1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập nhóm môn triết học đề tài nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn sự vận dụng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn

25 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nguyên Tắc Thống Nhất Giữa Lý Luận Và Thực Tiễn. Sự Vận Dụng Trong Hoạt Động Nhận Thức Và Thực Tiễn
Tác giả Phạm Bình An, Ngô Quang Trường, Trần Thanh An, Mai Thành Hưng, Vũ Hồng Phương, Nguyễn Huyền Linh, Hoàng Tuấn Đạt, Hà Hải Minh, Trần Minh Ngọc
Người hướng dẫn Cao Minh Công
Trường học Trường Đại Học Kiểm Sát Hà Nội
Chuyên ngành Triết Học
Thể loại bài tập nhóm
Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

I/ Phạm trù lý luận và phạm trù thực tiễn1.Nhận thức luận của các nhà triết học trước Mác Becon – nhà triết học duy vật Anh, người đặt nền móng cho sự phát triểncủa chủ nghĩa duy vật siê

Trang 1

VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIỂM SÁT HÀ NỘI

Bài tập nhóm môn Triết học

Đề tài: : Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn Sự vận dụng trong hoạt động nhận thức

và thực tiễn

Giảng viên hướng dẫn: CAO MINH CÔNG

Nhóm 2: Phạm Bình An Ngô Quang Trường Trần Thanh An Mai Thành Hưng

Vũ Hồng Phương Nguyễn Huyền Linh Hoàng Tuấn Đạt Hà Hải Minh

Trần Minh Ngọc

Trang 2

Lời mở đầu

Hiện tại, triết học là một phần không thể thiếu trong sự phát triển của bất

kỳ hình thức sinh lời nào Những vấn đề triết học về mệnh đề nhận thức, hệthống biện chứng và luôn là cơ sở, phương hướng, kim chỉ nam để điều kiệnhóa thực tiễn, xây dựng và phát triển xã hội Tuy nhiên, con người có thể cónhững kết quả phù hợp trước những vấn đề mà cuộc sống đặt ra nếu xuất phát

từ một lập trường triết học đúng đắn Chấp nhận hay không chấp nhận mộtquan điểm triết học nào đó không chỉ đơn giản là chấp nhận một thế giới quannhất định, một cách giải thích nhất định về thế giới mà còn là chấp nhận một

cơ sở phương pháp luận pháp luật nhất định chỉ đạo các hoạt động

Chúng ta biết rằng triết học là một trong ba hành lang cấu thành của chủnghĩa Mác Lênin khẳng định chủ nghĩa duy vật biện chứng là chân lý của chủnghĩa Mác Cho đến nay, chỉ có triết học Mác là ưu việt hơn cả Trên cơ sởchủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng và Nhà nước ta đã nghiên cứu, tiếp thu những tưtưởng tiến bộ, đề ra những chủ trương, phương hướng xây dựng và phát triển

xã hội đúng đắn, phù hợp với tình hình của đất nước Mặc dù có những khuyếtđiểm không tránh khỏi, nhưng chúng ta luôn đi đúng hướng nâng cao thựcchất và phát triển có lợi, từng bước đưa nước ta sánh vai với các nước trongkhu vực và trên thế giới về mọi mặt Đó là những thành tựu của việc xây dựngchủ nghĩa phi tự do và thời gian bổ sung là những bằng chứng phù hợp nhất.Trên cơ sở đó, để hiểu hơn những gì đang diễn ra xung quanh, Chúng ta sẽ

cùng nhau xem xét và thảo luận đề tài “Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận

và thực tiễn Sự vận dụng trong hoạt động (nhận thức/thực tiễn)”

Đề tài triển khai gồm 2 phần chính:

Phần A : Một số khái niệm liên quan đến phạm trù lý luận, thực tiễn và mối

quan hệ giữa lý luận và thực tiễn

Trang 3

Phần B : Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn vào trong

hoạt động

PHẦN A MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐÊN PHẠM TRÙ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

