1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại PHÁP LUẬT đầu tư RA nước NGOÀI ở VIỆT NAM THỰC TRẠNG và HƯỚNG HOÀN THIỆN

71 165 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

Trang 1

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN TRUONG DAI HOC CAN THO

KHOA LUAT

BO MƠN KINH DOANH - THƯƠNG MẠI

LUẬN VĂN TĨT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT

NIÊN KHĨA: 2005 - 2009

ĐÈ TÀI:

Trung tâm Học liệu ĐH Gân Thơ @ Tải liệu học tập vẻ nghiên cứu PHÁP LUẬT ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM

THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HỒN THIỆN

GV HUONG DAN: SV THUC HIEN:

Ths DUONG KIM THE NGUYEN PHAM DINH DAI

MSSV: 5054719

LỚP: Luật thuong mai 1_K31

> Can Thơ, 11/2008 <

SVTH: PHAM DINH ĐẠI 1

Trang 2

MUC LUC

0980989710005 1

CHƯNG Ì 2G 2G SG 221 11211211 11 1 01 21 21 H1 TH TH TH TH TH HT HT ng 8

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒII ©c¿©c+ccccrvsrxsrrverrrre 8 1.1 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIÊM CƠ BẢN CỦA ĐẦU TƯ -. .c55c55+55+2 8

1.1.1 Các khái niệm cơ bảin - << << C13310 1E8113303 1111135 19k nh ve 8

L111 KG niet Ve AGU tu cecsecseescessessesssessessssseesecsessessecsscssesuessecaeesuecnecsecaeesseeneeses 8

1.1.1.2 Đầu fif QUỐC 6 veeccccccccccccsscssscsscrsssssssvevsvsvevevsvsvsvssesecssssscscusnstsasasavscasasavavavans 9 1.1.1.3 Khái niệm về đầu tư ra HƯỚC H8OỒÌ Set SSEEEEEErkekekereerree 10 1.1.2 Bản chất và đặc điểm đầu tư trực tiếp ra nước ngồi 5s cxsxsxsxở 1] 1.1.2.1 Ban chét ctia dau tur tru tiép ra NU6C NOU i veeececcsccsessstststststssssststseseeens 11 1.1.2.2 Đặc điểm của đấu tư trực tip ra NUOC NOU secececcccccssssssststststssstsssesseees 11

1.2 TINH TAT YEU CUA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒII 12 1.3 HINH THUC CUA DAU TƯ RA NƯỚC NGỒII c++c+c+ccxscve2 14 1.3.1 Dau tur true tip cc ccsecscscscsecsscscseseccscscscsvscecscsssvsvsvsvsvevavsvevsesesecesssececssnsnees 14

Trung tity Pipe Ser can Ther Gy Tal then toe tap war righter ecru 4 VAI TRO CUA HOAT BONG DAU TU RA NUOC NGOAL uu cece cece

1.4.1 Những ảnh huéng tich cuc hoat déng dau tu ra nude ngodi ecco 16 1.4.1.1 Đầu tư ra nước ngồi thu ngoại tệ gĩp phần vào cơng cuộc xây dung dat

HC Lá Q00 nh 16

1.4.1.2 Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi tận dụng được nguon lực dư thừa trong

HC Lá Q00 nh 17

1.4.1.3 Đầu tư ra nước ngồi tận dụng nguơn lực của nước tiếp nhận đầu tư Ì7 1.4.1.4 Đầu tư trực tiếp nước ra ngồi giúp cho nhà đầu tư mở rộng thị trường /72787/77Ẽ~::,27./:1 RRRRRRERRRRRRRRR qaấĂHAĂ 18 1.4.1.5 Đầu tư trực tiếp nước ra ngồi giúp cho nha dau tư tránh được hàng thuế quan và hàng rào bảo hộ phi thuế quan của nước nhận đầu tư - scsc: 18 1.4.1.6 Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi giúp các nhà đấu tư kéo dài chu kỳ sống CUA SAN PPG RERERRRRRRRRERERERE 19

1.4.2 Bất lợi của việc đầu tư trực tiếp Ta NƯỚC NO - 555 SSSSSS+++++sssssss 19

Il VNĐ, N 0,.,),0 10086 0 ng hen 20

1.4.2.2 Chảy mắu CHIẤI XĨNH tk SESEEEEEEET TT TT 20

Trang 3

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

1.5.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc - - - + k9E#E+E9ESEEeESESEEEEkEkrkckrkrkrkekekeed 20 1.5.2 Kinh nghiệm của S1ØDOT .- - -GGG c0 0 03111111111111 1111999331151 1 111111 vn re 22 1.5.3 Kinh nghiệm của Trung QUỐC - - 6 SE #E9E9ESEEEESESEEEEEEEEEkcErkrkrkrkrkeed 23

1.6 LƯỢC SỬ VẺ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM 25

05/109) 022 29

QUY CHE PHAP LY VE DAU TƯ RA NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 29 2.1 CHU THE CUA HOAT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI 29 2.2 HINH THUC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI . ©c¿©c++c++cxcevcerserxerved 30 2.3 LĨNH VỰC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI - -:5+ccxccrertertrrrrrrrererred 32 2.4 ĐIEU KIỆN ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI .-5:-5cccccccterterrerrerrerred 33 2.5 THAM QUYEN, THU TUC CAP, DIEU CHINH GIAY CHUNG NHAN DAU TƯ RA NUGC NGOAL w ecesesssessessesssessessseesessecsscsuecsccsecscenecuecsucsuecueeuecsnesneesecsneaneaneenses 34

2.5.1 Tham quyén cap Giay chimg nhan dau tu ra nude ngoai cccsseseseeseeeees 34 2.5.2 Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư . - - + + + xksESESExEkEkvkckckserxrkexeeeed 35 2.5.2.1 Quy trình đăng kỷ, cấp Giấy chứng nhận đầu tư áp dụng đổi với dự án dau tr cĩ quy mơ vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng Việt NAỊ -c- + cscsretsesrerererees 36

Trưng tâir] Pie mse i eth PCa đầu tư cĩ quy mo von dau tu tir 15 ty Tên eR HG HELPS FATIH im Việt Nam trở lÊH - 5s c+scsca

2.5.3 Điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư - - + ExEsESEExEkEkvkckekskrkrkexeeeed 40 2.5.3.1 Quy trình đăng ký, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu ftư -s 41 2.5.3.2 Quy trình thẩm tra, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư - 42

2.6 QUYÊN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NHÀ ĐẦU TƯ KHI CĨ DỰ ÁN ĐẦU TƯ RA

090/691 P8 ố 43

2.6.1 Quyền của nhà đầu tư ra nước ngOài - - + + sEExksESEExExSgkcvctggxcveveveei 44 2.6.2 Nghia vu cla nha dau tu ra nuGc NgOdi ce cesssssssesesecsscscsesescececececscsenenees 44

05/10/9) 865-1311 46

THUC TRANG VA HUONG HOAN THIỆN CUA ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI HIỆN )/ˆ9 AA£ 46

Trang 4

3.1.2 Tình hình thực hiện dự án đầu tư ra nước [ØOä[ - << S25 s%2 52

3.2 ĐÁNH GIÁ VỀ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM 53

3.2.1 Những kết quả đạt đƯỢC - - <1 111 1111111115113 511311 53 3.2.1.1 Về chính sách pháp luật đầu tư ra HƯỚC HỒI -c-cccsretsesesrererees 53

PP (1 5 an ốốốốố.Ặ.ằ.a 56

3.2.1.3 Về doanh nghiệp NƯỚC ÍŒl St EEEESEEEEEEEEEEEEEEEEESEererrreeo 56

3.2.1.4 VE COC VGN GEXA NGL cecccecccccccccccscsccscscssescsscsecscsevscsesscsecsesscsesecssscsscsesecseseees 58

3.2.2 Những hạn chế về đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam . sec: 59 3.2.2.1 Về chính sách pháp luật đầu tư ra HƯỚC HỒI - «+ csretsesrsrererees 59

3.2.2.2 Về quản lý Hhà HHỚC St TT E111111111 111111 te 61 3.3 HƯỚNG HỒN THIEN PHAP LUAT DAU TƯ RA NƯỚC NGỒI Ở VIET

)/.9/8:719)87.S52 2 :-1-ä 64

3.3.1 Nhanh chĩng thay đổi nhận thức về hoạt động đầu tư ra nước ngồi 64 3.3.2 Về chính sách pháp luật quy định hoạt động đầu tư ra nước ngồi 65

3.3.3 Về chính sách hỗ trợ, ưu đãi của Nhà nước +: cs se se sE+EseEseeereesees 67

3.3.3.1 Hỗ trợ nguơn vốn đÄẪH HW - St xe 67

Trung tâ taht PoC KẾT LUẬN 2C 21 21 21131211211 TY T TH HT TT TH HT TH TH TH TH TH TH TH TH aT TNS @ Tal thew hoc tap varnghten CỔ

TÀI LIỆU THAM KHHẢO 5 s52 SE 5 EEEEESE E111 111111151511 1111111 1111 x xe 69

Trang 5

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

LOI NOI DAU

Hoạt động đầu tư ra nước ngồi ở Việt Nam đã diễn ra từ lâu nhưng nĩ chỉ mới bắt đầu sơi động trong những năm gần đây Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân Một là trước đây, Việt Nam là một nước kém phát triển, kinh tế nghèo nàn lạc hậu nên chúng ta khơng chú trọng việc đầu tư ra nước ngồải, chủ yếu quan tâm làm thé nao dé thu hut duoc nguồn vốn nước ngồi vào Việt Nam càng nhiều càng tốt Mặt khác cĩ một bộ phận khơng nhỏ cán bộ nhân dân khơng hiểu hết được tầm quan trọng và vai trị to lớn của hoạt động đầu tư ra nước ngồi vì thế cĩ quan điểm cho rằng đầu tư ra nước ngồi là mang tiền

ra nước ngồi để thực hiện đầu tư làm giàu cho nước nhận đầu tư trong khi nước nhà cịn

nghèo nản, lạc hậu thiếu vốn đầu tư Cùng quan điểm đĩ họ cho rằng Nhà nước ta đang cơ tìm mọi cách để thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngồi mà lại mang tiền ra nước ngồi để đầu tư thì khơng thể chấp nhận được Những người khác lại cho rằng chúng ta xuất phát từ một nước kém phát triển năng lực tài chính chúng ta cịn yếu kinh nghiệm quản lý,

trình độ khoa học cơng nghệ cịn yếu thì thực hiện sản xuất trong nước đã khĩ làm gì mà

thực hiện sản xuât, kinh doanh cĩ lãi ở nước ngồi Những quan điềm, nhận thức này tơn

I

_r¡ tại trong tư tưởng ở một số lực lượng cán bộ, nhà đầu tư Việt Nam một thời gian khá dài

Cĩ thể nhận thấy đây là những quan điểm phiến diện về hoạt động đầu tư ra nước ngồi 9 khiến cho hoạt động đầu tư ra nước ngồi ở Việt Nam khơng được quan tâm đúng mức

Thực chất thì hoạt động đầu tư ra nước ngồi cĩ vai trị rất tích cực như mang nguồn thu cho ngân sách Nhà nước, tận dụng nguồn lực trong nước, tận dụng nguồn lực nước ngồi,

mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, kéo dải vịng đời sống của sản phẩm, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp giúp các doanh nghiệp tránh được hàng rào cản thuế quan, học hỏi kinh nghiệm của các nước Chúng ta khơng những thực hiện đầu tư vào những nước kém phát triển hơn mình mà cĩ thể đầu tư vào những nước phát triển

hơn chúng ta Nếu chúng ta tìm được khe hở của thị trường nước ngồi và tận dụng được lợi thế so sánh là chúng ta hồn tồn cĩ thể cĩ lợi nhuận Nhận thức được tầm quan trọng

của hoạt động đầu tư ra nước ngồi, trong thời gian qua Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương chính sách để khai thác lợi ích của hoạt động lưu chuyển vốn này nên hoạt động này diễn ra ngày càng sơi động hơn

Một nguyên nhân khơng kém phần quan trọng khiến cho hoạt động ra nước ngồi của Việt Nam trong một thời gian dài khơng được phát huy đĩ là chúng ta chưa ban hành văn bản hướng dẫn hoạt động này trong một thời gian dài nên việc đăng ký đầu tư ra nước

Trang 6

ngồi rất khĩ khăn vì mang nặng tính chủ quan Hoạt động đầu tư ra nước ngồi đã diễn ra vào năm 1989 nhưng mãi đến năm 1999 chúng ta mới ban hành văn bản hướng dẫn hoạt động này nhưng nĩ mới chỉ dừng lại ở Nghị định đĩ là Nghị định số 22 ngày 14/4/1999 của Chính phủ quy định về đầu tư ra nước ngồi của doanh nghiệp Việt Nam

Chúng ta chưa cĩ sự chuẩn bị ngay từ đầu, Khi Nghị định số 22 về đầu tư ra nước ngồi

được ban hành nĩ như luơn sinh khí thơi vào hoạt động này làm cho hoạt động đầu tư ra nước ngồi diễn ra mạnh mẽ hơn nhưng là văn bản đầu tiên nên cịn nhiều mặt hạn chế nĩ

đã giới hạn chủ thể cũng như hình thức đầu tư nên số lượng dự án vả vốn thực hiện đầu tư

khơng nhiều Đến năm 2005 khi Luật đầu tư chung Luật đầu tư 2005 được ban hành và

hoạt động đầu tư ra nước ngồi được luật hĩa, khơng lâu sau Chính phủ ban hành Nghị

định 78 về đầu tư trực tiếp ra nước ngồi làm cho hoạt động nảy càng sơi nồi hơn Thực tế cho đến nay chúng ta cĩ 317 dự án đầu tư ra nước ngồi so với thời điểm chưa cĩ văn bản

hướng dẫn chỉ cĩ 18 dự án

Như vậy, chúng ta cĩ thể thấy tầm ảnh hưởng của Luật đối với hoạt động đầu tư ra nước ngồi là rất lớn Khi chúng ta chưa cĩ luật hướng dẫn thì hoạt động này diễn ra cĩ

phân yên lặng nhưng kế từ khi cĩ luật hướng dẫn nĩ lại sơi động hăn lên và tại sao Luật

cĩ sức ảnh hưởng lớn đến như vậy làm cho hoạt động này sơi động hăn lên đĩ là lý do thứ

- THNhất chờ tác giá liệu để tài Gan TRC! al MCL OF Fane RRR PM

trạng và hướng hồn thiện ”

Đầu tư ra nước ngồi trở thành xu thế tất yếu khách quan của mỗi quốc gia trên thế

giới, và nĩ đã trở thành một đặc trưng cơ bản của nên kinh tế thế giới Sự vận động của nĩ

