1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bc thực tập kế toán tiền lương và kế toán tài sản cố định tại công ty cổ phần tập đoàn my second home

39 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI MỞ ĐẦU: Trong thời kỳ biến động và đầy thách thức của thị trường Bất động sản, việc quản lý tài sản cố định không chỉ là một phần quan trọng của hoạt động kế toán, mà còn là trụ cột

Trang 2

1.1.2 Khái quát về sự phát triển của đơn vị 9

1.2 Cơ câu tổ chức bộ máy của đơn vị 10

1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 10

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 12

1.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của đơn vị 13

1.3.1 Quy trình kinh doanh của đơn vị 13

1.3.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh 14

1.3.3 Thuận lợi khó khăn 14

1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản cuất kinh doanh của đơn vi 15

1.4.1 Đánh giá tình tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3 năm 15

1.4.2 Phân tích khả năng sinh lời của công ty 15

1.5 Những vấn đề chung về công tác kế tóan 15

Trang 3

1.5.6 Hệ thống chứng từ kế toán: 21

1.5.7 Hệ thống báo cáo kế toán 22

PHẦN 2: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP DOÀN MY SECOND HOME 23

2.1 Danh mục các loại TSCĐ của đơn vị 23

2.1.1 Danh mục các loại TSCĐ của công ty bao gồm 23

PHẦN 3:THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MY SECOND HOME 33

3.1 Đặc điểm lao động tại công ty 33

3.2 Các hình thức trả lương và cách tính lương của công ty 33

3.3 Chế độ, quy định của đơn vị về trích, chi trả các khoản trích theo lương của doanh nghiệp 34

3.4 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương của Công ty Cổ phần Tập đoàn My Second Home 35

3.5 Kế toán tiền lương 36

3.5.1 Hệ thống tài khoản 36

3.5.2 Chứng từ kế toán sử dụng: 36

3.5.3 Phương pháp hạch toán 36

Trang 4

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG TSCĐ Tài sản cố định BHXH Bảo hiểm xã hội BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHYT Bảo hiểm y tế GTGT Giá trị gia tăng QLDN quản lý doanh nghiệp

LNST Lợi nhuận sau thuế KPCĐ Kinh phí công đoàn

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Trang 7

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Trang 8

LỜI MỞ ĐẦU:

Trong thời kỳ biến động và đầy thách thức của thị trường Bất động sản, việc quản lý tài sản cố định không chỉ là một phần quan trọng của hoạt động kế toán, mà còn là trụ cột quyết định sự bền vững và thành công của mọi doanh nghiệp trong ngành Đặc biệt, tại Công ty Bất động sản của MSH, quyết định chọn đề tài về tài sản cố định không chỉ xuất phát từ nhu cầu thống kê và báo cáo, mà còn là sự nhận thức sâu sắc về vai trò quyết định trong chiến lược phát triển của công ty

MSH nhận thức rằng tài sản cố định không chỉ là những con số trên bảng cân đối kế toán, mà còn là những "cơ bản" quyết định sự thành công của mỗi dự án và quy mô phát triển của toàn bộ công ty Chính vì vậy, việc đặt tâm huyết vào việc quản lý và theo dõi tài sản cố định là cực kỳ quan trọng để chúng ta không chỉ biết được giá trị thực sự của tài sản, mà còn để có cái nhìn chi tiết về hiệu suất và khả năng sinh lời

Với sự cạnh tranh khốc liệt và sự biến động liên tục trong ngành Bất động sản, việc hiểu rõ về tình hình tài chính của tài sản cố định không chỉ giúp công ty dự đoán và ứng phó với những thách thức tiềm ẩn, mà còn là cơ hội để tối ưu hóa lợi nhuận và giữ vững tầm cỡ trước những biến động thị trường

Ngoài ra, để đạt được hiệu quả kinh doanh cao, quản lý nhân sự đóng vai trò quan trọng Tiền lương, là một phần quan trọng của thu nhập cho người lao động, không chỉ đóng vai trò là nguồn thu nhập chính mà còn là một công cụ quan trọng tác động trực tiếp đến động lực làm việc của họ Chính sách tiền lương cần được thiết kế linh hoạt tùy thuộc vào đặc điểm quản lý và cơ cấu tổ chức của từng doanh nghiệp

