1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm marketing quốc tế đề tài đời sản phẩm quốc tế

18 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Sau khi nhu cầu của thị trường nội địa Mỹ đã được đáp ứng tương đối đầy đủ, các hãng khởi xướng của Mỹ bắt đầu tiến trình đổi mới sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài bằng con đườn

Trang 1

Học Viện Ngân HàngQuản Trị Kinh Doanh

BÀI TẬP NHÓM

Học phần: Marketing Quốc Tế

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Thúy Hàthực hiện

Lớp

Trang 2

DANH SÁCH SINH VIÊN NHÓM NGHIÊN CỨU

Lưu Trí Hoàng AnhNguyễn Thị Thanh HiềnTrương Tấn PhátĐặng Thị Lệ QuyênNguyễn Văn Thế

Nguyễn Thị Thu HuệLê Thị Nụ

Trang 3

Lý do vì sao vòng đời sản phẩm quốc tế quan trọng trong marketing quốc tế

Chiến lược tiếp thị hiệu quả: Bằng cách hiểu được giai đoạn cụ thể trong vòng đời của sản

phẩm, doanh nghiệp có thể điều chỉnh chiến lược tiếp thị để phản ánh tình hình hiện tại Chẳng hạn, trong giai đoạn phát triển, cần tập trung vào xây dựng nhận thức thương hiệu, trong khi ở

đoạn tăng trưởng, cần tăng cường quảng cáo và mở rộng thị trường

Quản lý lợi nhuận: Việc hiểu rõ giai đoạn trong vòng đời sản phẩm giúp doanh nghiệp quản

lý lợi nhuận và nguồn lực một cách hiệu quả Chẳng hạn, ở giai đoạn tăng trưởng, lợi nhuận có thể tăng nhanh, trong khi ở giai đoạn suy giảm, cần xem xét chi phí và cải tiến hiệu suất • Tối ưu hóa sự đầu tư: Doanh nghiệp có thể tối ưu hóa sự đầu tư trong nghiên cứu và phát

triển, sản xuất, và quảng cáo dựa trên vòng đời sản phẩm Điều này giúp họ tránh lãng phí tài nguyên và tài chính vào các giai đoạn không phù hợp

Xác định cơ hội mới: Khi sản phẩm tiến qua các giai đoạn của IPLC, có thể xuất hiện cơ hội

mới cho việc phát triển và tiếp thị Việc theo dõi cẩn thận vòng đời sản phẩm có thể giúp doanh nghiệp phát hiện cơ hội này và tận dụng chúng

Đối phó với cạnh tranh: Thấu hiểu vòng đời sản phẩm cũng giúp doanh nghiệp thấy rõ cạnh

tranh trên thị trường quốc tế Họ có thể điều chỉnh chiến lược cạnh tranh dựa trên hiểu biết về các sản phẩm cạnh tranh trong các giai đoạn khác nhau của vòng đời

Trang 4

II Giai đoạn trong vòng đời sản phẩm quốc tế.Các pha trong vòng đời sản phẩm quốc tế

Vòng đời sản phẩm quốc tế (IPLC International product life cycle) bao gồm 5 pha

Pha 0: Đổi mới trong nước

Nước khởi xướng sản phẩm mới: Lí thuyết về thương mại quốc tế cũng như thực tiễn đã chỉ rõ, Mỹtrung tâm lớn nhất về kinh tế, tài chính và thương mại quốc tế Đặc biệt từ sau Thế chiến thứ hai, Mỹ là nước có ưu thế tuyệt đối về kinh tế thương mại so với các nước khác như Nhật, Đức, Anh, Pháp…

Do vậy, trên thị trường thế giới, Mỹ cũng thường là nước đi tiên phong trong việc đổi mới sản phẩmThị trường mục tiêu của sản phẩm mới: Nhng công ty lớn điển hình (TNCs) của Mỹ thường đi tiên phong trong việc đổi mới sản phẩm do có ưu thế về vốn và công nghệ, nhằm tìm kiếm lợi nhuận cao Sản phẩm mới sau quá trình đầu tư và sản xuất đều được tiêu thụ ở ngay thị trường Mỹ trong suốt pha

Pha 1: Đổi mới ngoài nước

Thâm nhập quốc tế: Đây là pha bắt đầu xuất khẩu sản phẩm mới của Mỹ , gắn liền với nó là việc đẩy mạnh quảng cáo quốc tế ở các thị trường xuất khẩu mục tiêu.

Trang 5

Sau khi nhu cầu của thị trường nội địa Mỹ đã được đáp ứng tương đối đầy đủ, các hãng khởi xướng của Mỹ bắt đầu tiến trình đổi mới sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài bằng con đường xuất khẩu.

Như vậy, kể từ pha này, IPLC (vòng đời sp quốc tế) kéo dài hơn và mang lại hiệu quả kinh doanh cao hơn so với NPLC (vòng đời sp quốc gia) Đây cũng là ưu việt của kinh doanh quốc tế nói chung và

Thị trường mục tiêu: Thông thường thị trường nước ngoài đầu tiên mà các hãng Mỹ thâm nhập là các nước phát triển cao và tương đồng với Mỹ về kinh tế – văn hoá – xã hội, nhất là nhng nền văn hoá nói tiếng Anh như Canada, Anh, Úc…

Trong thời kỳ đầu, xuất khẩu sang nhóm nước này chiếm 1/2 tổng xuất khẩu sản phẩm mới của Mỹcác nước ngoài Sau đó, xuất khẩu cũng mở rộng nhanh chóng ra các nước khác như Đức, Italia, Pháp, Nhật và bao trùm các nước phát triển khác.

Pha 2: Trưởng thành

Theo V.H Kirpalani, sự gia tăng nhu cầu ở các nước phát triển là điều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất mở rộng quy mô, đổi mới sản phẩm và thỏa mãn người tiêu dùng Trên thực tế, lợi nhuận từ đổi mới sản phẩm, là rất cao so với các sản phẩm khác Đây là yếu tố đảm bảo cho tiêu thụ sản phẩm mới tăng nhanh.

Kết quả gia tăng nhập khẩu của các nước phát triển tất yếu dẫn đến kim ngạch xuất khẩu của Mỹ đạt cao nhất và ổn định ở mức đó, thể hiện rõ trạng thái chín muồi và bão hoà Xin đừng quên rằng, thời gian bão hoà này được duy trì trong một thời gian nhất định như một pha cụ thể trong IPLC.Điều này rất có ý nghĩa thực tế trong việc quản lý và điều phối sản phẩm Chi phí sản xuất của sản phẩm mới nhìn chung giảm và ổn định ở mức thấp nhất Bắt đầu sản xuất sản phẩm ở nước ngoài: Trên thực tế, nhóm nước phát triển nhập khẩu đã có đủ thời gian làm quen với sản phẩm mới.Do nhu cầu sản phẩm mới mở rộng, lợi nhuận hấp dẫn cho nên nhiều nhà sản xuất của các nước giàu thuộc nhóm G7 (như Nhật Bản, Đức, Anh…) cũng tận dụng ưu thế về vốn và công nghệ của mình để bắt đầu sản xuất tại thị trường nội địa của họ nhằm tranh thủ kiếm lời.

Trang 6

Tiếp theo đó, việc sản xuất sản phẩm mới cũng mở rộng và bao trùm các nước phát triển khác, gắn liền với việc xuất khẩu công nghệ bắt đầu được thực hiện.

Xuất khẩu bắt đầu sang các nước đang phát triển (ĐPT): Đến cuối pha này, trước nguy cơ giảm sút xuất khẩu sang các nước phát triển, các hãng khởi xướng của Mỹ buộc phải tìm kiếm thị trường xuất khẩu sang các nước đang phát triển.

Pha 3: Nhân rộng trên khắp thế giới

Nhân rộng trên khắp thế giới: Tiến trình sản xuất này thường áp dụng hình thức sao chép là chủ yếu vì có sản phẩm nhanh nhất, thứ đến là liên doanh và cấp giấy phép.

Đây là bước xuất khẩu công nghệ thứ 2 từ Mỹ sang các nước đang phát triển.

Trong khi các hãng thuộc nhóm nước ĐPT bắt chước sản phẩm mới để tiêu thụ nội địa thì các hãng thuộc nhóm nước phát triển Tây Âu và Nhật Bản do đi trước nên không chỉ tiêu thụ ở nước mình còn xuất khẩu sang các nước ĐPT và cạnh tranh với các công ty khởi xướng Mỹ

Xuất khẩu của Mỹ giảm mạnh và bước vào pha suy thoái: Nhiều hãng của các nước phát triển khác đẩy mạnh sản xuất và bán ra ở ngay nước họ nhằm thu lợi nhuận cao Do vậy, lượng nhập khẩu của các nước phát triển khác giảm đáng kể Mặt khác, các hãng này còn tranh thủ xuất khẩu sang nhiều nước ĐPT và cạnh tranh gay gắt với các công ty Mỹ

Nhiều hãng khác ở các nước ĐPT cũng bắt đầu đổi mới sản phẩm, chủ yếu theo hình thức bắt chước nên cũng tăng nhanh trên thị trường, trước tiên ở ngay nước họ Tiến trình này tất nhiên cũng làm cho xuất khẩu của Mỹ giảm nhanh hơn na.

Đối với các công ty Mỹ , lợi nhuận rất hấp dẫn trong suốt thời gian từ pha 0 đến pha 2 đã qua rồi Điều đó sẽ khiến họ sớm thu hẹp và từ bỏ sản xuất để tìm nhu cầu sản phẩm mới khác.

Chi phí sản xuất tăng: Thị phần của các nước phát triển khác tăng lên, đặc biệt là thị phần của các nước ĐPT Nhìn chung, nhng lợi thế trong sản xuất và tiêu thụ của hàng loạt nước này thường bị hạn chế hơn so với Mỹ (về công nghệ, kĩ năng quản lí).

Do đó giá thành sản phẩm cũng có xu hướng tăng rõ rệt Theo đánh giá của V.H Kirpalani, sự tham gia sản xuất của các nước ĐPT là nguyên nhân chính làm cho chi phí bình quân trên thế giới tăng lên.

Trang 7

Pha 4: Đổi mới đảo ngược

Mỹ không còn xuất khẩu na: Nhu cầu nhập khẩu giảm mạnh của nhóm nước phát triển do cung tăng nhanh từ các hãng sản xuất của họ Với tiềm lực hiện có về nhiều mặt, các hãng của nhóm nước phát triển có đủ sức cạnh tranh với công ty xuất khẩu Mỹ không chỉ ở thị trường nước mình mà còn ở các nước ĐPT, thậm chí ngay ở thị trường Mỹ

Nhu cầu nhập khẩu sản phẩm mới từ Mỹ của nhóm nước ĐPT gần như không còn na Bởi lẽ lượng cung cấp của các hãng ở đây tăng mạnh đến mức không chỉ đủ đáp ứng nhu cầu nước mình mà còn xuất khẩu theo 3 hướng: nội bộ nhóm nước ĐPT, các nước phát triển khác và cả Mỹ

Mặt khác, nhóm nước phát triển (trừ Mỹ ) vẫn tiếp tục xu hướng xuất khẩu sản phẩm mới vào nhiều nước ĐPT Như vậy cạnh tranh gia các nước phát triển và ĐPT cũng diễn ra khốc liệt.

Chiến lược chủ động của các công ty Mỹ là cần từ bỏ sớm sản phẩm này và chuyển sang sản phẩm mới khác nhằm thu lợi nhuận cao nhất Đó là từ tưởng chủ đạo của họ trong chiến lược kinh doanh quốc tế do có lợi thế về công nghệ, tài chính và quản lí.

Nhập khẩu của Mỹ theo hướng đổi mới ngược chiều: Nét bao trùm ở pha này là đổi mới ngược chiều, đồng thời cũng là biểu hiện của chiến lược chủ động nói trên.

Mỹ nhập khẩu trở lại sản phẩm mới trước đây là điều tất yếu bởi vì, thứ nhất, hầu hết tầng lớp bình dân (chiếm phần lớn dân số Mỹ ) do khả năng thanh toán có hạn nên vẫn có nhu cầu sản phẩm mới với mức tiêu thụ khá lớn, thứ 2, nhng công ty lớn của Mỹ đã chủ động chuyển sang kinh doanh sản phẩm mới khác nên lượng cung giảm mạnh.

Khoảng trống này phải được giải quyết bằng con đường nhập khẩu Đó là một phần của lí thuyết thương mại quốc tế trên cơ sở lợi thế so sánh trên thị trường toàn cầu.

Trang 8

Giai đoạn Nhập khẩu Xuất

Thị trường mục tiêu

Ban đầu cao

đổi mới ngoài nước

Xuất khẩu

tăngcác nước tiên tiến

Số ít các công ty địa phương

Suy giảm do cải tiến quy trình sản xuấttrưởng

Xuất khẩu ổn định

nhân rộng trên khắp thế

Xuất khẩu giảm sút

trong nước, Các nước Pt và Tăng do giảm tính kinh tế

đổi mới đảo ngược

Nhập khẩu tăng dần

Các nước tiên tiến và các nước đang

phát triển

Tăng do bất lợi

Yếu tố ảnh hưởng đến vòng đời sản phẩm quốc tế.

Môi trường bên trong

Chiến lược sản phẩm: sản phẩm có thể phát triển được lâu dài và bền vng thì doanh nghiệp

cần phải có chiến lược rõ ràng cho sản phẩm để quyết định hướng đi của sản phẩm ( phát triển

Trang 9

sản phẩm mới; nâng cấp sản phẩm hiện có, đầu tư quản lý hoặc loại bỏ sản phẩm khỏi thị trường ) đều có thể ảnh hưởng đến vòng đời của sản phẩm

Năng lực tổ chức: năng lực của đội ngũ quản lý và nhân lực trong thời gian phát triển, sản

xuất và tiếp thị sản phẩm cũng ảnh hưởng lớn đến vòng đời của sản phẩm Khả năng thiết lập và duy trì sản xuất, chuỗi cung ứng và phân phối sản phẩm WOquốc tế

• tài chính của công ty quyết định khả năng đầu tư và phát triển sản phẩm cũng như năng lực tiếp tục sản xuất, cung cấp dịch vụ sau khi sản xuất sản phẩm đã ra mắt trên thị trường quốc tế

Môi trường bên ngoài

• Xu hướng, sự thay đổi về nhu cầu, sở thích của khách hàng trong nước và quốc tế có thể thay đổi theo thời gian và ảnh hưởng đến sản phẩm.

Thị trường: Sự cạnh tranh trên thị trường cũng là một yếu tố quan trọng, sự thay đổi trong mô

hình tiêu dùng và tiềm năng của thị trường đó.

Sản phẩm: cạnh tranh của các sản phẩm tương tự nhau cũng ảnh hưởng đến vòng đời của sản

phẩm Sức mạnh cạnh tranh của nhng sản phẩm tương đồng và chiến lược của các đối thủ cạnh tranh cũng gây ảnh hưởng nhiều đến vòng đời sản phẩm

Công nghệ: Sự phát triển của công nghệ có thể tạo ra cơ hội mới cho các sản phẩm quốc tế

nên việc duy trì sự đổi mới và sáng tạo là điều cần thiết để có thể cạnh tranh với các sản phẩm trên toàn cầu Ngoài ra, vấn đề liên quan đến bảo mật và quyền sở hu trí tuệ Sản phẩm quốc tế phải đối mặt với rủi ro mất thông tin và vi phạm quyền sở hu trí tuệ.

Văn hóa và Xã Hội: Với việc văn hóa và xu hướng thay đổi theo thời gian và việc này khiến

ảnh hưởng đến sự quan tâm của khách hàng, ngoài ra các văn hóa xã hội của các nước đều mang sự khác biệt và sự tôn trọng của từng thị trường là điều cơ bản để có thể thành công• Kinh tế: Tình hình kinh tế thế giới và tình hình kinh tế từng quốc gia ảnh hưởng đến giá cả và

khả năng phát triển tiếp theo của sản phẩm quốc tế

So sánh vòng đời sản phẩm quốc tế và sản phẩm nội địa.3.1 Giống

• Vòng đời sản phẩm quốc tế (IPLC) và vòng đời sản phẩm nội địa (PLC) là sự phát triển và suy thoái của một sản phẩm trên thị trường.

• Cả 2 mô hình đều chia vòng đời sản phẩm thành các giai đoạn khác nhau

Trang 10

• Thời gian (chu kỳ)

• Vòng đời sản phẩm quốc tế dài hơn vòng đời sản phẩm nội địa

• IPLC gồm 5 pha: Đổi mới trong nước, Đổi mới ngoài nước, Trưởng thành, Nhân rộng trên khắp thế giới, Đổi mới đảo ngược

• PLC gồm 4 pha: Tung sản phẩm ra thị trường (giới thiệu), Phát triển, Trưởng thành, Suy thoái• Vòng đời IPLC dài hơn NPLC vì IPLC cần thời gian để phát triển ở nước sở tại được chấp

nhận và phát triển ra thị trường quốc tế (Ví dụ 1 sản phẩm có thể được chấp nhận nhanh chóng tại 1 quốc gia nhưng cần nhiều thời gian hơn để phát triển và được chấp nhận ở quốc gia khác

do sự khác nhau về văn hóa, sở thích và nhu cầu của mỗi nước là khác nhau).• Địa điểm

• Vòng đời sản phẩm nội địa: sản xuất và xuất khẩu trong nước (chỉ diễn ra ở một quốc gia)• Vòng đời sản phẩm quốc tế: trải qua nhiều giai đoạn, sản phẩm có thể được giới thiệu ở một

quốc gia phát triển sau đó được xuất khẩu ra các quốc gia đang phát triển ở giai đoạn trưởng thành (có thể trải qua nhiều giai đoạn ở các quốc gia khác nhau)

• Vòng đời sản phẩm quốc tế thường tốn kém hơn vòng đời sản phẩm nội địa, các chi phí như vận chuyển, thuế, các yêu cầu pháp lý của các nước, các quy định khác của từng thị trường nước ngoài.

