1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm môn kinh tế vĩ mô tìm hiểu chính sch đồng tiền yếu của trung quốc

20 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Chính Sách “Đồng Tiền Yếu” Của Trung Quốc
Tác giả Trần Thị Yến Vi, Huỳnh Thanh Huy Thỏi, Nguyễn Sỹ Thoại, Vừ Thị Ngọc, Định Văn Thạch, Hồ Hải Nam, Vừ Quốc Hũa, Lưu Thanh Hựng, Lờ Ngọc Vinh, Trần Minh Phụng
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Cường
Trường học Trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại Bài Tập Nhóm
Năm xuất bản 2021
Thành phố Ninh Thuận
Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

Tìm hiểu “đồng tiền yếu” của các Quốc gia 2 Chương II: Chính sách “đồng tiền yếu” của Trung Quốc và diễn biến “đồng 2.2 Diễn biến “Đồng tiền yếu” của Trung Quốc qua các thời kỳ 7 Chương

Trang 1

—————a->«:1:»c—= um —

2<; BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Ÿ°"”” TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHi MINH

TH” : AAKKAAAAAK , ;

;

Giang vién : Th§ Nguyễn Văn Cường

Chuyên ngành đào tạo : Quản lý kinh tế

Ninh Thuan, thang 07 nam 2021

Trang 2

Dinh Van Thach

V6 Thi Ngoc Tran

Tran Thi Yén Vi

Huynh Thanh Huy Thai

Nguyễn Sỹ Thoại

Hồ Hải Nam

Võ Quốc Hòa

Lưu Thanh Hùng

Lê Ngọc Vinh

10 Trần Minh Phụng

Nhóm O3

KINH TE Vi MO

TÌM HIẾU CHÍNH SÁCH “ĐÔNG TIÊN YẾU” CỦA TRUNG QUOC

Tiểu luận này được hoàn thành vào ngày 22/07/2021

MỤC LỤC

Chương I Tìm hiểu “đồng tiền yếu” của các Quốc gia 2

Chương II: Chính sách “đồng tiền yếu” của Trung Quốc và diễn biến “đồng

2.2 Diễn biến “Đồng tiền yếu” của Trung Quốc qua các thời kỳ 7 Chương IHII: Lí do Mỹ khó thực hiện chính sách “đồng tiền yếu” như Trung

Chương IV: Tác động của chính sách “đồng tiền yếu” nếu Việt Nam thực hiện

11 4.1 Việc Nam kiểm soát duy trì ôn định đồng tiền 11 4.2 Một số hạn chế trong việc phá giá đồng tiền Việt Nam 13 4.3 Những tác động tích cực từ việc phá giá VND 15 Kết luận 17

Trang 3

MỞ ĐẦU Trước hết, chúng tôi xin giới thiệu cách đánh giá và nhận biết giá trị thực của đồng nội tệ của một quốc gia, chúng ta có thê sử dụng tỷ giá hối đoái thực đối với các ngoại tệ chính Ngoài ra, có thể sử dụng tỷ giá thực để theo dõi giá trị thực của đồng nội tệ của các quốc gia Hiện nay, Việt Nam và các quốc gia khác cũng sử dụng hai chỉ số tỷ giá hữu hiệu danh nghĩa (NEER) và tỷ giá hữu hiệu thực (REER) đề đánh giá sức mạnh của đồng nội tệ Đây là hai chỉ số cần thiết dé giá trị đồng nội tệ có thé được phản ánh cùng một lúc trong môi tương quan về tỷ giá so với các đồng tiền của các đối tác thương mại chính

