷ (2002), Xây dựng hoàn thiện chế giải tranh chấp kinh tế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 50 TS Nguyễn Hồng Thao (2000), Tồ án cơng lý quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 202 51 TS Nguyễn Hồng Thao (2003), ổ nhiễm môi trường biển Việt Nam Luật pháp thực tiễn, Nxb Thống kê, Hà Nội 52 Thông tư 01/2003/TTLB-BTNMT-BNV ngày 15/7/2003 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn quan chuyên môn giúp uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa phương 53 TS Trương Mạnh Tiến (chủ biên) (2002), Môi trường quy hoạch tổng thể theo hướng phát triển bền vững - Một số sở thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 Phan Hữu Thư (2001), Cơ sở lý luận thực tiễn việc xây dựng Bộ Luật tố tụng dân sự, kinh tế, lao động, nhân gia đình, Luận án tiến sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 55 Mai Thị Anh Thư (2002), Một số vấn đê bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 56 Nguyễn Quang Tuấn (2000), "Xung đột môi trường - Nguyên nhân giải pháp quản lý xung đột môi trường" Kỉ yếu Hội thảo xã hội học môi trường, Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường, Mạng lưới giáo dục môi trường Việt Nam, Hà Nội 57 Tổ chức Thương mại Phát triển Liên hợp quốc (UNCTAD) - Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (2001), Tiếp cận môi trường thương mại Việt Nam, Tiến sĩ Veena Jha biên tập Hà Nội 58 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Trung tâm Nghiên cứu Hỗ trợ pháp lý) (2000), Kỷ yếu Hội thảo giải tranh chấp kinh doanh phá sản doanh nghiệp, Trung tâm nghiên cứu hỗ trợ pháp lý (LERES) Konrad Adenauer Stiítung (KAS) tổ chức tháng 10-1999, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 59 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Giáo trình Luật Mơi trường, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 203 60 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 61 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 62 Trung tâm Thương mại Quốc tế (UNCTAD CNUCED) - Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC) (2001), Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn, Hà Nội 63 Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn Quốc gia (Viện Nghiên cứu Nhà nước Pháp luật), Bình luận khoa học Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 64 Trung tâm ngơn ngữ Văn hố Việt Nam (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 65 Trung tàm biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điểnBách khoa Việt Nam, Tập (A-Đ), Hà Nội 66 Uỷ ban Khoa học, Công nghệ Mỏi trườngQuốc hội- Trung tâmKhoa học tự nhiên Công nghệ Quốc gia (1999), Tuyển tập báo cáo Phương pháp luận Đánh giá tác động môi trường dự án phát triển, Hà Nội 67 Viện Ngôn ngữ học (1996), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Tiếng Anh 68 ADB (2003) Capacỉty Building for enoỉronmental law in Asian and Paciỷĩc Region Volum I April 2003 69 Beckman w (1992), "Economic Groxvth and the Environment - Whose Growth? Whose Environment?", World Development Report, Vol 20 (4) 70 Buttervvorths' Sudent Companions, Litigation and Alternative Dispate Resolution - Environmental Law and Poỉicy in Australia [23.41], pp from 821 to 827 204 Chris Diekman (1998), "Environmentaỉ Law", Butterworths, Australia 72 Directive 2004/35/EC of 21 April 2004 on environmental liability with regard to the prevention and remedying of environmentaỉ damage 73 E Wertheim (1999), Negotỉations and resolving