ảnh hưởng đến tốc độ phát triển kinh tế tồn cầu, là mất lưới khơng thể thiếu trong mạng lưới chung Đối với mỗi quốc gia nĩ khơng chỉ tạo ra chiếc bánh thứ hai thúc đây phát triển kinh tế nâng cao năng lực cạnh tranh mở rộng thị trường Với xu hướng chung của thế giới như vậy, thì Việt Nam cĩ chính sách gì để khuyến khích các nhà đầu tư của chúng ta thực hiện đầu tư ra nước ngồi và pháp luật quy định về van đề này như thế nào cũng như Việt Nam cĩ những chính sách gì để thực hiện việc hướng ngoại của mình để nâng cao vị thế trên trường quốc tế khi đã là thành viên chính thức của WTO đĩ chính là lý do thứ hai mà tác giả chọn đề tài này

Khi nghiên cứu đề tài này mục đích chính của tác giả là để hiểu sâu hơn quy định

của pháp luật hiện hành về đầu tư ra ngồi ở Việt Nam Hoạt động đầu tư ra nước ngồi ở Việt Nam hiện nay diễn ra như thế nào Trên cơ sở đĩ xem xét việc áp dụng quy định của pháp luật về đầu tư ra nước ngồi cĩ những thành tựu và những hạn chế nảo những hạn chế này xuất phát từ luật hay từ tình hình thực tế của các doanh nghiệp Qua đĩ cĩ thể

Trang 7

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

những kiến nghị để khắc phục những hạn chế của pháp luật để hoạt động đâu tư ra nước ngồi trong những năm tiếp theo đạt kết quả cao hơn Đầu tư ra nước ngồi hiện nay là một vẫn đề rất nĩng bỗng và sơi nỗi nên cần cĩ quy định của pháp luật để hướng dẫn và đĩ cũng chính là mục tiêu nghiên cứu đề tài của tác giả Từ những dữ liệu khoa học, bài

báo cáo khoa học, bài nghiên cứu tạp chí khoa học bằng sự tong hop, so sanh, phan tich

tác giả đã giới thiệu một cách khái quát nhất về quy định của pháp luật về đầu tư ra nước ngồi ở Việt Nam hiện nay

Quy chế pháp lý về đầu tư ra nước ngồi ở Việt Nam hiện nay thực trạng và hướng hồn thiện là một vấn đề khá rộng vì lý do thời gian cịn hạn chế nên trong bài nghiên cứu này tác giả chỉ nghiên cứu nghiêng vẻ phần quy định của pháp luật về đầu tư trực tiếp ra

nước ngồi ở Việt Nam hiện nay

Kết cầu của luận văn ngồi lời nĩi đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì nội dung

chính được chia làm 3 chương

Chương 1 Cơ sở lý luận của đầu tư ra nước ngồi Ư chương này chủ yếu trình bày

những khái niệm cơ bản, bản chất đặc điểm và vai trị của hoạt động đầu tư ra nước ngồi

Chương 2 Cơ sở pháp lý của hoạt động đầu tư ra nước ngồi ở Việt Nam hiện nay Ở chương này chủ yếu trình bày những quy định của pháp luật hiện hành về đầu tư ra

` hước ngồi về chủ thể, hình thức, điều kiện, thủ tục khi thực hiện đầu tư 7”

Chương 3 Thực trạng và hướng hồn thiện Chương này chủ yếu nên lên tình hình đầu tư ra nước ngồi ở Việt Nam hiện nay, cĩ những thành tựu và hạn chế gì? qua đĩ đề ra những giải pháp để khắc phục

Mặc dù cĩ nhiều cố găng trong việc nghiên cứu, thu thập tài liệu, số liệu về đầu tư ra

nước ngồi của Việt Nam, nhưng do đây là một van dé con tương đối mới kết hợp với

việc hạn chế về khả năng và chưa cĩ nhiều kinh nghiệm thực tế nên khi thực hiện đề tài

cịn nhiều thiếu sĩt Tác giả rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến của thầy cơ để cĩ cơ hội

Trang 8

CHUONG 1

CO SO LY LUAN VE DAU TU RA NUOC NGOAI

1.1 KHAI NIEM VA DAC DIEM CO BAN CUA DAU TU

1.1.1 Cac khai niém co ban

1.1.1.1 Khai niém về đầu tư

Khái niệm về đầu tư theo cách hiểu phơ thơng là việc bỏ nhân lực vật lực tài lực vào

cơng việc gì trên cơ sở tính đến yếu tơ kinh tế - xã hội Trong khoa học kinh tế, đầu tư

được quan niệm là hoạt động sử dụng các nguồn lực hiện tại nhằm đem lại cho nền kinh

tế - xã hội những kết quả trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã sử dụng để đạt được

các kết quả trước đĩ Đâu tư là nhân tố khơng thể thiếu để xây dựng và phát triển kinh tế,

là chia khố của sự phát triển kinh tế Các nguồn lực được sử dụng cho đầu tư cĩ thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, sức lao động trí tuệ Trong cơ chế thị trường hoạt động đầu

1tr cĩ thể do những chủ thể khác nhan (cá nhân tổ chức) tiến hành và ngày cảng phống

phú, đa dạng cả về tính chất và mục đích Tuy vậy, mọi hoạt động đầu tư suy cho cùng đều nhằm mạng lại những lợi ích xác định Những lợi ích đạt được của đầu tư cĩ thê là sự tăng thêm tài sản vật chất, tài sản trí tuệ hay nguồn lực cho xã hội Kết quả đầu đầu tư

khơng chỉ mang lại lợi ích trực tiếp cho nhà đầu tư mà cịn mang lại lợi ích cho nền kinh

tế và cho tồn xã hội

Dưới gĩc độ pháp lý, đầu tư là việc nhà đầu tư bỏ vốn, tài sản theo các hình thức và

cách thức do pháp luật quy định để thực hiện hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận hoặc lợi

ích kinh tế xã hội khác Hoạt động đầu tư cĩ thể cĩ tính chất là kinh doanh thương mại

hoặc phi thương mại Trong khoa học pháp lý cũng như xây dựng chính sách, pháp luật về

đầu tư hoạt động đầu tư chủ yếu được đề cập là đầu tư trong kinh doanh với bản chất là sự

chỉ phí của cải vật chất nhằm mục đích làm tăng giá trị tài sản hay tiềm kiếm lợi nhuận Ở Việt Nam, trước khi ban hành Luật đầu tư năm 2005, khái niệm đầu tư kinh doanh

chưa được định nghĩa thống nhất trong các văn bản pháp luật, Luật đầu tư năm 2005 với

phạm vi điều chỉnh là hoạt động đầu tư nhằm mục đích kinh doanh, đã đưa ra định nghĩa: Đầu tư là việc nhà đầu tr bỏ vốn bằng các loại tài sản hữu hình hoặc vơ hình để hình

thành tài sản tiễn hành các hoạt động đầu tr Luật này cịn cĩ sự phân biệt về thuật ngữ

Trang 9

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

dau tu va hoat dong đầu tư Theo đĩ hoạt động đầu tư là được hiểu là hoạt động của nhà

đầu tư trong quá trình đầu tư bao gồm các khâu chuẩn bị đầu tư, thực hiện và quản lý dự án đầu tư

Về lý luận cũng như thực tiễn áp dụng cần phân biệt khái niệm đầu tư nhăm mục đích lợi nhuận với khái niệm kinh doanh thương mại Theo Luật Doanh nghiệp năm 2005, kinh doanh được hiểu là việc thực hiện một số hoặc tất cả các cơng đoạn của quá trình đâu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trưởng nhằm mục đích sinh lợi Bền cạnh khái niệm kinh doanh, pháp luật hiện hành cịn đưa ra khái niệm hoạt động thương mại Theo định nghĩa kinh điển thì hoạt động thương mại là hoạt

động mua bán là cầu nối giữa sản xuất với tiêu thụ và tiêu dùng Luật thương mại 2005

định nghĩa hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gom mua ban hang hoa, cung ung dich vu, đấu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác cĩ thể hiếu rằng hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi trong đĩ bao gồm cả hoạt động đầu tư Như vậy, hoạt động đầu tư kinh doanh nĩ được coi là một bộ phận của hoạt động thương mại Sự khác biệt cơ bản giữa hoạt động đầu tư so với hoạt động thương mại thể hiện ở chỗ đầu tư là hoạt động cĩ tính chất tạo lập vốn

Trufl"á) (hột ft SECA to @ Tai liéu hoc tập vả nghiên cứu

11.1.2 Dau tư quốc tê

Trên cơ sở hiểu được khái niệm cơ bản về đầu tư và các hình thức biểu hiện của nĩ

thì đầu tư quốc tế vẻ bản chất của nĩ cũng là đầu tư Cho đến nay mặc dù cũng cĩ khơng

ít khái niệm về đầu tư quốc tế nhưng khái niệm được nhiều người thừa nhận đĩ là “ Đầu

tư quốc tế là sự di chuyển tài sản như vốn, cơng nghệ, kỹ năng quản lý từ nước này

sang nước khác để kinh doanh nhằm mục đích thu lợi nhuận cao trên phạm vi tồn cầu”,

Như vậy, qua định nghĩa cho thấy bản chất cơ bản của đầu tư quốc tế là đầu tư, tức là hoạt động tìm kiếm lợi nhuận bằng con đường kinh doanh của chủ đầu tư Về bản chất nĩ giống với đầu tư trong nước tuy nhiên nĩ cĩ một số đặc điểm khác với đầu tư trong nước ở những điểm sau:

® Chủ sở hữu đầu tư là nhà đầu tư nước ngồi ® Các yếu tơ đầu tư di chuyển ra khỏi biên giới

® Vốn đầu tư được tính bằng ngoại tỆ

Một hiện tượng cần lưu ý trong thực tế là đầu tư quốc tế thường được hiểu đồng nghĩa với đầu tư nước ngồi Mặc dù trên thực tế cĩ thể hiểu được như vậy nhưng khi

Trang 10

phân tích về đầu tư quốc tế thì khơng nên hiểu hai thuật ngữ này là một Bởi vì, đầu tư quốc tế (international investment) hướng vào giải thích và dự đốn hiện tượng lưu chuyển dịng vốn đầu tư trên thế giới thơng qua việc tìm kiếm trả lời các câu hỏi cơ bản là tại sao lại cĩ sự lưu chuyển dịng vốn giữa các nước, tác động của nĩ như thế nào đến nên kinh tế thế, và nước đầu tư Trong khi đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign direct investment) là muốn nĩi đến thực trạng của sự lưu chuyển dịng vốn đầu tư giữa các nước mang tính

thực tế nhiều hơn.”

Thực tiễn điều chỉnh pháp luật đối với hoạt đồng đầu tư nước ngồải cịn cĩ sự phân biệt đầu tư nước ngồi và đâu tư ra nước ngồi

1.1.1.3 Khái niệm về dầu tư ra nước ngồi

Đầu tư ra nước ngồải là một dạng của hình thức đầu tư quốc tế Ở Việt Nam, khuơn khơ pháp lý thơng nhất điều chỉnh các hoạt động đầu tư ra nước ngồi trước thời điểm

Luật Đầu tư 2005 là Nghị định số 22/1999/ND- CP ngay 14/4/1999 về đầu tư ra nước

ngoải của các doanh nghiệp Việt Nam va Thơng tư số 01/2001/TT-BKH ngày 30/8/2001

của Bộ kế hoạch và đầu tư về hướng dẫn hoạt động đầu tư ra nước ngồi của các doanh

nghiệp Việt Nam cùng một số văn bản pháp luật khác cĩ liên quan

TPUNG ?Pheo Khoản T Điều Ì Nghị định số 22/1999/NĐ- CP thì “Đâu lứ zd nước ngồi ila

doanh nghiệp Việt Nam là việc doanh nghiệp Việt Nam đưa vốn bằng tiên, tài sản khác ra nước ngồi để đấu tư trực tiếp ở nước ngồi theo quy định của Nghị định này”

Theo định nghĩa trên, thì hoạt động đầu tư ra nước ngồi cĩ những đặc điểm sau:

- Về hình thức đầu tư ra nước ngồi

Hình thức đầu tư ra nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam là hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngồi Tuy nhiên, khơng phải mọi hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngoải của doanh nghiệp Việt Nam đều được coi là hình thức đầu tư trực tiếp ra nước ngồi theo Nghị định này Bên cạnh đĩ, đầu tư gián tiếp ra nước ngồi và tín dụng quốc tế cũng khơng thuộc phạm vi điều chỉnh của Nghị định này Đây là lý do tại sao khoản 2

Điều I Nghị định này nêu rõ: “Nghị định này khơng điều chỉnh việc đầu tư của doanh

nghiệp Việt Nam ra nước ngồi dưới các hình thức cho vay tín dụng, mua cơ phiếu; đầu tư ra nước ngồi trong lĩnh vực ngân hàng, bảo hiểm

- Vẻ chủ thể của hoạt động đấu tư ra nước ngồi

Chủ thể của hoạt động đầu tư ra nước ngồi chỉ cĩ thể là doanh nghiệp, Tuy nhiên khơng phải mọi doanh nghiệp đều được phép đầu tư ra nước ngồi theo Nghị định số

? Phùng Xuân Nhạ, Đầu tư quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001, tr 31

Trang 11

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

22/1999/ND- CP Diéu 1 Thong tu sé 05/2001/TT-BKH quy dinh: Doanh nghiép Viét

Nam đầu tư ra nước ngồi chỉ bao gồm:

- Doanh nghiệp được thành lập theo Luật doanh nghiệp Nhà nước; - Doanh nghiệp được thành lập theo Luật doanh nghiệp;

- Hợp tác xã được thành lập theo Luật hợp tác xã

Hoạt động đầu tư ra nước ngồi của doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi được

thành lập theo quy định của Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam khơng thuộc đối tượng điều chỉnh của Thơng tư này mà được thực hiện theo quy định của Chính Phủ

Hiện nay, các quy định của pháp luật điều chỉnh hoạt động đầu tư ra nước ngồi đã chính thức được pháp điển hố trong Luật đầu tư năm 2005 Khoản 14 Điều 3 Luật đầu tư 2005 định nghĩa “Đẩu f ra nước ngồi là việc nhà đâu tư đưa vốn bằng tiên và các tài sản hợp pháp khác từ Việt Nam ra nước ngồi để tiễn hành hoạt động đầu tư `

Với quy định mới này thì quan hệ đầu tư ra nước ngồi khơng cịn bị bĩ hẹp theo ti-