Theo định nghĩa của OECD (2010), tỷ giá hữu hiệu danh nghĩa (NEER) là tỷ giá giữa đồng nội tệ với các đồng tiền ngoại tệ của các nước khác với quyên số là tỷ trọng thương mại hoặc thanh toán quốc tế của nước đó với các nước kia Tỷ giá hữu hiệu thực (REER) được tính dựa trên NEER và điều chỉnh đề loại bỏ lạm phat Tuy nhiên, một đồng tiền mạnh - yếu đều có sự hay của riêng nó, nếu luôn tốt thì không có quốc gia nào đề ra chính sách phá giá tiền tệ rồi Về lý thuyết, khi giá trị thực của đồng nội tệ tăng cao, chí phí sản xuất trong nước cũng tăng theo, sản phẩm xuất khẩu cũng trở nên đắt hơn tương đối so với quốc gia khác Sự đánh đôi của một quốc gia khi có một đồng nội tệ mạnh chính là sức cạnh tranh của nền kinh tế Do đó, quốc gia nào có đồng tiền mạnh thì mặc nhiên là cường quốc và hưởng nhiều lợi thé

về kinh tế, thương mại lẫn chính trị

Trong ba thập kỷ qua, Trung Quốc đã giữ chính sách đồng tiền yếu, và chính sách này đã góp phần làm cho hàng hóa Trung Quốc tràn ngập thế giới, còn hàng nhập khâu cho tiêu dùng ở Trung Quốc thì ít, và thặng dư thương mại (trade surplus) của Trung Quốc lên đến 200-300 tỷ USD/năm

Tình hình của Trung Quốc hiện tại cũng tương tự như Nhật Bản năm 1985, bởi vậy nhiều khả năng Trung Quốc sẽ bị áp lực làm tăng giá đồng NDT, dù răng chính phủ Trung Quốc không thích chuyện này và tìm mọi cớ để “kháng cự” Triển vọng

ty giá hối đoái IUSD = 3NDT chắc còn xa, nhưng nhiều khả năng là NDT sẽ lên giá

so với USD trong những năm tới

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, có nhiều nét tương đồng về văn hóa cũng như thể chế chính trị, cả hai nước có những lợi thế trong việc sản xuất các mặt hàng về nông nghiệp, đệt may, thủ công mỹ nghệ Trung Quốc cũng là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam với tong kim ngach xuất khẩu liên tục tăng cao trong nhiều năm

Do đó, việc đi sau tim hiéu về “Chính sách đồng tiền yêu của Trung Quốc” trong tình hình và giai đoạn hiện nay là hết sức cần thiết Thông qua bài tiêu luận này, sẽ cho chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về các khía cạnh của đồng tiền mạnh và đồng tiền yếu, cũng như tác động của nó lên quốc gia chính chủ

Trang 4

CHUONG I TIM HIEU “DONG TIEN YEU” CUA CAC QUOC GIA 1.1 Định nghĩa đồng tiền yếu

Dong tién yéu (Soft currency hay Weak currency) la loai tiền tệ có giá trị dao động, chủ yếu là thấp hơn, là kết quả của sự bat ôn định về chính trị hoặc kinh tế của một quốc gia

Theo 7 điển Kinh tế học, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, ngoại tỆ yêu hay đồng tiền yếu là đồng tiền có mức cầu thấp, nhưng mức cung cao trên thị trường hối đoái

1.2 Đặc điểm của đồng tiền yếu

Đồng tiền yếu dễ biến động hơn đo bản chất yếu kém của nền kinh tế cũng như thiếu thanh khoản Ngoài ra, đồng tiền yếu khó có thể được các ngân hàng trung ương nắm giữ như dự trữ ngoại hối, không giống như đồng đô la Mỹ, euro và đồng yên Nhật Bản

Đồng đô la Zimbabwe và đồng bolivar của Venezuela là hai ví dụ về đồng tiền yếu Cả hai quốc gia này đã trải qua cả sự bất ôn chính trị cũng như siêu lạm phát dẫn đến sự mắt giá mạnh về tiền tệ và việc ín các tờ tiền có mệnh giá cao Ty lệ tăng trưởng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm ở Zimbabwe đã giảm hàng năm kể từ năm 2011, và nền kinh tế Venezuela đã suy thoái kế từ quý đầu tiên của năm 2014 1.3 Đồng tiền yếu của các quốc gia

Các quốc gia hay lo lắng về khủng hoảng tiền tệ, đồng tiền yếu sẽ giảm rủi ro khủng hoảng tiền tệ

