1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỲNH GIANG

109 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỲNH GIANG

Trang 1

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI: KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEOLƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

QUỲNH GIANG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH S NGUYỄN THỊ KIM HƯỚNGSINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THỊ THANH HOA

LỚP: KẾ TOÁN 03 - KHÓA: K15MÃ SINH VIÊN: 2020601099

HÀ NỘI, 2024

Trang 2

MỤC LỤC

Lời mở đầu 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢNTRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 7

1.1 Lý luận chung về tiền lương và các khoản trích theo lương 7

1.1.1 Khái niệm về tiền lương 7

1.2.1 Khái niệm về các khoản trích theo lương 8

1.2.1.1 Khái niệm 8

1.2.1.2 Vai trò, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương 10

1.1.3 Phân loại tiền lương 11

1.1.4 Các hình thức tiền lương 12

1.1.4.1 Tính lương theo thời gian 12

1.1.4.2 Tính lương theo sản phẩm 13

1.1.4.3 Trả lương khoán 14

1.2 Kế toán lao động, tiền lương 14

1.2.1 Kế toán chi tiết tiền lương 14

1.2.1.1 Hạch toán số lượng lao động 14

1.2.1.2 Hạch toán thời gian lao động 15

1.2.1.3 Hạch toán kết quả lao động 15

1.2.1.4 Hạch toán tiền lương cho người lao động 16

1.2.2 Kế toán tổng hợp tiền lương 16

1.2.2.1 Chứng từ sử dụng 16

1.2.2.3 Phương pháp kế toán 17

1.3 Kế toán các khoản trích theo lương 17

1.3.1 Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương 17

1.3.1.1 Trình tự tiến hành hạch toán các khoản trích theo lương 17

1.3.1.2 Quy trình luân chuyển kế toán tiền lương 18

1.3.1.3 Tính trợ cấp BHXH 18

1.3.1.4 Tổ chức kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 18

1.3.1.5 Thuế thu nhập cá nhân 21

Trang 3

1.3.2 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương theo TT/133/2016/BTC 23

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại vàDịch Vụ Quỳnh Giang 31

2.1.1 Lịch sử hình thành 31

2.1.2 Quá trình phát triển 31

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị 34

2.1.4 Đặc điểm kinh doanh thương mại 36

2.1.5 Những khó khăn và thuận lợi 36

2.1.6 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .372.2 Những vấn đề chung về công tác kế toán tại CÔNG TY TNHH XÂY DỰNGTHƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỲNH GIANG 41

Trang 4

2.3.2 Thực trạng kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương tạiCÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỲNH GIANG

2.3.2.1 Kế toán lao động, tiền lương 48

2.3.2.2 Kế toán các khoản trích theo lương 54

2.3.2.3 Kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 56

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾTOÁN LAO ĐỘNG, TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNGTẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỲNHGIANG 60

3.1 Đánh giá chung về lao động tiền lương và các khoản trích theo lương tại Côngty TNHH Xây Dựng Thương Mại và Dịch Vụ Quỳnh Giang 60

3.2.2 Các giải pháp hoàn thiện 63

3.3 Điều kiện thực hiện giải pháp 67

KẾT LUẬN 70

PHỤ LỤC 71

TÀI LIỆU THAM KHẢO 104

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Trang 6

Hình 2 2 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty 44

Hình 2 3 Cơ cấu lao động của công ty 47

Hình 2 4 Bảng ví dụ tính lương thưởng áp KPI 52

Trang 7

Lời mở đầu

Lý do chọn đề tài

Bước cùng thời đại với những sự phát triển vượt bậc trong đáp ứng nhu cầu đờisống, con người luôn phải đặt ra những câu hỏi: “Sản xuất cái gì, Sản xuất cho ai,Sản xuất bằng cách nào?” Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển trong cơchế thị trường phải quan tâm đến nhiều vấn đề như: nghiên cứu thị trường, tổ chứcsản xuất kinh doanh, quảng cáo, xúc tiến bán hàng và đặc biệt là quản lý tài chínhtrong doanh nghiệp.

Trong quản lý kinh tế tài chính, kế toán là một bộ phận quan trọng Nó giữ một vaitrò quan trọng tích cực trong quản lý là công cụ của người quản lý nhằm điều hànhvà kiểm soát của các hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo cung cấp thông tincần thiết cho việc điều hành và quản lý các doanh nghiệp, cũng như quản lý vĩ môcủa nhà nước Kế toán tiền lương là một khâu quan trọng trong việc tổ chức côngtác kế toán Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động để tái sảnxuất sức lao động và nó là đòn bảy để thúc đẩy nền kinh tế phát triển Yếu tố conngười trong mọi thời đại là nhân tố để phát triển, con người sống không thể nàokhông lao động Lao động của con người theo Các Mác là một trong ba yếu tố quyếtđịnh sự tồn tại của quá trình sản xuất, giữ vai trò then chốt trong việc tạo ra của cảivật chất, tinh thần cho người lao động Lao động có năng suất, có chất lượng và đạthiệu quả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồn vinh của mọi Quốc gia.

Ở các doanh nghiệp, trong chiến lược kinh doanh của mình yếu tố con người baogiờ cũng đặt lên vị trí hàng đầu Người lao động chỉ phát huy hết khả năng của mìnhkhi sức lao động mà họ bỏ ra được đền bù xứng đáng dưới dạng tiền lương Gắn vớitiền lương là các khoản trích theo lương bao gồm: Qũy bảo hiểm xã hội, quỹ bảohiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quỹ trợ cấp mất việc làm và kinh phí công đoàn.Các quỹ này thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối với người lao động.

Tiền lương và các khoản trích theo lương là một trong những vấn đề không chỉngười lao động mà cả doanh nghiệp quan tâm Vì vậy, hạch toán phân bổ chính xáctiền lương sẽ giúp doanh nghiệp tính đúng chi phí giá thành sản phẩm, tính đúng, đủvà thanh toán kịp thời tiền lương cho người lao động sẽ kích thích người lao động

Trang 8

phát huy sáng tạo, nhiệt tình hăng say lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợinhuận, tăng tích lũy và nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.

Hạch toán tiền lương chính xác sẽ tiết kiệm được chi phí sản xuất kinh doanh, nângcao hiệu quả kinh tế cho các doanh nghiệp Chính vì vậy việc nghiên cứu công táctổ chức kế toán tiền lương là điều cần thiết nhằm tạo ra những mục tiêu tích cực,những vấn đề chưa hợp lý để từ đó có những biện pháp khắc phục cho doanh nghiệpvững mạnh hơn trên con đường kinh doanh của mình.

Trong điều kiện hiện nay, việc xây dựng một chế độ trả lương phù hợp, hạch toánđầy đủ và thanh toán kịp thời nhằm nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viêncàng cần thiết Sau thời gian được làm việc tại Công ty TNHH Xây Dựng ThươngMại và Dịch Vụ Quỳnh Giang là một công ty chuyên về lĩnh vực thương mại đặcbiệt cung cấp dịch vụ đặt vé máy bay đã cho em mở rộng nhiều hơn trong lĩnh vựcngành kế toán của mình, cũng như sau quá được tiếp xúc với và làm quen với thựctrạng kinh doanh của doanh nghiệp đi đôi cùng với bộ máy của công ty em thấymình quan tâm nhất phần hành là “ lương và các khoản trích theo lương tại doanhnghiệp”

Tổng quan đề tài nghiên cứu

Kế toán tiền lương có vai trò quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp Tiềnlương không đơn giản là một khoản chi phí doanh nghiệp trả cho người lao động màcòn được coi là công cụ hữu hiệu nhất kích thích nâng cao năng suất lao động, giảmchi phí sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao lợi nhuận của doanh nghiệp Nhậnthức được vai trò của tiền lương và các khoản trích theo lương đối với hoạt độngsản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đã có nhiều công trình nghiên cứu về kế toántiền lương và các khoản trích theo lương trong các doanh nghiệp như sau:

Luận văn “Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty TNHH pháttriển và dịch vụ Hướng Dương” của tác giả Nguyễn Thị Mỹ Duyên (2019) Luậnvăn đã khái quát về cơ sở lý luận và thực trạng kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương tại công ty TNHH phát triển và dịch vụ Hướng Dương Qua thực trạngkế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tác giả đưa ra một số giải pháp đểhoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp.

Trang 9

Theo tác giả Dương Thị Kiều Oanh với luận văn “ kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tại phòng bán hàng Tân Biên” (2017) đã khái quát được cơ sở lýluận về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp nóichung, đồng thời phân tích, đánh giá thực trạng kế toán tiền lương và các khoảntrích theo lương tại phòng bán hàng Tân Biên, đề xuất được những giải pháp thiếtthực, có tính khả thi cao nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theolương tại phòng bán hàng Tân Biên.

Luận văn “Kế toán tiền lương và các khoản tích theo lương tại công ty TNHH vậtliệu xây dựng Mai Hiền” của tác giả Nguyễn Thị Kim Anh (2019) Luận văn đưa racác kết luận, phát hiện qua nghiên cứu về những kết quả đã đạt được và những vấnđề còn tồn tại trong công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương trênphương diện kế toán tài chính Qua đó luận văn đề xuất các giải pháp hoàn thiện kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương Các giải pháp hoàn thiện tập trungvào hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương theo quan điểm kếtoán tài chính, đưa ra biện pháp có tính khả thi để nâng cao hiệu quả công tác kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương tại doanh nghiệp này.

Ngoài các công trình nghiên cứu trên, tác giả Phạm Thị Thùy Vân (2017), NguyễnThị lê Duẩn (2021) … cũng đã nghiên cứu cả về mặt lý thuyết và thực trạng về kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương tại các doanh nghiệp Đây là cácnghiên cứu mang lại giá trị cả về mặt lý luận và thực tiễn.

Tại luận văn “ Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty TNHH Thương mại và Đầu tư Phương Nam” của tác giả Vũ Thị Thùy Linh tại Học viện tàichính năm 2023 Tác giả cũng đã đưa cho chúng ta những lý luận chung thông qua các luận cứ và đại diện thông qua nghiên cứu tại doanh nghiệp để thấy được rằng những vấn đề tồn đọng tại nơi mình đang làm việc Từ đó, đóng góp những xây dựng của bản thân, nhằm hoàn tiện công tác quan tâm tới nhân tố lao động của doanh nghiệp Tại đây, tác giả đã khắc phục được những vấn đề hạn chế như cần sử dụng giấy tờ công nhận giờ làm thêm của các lao động, hay bổ sung phương thức thanh toán qua chuyển khoản của công ty nhằm tiết kiệm thời gian và khẳng định được sự cống hiến của nhân công Song bên cạnh đó, khi đứng trước những doanh nghiệp lớn có cả sản xuất và bán hàng nhưng tác giả vẫn chưa có thể làm rõ những khác biệt những quy định tại các phòng ban, cơ sở tại doanh nghiệp.

Trang 10

Hay đối với luận văn của của Hà Thanh Huyền tại công ty TNHH Hoa Hoa năm 2023 cũng đã đưa ra những lý luận khá chặt chẽ về công tác tiền lương và các khoản trích theo lương Tại quá trình nghiên cứu thực trạng tại doanh nghiệp, tác giả làm rõ những vấn đề về quá trình chi trả, hỗ trợ của BHXH đến người lao đông từ ốm đau, đến nghỉ thai sản được hưởng hay quy trình nhận tiền hỗ trợ tại công ty Mức độ quan tâm của doanh nghiệp khi có người ốm đau, hay sinh nở ra làm sao Nhưng thiếu sót khá lớn tại công trình nghiên cứu này là chưa đi sâu tại những phòng ban hoạch toán lương, hay cách mà công ty Hoa Hoa thực hiện như thế nào trong quy trình chi trả lương tới người lao động của mình.

Qua tìm hiểu các công trình nghiên cứu ở trên, tác giả nhận thấy hầu hết các tác giảđã hệ thống hóa những vấn đề lý luận về kế toán tiền lương và các khoản trích theolương, sau đó trình bày về thực trạng và đưa ra giải pháp hoàn thiện kế toán tiềnlương và các khoản trích theo lương tại các đơn vị nghiên cứu Tùy từng loại hìnhdoanh nghiệp mà tác giả có những nội dung nghiên cứu cụ thể dưới góc độ kế toántài chính và kế toán quản trị Có những doanh nghiệp các tác giả khai thác tốt côngtác kế toán tài chính nhưng kế toán quản trị lại chưa sâu hoặc ngược lại Tuy nhiêntừ các nghiên cứu trên vẫn còn thấy có nhiều khoảng trống về không gian và thờigian Các đề tài nghiên cứu trên mới chỉ nghiên cứu công tác kế toán tiền lương vàcác khoản trích theo lương tại các doanh nghiệp cụ thể vào các khoảng thời giannhất định trước đó không còn phù hợp với thời điểm hiện tại Với nội dung khaithác, tập trung tìm hiểu dưới góc độ kế toán tài chính nhưng sẽ đi sâu vào việc vậndụng và thực hiện các chính sách, chuẩn mực kế toán như thế nào trong công tác kếtoán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Công ty TNHH Xây DựngThương Mại và Dịch Vụ Quỳnh Giang trong khoảng thời gian năm 2023 để từ đótìm ra các hạn chế, tồn tại của công ty, đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện côngtác kế toán tại công ty theo quy định của pháp luật.

- Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu lý thuyết và thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lươngtại công ty Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại và Dịch Vụ Quỳnh Giang Từđó giúp hiểu sâu hơn về lý thuyết và có thể nắm bắt được thực tế về kế toán tiềnlương

và các khoản trích theo lương, so sánh, phân tích, xem xét sự khác biệt giữa lýthuyết và thực tiễn từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm, đưa ra một số biện

Trang 11

pháp hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty Côngty TNHH Xây Dựng Thương Mại và Dịch Vụ Quỳnh Giang.

- Câu hỏi nghiên cứu

Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần tuân thủ theo chế độ kế toánhiện hành nào?

Thực trạng công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công tyCông ty TNHH Xây Dựng Thương Mại và Dịch Vụ Quỳnh Giang hạch toán ra sao,đảm bảo đúng theo những quy định hiện hành hay chưa?

Vậy các vấn đề về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương cần phải hoànthiện là gì?

5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương tại công ty Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại và Dịch Vụ QuỳnhGiang.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về nội dung: Nghiên cứu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương dướigóc độ kế toán tài chính tại công ty Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại và DịchVụ Quỳnh Giang.

+ Về không gian: Phòng kế toán Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại và DịchVụ Quỳnh Giang

+ Về thời gian: Tháng 12 năm 2023Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp thu thập, ghi chép số liệu.

+Là phương pháp thu thập dữ liệu một cách chính xác và đầy đủ nhất, có thể thuđược những đánh giá chủ quan về thực trạng kế toán nói chung, kế toán tiền lươngvà các khoản trích theo lương Mục đích của phương pháp này là nhằm xác thực lạisự chính xác của thông tin.

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

+ Là phương pháp sử dụng tài liệu có sẵn trong nghiên cứu, để thu thập thông tinmong muốn, từ đó có cái nhìn tổng quan về kế toán tiền lương và các khoản tríchtheo lương theo quy định của nhà nước, có cơ sở để so sánh giữa lý luận và thựctiễn

- Phương pháp đối chiếu- so sánh.

Trang 12

+ Là phương pháp phân tích được thực hiện thông qua đối chiếu các sự vật hiệntượng với nhau để thấy được những điểm giống và khác nhau Trong quá trìnhnghiên cứu kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương, nội dung và các khoảntrích theo lương tại đơn vị, đối chiếu chứng từ gốc với các sổ kế toán liên quan.7 Kết cấu của bài khóa luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo nội dung của khóa luậngồm 3 CHƯƠNG:

CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theolương trong các doanh nghiệp.

CHƯƠNG 2: Thực trạng kế toán công tác lao động, tiền lương và các khoản tríchtheo lương tại công ty Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại và Dịch Vụ QuỳnhGiang.

CHƯƠNG 3: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán lao động, tiền lương và cáckhoản trích theo lương tại công ty Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại và DịchVụ Quỳnh Giang.

Dưới sự hướng dẫn tận tình và lời góp ý của giảng viên Th.S Nguyễn Thị KimHướng, em đã hoàn thành bài báo cáo này cùng với sự giúp đỡ của các anh chịtrong bộ phận kế toán của công ty cũng như đồng nghiệp từ nhiều phòng ban khác.Tuy nhiên, do chưa có nhiều kinh nghiệm và kiến thức còn hạn chế nên báo cáo nàykhông tránh khỏi những sai sót Em kính mong được nhận lời nhận xét của thầy côvà cho ý kiến đánh giá để em nhận ra những khuyết điểm của mình khi hoàn thiệnbáo cáo để có thêm nhiều kinh nghiệm cho bản thân nhằm hoàn thiện khóa luận củamình.

Em xin chân thành cảm ơn cô Th.S Nguyễn Thị Kim Hướng!

Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2024Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thanh Hoa

Trang 13

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁCKHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP1.1 Lý luận chung về tiền lương và các khoản trích theo lương

1.1.1 Khái niệm về tiền lươngKhái niệm

Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động (hay còngọi là thị trường lao động), sức lao động là hàng hoá, do vậy tiền lương là giá cả củasức lao động.

“Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và được ấnđịnh bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằngpháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người laođộng theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện,hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm.” (Wikipedia- Khái niệm tiền lương).Tiền lương là số tiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo thỏathuận để thực hiện công việc, bao gồm mức lương theo công việc hoặc chức danh,phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác (Khoản 1, Điều 90 Tiền lương- Bộ luậtlao động 2019).

Theo quan niệm của các nhà kinh tế học hiện đại: Tiền lương là giá cả của lao động,được xác định bằng quan hệ cung cầu trên thị trường lao động Họ coi sức lao độngcủa người lao động là một thứ hàng hóa đặc biệt Và thứ hàng hóa đặc biệt này đượcđem trao đổi trên thị trường lao động theo sự thỏa thuận giữa người bán sức laođộng và người mua sức lao động đó Do đó, nó phải chịu sự tác động của quy luậtgiá trị, quy luật cung cầu.

Bản chất

Lao động chính là điều kiện tiên quyết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, là yếutố cơ bản nhất trong quá trình sản xuất Để cho quá trình sản xuất được liên tục thìngười lao động cần được thù lao, đáp ứng những nhu cầu cho cuộc sống riêng củahọ, để họ có thể tái sản xuất sức lao động Trong nền sản xuất hàng hóa thì thù laolao động được thể hiện bằng thước đo giá trị hay còn gọi là tiền lương.

Như vậy, nói một cách chung nhất thì tiền lương chính là “biểu hiện bằng tiền củahao phí lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp trả cho người lao động theo thờigian, khối lượng công việc mà người lao động cống hiến cho doanh nghiệp”.

Trang 14

Ở nước ta, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp: tiền lương làmột phần của thu nhập quốc dân, được Nhà nước phân phối một cách có kế hoạchcho người lao động theo số lượng và chất lượng lao động Ở thời kỳ này thì tiềnlương vẫn chịu sự chi phối của Nhà nước.

Trải qua các thời kỳ khác nhau thì tiền lương sẽ được hiểu theo những cách khácnhau nhưng có một điểm chung nhất đó là sức lao động là hàng hóa Người laođộng cống hiến sức lao động thì họ sẽ được bù đắp bởi tiền lương Tiền lương lànguồn lao động chính yếu của người lao động để trang trải cho cuộc sống, tái tạosức lao động Dựa vào yếu tố đó, các công ty, doanh nghiệp đã dùng tiền lương làmđòn bẩy, làm yếu tố kích thích tinh thần lao động để lao động làm việc có hiệu quả,tăng năng suất lao động cho doanh nghiệp Vì thế, tiền lương được xếp vào yếu tốcấu thành lên giá trị sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra Do vậy cácdoanh nghiệp cần sử dụng sức lao động có hiệu quả để tiết kiệm chi phí lương.1.2.1 Khái niệm về các khoản trích theo lương

1.2.1.1 Khái niệm

Các khoản trích theo lương là khoản trích từ lương và chi phí mà cả người lao độngvà người sử dụng lao động phải cùng thực hiện để đảm bảo tính ổn định đời sốngcho người lao động và duy trì những hoạt động trong doanh nghiệp

Các khoản trích theo lương bao gồm:

- Bảo hiểm xã hội (BHXH): Khoản tiền mà doanh nghiệp và người lao động đóngđể bù đắp một phần thu nhập cho người lao động trong trường hợp mất sức lao độngnhư ốm đau, tai nạn, thai sản, BHXH là một hệ thống gồm 3 tầng:

+ Tầng 1: Là tầng cơ sở để áp dụng cho mọi người, mọi cá nhân trong xã hội.Trong đó yêu cầu là người nghèo Mặc dù khả năng đóng góp BHXH của nhữngngười này là rất thấp nhưng khi có yêu cầu Nhà nước vẫn trợ cấp.

+ Tầng 2: Là tầng bắt buộc cho những người có công ăn việc làm ổn định.+ Tầng 3: Là sự tự nguyện cho những người muốn có đóng góp BHXH cao.

Theo quy định hiện hành: Hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXHtheo tỷ lệ qui định là 25,5% Trong đó:

+ 17,5% thuộc trách nhiệm đóng góp của doanh nghiệp bằng cách trừ vào chi phí.+ 8% thuộc trách nhiệm đóng góp của người lao động bằng cách trừ lương.

- Bảo hiểm y tế (BHYT): Khoản tiền mà cả người sử dụng lao động và người lao

Trang 15

động chi trả cho cơ quan bảo hiểm để được hỗ trợ chi phí khám – chữa bệnh trongtrường hợp ốm đau, bệnh tật Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành thì quỹBHXH được hình thành từ 2 nguồn:

+ 1,5% tiền lương cơ bản do người lao động đóng.

+ 3% quỹ tiền lương cơ bản tính vào chi phí sản xuất do người sử dụng lao độngchịu.

- Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN): Khoản tiền mà doanh nghiệp và người lao độngđóng để được hỗ trợ về mặt tài chính tạm thời khi bị mất việc tuy nhiên cần phảiđáp ứng đủ yêu cầu theo quy định của pháp luật, Theo Điều 81 Luật BHXH, ngườithất nghiệp được hưởng bảo hiểm thất nghiệp khi có đủ các điều kiện sau đây:Đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong thời gian hai mươi bốn tháng trước khithất nghiệp.

Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHXH.

Chưa tìm được việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp.

Theo Điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bìnhquân lương, tiền công tháng đóng BHTN của 6 tháng liền kề trước khi thất nghiệp.Nguồn hình thành quỹ BHTN như sau:

Người lao động đóng bằng 1% tiền lương, tiền công tháng đóng BHTN.

Người sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công tháng đóng BHTNcủa những người lao động tham gia BHTN.

Hàng tháng, Nhà nước hỗ trợ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lương, tiền công thángđóng BHTN của những người tham gia BHTN và mỗi năm một lần.

Vậy tỷ lệ trích lập BHTN của doanh nghiệp là 2% trong đó người lao động chịu 1%và doanh nghiệp chịu 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.

- Kinh phí công đoàn (KPCĐ): khoản tiền mà chỉ doanh nghiệp đóng để thực hiệnnhững chỉ tiêu cho hoạt động của tổ chức KPCĐ được hình thành do việc trích lậpvà tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hàng tháng, theo tỷ lệ 2%trên tổng số lương thực tế phải trả cho công nhân viên trong kỳ Trong đó, doanhnghiệp phải nộp 50% kinh phí Công đoàn thu được lên Công đoàn cấp trên, còn lại50% để lại chi tiêu tại Công đoàn cơ sở.

Phụ cấp: Là khoản tiền mà người sử dụng lao động hỗ trợ người lao động để bù đắpcác yếu tố về điều kiện lao động, mức độ phức tạp của công việc, điều kiện sinhhoạt,… chưa được tính đến hay tính chưa đầy đủ trong mức lương.

Trang 16

Tiền thưởng: Theo quy định mới nhất tại điều 104, Bộ luật lao động năm 2019 đangáp dụng hiện nay thì: Điều 104 Thưởng là số tiền hoặc tài sản hoặc bằng các hìnhthức khác mà người sử dụng lao động thưởng cho người lao động căn cứ vào kếtquả sản xuất, kinh doanh, mức độ hoàn thành công việc của người lao động Quychế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làmviệc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối vớinơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.

1.2.1.2 Vai trò, ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương

Về mặt sản xuất và đời sống, tiền lương có 4 vai trò cơ bản sau đây:

Vai trò tái sản xuất sức lao động: sức lao động là yếu tố quan trọng nhất của lựclượng sản xuất để đảm bảo tái sản xuất và sức lao động cũng như lực lượng sản suấtxã hội, tiền lương cần thiết phải đủ nuôi sống người lao động và gia đình họ Đặcbiệt là trong điều kiện lương là thu nhập cơ bản.

Để thực hiện chức năng này, trước hết tiền lương phải được coi là giá cả sức laođộng Thực hiện trả lương theo việc, không trả lương theo người, đảm bảo nguyêntắc phân phối theo lao động Mức lương tối thiểu là nền tảng của chính sách tiềnlương và tiền công, có cơ cấu hợp lí về sinh học, xã hội học… đồng thời người sửdụng lao động không được trả công thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước quiđịnh.

Vai trò kích thích sản xuất: chính sách tiền lương đúng đắn là động lực to lớn nhằmphát huy sức mạnh của nhân tố con người trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội Vì vậy, tổ chức tiền lương và tiền công thúc đẩy và khuyến khích người laođộng nâng cao nâng suất, chất lượng và hiệu quả của lao động bảo đảm sự côngbằng và xã hội trên cơ sở thực hiện chế độ trả lương Tiền lương phải đảm bảo:khuyến khích người lao động có tài năng; nâng cao trình độ văn hóa và nghiệp vụcho người lao động; khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối, biến phân phốitrở thành một động lực thực sự của sản xuất.

Vai trò thước đo giá trị: là cơ sở điều chỉnh giá cả cho phù hợp Mỗi khi giá cả biếnđộng, bao gồm cả giá cả sức lao động hay nói cách khác tiền lương là giá cả sức laođộng, là một bộ phận của sản phẩm xã hội mới được sáng tạo nên Tiền lương phảithay đổi phù hợp với sự dao động của giá cả sức lao động.

Trang 17

Vai trò tích lũy: bảo đảm tiền lương của người lao động duy trì được cuộc sốnghàng ngày và còn có thể dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả năng laođộng hoặc xảy ra những bất trắc.

Về mặt kinh tế: Tiền lương và các khoản trích theo lương đóng vai trò đặc biệt quantrọng, quyết định việc ổn định và phát triển kinh tế gia đình Nếu tiền không đủtrang trải, mức sống của người lao động bị giảm sút có thể ảnh hưởng đến kết quảlàm việc Ngược lại nếu trả người lao động lớn hơn hoặc bằng mức lương tối thiểuthì họ mới yên tâm, dồn hết khả năng và sức lực của mình cho công việc vì lợi íchchung cũng như lợi ích riêng, có như vậy dân mới giàu, nước mới mạnh.