Trang 4

I/ Phạm trù lý luận và phạm trù thực tiễn

1.Nhận thức luận của các nhà triết học trước Mác

Becon – nhà triết học duy vật Anh, người đặt nền móng cho sự phát triểncủa chủ nghĩa duy vật siêu hình TK XVII-XVIII, có thể được coi là nhà triết họcđầu tiên thấy được vai trò của thực tiễn, của khoa học thực nghiệm trong quátrình nhận thức, trong quá trình hình thành tri thức Ông đã nhấn mạnh nhiệm vụcủa triết học là tìm ra con đường nhận thức giới tự nhiên Theo ông, quá trìnhnhận thức phải kiên quyết chống chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa kinh nghiệm.Nhận thức phải xuất phát từ giới tự nhiên và thực nghiệm để tìm ra mối quan hệnhân quả, phát hiện và kiểm tra chân lý

Phoiơbắc-nhà triết học duy vật Đức đầu thế kỷ XIX đã đề cập đến thựctiễn, nhưng đối với ông, chỉ có lý luận mới thực sự là hoạt động chân chính củacon người, còn thực tiễn mang tính chất con người bẩn thỉu

Hêghen – nhà triết học duy tâm Đức cuối thế kỷ XVIII đầu thế kỷ XIX đã

có một số tư tưởng hợp lý, sâu sắc về thực tiễn Hêghen cho rằng, bằng thựctiễn, chủ thể tự “nhân đôi” mình, đối tượng hoá bản thân mình trong quan hệ vớithế giới bên ngoài, nhưng ông chỉ giới hạn thực tiễn ở ý niệm, ở hoạt động tưtưởng Đối với ông, thực tiễn là “suy lý lôgíc”

Các nhà triết học duy vật trước Mác cho rằng, quá trình hình thành ý thứccủa con người mang tính thụ động Do đó nhận thức luận của họ còn nhiều hạnchế Họ chưa đặt ra vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Song cái được của

họ là đã đề cập đến vai trò của thực nghiệm trong khoa học và đây thực sự làmột trong những tiền đề đặt nền tảng cho quan niệm thực tiễn của triết học Mác

2. Phạm trù thực tiễn và lý luận trong triết học Mac-Lenin

2.1 Phạm trù thực tiễn:

Phạm trù thực tiễn là một trong những phạm trù nền tảng, cơ bản của triếthọc

Trang 5

Mác - Lênin nói chung và của lý luận nhận thức mácxít nói riêng Trong lịch sửtriết học không phải mọi trào lưu đều đã đưa ra quan niệm một cách đúng đắn vềphạm trù này Chẳng hạn chủ nghĩa duy tâm chỉ hiểu thực tiễn như là hoạt độngtinh thần sang tạo ra thế giới của con người, chứ không xem nó là hoạt động vậtchất, là hoạt động lịch sử xã hội Ngược lại, chủ nghĩa duy vật trước Mác, mặc

dù đã hiểu thực tiễn là một hành động vật chất của con người nhưng lại xem đó

là hoạt động con buôn, đê tiện, bẩn thỉu Nó không có vai trò gì đối với nhậnthức của con người

Khắc phục những yếu tố sai lầm, kế thừa và phát triển sáng tạo những yếu tốhợp lý trong những quan niệm về thực tiễn của các nhà triết học trước

đó, C.Mác và Ph.Ăngghen đã đưa ra một quan niệm đúng đắn, khoa học vềthực tiễn và vai trò của nó đối với nhận thức cũng như đối với sự tồn tại và pháttriển của xã hội loài người

Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính lịch sử –xãhội của con người nhằm cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân con người Thực tiễn biểu hiện rất đa dạng với nhiều hình thức ngày càng phong phú, song

có ba hình thức cơ bản là hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động chính trị xã hội

và hoạt động thực tiễn có mục đích

2.1.1 Thực tiễn là toàn bộ hoạt động sản xuất vật chất

Là hình thức hoạt động cơ bản, đầu tiên của thực tiễn Đây là hoạt độnmàtrong đó con người sử dụng các phương tiện, công cụ, sức mạnh vật chấtcủa mình để tác động vào tự nhiên, xã hội nhằm cải tại, biến đổi chúng phùhợp với nhu cầu của mình Đây là một quá trình tương tác giữa chủ thể vàkhách thể Trong đó, chủ thể hướng vào việc cải tạo khách thể Cho nênthực tiễn trở thành khâu trung gian nối liền ý thức con người với thế giớibên ngoài

