1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Lịch Sử Mỹ Thuật Thế Giới - Đề Tài - Nghiên Cứu Về Hội Họa Byzantine

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Về Hội Họa Byzantine
Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

BYZANTINE ART Nghiên cứu HỘI HỌA BYZANTINE Lý lựa chọn đề tài: • Đế chế Byzantine (330 – 1453): Sức mạnh Đế chế La Mã kéo dài 1000 năm, tuổi đời Đế chế Babylon, Assyria ngắn ngủi Đế chế Ba tư kéo dài 300 năm, trước bị Alexandri đánh đổ Đế quốc Anh kéo dài 200 năm Nhưng Đế chế Byzantine tồn lâu cả, sau vương triều Ai Cập Byzantine, thành phố cổ Hy Lạp Bosphorus sau trở thành Constantinople, kinh đô Đế chế Đông La Mã, vương triều văn minh tồn châu Âu I SỰ HÌNH THÀNH - Đế quốc Đơng La Mã cịn gọi Đế quốc Byzantine, đế quốc tồn từ năm 330 đến năm 1453, đóng Constantinopolis - Với qn đội thiện chiến, La Mã chinh phục thành công nhiều vùng lãnh thổ bao gồm toàn khu vực Địa Trung Hải khu vực ven biển phía tây nam châu Âu Bắc Phi • Trước thành lập, phạm vi Đế quốc Đông La Mã trước nằm lãnh thổ Đế quốc La Mã • Năm 330, Constantinus I, hồng đế Constantius, nắm quyền trị dời từ thành La Mã Constantinopolis, xem thời điểm thành lập đế quốc Đông La Mã Khi ông qua đời, đế quốc bị trai ông phân chia thành Đơng Tây Sau vị hồng đế cuối đế quốc phía tây Romulus Augustus bị thủ lĩnh người Giécman hạ bệ, đế quốc Tây La Mã sụp đổ Nhưng đế quốc phía đơng tiếp tục phát triển, trở thành cường quốc có vai trò quan trọng châu Âu xem trung tâm đạo Ki-tô lúc II CÁC GIAI ĐOẠN • Tiền kỳ Byzantine (khoảng 330 -750 SCN) : Sự hình thành phát triển Đế quốc Đông La Mã Thiên Chúa giáo • Trung kỳ Byzantine (khoảng 850 – 1204 SCN) : Khủng hoảng/ tranh cãi nghệ thuật tôn giáo • Hậu kỳ Byzantine (khoảng 1261 – 1453 SCN) : Chiến tranh sụp đổ III TƠN GIÁO • Thế kỷ thứ 3: Cuộc bách hại Thiên Chúa giáo dội hoàng đế Decius Diocletian Vào năm 250, Hồng Ðế Decius, sợ số Kitơ Hữu ngày gia tăng nên lệnh bách hại tồn thể Giáo Hội đế quốc • Thế kỷ thứ 4: Hồng Ðế La Mã miền Tây (phía Tây Ðịa Trung Hải) Constantine nằm mơ thấy có người ra, đảm bảo ông thắng trận dùng dấu hiệu Ðức Kitô tiếng Hy Lạp Khi lệnh khắc dấu hiệu khiên thuẫn qn lính ơng thắng lớn trận Milvian gần Rôma, ông cho Thiên Chúa người Kitơ giúp ơng chiến thắng Năm kế (313), với đồng ý Hồng Ðế phương Ðơng Licinius, ông ban hành Chỉ Dụ Milan cho phép tự tơn giáo tồn Ðế Quốc La Mã Kitơ Giáo khơng cịn tơn giáo bất hợp pháp • Năm 380, Theodosius tuyên bố Thiên chúa giáo quốc giáo Năm 391, tất người theo đạo khác Thiên chúa giáo trở thành tà giáo vi phạm pháp luật Tranh khảm Thánh Lawrence - Ravenna kỷ • Việc đạo Thiên chúa công khai công nhận làm quốc giáo đế chế La Mã làm xuất số lượng lớn tác phẩm nghệ thuật mang chủ đề tôn giáo IV NGHỆ THUẬT Mosaic – nghệ thuật tranh khảm • Mosaic (cịn gọi “ghép mảnh” “khảm”) hình thức nghệ thuật trang trí tạo hình ảnh từ tập hợp gồm mảnh nhỏ • Phần lớn tranh khảm tường trần cịn sót lại mơ tả chủ đề tơn giáo tìm thấy nhiều nhà thờ Byzantine Một đặc điểm họ sử dụng gạch vàng để tạo tảng lung linh cho nhân vật Chúa Kitô, Đức Trinh Nữ Maria vị thánh • Với tuyên bố, đạo Thiên chúa trở thành quốc giáo vào cuối kỷ thứ 4, hội họa - lĩnh vực đặc biệt nhà thờ tách khỏi ảnh hưởng nghệ thuật La Mã Hy Lạp Từ kỷ thứ 5, tranh khảm