Học viện nông nghiệp Việt NamQuản lý chất thải nguy hại Tổng quan về tình hình phát sinh chất thải nguy hại ngành công nghiệp... • Tuy nhiên việc hình thành và phát triển các KCN còn tạ
Trang 1Học viện nông nghiệp Việt Nam
Quản lý chất thải nguy hại
Tổng quan về tình hình phát sinh chất thải nguy
hại ngành công nghiệp
Trang 2MỤC LỤC
I • Đặt vấn đề
II • Nội dung
III • Kết luận
Trang 3I Đặt vấn đề
• Sự phát triển của các khu công nghiệp đã góp phần tích cực vào sự chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa
• Tuy nhiên việc hình thành và phát triển các
KCN còn tạo ra một lượng lớn chất thải nguy hại đã và đang là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ quy mô nhỏ đến quy mô rộng lớn và tác động xấu đến sức khỏe, đời sống con người
và chất lượng môi trường
Trang 4Đặt vấn đề
tình hình phát sinh chất thải nguy hại (CTNH) công nghiệp là một vấn đáng quan tâm hiện nay
Trang 5II Nội dung
1 Khái quát về chất thải nguy hại công nghiệp
• sản xuất công nghiệp rất phát triển và tạo ra hàng ngàn loại hàng hóa mỗi năm Sản phẩm của nền công nghiệp đem lại những lợi ích trong cuộc sống hiện đại
• Nhưng song song với mặt tốt của hàng hoá là mặt trái của nó Sản xuất công nghiệp phát sinh hàng trăm triệu tấn chất thải mỗi năm gây ảnh hưởng đến môi trường cũng như sức khỏe của con người nghiêm trọng.
Trang 6khái quát về chất thải nguy hại công nghiệp
• Chất thải nguy hại là chất thải có chứa các chất hoặc các hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ
cháy, dễ nổ, làm ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ lây nhiễm và các
đặc tính gây nguy hại khác) hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường và sức khoẻ con người (theo
quy chế chế quản lý CTNH của Việt Nam ban hành kèm
Quyết định 155/QĐ – TTg ngày 16 tháng 07 năm 1999).
• Chất thải là chất thải nguy hại sinh ra trong quá trình sản
xuất ở các nhà máy, xí nghiệp… dễ cháy nguy hại công
nghiệp nổ, gây ngộ độc cho sức khỏe con người và dễ ăn
mòn nhiều vật chất khác.
Trang 7khái quát về chất thải nguy hại công nghiệp
Trang 82 Nguồn gốc phát sinh CTNH công nghiệp
• Các chất thải nguy hại có thể phát sinh từ rất nhiều nguồn như: sản xuất công nghiệp, nông nghiệp; hoạt động của công sở, cửa hiệu,
trường học; từ các bệnh viện; các hoạt động
sinh hoạt khác
• Chất thải công nghiệp tại Việt Nam chiếm
khoảng 13% đến 20% tổng lượng chất thải
Trang 9Nguồn gốc phát sinh CTNH công nghiệp
• Việc phát sinh chất thải công nghiệp tập trung chủ yếu tại các khu công nghiệp và ở miền Nam Gần một nửa
số chất thải công nghiệp phát sinh ở các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hòa, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương
• Chất thải công nghiệp phát sinh tại các vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (Hà Nội, Hải Phòng) chiếm tỉ lệ 30% Các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chiếm
hơn 70% lượng chất thải công nghiệp nguy hại phát sinh tại Việt Nam
Trang 10Nguồn gốc phát sinh CTNH công nghiệp
• Hiện trạng sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
(BVTV) ở Việt Nam khá phức tạp và đa dạng về
chủng loại, với số lượng gia tăng không ngừng.
• Thành phần, tính chất của nước thải có chứa
thành phần nguy hại bao gồm:
- Nước rò rỉ (nếu có) từ hầm chứa CTNH (chứa các
chất ô nhiễm vô cơ, kim loại nặng)
- Chất thải hữu cơ, nước thải có nồng độ ô nhiễm
hữu cơ COD cao, TSS cao.