confIicts - An overviexv: http://www.cba.neu.edu 74 EPLJ (1990), A survey o f Environmental Legislation and Litigation 1967 - 1987, 74-103 (82), Australia 75 Environmental court http://www.landecon.cam.ac.uk/env_court.htm 76 Environmental legislation of the Russian Federation, Artical 77 Feđeral Mediation & Conciliation Service http:/www.fmcs.gov/internet 78 Japan International Cooperation Agency, Noise, Vibration and offensive Odor Preventive Measures Taken by Hirosỉma Preỷecture 79 Gerry Bates, Environmental Law in Australia, Butterworths 1995, pp 463 to 484 80 Karin Dunné (from Swedish Environmental Protection Agency (SEPA), presented in the Minixvơrkshop on Environmental Damage and Compensation - Basic for discussion Hanoi, 25 June 2004 81 Machael McCloskey (1996), A systematic assessment o f community based resource management partnership http//:www.umich.edu 82 Perter Wallensteen (1988), Peace Research - Achievement and Chalanges, Westview Press, London 83 Philippe Sands (1995), Prỉnciples o f International Environmental Law ịVolume ỉ), Frameworks Standards and Impỉementation, Manchester University Press, UK 1995 84 The Institute of Policy Studies (1995), Environment and City - Shring Singapore's Experience and Future Challenges, Times Academic Press, Singapore 205 85 The Massachusetts Court System http:/www.mass.gov/court/courtsandjudges/courts/superiorcourt/2003 statscivilload.ht 86 Sandvick B, Suikari s, "Harm & Reparation in International Treaty Regims - In harm to the Environment", Supra, page 64 87 South Asia Co-operative Environment Programme (SACEP) and United Nation Environment Programme (1997), Compendium o f summaries ofjudicial decisions in environment related cases Colombo, Srilanca 4-6/7/1997 88 Stuart Bell (1991), Environmental Law - The Law and Policy relating to the protection o f the environment, Blackstone Press Limited Aldine London 89 Valirie Brown; David Ingle Smith; Rob Wisseman; John Handmer (1995), Risks and Opportunities Managing environmental conỷĩicts and change: Earthscan, London 90 West Publishing Co (1990), Black's Law’ Dictionary, USA PHU LUC C D ẽ cr *—» ) -C «L ĩ, cr ' - c o Np = *_ é^ c o ụ o > > H o ’ ũD o s t ĩầ ‘< c /C d ỒD 1Q Eế " ễ c o •— H CT3 - o tì Z3 o í) Í ) VÍ '< ^ J c c t ^ '< o 'O ỉ Q > ' x : o o /O ^ 'I V ) ọ •CT3 ^ _ í Xí CJ a “ - 'Q =■ T D o CTỊ p ■ 4—t E Ị | /C d Í)^ ^ ^ o - C ọp ■3-1 o _3 ^ ■Q— c w op u o g t, c c/í «u - C J s rn í^ w /Cd r pQ CT3 -C z • r= í — O n - C u< P ^ o c o V /C < CJ cd Z_1 C3- & CJ c £ N -H Z3 D u ' ^ J /Ọ / /Cd Ì3 ầ C /D H H □ < H x: « õ '< cd c / /C d * - ' s v § i r c /C ^ o C/ 'c S sc d >< Q i n g a ^ aj z y vc5 p2 •2 ’ ^ "Ó O X ) 0XJ /C d • í3 o c c X -N Q o - > 03 d) p H > X j op cdo s o >< vcd ủ c o ọp vị2 - C • o -» Q c c «u u O ổ '< cd ♦—* /C d ' 'C d /0 '< "O ■*-i < o C/ H •—< -G oo £ • > r»nu n;ìm ■I\ N Ihihị: g ie o V.11õ n i ĩ XIlôIII! 111.1 I h ; ì m lu :i cn ;ÌMU m l ilư ò u u m ir n n ụ íic li X I I \t:m j iIh iiị* IỈK '« ’ 1|*IV c h i ’ \ :ìv \ I Ụ iiỉiii, ( ‘hú ỈU> Ng;iy iiIiì; lúm llico bicn Ihoả ihiiíìn (lều lì ù cũ;i Nhả mây Sũ;i I hì Nơi (số 1X2 u n SỈIN/OỌ), lổng số licn (lền l>ũ cho I liị iliìn rhir:i l(»i l'l liiộu (lồng Nlumg CỊM mịi Iiiktiiị; v:ì sức kliịo Clìil (lãli lln nhn in;iy (linlí lii.i lwo nhiÌMi? Nguy ỏ nhiễm dang lan rộng Vi* viõ : (I;‘||| lir hơ iliị n r xir lý n íV c ( h ;ì i 1>Ỉ*| s h ộ I hi ộl i \

Ngày đăng: 16/08/2020, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan