Đây đang được coi là hướng đitất yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập.Xét cả về trung hạn và dài hạn, không thể phủ nhận tầm quan trọng của ngànhcông ngh
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA/VIỆN CƠ KHÍ
- -BÁO CÁO NHÓM
Đề tài: Triết lý kinh doanh và Tinh thần khởi nghiệp trong
lĩnh vực Cơ Khí
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Đức Trọng
Nhóm:9
Trang 2Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp
Nội dung 1 : lời nói đầu
Thực tế cho thấy, trên thế giới không có bất kỳ quốc gia nào thực hiện
thành công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa mà lại không có ngành công nghiệp cơ khí mạnh Ở Việt Nam, cơ khí chế tạo là một trong những ngành được Đảng và Nhà nước ta luôn đặt ở vị trí quan trọng, đã có nhiều định hướng quan trọng và chiến lược được ban hành, ưu tiên phát triển và kết quả là
đã đạt được nhiều tiến bộ đáng ghi nhận Thời gian gần đây tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp cơ khí so với tổng giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng theo từng năm, một số phân ngành đã có sự chuyển biến đáng kể, nhiều thiết bị đã được sản xuất trong nước Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã làm chủ được một số công nghệ hiện đại, tiên tiến, góp phần nâng cao năng lực nội sinh của ngành cơ khí chế tạo
Trong tiến trình công nghiệp hóa đất nước, công nghiệp cơ khí được coi
là khâu then chốt để phát triển nhanh và bền vững các ngành công nghiệp chủ lực của Việt Nam Trong những năm vừa qua Chính phủ đã có nhiều chính sách khuyến khích đầu tư, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, từng bước nội địa hoá linh kiện, phụ kiện để sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đây đang được coi là hướng đi tất yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam trong quá trình hội nhập Xét cả về trung hạn và dài hạn, không thể phủ nhận tầm quan trọng của ngành công nghiệp cơ khí, bởi công nghiệp cơ khí liên quan tới hầu hết các ngành công nghiệp chế tạo quan trọng như ôtô, xe máy, hóa dầu, điện, điện tử, chế tạo máy… Theo đó, ngành cơ khí chế tạo đã tạo ra nhiều sản phẩm, công nghệ mới, hình thành các doanh nghiệp mới với sức cạnh tranh được nâng cao trong điều kiện kinh tế thị trường
Trên cơ sở lý thuyết nhóm em đi tìm hiểu và phân tích triết lý kinh doanh, tinh thần khởi nghiệp của Công ty CP Nhựa Thiếu Niên Tiền Phong
Nội dung 2: NỘI DUNG HỌC PHẦN VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP
1.1.Tổng quan về văn hóa kinh doanh
Khái niệm văn hoá
Khái niệm văn hoá doanh nghiệp
Khái niệm văn hoá doanh nhân
Khái niệm văn hoá doanh nghiệp
Vai trò của văn hoá doanh nghiệp
1.2.Triết lý kinh doanh
Khái niệm, vai trò triết lý kinh doanh
Trang 3Nội dung của triết lý kinh doanh
Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp
Triết lý kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam
1.3.Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội
Khái niệm, vai trò của đạo đức kinh doanh trong doanh nghiệp Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
Các khía cạnh thể hiện của đạo đức kinh doanh
1.4.Văn hoá Doanh nhân
Khái niệm văn hoá doanh nhân
Các nhân tố ảnh hưởng đến văn hoá doanh nhân
Các bộ phận cấu thành văn hoá doanh nhân
Phong cách doanh nhân
Các tiêu chuẩn đánh giá văn hoá doanh nhân
1.5.Văn hoá Doanh nghiệp
Khái niệm văn hoá doanh nghiệp
Các bước xây dựng văn hoá doanh nghiệp
Các mô hình văn hoá doanh nghiệp trên thế giới
Thực trạng xây dựng văn hoá ở các doanh nghiệp Việt Nam
Giải pháp xây dựng mô hình văn hoá doanh nghiệp phù hợp ở Việt Nam 1.6.Tinh thần khởi nghiệp
Khái niệm, ý nghĩa của tinh thần khởi nghiệp
Hành trình khởi nghiệp
Sáng tạo và không gian khởi nghiệp
Nội dung 3 : gt tổng quan về lĩnh vực cơ khí
A Lịch sử hình thành và phát triển của lĩnh vực cơ khí
A1 Khái niệm cơ khí
Kỹ thuật cơ khí là một ngành Khoa học kỹ thuật, ứng dụng các nguyên lý vật lý,
kỹ thuật và khoa học vật liệu để thiết kế, phân tích, chế tạo và bảo dưỡng các loại máy móc và hệ thống cơ khí Nó là một lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến thiết
kế, chế tạo và vận hành máy móc Kỹ thuật cơ khí là ngành lâu đời nhất, rộng lớn nhất của kỹ thuật
Lĩnh vực kĩ thuật cơ khí cần sự am hiểu về các lĩnh vực cốt lõi bao gồm cơ học, động lực học, nhiệt động lực học, khoa học vật liệu, phân tích cấu trúc và năng lượng Ngoài những lĩnh vực cốt lõi trên, kĩ thuật cơ khí còn sử dụng các công
cụ như thiết kế với sự trợ giúp của máy tính (CAD, Solid Works, NX), và quản
lí vòng đời sản phẩm để thiết kế và phân tích nhà máy sản xuất, thiết bị công nghiệp và máy móc, hệ thống nhiệt và làm lạnh, hệ thống giao thông, máy bay, tàu thủy, robot, thiết bị y học, vũ khí và những cái khác
A2 Lịch sử hình thành lĩnh vực cơ khí
• Kĩ thuật cơ khí nổi lên sau cuộc cách mạng công nghiệp ở châu Âu ở thế kỉ 18; tuy nhiên, sự phát triển của nó đã bắt đầu từ vài ngàn năm trước khắp thế giới Những tiến bộ trong lĩnh vực vật lí trong thế kỉ 19 kéo theo sự sự phát triển của khoa học kĩ thuật cơ khí Lĩnh vực này vẫn đang nỗ lực để kết hợp các tiến bộ; ngày nay, kĩ thuật cơ khí theo đuổi các tiến bộ trong các lĩnh vực như composit,
Trang 4cơ điện tử và công nghệ nano Nó cũng bao gồm kĩ thuật hàng không vũ trụ, kĩ thuật luyệm kim, kĩ thuật xây dựng, kĩ thuật điện, kĩ thuật chế tạo, kĩ thuật hóa học, kĩ thuật công nghiệp và các lĩnh vực kĩ thuật khác với những mức độ khác nhau Nó cũng làm việc trong các lĩnh vực kĩ thuật y sinh, đặc biệt là cơ y sinh, hiện tượng giao thông,
• Ứng dụng của kỹ thuật cơ khí dó thể được nhìn thấy trong lịch sử ghi chép của
xã hội cổ đại và trung đại Tại Hy Lạp cổ đại , các tác phẩm của Archimedes ( 287-212 TCN ) đã ảnh hưởng đến cơ học trong truyền thống phương Tây và Heron of Alexandria đã tạo ra động cơ hơi nước đầu tiên Tại Trung Quốc , Zhang Heng ( 78- 139 SCN) đã cải thiện đồng hồ nước và phát mình ra máy đo địa chấn , Ja Mun ( 200-265 SCN) phát minh ra một cỗ bánh xe có những bánh răng khác nhau