Trang 11Nguồn gốc phát sinh CTNH công nghiệp
- Chất thải/nước thải acid hoặc chất thải kiềm
- Chất thải/nước thải có kim loại nặng, xianua
- Chất thải/nước thải nhiễm dầu, hỗn hợp
dầu/nước, chất hữu cơ sử dụng trong sản xuất keo chất, chất hữu cơ gốc nước… cần xử lý
bằng phương pháp xử lý nước thải
• Bảng: Thành phần ô nhiễm đặc trưng trong
nước thải một số ngành công nghiệp
Trang 12Nguồn phát sinh CTNH công nghiệp
TT Nước thải các ngành công nghiệp Đặc trưng ô nhiễm
1 Ngành công nghệ dệt nhuộm Độ dẫn điện cao; TSS cao; ô nhiễm hữu cơ đặc trưng bởi
trị số BOD/COD rất thấp, pH = 9-11; ô nhiễm kim loại.
2 Ngành công nghiệp giấy – bột giấy Chất lơ lửng, hợp chất Clo vô cơ, dãy ligmin và phenol,
các hợp chất vòng thơm, muối vô cơ (Na,Ca), nhựa thông, cao lanh, polymer, phèn nhôm.
3 Ngành công nghiệp sản xuất thuốc bảo
vệ thực vật, thuốc trừ sâu
Ô nhiễm chất hữu cơ COD, BOD5, các hợp chất hữu cơ mạch vòng nhóm Clo và P như: Clobenzen; 1,2- Diclxcadfobenzen; 1,2,3-Triclobenzen; 1,2,3,4- Tetraclobenzen; 4-Clophenol.
4 Ngành công nghiệp cơ khí, mạ Độc tố chủ yếu là CN-, chất hoạt động bề mặt, dầu, chất
lơ lửng, kim loại nặng (Ni, Cr, Zn, Cyanua,…)
5 Ngành sản xuất sơn, keo dán Metyl cyclohexan, Trichloro ethylene, dung dịch gốc
Democol, kim loại, chất phụ gia…
Polyvinyl acetate (C4H6O2)n, Polyvinyl alcohol (C2H4O)x, chất phụ gia
Trang 13Nguồn gốc phát sinh CTNH công nghiệp
• CTNH chiếm khoảng 15%-20% lượng CTR
công nghiệp Đây là nguồn ô nhiễm tiềm tàng đáng lo ngại cho môi trường cộng đồng
• Bảng : Chất thải CN phát sinh tại một số tỉnh, thành phố năm 2010
Trang 14Nguồn phát sinh CTNH công nghiệp
Trang 153 Công cụ quản lí CTNH công nghiệp
3.1.Công cụ pháp luật
Các văn bản quy phạm pháp luật:
o Luật Bảo vệ Môi trường
o Chương VIII: Quản lý chất thải
o Mục 2: Quản lý chất thải nguy hại
o Điều 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76
o Nghị định: số 80/2006/ NĐ – CP và số 21/2008/NĐ – CP của Chính Phủ, 59/2007/NĐ-CP của Chính Phủ
o Quyết định: số 23/2006/QĐ-BTNMT của Bộ TNMT
o Thông Tư : 12/2006/TT- BTNMT của Bộ TNMT
o Công ước Basel về kiểm soát vận chuyển qua biên giới các chất thải nguy hiểm và việc tiêu hủy chúng.