Ngành sản xuất mua các linh kiện vật liệu đầu vào trong nước, sau đó bán ra nước ngoài (như Việt Nam và các nước khác) Việc mất giá tiền tệ giúp giá cả hàng hóa rẻ hơn đôi với người nước ngoài và không phải tăng chỉ phí sản xuất

Các nước kiểm soát áp lực tiêu dùng dé tăng ngân sách và thị phần vốn công Các nước kiểm soát áp lực lao động và ngành tài chính Lao động và ngành tài chính là các nhóm ngành thiên về tỷ giá cao (do những ngành này sẽ hưởng lợi khi tỷ giá đồng tiền cao) và nêu nhóm này bị kiềm chế, nhóm lợi ích của ngành sản xuất sẽ thang thé va ching ta thay ty giá bị định giá thấp

Xuất khẩu rẻ hơn có thê thúc đây tỷ trọng xuất khâu của quốc gia

Giá trị nội tệ của đồng tiền đối với các tài sản có mệnh giá nước ngoài Ví dụ, đồng VND của Việt Nam bị mắt giá, và một người Việt Nam đang giữ một tải sản nào đó được định giá bằng USD, thì tài sản đó bây giờ có giá trị VND cao hơn Tạo điều kiện thuận lợi cho thang dư tài khoản vãng lai Cho phép tích lũy tài sản nước ngoài, và giúp bảo vệ đất nước khỏi khủng hoảng tiền tệ do sự tích lũy của

dự trữ ngoại hối đó

Điện hình là Trung Quốc hiện nay đang sử dụng chính sách đồng tiên yêu Trung Quốc có nên kinh tê sản xuât dựa vào sức lao động giá rẻ và tiêu tôn tài nguyên

Trang 5

môi trường nhưng cũng có tỉ lệ nội địa hóa hàng hóa nâng cao hơn các quốc gia khác (hàng công nghiệp chiếm tới 95% tổng lượng hàng xuất khâu năm 2008); các quốc gia phát triển như Mỹ, Đức có nền xuất khâu dựa vào chất xám, công nghệ cao, hiện đại có thể muốn giử chính sách đồng tiền yếu để hỗ trợ xuất khâu Nói cách khác, các công ty Trung Quốc với tỉ lệ nội địa hóa cao hơn sẽ có lợi hơn các công ty của các quốc gia khác có tỉ lệ nội địa hóa thấp trong cùng một chính sách “ đồng tiền yeu’ hỗ trợ xuất khẩu

Một quốc gia khi phải quyết định phá giá hay giảm giá đồng tiền; Ví dụ VND - chính sách “đồng tiền yếu” - để cứu thâm hụt ngân sách hay hỗ trợ xuất khẩu, nâng sức cạnh tranh hàng hóa đề chiếm lĩnh thị trường quốc tế, hoặc chống nhập siêu cao (nhập khẩu nhiều hơn xuất khâu — có lẽ không thê tránh khỏi trong phát triển kinh

tế giai đoạn hiện tại), nêu không cân nhắc kỹ các yếu tổ lợi hại, sẽ chịu các tác động như giá tiêu dùng gia tăng nhanh (nhiều nghiên cứu, nhận định tỉ lệ lạm phát sẽ tăng cao trong năm 2010 — điều này có lẽ là hiển nhiên, bởi vì giá USD đã tăng khoảng 5- 7% va giá vàng đã tăng từ 22 — 23 triệu đồng/lượng tới khoảng 27 triệu đồng/lượng như hiện nay tức hơn 17% trong năm 2009 - trên bình diện tử 2-3 năm, 2007 — 2009, thì cả vàng và USD đã tăng hơn 20% - 25% so với VND), ảnh hưởng đến mọi tầng lớp xã hội mà người lao động nghèo sẽ gánh chịu nặng nề nhất ( ví dụ: gói xôi tăng

từ 3,000VND lên 5,000VND; ô bánh mi tăng từ 5,000VND lên 8§,000VND thì người lao động, hưu trí với mức lương và thu nhập có định thấp sẽ bị thiệt hại nặng nhất, không đủ tiền cho nhu cầu tối thiểu hàng ngày)

Bất ôn về tỉ giá sẽ khuyến khích doanh nghiệp và cá nhân có tâm lý giữ vàng, USD, bất động sản dé tránh bị mất giá tài sản Không thê kêu gọi họ hy sinh quyền lợi riêng vì một mục đích chung chưa rõ ràng, cụ thê ( ví dụ: tôi bán USD với giá 18.500 VND cho ngân hàng, liệu khi cần nhập hàng tôi có được mua USD với giá đó không? Hay ngân hàng vẫn “bắt` doanh nghiệp tự mua USD từ “chợ đen”? Hơn nữa, người khác có hy sinh như tôi? Ai được hưởng lợi nhiều hơn?) Thực tế, nếu đầu năm

2009, ai do ban vang ra đầu tư sản xuất kinh doanh, sau một năm làm ăn có lãi, có thê không mua lại được số vàng đầu năm đã bán

Trên bình diện quốc tế, một quốc gia có đồng tiền chưa chuyên đôi tự do được (khi đi công tác nước ngoài, chúng ta phải tự mua USD để mang theo dùng, chưa thé mang VND theo và đôi tiền ở ngân hàng nước ngoài) sẽ gặp rất nhiều bắt lợi trong thương mại quốc tế cũng như uy tín và thương hiệu của đất nước (ví dụ: doanh nghiệp không thê thương thảo hợp đồng mua hàng và thanh toán bằng VND) Chúng ta cũng

tự đánh mắt khả năng sử dụng “bàn tay vô hình' của thị trường để điều chỉnh chính sách tỉ giá Các thay đôi chính sách tỉ giá liên tục, mang tính chủ quan hoặc thiếu kinh nghiệm mà sai sót là tất yêu, chạy sau biến động thị trường sẽ làm mắt uy tín về khả năng điều hành kinh tế vĩ mô tạo một tâm lý không tốt cho cả người mua, người bán

và các thương vụ hợp tác làm ăn từ nhỏ tới lớn, cho tới hợp tác ở qui mô quốc tế khu vực và thế ĐIỚI

Trang 6

CHƯƠNG II: CHINH SACH “DONG TIEN YEU” CUA TRUNG QUOC VA DIEN BIEN “DONG TIEN YEU CUA TRUNG QUOC” QUA CAC THOI KY 2.1 Chính sách “Đồng tiền yếu” của Trung Quốc

Như chúng ta đã biết, Trung Quốc có nên kinh tế sản xuất dựa vào sức lao động giá rẻ và tiêu tốn tài nguyên môi trường nhưng cũng có tỉ lệ nội địa hóa hàng hóa nâng cao hơn các quốc gia phát triển như Mỹ, Đức có nền xuất khâu dựa vào chất xám, công nghệ cao, hiện đại Do đó, Trung Quốc muốn dùng chính sách đồng tiền yêu đề hỗ trợ xuất khâu Nói cách khác, các công ty Trung Quốc với tỉ lệ nội địa hóa cao hơn sẽ có lợi hơn các công ty của các quốc gia khác có tỉ lệ nội địa hóa thấp trong cùng một chính sách “đồng tiền yếu' hỗ trợ xuất khẩu

Hơn ba thập kỷ đã qua, leo thang cuộc chiến tranh thương mại căng thắng, kéo dài giữa Mỹ và Trung Quốc đã ảnh hưởng rất lớn đến nền kinh tế thế giới Và trong cuộc chiến này, Trung Quốc đã liên tục sử dụng chính sách đồng tiền yếu đề tạo lợi thế canh tranh trong việc xuất khâu đưa hàng hoá Trung Quốc ngập tràn trên thế giới trong đó có nước Mỹ, còn hàng nhập khẩu cho tiêu dùng ở Trung Quốc thì ít, và thặng

dư thương mại (trade surplus) của Trung Quốc lên đến 78, L7 tỷ USD trong năm 2020 Vào thời điểm tháng 5/8/2019, tỷ giá USD/RMB (đồng nhân dân tệ, phiên âm tiếng Anh là Renmimbi) là IUSD = 7,05 RMB Vào thời điểm đó đây là tỷ giá đồng nhân dân tệ thấp nhắn trong II năm trở lại động thái mang lại lợi thể cho hàng hóa Trung Quốc và gây thiệt hại cho các nhà sản xuất Mỹ Chứng khoán ở các thị trường

Mỹ và châu Âu chao đảo với mức giảm điểm sâu ở mức từ 2-3% Lần cuối tỷ giá vượt quá 7 là vào tháng 5/2008, khi thế giới chuẩn bị rơi vào cuộc khủng hoảng tài chính Động thái giảm giá đồng nhân dân tệ này của Trung Quốc đưa Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung bước sang giai đoạn mới nguy hiểm hơn đối với nền kinh tế thê giới

m@ S&P 500

As of Aug 5,4 p.m ET

Hình 2.1: Chi số chính của thị trường ching khodn My ngay 5/8 déu giam xap

xỉ GO mec 3%

Trang 7

Trên thực tế, vấn đề không nằm ở con số tỷ giá Bản thân việc 7 RMB đổi I USD không gây hại cho ai Ty giá dù là 7,002:1 hay 6,998:1 không mấy khác biệt Nhưng vượt quá con số đó lại có tính biểu tượng lớn Nó thê hiện Trung Quốc săn sảng để đồng tiền rớt giá lớn, như một chiến thuật nhắm vào Mỹ Theo đả này, nhà sản xuất Trung Quốc sẽ có lợi thế khi bán hàng sang Mỹ Lệnh đánh thuế hàng Trung Quốc của Tổng thông Mỹ Trump, vốn nhằm chặn bớt hàng Trung Quốc sang

Mỹ, sẽ bớt tác dụng

Giả sử bạn làm chủ một nhà máy Trung Quốc, sản xuất đồ phụ kiện trang trí 6

tô, và bán rất nhiều tượng trang trí cho các siêu thị bán ô tô ở Mỹ Bạn bán với giá

1 USD một tượng trang trí - tất nhiên, siêu thị bán ô tô xa xôi kia có thê bán với giá cao hơn nhiều, dé chi trả chí phí vận chuyên Khi tỷ giá trước thời điểm 5/8/2019 là

6 RMB đổi I USD, doanh thu mà bạn nhận được ở Trung Quốc là 6 RMB cho mỗi một tượng trang trí Nhưng khi tỷ giá hối đoái thay đổi thành 7 RMB đôi 1 USD, doanh thu bạn nhận được vẫn là l USD nay sẽ đổi ra 7 RMB Rõ ràng bạn có thể hạ giá bán với đối tác siêu thị Mỹ, từ I USD xuống 0,857 USD, để rồi khi đôi ra nhân dân tệ, bạn vẫn nhận được 6 tệ như trước Như vây, những công ty Mỹ cạnh tranh với bạn, mua và bán đều bằng đồng USD, sẽ miễn cưỡng phải hạ giá theo để cạnh tranh Đồng tiền rớt giá cũng giúp nhà xuất khẩu Trung Quốc “phản đòn” lệnh tăng thuế của Tông thống Trump Mỹ áp thuế 25% với một loạt hàng Trung Quốc Nhưng nếu đồng tệ yêu đi 10%, thuế tự khắc giảm đi 15%

Cách thức Trung Quốc thao túng tiền tệ:

Hệ thống tài chính Trung Quốc do chính phủ kiêm soát chặt chẽ, trao cho lãnh đạo đất nước khả năng định giá đồng nhân dân tệ theo ý họ muốn Các quan chức định giá “chuẩn” mỗi ngày cho đồng tệ, và cho phép giá trị thực của nó biến động lên xuống một chút trên thị trường ngoại hối

Đồng nhân dân tệ không được mua bán hoàn toàn tự do như các đồng tiền lớn khác Mỗi ngày, ngân hàng trung ương Trung Quốc đặt giới hạn 2% mà trong đó tỷ giá đồng tệ có thê biến động Nhưng lần này, Trung Quốc đã đề đồng tệ giảm mạnh Ngày 5/8, Trung Quốc công bố tỷ giá 6,9225 (số đồng tệ đổi I USD), sát với mức 7 RMB đổi 1 USD Điều quyết định khiến đồng tệ giảm giá (tỷ giá vượt 7:1) chính là những người buôn bán ngoại hối, vốn đang tin rang gia trị thực của đồng nhân dân tệ thấp hơn hiện tại Những người nắm giữ đồng nhân dân tệ trong tay có thê đã bán ra (khiến đồng tiền này hạ giá), vì lo ngại cuộc thương chiến sẽ cản trở nên kinh tế Trung Quốc

Nguyên nhân khác là từ năm 2018, Trung Quốc đã cô thúc đây nền kinh tế băng cách chỉ đạo hệ thông ngân hàng do chính phủ kiểm soát tăng cường cho vay, khiến lượng cung tiền tăng lên Khi có nhiều tiền lưu thông hơn trong nền kinh tế, mệnh giá của đồng tiền đó sẽ giảm

Trang 8

Hậu quả của việc phá giá đồng nhân dân tệ:

Việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ nhằm tạo lợi thế cạnh tranh trong việc xuất khâu hàng hoá Trung Quốc sang các thị trường khác Tuy nhiên, việc này cũng làm Trung Quốc và các nước trên thế trả giá rất đắt trong việc tăng trưởng kinh

tế và làm ảnh hưởng lớn đến các nền kinh tế trên thế giới

Hậu quả nghiêm trọng nhất của chiến tranh tiền tệ sẽ là sự chững lại của cả hai nên kinh tế lớn nhất thế giới Mỹ - Trung, ngoài ra kinh tế toàn cầu chững lại sẽ kéo

Mỹ vào suy thoái

Tăng trưởng của Trung Quốc cũng đã chậm lại Với động thái phá giá đồng tệ mới đây có thê gây hại cho chính Trung Quốc, với việc dòng tiền ồ ạt chảy ra khỏi nước này, làm lung lay sự ôn định kinh tế Năm 2015, lần cuối Trung Quốc phá giá đồng tiền, các nhà đầu tư và doanh nghiệp bắt đầu chuyền tiền ra khỏi Trung Quốc - chính là dòng tiền mà nền kinh tế lớn thứ hai thế giới đang cần đó là 680 tỷ USD Một năm sau, Trung Quốc lại phải bỏ ra 500 tỷ USD dự trữ ngoại hối đề đây giá đồng

tệ lên Nước này cũng siết chặt hệ thông tài chính để chặn nhà đầu tư chuyên tiền ra nước ngoài

Đồng tệ yếu cũng gây ra các vẫn đề khác Đồng tiền Trung Quốc yếu hơn sẽ khiến hàng hóa đắt đỏ hơn với người tiêu dùng nước này Mọi khoản nợ của công ty Trung Quốc tính bằng USD bỗng nhiên “phình” ra một chút Các hàng hóa thiết yếu như dầu mỏ, được tính giá bằng USD trên toàn cầu, bỗng đắt hơn

Đồng tệ giảm giá cũng sẽ gây thiệt hại cho những nhà sản xuất châu Au nao cạnh tranh với hàng Trung Quốc, tác động đến các nền kinh tế cựu lục địa Làm cho thâm hụt thương mại của Mỹ đạt ký lục 900 tỷ USD và được dự báo sẽ tăng chóng mặt trong những năm tới

Theo Robert Scott, chuyên gia kinh tế ở viện Chính sách Kinh tế, một viện chính sách thiên tả Giá đồng USD đã tăng kế từ năm ngoái, điều đó có nghĩa nhà sản xuất

Mỹ sẽ khó khăn hơn khi bán hàng sang Trung Quốc và các thị trường khác mà Trung Quốc cũng cạnh tranh Thâm hụt thương mại của Mỹ sẽ càng khó khắc phục Lúc này đề làm giảm lợi thế canh tranh hàng hoá của Trung Quốc buộc Mỹ phải tăng thuế nhập khẩu đối với hàng Trung Quốc vào nước Mỹ Đây chính là những gì xảy ra trong cuộc Đại Suy thoái những năm 1930 Các nước dựng hàng rào thuế quan

và cô đánh bại đối thủ băng cách phá giá đồng tiền Nếu điều này xảy ra liên tục kéo dài thì sẽ dẫn tới thương mại toàn cầu đừng hắn

Tóm lại, nếu cuộc chiến thương mại với Mỹ ngày một diễn biến xấu đi, Trung Quốc có thể táo bạo hơn với thứ vũ khí tiền tệ của minh dé tăng lợi thế cạnh tranh trong thương mại với Mỹ Tuy nhiên, lịch sử đã chứng minh, thứ vũ khí tiền tệ đó đòi hỏi Trung Quốc phải sẵn sàng trả giá đắt trong việc đánh đổi các thứ khác như: Tăng trưởng kinh tế, dự trữ ngoại hối để đạt được

Trang 9

2.2 Diễn biến “Đồng tiền yếu” của Trung Quốc qua các thời kỳ

Chính sách tỷ giá của Trung Quốc đã được cải cách và chuyên đối khá nhiều lần Mặc dù được cải cách và điều chỉnh qua rất nhiều giai đoạn, nhưng có thể nói:

“đã có những dấu hiệu cho thấy đồng nhân dân tệ (NDT) được định giá thấp hơn so với giá trị thực của nó” Diễn biến tỷ giá đồng NDT luôn gắn liền với các chính sách cải cách tỷ giá của Trung Quốc qua các thời kỳ

- Nam 1979-1980: Tỷ giá được giữ có định, IUSD =2 NDT

- Nam 1981-1985: Trung Quốc bước đầu thực hiện chế độ chính sách tỷ giá duy nhất “phá giá” Đồng NDT bắt đầu hạ giá, từ IUSD =2 NDT lên tới IUSD = 3 NDT

Năm 1986-1990: Tiếp tục với chính sách thả nội đồng NDT, NDT được phá giá cao, từ LUSD = 3 NDT lén toi [USD = 4 NDT

- Nam 1991-1993: Chính sách thả nỗi của Trung Quốc bắt đầu mang lại hiệu quả nhất định, đồng NDT tiếp tục được hạ giá với biên độ rộng, từ IUSD = 4 NDT lên tới LIUSD =6 NDT

-_ Năm 1994-1997: Đây là giai đoạn Trung Quốc thực hiện chính sách tỷ giá

“phá giá mạnh NDT”, đồng NDT tiếp tục phá giá với biên độ mạnh, từ IUSD = 5,8 NDT lên tới LUSD = 8,7 NDT

- Nam 1998-2004: Giai đoạn chính sách ty giá duy trì ôn định đồng NDT “yếu” tiếp tục phát huy tác dung, ty giá luôn được giữ mức §,5NDT/USD, với biên độ giao động nhỏ từ năm 1998 đến năm 2005 Nhờ đó mà những tác động của cuộc khủng hoảng tài chính khu vực Châu Á 1997 đối với nền kinh tế Trung Quốc ít nghiêm trọng hơn

- Nam 2005: vao thang 7 nam 2005, Trung Quốc tiến hành điều chỉnh tỷ giá theo hướng nâng giá đồng nhân dân tệ vào thời điểm này là 1USD = 8,27 NDT, sau

đó Ngân hàng Trung ương tiến hành cải cách tỷ giá, cho phép thả nỗi tỷ giá trong giới hạn biên độ 0,3% so với tỷ giá chính thức của Ngân hàng Trung ương Đồng NDT đã lên giá 3,12% kê từ khi cải cách tỷ giá Cả năm 2005 ty gia NDT vẫn ở mức trên 8NDT/USD