êu chí hình thức đầu tư và chủ thể đầu tư theo Nghị định số 22/1999/NĐ- CP Điều đĩ cĩ

nghĩa là đầu tư ra nước ngồi cĩ thé được thực hiện dưới hình thức trực tiếp hoặc gián

tiếp và khơng cịn giới hạn chủ thể đầu tư

b2: Bán chất và đặc điểm đầu tư trực tiếp ra nước ngồi :ˆ- +;ˆ ag hin clu

1.1.2.1 Bản chất của đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

Qua nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động đâu tư trực tiếp ra nước ngồải qua các thời kỳ trong thời gian qua cĩ thể nhận thấy bản chất cơ bản của đầu tư trực tiếp ra nước ngồi là nhằm mục đích tối đa hĩa đầu tư hay tìm kiếm lợi nhuận ở nước tiếp nhận đầu tư thơng qua việc di chuyển vốn bằng tiền và tài sản, trình độ, cơng

nghệ quản lý từ nước đi đầu tư đến nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư ở đây cĩ thể là tơ

chức hay cá nhân và chỉ mong muốn đâu tư khi cho rằng khoản đầu tư đĩ cĩ thể đem lại

lợi ích hoặc lợi nhuận cho họ Đây là một trong những đặc điểm cơ bản nhất và cũng là

nguyên nhân sâu xa dẫn đến các nước đầu tư trực tiếp nước ngồi 1.1.2.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi cĩ một số đặc điểm sau:

Trang 12

phiếu, trái phiếu) Đầu tư gián tiếp cĩ tính thanh khoản cao hơn so với đầu tư trực tiếp và dễ dàng thu lại số vốn đầu tư ban đầu khi chúng ta đem bán chứng khốn

- Dự án đầu tr trực tiếp ra nước ngồi cĩ sự tham quản lý của nhà đấu ar: Đây cũng

là điểm phân biệt giữa nhà đầu tư trực tiếp và nhà đầu tư gián tiếp Đầu tư gián tiếp thì

khơng cĩ sự tham gia quản lý của chủ đâu tư, các khoản thu nhập chủ yếu là từ các cỗ tức

từ việc mua chứng khốn của nước nhận đầu tư, ngược lại đầu tư trực tiếp thì cĩ sự tham

gia quan ly của chủ đầu tư Tuy nhiên, quyền tham gia quản lý doanh nghiệp cịn phụ thuộc vào quy định của pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư Nếu gĩp 100% vốn thì đối tượng đâu tư hồn tồn do chủ đầu tư điều hành và quản lý

- Đầu tư ra nước ngồi kéo dài chu kỳ tuổi thọ sản xuất: Chúng ta biết rằng những

sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ trong nước khi đến một thời điểm nào đĩ nĩ cĩ thể

dẫn đến bão hồ, nĩ sẽ dẫn đến suy thối Nhưng nếu đâu tư trực tiếp ra nước ngoải như

những nước kém phát triển hơn nước đâu tư, thì khi đĩ một thị trường mới được thiết lập,

sản phẩm đĩ được tiêu thụ mạnh hơn, phát triển sản phẩm ở thị trường nước ngồi

- Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi gắn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: Thực tê, hiện nay xu thế mở rộng đầu tư ra bên ngồi là một xu hướng tất yếu của mỗi quốc gia

Trubs th BEGET cĩ tham gia hội nhập thì mới cĩ cơ hội phát triên kinh tê Bên cạnh đĩ cũng tránh được APP ree Ea TRIS HERE eae Cat

những rào cản thuế quan mà nước tiếp nhận đầu tư đặt ra

1.2 TINH TAT YEU CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI

Đầu tư ra nước ngồi nĩi chung và dau tư trực tiếp ra nước ngồi nĩi riêng là một xu thế tất yếu, khách quan trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng hiện nay Điều này khơng những đúng đối với một quốc gia mà cịn đúng với nền kinh tế tồn cầu Mỗi nước điều muốn hướng mình ra ngồi để phát huy vai trị, vị thế của mình để hồ mình vào nền kinh tế chung của thế giới và thực vậy thế giới đã, đang và sẽ phát triển theo hướng mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Điều này đã biến nền kinh tế nĩi chung đã trở thành một mạng lưới rộng lớn và trong đĩ mỗi quốc gia đĩng vai trị là một mắt lưới

khơng thể thiếu trong mạng lưới đĩ Chính vì lẽ đĩ, nên việc đầu tư ra nước ngồi là một

xu hướng tất yếu hiện nay đối với mỗi quốc gia, thể hiện bởi các lý do sau:

Thứ nhất, tận dụng thế mạnh để phát huy vai trị của quốc gia, sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới thì khơng đồng đều, bên cạnh đĩ mỗi quốc gia đều cĩ một thế mạnh riêng của nước mình bất kế là quốc gia đã hay đang phát triển điều cĩ thế mạnh

đặc trưng, thê mạnh là đặc điêm đặc trưng riêng của nước đi đâu tư mà đặc điêm này

Trang 13

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

khơng cĩ ở nước nhận đầu tư hoặc ở nước đĩ khơng bằng ví dụ: như thế mạnh của Nhật Bản là cơng nghệ hiện đại, cịn thế mạnh của Việt Nam là lực lượng lao động dồi dào, giá

rẻ Trong đĩ thế mạnh của các quốc gia phát triển đã và đang được khai thác và gần đây các quốc gia đang phát triển cĩ điều kiện học hỏi các quốc gia phát triển trong lĩnh vực đầu tư Từ đĩ cĩ thể thực hiện đầu tư sang các quốc gia kém phát triển hơn, và khai thác thế mạnh của các quốc gia khác thậm chí là các nước đã phát triển

Cĩ thể nĩi, thế mạnh cơ bản mà các quốc gia phát triển đang phát huy ở các quốc gia đang phát triển là năng lực về vốn cũng như là trình độ khoa học cơng nghệ hiện đại Cịn thế mạnh ở các quốc gia đang phát triển cĩ thể phát huy ở các quốc gia phát triển là

mơi trường kinh doanh ở các nước này rat rộng lớn, nhiều lĩnh vực đầu tư và cĩ thể mang

theo cả thế mạnh của riêng mình để khai thác ở nước ngồi và thường thì chi phí đầu tư ở các nước phát triển thường cũng khá lớn đối với các nước đang phát triển nên trong các

nước này nước này nước nào tận dụng được cơ hội là thế mạnh của nước đĩ Điều này

cũng nĩi lên sự lớn mạnh dân của xu hướng đầu tư lẫn nhau giữa các quốc gia trên thế giới và nĩ đã trở thành một xu hướng mang tính tất yếu khách quan Việt Nam đã và đang phát triển theo xu hướng đĩ Thị trường nước ngồi luơn là miếng mơi béo bở để thu hút

Truff6,95Wi£Iliásren SC ae ees Stree Bộ th eta GSP Petey

ích hơn Điêu này cĩ nghĩa là nước nào đâu tư ra nước ngồi càng sớm thì thu được càng

nhiều lợi ích hơn

Thứ hai, trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay là các quốc gia vừa hợp tác vừa

cạnh tranh với nhau Hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi thể hiện rất rõ thực trạng

này Các nước phát triển đã nhìn thấy được hiệu quả và xu hướng hợp tác và cạnh tranh trong nên kinh tế thế giới nên đã nỗ lực trong việc khai thác, tận dụng xu hướng này nhằm mục tiêu phát triển ốn định và tăng trưởng kinh tế đất nước Trong nên kinh tế thế giới hiện nay với lợi thế so sánh ở từng quốc gia, xuất hiện hiện tượng chuyên mơn hố nhằm thực hiện cơng việc hiệu quả nhất Nhưng một quốc gia thì khơng thể chỉ phát triển một

lĩnh vực mà họ chuyên mơn hố, bởi nên kinh tế địi hỏi phải cĩ sự đa dạng Từ đĩ xuất

hiện sự hợp tác lẫn nhau về kinh tế giữa các quốc gia nhằm mục đích sử dụng cĩ hiệu quả các nguơn lực ngày một khan hiếm, vừa đồng thời phát triển đất nước một cách tồn diện Bên cạnh đĩ quốc gia nào cũng muốn phát triển vượt trội, thu hẹp khoảng cách giữa các

quốc gia tiên tiến Do đĩ, sự cạnh tranh giữa các quốc gia là một điều tất yếu Sự cạnh

Trang 14

hợp tác một cách hiệu quả với quốc gia khác Mặt khác, cũng phải nâng cao năng lực cạnh

tranh của mình để tạo ra bước tiễn vượt bậc để cĩ thể theo kịp vươn lên so với các quốc gia khác về kinh tế xã hội và cả khoa học cơng nghệ

Thứ ba, gĩp phần thúc đây phát triển kinh tế đất nước Các quốc gia đang phát triển trước đây hầu hết cịn trong tình trạng nghèo nàn, lạc hậu hiện nay dân vươn lên về mọi

mặt để cĩ thể thực hiện việc đầu tư phát triển các thé mạnh của mình ở trong lẫn ngồi

nước Trước đây chính sự nghèo nàn, lạc hậu khơng cho phép các quốc gia đang phát triển

đầu tư trực tiếp ra nước ngồi, vì khơng cĩ vốn để đầu tư Do lạc hậu, thiếu trình độ

chuyên mơn chính vì lý do thiếu vốn cũng như chuyên mơn đã tạo ra những rào cản khơng thể vượt qua để các nhà đầu tư tiễn hành đầu tư ra nước ngồi

Kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây cĩ sự phát triển cao hơn nhiều so với

những năm trước, kinh tế phát triển đa dang, ké ca vé khoa hoc cong nghé, tao ra số lượng

các doanh nghiệp cĩ đủ kinh nghiệm và năng lực tài chính để vươn ra thị trường thế giới Sự đầu tư ra ngồi của các doanh nghiệp gĩp phân thúc đây sự phát triển kinh tế đất nước

Hiện nay với xu hướng này thì Việt Nam đang từng bước hồn thiện hoạt động đầu tư ra nước ngồi, để hoạt động này thực sự hiệu quả mang lại lợi ích cho nên kinh tế

h3; HÌNH THỨC CÚA ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI - 2 7n cĩc

Các hình thức của đâu tư ra nước ngồi nĩ cũng là các hình thức của đầu tư quơc tê nĩ được thê hiện chủ yếu dưới 2 hình thức: đầu tư trực tiếp, đầu tư gián tiếp Trên thực tế thì hình thức đầu tư trực tiếp tỏ ra cĩ nhiều ưu thế hơn vì đầu tư trực tiếp khơng chỉ cĩ sự lưu chuyển vốn mà cịn thường đi kèm theo cơng nghệ, kinh nghiệm kinh doanh và gan với mạng lưới phân phối trên tồn cầu nên hình thức đầu tư này được các nước đang phát

trién tạo ra nhiễu ưu đãi hơn

1.3.1 Đầu tư trực tiếp

Là hình thức đầu tư mà chủ thể đầu tư đĩng gĩp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực mà họ đầu tư và cho phép họ trực tiếp tham gia quản lý điều hành đối tượng mà họ đã bỏ vốn đầu tư

Đầu tư trực tiếp được thực hiện thơng qua hai kênh chủ yếu: Đầu tư mới và liên

minh sáp nhập

+ Đầu tư mới là hình thức đầu tư mà các chủ đầu tư thực hiện đầu tư ở nước ngồi

thơng qua việc xây dựng một doanh nghiệp mới Đây là kênh đầu tư truyền thống và thường gặp ở các nước đang phát triển Hình thức đầu tư này bố sung thêm vốn cho nền

Trang 15

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

kinh tế của nước nhận đầu tư, tạo thêm việc làm mới do việc thành lập thêm doanh nghiệp

trong nền kinh tế của nước nhận đầu tư

+ Liên minh sáp nhập là hình thức mà các chủ đâu tư tiễn hành thơng qua mua lại, liên minh, sáp nhập các doanh nghiệp hiện cĩ ở nước ngồi Kênh đầu tư này được thực hiện chủ yếu ở những nước phát triển và ở những nước cơng nghiệp mới Hình thức đầu tư này khơng bố sung thêm vốn mà chỉ là chuyển quyền sở hữu vốn, khơng tạo ra việc làm mới thậm chí cịn làm giảm lao động Tuy nhiên, nếu khơng sáp nhập thì cả 2 đang

đứng trên bờ vực phá sản, số lượng cơng nhân mất việc sẽ cao hơn và đổi lại việc sap

nhập nĩ sẽ làm tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp mới này * Các hình thức phố biến của đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

Các hình thức phố biến của đầu tư trực tiếp ra nước ngồi thường áp dụng:

- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là hình thức mà hai hay nhiều bên hợp tác kinh doanh với nhau trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh Hình thức này thì khơng thành lập pháp nhân, hoạt động giữa trên văn bản ký kết giữa các bên và khi hết thời gian thì các bên khơng cịn ràng buộc về mặt pháp lý

- Hình thức doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp

được thành lập do một hoặc nhiều chủ đầu tư nước ngồi gĩp chung vốn với doanh

nghiệp nước sở tại trên cơ sở hợp đơng liên doanh Hình thức này thì thành lập doanh nghiệp cĩ tư cách pháp nhân, các bên cùng tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp và chịu rủi ro theo tỷ lệ gĩp vốn của mỗi bên Với hình thức này pháp luật của một số nước quy định tỷ lệ gĩp vốn tối thiểu hoặc tối đa khi liên doanh, cĩ thể là chung cho tất cả các

lĩnh vực hoặc tuy vào từng lĩnh vực

- Hình thức 100 % vốn nhà đầu tư Hình thức này thì nhà đầu tư bỏ tồn bộ vốn để

đầu tư Chủ đầu tư cĩ quyền điều hành tồn bộ doanh nghiệp theo quy định của nước tiếp

nhận đầu tư, tự chịu trách nhiệm Là một pháp nhân của nước nhận đầu tư

- Hình thức hợp đồng xây dựng — kinh doanh — chuyển giao (BOT) là hình thức đầu

tư được ký giữa cơ quan nhà nước cĩ thâm quyền của nước tiếp nhận đầu tư với nhà đầu

tư để xây dựng kinh doanh cơng trình kết câu ha tầng trong một thời hạn nhất định hết

thời hạn thỏa thuận thì nhà đầu tư chuyển giao cơng trình khơng bồi hồn cho nước tiếp

nhận đầu tư Biến thể của BOT là BTO và BT BTO là hình thức đầu tư được ký giữa cơ

Trang 16

kinh doanh cơng trình đĩ trong một thời gian nhất định để thu hồi vốn và cĩ lãi BT là hình thức đầu tư được ký giữa cơ quan nhà nước cĩ thâm quyền của nước tiếp nhận dau tu với nhà đầu tư về việc xây dựng cơng trình kết cầu hạ tầng sau khi xây dựng xong nhà đầu tư chuyển giao cơng trình đĩ lại cho nước tiếp nhận đầu tư và Chính Phủ của nước của

tiếp nhận đầu tư tạo điều kiện cho nhà đầu tư thực hiện dự án khác để thu hồi vốn đầu tư

và cĩ lợi nhuận hợp lý

1.3.2 Đầu tư gián tiếp

Đầu tư gián tiếp ra nước ngồi là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia Trong đĩ nhà đầu tư khơng trực tiếp tham gia quản lý điều hành việc sử dụng vốn Nĩi cách khác là đầu tư gián tiếp ra nước ngồi là một hình thức của đầu tư quốc tế mà quyền

sở hữu và quyển sử dụng vốn tách rời nhau Hình thức này thể hiện dưới hình thức cho

vay để hưởng lãi suất hoặc mua, bán chứng khốn

Đặc điểm: Chủ đầu tư nước ngồi khơng trực tiếp tham gia điều hành hoạt động của

đối tượng đầu tư; chủ đầu tư thu được lợi nhuận thơng qua lãi suất cho vay hoặc lợi tức cơ

phân

Đầu tư gián tiếp nước ngồi được thể hiện chủ yếu: hỗ trợ phát triển chính thức

'1TLODA¿vay ưu đãi vay khơng ưu đãi, mua cổ phiếu hoặc trái phiếu.” '⁄ˆ 0S cứU

1.4 VAI TRỊ CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI

Đầu tư ra nước ngồi hiện nay là xu thế tất của mỗi quốc gia để hồ mình vào nền kinh tế chung của thế giới Đầu tư ra nước ngồi cĩ vai trị to lớn đối với việc phát triển

kinh tế, thương mại của nước đi đầu tư và cả nước nhận đầu tư Thực vậy, hoạt động đầu

tư ra nước ngồi cĩ những mặt tích cực như thu ngoại tệ, gĩp phần phát triển kinh tế đất nước, bảnh trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao uy tín chính trị trên trường quốc tế, hợp tác kinh tế quốc tế

1.4.1 Những ánh hưởng tích cực hoạt động đầu tư ra nước ngồi

1.4.1.1 Đầu tư ra nước ngồi thu ngoại tệ gĩp phần vào cơng cuộc xây dựng đất nước

Việc phát triển kinh tế của một nước địi hỏi phải cĩ nguồn lực tài chính đủ lớn,

nguồn lực này được huy động từ nhiều nguồn khác nhau mà hoạt động đầu tư ra nước ngồi cĩ ý nghĩa cực kỳ quan trọng nĩ khơng chỉ giúp cho các doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh, tránh các rào cản thuế quan mà nĩ cịn đĩng vai trị to lớn giỗng như chiếc bánh thứ hai thúc đây sự phát triển kinh tế đất nước Thực vậy thơng qua hoạt động đầu tư ra nước ngồi nhà đâu tư thu được nhiêu ngoại tệ mang về cho đât nước đê gĩp

Trang 17

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

phan vào cơng cuộc xây dựng đất nước Việc đâu tư trực tiếp ra nước ngồi giúp cho các

doanh nghiệp Việt Nam cĩ nhiều cơ hội để phát triển hơn, sử dụng vốn cĩ hiệu quả hơn từ

đĩ làm tăng doanh thu giảm chi phí từ đĩ lợi nhuận cũng được tăng khả năng tài chính của doanh nghiệp được bảo đảm nhờ đĩ khả năng thực hiện nghĩa vụ tài chính của doanh nghiệp đối với nhà nước được tăng lên, đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào ngân sách nhà nước, làm tăng nguồn vốn cho phát triển kinh tế vĩ mơ của đất nước

1.4.1.2 Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi tận dụng được nguồn lực dự thừa trong nước Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi giúp cho nhà đầu tư sử dụng cĩ hiệu quả nguồn lực dư

thừa tương đối trong nước, nâng cao tý suất lợi nhuận đầu tư, đồng thời khai thác cĩ hiệu

quả lợi thế của quốc gia trên trường quốc tế

Các quốc gia đều phát triển nền kinh tế với những lợi thế riêng của nước mình nếu quốc gia nảo biết khai thác những lợi thế đĩ thì sẽ tạo ra những bước nhảy vọt cho nền kinh tế Cịn nếu quốc gia khơng biết khai thác và sử dụng các nguồn lực một cách hợp lý thì nĩ sẽ gây ra nhiều khĩ khăn trở ngại cho việc phát triển kinh tế đất nước Với các nước

đang phát triển việc sử dụng các nguồn lực trong nước vẫn chưa thật sự tiết kiệm, chưa

thật sự hiệu quả Do vậy cần tiến hành đâu tư trực tiếp ra nước ngồi khi đĩ chủ đầu tư cĩ

ˆï¡ thể đem theo những nguồn lực được tạm gọi là tương đối dư thửa sơ với nhu cầu đầu tư

trong nước như yêu tơ sản xuât, lao động, những lĩnh vực thuộc thê mạnh của quơc gia

đĩ Với một mơi trường kinh doanh lành mạnh ở nhiều nước khác nhau trên thế giới,

những nước này trình độ quản lý doanh nghiệp, quản lý dự án đầu tư ngày càng hiện đại cả về tư duy và cả khoa học nên những nguồn dư thừa chắc chắn sẽ được sử dụng cĩ hiệu quả hơn trong một mơi trường kinh rộng lớn

1.4.1.3 Đầu tư ra nước ngồi tận dụng nguon lực của nước tiếp nhận đầu tư

Đầu tư trực tiếp ra nước ngồải giúp cho nước đầu tư tìm kiếm và tận dụng các nguồn lực ở nước ngồi một cách cĩ hiệu hơn nguồn lực ở trong nước, xây dựng thị trường cung cấp đầu vào ồn định với giá cả phải chăng

Hiệu quả sử dụng nguồn lực là vấn đề đĩng vai trị quan trọng để giảm thiểu chi phi trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, gĩp phần đắc lực cho doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh, và tăng lợi nhuận Chính vì lý do đĩ mà mỗi doanh nghiệp luơn phải đi tìm giải pháp để cĩ thể sử dụng cĩ hiệu quả nhất nguồn lực trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình Một trong những giải pháp tốt cho doanh nghiệp

là đầu tư trực tiếp ra nước ngồi Tại sao như vậy? Do lực lượng sản xuất phát triển khơng

Trang 18

thế, sự khác nhau về nhu cầu, khả năng khai thác và hiệu quả khai thác nguồn lực ở mỗi nước cũng khác nhau Cĩ hiện tượng thừa nguồn lực ở một số nước và ở một số nước thì lại thiếu nguồn lực dẫn đến hiện tượng tìm kiếm và khai thác nguồn lực lẫn nhau của các

quốc gia nhằm tối ưu hĩa hiệu quả sử dụng chúng phục vụ cho mục đích tăng lợi nhuận của chủ thể kinh doanh, từ đĩ cũng thúc đây nên kinh tế của nước đâu tư phát triển nhanh

chĩng Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi tạo cơ hội cho các doanh nghiệp sử dụng cĩ hiệu

quả nguồn lực của nước chủ đầu tư đồng thời cũng cho các doanh nghiệp sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực dư thừa của nước tiếp nhận đầu tư

1.4.1.4 Đầu tư trực tiếp nước ra ngồi giúp cho nhà đầu tư mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm

Việc mở rộng và phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm trong nước là một việc làm thường xuyên và rất quan trọng đối với các doanh nghiệp Nhưng việc thâm nhập thị trường nước ngoải cũng cĩ ý nghĩa cực kỳ to lớn đối với việc phát triển doanh nghiệp, đặc biệt trong xu thế chung của thế giới, các doanh nghiệp đều muốn lấy xuất khâu dé làm động lực phát triển doanh nghiệp Thâm nhập thị trường nước ngồi đồng nghĩa với việc thị trường tiêu thụ sản phẩm được mở rộng, đều đĩ cũng cĩ nghĩa là doanh thu của các

ïrđoanh nghiệp tăng lên kéo theo lợi nhuận cũng tăng lên: Sản phẩm của các doanh nghiệp

của các quơc gia đĩ được nhiêu người sử dụng hơn, từ đĩ cũng nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp, vị thế của quốc gia đĩ trên trường quốc tế sẽ được nâng cao 1.4.1.5 Đầu tư trực tiếp nước ra ngồi giúp cho nhà đầu tư tránh được bàng thuế quan và hàng rào bảo hộ phi thuế quan của nước nhận đầu tư

Nếu các quốc gia trên thế giới thực hiện tự do hố đầu tư, tự do hố thương mại thì

sẽ gĩp phần đây mạnh giao lưu hàng hố, vốn giữa các quốc gia, gĩp phần thúc đây tăng trưởng kinh tế và phân bổ nguồn lực trên thế giới một cách cĩ hiệu quả nhất Tuy nhiên việc tự do này khơng thể diễn ra, nhiều quốc gia trên thế giới vẫn đặt ra hàng rào bảo hộ

thuế quan khác nhau nhằm thực hiện mục đích bảo hộ của mình Các hàng rào cĩ thé la

thuế quan, giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch nhập khâu Ngày nay, do xu thế chung của các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia là thành viên của tổ chức thương mại thế giới thì các

hàng rào bảo hộ phi thuế quan như giấy phép nhập khẩu, hạn ngạch nhập khẩu được nhiễu

nước bãi bỏ cùng với việc hạ thấp dân hàng rào thuế quan Tuy nhiên, ở một số quốc gia đang phát triển kế cả những nước phát triển vẫn cịn bảo hộ với những hình thức tỉnh vi

hơn, phức tạp hơn như: Các yêu câu về vệ sinh mơi trường yêu câu về vệ sinh sản xuât,

Trang 19

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

kiểm tra chất lượng sản phẩm Đầu tư quốc tế là biện pháp hữu hiệu để các doanh nghiệp tránh được hàng rào bảo hộ thương mại và dễ dàng thâm nhập thị trường nước ngồi

1.4.1.6 Đầu tư trực tiếp ra nưĩc ngồi giúp các nhà đầu tư kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm

Đầu tư trực tiếp ra nước ngồi giúp các nhà đầu tư kéo dài chu kỳ sống của sản phẩm, khắc phục tình trạng lão hố sản phẩm, đối mới cơng nghệ trong nước Trong thực tế cĩ những sản phẩm bão hồ trong một thị trường nước này nhưng đối với thị trường nước khác nĩ vẫn cịn cĩ thể tiếp tục sống và đem lại hiệu quả cho nhà sản xuất Trong trường hợp nảy, nhà đầu tư chuyển máy mĩc thiết bị sang nước tiếp nhận đầu tư để sản xuất và kéo dài tuổi thọ của sản phẩm Những sản phẩm này thực sự cần đối với nước

nhận đầu tư, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật kiến cho các thiết bị sản xuất tuy về mặt vật chất vẫn cịn mới nhưng nĩ đã lỗi thời về mặt cơng nghệ, nên khi nhà

đầu tư di chuyển những máy mĩc này sang nước tiếp nhận đầu tư để sản xuất và thu lợi nhuận Đồng thời, nhà đầu tư nhập cơng nghệ mới về để đầu tư, sản xuất trên đất nước mình Ở đây nhà đầu tư trực tiếp ra nước ngồi làm được hai việc là, chuyển những trang

thiết bị tương đối lỗi thời đến nước tiếp nhận đầu tư và cũng đồng thời nhập cơng nghệ

Trumdi védaultinehdichinttnnbchha Tho @ Tai liéu hoc tap va nghién ctru

Ngồi ra, hoạt động đâu tư ra nước ngồi cịn cĩ những mặt tích cực khác như: thơng qua hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi thì nhà đầu tư tạo ra nhu cầu mới và nâng cao chất lượng trong quản lý sản xuất, trong kỹ thuật sản xuất đối với lực lượng lao động trong nước thơng qua địi hỏi của các nhà đầu tư trực tiếp ra nước ngồi với lực lượng lao động Thơng qua hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi nhà đầu tư cĩ thể học hỏi kinh nghiệm trong việc xây dựng và hoạch định chính sách quản lý kinh tế, trong việc tạo lập một mơi trường cạnh tranh bình đăng với các chủ thể khác trên thị trường trong nước Cũng thơng qua hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngồi giúp cho nhà đầu tư cĩ thể bành trướng sức mạnh về kinh tế và nâng cao vị thế chính trị của mình, chủ đầu tư cĩ thể khăng định được khả năng, bản lĩnh của mình trên trường quốc tế

1.4.2 Bất lợi của việc đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

Bên cạnh những mặt tích cực thì hoạt động đầu tư ra nước ngoai con nhiéu diéu bat lợi khi thực hiện hoạt động này như cán cân thanh tốn bị giảm, hiện tượng chảy máu chất xám, tạo ra thị trường cạnh tranh với sản xuất và kinh doanh trong nước, tài sản bat hop

Trang 20

1.4.2.1, Can can thanh toan bị giảm

Việc đầu tư trực tiếp ra nước ngồi cĩ rất nhiều lợi ích như đã phân tích ở trên, nên ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp nhận thức được điều đĩ và đã tiễn hành đầu tư trực tiếp ra nước ngồi và hoạt động này ngày càng trở nên sơi động hơn Nếu cĩ nhiều doanh nghiệp đầu tư ra nước ngồi thì nĩ gĩp phần thúc đây cho nên kinh tế phát triển, nhưng việc đầu tư ra nước ngồi phải được thực hiện một cách đồng bộ nghĩa là phải cĩ chính

sách, kế hoạch tương đối ốn định cho hoạt động này Cịn nếu như việc chuyển vốn ra

nước ngồi được thực hiện một cách ơ ạt sẽ làm cho cán cân thanh tốn quốc gia bị giảm, khả năng đầu tư cho phát triển kinh tế trong nước bị hạn chế

1.4.2.2 Chủy máu chất xám

Khi chúng ta đầu tư ra nước ngồi bên cạnh việc mang vốn để đầu tư chúng ta cịn mang theo nguồn nhân lực, đội ngũ quản lý và cả khoa học cơng nghệ Nếu khơng khéo thì để mất bản quyên trong chuyên giao cơng nghệ hay là sự mất vị thế độc quyền về cơng nghệ do nước đầu tư chuyền giao cho nước tiếp nhận Khi đĩ tạo thêm đối thủ cạnh tranh khi cơng nghệ bị phát tán, đặc biệt là bên chuyển giao cơng nghệ lại tiếp tục chuyển sang

cho nước thứ 3 Ví dụ như hàng loạt các cơng ty của Nhật Bản khơng thể bán sản phẩm

ïLirên thị trường nội địa nữa, khi các sản phẩm mang nhãn hiệu Sony, Honda) ded San

xuất tại thị trường Thái Lan, Việt Nam cĩ giá rẻ hơn sản xuất tại Nhật Bản Cũng cĩ thé

các chuyên gia giỏi của nước đầu tư sẽ ở lại nước nhận đầu tư

1.5 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SĨ NƯỚC TRONG VIỆC THÚC DAY CAC DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP RA NƯỚC NGỒI

1.5.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc

Đầu tư ra nước ngồi của Hàn Quốc cĩ nền mĩng từ năm 1959, khi cơng ty Tung- sten của Hàn Quốc mua tài sản ở New York Nhưng quá trình này thực sự bắt đầu tư năm 1968 khi cơng ty phát triển Hàn Quốc tham gia vào phát triển lâm nghiệp ở Indonesia và Điều luật đầu tiên về đầu tư ra nước ngồi được ban hành vào tháng 12/1968 Tuy nhiên, trước năm 1975, vốn đâu tư ra nước ngồi của Hàn Quốc chưa cĩ tầm quan trọng, bình quân năm chỉ đạt 2 triệu USD

Ở Hàn Quốc, Chính phủ luơn tạo sự phát triển cho các cơng ty, tập đồn; cĩ sự ưu đãi đặc biệt cho chúng trong đĩ cĩ sự ưu đãi về vốn và luơn khuyến khích các doanh

nghiệp vươn ra hoạt động ở nước ngồi Do vậy, đâu tư ra nước ngồi kê từ năm 1975

3 PGS.TS Định Trọng Thịnh, Thúc đây doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp ra nước ngồi, Nxb Tài chính, Hà Noi 2006, tr82 — tr 95

Trang 21

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

bước sang một giai đoạn mới, khi phần lớn các cơ chế liên quan đến đầu tư ra nước ngồi bao gồm cả việc uỷ quyền phê chuẩn và quản lý các hoạt động đầu tư ra nước ngồi của Hàn Quốc đều do Thống đốc đầu tư ra nước ngoải của Hàn Quốc quản lý Đầu tư vảo ngành thương mại và xây dựng của Hàn Quốc ra nước ngồi tăng rất nhanh do quy mơ

buơn bán được mở rộng ra tồn cầu Đặc biệt là vào năm 1977, lần đầu tiên Hàn Quốc đã

đưa tổng vốn đầu tư ra nước ngồi lên đến 77 triệu USD, thơng qua 80 chỉ nhánh ở 80 trung tâm kinh doanh quan trọng trên tồn thế giới

Kế từ năm 1980, đầu tư ra nước ngồi của Hàn Quốc tăng rất nhanh Cĩ sự gia tăng này là do Chính phủ Hàn Quốc cĩ sự nới lỏng về vốn đầu tư ra nước ngồi đối với các cơng ty; các biện pháp, chính sách đều tập trung mở rộng khả năng đầu tư ở các nước

chưa cĩ quan hệ ngoại glao; bãi bỏ các điều luật và điều lệ gây hạn chế đầu tư ra nước

ngồi trước đây Tháng 4/1982, hệ thơng quản lý vốn đầu tư ra nước ngồi được áp dụng Các hoạt động đầu tư ra nước ngồi với giá trị 100.000USD trở lên đều do Ngân hàng Hàn Quốc phê chuẩn Từ năm 1984, Chính phủ khuyến khích mạnh mẽ các cơng ty đầu tư vào các ngành cơng nghiệp tiêu biểu Năm 1986, Hàn Quốc ở trong tình trạng dư thừa ngoại tệ, giá nhân cơng trong nước tăng vọt làm chỉ phí sản xuất trong nước tăng theo

Trufi tửl§ EdEnfifEtre i°fni? tà đụng ràng buộc về vơn đâu tư và các quyết định khác đơi với các cơng ty Hàn Quơc đâu tư ra prs cea wenn ete

nước ngồi đều được dỡ bỏ Chính sách đối ngoại đa phương hố, đa dạng hố, hợp tác khu vực và tiễn tới tồn cầu hố đã là động lực thúc đây nguồn vốn đầu tư ở nước ngồi của Hàn Quốc ngày càng tăng lên Vào cuối những năm 1980, đầu tư ra nước ngoải của

Hàn Quốc tăng lên đột ngột, đạt 1,2 tỷ USD vào năm 1988 và xap xi 2,9 tỷ USD vào năm

1995, do các cơng ty Hàn Quốc bận rộn do việc cải tơ lại kinh tế trong nước sau khủng

Trang 22

1.5.2 Kinh nghiém cua Singapore

Nhận thức được tâm quan trọng của các cơng ty, tập đồn trong việc phát triển kinh tế đất nước Chính phủ Singapore đã đưa ra rất nhiều biện pháp chính sách để kích thích sự tăng trưởng của các cơng ty tập đồn, từ đĩ tăng cường cả đâu tư trong nước lẫn nước ngồi

Chính phủ đã dùng mọi biện pháp khuyến khích, đổi mới cơng nghệ, ưu đãi thuế đối

với các khoản chỉ trả cho hoạt động nghiên cứu - triển khai Những cơng ty nào cĩ chiến lược rõ ràng cĩ tiềm năng phát triển thì Chính phủ cĩ những ưu đãi về: Tư vấn quản lý, đối mới cơng nghệ thiết lập các mối quan hệ triển khai hệ thống cung ứng Chính phủ đã chỉ trả khoản 3 tỷ đơ la Singapore (SGD) để phát triển hệ thống thơng tin liên lạc để phục vụ lợi ích cho các cơng ty trong và ngồi nước Chính phủ rất tin tưởng để cho các cơng ty

tự do kinh doanh, cạnh tranh với nhau Hạn chế đến mức tối thiểu những kế hoạch mang

tính cưỡng bức,ép buộc Chính phủ khơng những tiễn hành chỉ đạo vĩ mơ đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh của các cơng ty, tập đồn mà Chính phủ cịn cùng với các cơng ty, tập đoản trong vả ngồi nước đầu tư vào sản xuất kinh doanh Do đĩ, đã hạn chế được

các rủi ro tạo điều kiện cho các cơng ty, tập đồn hoạt động cĩ hiệu quả Đồng thời chính

phd eng) rat cha trong dam bảo các yêu cầu về cơ sở hạ tầng và các địch vụ cơng cộng:

Đứng ra xây dựng đường sá, bến cảng, sân bay tạo điều kiện thuận lợi thúc đây sự ra đời

của các cơng ty, tập đồn và từ đĩ cũng tạo điều kiện hình thành các cơng ty xuyên quốc gia hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước ngồi

Ngồi ra, chính phủ Singapore cịn chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ và cơng nhân để cung ứng cho các tập đồn Năm 1973, Chính phủ Singapore thành lập Uỷ ban đào tạo cơng nhân cơng nghiệp và cùng với các cơng ty nước ngồi thành lập trung tâm đào tạo cơng nhân kỹ thuật tai Singapore Đây là phương thức đào tạo mang lại hiệu quả, giảm chỉ phí khuyến khích sự nỗ lực của các cá nhân trong nước Chính vì vậy đội ngũ lao động ở Singapore cĩ trình độ tay nghề cao, năng suất lao động, chất lượng lao động nâng lên rõ

rệt Đây là yếu tơ cần thiết cho các cơng ty, tập đồn phát triển đặc biệt là rất thiết thực cho việc đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

Singapore thơng qua đầu tư chiếm lĩnh thị trường thế giới Chính phủ đã tạo mọi điều kiện để các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngồi Nhằm tạo chiếc bánh thứ hai cho nền kinh tế Singapore Để thực hiện mục tiêu đĩ chính phủ Singapore đã áp dụng hàng loạt các chính sách ưu đãi đơi với các doanh nghiệp đâu tư ra nước ngồi như:

Trang 23

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

Ưu đãi về thế: Chính phủ Quyết định tất cả các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngồi

mà cĩ lợi nhuận và kề cả doanh nghiệp đầu tư vào các nước chưa cĩ hiệp định bảo hộ đầu

tư với Singapore đều được miễn thuế

Ưu đãi về tài chính: Chính phủ cung cấp một phần tài chính đầu tư ra nước ngồi, mặt khác giúp các cơng ty nảy phát hành cơ phiếu trái phiếu trên thị trường để huy động vốn Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ được hỗ trợ một phần vốn thơng qua Quỹ hỗ trợ đầu tư ra nước ngồi

Singapore da va dang tao moi điều kiện thuận lợi giup cac cong ty cua minh mo

rộng đầu tư ra nước ngồi Sự mở rộng đầu tư ra bên ngồi đã nở ra khả năng đây mạnh quan hệ ngoại g1ao giữa Singapore với các nước thơng qua các chi nhánh và các cơng ty

con đặt tại các nước đĩ

1.5.3 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc khơng chỉ là một thị trường lớn thu hút vốn đầu tư nước ngồi lớn mà cịn đang nhanh chĩng trở thành một nhà đâu tư lớn nhất thế giới Tính từ năm 1979 đến 2002, Trung Quốc đã đầu tư một khoản tiền lớn 35 tỷ USD vào trên 160 quốc gia trên

khắp thế giới Trong khoản thời gian này Trung Quốc đã phê duyệt 7.000 dự án đầu tư ra

_ ¡nước đgồi.'Trong đĩ phần lớn là các dự án thương mại, giao thơng vận tải: thăm dỗ tài

nguyên, du lịch và sản xuât chê tạo Những năm 1980, đâu tư trực tiếp ra nước ngồi là 400 triệu USD/năm Trong những năm 1990, con số này lên đến 2,3 tỷ USD/năm Theo UNCTAD, cơ quan chuyên mơn của Liên Hiệp Quốc, tính đến hết năm 2002, Trung Quốc đã đầu tư ra nước ngồi ít nhất 35 tỷ USD Theo một nghiên cứu mới đây của Liên Hiệp

Quốc, động lực đăng sau của sự đầu tư ra nước ngồi của Trung Quốc là sự tiếp cận tài

nguyên thiên nhiên, thị trường và những tài sản chiến lược bao gồm cả cơng nghệ và thương hiệu

Việc mở cửa với bên ngồi được Trung Quốc xác định là “ một quốc sách cơ bản lâu

dải”, nên Trung Quốc chủ trương ra sức nâng cao mở rộng với bên ngồi Vì thế trong

những năm gan day bén canh viéc tich cuc thu hut va su dung von dau tu truc tiép nuoc

ngồi cĩ hiệu quả Trung Quốc cịn quan tâm đến việc đầu tư trực tiếp ra nước ngồi vảo những nơi cĩ tý suất lợi nhuận cao hơn

Đề giúp các doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư ra nước ngồi thành cơng, Chính phủ Trung Quốc đã và đang điều chỉnh, hoản thiện nhiều chính sách pháp luật cĩ liên quan

đến đầu tư, tín dụng: dành cho các doanh nghiệp đi ra nước ngồi các khoản vay ưu đãi

Trang 24

ty nhan dan té phuc vu kinh tế đối ngoại Việc Trung Quốc điều tiết kinh tế vĩ mơ, giữ cho kinh tế trong nước ơn định, lành mạnh, cũng là sự hỗ trợ quan trọng cho các doanh nghiệp

đầu tư ra nước ngồi

Các doanh nghiệp hàng đầu của Trung Quốc đang áp dụng các hình thức liên doanh hoặc mua lại những đối tác nước ngồi sẵn sàng chuyển giao kỹ thuật, nguồn nhiên liệu và thị trường tiêu thụ Tháng 2/2004, Tập đồn gang thép Baosteel (Bảo Cương) đã trở thành nhà đầu tư ở nước ngồi lớn nhất khi tham gia một dự án gang thép 1,4 tỷ USD tại Brazil Trước đĩ, tháng 12/2003, Tập đồn Hố chất Blue Star đã ký hợp đồng mua cổ phan 1 ty USD của nhà máy ơ tơ Sangyong của Hàn Quốc

Trung Quốc đã đàm phán ký kết hơn 100 hiệp định thương mại và đầu tư song

phương và đa phương Trong giai đoạn hiện nay, mở rộng đầu tư ra bên ngồi để phát triển kinh tế nội địa là giải pháp tối ưu của Trung Quốc Các nhà lãnh đạo Trung Quốc cho răng, mặc dù cĩ dư tiền vốn, cĩ cơ hội đầu tư trong nước, nhưng đầu tư quá nhiều

trong nước sẽ làm cho nên kinh tế quá nĩng bên cạnh đĩ làm mất ưu thế cạnh tranh của

thị trường cĩ giá nhân cơng rẻ Vì vậy tăng cường đầu tư ở nước ngồi, chú trọng vảo khâu sản xuất nguyên liệu để đưa về nước để cung cấp cho các ngành sản xuất, chế tạo

Trubs Atha feu OH Can Tho @ Tài liệu học tập và nghiên eứu

Một hình thức đâu tư nữa của Trung Quốc là mua thương hiệu ở nước ngồi Nhà máy điện tử TUC lớn nhất ở Huệ Châu (Quảng Đơng) đã sáp nhập với hang Thomson của

Pháp từ tháng 11/2003 với khoản vốn gĩp chung 560 triệu USD để cĩ chỉ nhánh ở Thom-

son và Mỹ

Đề hỗ trợ thêm thơng tin cho các nhà đầu tư ra nước ngồi, trong những năm gần đây Trung Quốc đã thành lập một đồn nghiên cứu mơi trường đầu tư tại Pakistan, srilan- ka và Bangladesh

Trung Quốc đã cĩ nhiều chính sách khuyến khích đầu tư ra bên ngồi kế từ khi nước này đề ra chiến lược khai thác khả năng đầu tư ở nước ngồi Các cơ quan chức năng liên quan như tổng cục quản lý ngoại hối quốc gia hiện vẫn tiếp tục đây mạnh việc nới lỏng thủ tục quản lý ngoại hối đối với các doanh nghiệp đầu tư ra nước ngồi Tính đến cuỗi năm 2004 tổng vốn đầu tư ra nước ngồi của Trung Quốc trực tiếp ra nước ngồi là 37 tỷ USD

Trang 25

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

Đến năm 2005 các doanh nghiệp của Trung Quốc đã cĩ mặt trên cả khắp thế giới con số lên đến 1.600 cơng ty Trung Quốc đầu tư vào 180 nước trên thế giới - nghĩa là đầu tư tồn câu”

Theo số liệu thống kê, các doanh nghiệp Trung Quốc đã đầu tư trên 18,6 tỷ USD ra nước ngồi trong năm 2007 trong khi tổng vốn đầu tư ra bên ngồi năm 2002 chỉ là 2,5 tỷ USD Trong nửa đầu năm 2008, Trung Quốc đầu tư ra nước ngồi lên đến 25,66 ty

USD

1.6 LƯỢC SỬ VÉ ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI Ở VIỆT NAM

Pháp luật đầu tư ra nước ngồi của Việt Nam nhìn chung cịn khá non trẻ so với các nước trên thế giới Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến hiện trạng nảy như trước đây nên kinh tế nước ta cịn kém phát triển nên khơng đủ nguồn lực tài chính để đầu tư ra nước ngồi, các doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ kinh nghiệm, cũng như khả năng tài chính, cơng

nghệ lạc hậu để mạnh dạn đầu tư ra nước ngồi Kinh tế Việt Nam dần dần cĩ những

bước phát triển đáng nể Chính vì vậy, nhu cầu đâu tư ra nước ngồi trở thành một xu thế tất yêu khách quan của các doanh nghiệp Việt Nam Hoạt động đầu tư ra nước ngồi ở Việt Nam chính thức diễn ra vào năm 1989 Tuy nhiên, theo thống kê của cục đầu tư nước