Về chính trị xã hội: Nếu tiền lương và các khoản trích theo lương không gắn chặtvới chất lượng, hiệu quả công tác, không theo giá trị sức lao động thì sẽ không đủđể đảm bảo tái sản xuất sức lao động, không khuyến khích người lao động pháttriển Vì vậy, tiền lương và các khoản trích theo lương phải đầy đủ các yếu tố cấuthành nguồn thu nhập, là nguồn sống chủ yếu của người lao động và gia đình Đồngthời, để sử dụng đòn bẩy tiền lương với người lao động cũng đòi hỏi công tác tiềnlương trong cơ quan, đơn vị,… phải được đặc biệt coi trọng Vấn đề này được côngbằng và hợp lý sẽ tạo ra hòa khí cởi mở với người lao động, hình thành nên khốiđoàn kết thống nhất, trên dưới một lòng vì sự phát triển chung cũng như sự pháttriển của bản thân.

1.1.3 Phân loại tiền lương

Phân loại tiền lương theo thời gian lao động

Thường xuyên: Là toàn bộ tiền lương trả cho những lao động thường xuyên có têntrong danh sách công ty.

Lương thời vụ: Là tiền lương trả cho người lao động tạm thời mang tính thời vụ.Phân loại theo quan hệ với quá trình sản xuất

Lương trực tiếp: là phần tiền lương trả cho những người lao động trực tiếp tham giasản xuất chính, là bộ phận công nhân trực tiếp sản xuất hay trực tiếp tham gia vàoquá trình sản xuất sản phẩm và thực hiện các lao vụ dịch vụ.

Lương gián tiếp: là phần lương trả cho những người lao động tham gia gián tiếp vàosản xuất, hay là bộ phận những người lao động tham gia một cách gián tiếp vào cácquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như bộ phận kĩ thuật, giám sát,quản lý, hành chính, kế toán,…

Trang 18

1.1.4 Các hình thức tiền lương

1.1.4.1 Tính lương theo thời gian

- Tính lương theo thời gian là hình thức tính lương được áp dụng tại nhiều doanhnghiệp, đây là hình thức tính lương dựa trên thời gian làm việc, cấp bậc làm việc vàtháng lương của người lao động Tùy theo tính chất công việc mà doanh nghiệp ápdụng tính lương theo tháng, theo ngày hoặc theo giờ làm việc của người lao động.Tính lương theo thời gian doanh nghiệp căn cứ chủ yếu vào 3 yếu tố ngày công thựctế, đơn giá tiền lương tính theo ngày công, hệ số cấp bậc.

- Tính lương theo thời gian là hình thức tính lương đơn giản, dễ tính toán và thườngđược áp dụng để trả lương cho công nhân gián tiếp, quản lý hoặc trả lương nghỉ chocông nhân sản xuất Tuy nhiên, việc tính lương theo thời gian chưa thực sự kíchthích được người lao động tận dụng thời gian lao động, nâng cao chất lượng sảnphẩm và năng suất lao động

- Ưu điểm: Phù hợp với công việc không định mức hoặc không nên định mức; Tínhtoán đơn giản, dễ hiểu, áp dụng cho những lao động ở bộ phận gián tiếp, những nơikhông có điều kiện xác định chính xác khối lượng hoàn thành.

- Nhược điểm Do chưa thực sự gắn với kết quả sản xuất nên hình thức này chưatính đến một cách đầy đủ chất lượng lao động, chưa phát huy hết khả năng sẵn cócủa người lao động, chưa khuyến khích người la động quan tâm đến kết quả laođộng.

Cách tính lương theo thời gian:

Điều 54 Nghị định 145/2020/NĐ-CP đã hướng dẫn cụ thể về cách tính tiền lươngtrả theo thời gian, theo sản phẩm hoặc trả lương khoán cho người lao động nhưsau:Cách tính tiền lương tuần được xác định căn cứ theo tiền lương tháng như sau:Tiền lương tuần = (Tiền lương tháng x 12 tháng)/52 tuần.

Cách tính tiền lương ngày

Tiền lương ngày = Tiền lương tháng/ Số ngày làm việc bình thường trong tháng.Lưu ý: Số ngày làm việc bình thường trong tháng do doanh nghiệp lựa chọn, nhưngkhông được quá 26 ngày.

Cách tính tiền lương giờ như sau:

Tiền lương giờ = Tiền lương ngày/ Số giờ làm việc bình thường.Cách tính tiền lương theo tháng:

Trang 19

Mức lương tháng = Mức lương tối thiểu * (HS lương + HSPC được hưởng)

Vùng I: Bao gồm thành phố, quận, huyện, thị xã trực thuộc trung tâm có nền kinh tếphát triển

Vùng II: Bao gồm các huyện, tỉnh, thành phố ngoại thành có nền kinh tế tương đốiphát triển.

Theo khoản 1 Điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểuvùng như sau:

Hình 1 1 Bảng mức lương tối thiểu vùng1.1.4.2 Tính lương theo sản phẩm

Tính lương theo sản phẩm là hình thức tính lương cho người lao động theo số lượngvà chất lượng sản phẩm hoặc công việc đã hoàn thành Hình thức tính lương theosản phẩm là hình thức gắn chặt với năng suất lao động và hình thức tính lương theosản phẩm này có tác dụng lớn khuyến khích người lao động nâng cao năng suất laođộng.

Cách tính lương theo sản phẩm:

Lương sản phẩm=Sản lượng sản phẩm × Đơn giá sản phẩm

+ Đơn giá sản phẩm: có thể biến động tùy theo loại sản phẩm, chất lượng sản phẩm,số lượng sản phẩm hoàn thành, …

+ Số lượng sản phẩm hoàn thành: phụ thuộc vào yêu cầu chất lượng sản phẩm, căncứ xác định sản phẩm hoàn thành và bán thành phẩm.

- Ưu điểm: Kích thích người lao động tăng năng suất làm việc, khuyến khích ngườilao động nâng cao tay nghề trình độ lao động và phát huy, nâng cao khả năng làmviệc.

Trang 20

- Nhược điểm: Dễ làm cho người lao động chạy theo số lượng mà bỏ qua chấtlượng sản phẩm, vi phạm các quy định trong sản xuất, bỏ qua một số quy trìnhtrong quá trình sản xuất.

1.1.4.3 Trả lương khoán

- Lương khoán là hình thức trả lương căn cứ vào khối lượng và chất lượng côngviệc khoán mà người lao động thực hiện Lương khoán thực chất cũng là một trongnhững hình thức cụ thể của trả lương theo sản phẩm Hình thức này áp dụng chonhững công việc không thể giao từng chi tiết, từng bộ phận hoặc nếu giao từng chitiết từng bộ phận sẽ không hiệu quả mà phải giao toàn bộ khối lượng công việc vớinhững yêu cầu cụ thể về chất lượng cho người lao động thực hiện trong một thờigian nhất định

- Ngoài ra, người sử dụng lao động có thể thay đổi hình thức trả lương thì phải báotrước cho người lao động ít nhất 10 ngày Với cách tính như vậy Doanh nghiệp vàNgười lao động dễ dàng trong việc thỏa thuận đơn giá để thực hiện công việc Vấnđề còn tồn tại: Người sử dụng lao động cần phải ứng trước một khoản tiền chongười lao động nếu như thời gian thực hiện công việc trong một khoảng thời giandài.

Công thức:

Tiền lương = Mức lương khoán * Tỷ lệ% hoàn thành công việc

1.2 Kế toán lao động, tiền lương

1.2.1 Kế toán chi tiết tiền lương

1.2.1.1 Hạch toán số lượng lao động

Căn cứ vào chứng từ ban đầu là bảng chấm công hàng tháng tại mỗi bộ phận, phòngban, tổ chức, nhóm gửi đến phòng kế toán để tập hợp và hạch toán số lượng laođộng trong tháng đó doanh nghiệp và cũng từ bảng chấm công kế toán có thể nắmđược từng ngày có bao nhiêu người làm việc, bao nhiêu người nghỉ việc với lý dogì.

Hàng ngày tổ trưởng hoặc người có trách nhiệm sẽ chấm công cho từng người thamgia làm việc thực tế trong ngày tại nơi mình quản lý sau đó cuối tháng các phòngban sẽ gửi bảng chấm công về phòng kế toán Tại phòng kế toán, kế toán tiền lươngsẽ tập hợp và hạch toán số lượng công nhân viên lao động trong tháng.

Trang 21

1.2.1.2 Hạch toán thời gian lao động

Căn cứ để hạch toán thời gian lao động là bảng chấm công Bảng chấm công làbảng tổng hợp dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, ngừng việc,nghỉ BHXH của từng người cụ thể và từ đó có thể căn cứ tính trả lương, BHXH.Hàng ngày tổ trưởng (phòng ban, nhóm,…) hoặc người ủy quyền căn cứ vào tìnhhình thực tế của bộ phận mình quản lý để chấm công cho người trong ngày và ghivào các ngày tương ứng trong cột từ 1 đến 31 theo các ký hiệu quy định Kế toántiền lương căn cứ vào các ký hiệu chấm công của từng người rồi tính ra số ngàycông theo từng loại tương ứng để thi vào các cột 32 33 34 35 36 ngày công quy địnhlà 8 giờ nếu giờ làm thêm thì đánh thêm dấu phẩy.

Ví dụ: 24 công 4 giờ thì ghi 24,4.

Tùy thuộc vào điều kiện đặc điểm sản xuất công tác và trình độ hạch toán đơn vị cóthể sử dụng một trong các phương pháp chấm công sau:

+ Chấm công ngày: Mỗi khi người lao động làm việc tại đơn vị hoặc làm việc khácnhư họp thì mỗi ngày dùng một ký hiệu để chấm công cho ngày đó.

+ Chấm công theo giờ trong: Trong ngày người lao động làm bao nhiêu công thìviệc chấm công theo các ký hiệu đã quy định và ghi số giờ công việc thực hiện côngviệc đó bên cạnh ký hiệu tương ứng.

+ Chấm công nghỉ bù: Chỉ áp dụng trong trường hợp làm thêm giờ lương thời giannhưng không thanh toán lương làm thêm.

1.2.1.3 Hạch toán kết quả lao động

Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành Do phiếu là chứngtừ xác nhận số lượng sản phẩm hoặc công việc hoàn thành của đơn vị hoặc cá nhânngười lao động nên nó làm cơ sở để kế toán lập bảng thanh toán tiền lương hoặctiền công cho người lao động Phiếu này được lập thành 2 liên, 1 liên lưu tại quyển1 và 1 liên chuyển đến kế toán tiền lương để làm thủ tục thanh toán cho người laođộng và phiếu phải có đầy đủ chữ ký của người giao việc, người nhận việc, ngườikiểm tra chất lượng và người duyệt.

Phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành được dùng trong trường hợp doanh nghiệp ápdụng theo hình thức trả lương theo sản phẩm trực tiếp hoặc lương khoán theo khốilượng công việc.

Trang 22

1.2.1.4 Hạch toán tiền lương cho người lao động

Bảng thanh toán tiền lương: là chứng từ làm căn cứ thanh toán tiền lương, phụ cấpcho người lao động, kiểm tra việc thanh toán tiền lương cho người lao động làmviệc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh đồng thời là căn cứ để thống kê về laođộng tiền lương Bảng thanh toán tiền lương được lập hàng tháng theo từng bộ phận(phòng ban, tổ chức, nhóm…).

Từ bảng thanh toán tiền lương và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền lươnglập bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.

Đối với các khoản tiền thưởng của công nhân viên kế toán cần tính toán và lập bảngthanh toán tiền thưởng để theo dõi và chi trả theo chế độ quy định Căn cứ vào Bảngthanh toán lương của từng bộ phận để chi trả và thanh toán lương cho công nhânviên đồng thời tổng hợp tiền lương phải trả cho từng đối tượng sử dụng lao động vàtính BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo chế độ quy định Kết quả tổng hợp đượcphản ánh trong “Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương”.

Nếu doanh nghiệp trả lương cho công nhân viên thành 2 kỳ thì số tiền lương trả+ Kỳ 1 (thường là giữa tháng) gọi là tiền lương tạm ứng, số tiền lương phải trả.+ Kỳ 2 tính như sau:

Số tiền phải trả cho CNV = Tổng thu nhập của CNV Số tiền tạm ứng lương kỳ 1 Các khoản khấu trừ vào thu nhập của CNV:

-Nguyên tắc tính lương: Phải tính lương cho từng người lao động Việc tính lương,tính BHXH và các khoản phải trả khác được thực hiện tại phòng kế toán của doanhnghiệp.

1.2.2 Kế toán tổng hợp tiền lương

1.2.2.1 Chứng từ sử dụng

Bảng chấm công (Mẫu số 01a-LĐTL).

Bảng chấm công làm thêm giờ (Mẫu số 01b-LĐTL) Bảng thanh toán tiền lương (Mẫu số 02-LĐTL).Bảng thanh toán tiền thưởng (Mẫu số 03-LĐTL).

Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 05-LĐTL) Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ (Mẫu số 06-LĐTL).

Bảng thanh toán tiền thuê ngoài (Mẫu số 07-LĐTL) Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08-LĐTL).

Trang 23

Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao khoán (Mẫu số 09-LĐTL) Giấy báo nợ của ngân hàng.

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiềnthưởng có tính chất lương, BHXH vàcác khoản đã trả, đã chi, đã ứng trướccho người lao động.

- Các khoản khấu trừ vào tiền lương củangười lao động.

- Các khoản tiền lương, tiền công, tiềnthưởng có tính chất lương, bảo hiểm xãhội và các khoản khác phải trả, phải chicho người lao động.

SDCK: Tài khoản 334 có thể có số dưbên Nợ, Số dư bên Nợ TK 334 rât cábiệt – nếu có phản ánh số tiền đã trảngười lao động lớn hơn số tiền phải trảngười lao động về tiền lương, tiền công,tiền thưởng và các khoản khác.

SDCK: Các khoản tiển lương, tiền công,tiền thưởng có tính chất lương và cáckhoản khác còn phải trả cho người laođông.

Bảng 1 2 Bảng kết cấu tài khoản 3341.2.2.3 Phương pháp kế toán

Theo thông tư 133/2016/BTC chúng ta hạch toán phương pháp kế toán như sau:

Sơ đồ hạch toán tiền lương, tiền thưởng (Phụ lục 1.1)Sơ đồ hạch toán các khoản phải nộp nhà nước (Phụ lục 1.2)

1.3 Kế toán các khoản trích theo lương

1.3.1 Kế toán chi tiết các khoản trích theo lương

1.3.1.1 Trình tự tiến hành hạch toán các khoản trích theo lương

Bước 1: Bộ phận kế toán tiền lương sau khi nhận bảng thanh toán tiền lương đượcduyệt cho nhân viên Cuối tháng lập bảng phân bổ các khoản trích theo lương.

Trang 24

Bước 2: Kế toán tiền lương sẽ tổng hợp bảng thanh toán tiền lương và các chứng từliên quan để xử lý số liệu và tính toán số tiền bảo hiểm phải nộp.

Bước 3: Bảng phân bổ các khoản trích theo lương sau khi được lập sẽ chuyển chokế toán trưởng ký.

Bước 4: Kế toán trưởng kiểm tra Bảng phân bổ các khoản trích theo lương+ Nếu đồng ý chuyển cho Giám Đốc xét duyệt (bước 5)

+ Nếu không đồng ý chuyển trả lại kế toán tiền lương.

Bước 5: Giám Đốc xem xét duyệt và ký vào Bảng phân bổ các khoản trích theolương sau đó chuyển lại cho Kế Toán Trưởng.

Bước 6: Kế toán Trưởng nhận Bảng phân bổ các khoản trích theo lương từ GiámĐốc và chuyển cho thủ quỹ

Bước 7: Căn cứ và Bảng phân bổ các khoản trích theo lương đã được ký duyệt Thủquỹ rút tiền nộp Bảo hiểm.

1.3.1.2 Quy trình luân chuyển kế toán tiền lương

(Phụ lục 1.3 Quy trình luân chuyển kế toán tiền lương)

1.3.1.3 Tính trợ cấp BHXH

- Căn cứ vào các chứng từ như Bảng chấm công, Bảng thanh toán tiền lương, Bảngthanh toán tiền BHXH Trong các trường hợp công nhân viên đã tham gia đóngBHXH mà ốm đau, thai sản, tai nạn lao động thì được trợ cấp BHXH.

Số BHXH phải trả = Số ngày nghỉ tính BHXH * Lương cấp bậc bình quân/ ngày *Tỷ lệ tính BHXH

Trường hợp ốm đau tỷ lệ trích là 75% tiền lương tham gia đóng BHXH Trườnghợp thai sản, tai nạn lao động tỷ lệ trích là 100% tiền lương tham gia đóng BHXH.+ Căn cứ vào các chứng từ: Phiếu nghỉ hưởng BHXH, Phiếu điều tra tai nạn laođộng, Kế toán tính ra trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên và phản ánh vàoBảng thanh toán BHXH.

1.3.1.4 Tổ chức kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

Nhiệm vụ của tổ chức kế toán BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN

+ Tính chính xác số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN được trích theo tỷ lệ quy định.+ Kiểm tra và giám sát chặt chẽ tình hình chi trên các khoản này

Trang 25

+ Thanh toán kịp thời BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN cho người lao động cũng nhưcùng với các cơ quan quản lý cấp trên.

Căn cứ ta có bảng so sánh tình hình các khoản bảo hiểm trích theo lương

Bảng 1 3 Bảng so sánh tỷ lệ trích bảo hiểm 3 năm gần nhất

Thông qua bảng phân tích chúng ta thấy được rằng, trong 3 năm vừa qua sự biến đổi về tỷ lệ trích của BH đối doanh nghiệp có những sự thay đổi rõ nét Cụ thể như sau: trong giai đoạn nửa đẩu năm 2022 thì tỷ lệ trích BHXH đối với doanh nghiệp ởmức 17% nhưng bước sang giai đoạn 2023-2024 mức trích đóng BHXH của doanh nghiệp được tăng lên 0,5% Bên cạnh đó, BHTN năm 2022 doanh nghiệp thậm chí không có mức đóng này nhưng tuy nhiên đến tới năm 2023, 2024 mức đóng này được tăng lên với tỷ lệ là 1% Ngoài ra, những khoản trích đóng vào NLĐ không có sự thay đổi Bởi có lẽ đối với cả doanh nghiệp hay thậm chí nền kinh tế nước nhà đãcó những chính sách hỗ trợ trực tiếp NLĐ, giữ mức đóng khấu trừ vào NLĐ không có sự thay đổi Các chính sách chăm lo của nhà nước tới NLĐ sau giai đoạn phục hồi ảnh hưởng của nền kinh tế sau dịch bệnh rất đáng để tán dương, không chỉ vậy NLĐ còn được Nhà nước và Đảng hết sức quan tâm trong thời kì dịch bệnh không được tham gia lao động, khi ở nhà cũng vẫn cảm nhận được sự quan tâm của chính quyền từ hỗ lương thất nghiệp, đến miếng ăn sinh hoạt khi người dân thực hiện dãn cách đảm bảo sức khỏe cộng đồng.

Trang 26

Theo quy định Điều 18 Quy trình thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; cấp sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 sửa đổi, bổ sung bởi khoản 22; khoản 25 Điều 1 Quyết định 505/QĐ-BHXH năm 2020 có quy định như sau:BHXH được hình thành bằng cách trích 25,5% trên tổng số tiền lương phải trả cho nhân viên trong từng thời kì trong đó:

Hạch toán chi tiết Căn cứ vào chế độ tính các khoản trích theo tiền lương BHXH,BHYT, KPCĐ, BHTN trích 23,5% vào chi phí, 10,5% vào lương Tỷ lệ tríchBHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo chế độ.

Theo đó, các khoản trích theo lương năm 2024 bao gồm mức tiền lương tháng đóngBHXH của người lao động vào quỹ hưu trí và tử tuất; quỹ ốm đau, thai sản; quỹ tainạn lao động - bệnh nghề nghiệp Tỷ lệ trích các khoản trích theo lương năm 2024cụ thể như sau:

+ 21,5 % do người sử dụng lao động đóng và khoản này được tính vào chi phí sảnxuất kinh doanh.

+ 10,5 % do người lao động đóng và khoản này trừ vào thu nhập của người laođộng Quỹ BHXH được chi tiêu cho các trường hợp: Người lao động ốm đau, thaisản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất, quỹ này do cơ quan BHXHquản lý.

- BHYT được hình thành bằng cách trích 4,5% trên tổn quỹ lương cấp bậc trong đó:+ 3% là do người sử dụng lao động đóng và được tính vào chi phí sản xuất kinhdoanh.

+ 1,5% là do người lao động đóng góp và khấu trừ vào tiền lương - KPCĐ đượcdoanh nghiệp sử dụng lao động đóng với tỷ lệ là 2%

- BHTN là 1% được tính trên tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệpcủa người lao động.

Căn cứ vào các chứng từ như bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương, bảngthanh toán tiền BHXH Trong các trường hợp CNV đã tham gia đóng BHXH mà ốm đau, thai sản, tai nạn lao động thì được trợ cấp BHXH.

Số BHXH phảitrả=Số ngày nghỉ tính BHXH∗12 tháng∗Tỷ lệ trích BHXH

Trang 27

Căn cứ vào chứng từ phiếu nghỉ hưởng BHXH, phiếu điều tra tai nạn lao động, kếtoán tính ra trợ cấp BHXH phải trả cho công nhân viên và phản ánh vào bảng thanhtoán BHXH.

1.3.1.5 Thuế thu nhập cá nhân

- Thuế thu nhập cá nhân là khoản tiền mà người có thu nhập phải trích nộp trongmột phần tiền lương, hoặc từ các nguồn thu khác vào ngân sách nhà nước sau khi đãđược giảm trừ Thuế thu nhập cá nhân sẽ không đánh vào những cá nhân có thunhập thấp, vì vậy khoản thu này sẽ công bằng với mọi đối tượng trong, góp phầnlàm giảm khoảng cách chênh lệch giữa các tầng lớp trong xã hội.

- Thuế thu nhập cá nhân là loại thuế trực thu, thu trực tiếp trên thu nhập nhận đượctừ nhiều nguồn khác nhau của cá nhân trong một khoảng thời gian hoặc theo từnglần phát sinh.

- Tại điều 2 Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 sửa đổi bổ sung năm 2012, đốitượng nộp thuế thu nhập cá nhân bao gồm cá nhân cư trú có thu nhập chịu thuế vàcá nhân không cư trú có thu nhập chịu thuế Cá nhân không cư trú phải nộp thuế thunhập cá nhân sẽ gồm những đối tượng có thu nhập chịu thuế phát sinh trong lãnhthổ Việt Nam Cá nhân cư trú có lương chịu thuế đáp ứng một trong các điều kiệnsau:

+ Có mặt tại Việt Nam từ 183 ngày trở lên tính trong một năm dương lịch hoặc tínhtheo 12 tháng liên tục kể từ ngày đầu tiên có mặt tại Việt Nam, trong đó ngày đếnvà ngày đi được tính là 01 ngày.

+ Có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, bao gồm có nơi ở đăng ký thường trú hoặccó nhà thuê để ở tại Việt Nam theo hợp đồng thuê có thời hạn (thời hạn thuê từ ngày183 ngày trở lên trong năm tính thuế).

- Cách tính thuế thu nhập cá nhân

+ Cá nhân không cư trú là người không đáp ứng điều kiện là cá nhân cư trú.

+ Với cá nhân cư trú có nơi ở thường xuyên tại Việt Nam, ký hợp đồng lao

động từ 3 tháng trở lên:

Thuế thu nhập cá nhân = Thu nhập tính thuế X Thuế suất.Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế - Các khoản giảm trừ

Trang 28

Trong đó, các khoản giảm trừ gồm:

 Giảm trừ gia cảnh 11 triệu đồng/tháng đối với bản thân người nộp thuế. Giảm trừ gia cảnh đối với mỗi người phụ thuộc là 4,4 triệu đồng/tháng Các

khoản đóng bảo hiểm, quỹ hưu trí tự nguyện, từ thiện, khuyến học, nhân đạo. Đối với trường hợp cá nhân không ký hợp đồng lao động hoặc ký hợp đồnglao động thời hạn dưới 3 tháng, căn cứ theo quy định tại Điều 25, Thông tư111/2013/TT-BTC, NLĐ sẽ bị khấu trừ thuế theo mức 10% trên thu nhập.

Thuế thu nhập cá nhân = 10% x Tổng thu nhập trước khi trả

Trong khi đó, với cá nhân không cư trú, công thức tính thuế thu nhập cá

nhân theo Khoản 1, Điều 18, Thông tư 111/2013/TT-BTC như sau:

Thuế thu nhập cá nhân = 20% x Thu nhập chịu thuế

- Các bậc tính thuế thu nhập cá nhân

c Thu nhập tính thuế(TNTT)/thángThuếsuất

Công thức tính thuế phải nộp

1 5 triệu VNĐ trởxuống 5% 0 triệu VNĐ + 5%TNTT 5% TNTT

2 Trên 05 triệu VNĐđến 10 triệu VNĐ 10% 0,25 triệu VNĐ + 10%TNTT trên 5 triệu VNĐ 10% TNTT - 0,25triệu VNĐ3 Trên 10 triệu VNĐđến 18 triệu VNĐ 15%

0,75 triệu VNĐ + 15%TNTT trên 10 triệuVNĐ

15% TNTT - 0,75triệu VNĐ

4 Trên 18 triệu VNĐđến 32 triệu VNĐ 20%

1,95 triệu VNĐ + 20%TNTT trên 18 triệuVNĐ

20% TNTT - 1,65triệu VNĐ

5 Trên 32 triệu VNĐđến 52 triệu VNĐ 25%

4,75 triệu VNĐ + 25%TNTT trên 32 triệuVNĐ

25% TNTT - 3,25triệu VNĐ

6 Trên 52 triệu VNĐđến 80 triệu VNĐ 30%

9,75 triệu VNĐ + 30%TNTT trên 52 triệuVNĐ

30 % TNTT 5,85 triệu VNĐ

18,15 triệu VNĐ + 35%TNTT trên 80 triệuVNĐ

35% TNTT - 9,85trđ

Bảng 1 1 Bảng hướng dẫn phương pháp tính thuế theo biểu thuế lũy tiến từng phần– 01/PL-TNCN (Ban hành kèm theo Thông tư số 111/2013/TT-BTC ngày15/82/2013 của bộ tài chính)

Trang 29

Trường hợp không ký HĐLĐ hoặc ký HĐLĐ dưới 3 tháng (Điểm i Khoản1 Điều 25 Thông tư 111/2013/TT-BTC).

Các tổ chức, cá nhân trả tiền công, tiền thù lao, tiền chi khác cho cá nhân cưtrú không ký hợp đồng lao động (theo hướng dẫn tại điểm c, d, khoản 2, Điều 2Thông tư 113) hoặc ký hợp đồng lao động dưới ba (03) tháng có tổng mức trả thunhập từ hai triệu (2.000.000) đồng/lần trở lên thì phải khấu trừ thuế theo mức 10%trên thu nhập trước khi trả cho cá nhân Trong đó, tiền công, tiền thù lao, tiền chikhác trả cho cá nhân bao gồm:

+ Tiền hoa hồng đại lý bán hàng hóa, tiền hoa hồng môi giới; tiền tham gia cácđề tài nghiên cứu khoa học, kỹ thuật; tiền tham gia các dự án, đề án; tiền nhuận búttheo quy định của pháp luật về chế độ nhuận bút; tiền tham gia các hoạt động giảngdạy; tiền tham gia biểu diễn văn hoá, nghệ thuật, thể dục, thể thao; tiền dịch vụquảng cáo; tiền dịch vụ khác, thù lao khác

+ Tiền nhận được từ tham gia hiệp hội kinh doanh, hội đồng quản trị doanhnghiệp, ban kiểm soát doanh nghiệp, ban quản lý dự án, hội đồng quản lý, các hiệphội, hội nghề nghiệp và các tổ chức khác

Như vậy, thuế TNCN trong trường hợp này sẽ được tính như sau: Thuế TNCN bị khấu trừ = Thu nhập tính thuế TNCN x Thuế suất 10%.

Lưu ý: Trường hợp cá nhân chỉ có duy nhất thu nhập thuộc đối tượng phảikhấu trừ thuế theo tỷ lệ nêu trên nhưng ước tính tổng mức thu nhập chịu thuế của cánhân sau khi trừ gia cảnh chưa đến mức phải nộp thuế thì cá nhân có thu nhập làmcam kết gửi tổ chức trả thu nhập để tổ chức trả thu nhập làm căn cứ tạm thời chưakhấu trừ thuế TNCN Cá nhân làm cam kết theo hướng dẫn tại điểm này phải đăngký thuế và có mã số thuế tại thời điểm cam kết.

1.3.2 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lương theo TT/133/2016/BTC

Trang 30

TK 338: “Phải trả, phải nộp khác”: Dùng để phản ánh các khoản phải trả và phảinộp cho cơ quan pháp luật, cho các tổ chức, đoàn thể xã hội, cho cấp trên về kinhphí công đoàn, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, các khoản khấu trừ vào lương theoquyết định của toà án (tiền nuôi con khi li dị, nuôi con ngoài giá thú, án phí, ) giátrị tài sản thừa chờ xử lý, các khoản vay mượn tạm thời, nhận ký quỹ, ký cược ngắnhạn, các khoản thu hộ, giữ hộ

+ Kết cấu của TK338:

TK 338 – Phải trả, phải nộp khác

SDĐK: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTNđã trích chưa nộp cho cơ quan quản lýhoặc KPCĐ được để lại cho đơn vị chi

chưa hết.- BHXH phải trả cho CNV – KPCĐ

chi tại đơn vị - Số BHXH, BHYT,KPCĐ, BHTN đã nộp cho cơ quan

Nhà nước.

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTNtính vào chi phí sản xuất kinh doanh.- BHXH, BHYT, BHTN khấu trừ vào

lương CNV – KPCĐ vượt chi đượccấp bù – Số BHXH đã chi trả CNV khi

được cơ quan BH thanh toán.SDCK: Tài khoản 338 cũng có thể có

số dư Nợ Số dư bên Nợ phản ánh sốBHYT đã chi trả công nhân viên chưa

được thanh toán và KPCĐ vượt chichưa được cấp bù.

SDCK: BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTNđã trích chưa nộp cho cơ quan quản lýhoặc KPCĐ được để lại cho đơn vị chi

chưa hết.

Bảng 1 2 Kết cấu tài khoản 338

TK 338 được chi tiết thành 4 tài khoản cấp 2 như sau:TK 338(2) – KPCĐ

TK 338(3) – BHXH TK 338(4) – BHYT TK 338(5) – BHTN

1.3.2.3 Phương pháp kế toán

Cuối tháng tính các khoản trích theo lương cho người lao động.

Trang 31

Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lương (Phụ lục 1.3)

1.4 Các hình thức ghi sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp

Công tác kế toán trong một đơn vị thường nhiều và phức tạp, không chỉ thể hiện ởsố lượng các phần hành kế toán cần thiết Do vậy cần phải sử dụng nhiều loại sổsách khác nhau cả về phương pháp và kết cấu nội dung hạch toán, tạo thành một hệthống sổ sách kế toán Các loại sổ sách kế toán này được liên hệ với nhau một cáchchặt chẽ theo trình tự hạch toán của mỗi phần hành Mỗi hệ thống sổ sách kế toánđược xây dựng nó đã là một hình thức tổ chức nhất định mà doanh nghiệp cần phảithực hiện Các doanh nghiệp khác nhau về loại hình, quy mô, điều kiện kinh tế sẽhình thành một hình thức sổ sách khác nhau Trên thực tế, doanh nghiệp có thể lựachọn 1 trong 4 hình thức sổ sách kế toán sau:

1.4.1 Hình thức nhật ký chungĐặc trưng cơ bản

- Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký,mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dungkinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhậtký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ đã được kiểm tra dùng làm căn cứ ghisổ Ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật ký chung sau đó sử dụng các dữliệu này ghi vào sổ cái các tài khoản kế toán như sổ cái TK 334, sổ cái TK 338,…Đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung và ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vàocác sổ cái, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiếtvà các sổ nhật ký đặc biệt.

Cuối tháng, cuối quý hoặc cuối năm, các kế toán cộng số liệu trên sổ cái thực hiệnlập bảng cân đối phát sinh Sau khi kiểm tra đối chiếu các số liệu trên được sử dụnglập các báo cáo tài chính

- Mẫu sổ đơn giản, dễ thực hiện Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán- Được dùng phổ biến Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vi tínhtrong công tác kế toán

Trang 32

- Có thể tiến hành kiểm tra đối chiếu ở mọi thời điểm trên Sổ Nhật ký chung Cung cấp thông tin kịp thời.

- Lượng ghi chép nhiều nếu có nhiều nghiệp vụ kinh tế xảy ra

- Hình thức NKC phù hợp đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp có quymô vừa và nhỏ, áp dụng tin học và sử dụng máy tính, lượng nghiệp vụ kinh tếphát sinh không quá nhiều.

Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau:Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt.

- Sổ Cái.

- Các sổ, thẻ kế toán chi tiết.

Các chứng từ, sổ sách, bảng biểu được kế toán sử dụng:Chứng từ gốc.

Sổ Nhật ký đặc biệt.Sổ Nhật ký chung.Thẻ kế toán chi tiết.Sổ cái TK 334, 338Bảng cân đối tài khoản.Bảng tổng hợp chi tiết.Báo cáo tài chính.

Sơ đồ ghi số kế toán theo hình thức nhật ký (Phụ lục 1.4)

1.4.2 Hình thức nhật ký-sổ cái

Theo hình thức này kế toán sử dụng các sổ:

Sổ “Nhật ký- sổ cái” dùng để phản ánh tất cả nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo từngđối tượng là trình tự thời gian và hệ thống hóa theo nội dung kinh tế.

Các sổ hạch toán chi tiết: dùng phản ánh chi tiết, cụ thể từng đối tượng kế toán gồmsổ chi tiết như TK 334, TK 338, TK 111, TK 112…

Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký- sổ cái (Phụ lục 1.5)

 Ưu điểm:

Số lượng sổ ít, đơn giản dễ ghi chép

Trang 33

Có thể theo dõi cân đối phát sinh các nghiệp vụ kinh tế một cách dễ dàng, nếu có saisót thì dễ tìm ra ngay.

Kế toán không cần trình độ nghiệp vụ cao vẫn có thể làm được

Vì vậy, nên hình thức NK-SC chỉ phù hợp với các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, íttài khoản, chỉ có một kế toán và trình độ kế toán không cao.

 Nhược điểm:

Ghi tất cả các tài khoản trên cùng một sổ NK – SC nên sổ dài dòng, khó theo dõi.Khó phân công công việc cho các kế toán khi tất cả các nghiệp vụ cùng ghi trên mộtsổ Khó thực hiện đối với DN có quy mô vừa và lớn, có nhiều tài khoản phát sinh.1.4.3 Hình thức chứng từ ghi sổ

Trang 34

nghiệp vụ kinh tế phát sinh và số lượng lao động nhiều, trình độ kế toán viên đồng đều.

Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau:- Chứng từ ghi sổ;

- Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ;- Sổ Cái;

- Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết.

Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ (Phụ lục 1.6)

1.4.4 Hình thức kế toán máy

Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán được thực hiện theo mộtchương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính và chương trình phần mềm củatừng doanh nghiệp là khác nhau.

Phần mềm kế toán sẽ được thiết kế theo một hoặc sự kết hợp của các nguyên tắc đãnêu trên Hiện nay, có một số phần mềm được sử dụng rộng rãi như: Misa, Fast,Bravo, AccNet,

Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán, các bảng tổng hợp chứng từ kế toán đãđược kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ xác định các khoản ghi Nợ các khoảnghi có để nhập các dữ liệu này vào phần mềm trên máy vi tính.

Theo quy trình của từng loại phần mềm kế toán khác nhau để ghi nhận và xử lý cácdữ liệu vào các sổ kế toán khác nhau.

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, thực hiện các thao tác cộng sổ và lập các báo cáotài chính Các báo cáo hoặc các sổ được in ra giấy đóng thành quyển và thực hiệncác thủ tục pháp lý theo quy định.

Trang 35

kho cũng được kiểm soát một cách dễ dàng.

- Hình thức kế toán trên máy vi tính không chỉ giảm thời gian nhân viên thực hiện nghiệp vụ mà còn giảm chi phí kiểm toán như hồ sơ gọn gàng, nhanh chóngvà chính xác.