Với tư cách là một doanh nghiệp lớn và mạnh mẽ, việc xây dựng một cơ chế trả lương phù hợp là trọng yếu Hệ thống hạch toán tiền lương cần được thiết lập một cách chính xác và đầy đủ để đảm bảo rằng mọi khoản thanh toán được thực hiện kịp thời và chính xác Điều này không chỉ mang lại ý nghĩa lớn về mặt kinh tế, mà còn đóng vai trò quan trọng trong lĩnh vực chính trị, tạo ra môi trường làm việc tích cực và đồng lòng.

Trang 9

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN MY SECOND HOME

1.1 Sự hình thành và phát triển của đơn vị 1 Khái quát về sự hình thành

• Tên đơn vị : Công ty Cổ phần Tập đoàn My Second Home • Tên viết tắt: MSH GROUP, JSC

• Địa chỉ đăng ký: Số 11, ngõ 279 đường Giảng Võ,Cát Linh, Đống Đa, Hà Nội • Trụ sở chính: Số 66 Đường Cốm Vòng, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội • Đại diện pháp luật: Nguyễn Xuân Lộc

• Điện thoại: 0866208848 • Năm hoạt động: 19/06/2015

• Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh bất động sản, quyền sử dụng đất thuộc chủ sở hữu, chủ sử dụng hoặc đi thuê

1.1.2 Khái quát về sự phát triển của đơn vị • Các giai đoạn phát triển chủ yếu

- Năm 2015: MSH Group tiền thân là Công ty TNHH My Second Home, được thành lập bởi Chủ tịch HĐQT - Ông Nguyễn Xuân Lộc

- Năm 2019 – đầu năm 2020: Tư vấn phát triển và phân phối độc quyền nhiều dự án như: Khu đô thị khép kín đầu tiên Xuân Mai - The Spring Town, Khu đô thị sinh thái trung tâm Hoà Lạc - Phú Cát City, Mặc dù vậy, MSH vẫn tự tin nhận tư vấn

Trang 10

phát triển 2 dự án chung cư cao cấp Mandarin Garden 2 của Tập đoàn Hòa Phát và The Legacy của Tập đoàn An Thịnh

- Năm 2022 :

+ Doanh thu tăng gần 210% so với năm 2021 Và chỉ trong 6 tháng đầu năm 2022, MSH Group đã khai trương 4 chi nhánh văn phòng tại các tỉnh thành phố Hà Nội, Việt Trì, Nha Trang và Cà Mau, hoạt động trong 04 lĩnh vực chính là Tư vấn phát triển dự án, Đầu tư, Phân phối và Cho Thuê BĐS

+ Nhanh chóng lập kỷ lục bán hàng với 450 tỷ tiền hàng được giao dịch ngay trong sự kiện mở bán dự án Imperia Grand Plaza Đức Hòa vào ngày 3/7/2022 222 căn Happy Home Cà Mau được khớp cọc chỉ sau 2 ngày khởi động

• Định hướng phát triển trong thời gian tới

Sau gần 10 năm hoạt động, MSH Group đã và đang bước những bước tiến vững chắc, với hệ thống các công ty thành viên, hoạt động trong 03 lĩnh vực chính là Phân phối, Đầu tư và Tư vấn phát triển dự án BĐS Mục tiêu trở thành Top 05 Đơn vị tư vấn chiến lược và phát triển các dự án Bất động sản hàng đầu tại Việt Nam

1.2 Cơ câu tổ chức bộ máy của đơn vị 1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Trang 11

Sơ đồ tổ chức quản lý của công ty

(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự)

Trang 12

1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc

+ Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị giám sát và đánh giá hiệu suất của ban giám đốc và công ty; dồng thời có trách nhiệm bổ nhiệm, đánh giá, và có thể sa thải giám đốc

+ Tổng giám đốc: Quyết định hoạt độg kinh doanh, cố vấn chiến lược cho Hội đồng quản trị, xây dựng và quản lí cơ cấu doanh nghiệp, xây dựng và duy trì mối quan hệ với các đối tác của công ty

Ban kiểm soát:

+ Giúp Hội đồng quản trị kiểm tra và giám sát tính hợp pháp, chính xác và trung thực trong quản lý

+Đảm bảo tính đầy đủ, hợp pháp và trung thực của các báo cáo tài chính, báo cáo kinh doanh hàng năm, 6 tháng và trình bày báo cáo đánh giá tại đại hội thường niên.