Trang 6

2.1.2 Hoạt động thực tiễn có mục đích

Là một hình thức đặc biệt của thực tiễn Đây là hoạt động được tiến hànhtrong những điều kiện do con người tạo ra gần giống, giống hoặc lặp lại nhữngtrạng thái của tự nhiên và xã hội nhằm xác định các quy luật biến đổi và pháttriển của đối tượng nghiên cứu Động vật chỉ hoạt động theo bản năng để phùhợp với thế giới bên ngoài một cách thụ động còn con người chủ động thíchnghi với thế giới bên ngoài bằng cách cải tạo thể giới thoả mãn theo nhu cầu vàmục đích của mình.Khi hoạt động thực tiễn, để đạt hiệu quả cao, con người tạo

ra những vật phẩm không có sẵn trong tự nhiên, đó chính là những công cụ, và

sử dụng chúng Dạng hoạt động thực tiễn này ngày càng có vai trò quan trọngtrong sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ cách mạng khoa học

và công nghệ hiện đại

2.1.3 Thực tiễn có tính chất lịch sử xã hội

là hoạt động của các tổ chức cộng đồng người khác nhau trong xã hội nhằmcải biến những mối quan hệ xã hội để thúc đẩy xã hội phát triển Mỗihình thức hoạt động cơ bản của thực tiễn có một chức năng quan trọng khácnhau, không thể thay thế được cho nhau song giữa chúng có mối quan hệ chặtchẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau Trong mối quan hệ đó, hoạt động sảnxuất vật chất là hoạt động cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạtđộng khác Bởi vì, nó là hoạt động nguyên thuỷ nhất và tồn tại một cách kháchquan, thường xuyên nhất trong đời sống của con người và nó tạo ra những điềukiện, của cải thiết yếu có tính quyết định đối với sự sinh tồn và phát triển củacon người Không có hoạt động sản xuất vật chất thì không thể có các hình thứchoạt động khác Các hình thức hoạt động khác suy cho cùng cũng xuất phát từhoạt động sản xuất vật chất và phục vụ cho hoạt động sản xuất của con người

Trang 7

Nói như thế không có nghĩa là các hình thức hoạt động chính trị xã hội vàthực nghiệm khoa học là hoàn toàn thụ động, lệ thuộc một chiều vào hoạtđộng sản xuất vật chất Ngược lại, chúng có tác động kìm hãm hoặc thúcđẩy hoạt động sản xuất phát triển Chẳng hạn, nếu hoạt động chính trị xãhội mang tính chất tiến bộ, cách mạng và nếu hoạt động thực nghiệm khoahọc mà đúng đắn sẽ tạo đà cho hoạt động sản xuất phát triển Còn nếu hoạtđộng chính trị xã hội mà lạc hậu, phản cách mạng và nếu hoạt động thựcnghiệm mà sai lầm, không khoa học sẽ kìm hãm sự phát triển của hoạt độngsản xuất vật chất.

Chính sự tác động qua lại lẫn nhau của các hình thức hoạt động cơ bản đólàm cho thực tiễn vận động, phát triển không ngừng và ngày càng có vaitrò quan trọng đối với nhận thức

2.2 Phạm trù lý luận

Lý luận là kinh nghiệm đã được khái quát trong ý thức của con người, làtoàn bộ tri thức về thế giơí khách quan , là hệ thống tương đối độc lập của cáctri thức có tác dụng táI hiện trong logic của các khái niệm cái logic khách quancủa các sự vật Nói cách khác lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát

từ thực tiễn, phản ánh những mối liên hệ bản chất, những quy luật của các sựvật hiện tượng