Trang 11

• IPLC đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn PLC, đòi hỏi các chiến lược marketing khác nhau, đa dạng hơn phù hợp với các thị trường nước ngoài (Điều này là do các doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu của nhiều thị trường khác nhau, với các đặc điểm văn hóa, kinh tế, xã hộ Đối với PLC thì chiến lược đơn giản hơn và đòi hỏi ít nỗ lực hơn.

• Cạnh tranh: Sự cạnh tranh trong thị trường quốc tế thường cao hơn thị trường nội địa (do có nhiều doanh nghiệp từ các quốc gia khác nhau cùng cạnh tranh sản xuất và bán sản phẩm tương tự)

• Điều chỉnh (làm mới sản phẩm)

• IPLC đòi hỏi sự điều chỉnh sản phẩm nhiều hơn PLC do nhu cầu, sở thích của các thị trường nước ngoài là khác nhau, vì vậy doanh nghiệp cần phải điều chỉnh để phù hợp với người tiêu dùng tại thị trường đó (Ví dụ: điều chỉnh bao bì, hương vị, … để phù hợp với từng thị trường )• Ví dụ

• Vòng đời quốc tế: Điện thoại thông minh, máy tính xách tay, thiết bị gia dụng thông minh,

• iPhone của Apple là một ví dụ về sản phẩm quốc tế iPhone được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 2007 tại Hoa Kỳ và sau đó được mở rộng sang các thị trường khác trên thế giới, bao gồm Việt Nam.

• Toyota Camry: Đây là một chiếc ô tô được sản xuất bởi Toyota Motor Corporation Nó được giới thiệu lần đầu tiên vào năm 1982 và hiện được bán ở hơn 100 quốc gia Camry là một trong nhng chiếc ô tô bán chạy nhất thế giới.

• Ví dụ về vòng đời sản phẩm quốc tế là sản phẩm điện thoại di động Sản phẩm điện thoại di động thường được phát minh và sản xuất tại các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Sau đó, sản phẩm sẽ được xuất khẩu sang các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam Ở giai đoạn đầu, sản phẩm điện thoại di động thường có giá cao và chỉ dành cho một số người có thu nhập cao Khi nhu cầu thị trường tăng lên, giá sản phẩm sẽ giảm và sản phẩm trở nên phổ biến hơn Trong giai đoạn trưởng thành, sản phẩm điện thoại di động có nhiều

Trang 12

mẫu mã và chủng loại khác nhau để đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng Khi công nghệ phát triển, các sản phẩm điện thoại di động mới sẽ được tung ra thị trường, khiến cho các sản phẩm cũ dần bị thay thế.

• Vòng đời nội địa: Thực phẩm, đồ uống, quần áo,

• Nón lá: Nón lá là một ví dụ về sản phẩm thủ công mỹ nghệ nội địa Nón lá là một biểu tượng văn hóa của Việt Nam Nón lá được bán tại nhiều cửa hàng lưu niệm và cửa hàng quà tặng ở Việt Nam.

• Phở: Phở là một ví dụ khác về sản phẩm nội địa Phở là một món ăn truyền thống của Việt Nam Phở đã trở nên phổ biến trên toàn thế giới trong nhng năm gần đây.

• Ví dụ về vòng đời sản phẩm nội địa là sản phẩm cà phê hòa tan Sản phẩm cà phê hòa tan được phát minh và sản xuất tại Việt Nam Ngay từ khi ra đời, sản phẩm đã được người tiêu dùng Việt Nam đón nhận nồng nhiệt Trong giai đoạn đầu, sản phẩm cà phê hòa tan chỉ có một vài thương hiệu Sau đó, nhiều thương hiệu cà phê hòa tan khác đã ra đời, khiến cho thị trường cạnh tranh trở nên gay gắt hơn Trong giai đoạn trưởng thành, sản phẩm cà phê hòa tan đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của người Việt Nam Tuy nhiên, trong nhng năm gần đây, nhu cầu tiêu dùng cà phê nguyên chất đang ngày càng tăng lên, khiến cho vòng đời của sản phẩm cà phê hòa tan có thể bị rút ngắn.

Ngày đăng: 24/06/2024, 17:32

Xem thêm:

w