• Trong thời kì haongf kim của đạo Hồi Giáo ( Thế kỉ 7-15) , các nhà phát minh Hồi Giáo đã có những đóng góp đáng kể trong lĩnh vực cơ khí Al – Jazari đã viết cuốn sách kiến thức về các thiết bị cơ khí và trình bày chi tiết về các mẫu
cơ khí Ông cũng chính là người đầu tiên tạo ra các thiết bị như trục khuỷu , trục cam mà vẫn được sử dụng cho đến ngày nay
• Trong thế kỉ 17, Issac Newton đã xây dựng luật chuyển động Newton và phát triển giải tích, cơ sở toán học của vật lý Đầu tk 19 , thiết bị máy móc được phát triển ở Anh , Đức và Scotland Điều này giúp cho kỹ thuật cơ khí phát triển như một lĩnh vực riêng , đọc lập Năm 1847, Viện cơ khí được thành lập , được xem là cơ sở chuyên ngành đầu tiên chuyên về cơ khí tại Anh Năm
1848, Zimmermann đã thành lập nhà máy mài đầu tiên
• Tại Hoa Kỳ , Hiệp hội Kỹ sư Cơ khí Hoa Kỳ dược thành lập 1880, trở thành một khối kỹ thuật chuyên nghiệp sau Hiệp hội Kỹ sử Xây dựng Mỹ ( 1852) và Viện Kỹ sư Khai thác Mỏ Mỹ ( 1871)
B Đóng góp của lĩnh vực cơ khí đối với sự phát triển kinh tế và xã hội
• Theo đánh giá của Bộ Công Thương, thời gian qua, ngành cơ khí trong nước đã
có bước phát triển rất quan trọng Tính đến hết năm 2017, số lượng DN cơ khí đang hoạt động và có kết quả kinh doanh là khoảng 25.014 doanh nghiệp, chiếm gần 30% tổng số DN công nghiệp chế biến, chế tạo; tạo việc làm cho gần 16% tổng số lao động trong các DN ngành chế biến, chế tạo
• Quy mô, năng lực các DN cơ khí được nâng cao ở hầu hết các ngành cơ khí, từ chế tạo thiết bị toàn bộ, sản xuất, lắp ráp ô tô, sản xuất xe máy, chế tạo thiết bị thủy công, cho đến chế tạo thiết bị cho nhà máy nhiệt điện, thiết bị cho ngành
xi măng và vật liệu xây dựng, thiết bị y tế, thiết bị điện, cơ khí nông nghiệp
• Hiện nay, trong nước có khoảng gần 40 DN sản xuất, lắp ráp ô tô, với tổng công suất lắp ráp thiết kế khoảng hơn 680.000 xe/năm Tỷ lệ nội địa hoá các loại xe gắn máy đạt khoảng 85-95%.Đã hình thành hệ thống các nhà máy cơ khí với đủ các quy mô lớn nhỏ Tại một số địa phương, vùng kinh tế đã hình thành mô hình cụm ngành về cơ khí chế tạo (như Khu phức hợp cơ khí Chu Lai-Quảng Nam ) Ngành cơ khí cũng đã hình thành một số DN có tiềm năng phát triển ngang tầm khu vực như Tổng công ty TNHH MTV Cơ khí Quang Trung, Tổng công ty Lắp máy Việt Nam Lilama, Tổng công ty Máy động lực
và nông nghiệp Việt Nam…
Trang 5• Hiện nay, cơ khí Việt Nam có thế mạnh tập trung ở 3 phân ngành gồm xe máy
và phụ tùng linh kiện xe máy, cơ khí gia dụng và dụng cụ, ô tô và phụ tùng ô
tô Số liệu thống kê cho thấy, 3 phân ngành này chiếm gần 70% tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cơ khí cả nước
C Số lượng doanh nghiệp và những thuận lợi -khó khăn trong bối cảnh hiện nay
