Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
13,42 MB
Nội dung
- P : ;r : Bộ G ỉ > o DỤC VÀ ĐÀO TẠO R( T PHÁP RỒ TRƯỜNG ŨẠ1HỌC LUẬT HÀ NỘI ĐỖ THỊ NGỌC GIẢI OUYỂT TRANH CHAP L l > THẠC SỸ LUẬT iÀ NỘI - 2000 Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG B A I HO C L L Â T HẢ GIÂI QUVÌT TRANH CHẤP TRONG LĨNH vực Đẩu Tư Nước NGỒI Ở V lậ NAM #■ • THựC PHƯƠNG HƯỚNG HOằN THICN • TRẠNG • • CHUYỀN NGÀNH: LƯẬT KINH T Ế MÃ SỐ: 50515 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • * NGƯỊI HƯỎNG DẪN KHOA HỌC: TS LUẬT HỌC H À HỪNG CƯÒNG Hà Nội 2000 M Ụ C LỤ C PHẦN M Ở ĐẦU CHƯƠNG I M ỘT SỐ VẤN Đ Ể L Ý LUẬN VÀ THỰC TIẺN V Ể tranh chấp TRONG LĨNH v ự c ĐẦU T NƯỚC NGOÀI 1.1 Tranh chấp lĩnh vực đầu tu nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư nước tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước / 1.1.2 Các yếu tố quan hệ tranh chấp đầu tư nước .7.10 1.1.3 Giải tranh chấp đầu tư nước n g o i 14 1.1.4 Vấn đề luật áp dụng giải tranh c h ấ p 15 1.2 Đầu tư nước tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước tai Viêt N am 20 1.2.1 Tinh hình đầu tư nước ngồi Việt Nam 1.2.2 Thực trạng nguyên nhân tranh chấp đầu tư nước V iệt Nam 23 1.3 Một số chế quốc tế giải tran h chấp lĩnh vực thương mại, đầu tư giới 27 CHƯƠNG II PH Á P LU Ậ T VÀ THỰC T IỄ N G IẢ I Q U Y Ế T TRANH CH Ấ P TRONG LĨNH v ự c ĐẨU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 2.1 Pháp luật hành giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt N am .35 2.1.1 Cơ sở hiến định việc giải tranh chấp đầu tư nước .35 2.1.2 Các quy định fủ a pháp luật hành giải tranh chấp đầu tư nước Việt Nam 36 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam 56 2.2.1 Thực tiễn giải tranh chấp Toà án 56 2.2.2 Thực tiễn giải quyếl tranh chấp lại Trọng t i , 64 2.2.3 Giải tranh chấp thơng qua thương lượng, hồ giải .70 2.2.4 Hạn chế tranh chấp biện pháp hành 73 2.3 Một sỏ nhận xét chung 74 2.3.1 Nhận xét hệ thống pháp luật 76 2.3.2 Về thiết chế giải tranh chấp 81 2.3.3 Về thực pháp lu ậ t 85 CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN TH IỆN PH Á P LU Ậ T VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC GIẢI Q U Y Ế T TRANH CH Ấ P TRONG LĨN H v ự c ĐẨU T Ư NƯỚC NGOÀI 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật phương thức giải tranh chấp đầu tu nước ỏ Việt n a m .88 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật phương thức giải tranh chấp đầu tu nước Việt N am 90 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật 90 3.2.2 Hoàn thiện thiết chế ciải tranh chấp Irong đầu tư nước ) 96 -3.2.3 Nâng cao hiệu thực pháp luật giải tranh chấp đầu ttư nước 104 IKết luận 110 IDanh mục tài liệu tham khảo 112 PHẦN MỞ ĐẨU TÍNH CẤP TH IẾT CỦA ĐÊ TÀI 1.1 Đầu tư nước vấn đề giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước nhữngvấn đề nhiều người quan tâm giai đoạn Nó giữ vai trị quan trọng trình hội nhập kinh tế quốc gia vào kinh tế giới Từ bước vào công đổi đất nước Đảng Nhà nước ta chủ trương cải thiện tích cực mơi trường đầu tư nước ngồi nhằm thu hút nguồn vốn phát triển kinh tế Sự cải thiện mang lại nguồn lợi thiết thực cho đất nước năm đầu chủ trương đổi Số vốn đầu tư nước vào nước ta tăng nhanh đáng kể Tuy nhiên từ năm 1997 nguồn vốn bắt đầu bị chững lại giảm sút Nguyên nhân khách quan khủng hoảng tài diễn khu vực Nguyên nhãn chủ quan mơi trường đầu tư nước ta, có vấn đề pháp lý cịn nhiều điều bất cập Vì vấn đề tạo lợi cạnh tranh cho môi tnrờng đẩu tư ngày trở nên bách Tại gặp gỡ với 800 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi ngày 4/2/1998 Thủ tướng Phan Văn khải khẳng định: Chính phủ Việt nam coi doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi phận hữu khơng thể tách rời kinh tế Việt nam Chính phủ Việt nam tiếp tục thực chủ trương ổn định sách đẩu tư nước ngồi Nếu có sửa đổi sách, phải theo ngun tắc có lợi cho nhà đầu tư tạo thêm sức cạnh tranh cho Việt Nam khu vực, Trong thời kỳ chuyển đổi kinh tế, Nhà nước ta cố gắng cải thiện đổi hệ thống pháp luật giải tranh chấp kinh tế Sự đổi diễn lý luận thực tiễn, luật nội dung, luật tố tụng luật tổ chức máy(l) Sau Hiến pháp 1992 hàng loạt văn pháp-iuật ban hành nhằm đáp ứng yêu cầu đổi chuẩn bị cho q trình hội nhập Đó Luật tổ chức Toà án nhân dân 1993, Quyết định 204/TTg năm 1993 tổ chức Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, Pháp lệnh thủ tục giải vụ án kinh tế năm 1994, Bộ luật dân năm 1995, Luật đầu tư nước năm 1996, Luật Thương mại năm 1997 Bén cạnh việc nước ta tham gia ký kết điều ước quốc tế song phương đa phương Chỉ riêng lĩnh vực đầu tư nước (l) H oàng T h ế L iên- c c phương thức giải tranh ch ấp ch ủ yếu V iệt nam lĩnh vực kinh tế dầu tư nước ngồi Thống tin K H P L - Bơ Tư Pháp -số /1 9 vòng 10 năm qua nước ta ký kết Hiệp định bảo hộ khuyến khích đầu tư với gần 40 nước giới Các Hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hoạt động đầu tư nước năm qua Cùng với việc xây dựng hệ thống pháp luật đầu tư nước ngồi, cơng cải cách mặt tổ chức thực khẩn trương xu hội nhập Các Toà kinh tế hệ thống Toà án nhân dân thành lập; tiếp đời Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam, Trung tâm irọng tài kinh tế Các tổ chức góp phần đáp ứng nguyện vọng nhà kinh doann giai đoạn Quyền lợi ích hợp pháp bên tranh chấp ngày đảm bảo cách thiết thực quy định pháp luật thực tiễn đảm bảo thi hành pháp luật Những nguyên tắc tố tụng kinh tế áp dụng phát huy hiệu qủa,- Các phương thức giải tranh chấp thông thường giới đàm phán, thương lượng hồ giải, trọng tài, tồ án cơng nhận mặt pháp lý áp dụng thực tiễn ỏ' Việt Nam 1.2 Tranh chấp (kể tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước ngoài) tượng bình thường khách quan xã hội X ã hội phát triển tranh chấp trở nên đa dạng phức tạp Có thể nói kinh tế tồn vấn đề tranh chấp giải tranh chấp.Việc giải tốt tranh chấp tác nhân thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Xuất phát từ tính đặc thù quan hệ xã hội hoạt động đầu tư nước nên tranh chấp phát sinh từ lĩnh vực mang đặc điểm riêng nội dung, phạm vi cách thức giải Cẩn phải nói ràng, chất lượng hệ thống pháp luật lực tài phán thiết chế tài phán hạn chế nên việc giải tranh chấp lĩnh vực cịn gặp nhiều khó khăn hiệu Những điểm bất cập hạn chế thể tất lĩnh vực: lập pháp, tổ chức thiết chế chế áp dụng pháp luật Đặc biệt vấn đề đầu tư nước giải tranh chấp' lĩnh vực gần lý luận thực tiễn Các khái niệm pháp luật pháp luật kinh tế, họp đồng-, kinh tế, tranh chấp kinh tế chưa thống mặt lý luận Vì thực tế áp dụng quy định pháp luật lĩnh vực nhiều vướng mắc Điều gây khơng hoang mang cho nhà đầu tư nước Bên cạnh hàng loạt vân dề liên quan đến thẩm quyền quan tố tụng, hiệu lực phán trọng lài, pháp luật áp dụng, trọng tài viên chưa dược giải cách thoả đáng làm nhà đầu tư nước ngại tiếp xúc với pháp luật Việt Nam Thực tế cho thấy số vụ việc dưa đến quan thẩm quyền để giải khác xa nhiều so vơí số vụ tranh chấp xảy thực tế Đây điều mà cần nghiêm túc xem xét tất khía cạnh vấn đề để hồn thiện hệ thống pháp luật sách đầu tư Thực trạng địi hỏi phải có nghiên cứu mặt lý luận thực tiễn vấn đề giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Xuất phát từ nhu cầu chọn đề tài "Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt nam- thực trạng phương hướng hoàn thiện" làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học 2.TÌNH HÌNH NGHIÊN c ú u Giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt nam vấn đề thời giai đoạn na^./Sự quan tâm xuất phát từ nhu cẩu thực tiễn thu hút nguồn vốn'đầu tư nước ngồi phục vụ cơng phát triển đất nước Có thể nói q trình hồn thiện trên.mọi lĩnh vực trình hội nhập Giải tốt mối quan tâm nhu cầu bách Trong nhũng năm gần có nhiều cơng trình viết nghiên cứu liên quan trực tiếp đến vấn đề đầu tư nước giải tranh chấp kinh tế nói chung Một số tác giả sâu nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp theo nhiều cách tiếp cận khác V í dụ cơng trình nghiên cứu mối quan hệ Toà án Trọng tài, hoà giải giải tranh chấp kinh tế Việt Nam TS.Dương Thanh Mai; giải tranh chấp kinh tế việc tham gia Cơng ước Niu-c 1958 TS.Hà Hùng Cường; phương thức giải tranh chấp chủ yếu Việt Nam lĩnh vực kinh tế đầu tư nước TS Hoàng Thế Liên; vấn đề việc soạn thảo Pháp lệnh trọng tài tác giả Trần Hữu Huýnh; nguyên nhân làm hạn chế tác dụng trọng tài kinh tế giải pháp khắc phục TS Dương Đăng Huệ, giải tranh chấp kinh tế án ThS.Đào Văn Hội; trọng tài thương mại Việt Nam ThS Dương Văn Hậu Tuy nhiên văn chưa có viết, cơng trình nghiên cứu mang tính tổng thể đề cập trực tiếp đến vấn đề giải tranh chấp lĩnh vực dầu tư nước ngồi Việt Nam Vì đề tài luận văn cao học bán mới, chưa nghiên cứu cách tổng thể, toàn diện Kết dề tài tiếp thu có chọn lọc kế thừa kết nghiên cứu cơng trình đưa nhằm nghiên cứu cách tổng thể vấn đề thực tiễn lý luận MỰC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN c ú u Mục đích Luận văn tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp lĩnh vực đẩu tư nước Việt nam giai đoạn Trên sở đưa số giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật thiết chế giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước ngồi nói riêng giải tranh chấp kinh tế nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu + Nghiên cứu khái quát vấn đề lý luận tranh chấp lĩnh vực đẩu tư nước + Nghiên cứu, phân tích thực trạng hệ thống pháp luật hành phương thức giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam + Nghiên cứu thực tiễn áp dụng phương thức giải tranh chấp Việt Nam Trên sở đưa số kiến nghị nhằm bước đầu góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật phương thức giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước PHẠM VI NGHIÊN c ú u 4.1 Phạm vi nghiên cứu Với mục đích nhiệm vụ đây, đề tài chủ yếu đề cập khái quát vấn đề lý luận tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước ngồi nói chung vấn đề giải tranh chấp lĩnh góc độ thực tiễn Đề tài không sâu nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp mà bên tham gia Chính phủ quan cơng quyền Tác giả tiếp cận vấn đề góc độ phân tích thực trạng hệ thống pháp luật hành tình hình, nguyên nhân thực tiễn giải tranh chấp lĩnh vực Trên sở dó, đưa số nhận xét đánh giá kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật thiết chế giải tranh chấp đầu tư nước nước ta 4.2 Co cấu Luận án Luận án gồm Phần 1Ĩ 1Ớ đầu, Chương, Phần kết luận, Danh mục tài liệu tham kháo sử dụng Phần phụ lục, cụ thể sau: - Phần mở đầu; - Chương I: Mội số vấn đề lý luận thực tiễn giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước ngồi; - Chương lí: Pháp luật thực tiễn giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt nam; - Chương III: Phương hướng hoàn thiện pháp luật phương thức giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam; - Phần kết luận tài liệu tham khảo, phụ lục PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚtJ Luận án thực sỏ' lý luận chủ nghĩa Mác Lê nin nhà nước pháp luật, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối sách Đảng cộng sản Việt nam, quan điểm đổi trình hội nhập Cụ thể, trình thực luận án, tác giả dùng phương pháp phân tích tổng hợp để làm rõ vấn đề pháp lý liên quan đến lý luận thực tiễn vấn đề giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Phương pháp phân tích thực tiễn, phương pháp lịch sử, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh đối chiếu phương pháp áp dụng khắp để trình bày quan điểm lý luận thực tiễn việc tham khảo kinh nghiệm nước tổ chức khác giới phục vụ cho việc hoàn thiện Luận văn kết hợp nghiên cứu lý luận kinh nghiệm thực tiễn lĩnh vực giải tranh chấp, vận dụng tư tương đổi Đảng Nhà nước trình hội nhập ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN -Luận án lần đặt vấn đề nghiên cứu cách hệ thống vấn đề giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt nam - Tác giả luận án phân tích thực trạng hệ thống pháp luật hành thực tiễn giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước - Từ thực liễn trên, đưa số kiến nghị liên quan đến vấn đề giải Iranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việl nam LỜI CẢM ƠN Trong trình níịlĩiên cứu hồn thành luận án, tác giả nhận giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn khoa học Hà Hùng Cường, TS luật học, Thứ trưởng Bộ Tư pháp; TS Dương Thanh Mai- Phó viện trưởng Viện NCKH pháp lý Bộ Tư pháp; Tác giả luận án xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình quỷ báu Lời cảm ơn xin gửi đến thày cô giáo Khoa sau đại học Trường Đại học Luật Hà Nội; quan Bộ Kê hoạch Đầu tư, Trung tâm trọng tài quốc t ế Việt nam, Toà án nhân dân tối cao, Toà án nhân dân Thành p h ố Hả nội, Toà phúc thẩm Toà án tối cao Hà nội, Vãn phồng Chính phủ, bạn đồng nghiệp Viện NCKH pháp lý Bộ Tư pháp, đặc biệt Thư viện Bộ T Á C GIẢ LUẬN V Ă N ĐỖ Thị Ngọc K Ế T LUẬN Nghiên cứu vấn đề giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt nam cho phép hiểu đầy đủ lý luận thực tiễn khái niệm tranh chấp kinh tế - thương mại nói chung tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước ngồi nói riêng Các tranh chấp đặt mối quan hệ tổng thể liên quan mật thiết với Tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước dạng tranh chấp kinh tế Lý luận loại tranh chấp nước ta cịn nhiều vấn đề cần hồn thiện Luận án phân tích thực trạng hệ thống pháp luật phương thức giải tranh chấp thương mại đầu tư nước ta nay; phân tích đánh giá ưu điểm tồn hệ thống này; nêu thực trạng tình hình giải tranh chấp ĐTNN quan xét xử Trên sở đưa số nhận xét vấn đề bất cập hệ thống pháp luật phương thức giải tranh chấp ĐTNN Việt Nam; kiến nghị vấn đề cần phải bổ sung, sửa đổi nhằm mục đích thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước phục vụ cơng nghiệp hố đại hố đất nước Những năm qua Việt Nam đạt thành tựu đáng kể việc xây dựng vầ tổ chức kiện toàn hệ thống pháp luật hệ thống quan giải tranh chấp ĐTNN Tuy nhiên thể chưa đồng bộ, mâu thuẫn, chồng chéo khó thi hành Thực tiến xét xử cho thấy hệ thống