ˆ_ 1 hgồi, thuộc Bộ kế hoạch và Đầu tư, thï dự án đầu tiên này khơng được thực hiện.“ ””

Trong một thời gian dài, cơ sở pháp lý của hoạt động đầu tư ra nước ngồi chưa

được quy định trong luật Trong giai đoạn 1989-1998, trước khi ban hành Nghị định số

22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 của Chính phủ quy định về đầu tư ra nước ngồi của

doanh nghiệp Việt Nam, cĩ 18 dự án với tong von đăng ký đạt trên 13,6 triệu USD; quy

mơ vốn đâu tư bình quân đạt 0.76 triệu USD/dự án Trước thực trạng nhiễu doanh nghiệp

Việt Nam muốn mở rộng thị phân sang thị trường nước ngồi nên họ đã gởi đơn xin phép đầu tư ra nước ngồi, buộc Chính phủ phải ban hành các văn bản dưới luật để hướng dẫn Tuy nhiên, mãi đến 10 năm sau khi dự án đầu tiên xin cấp phép năm 1989, thì Chính Phủ

mới chính thức ban hành Nghị định để điều chỉnh vẫn để này, đĩ là Nghị định số

22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 Nghị định số 22/1999/NĐ-CP cùng với một số văn bản

hướng dẫn thi hành của các bộ, ngành cĩ liên quan chính là khuơn khổ pháp lý cho các

doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngồi cho đến trước thời điểm Luật đầu tư cĩ hiệu

lực Nội dung cơ bản của Nghị định này đề cập đến các vấn đề sau:

- - Phạm vi điều chỉnh;

* http://www.sggp.org.vn/thegioi/2006/4/45913

Trang 26

- Cht thé cua hoat dong đầu tư ra nước ngồi;

- _ Hình thức đâu tư ra nước ngồi;

- _ Điều kiện để được đầu tư ra nước ngồi; - - Thủ tục đầu tư ra nước ngồi;

- _ Quyên và nghĩa vụ của các doanh nghiệp khi đầu tư ra nước ngồi

Mặc dù hành lang pháp lý cho hoạt động đầu tư ra nước ngồi của doanh nghiệp Việt Nam mới được ban hành đầu năm 1999, nhưng trước thời điểm này một số doanh

nghiệp Việt Nam đã tiễn hành hoạt động đầu tư ra nước ngồi Việc ban hành Nghị định

này mở đường cho các hoạt động đầu tư ra nước ngồi sau nảy

Khi cĩ cơ sở pháp lý để hướng dẫn đầu tư ra nước ngồi, thì hoạt động đầu tư ra nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng tăng lên vẻ số lượng dự án, lẫn về số vốn gĩp Trong giai đoạn 1999-2005 sau khi ban hành Nghị định số 22/1999/NĐ-CP, cĩ 131 dự án đầu tư ra nước ngồi với tổng vốn đăng ký đạt trên 559,89 triệu USD, tăng gấp 7 lần về số dự án và gấp 40 lần về tổng vốn đầu tư đăng ký so với giai đoạn

1989-1998: quy mơ vốn đầu tư bình quân đạt 4,27 triệu USD/dự án, cao hơn giai đoạn

1989-1998

Trung fis DEERE cree mỗc quan trọng trong việc hình thành cơ sở pháp lý cho hoạt động đầu tư ra nước ngồi GP Fai ier NBC i Bree ee aE

của doanh nghiệp Việt Nam, tạo điều kiện cho việc ra đời nhiều dự án đầu tư ra nước ngồi của doanh nghiệp Việt Nam hoạt động đạt hiệu quả nhất định Đồng thời là minh chứng cho sự trưởng thành về nhiều mặt của các doanh nghiệp Việt Nam từng bước hội nhập đời sống kinh tế khu vực và thế giới Tuy nhiên, sau 6 năm thực hiện các nội dung

pháp lý đã được ghi nhận tại các văn bản pháp luật đĩ đã bộc lộ nhiều vẫn đề bất cập cĩ nhiều điểm khơng phù hợp với tình hình mở cửa và hội nhập vào đời sống kinh tế quốc tế

của đất nước như:

- Nhiều quy định trong nghị định số 22/1999/NĐ- CP cịn thiếu cụ thể, đồng bộ nhất

quán; nhiều điều khoản khơng cịn phù hợp; khơng bao quát hết được sự đa dạng của các hình thức đầu tư ra nước ngồi

- Thủ tục đầu tư phức tạp rườm rà; thủ tục điều chỉnh giấy phép đầu tư chưa rõ rang;

khơng ít quy định can thiệp quá sâu vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

- Các văn bản pháp luật cĩ liên quan đến đầu tư ra nước ngồi cịn nhiêu hạn chế, chưa lường trước những vấn đề phát sinh trong quá trình hình thành, thâm định cấp phép

Trang 27

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

và triển khai dự án đầu tư Chắn hạn như một số dự án thuộc diện đăng ký cấp giấy phép đầu tư nhưng trong quá trình xử lý vẫn chậm do gửi giấy lẫy ý kiến của các bộ ngành làm kéo dài thời gian cấp phép

- Các thơng tin về tình hình đầu tư ra nước ngồi hầu như khơng được cập nhật vì

thực hiện chế độ báo cáo và cũng khơng cĩ một cơ chế rõ ràng và minh bạch kiểm sốt

hoạt động đầu tư ra nước ngồi

- Cơ chế phối hợp quản lý đối với đầu tư ra nước ngồi chưa được quy định cụ thể, rõ ràng giữa các cơ quan chức năng của Chính phủ như Bộ kế hoạch và đầu tư với Ngân hàng nhà nước Việt Nam; Bộ tải chính với doanh nghiệp đầu tư ra nước ngồi trong việc

quản lý dự án đầu tư ra nước ngoại, đặc biệt là trong khâu triển khai dự án Ngồi ra, văn

bản pháp lý về đầu tư ra nước ngồi mới dừng lại ở cấp Nghị định của Chính phủ nên hiệu

lực pháp lý chưa cao

Từ thực tế nêu trên, năm 2005 Chính phủ đã trình Quốc hội luật hố hoạt động đầu tư ra nước ngồi và được Quốc hội đã thơng qua Luật Đầu tư năm 2005 (cĩ hiệu lực vào

tháng 7/2006), trong đĩ đã dành một chương (chương VIII) quy định về đầu tư ra nước ngồi của doanh nghiệp Việt Nam Sau một thời gian ngăn, Nghị định 78/2006/NĐ-CP

Fits Cin ph quy định về đâu tr rực ếp ra nước ngoửi của doanh nghiệp Xiệt Nam được ban hành ngày 09/8/2006 nhăm hướng dân thi hành phân đâu tư ra nước ngồi được

quy định trong Luật Đầu tư năm 2005 với 4 mục tiêu chủ đạo là (ï) phù hợp với thực tiễn hoạt động: (ii) quy định rõ ràng, cụ thể hơn; (ii) tăng cường hiệu quả của quản lý nhà nước và (iv) đơn giản hố thủ tục hành chính Đồng thời, kế thừa và phát huy cĩ chọn lọc những mặt tích cực, cũng như khắc phục những hạn chế của hệ thống pháp luật hiện hành về đầu tư ra nước ngồi nhằm mở rộng và phát triển quyên tự chủ, tự do kinh doanh của doanh nghiệp Nghị định 78/2006/NĐ-CP cịn quy định các nhà đầu tư và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, trong đĩ cĩ doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, đều cĩ quyền đầu tư ra nước ngoải, cĩ quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong hoạt động kinh

doanh, được lựa chọn hay thay đối hình thức tơ chức quản lý nội bộ, hình thức đầu tư

thích ứng với yêu cầu kinh doanh và được pháp luật Việt Nam bảo hộ Bên cạnh đĩ, Nghị định 78/2006/NĐ-CP cịn quy định rõ về trách nhiệm, các quan hệ giữa cơ quan nhà nước

đối với nhà đầu tư và doanh nghiệp về việc thực hiện các mối quan hệ đĩ cũng như chế

Trang 28

Như vậy, khuơn khổ pháp lý của hoạt động đầu tư ra nước ngồi đã dan dần được

hồn thiện hơn thơng việc ban hành Luật Đầu tư năm 2005, đồng thời, Nghị định số

78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định về đầu tư ra nước ngồi đã thay thế Nghị định số

22/1999/NĐ-CP ngày 14/4/1999 và thủ tục đầu tư ra nước ngồi đã được hướng dẫn cụ

thể, rõ ràng, đơn giản tại Quyết định số 1175/2007/QĐ-BKH ngày 10/10/2007 của Bộ Kế

hoạch và Đầu tư

Trung tâm Học liệu ĐH Gân Thơ @ Tải liệu học tập vẻ nghiên cứu

Trang 29

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

CHUONG 2

QUY CHE PHAP LY VE DAU TU RA NUOC NGOAI O VIET NAM HIEN NAY

Đầu tư ra nước ngồi là việc nhà đầu tư đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp

khác từ Việt Nam ra nước ngồi để tiến hành hoạt động đầu tư Mục đích chính là tìm

kiếm lợi nhuận Khi nĩi về đầu tư ra nước ngồi nhà đầu tư sẽ đặt ra những câu hỏi: Những ai được đầu tư ra nước ngồi, phải cần cĩ những điều kiện gì, hình thức ra sao, thủ

tục tiếp hành như thế nào, và được đầu tư ra nước ngồi những lĩnh vực nào Đề cho hoạt động này thực sự cĩ hiệu quả, tạo sự ơn định, mơi trường thơng thống cho nhà đầu tư

thực hiện dự án đầu tư ra nước ngồi Nhà nước cần cĩ khung pháp lý quy định về hoạt động này Luật đầu tư 2005 cũng đã đề cập đến hoạt động đầu tư ra nước ngồi và cũng

đã trả lời được những câu hỏi nhà đầu tư quan tâm: Chủ thể được phép thực hiện đầu tư,

điều kiện đầu tư, hình thức đầu tư, thủ tục đầu tư và quyên và nghĩa vụ của nhà dau tư khi TruftfMán/mtr4iptús2#92bân Thơ @ Tải liệu học tập vả nghiên cứu

2.1 CHU THE CUA HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI

Theo Luật đầu tư 2005, hiện nay chủ thể của quan hệ đầu tư ra nước ngồi đã được

mở rộng cho tất cả các nhà đầu tư tại Việt Nam thuộc mọi thành phân kinh tế, khơng phân

biệt nhà đầu tư là doanh nghiệp hay nhà đầu tư khơng phải là doanh nghiệp, khơng phân biệt nhà đầu tư cĩ nguồn gốc vốn đầu tư trong nước hay nhà đầu tư cĩ nguồn gốc vốn đầu

tư nước ngồi Theo khoản Ï điều 74 Luật đầu tư 2005 Nhà đầu tư được đầu tư ra nước

ngoai theo quy định của pháp luật Việt Nam và của nước tiếp nhận đầu tư Nhà đầu tư là

tơ chức, cá nhân thực hiện hoạt động đầu tư theo quy định của pháp luật Việt Nam, bao

gồm”:

- Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập theo quy định của Luật

doanh nghiệp;

- Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã thành lập theo Luật hợp tác xã;

- Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi được thành lập trước khi Luật này cĩ hiệu lực;

- Hộ kinh doanh cá nhân;

Trang 30

- Tổ chức, cá nhân nước ngồi; người Việt Nam định cư ở nước ngồi; người nước

ngồi thường trú ở Việt Nam;

- Các tơ chức khác theo quy định của pháp luật Việt Nam

Tất cả các nhà đầu tư tại Việt Nam đều cĩ quyền đưa vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp từ Việt Nam ra nước ngồi để tiễn hành các hoạt động đầu tư Theo Điều 2 Nghị định 78/2006 ngày 09/8/2006 quy định đầu tư trực tiếp ra nước ngồi, nhà đầu tư được đầu tư ra nước ngồi bao gồm:

- — Cơng ty trách nhiệm hữu hạn, Cơng ty cơ phần, Cơng ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo Luật Doanh nghiệp

- - Doanh nghiệp được thành lập theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước chưa đăng ky lại theo Luật Doanh nghiệp

- - Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi được thành lập theo Luật Đầu tư nước

ngồi chưa đăng ký lại theo Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư

- - Doanh nghiệp thuộc tơ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội chưa đăng ký lại

theo Luật Doanh nghiệp

Trung fânh 8É e5 Bi H2 0959 fxhien tac MÃI !gefMdPliên cứu

- - Cơ sở dịch vụ y tê, giáo dục, khoa học, văn hố, thê thao và các cơ sở dịch vụ khác cĩ hoạt động đầu tư sinh lợi

- - Hộ kinh doanh cá nhân Việt Nam

Nghị định số 22/1999/NĐ — CP ngay 14/4/1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành chỉ cho phép các nhà đầu tư là doanh nghiệp Việt Nam (khơng bao gồm doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi tại Việt Nam) được đầu tư ra nước ngồi” Quy định này khơng những

đã hạn chế một số lượng các nhà đầu tư muốn được đầu tư ra nước ngồi mà cịn tạo sự

phân biệt khơng bình đăng giữa các nhà đầu tư, các loại hình doanh nghiệp đang cùng tồn

tại trên lãnh thổ Việt Nam

2.2 HÌNH THỨC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI

Hình thức đầu tư ra nước ngồi cũng là một điểm mới của Luật đầu tư so với các quy

định về hình thức đầu tư ra nước ngồi quy định tại Nghị định số 22/1999/NĐ-CP Hiện

nay, nhằm để thực hiện chính sách khuyến khích đầu tư ra nước ngồi, Luật đầu tư 2005

quy định các nhà đầu tư khơng chỉ đầu tư ra nước ngồi dưới hình thức trực tiếp mà cịn

thực hiện cả với hình thức đầu tư gián tiếp nhăm mục đích thu lợi nhuận theo pháp luật

7 Điều 2 Nghị định số 22/1999/NĐ- CP ngày 11/4/1999

Trang 31

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

Việt Nam va pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư Hình thức đầu tư ra nước ngồi theo

Luật đầu tư 2005 đã được mở rộng ra cả hình thức đầu tư gián tiếp như thế nĩ tạo mọi