Phòng Marketing

+ Xây dựng phát triển hình ảnh thương hiêu

+ Nghiên cứu cách tiếp cận khách hàng và mở rộng thị trường

Trang 13

+ Xây dựng và thực hiện các chiến lược Marketing

Phòng Nhân sự:

+ Chấm công, quản lí việc ra vào trong công ty

+ Xây dựng hệ thống nguyên tắc, tiêu chuẩn đảm bảo thực hiện được văn hóa công ty + Tuyển dụng, đào tạo

+ Mua sắm trang thiết bị, văn phòng phẩm cho Công ty

+ Quản lý tài sản Công ty, lên kế hoạch sửa chữa, bảo dưỡng, thanh lý

+ Thực hiện các hoạt động quan hệ công chúng; quản trị website (cập nhật, quản lý thông tin, hình ảnh lên website, đề xuất hoàn thiện website); đầu mối thông tin, phát ngôn của Công ty ra công chúng

+ Xây dựng, duy trì và phát triển các mối quan hệ với các cơ quan truyền thông

+ Xây dựng và thực hiện chiến lược, các chương trình phát triển thương hiệu, nâng cao hình ảnh của Công ty

1.3 Đặc điểm tổ chức kinh doanh của đơn vị: 1.3.1 Quy trình kinh doanh của đơn vị

Trang 14

1.3.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh 1.3.3 Thuận lợi khó khăn

❖ Thuận lợi

- Hiện bất động sản là lĩnh vực đứng thứ hai về thu hút FDI, xếp sau lĩnh vực công nghiệp chế biến chế tạo; trong đó, đã có 48 quốc gia, vùng lãnh thổ đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh bất động sản, dẫn đầu là Singapore, tiếp theo là Hàn Quốc, Nhật Bản… - Vốn đầu tư thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước 5 tháng đầu năm 2023 tăng 18,4% so với cùng kỳ năm trước Hiện nay, Chính phủ đang triển khai quyết liệt kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 – 2025 và kế hoạch đầu tư phục vụ phục hồi phát triển kinh tế xã hội; trong đó, sẽ tập trung đầu tư phát triển nhiều công trình hạ tầng quan trọng như: đường cao tốc, các trục ven biển, sân bay, cảng biển, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành bất động sản

- Có nhiều văn bản pháp luật được hoàn thiện

-Cơ cấu tín dụng, tín dụng vào kinh doanh bất động sản (BĐS) trong 5 tháng đầu năm 2023 tăng 14%, cho thấy những giải pháp tháo gỡ khó khăn cho các thị trường vừa qua cũng đã bắt đầu phát huy tác dụng

❖ Khó khăn:

- Thị trường lãi suất và tài chính:

Nếu lãi suất tăng sẽ làm tăng chi phí đi vay, giảm sức mua và ảnh hưởng đến nhu cầu sở hữu nhà

- Ảnh hưởng của dịch bệnh và khủng hoảng kinh tế:

Bất kỳ cuộc khủng hoảng kinh tế hoặc đại dịch nào cũng có thể tạo ra sự bất ổn và ảnh hưởng đến khả năng chi trả cũng như nhu cầu nhà ở

- Biến động thị trường bất động sản:

Thị trường bất động sản có thể gặp biến động do thay đổi cung cầu, ảnh hưởng đến giá tài sản và tính thanh khoản

- Những thách thức về đầu tư vốn:

Trang 15

Việc huy động vốn đầu tư có thể khó khăn, đặc biệt trong bối cảnh môi trường kinh doanh toàn cầu không chắc chắn

- Những thách thức cạnh tranh:

Cạnh tranh giữa các công ty bất động sản có thể làm tăng áp lực giảm giá và giảm lợi nhuận

- Những thay đổi trong thị trường lao động và chi phí xây dựng:

Những biến động trên thị trường lao động và giá vật liệu xây dựng có thể ảnh hưởng đến chi phí và lợi nhuận xây dựng của dự án

1.4 Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 1.4.1 Đánh giá tình tài sản và nguồn vốn của công ty trong 3 năm

1.4.2 Phân tích khả năng sinh lời của công ty 1.5 Những vấn đề chung về công tác kế tóan 1.5.1 Các chính sách kế toán chung

- Chế độ kế toán áp dụng: theo thong tư 200/2014/TT-BTC

- Đồng tiền sử dụng: Việt Nam đồng Đối với nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngọai tệ được quy đổ theo tỉ giá hạch toán

-Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Phương pháp kiểm kê định kì -Phương pháp tính thế GTGT: Phương pháp khấu trừ

- Phương pháp tính khấu hao: Theo phương pháp đường thẳng -Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày: 01/01-31/12

1.5.2 Hệ thống chứng từ kế toán • Cách thức tổ chức:

Trang 16

➢ Lập chứng từ ➢ Kiểm tra chứng từ

➢ Luân chuyển, sử dụng chứng từ cho ghi sổ kế toán ➢ Bảo quản, lưu trữ và huỷ chứng từ kế toán

➢ TK 111: Tiền mặt

➢ TK 112: Tiền gửi ngân hàng ➢ TK 131: Phải thu của khách hàng ➢ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ ➢ TK 141: Tạm ứng

➢ TK 211: TSCĐ hữu hình ➢ TK 214: Khấu hao TSCĐ ➢ TK 331: Phải trả người bán ➢ TK 334: Phải trả người lao động

➢ TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ➢ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp

➢ Và nhiều tài khoản khác

Trang 17

Để thuận tiện hơn trong việc quản lý , doanh nghiệp đã mở thêm các tài khoản chi tiết để dễ dàng theo dõi hơn:

➢ TK 33411: Phải trả công nhân viên

➢ TK 33412: Phải trả công nhân viên- phần giữ lương ➢ TK 33351: Thuế thu nhập cá nhân

➢ TK 33352: Thuế thu nhập cá nhân lũy tiến

➢ TK 33353: Thuế thu nhập cá nhân -5% tiền lãi vay ➢ TK 2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn

➢ TK 2118: TSCĐ khác 1.5.4 Hệ thống sổ sách kế toán:

- Doanh nghiệp sử dụng sổ kế toán: sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết - Hình thức ghi sổ: nhật ký chung

- Trình tự ghi sổ:

Trình tự ghi sổ kế toán

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán)

Trang 18

1.5.5 Bộ máy kế toán

Bộ máy kế toán của công ty

(Nguồn: Phòng Tài chính kế toán) Kế toán trưởng:

❖ Là người có trách nhiệm cao nhất về hoạt động kế toán trong doanh nghiệp Tổ chức chỉ đạo mọi mặt công tác kế toán thông kế thông tin kinh tế của công ty Tổ chức kiểm tra kế toán, việc chấp hành chế độ chính sách về kinh tế tài chính Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thi hàng kịp thời chế độ thể lệ tài chính kế toán Nhà nước, những quy định của cấp trên

❖ Là người trực tiếp lý các thông tin báo cáo cho giám đốc và các cơ quan có thẩm quyền, chịu trách nhiệm trước pháp luật về thông tin số liệu đã báo cáo

❖ Chủ động lo về các khoản tài chính, tham mưu cho giám đốc các quyết định đầu tư, quản lý đôn đốc các bộ phận chấp hành các quy định chung của chế độ kế toán