tổ chức quan thể nhiều điểm yếu lực thực tiễn vận hành Điều ảnh hưởng lớn đến môi trường thu hút ĐTNN nước ta Các kiến nghị đưa nhằm mục đích xây dựng hoàn thiện pháp luật phương thức giải tranh chấp ĐTNN Vấn đề cần phải dựa sở nhũng đòi hỏi khách quan kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta phải đặt tổng thể yêu cầu cải cách Tư pháp cải cách hành Để đảm bảo hiệu thiết thực cho nhà doanh nghiệp nước, vấn đề cần phải có phối hợp đồng quan lập pháp, tư pháp, hành pháp có quan tâm, đầu tư thoả đáng Nhà nước Trong giai đoạn nước cạnh tranh việc tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho vấn đề thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoai Vì hệ thống pháp luật cởi mở, thơng thống, chế giải tranh chấp công hiệu sở tạo môi trường đầu tư hấp dẫn nước hành trang để hội nhập khu vực giới Việc hoàn thiện khung pháp luật kinh tế hệ thống quan giải tranh chấp kinh tế có ĐTNN mục tiêu hàng đầu chương trình xây dựng pháp luật Quốc hội nước ta Có thể khẳng định nhà nước Việt nam có quan tâm thích đáng vấn đề năm qua, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho nhà doanh nghiệp Vì tin tương lai, khiếm khuyết bất cập hôm khắc phục, góp phần vào phát triển kinh tế đất nước, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh DANH MỤC TÀ I L IỆ U TH A M KH Ả O ASEAN, APEC, WTO số vấn đề pháp lý tổ chức hợp tác Thông tin K H P L -B ộ Tư pháp số 10/1998 Bộ luật dân nước CHXHCN Việt Nam 1995 Báo cáo Hội nghị tổng kết ngành Bộ Tư pháp, Hà nội 1998 Báo cáo tổng kết Đẩu tư trực tiếp nước 1988-1998 Bộ K ế hoạch Đầu tư Báo cáo tổng kết Toà án nhân dân tối cao năm 1996,1997,1998 Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt nam Dự án V IE/94/003- Tăng cường lực-pháp luật Việt Nam, Hà nội 1998 Báo Đầu tư năm 1998, 1999 Báo cáo Bộ K ế hoạch Đầu tư hoạt động Trung tâm hướng dẫn xử lý đầu tư trực tiếp nước Báo cáo tình hình thực pháp luật ký kết thực Điều ước quốc tế từ năm 1989 đến 1998 Bộ Ngoại giao 10 Báo cáo sơ kết bốn năm thực Nghị định 116- CP Chính phủ tổ chức hoạt động trọng tài kinh tế 11 Báo cáo Dự án VÍE/95/0 J mơi trường đầu tư nước Việt namcon đường tới khu vực đầu tư ASEAN (AIA) Hà nội 1999 12 Báo cáo nhà tư vấn quốc tế văn pháp quy liên quan đến đầu tư nước Việt Nam Hà nội 2000 13 Bình luận khoa học số vấn đề Bộ luật dân Bộ Tư pháp N X B Chính trị quốc gia, Hà nội 1997 14 Các văn pháp luật hợp đồng , hợp kinh tế, giải tranh chấp lao động tranh chấp kinh tế (song ngữ Việt Anh) N X B Chính trị quốc gia, Hà nội 1997 15 Các văn hướng dẫn hoại động đầu tư nước Việt nam, Hà nội 1998 16 Các văn pháp luật luật kinh t ế NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 17 Các phương thức giải tranh chấp kinh tế Việt nam Thông tin KHPL Bộ Tư pháp số 5/1999 18 Các báo cáo tổng kếl Trung tâm trọng tài quốc tế Việt nam 19 Các Hiệp định khuyến khích bảo hộ đầu tư việt nam ký với nước từ 1990 đến nay- Tài liệu lưu trữ Bộ Ngoại giao 120 Cải cách Toà án quan Tư pháp Việt Nam Tổng quát kết dự án 92-0011-01 Hà nội 1996 121 Đầu tư trực tiếp nước nụoài Trung quốc- Viện Nghiên cứu phát triển du lTch, Hà nội 1989 22 Đầu tư trực tiếp nước Trung quốc- Tài liệu tham khảo VPCP1999 23 Giáo trình Tư pháp quốc tế NXB Cơng an nhân dân, Hà nội 1998 24 Giáo trình Luật thương mại quốc tế NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội 1999 25 Hoàn thiện khung pháp luật Việt Nam cho phát triển kinh tế T i liệu UNDP 26 Luật thương mại giải tranh chấp thương mại Thông tin