Khác với các quan điểm duy tâm, tôn giáo Triết học Mác-Lênin khẳngđịnh lý luận là kết quả của quá trình nhận thức Quá trình nhận thức đi từ nhậnthức cảm tính đến nhận thức lý tính, từ trực quan sinh động đến tư duy trừutượng Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động ) là giai đoạn đầu, trình độthấp của quá trình nhận thức, nó phản ánh trực tiếp, cụ thể, sinh động hiện thựckhách quan vào các giác quan của con người bao gồm 3 hình thức cơ bản: cảmgiác, tri giác và biểu tượng Nhận thức lý tính (tư duy trừu tượng) là giai đoạncao, trình độ cao của quá trình nhận thức, nó được hình thành từ những tài liệu

Trang 8

do nhận thức cảm tính đem lại, bao gồm 3 hình thức cơ bản là khái niệm, phánđoán và suy luận Như vậy lý luận là kết quả của quá trình phát triển cao củanhận thức, là trình độ cao của nhận thức.

Lý luận mang tính hệ thống, nó ra đời trên cơ sở đáp ứng nhu cầu của xãhội nên bất kỳ một lý luận nào cũng mang tính mục đích và ứng dụngvà nómang tính hệ thống cao, tổ chức có khoa học

2.3 Vai trò rất to lớn của thực tiễn đối với nhận thức

Hoạt động thực tiễn là cơ sở, là nguồn gốc, là động lực, là mục đích, làtiêu chuẩn của nhận thức

Sở dĩ như vậy vì thực tiễn là điểm xuất phát trực tiếp của nhận thức Nó

đề ra nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức và khuynh hướng vận động và phát triểncủa nhận thức Chính con người có nhu cầu tất yếu khách quan là giải thích vàcải tạo thế giới mà buộc con người phải tác động trực tiếp vào các sự vật, hiệntượng bằng hoạt động thực tiễn của mình Sự tác động đó làm cho các sự vật,hiện tượng bộc lộ những thuộc tính, những mối liên hệ và quan hệ khác nhaugiữa chúng, đem lại những tài liệu cho nhận thức, giúp cho nhận thức nắm bắtđược bản chất, các quy luật vận động và phát triển của thế giới Trên cơ sở đó

mà hình thành nên các lý thuyết khoa học chẳng hạn như sự xuất hiện họcthuyết mácxít vào những năm 40 của thế kỷ XIX cũng bắt nguồn từ hoạt độngthực tiễn của các phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân chống lại giaicấp tư sản bấy giờ Ngay cả những thành tựu khoa học mới đây nhất là khámphá và giải mã bản đồ gen người cũng ra đời từ chính hoạt động thực tiễn, từnhu cầu đòi hỏi phải chữa trị những căn bệnh nan y và từ nhu cầu tìm hiểu,khai thác những tiềm năng bí ẩn của con người Có thể nói, suy cho cùngkhông có một lĩnh vực tri thức nào mà lại không xuất phát từ thực tiễn, khôngnhằm vào việc phục vụ, hướng dẫn thực tiễn Do đó, nếu thoát ly thực tiễn,

Trang 9

không dựa vào thực tiễn thì nhận thức sẽ xa rời cơ sở hiện thực nuôi dưỡng sựphát sinh, tồn tại và phát triển của mình

2.3.1 Thực tiễn là cơ sở, nguồn gốc của nhận thức

Trong hoạt động thực tiễn, con người làm biến đổi thế giới kháchquan, bắt các sự vật, hiện tượng của thế giới khách quan phải bộc lộ nhữngthuộc tính và quy luật của chúng Trong quá trình hoạt động thực tiễn luônluôn nảy sinh các vấn đề đòi hỏi con người phải giải đáp và do đó nhận thứcđược hình thành Như vậy, qua hoạt động thực tiễn mà con người tự hoànthiện và phát triển thế giới quan( tạo điều kiện cho nhận thức cao hơn).Quahoạt động thực tiễn, não bộ con người cũng ngày càng phát triển hơn, các giácquan ngày càng hoàn thiện hơn.Thực tiễn là nguồn tri thức, đồng thời cũng làđối tượng của nhận thức