điều kiện cho các đầu tư ở Việt Nam miễn là cĩ nhu cầu đầu tư ra nước ngồi và khơng thuộc lĩnh vực cấm, hạn chế đầu tư So với quy định trước đây ở Nghị định số 22/1999/NĐ-CP quy định đầu tư ra nước ngồi của doanh nghiệp Việt Nam là việc đưa vốn bằng tiền và tài sản khác ra nước ngồi để đầu tư trực tiếp ở nước ngồi Như vậy,

theo Nghị định số 22/1999/NĐ-CP thì đầu tư ra nước ngồi chỉ cĩ thể thực hiện dưới hình

thức đầu tư trực tiếp

Về nguyên tắc nhà đâu tư cĩ thể đầu tư theo hình thức trực tiếp như:

- - Đầu tư thành lập một tơ chức kinh tế mới dưới dạng liên doanh hay một tổ chức

độc lập 100 % vốn của đầu tư Việt Nam;

- Pau tu thong qua hop đồng hợp tác kinh doanh với các đối tác của nước tiếp

nhận đầu tư (hợp doanh);

- _ Mua cơ phân, hoặc gĩp vốn trực tiếp để tham gia quản lý và điều hành các doanh nghiệp tại nước tiếp nhận đầu tư;

- Thực hiện các hoạt động sáp nhập mua lại các doanh nghiệp của nước sở tại

Trung Sith se shee iN ea ripe tái rộn ft chyytshphtrái BOE tài B khe chứng khốn để mua cổ phiều trái phiêu của các doanh nghiệp của nước

tiếp nhận đầu tư để hưởng cơ tức hoặc lãi suất mà khơng tham gia quản lý điều hành doanh nghiệp

Thơng qua hai hình thức đầu tư được thể hiện trong Luật đầu tư 2005, nĩ sẽ tạo mọi

điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư Việt Nam khi lựa chọn hình thức đầu tư cho phù

hợp với mục đích và chiến lược kinh doanh sau cho thu được lợi ích tối đa, cũng trên cơ

sở phù hợp với pháp luật của nước tiếp nhận đầu tư về hình thức đầu tư Tuỳ vào tình hình

thực tế, vào từng giai đoạn cụ thể mà các nhà đầu tư của Việt Nam cĩ thể chuyển đồi linh

Trang 32

nhận đầu tư nào cũng chấp nhận nước khác đâu tư vào nước mình cả hai hình thức đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp Nên địi hỏi các nhà đầu tư Việt Nam khi đầu tư ra nước ngồải cần phải tìm hiểu kỹ các quy định của nước tiếp nhận đầu tư trước khi tiến hành đầu tư để lựa chọn những hình thức đầu tư cho phù hợp

2.3 LĨNH VỰC ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI

Lĩnh vực đầu tư ra nước ngồi cũng tương tự như hình thức đầu tư ra nước ngồi,

việc nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực nào của nước tiếp nhận đầu tư cịn phụ thuộc vào

nước tiếp nhận đầu tư, xem nước tiếp nhận đầu tư cĩ chấp nhận cho nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực mà nhà đầu tư dự tính đầu tư hay khơng hay lĩnh vực đĩ chỉ dành cho nhà đầu tư trong nước Theo thơng lệ quốc tế, Luật đầu tư của các quốc gia điều quy định các lĩnh vực mà họ cấp phép đầu tư nước ngồi, các lĩnh vực mà họ khuyến

khích đầu tư, đặc biệt khuyến khích đầu tư cho nhà đâu tư nước ngồi, đồng thời họ cũng

đưa ra những lĩnh vực mà họ khơng cấp phép đầu tư nước ngồi Ví dụ như Việt Nam khơng cấp phép đầu tư vào các lĩnh vực như:

- Các dự án gây phương hại đến quốc phịng, an ninh quốc gia và lợi ích cơng: cộng - Các dự án gây phương hại đến di tích lịch sử, văn hố, đạo đức, thuần phong mỹ

TrưueViêrNanoe liệu ĐH Gân Thơ @ Tải liệu học tập vẻ nghiên cứu

- Các dự án gây tơn hại đên sức khoẻ nhân dân, làm huỷ hoại tài nguyên, phá huỷ mơi trường Š

Vì vậy, trước khi muốn đầu tư vào quốc gia nào thì nhà đầu tư Việt Nam cũng phải

tìm hiểu xem lĩnh vực mà mình dự định đầu tư cĩ được chấp nhận hay khơng, và nĩ thuộc

trường hợp nào cĩ khuyến khích ưu đãi hay khơng Tuy nhiên khi đầu tư ra nước ngồi nhà đâu tư cịn phải tuân thủ pháp luật Việt Nam về lĩnh vực đầu tư ra nước ngồi

Theo pháp luật về đầu tư của Việt Nam, nhà đầu tư được đầu tư ra nước ngồi tất cả

các lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế quốc dân Tuy nhiên, để thúc đây sự phát triển

cân đối trong các lĩnh vực các ngành nghề của nên kinh tế quốc dân, và thực hiện cĩ hiệu

quả mục đích của Luật đầu tư Nhà nước khuyến khích đầu tư ra nước ngồi trong một số

lĩnh vực sau:

- - Xuất khâu lao động, phát huy cĩ hiệu quả các ngành nghề truyền thống của Việt

Nam;

® Phu lục IV, danh mục cắm đầu tư, Nghị định 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006

Trang 33

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

- M6 rong thị trường, khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước tiếp

nhận đầu tư, tăng khả năng xuất khẩu thu ngoại tệ”

Thực tế, qua tình hình đầu tư ra nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam cho thay hầu hết các dự án đầu tư ra nước ngồi của các doanh nghiệp Việt Nam là trong lĩnh vực

cơng nghiệp và xây dựng như thăm dị, khai thác dầu khí, chế biến hàng gia dụng

Bên cạnh việc khuyến khích đầu tư ra nước ngồi trong một số lĩnh vực đã nêu trên thì nhằm bảo vệ lợi ích quốc gia Nhà nước khơng cho phép đầu tư ra nước ngồi đối với dự án gây phương hại đến bí mật, an ninh quốc gia, quốc phịng, lịch sử, văn hố thuần phong mỹ tục của Việt Nam!? Như vậy, cơ quan cĩ thâm quyên sẽ khơng cấp Giấy chứng

nhận đầu tư ra nước ngồi đối với những dự án đầu tư thuộc lĩnh vực quy định tại khoản 2

Điều 75 của Luật đầu tư 2005 Đối với những dự án khác khơng thuộc khoản 2 Điều 75

Luật đầu tư 2005 thì được cấp giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngồi nếu những lĩnh vực này được nước tiếp nhận đầu tư chấp nhận Cĩ nghĩa là những danh mục lĩnh vực cắm

đầu tư quy định tại phục lục IV ban hành kèm theo Nghị định 1085/2006 khơng thuộc

khoản 2 Điều 75 Luật đầu tư 2005 vẫn được cấp Giấy chứng nhận đâu tư

2.4 DIEU KIEN ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGỒI

TL 'Điều kiện đầu tư nĩi chung là những gì mà Nhà nước đặt ra chĩ các nhà đầu tử khi tham gia đầu tư vào lĩnh vực nào đĩ địi hỏi khi nhà đầu tư đầu tư vào lĩnh vực đĩ phải

đáp ứng những yêu cầu do Nhà nước đề ra Ví dụ như điều kiện về vốn pháp định khi đầu tư thành lập ngân hàng, cơng ty chứng khốn; điều kiện về hình thức đầu tư, điều kiện

kinh doanh hạn chế một số ngành kinh doanh cĩ điều kiện và một số điều kiện khác khi

thành lập doanh nghiệp Nĩi chung điều kiện do nhà nước đặt ra là nhằm ràng buộc nhà

đầu tư, nhằm chọn đúng nhà đầu tư thực sự cĩ năng lực để đáp ứng dự án đầu tư Chính

điều này cũng nĩi lên điều kiện đầu tư cũng thể hiện là thước đo chính sách khuyến khích

hay khơng khuyến khích của một quốc gia về một ngành nghẻ, lĩnh vực nào đĩ Nếu

khuyến khích thì đặt ra ít điều kiện hơn, điều kiện thơng thống hơn bằng ngược lại thì đặt

ra nhiều hơn, khĩ thực hiện hơn để hạn chế một số chủ thể nào đĩ

Điều kiện đầu tư ra nước ngồi cũng chính là thước đo chính sách khuyến khích đầu

tư ra nước ngồi Hiện nay, điều kiện đầu tư ra nước ngồi đã được luật hố trong Luật

đầu tư 2005 So với những quy định trước đây cụ thể là trong Nghị định số 22/1999/NĐ-

CP ngày 14/4/1999 thì điều kiện đầu tư đã thơng thống hơn rất nhiều, các điều kiện về

Trang 34

chủ thể, hình thức đã được gỡ bỏ Khơng cịn giới hạn chủ thể đầu tư như quy định trước

đây mà là tất cả các nhà đầu tư đang hoạt động tại Việt Nam khơng phân biệt nguồn vốn

điều cĩ quyên đầu tư ra nước ngồi, hình thức đầu tư cũng được mở rộng hơn so với quy

định trước đây là chỉ cĩ hình thức đầu tư trực tiếp Hiện nay quy định thêm hình thức đầu

tư gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư khi đầu tư ra nước ngồi Hiện nay, thay được vai trị của việc đầu tư ra nước ngồi, Nhà nước thực hiện chính sách đầu tư ra

nước ngồi nên những điều kiện về mặt hình thức nhìn chung đã thống hơn Các nhà dau tư chỉ cịn phải đáp ứng một số điều kiện mang tính nghiệp vụ để đảm bảo cho hoạt động đầu tư ra nước ngồi đạt hiệu quả Theo đĩ điều kiện đầu tư ra nước ngồi được quy định tương ứng với hình thức đầu tư ra nước ngồi mà nhà đâu tư cĩ thể chọn Đầu tư theo

hình thức nào thì cĩ điều kiện tương ứng

Nếu đầu tư ra nước ngồi với hình thức đầu tư trực tiếp, nhà đầu tư phải đáp ứng những điều kiện sau:

- - Cĩ dự án đầu tư ra nước ngồi;

- - Thực hiện day du cac nghia vu tai chinh đối với Nhà nước Việt Nam;

- _ Được cơ quan Nhà nước quản lý đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư

Trung Crh “ace tie4°p4220/] HỊph đf⁄renrlin Abeba tere eee các quy định về ngân hàng, chứng khốn và pháp luật cĩ liên quan

Trường hợp đầu tư ra nước ngồi sử dụng nguồn vốn Nhà nước thì bên cạnh đáp ứng những điều kiện chung ở trên thì nhà đầu tư cịn phải tuân thủ các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng vốn Nhà nước

Đề chứng minh là cĩ dự án đầu tư ra ngồi thì nhà đầu tư phải cĩ giấy chứng nhận đầu tư, hoặc giấy cĩ giá trị tương đương do cơ quan cĩ thấm quyên của nước tiếp nhận

đầu tư cấp để làm cơ sở để cho Bộ kế hoạch và Đầu tư xem xét cĩ đủ điều kiện hay

khơng

2.5 THAM QUYEN, THU TUC CAP, DIEU CHINH GIAY CHUNG NHAN DAU TƯ RA NƯỚC NGỒI

2.5.1 Tham quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngồi

Thâm quyên cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngồi hiện nay được quy định ở

Điều 10 Nghị định 78/2006 ngày 9/8/2006 Bộ kế hoạch và Đầu tư sẽ cấp Giấy chứng

nhận đầu tư ra nước ngồi đối với các dự án đầu tư sau:

- Dự án đầu tư quy định tại Điều 9 Nghị định này sau khi được Thủ tướng Chính phủ

chấp thuận

Trang 35

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

- Du an dau tu khong quy dinh tai Diéu 9 Nghi dinh nay

Diéu 9 quy dinh tham quyên chấp nhận dự án đầu tư ra nước ngồi của Thủ tướng Chính phủ Thủ tướng Chính phủ chấp nhận đầu tư đối với các dự án đầu tư sau!!:

- Dự án đầu tư thuộc các lĩnh vực ngân hàng, kinh doanh bảo hiểm tài chính, tín dụng, báo chí, phát thanh, truyền hình, viễn thơng cĩ sử dụng vốn nhà nước từ 150 tỷ

đồng Việt Nam trở lên hoặc vốn của các thành phân kinh tế từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên

- Dự án đầu tư khơng quy định tại khoản I Điều này cĩ sử dụng vốn nhà nước từ 300 tỷ đồng Việt Nam trở lên hoặc vốn của các thành phần kinh tế từ 600 tỷ đồng Việt Nam trở lên

Như vậy ta thấy thâm quyền cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngồi trong mọi

trường hợp đều do Bộ kế hoạch và Đầu tư cấp, cho dù dự án đĩ thuộc thâm quyền chấp

nhận của Thủ tướng Chính phủ, nhưng Thủ tướng Chính phủ chỉ là người chấp nhận hay khơng chấp nhận việc đầu tư ra nước ngồi đối với những dự án quy định tại điều 9 Nghị định 78/2006 Thâm quyên quyết định đầu tư ra nước ngồi cĩ khác nhau cĩ dự án do Thủ tướng, quyết định, cĩ dự án do Bộ kế hoạch và Đầu tư quyết định Nhưng cuối cùng việc

ï¡ gấp vẫn Bike heehee an Thơ @ Tài liệu học tap và nghiên cứu

2.5.2 Thú tục cấp Giấy chứng nhận đầu tu!”

Thủ tục cấp Giấy chứng nhận đầu tư đây là điều kiện về hình thức mà địi hỏi nhà

đầu tư phải thực hiện day đủ khi muốn đầu tư ra nước ngoại Thực trạng đầu tư ra nước

ngồi trong những năm qua chưa phản ánh đúng thực lực của các doanh nghiệp Việt Nam Một trong những nguyên nhân này phần lớn cũng nằm ở khâu thủ tục

Thủ tục đầu tư ra nước ngồi được quy định tại Điều 79 Luật đầu tư 2005 Thủ tục đầu tư ra nước ngồi được thực hiện theo hai thủ tục là thủ tục đăng ký cấp Giấy chứng nhận dự án đầu tư, và thủ tục thấm tra cấp Giấy chứng nhận dự án đầu tư Dự án đăng ký

đầu tư là dự án cĩ quy mơ vốn đầu tư dưới mười lăm tỷ đồng Việt Nam Dự án thâm tra đầu tư là dự án cĩ quy mơ vốn đầu tư từ mười lăm tỷ đồng Việt Nam trở lên Š Quy trình cấp Giấy chứng nhận đầu tư ra nước ngồi được hướng dẫn cụ thể ở Nghị định

78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

!! Điều 9 Nghị định số 78/2006/NĐ- CP ngày 9/8/2006

! Mục này 2.6.2 chỉ trình bày thủ tục đầu tư trực tiếp ra nước ngồi

Ư Điều 79 Luật đầu tư 2005

Trang 36

2.5.2.1 Quy trinh dang ky, cấp Giấy chứng nhận dau tw dp dung doi véi du an dau tw

cĩ quy mơ vẫn dau tư dưới 15 tỷ đồng Việt Nam“ Hồ sơ dự án đầu tư gồm:

- Văn bản đăng ký dự án đầu tư

- Bản sao cĩ cơng chứng của: Giấy chứng nhận đầu tư đối với nhà đầu tư là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi; hoặc Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập hoặc giấy tờ cĩ giá trị pháp lý tương đương đối với nhà đầu tư là tổ chức;

hoặc Giấy chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân Việt

Nam; hoặc Giấy phép đầu tư đối với nhà đầu tư là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi được cấp Giấy phép đầu tư trước ngày 01 tháng 7 năm 2006 nhưng khơng đăng ký lại

theo Luật đầu tư, Luật Doanh nghiệp

- Hợp đồng hoặc văn bản thoả thuận với đối tác về việc gĩp vốn hoặc mua cổ phần

hoặc hợp tác đầu tư đối với dự án đầu tư cĩ đối tác khác cùng tham gia đầu tư

- Văn bản đồng ý của Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng cổ

đơng hoặc đại hội xã viên về việc đầu tư trực tiếp ra nước ngồi đối với trường hợp nhà

đầu tư là Cơng ty trách nhiệm hữu hạn hoặc Cơng ty hợp danh hoặc Cơng ty cổ phần hoặc

Truhgn tr [Hong Iigtmeclnp(CfnrtriPHrory định @? hiáe 181bv0z]oapItrilcHÊIIeP

tác xã

Nhà đầu tư nộp cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư 03 bộ hồ sơ dự án đầu tư, trong đĩ cĩ 01 bộ hồ sơ sốc Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ dự án đầu tư Trường hợp cĩ nội dung cần phải được làm rõ liên quan đến hồ sơ dự án đầu tư, trong thời hạn 05 ngày làm việc, ké tir ngày nhận được hồ sơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cĩ văn bản đề nghị

nhà đâu tư giải trình về nội dung cần phải được làm rõ

Trong thời hạn 15 ngày làm việc, ké tir ngày nhận duoc hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư, đồng thời sao gửi Bộ Tài chính, Bộ Thương mại,

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật, Bộ Ngoại giao và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh) nơi nhà đầu tư đặt trụ sở chính

Trường hợp hồ sơ dự án đầu tư khơng được chấp thuận, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cĩ

văn bản thơng báo và nêu rõ lý do gửi nhà đầu tư

* Quy trình tiếp nhận và xử lý hơ sơ đối với dự án đăng ký, cấp giấy chứng nhận

đâu tr:

! Điều 13 Nghị định số 78/2006/NĐ- CP ngày 9/8/2006

Trang 37

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

1) Van phịng Cục tiếp nhận hỗ sơ, trả phiếu tiếp nhận hỗ sơ cho nhà đầu tư

Sau khi tiếp nhận hồ sơ, Chánh văn Phịng Cục phân hồ sơ về các Phịng chức năng (Dịch vụ, Cơng nghiệp & Xây dựng, Nơng — Lâm — Ngư) trong ngày

2) Trong thời hạn 01 ngày kế từ ngày nhận được hồ sơ, Lãnh đạo Phịng chức năng tiếp nhận và phân cơng chuyên viên xử lý hồ sơ

3) Trong thời hạn 01 ngày kể từ ngày được hồ sơ, chuyên viên được phân cơng xử lý

làm thủ tục gửi văn bản kèm theo hồ sơ dự án lấy ý kiến Vụ Thâm định và Giám sát đầu

Trường hợp cĩ nội dung cần được làm rõ liên quan đến hồ sơ dự án đầu tư, trong thời hạn 03 ngày kế từ ngày nhận được hồ sơ, chuyên viên được phân cơng xử lý trình Lãnh đạo Cục văn bản đề nghị nhà đầu tư giải trình về nội dung cần phải được làm rõ

4) Trong thời hạn 05 ngày kế từ ngày nhận hồ sơ, Vụ Thâm định và Giám sát đầu tư cĩ ý kiến về về hồ sơ dự án và gửi cho Cục Đầu tư nước ngồi

5) Trong thời hạn 03 ngày kế từ ngày nhận được ý kiến của Vụ Thâm định và Giám

sát đầu tư, chuyên viên được phân cơng xử lý tong hợp báo cáo Lãnh đạo Cục, Lãnh đạo Bộ:

Trung fấrt? GS HER B)ện Cơn - Đê nghị nhà đâu tư giải trình, bơ sung (nêu thây cân thiệt) tr ?MđMÁT Tài liệu học tập và nghiên eứu

- Ra văn bản thơng báo từ chối cấp Giấy chứng nhận đầu tư và nêu rõ lý do gửi nhà đầu tư

2.5.2.2 Quy trình thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đầu tư áp dụng đổi với dự án đầu tư cĩ quy mơ vẫn đầu tư từ 15 tỷ đồng Việt Nam trở lên

Hồ sơ dự án đầu tư gồm:

- Văn bản đề nghị thâm tra dự án đầu tư

- Bản sao cĩ cơng chứng của: Giấy chứng nhận đầu tư đối với nhà đầu tư là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi; hoặc Giấy đăng ký kinh doanh hoặc quyết định thành lập hoặc giấy tờ cĩ giá trị pháp lý tương đương đối với nhà đầu tư là tổ chức; hoặc Giấy

chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu đối với nhà đầu tư là cá nhân Việt Nam; hoặc

Giấy phép đầu tư đối với nhà đầu tư là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi được cấp

Giấy phép đầu tư trước ngày 01 tháng 7 năm 2006 nhưng khơng đăng ký lại theo Luật

Trang 38

- Văn bản giải trình về dự án đầu tư gồm các nội dung sau: mục tiêu đầu tư; địa điểm

đầu tư; quy mơ vốn đầu tư; nguồn vốn đầu tư; việc sử dụng lao động Việt Nam (nếu cĩ); việc sử dụng nguyên liệu từ Việt Nam (nếu cĩ); tiễn độ thực hiện dự án đầu tư

- Hợp đồng hoặc bản thoả thuận với đối tác về việc gop vốn hoặc mua cơ phần hoặc

cùng hợp tác đầu tư đối với trường hợp cĩ đối tác khác cùng tham gia đầu tư

- Văn bản đồng ý của Hội đồng thành viên hoặc Hội đồng quản trị hoặc Hội đồng cổ

đơng hoặc đại hội xã viên về việc đầu tư ra nước ngồi đối với nhà đầu tư là Cơng ty trách

nhiệm hữu hạn hoặc Cơng ty hợp danh hoặc Cơng ty cơ phần hoặc hợp tác xã trong trường hợp cần thiết theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp, hợp tác xã

Nhà đầu tư gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư 08 bộ hồ sơ dự án đầu tư, trong đĩ cĩ 01 bộ

hồ sơ sốc Bộ Kế hoạch và Đầu tư kiểm tra tinh hợp lệ của hồ sơ dự án đầu tư

* Quy trình thẩm tra, cấp Giấy chứng nhận đấu tư thực hiện như sau:

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế hoạch

và Đâu tư cĩ văn bản lấy ý kiến kèm theo hồ sơ dự án đầu tư gửi các Bộ ngành liên quan và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà đầu tư đặt trụ sở chính

- Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kế từ ngày nhận được văn bản lấy ý kiến của Bộ

TruRi©hø4ph vàiDffsgdzappncdsgr Trải ĩl©n Fea eae Eas vate eh ý kiên băng văn bản về các nội dung thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được phân cơng:

quá thời hạn trên mà cơ quan được hỏi khơng cĩ ý kiến bằng văn bản thì được coi là đã chấp thuận hồ sơ dự án đầu tư đối với những nội dung thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được phân cơng

- Đối với các dự án đầu tư quy định tại Điều 9 Nghị định này, trong thời hạn 25 ngày làm việc, kế từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng

Chính phủ ý kiến thâm định bằng văn bản kèm theo hồ sơ dự án đầu tư và ý kiến băng văn

bản của các cơ quan cĩ liên quan để Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định

- Trong thời hạn 05 ngày, kế từ ngày nhận được ý kiến chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ Bộ Kế hoạch và Đâu tư cấp Giấy chứng nhận đầu tư

- Đối với các dự án đầu tư khơng quy định tại Điều 9 Nghị định này, trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp Giấy chứng nhận

đầu tư

- Giấy chứng nhận đầu tư được sao gửi Bộ Tài chính, Bộ Thương mại, Ngân hàng

Nhà nước Việt Nam, Bộ quản lý ngành kinh tế - kỹ thuật, Bộ Ngoại giao và Uỷ ban nhân

dân cấp tỉnh nơi nhà đầu tư đặt trụ sở chính

Trang 39

Luận văn tốt nehiệp Luật GVHD: Ths DUONG KIM THE NGUYEN

Truong hop hồ sơ dự án dau tu khơng được chấp thuận, Bộ Kế hoạch và Đầu tư cĩ

văn bản thơng báo và nêu rõ lý do gửi nhà đầu tư

Quy trình tiếp nhận và xử lý hơ sơ đối với dự án thâm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư

1) Nha đâu tư nộp hồ sơ, 08 bộ, trong đĩ cĩ 01 bộ gốc 2) Chuyên viên tiếp nhận kiểm tra tính hợp lệ của hỗ sơ

3) Văn phịng Cục tiếp nhận hồ sơ, trả phiếu tiếp nhận hồ sơ cho nhà đầu tư

4) Sau khi tiếp nhận hồ sơ, Chánh văn Phịng Cục phân hồ sơ về các Phịng chức năng (Dịch vu, Cơng nghiệp & Xây dựng, Nơng — Lâm — Ngư) trong thời hạn 01 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ

5) Trong thời hạn 01 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ, Lãnh đạo Phịng chức năng tiếp nhận và phân cơng cho chuyên viên xử lý hỗ sơ

6) Trong thời hạn 01 ngày kế từ ngày nhận được hồ sơ, chuyên viên làm thủ tục gửi văn bản, hồ sơ lẫy ý kiến các Bộ, ngành liên quan và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà

đầu tư đặt trụ sở chính và Vụ Thấm định và Giám sát đầu tư - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

* Đối với dự án thuộc thâm quyên chấp thuận của Thủ tướng Chính phủ:

Trung f8nfHoE°hếư nến °fhibP(fP nơi nhà đâu tư đặt trụ sở chính (15 ngày), trong thời hạn 05 ngày, Vụ Thâm định và Giám Tài iĐw' o2 tấp 0e! linferf ft"

sát đầu tư trình Lãnh đạo Bộ:

- Văn bản trình Thủ tướng Chính phủ kèm theo hồ sơ dự án

- Văn bản đề nghị nhà đâu tư giải trình, bố sung (nếu thấy cần thiết) Trong thời hạn

05 ngày sau khi nhận được giải trình, bổ sung của nhà đầu tư, Vụ Thâm định và Giám sát

đầu tư trình lãnh đạo Bộ văn bản trình Thủ tướng Chính phủ kèm theo hỗ sơ dự án và ý kiến bằng văn bản của các cơ quan liên quan

b) Trong thời hạn 02 ngày kế từ ngày nhận được ý kiến của Thủ tướng Chính phủ,

Vu Tham định và Giám sát đầu tư chuyển cho Cục Đầu tư nước ngồi hồ sơ dự án đầu tư

và ý kiến băng văn bản của các cơ quan liên quan

c) Trong thời hạn 03 ngày, Cục Đâu tư nước ngồi trình Lãnh đạo Bộ:

- Cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án (trường hợp dự án đầu tư được Thủ tướng

Chính phủ chấp thuận)

- Ra văn bản thơng báo từ chối cấp Giấy chứng nhận đầu tư và nêu rõ lý do gửi nhà

Trang 40

* Đối với dự án khơng thuộc diện phải cĩ ý kiến chấp thuận của Thủ tướng Chính phu:

a) Sau khi cĩ ý kiến của các các Bộ, ngành liên quan và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà đầu tư đặt trụ sở chính (15 ngày) trong thời hạn 05 ngày, Vụ Thấm định và Giám

sát đầu tư trình Lãnh đạo Bộ:

- Ý kiến thâm tra kèm theo hồ sơ dự án và ý kiến băng văn bản của các cơ quan liên quan

- Văn bản đề nghị nhà đâu tư giải trình, bố sung (nếu thấy cần thiết) Trong thời hạn

05 ngày sau khi nhận được giải trình, bổ sung của nhà đầu tư, Vụ Thâm định và Giám sát

đầu tư trình Lãnh đạo Bộ ý kiến thâm tra kèm theo hồ sơ dự án và ý kiến băng văn bản của các cơ quan liên quan

b) Trong thời hạn 02 ngày kế từ ngày nhận được ý kiến của Lãnh đạo Bộ, Vụ Thâm định và Giám sát đầu tư chuyển cho Cục Dau tư nước ngồi hỗ sơ dự án đầu tư và ý kiến bằng văn bản của các cơ quan liên quan

e) Trong thời hạn 03 ngày, Cục Đầu tư nước ngồi trình Lãnh đạo Bộ:

- Cấp Giấy chứng nhận đầu tư cho dự án (trường hợp dự án đầu tư được Lãnh đạo

TrulfƑtơprwflc liệu ĐH Gần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiện cứu

- Ra văn bản thơng báo từ chơi câp Giây chứng nhận đâu tư và nêu rõ lý do gửi nhà đầu tư (trường hợp dự án đầu tư khơng được Lãnh đạo Bộ chấp thuận)

2.5.3 Điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Tuy vào tỉnh hình thực tế của hoạt động kinh doanh, thị trường, mơi trường đầu tư

ma nha đầu tư cĩ những chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình đĩ, vì thế đơi khi cĩ những thay đối cơ bản so với dự định ban đầu cho phù hợp với tình hình thực tế đĩ Nha đầu tư chỉ cĩ thể điều chỉnh dự án đầu tư khi được Bộ kế hoạch và đầu tư chấp nhận Quy

trình điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư nĩ cũng cĩ hai quy trình giống như quy trình thủ tục cấp giấy chứng nhận đầu tư Đĩ là quy trình đăng ký, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư và quy trình thâm tra, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư

Khi cĩ nhu cầu điều chỉnh dự án đầu tư đã được cấp giấy chứng nhận đầu tư liên

quan đến mục tiêu đầu tư, quy mơ dự án đầu tư, vốn đầu tư, chủ đầu tư, nước tiếp nhận dự

án đầu tư, thời hạn thực hiện dự án đâu tư thì nhà đầu tư phải làm thủ tục điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư Điều 15 Nghị định 78/2006/NĐ-CP ngày 9/8/2006 quy định: Quy

trình đăng ký, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư áp dụng đối với các trường hợp sau:

Ngày đăng: 05/04/2018, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w