chuyên đề Học viên trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội 1994 27 Luật đầu tư nước ngồi Việt nam Thơng tin khoa học pháp lý B ộ T pháp- Viện NCKH pháp lý, Hà nội 1997 28 Luật kinh tế quốc tế NXB Chính trị quốc.gia, Hà nội 1999 29 Luật thương mại NXB c hình trị quốc gia, Hà nội 1997 30 Một số vấn đề Luật đầu tư luật công ty c c nước A S E A N Thông tin KHPL số 7/1999 31 Mối quan hệ Điều ước quốc tế CHXHCN Việt Nam pháp luật Việt Nam Thông tin KHPL, Bộ Tư pháp 1996 *' 32 Pháp luât giải tranh chấp kinh tế Kỷ yếu Dự án V IE/94/003-tập IV 33 Pháp luật hợp đồng kinh tế thực trạng phương hướng hồn thiện Thơng tin KHPL- Bộ Tư pháp số 4/1999 34 Tài liệu Hội thảo Luật dân Luật thương mại V iệt N am - Nhật bản, Hà nội 1999 35 T oà án kinh tế, thủ tục giải thi hành c c án kinh tế N X B Thành phố HỒ Chí Minh 1994 36 Tuyển tập văn pháp luật hàng hải tập III N X B Chính trị quốc gia, Hà nội 1995 37 Tổ chức hoạt động thi hành án dân sự- thực trạng phương hướng đổi Thông tin khoa học pháp lý- Viện NCKHPL Bộ Tư pháp số 8/1999 38 Tổ chức trọng tài phi phủ số nước Thông tin KHPL- Bộ Tư pháp, Viện NCKHPL 39 Tài liệu Hội thảo phát triển pháp luật theo định hướng xã hội chủ nghía kinh tế thị trường Bộ Tư pháp năm 1996 ■40 Tài liệu Hội thảo Luật kinh tế quốc tế Học viện quan hệ quốc tế 1997 ‘41 Tài liệu Hội thảo Luật đầu tư nước Bộ Tư pháp 1998 ‘42 Tài liệu Hội thảo pháp luật trọng tài, Bộ Tư pháp 1998 ‘ 43 Tài liệu Hội thảo giải tranh chấp kinh tế có yếu tố nước ngồi Việt nam TP Hồ Chí Minli 1999 ‘4 Tài liệu Hội thảo giải tranh chấp trong.W TO Bộ Tư pháp năm 2000 45 Tài liệu Hội thảo hoàn thiện khung pháp luật irong trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Bộ Tư pháp 2000 46 Thuyết trình Dự án Pháp lệnh trọng lài 47 Từ điển bách khoa Công pháp quốc tế 48 V ăn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V III N X B Chính trị quốc gia, Hà nội 1996 49 V trò tư vấn pháp luật thực Luật đầu tư nước ngồi Luật khuyến khích đầu tư nước Hà nội Báo cáo khoa học Hội luật gia TP Hà nội 1999 50 Bosw ell & Dixon Đánh giá cơng trình nghiên cứu bất bình đẳng kinh tế có phải lý dẫn đến mâu thuẫn trị Tạp chí Chính trị giới số X L I, tháng 7/1989 51 Bùi Tất Thắng, v ề mơ hình phát triển kinh tế bền vững nước A SEA N Tạp chí Thơng tin lý luận số 3/1999 52 Cao Sĩ K iêm Tồn cầu hố-cơ hội thách thức tiến trình V iệt Nam hội nhập với kinh tế khu vực giới Tạp chí Cộng sản số 4/1999 53 Dương Đăng Huệ Những nguyên nhân làm hạn chế tác dụng Trọng tài kinh tế giải pháp khắc phục Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 7/1999 54 Dương Thanh Mai Mối quan hệ T oà án Trọng tài việc bảo đảm hiệu giải quyếl tranh chấp kinh tế Trọng tài Đề tài cấp viện Viện NCKHPL, Bộ Tư pháp 1997 55 Dương Văn Hậu Trọng tài thương mại Việt Nam tiến trình đổi N X B Chính trị quốc gia, Hà nội 1999 56 Đ V ăn Hội Giải tranh chấp kinh tế T oà án N X B Chính trị quốc gia, Hà nội 1999 57 Đồn Năng Một số kiến nghị thực trạng phương hướng hoàn thiện pháp luật Trọng tài kinh tế nước ta Tạp chí Luật học số 1/1998 : 58 Jean Monnet Các chế giải tranh chấp kinh tế quốc tế. ‘ 59 John M Rothgeb Đầu tư nước ngồi xung đột trị nước phát triển Connecticut: Praeger, 1996 (60 E.I.Sykes & M c Pryles Luật xung đột quốc tế liên bang NXB Butterworths 1981 661 Hà Hùng Cường Giải tranh chấp kinh tế việc tham gia Cơng ước Niu-c 1958 Tài liệu Hội ihảo phát triển pháp luật theo định hướngxã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường Bộ Tư pháp 1996 62 Hà Hùng Cường Hiệp định CHXHCN Việt Nam Hợp chủng quốc Hoa kỳ quan hệ thương mại số vấn đề đặt hệ thống Pháp luật Tư pháp nước ta Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 10/2000 63 Hoàng Phước Hiệp M ột số vấn đề lýa luận thực tiễn ký kết c c Hiệp định bảo hộ đầu tư nước ngồi Việt Nam Thơng tin KHPL số chuyên đề mối quan hệ Điều ước quốc tế pháp luật CHXHCN Việt Nam 64 Hoàng T h ế Liên, Phạm Hữu Nghị, Trần Hữu Huỳnh Họp đồng kinh tế vấn đề giải tranh chấp kinh tế nước ta N X B Thành phố Hồ Chí Minh 1993 65 L ê Đăng Doanh Quan hệ doanh nghiệp B O T c quan quản lý nhà nước Tài liệu Hội thảo Dự án hạ tầng sở Nhà pháp luật Việt Pháp 1997 66 Lê Hồng Hạnh Khái niệm thương mại pháp luật thương mại Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập Tạp chí Luật học số 2/2000 67 Lê Song Lai, Phan Tôn Việt Anh Pháp luật Việt Nam vấn đề giải tranh chấp có yếu tố nước n gồi Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/1966 68 Lê Văn Sang- Trần Quang Lâm Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) trước ngưỡng cửa kỷ X X I NXB Khoa học xã hội, Hà nội 1996 69 Nguyễn Đình Lộc Vấn đề đổi hoạt động c c quan T pháp Việt Nam Kỷ yểu Dự án 92-0011-01 70 Nguyễn Hồ Bình Một số hình thức lừa đảo kinh t ế lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 9/1996 71 Nguyễn Hồng Sơn Nlũrnc lý thuyết đại F D I V iện kinh t ế giới 1996 '7 Nguyễn K h ắ c Thân- Chu Văn Cấp Nhũng giải pháp trị, kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam N X B Chính trị quốc gia, Hà nội 1996 773 Nguyễn M in h Phong Đánh giá lợi so sánh môi trường đầu tư nước V iệt Nam nước khu vực phương diện kinh tế tài 774 775 776 777 Chuyên đề nghiên cứu, Hà nội 1997 Nguyễn Ngọc Thảo Một số vấn đề đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Tạp chí Quản lý nhà nước tháng 7/2000 Nguyễn Thị Khế Một số ý kiến sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế Tạp chí Luật học số 3/1999 Nguyễn Văn Hiện Vấn đề hành hố quan hệ dân kinh tế - thực trạng giải pháp Tạp chí Kiếm soạt số 10/1999 Phan Minh Lượng Chính sách hợp tác- dầu tư 1là nội 1994 78 Quang Huy M ộl số vấn đề irong giải tranh chấp kinh doanh, cách nhìn lừ phía nhà doanh nghiệp Tạp chí Pháp lý số 8/2000 79 Richard B Lillich Luật giải tranh chấp hợp đồng phát triển kinh tế; bàn thêm khái niệm quốc tế hóa (trọng tài liệu Hội thaỏ Luật kinh tế quốc tế Học viện quan hệ quốc tế 1997 80 Sun Nanshen Sơ khảo tranh chấp đầu tư Trung Quốc với bên nước phương thức giai (in c c vấn đề pháp lý đầu tư nước cộng hồ nhân dân trung Hoa Hồng Cơng 1998) 81 Trần Đình Hảo Hồ giải thương lượng việc giải tranh chấp hợp đồng kinh tế Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 1/2000 82 Trần Văn Thắng, v ề phương thức điều chỉnh đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam nước Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 11/1998 83 Thomas L Brewei\ Thủ tục giải tranh chấp đẩu tư quốc tế, c ch ế phát triển nhằm phục vụ đầu tu' trực tiếp nước ngoài, (trong tài liệu Hội thảo luật kinh tế quốc tế Viện quan hệ quốc tế năm 1997) 84 V õ Thanh Thu Tinh hình dầu tư trực tiếp nước ngồi V iệt N am năm 1998 giải pháp tăng cường thu hút vốn FDI Tạp chí Phát triển kinh tế số 101 tháng 3/1999 85 V-ũ Huy Hoàng X ung quanh việc giải tranh chấp c c xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Tạp chí Tài số 10/1994 86 Vũ Mạnh Hồng Toà kinh tế với việc giải tranh chấp kinh tế Thông tin khoa học pháp lý Bộ Tư pháp số 5/1999 87 Y a o Meizhen Bảo hộ pháp lý quốc tế Niên giám Luật quốc tế Trung quốc ! 