- Nam 2006-2009: Voi cam két diéu chinh tang gid cua minh, Trung Quéc tiép tục tăng giá đồng NDT Ty gia NDT đã bước đầu tăng giá, từ 8,27 NDT/USD xuống 6,8NDT/USD vào năm 2009,

Năm 2010: Ngày 22/6/2010, Trung Quốc đã thực hiện bước đi đầu tiên trong cam kết linh hoạt giá đồng NDT Theo đó, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc đã xác lập tỷ giá hối đoái mới ở mức 1USD = 6,7980 NDT, tăng 0,43% so với mức 6,8275 NDT của ngày 21/6/2010 Đây là mức cao nhất kế từ khi Bắc Kinh định giá lại đồng NDT vào tháng 7/2005 Động thái trên là do Trung Quốc muốn giảm bớt bầu không khí căng thăng tại Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển

và đang phát triển (G-20) khi đó đang nhóm họp tại Canada

Trang 10

- Nam 2011: Đồng NDT tiếp tục tăng giá, nhưng biên độ hẹp, khoảng 0,5-1%,

từ 6,§NDT/USD cuối năm 2010 xuống 6,3NDT/USD vao cuéi nam 2011

- Nam 2012: Déng NDT tiếp tục tăng giá và đạt mức kỷ lục Ngày 10/02/2012

NDT đạt mức cao kỷ lục 6,293 NDT =1 USD Đây là lần đầu tiên đồng NDT ở đưới

ngưỡng 6,3 NDT đổi I USD kể từ ngày 19/6/2010 Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc thông báo mở đường cho tỷ giá đồng NDT được chuyền đôi một cách linh hoạt hơn Tính đến hết ngày 30/6/2012 thì tỷ giá NDT/USD luôn ở đưới ngưỡng 6,3 NDT/USD

- Nam 2013-2016: Giá đồng Nhân dân tệ giao động ở mức là 6,9370 NDT đổi

1 USD

- Nam 2017: Ty gid tham chiéu gitra dong Nhan dan t@ (NDT) va USD nam

2017 giữ đà ôn định và có phần tăng, theo đó tỷ giá này cơ bản ôn định ở mức 6,5 NDT déi 1 USD Các nhà phân tích cho rằng đồng tiền Trung Quốc sẽ tiếp tục đà lên giá này khi thích ứng được với môi trường kinh tế, tài chính toàn cầu đầy thách thức, việc mở cửa thị trường vốn của nước này sẽ vẫn tiếp diễn, và trong chiến lược toàn cầu hóa đồng NDT, lựa chọn tốt nhất là duy trì tỷ giá tăng một cách Ôn định

- Nam 2018-2019: Đồng NDT tiếp tục giảm giá, ngày 14/5/2019 đồng Nhân dân tệ đạt mức 6,8365 NDT/USD Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc đã phá giá đồng nhân dân tệ kê từ năm 2015 và đây được xem là công cụ dé kích thích xuất khâu của đất nước Bên cạnh đó, quan hệ thương mại hai nước đã leo thang khi Hoa Kỳ tăng thuế quan đối với hàng hóa trị giá 200 tỷ USD của Trung Quốc từ 10% lên 25%, Trước rất nhiều phản ứng gay gắt từ các nước lớn trên thế giới, đặc biệt là các quốc gia như: Mỹ, Nhật, EU đã có không ít ý kiến cho rằng Trung Quốc đang theo đuôi chính sách tỷ giá thấp đồng NDT nhằm mục đích cạnh tranh thương mại giá rẻ Tuy nhiên, đáp lại những phản ứng mạnh mẽ của các nước thì quan điểm của Chính phủ Trung Quốc vẫn cho rằng đồng NDT đang định giá đúng với giá trị thực của nó

và có khí là cao hơn so với một số đồng tiên khác, Trung Quốc vẫn khăng định họ không hề chủ ý định giá thấp đồng NDT và cũng không cạnh tranh thương mại thiếu công bằng

Ngày đăng: 30/07/2024, 16:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w