o Một số tiêu chuẩn Việt Nam: TCVN 5938:2005, TCVN 5940: 2005,
TCVN 5507-2002
Trang 163.2.Công cụ kinh tế
• Được áp dụng dựa trên các nguyên lý quản lý của nền kinh tế thị trường và được phổ biến rất rộng rãi trong những năm qua ở nhiều nước
trên thế giới
• Những công cụ kinh tế có tác động mạnh mẽ
và trực tiếp nhất vào các nhà sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ là các loại thuế, phí và lệ phí về tài nguyên và môi trường
Trang 174.Xử lí CTNH công nghiệp
• Hiện nay ở Việt Nam có khoảng hơn 80 doanh nghiệp hành nghề quản lý chất thải nguy hại Các doanh nghiệp này được Bộ TN&MT hoặc Sở TN&MT cấp tỉnh cấp giấy phép hoạt động Hầu hềt các doanh nghiệp thu gom
và xử lý chất thải đều tập trung ở phía Nam
• Số lượng các đơn vị hành nghề vận chuyển và xử lý
CTNH được Bộ TN&MT cấp phép gia tăng hàng năm
• Số lượng CTNH xử lý cũng gia tăng theo các năm theo các năm.
Trang 18Xử lí CTNH công nghiệp
• Hầu hết các cơ sở xử lý chất thải công nghiệp đều có quy mô nhỏ và sử dụng lò đốt theo mẻ Nhà máy xử lý chất thải Đại Đồng (Công ty
URENCO Hà Nội) đã đầu tư một lò đốt rác
với công suất 20 tấn/ngày là một trong những công trình xử lý chất thải công nghiệp lớn nhất tại vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc đang
trong quá trình vận hành thử nghiệm để cấp
phép
Trang 19Xử lí CTNH công nghiệp
• Việc xử lý chất thải nguy hại có thể tiến hành theo nhiều phương pháp như xử lý cơ học xử lý hóa lý,
xử lý nhiệt, chon lấp…Công nghệ chôn lấp được
áp dụng rộng rãi và phổ biến ở Việt Nam.
• Nhìn chung, các công nghệ hiện có còn chưa thực
sự hiện đại, sử dụng các công nghệ đa dụng cho nhiều loại CTNH và thường ở quy mô nhỏ, nhưng
đã đáp ứng được phần nào nhu cầu xử lý CTNH của Việt Nam
Trang 205 Hậu quả của CTNH công nghiệp
*Đối với con người:
o Theo các chuyên gia về môi trường, một số chất thải nguy hại như chất phóng xạ, dầu
nhờn, phốt pho, thuốc trừ sâu hay cả chất thải
y tế… nếu đem chôn lấp sẽ rất nguy hiểm cho con người Ví dụ như thuốc trừ sâu
o Hai chất được liệt vào loại cực kỳ nguy hiểm
là kim loại nặng và chất hữu cơ bền
Trang 21Hậu quả của CTNH công nghiệp
*Đối với môi trường:
o Chất thải hóa chất bị rơi vãi trong quá trình thu
gom, vận chuyển gây ô nhiễm đất Do trong rác có các thành phần độc hại như: thuốc BVTV, hóa
chất, vsv gây bệnh….
o Nước rỉ chất thải không được thu gom, xử lý sẽ
thấm xuống đất gây ô nhiễm môi trường đất
o Chất thải từ hoạt động xây dựng sẽ phá hủy thảm thực vật và cảnh quan đô thị, ảnh hưởng tới dòng chảy tạo điều kiện xói mòn rửa trôi đi các chất dinh dưỡng trong đất
Trang 22III Kết luận
• Chất thải nguy hại đang là một vấn đề gian nan trong cộng tác quản lý và bảo vệ môi trường hiện nay Công nghiệp hóa hiện đại hóa đang là nguyên nhân chính
của sự gia tăng lượng chất thải nguy hại trong ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường.
• Để phát triển kinh tế thì cần tăng tốc độ phát triển công nghiệp tuy nhiên phải gắn liền phát triển với bảo vệ
môi trường Chặng đường đi lên công nghiệp hóa hiện đại hóa còn dài và nhiệm vụ quản lý xử lý chất thải
nguy hại nói riêng và công tác bảo vệ môi trường nói chung là mãi mãi.
Trang 23Thanks you for listening!!!