Chính hoạt động thực tiễn đã đặt ra các nhu cầu cho nhận thức, tạo ra cácphương tiện hiện đại giúp con người đi sâu tìm hiểu tự nhiên

2.3.2 Thực tiễn là động lực của nhận thức

Ngay từ đầu, nhận thức đã bắt nguồn từ thực tiễn, do thực tiễn quy định.Mỗi bước phát triển của thực tiễn lại luôn luôn đặt ra những vấn đề mới chonhận thức, thúc đẩy nhận thức tiếp tục phát triển Như vậy thực tiễn trang bịnhững phương tiện mới, đặt ra những nhu cầu cấp bách hơn, nó rà soát sựnhận thức Thực tiễn lắp đi lắp lại nhiều lần, các tài liệu thu thập được phongphú, nhiều vẻ, con người mới phân biệt được đâu là mối quan hệ ngẫu nhiên

bề ngoài, đâu là mối liên hệ bản chất, những quy luật vận động và phát triểncủa sự vật

2.3.3 Thực tiễn là mục đích của nhận thức

Những tri thức khoa học chỉ có ý nghĩa thực tiễn khi nó được vận dụngvào thực tiễn Mục đích cuối cùng của nhận thức không phải là bản thân các trithức mà là nhằm cải tạo hiện thức khách quan, đáp ứng những nhu cầu vật

Trang 10

chất và tinh thần xã hội Sự hình thành và phát triển của nhận thức là bắtnguồn từ thực tiễn, do yêu cầu của thực tiễn

Nhận thức chỉ trở về hoàn thành chức năng của mình khi nó chỉ đạohoạt động thực tiễn, giúp cho hoạt động thực tiễn có hiệu quả hơn Chỉ cóthông qua hoạt động thực tiễn, thì tri thức con người mới thể hiện được sứcmạnh của mình, sự hiểu biết của con người mới có ý nghĩa

2.3.4 Thực tiễn là tiêu chuẩn của nhận thức

Bằng thực tiễn mà kiểm chứng nhận thức đúng hay sai Khi nhận thứcđúng thì nó phục vụ thực tiễn phát triển và ngược lại

2.3.5 Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

a.Chân lý

Là những tri thức phản ánh đúng đắn thế giới khách quan được thực tiễnkhẳng định ( nội dung khách quan, có ý nghĩa giá trị đối với đời sống conngười) Chân lý mang tính khách quan, nó không phụ thuộc vào số đông nhưchân lý tôn giáo

Tính khách quan của chân lý là tính độc lập về nội dung phản ánh của nóđối với ý thức của con người và loài người Điều đó có nghĩa là nội dung củanhững tri thức đúng đắn không phải là sản phẩm thuần túy chủ quan, khôngphải là sự xác lập tùy tiện của con người hoặc có sẵn ở trong nhận thức mànội dung đó thuộc về thế giới khách quan, do thế giới khách quan quy địnhChân lý không chỉ có tính khách quan mà nó còn có tính tuyệt đối và tínhtương đối Tính tuyệt đối của chân lý là tính phù hợp hoàn toàn và đầy đủgiữa nội dung phản ánh của tri thức với hiện thực khách quan Về nguyên tắc,chúng ta có thể đạt đến tính tuyệt đối của chân lý (chân lý tuyệt đối) Bởi vì,trong thế giới khách quan không tồn tại một sự vật, hiện tượng nào mà conngười hoàn toàn không thể nhận thức được Khả năng đó trong quá trình pháttriển là vô hạn Song khả năng đó lại bị hạn chế bởi những điều kiện cụ thể