88 Yuka Kaneko Nghiên cứu Luật đầu tư nước ASEAN nước Đông dương Tài liệu Hội tháo Luật đầu tư nước Bộ Tư pháp 1998 ĐẦU T TRỰC TIẾP VÀO VIỆT NAM Từ ngày 01/01/1988 đến ngày 31/12/1999 (Đơn vi: 000 USD) SỐ TT Chuyên ngành Sô dự án Tổng vốn đầu tư Vốn pháp định 535- 108 326 489 249 60 046 243 342 913 CN nặng CN dầu khí CN nhẹ 777 860 813 900 520 CN thực phẩm 181 080 992 914 934 Nông - Lâm nghiệp 259 070 023 486 265 Khách sạn - Du lịch 199 093 240 177 852 ' VP cho thuê 105 000 225 072 107 XD Khu đô thị 3 344 237 924 452 Dịch vụ khác 146 829 784 465 687 10 GTVT - Bưu điện 135 199 433 274 398 11 Xây dựng 270 567 521 376 697 12 Văn hoá - Y tế - Giáo 90 462 447 210 282 dục 13 Thuỷ sản 92 340 669 183 671 14 Tài - Ngân hàng 34 233 322 210 752 15 Các ngành khác 27 359 11 540 16 XD KCN, KCX 302 078 102 460 Tổng số 895 N g u n : V ụ Đ ầ u tư n c n go i - B ộ K ế h o ch Đ ấ u T 36 566 682 -.■■■■ 17143 777 •.■■■•> \v; ĐẨU T TRỰC TIẾP VÀO VIỆT NAM Từ ngày 01/01/1999 đến ngày 31/12/1999 (Dơn vi: 000 USD Sô TT Chuyên ngành Sô dự án Tổng vốn đầu tư Vốn pháp định 57 370 745 137 342 46 300 45 300 127 237 724 113 456 CN thực phẩm 24 195 934 93 700 Nông - Lâm nghiệp 23 52 403 31 796 Khách sạn - Du lịch 153 045 14 910 Dịch vụ 35 121 350 84 773 GTVT - Bưu điện 136 827 41 077 Xây dựng 12 198 372 79 688 10 Văn hoá - Y tế - Giáo dục 010 310 11 Thuỷ sản 080 430 12 Tài - Ngân hàng 40 000 37 500 308 156 790 CN nặng CN dầu khí CN nhẹ Tổng số • N g u n : V ụ Đ ầu tư n c - B ộ K ế h oạ ch Đ ầu T 694 282 : : TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT MMNƠ Năm - Quyết định Toà án CÁC vụ ÁN KINH TÊ CĨ YẾU Tố NƯỚC NGỒI Ở CÁC TỊA ÁN ĐỊA PHƯƠNG Ngun đơn tạm đình chỉ, đình Có áp dụng biện pháp K c tạm thịi Hồ giải thành -0 oo - K> DN thuộc tổ chức C TX H L/\ X X CO 4^ DN nu óc ngồi - DNTN cơn" ty TNHH 00 DN theo luật đầu tu 10 u> Tổng sỏ vụ 24 - to 4^ KJ to Os Ui 1996 (2 /6 ) 1997 (28/61) 1998 (34/61) 1999 (28/61) to to \• —• 1—*■ U\ V í CO L/ì ƠN ; 2: 00 4^ '-Q o < 00 ■c H ọ> crõ 3\ c ƠN *< n\ 5? tai CTQ co 21 H Đ o â> crõ c H ỉ Ọ* r c &5> r-t- ct- L/1 3* T3 c/5 -0» 65>c cr Ịr B5\i to ẸT B5>^ 05 (-* o s Si M' í*f3 C/5 Q c & a 3* sr r> CJ e Cữ> H tù' 65 QTQ p • tJ> fs*Ị/ CL « “ 2í “ J 3" = 355' ã e* n H a ►*£ H ► z o H Ễỵ ệ ” Ỉ0>/ M •o> >' NGỒI Ở ẽ Nước Q ® M>, > H ÁN KINH TẾ VÀ PHÁ SẢN CÓ YẾU Tố 2 U) TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT uồn: Tồ án nhân dân tơi cao (3? »9 N guồn: Bộ Tư p h p cr o>- 5* í"*■ •o> r**+ sr \p o o o» \ 9* i \D •H • Er p* 'B[ ''ộ u> Er cr r-t 5“ p>, c o 01 o o 5“ oo ẩ 'Q' o C0( Cej/ CD>„ to H s u> í0\ 5Q>ƠQ o to ịo to ►—*• 5“ ưi ó •õộ C/3 se H -í^ NÌ S'' p ►5 Ơ5Q o HH' a C5 •o > -p^ NỊ ÕN to tọ s? N> 5“ ẹ ẹ 5 n d« í ■ộ Õ o XJ>V o oo vo ỵ >, H &* ƠQ §■ p o o 09 -P^ £ •H 5?• ĨT •Q o 4^ ú> oo o to o ư\ ũi o Í Èó>, c "6 ơq o 5* t-1 00 I' I o “ •Q n o e b £ ... M Ở ĐẦU CHƯƠNG I M ỘT SỐ VẤN Đ Ể L Ý LUẬN VÀ THỰC TIẺN V Ể tranh chấp TRONG LĨNH v ự c ĐẦU T NƯỚC NGOÀI 1.1 Tranh chấp lĩnh vực đầu tu nước 1.1.1 Khái niệm đầu tư nước tranh chấp lĩnh vực. .. 15 1.2 Đầu tư nước tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước tai Viêt N am 20 1.2.1 Tinh hình đầu tư nước Việt Nam 1.2.2 Thực trạng nguyên nhân tranh chấp đầu tư nước V iệt Nam ... chấp đầu tư nước Việt Nam 36 2.2 Thực tiễn giải tranh chấp lĩnh vực đầu tư nước Việt Nam 56 2.2.1 Thực tiễn giải tranh chấp Toà án 56 2.2.2 Thực tiễn giải quyếl tranh