- Chỉ đáp ứng về mặt sổ sách thông thường, khó đáp ứng được các phân tích thống kê mang tính quản trị.

- Chỉ làm một người trên một file tại một thời điểm.

- Ngoài ra, mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành nghề kinh doanh sẽ có những đặc thù nhất định trong công tác kế toán nên có thể sẽ cần phải thiết kế thêm các tính năng riêng để phục vụ nhu cầu thực tế của doanh nghiệp.

Sơ đồ ghi sổ kế toán theo hình thức Kế toán trên máy vi tính (Phụ lục 1.7)

Trang 36

Tóm tắt CHƯƠNG 1

Trong CHƯƠNG 1 chúng em đã trình bày những lý luận chung về kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại các doanh nghiệp: Các khái niệm, vai trò, ý nghĩa về kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương, các hình thức tính lương, các khoản trích theo lương, các hình thức sổ sách áp dụng Những vấn đề kế toán được trình bày trong CHƯƠNG 1 là cơ sở lý luận để đi vào nghiên cứu và phân tích sâu hơn phần thực trạng công tác kế toán ở CHƯƠNG 2 Từ đó có sự so sánh, đối chiếu giữa lý luận và thực tiễn về công tác kế toán lao động, tiền lương và các khoản trích theo lương của doanh nghiệp và đưa ra kết luận cho đề tài của mình.

Trang 37

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀCÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG

THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỲNH GIANG

2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Xây Dựng Thương Mại và Dịch Vụ Quỳnh Giang

Ngày tháng năm thành lập: 28/01/2019 (Đăng kí lại)Lĩnh vực kinh doanh: Thương mại và dịch vụ

Ngành nghề kinh doanh+ Dịch vụ lưu trú ngắn ngày

+ Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động+ Hoạt động viễn thông khác

+ Cho thuê xe có động cơ

+ Cung cấp dịch vụ ăn uống theo hợp đồng không thường xuyên với khách hàng

(Phụ lục 2.1 Giấy phép đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp)

2.1.2 Quá trình phát triểnCác giai đoạn phát triển

CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ QUỲNH GIANGcó mã số thuế 0106762223 được thành lập từ ngày 28/01/2015 và được thay đổiđăng ký bổ sung ngày 13/12/2021 với tên giao dịch là QUYNH GIANG SERVICECO.,LTD Ngành nghề kinh doanh khá phong phú nhưng chủ yếu doanh nghiệpchuyên về lĩnh vực dịch vụ nhận đặt các dịch vụ về vé máy bay, và phòng nghỉ giúpkhách hàng Các hãng vé máy bay mà doanh nghiệp cung cấp và liên kết cũng rất có

Trang 38

tiếng trên thị trường, không chỉ có riêng nội địa Việt Nam mà còn là quốc tế Giúpkhách hàng thuận tiện trong công tác di chuyển và không cần lo lắng trở ngại vềhành trình hàng không của mình Công ty có trụ sở chính đặt tại Lô 7/2, khu TĐC CTTL Sông Nhuệ, Xa La, Phường Phúc La, Quận Hà Đông, HàNội Người đại diện pháp luật là bà Nguyễn Thị Hồng Loan Công ty được thànhlập với số vốn điều lệ 1.000.000.000 Trong giai đoạn đầu thành lập công ty chỉ có 2người, trải qua giai đoạn hình thành và cùng rất nhiều những thăng trầm công ty đếnnay đã có 6 nhân sự cốt cán điều hành cùng nhau trong một văn phòng nhỏ.

Giai đoạn phát triển của CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG THƯƠNG MẠI VÀDỊCH VỤ QUỲNH GIANG

+ Trong giai đoạn mới hình thành (2015-2017) công ty gặp cũng khá nhiều nhữngtrở ngại khi quyết định thành lập vào thời điểm này, thời điểm thị trường phục vụcũng bắt đầu trào sân đầy náo nhiệt, khi các hãng dịch vụ bước vào chào đón hànhhách của mình như những vị thượng đế thực thụ Không chỉ vây khi mới hình thànhviệc tìm được nhà cung cấp với những dịch vụ chất lượng đến tay khách hàng quảkhông phải điều dễ dàng với bất kì một công ty kinh doanh thương mại non trẻ nào.Vậy mà công ty vẫn có thể vững tay chèo, vững trãi trên những cơn sóng biến độngcủa thị trường.

+ Sau 9 năm hoạt động bền bỉ, không chịu khuất phục trước những khó khăn thửthách của nền kinh tế, đơn vị cũng có trong mình những nhà cung cấp tiêu chuẩnthậm chí mang biểu tượng quốc gia như ( Vietnamairlines hãng hàng không quốcgia của Việt Nam, bên cạnh đó hãng hàng không đạt chuẩn quốc tế như Bamboo,hãng hàng không giá rẻ cho mọi gia đình như Vietjet hay Jestapasific, ) nhằmkhẳng định chất lượng phục vụ trong khách hàng, hơn thế là khẳng định vị thế củamình trong mảng cung cấp dịch vụ vé máy bay tới tay người tiêu dùng.

+ Từ năm 2018-2023 kể cả khi nước nhà trải qua giai đoạn dịch bệnh Covid và khắcphục hậu quả sau bệnh dịch, thì công ty vẫn đứng vững trong lòng khách hàng,chiếm được vị thế trong trái tim người tiêu dùng Dẫu có lúc thời kì kinh doanh củadoanh thật sự đáng báo động và chạm ngưỡng đáy Không chỉ dừng lại ở việc giữvững vị thế của công ty, mà doanh nghiệp còn mở rộng được tệp khách hàng tiềmnăng của mình không chỉ có khu vực miền Bắc mà mở rộng đến cả khu vực miền

Trang 39

Nam, những khách du lịch phương Tây đặc biệt có mong muốn trải nghiệm tại ViệtNam.

Thành tựu và kết quả đạt được đến nay:

+ Trở thành nhà phân phối thân quen của các hãng hàng không lớn(Vietnamairlines, Vietjet, Bamboo, ).

+ Một trong những gương mặt tiêu biểu đóng góp tạo việc làm cho người lao độngquanh khu vực mà còn thúc đẩy tiềm năng khu vực kinh tế nơi mình hoạt động.+ Mở rộng môi trường kinh doanh không chỉ trên địa bàn mà còn là các thành phốlớn khu vực Miền Trung, Miền Nam.

+ Thu hút được tệp khách hàng tiềm năng, những khách hàng thân quen luôn traomặt gửi vàng đặt niềm tin trong suốt quá trình thành lập đến nay.

+ Định hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai

+ Nâng cao được chất lượng chọn lọc dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thị yếu kháchhàng và thâm nhập vào các thị trường lớn hơn trong tương lai.

+ Tiếp tục đẩy mạnh tiềm năng doanh nghiệp để có thể tạo ra chi nhánh tại cácthành phố lớn.

+ Sẵn sàng cho các hoạt động mua bán và mở rộng mối quan hệ hợp tác lâu dài vớicác đối tác tiềm năng.

+ Ưu tiên tập trung khai thác thị trường trong nước, và tìm hiểu nhu cầu và thị hiếucủa khách hàng đồng thời mang tới cho khách hàng những sản phẩm chất lượngnhất, phù hợp, không trà trộn.

+ Cố gắng có một tên tuổi mỗi khi nhớ đến trong lòng khách hàng, chú trọng đếnđào tạo nhân viên, thái độ phục vụ và chăm sóc khách hàng, tạo nên văn hóa doanhnghiệp nhằm thu hút các nhà đầu tư cùng lĩnh vực.

+ Duy trì và quản lý hoạt động với các mục tiêu phát triển bền vững Định hướng điđôi thực tiễn trên các lĩnh vực tham gia kinh doanh, cải tiến và thay đổi phù hợp.

Trang 40

2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị

Hình 2 1 Sơ đồ bộ máy công ty

Mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty:

Mỗi phòng ban trong bộ máy quản lý đảm nhận các chức năng khác nhau và có mốiliên hệ mật thiết, chặt chẽ với nhau để tạo nên một hệ thống quản lý hoàn hảo giúpdoanh nghiệp quản lý tốt mọi hoạt động.

 Mối quan hệ trong ban lãnh đạo:

Giám đốc là người có quyền hạn cao nhất đưa ra các quyết định nhằm thực hiệnmục tiêu kinh doanh, đem lại lợi nhuận cho công ty Bên cạnh đó Giám đốc phảichịu trách nhiệm trước những quyết định, chỉ thị mà mình ban hành đối với cấpdưới Vì vậy, trước khi đưa ra một quyết định nào đó, Giám đốc cần phải xem xétthật cẩn thận và tham khảo ý kiến từ các phòng ban, trợ thủ đắc lực của mình.

Hỗ trợ cho Giám đốc còn có Phó giám đốc, họ là những người tập hợp tất cả cácvấn đề trong công ty và báo cáo lên giám đốc, giúp giám đốc thực hiện những vấnđề phát sinh chưa có chủ trương thì báo cáo Phó giám đốc để bàn bạc, xin ý kiếngiải quyết nhằm đưa ra các quyết định một cách hợp lý và đúng phương hướng phát

Phòng tài chính - Kế toán

Phòng kinh doanh

Ngày đăng: 23/06/2024, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w