Kế toán thanh

toán Kế toán thuế Kế toán tổng hợp

Trang 19

– Lập các phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất hàng, phiếu nhập kho, hóa đơn bán hàng,… tại tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ, tránh tình trạng chậm trễ dẫn đến việc nhầm lẫn, thiếu sót trong khâu khớp quỹ hoặc kiểm kê hàng hóa tồn kho hàng ngày,…

– Nhập dữ liệu vào sổ quỹ, sổ tiền gửi và các sổ liên quan khác có liên quan ❖ Theo tháng:

– Kiểm soát và theo dõi công nợ của nhà cung cấp và khách hàng – Kê khai hóa đơn đầu ra phát sinh trong tháng

– Lập các tờ khai thuế giá trị gia tăng, thu nhập cá nhân, thu nhập doanh nghiệp, làm báo cáo về tình hình sử dụng hóa đơn và các loại thuế đi kèm, trong trường hợp doanh nghiệp phải nộp báo cáo theo tháng

❖ Theo quý:

Tiến hành kiểm tra và rà soát các loại hóa đơn, chứng từ ghi nhận trên sổ sách kế toán để lập tờ khai giá trị gia tăng theo hàng quý, tạm tính thuế thu nhập cá nhân và thu nhập doanh nghiệp

Kế toán thanh toán

❖ Thực hiện công tác quản lý và theo dõi các khoản thu trong doanh nghiệp:

- Trực tiếp thu tiền của các đối tượng bên trong và bên ngoài doanh nghiệp như: thu tiền góp vốn của cổ đông; thu tiền từ thu ngân; thu hồi công nợ đối với khách hàng

- Theo dõi tiền gửi vào ngân hàng

- Theo dõi và đốc thúc các khoản phải thu của các cổ đông đã cam kết góp nhưng chưa góp), nhân viên thu ngân, khách hàng

- Quản lý các nghiệp vụ kế toán liên quan đến thu, chi dòng tiền

❖ Đồng thời có trách nhiệm quản lý và theo dõi các khoản chi trong doanh nghiệp:

- Lập kế hoạch, vạch ra chiến lược về việc thanh toán các khoản công nợ với nhà cung cấp

Trang 20

- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ thanh toán bằng tiền mặt, hoặc bằng tiền gửi Ngân hàng cho nhà cung cấp từ khâu đối chiếu công nợ, nhận hóa đơn cho đến kiểm tra phiếu đề nghị thanh toán, lập phiếu thanh toán (phiếu chi, giấy báo nợ của Ngân hàng,…)

❖ Quản lý quỹ tiền mặt:

- Theo dõi việc thu chi tiền mặt của quỹ và lập báo cáo tồn quỹ vào cuối kỳ - Kiểm soát việc thu ngân

- Kết hợp cùng thủ quỹ để chi tiền đúng quy định - Mỗi ngày kiểm tra nguồn quỹ

Kế toán thuế

❖ Công việc hàng ngày

- Thu thập các hóa đơn đầu ra, đầu vào

- Theo dõi, xử lý và kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của các hóa đơn, tránh để sai lệch thông tin có trên hóa đơn

- Tiến hành nộp tiền thuế nếu có thuế phát sinh cần nộp, tránh trường hợp doanh nghiệp bị phạt do quá hạn nộp

- Hạch toán các nghiệp vụ trong ngân hàng, bao gồm các loại tiền vào, tiền ra - Sắp xếp, lưu trữ, tổ chức các hóa đơn, chứng từ sao cho khoa học, dễ tìm kiếm khi cần

- Nộp tiền vào ngân sách Nhà nước hạch toán các nghiệp vụ về quỹ, dựa vào các loại phiếu thu, phiếu chi

❖ Công việc hàng tháng

- Lập tờ khai thuế giá trị gia tăng với trường hợp doanh nghiệp kê khai thuế giá trị gia tăng theo tháng, đồng thời có doanh thu từ 50 tỷ đồng trở lên

- Lập tờ khai cho tất cả các loại thuế (nếu có)

- Lập báo cáo cho tình trạng sử dụng hóa đơn hàng tháng với trường hợp doanh nghiệp mới thành lập dưới 12 tháng

Ngày đăng: 23/06/2024, 19:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w