Trang 11

của từng thế hệ khác nhau và bởi điều kiện xác định về không gian và thờigian của đối tượng được phản ánh Do đó chân lý lại có tính tương đối Ngoài tính khách quan, tính tuyệt đối và tính tương đối, chân lý còn có tính cụthể Tính cụ thể của chân lý là đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội dung phảnánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, cụ thể.Điều đó có nghĩa là mỗi tri thức đúng đắn bao giờ cũng có một nội dung nhấtđịnh Nội dung đó không phải là sự trừu tượng thuần túy thoát ly hiện thực mà

nó luôn luôn gắn liền với một đối tượng xác định, diễn ra trong một không gian,thời gian hay một hoàn cảnh nào đó, trong một mối liên hệ, quan hệ cụ thể Vìvậy, bất kỳ chân lý nào cũng gắn liền với những điều kiện lịch sử - cụ thể, cũng

có tính cụ thể Nếu thoát ly những điều kiện lịch sử cụ thể thì những tri thứcđược hình thành trong quá trình nhận thức sẽ rơi vào sự trừu tượng thuần túy.Như vậy, mỗi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối vàtính cụ thể Các tính chất đó của chân lý có quan hệ chặt chẽ với nhau, khôngtách rời nhau Thiếu một trong các tính chất đó thì những tri thức đạt được trongquá trình nhận thức không thể có giá trị đối với đời sống của con người

b Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý

Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, tiêu chuẩn để kiểmtra chân lý không phải là ý thức tư tưởng, tư duy mà là thực tiễn Bởi vì chỉ cóthông qua hoạt động thực tiễn, tri thức mới trở lại tác động vào thế giới vậtchất, qua đó nó được ”hiện thực hoá”, “vật chất hơn” thành các khách thể cảmtính Từ đó mới có căn cứ để đánh giá nhận thức của con người đúng hay sai,

có đạt tới chân lý hay không

Thực tiễn có rất nhiều hình thức khác nhau, nên nhận thức của conngười cũng được kiểm tra thông qua rất nhiều hình thức khác nhau.Thực tiễncủa xã hội luôn luôn vận động và phát triển và trong mỗi giai đoạn lịch sử đều

Trang 12

có giới hạn Nó không thể chứng minh hay bác bỏ hoàn toàn một tri thức nào

đó của con người mà nó được thực tiễn tiếp theo chứng minh, bổ sung thêm Như vậy tiêu chuẩn thực tiễn cũng mang tính chất biện chứng và như vậymới có khả năng kiểm tra một cách chính xác sự phát triển biện chứng củanhận thức

II Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn :

Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn được thể hiện bằng mối quan hệ giữanhận thức và thực tiễn Giữa lý luận và thực tiễn thống nhất biện chứng vớinhau Sự thống nhất đó bắt nguồn từ chỗ: chúng đều là hoạt động của conngười, đều nhằm mục đích cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội để thoả mãn nhucầu của con người Lý luận được hình thành không phải ở bên ngoài thực tiễn

mà trong mối liên hệ chặt chẽ với thực tiễn Hai hoạt động này thống nhấtkhông tách rời nhau, gắn bó xâm nhập, làm cơ sở, tiền đề cho nhau phát triển.Giữa thực tiễn và lý luận có mối liên hệ biện chứng với nhau, tác động qua lạilẫn nhau, và trong đó thực tiễn giữ vai trò quyết định

1 Lý luận bắt nguồn từ thực tiễn

Lý luận dựa trên nhu cầu của thực tiễn và lấy được chất liệu của thựctiễn Thực tiễn là hoạt động cơ bản nhất của con người, quyết định sự tồn tại

và phát triển xã hội Lý luận không có mục đích tự nó mà mục đích cuối cùng

là phục vụ thực tiễn Sức sống của lý luận chính là luôn luôn gắn liền với thựctiễn, phục vụ cho yêu cầu của thực tiến

2 Lý luận mở đường và hướng dẫn hoạt động của thực tiễn

Lý luận Mác - Lênin hướng dẫn con đường đấu tranh của giai cấp vôsản Sự thành công hay thất bại của hoạt động thực tiễn là tuỳ thuộc vào nóđược hướng dẫn bởi lý luận nào, có khoa học hay không? Sự phát triển của lý

Ngày đăng: 20/05/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w