trở thành kỹ thuật ưa thích để trang trí tường nhà thờ với câu chuyện thiên chúa Kỹ thuật dựa đường nét thiếu chiều sâu khơng gian phát triển hồn thiện Byzantium - thủ đô Đông La Mã • Kỹ thuật tái lại với tranh khảm nhà thờ vùng San Vitale Sant'Apollinare Nuovo Ravenna vào đầu kỷ Các chân dung có trán cứng, chi tiết khác mặt sản phẩm luật lệ khó hiểu lặp lại từ chân dung sang chân dung khác Người ta bỏ kỹ thuật tạo bóng, khơng quan tâm đến mảng sáng tối khiến cho khn mặt bị khối Nữ Hồng Zoe Tranh khảm Hagia Sophia Tranh khảm Justinian người hầu - năm 547 đến 548 Ravenna HỘI HỌA BYZANTINE • Nghệ thuật Kitơ giáo Byzantine có ba mục đích là: làm đẹp tịa nhà, hướng dẫn người mù chữ vấn đề quan trọng cho phúc lợi linh hồn họ, khuyến khích tín hữu họ hướng đến cứu rỗi • Nghệ thuật hội họa đa phần thể biểu tượng tơn giáo, đóng vai trị cơng cụ để tín đồ tiếp cận giới tâm linh mà họ phục vụ cửa ngõ tâm linh Những đặc điểm hội họa Byzantine Những chi tiết giải phẫu thể đường nét kỹ hiệu đồ họa khác nếp gấp quần áo hay vải cờ Những hậu cảnh kiến trúc đơn giản Không gian, đặc biệt bầu trời thường thay bề mặt vàng với biểu tượng chói lọi ánh sáng tiên tri Để thể tính siêu nhiên đề tài bên cạnh luật cũ cố tình đẩy hình ảnh khỏi thứ tương ứng với thực tế (quy luật giải phẫu học, không gian hay tự nhiên ) quy luật lập hình ảnh Thiên chúa bắt buộc phải nằm nhà thờ Bức họa The Christ Pantocrator (hay Christ ban phước lành) vẽ mái vòm khu cầu nguyện - nơi tìm thấy hình ảnh Mary đồng trinh chúa hài đồng Tranh tường vẽ hai thánh Kyrillos Methodios, kỷ XIX, Tu viện Troyan, Bulgaria Christ - Người ban phước - kỷ 12 Sicily • Tương tự tranh khảm, tranh Nhà thờ tìm cách gợi lên cõi trời Trong tác phẩm này, nhân vật tao dường vàng đại diện cho không gian trần gian nhận dạng Bằng cách đặt nhân vật vào giới tâm linh, tranh khảm cho phép người thờ phượng tiếp cận với giới Đồng thời, có thơng điệp trị giới thực khẳng định sức mạnh người cai trị tranh khảm Theo nghĩa này, nghệ thuật Đế quốc Byzantine tiếp tục số truyền thống nghệ thuật La Mã • Nói chung, nghệ thuật Byzantine khác với nghệ thuật người La Mã chỗ thích mơ tả khơng thể nhìn thấy giới phi vật thể Thiên đàng tâm linh Do đó, mối quan tâm chiều sâu chủ nghĩa tự nhiên thay mối quan tâm đến bí ẩn linh thiêng Theotokos Vladimir Sơn màu vải, 104 x 69 cm, vẽ vào khoảng năm 1130 Constantinople Nhà sử học nghệ thuật David Talbot Rice "thừa nhận tranh tôn giáo bật giới" Nhiều người Nga xem "Đức Mẹ Vladimir" "Mẹ mình" • KẾT LUẬN - Hội họa Byzantine chủ yếu biểu tượng, chủ đề tôn giáo So với cội nguồn La Mã cổ đại, nghệ thuật Byzantine thiếu tác phẩm mang nhìn khách quan sống, xã hội,… thay vào nghệ thuật hội họa Byzantine để lại cho hậu kho tàng khổng lồ tác phẩm hồnh tráng văn hóa tơn giáo Câu hỏi bổ sung: • Điểm đặc trưng nghệ thuật tranh khảm mosaic gì? Tranh khảm Mosaic thời Byzantine chủ yếu làm theo kinh nghiệm truyền nghề Lối vẽ vờn tả theo kiểu truyền thần Phác họa theo lối 2,5D Khơng phẳng lì 2D mà chưa đạt đến 3D Hình tượng người có thân nhìn thẳng đầu nhìn diện góc ¾ Ít có góc 90 độ Khơng có khối mắt mũi mồm Các tác phẩm thường mơ tả ánh nhìn trực diện, cường điệu ánh nhìn trực tiếp vào người nhìn

Ngày đăng: 19/02/2024, 23:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w