• Tính đến thời điểm hiện tại, lĩnh vực cơ khí đã có hơn 21 000 DN lớn và nhỏ tham gia nhiên cứu , sản xuất , chế tạo Tất cả các DN ít nhiều cũng tạo ra những giá trị cốt lõi , những nền tảng nhất định trong văn hóa sản xuất – chế tạo Một trong những DN điển hình có đóng góp to lớn cho kinh tế Việt Nam nói chung và nền cơ khí chế tạo sản xuất nói riêng đó là DN Vin Group Chính Vin Group là DN tiên phong đi đầu trong lĩnh vực sản xuất điện thoại (Vsmart), đồ điện gia dụng , và một lĩnh vực chế tạo to lớn nhất , tạo nên thương hiệu đó là sản xuất oto ( Vinfast)
• Bên cạnh những thuận lợi để phát triển lĩnh vực cơ khí như giá thuê nhân công
rẻ , chế độ thuế do nhà nước quy định ưu đãi , chính sách hỗ trợ các DN kịp thời thì lĩnh vực cơ khí còn gặp vô số những sự khó khăn cần phải vượt qua : Ngành còn thiếu nhiều sản phẩm có thương hiệu, quy mô doanh nghiệp cơ khí nhìn chung còn nhỏ, chất lượng sản phẩm còn thấp và giá thành còn cao, thiếu doanh nghiệp cơ khí lớn mang tầm quốc tế
Trình độ cơ khí chế tạo (là trụ cột của sản xuất công nghiệp), đặc biệt là cơ khí chính xác còn lạc hậu so với nhiều nước…
Các DN lựa chọn sản phẩm chưa căn cứ theo thị trường lâu dài mà phần lớn chỉ sản xuất theo các hợp đồng nhỏ lẻ; lựa chọn phương án đầu tư sản xuất khép kín Trong khi đó, việc đầu tư đổi mới công nghệ trùng lặp, phân tán, gây lãng phí lớn và hiệu quả sản xuất kinh doanh kém
Nội Dung 4 : TRIẾT LÝ KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP TRONG LĨNH VỰC CƠ KHÍ ( BOEING)
4.2 Triết lí kinh doanh của Boeing
Triết lý kinh doanh, giá trị nổi tiếng của Boeing là : “Mạo
hiểm, sáng tạo”
• Công ty luôn cải tiến kĩ thuật và đưa ra những phát minh mới
Công ty luôn tiếp tục mở rộng các dòng sản phẩm và dịch vụ để
đáp ứng nhu cầu của khách hàng đang nổi lên Phạm vi hoạt
động rộng lớn của công ty bao gồm: khả n ăng tạo mới,
hiệu quả hơn của các đơn vị kinh doanh, tạo ra giải pháp công
nghệ tiên tiến không ngừng
• Boeing sử dụng hơn 170.000 người trên khắp Hoa Kỳ và 70 quốc
gia Đại diện cho một trong những lực lượng lao động đa dạng, tài
năng và sáng tạo bất cứ nơi nào Hơn 140.000 nhân viên sở hữu
bằng đại học - bao gồm gần 35.000 bằng cấp cao - trong hầu như
mỗi doanh nghiệp và lĩnh vực kỹ thuật từ khoảng 2.700 trường
cao đẳng và đại học trên toàn thế giới Giá trị cốt lõi trường tồn
này của Boeing giải thích lý do vì sao công ty luôn vươn cao,
Trang 6vươn xa không ngừng trên thị trường quốc tế Sự phát triển của công y không ngừng cả về phạm vi lẫn lĩnh vực kinh doanh, luôn phát huy khẩu hiệu của mình: “ Forever new frontiers”
4.2.1.Tầm nhìn
-Trở thành một trong những tập đoàn cơ khí chuyên sản
xuất về máy bay lớn nhất thế giới
-Trở thành một trong những đại lý có chỉ số hài lòng
khách hàng cao nhất
-Trở thành một trong những đại lý có chỉ số hài lòng
nhân viên cao nhất
Dẫn đầu sự phát triển lành mạnh của "xã hội di chuyển" và theo đuổi sứ mệnh nâng cao chất lượng cuộc sống
4.2.2 Sứ mệnh
Nguyên gốc:
Boeing's mission is "to become the leading aerospace and defense company We create continuous quality, growth and profitability based on continuous improvement to our planes as preferred by our customers worldwide" (Phil Condit, 1997) Bản dịch:
Sứ mệnh của Boeing là "trở thành công ty dẫn đầu về hàng không vũ trụ và quốc phòng Chúng tôi tạo ra sự liên tục gia tăng trong chất lượng, tăng trưởng và lợi nhuận dựa vào việc liên tục cải tiến để tạo ra những chiếc máy bay được ưa thích hơn cho khách hàng trên toàn thế giới"(Phil Condit, 1997)
Với sứ mệnh này, Boeing tập trung nguồn lực của mình vào hoạt động R&D để có thể sáng tạo, đổi mới, tạo ra nhiều loại máy bay mới giúp khách hàng ưa thích, lựa chọn, đồng thời tạo động lực làm việc cho nhân viên tạo ra lợi thế cạnh tranh so với các đối thủ 4.2.3 Gía trị cốt lõi
-Sự an toàn
-Tính liêm chính
-Sự hài lòng của khách hàng
-Đa dạng và tham gia nhóm
-Trách nhiệm xã hội và quyền công dân
-Nâng cao giá trị cổ đông
4.3Tinh thần khởi nghiệp của Boeing
Khi anh em nhà Wright thực hiện chuyến bay đầu tiên lịch sử của mình vào năm 1903 tại Kitty Hawk, một chàng thanh niên gốc Detroit tên là William Boeing đã tham gia và ngay lập tức say
mê đắm đuối với những gì ông nhìn thấy Trên đường quay về Seattle, Boeing đã thu hút được một kỹ sư hải quân tên là George Conrad Westervelt (đã từng tốt nghiệp học viện Hải quân Hoa Kỳ
và đang đứng đầu nhà máy sản xuất máy bay của Hải quân) bằng
Trang 7một cuộc trò chuyện bất tận về tương lai của những chuyến bay.
Năm 1915, William Boeing đã tìm đến gặp nhà tiên phong
trong lĩnh vực hàng không thời bấy giờ đó là Glenn Martin để học
hỏi cách thiết kế một chiếc máy bay Và đến đầu năm 1916, ông
cùng với kỹ sư hải quân George Conrad Westervelt đã thiết kế
thành công một chiếc thủy phi cơ gắn với tên của hai người đó là
B&W Cùng với đó là sự ra đời của công ty B&W được thành lập
tại Seatle, Washington, Mỹ
Cuối năm 1916, William Boeing đã thuê 2 giảng viên có thâm
niên trong trường kỹ thuật Washington là Claire Egtvedt (sau này
cũng là chủ tịch của công ty ) và Phil Johnson để mở các khóa học
về thiết kế và chế tạo máy bay cho các công nhân của công ty
mình Cùng với đó, William Boeing đã mời 1 kỹ sư hàng không
nổi tiếng đó là Wong Tsoo tham gia vào việc thiết kế máy bay của
công ty mình Đến năm 1917, biên chế của công ty đã có 28 người
bao gồm phi công, thợ mộc, thợ thiết kế máy bay và thợ may
Sau đó không lâu, công ty B&W đổi tên thành Pacific Aero
Company và đến cuối năm 1917, công ty lại đổi tên thành Boeing
Airplane Company Trong năm này, công ty đã thiết kế những
chiếc máy bay quân sự để phục vụ cho Hải quân Hoa Kỳ trong
chiến tranh thế thới thứ 1 ( điển hình như chiếc thủy phi cơ ModelC và Model-Cs ) Cuối năm 1918, khi chiến tranh thế giới thứ 1 kết thúc, quân
đội không dùng đến các máy bay quân sự, các hợp đồng của công
ty đã bị hủy bỏ và để tồn tại công ty phải chuyển sang lĩnh vực mới
đó là thiết kế tủ, quầy hàng và đồ nội thất cho một công ty và các
cửa hàng bánh kẹo
Tuy nhiên, đến năm 1919 với các hợp đồng về máy bay dân
sự như 25 chiếc thủy phi cơ HS-2Ls, Boeing-C700, BoeingL6…công ty đã sản xuất trở lại Và rõ ràng để phát triển thịnh
vượng công ty cần thiết kế và sản xuất hàng loạt các máy bay của
riêng mình
Năm 1929, công ty Boeing Airplane Company và nhà sản
xuất động cơ Pratt & Whitney đã kết hợp với nhau tạo thành công
ty mới là United Aircraft and Transport Corporation Sau đó
United Aircraft and Transport Corporation cũng đã kết hợp với
hàng loạt các công ty liên quan đến việc thiết kế và sản xuất máy
bay như: Chance Vought – nhà sản xuất máy bay chiến đấu của
Hải quân Hoa Kỳ, Hamilton Metalplance Co – nhà sản xuất chân
vịt, Sikorsky and Northrop – nhà sản xuất quạt thép tiêu chuẩn và
Varney Airlines- hãng hàng không và vận tải lớn của Hoa Kỳ
Năm 1934, Hoa Kỳ ban hành đạo luật Air mail cấm các nhà
sản xuất máy bay và các công ty hàng không không cùng dưới một
công ty , do đó công ty United Aircraft and Transport Corporation
lại tách thành 3 công ty nhỏ hơn trong đó có công ty Boeing
Airplane Company - là công ty Boeing ngày nay
Trang 8Nội dung 5 Cơ sở lý thuyết về Tinh thần khởi nghiệp và Tổng hợp, phân tích Tinh thần khởi nghiệp và các vấn đề liên quan đến văn hóa doanh nghiệp của ngành/lĩnh vực tìm hiểu
5.1 Cơ sở lý thuyết về Tinh thần khởi nghiệp
5.1.1 Khái niệm
• Khởi nghiệp là quá trình một cá nhân hay nhóm tìm kiếm và theo đuổi một cơ hội kinh doanh; hoặc đó là quá trình sáng tạo ra giá trị bằng cách huy động các nguồn lực để tận dụng cơ hội; hoặc đó là quá trình biến các ý tưởng kinh doanh ban đầu trở thành hiện thực
• Khởi nghiệp kinh doanh được hiểu là những nỗ lực thực hiện các quyết định mạo hiểm về kinh doanh hoặc thành lập một doanh nghiệp mới có thể dưới hình thức tự thuê, tự doanh, làm một minh, thành lập doanh nghiệp mới, hoặc mở rộng doanh nghiệp hiện tại bởi một cá nhân, nhóm cá nhân hoặc bởi một doanh nghiệp đã thành lập
• Tinh thần khởi nghiệp còn được gọi là tinh thần doanh nhân khởi nghiệp, là một thuật ngữ xuất hiện khá lâu trên thế giới
• Những doanh nhân có tinh thần khởi nghiệp thật sự là những con người mà bản thân họ có hoài bão vượt lên số phận, chấp nhận rủi ro với tinh thần đổi mới sáng tạo
• Peter F.Drucker cho rằng “tinh thần doanh nhân khởi nghiệp được hiểu là hành động của doanh nhân khởi nghiệp – người tiến hành biến những cảm nhận nhạy bén về kinh doanh, tài chính và sự đổi mới thành những sản phẩm hàng hóa mang tính kinh tế
• Người khởi nghiệp: Hiện nay hầu như bất cứ ai sau khi đã đi làm một thời gian nhất định, cảm thấy bản thân đã đủ trưởng thành, thì đều có thể khởi nghiệp nếu họ muốn Khởi nghiệp không hề quy định bạn già hay trẻ, là nam hay là nữ, không phân biệt phạm vi khởi nghiệp trong hay ngoài nước, khởi nghiệp tại thành thị hay ở nông thôn, miễn sao bạn ý tưởng kinh doanh độc đáo và khả năng thực hiện chúng để tạo ra những giá trị thiết thực, đem lại nhiều lợi ích cho bản thân, doanh nghiệp khởi nghiệp và toàn xã hội
5.1.2 Các yếu tố cốt lõi tinh thần khởi nghiệp
• Khả năng nắm bắt cơ hội kinh doanh; thái độ chấp nhận rủi ro; và ý tưởng đổi mới - sáng tạo Các nhà nghiên cứu đã đưa ra một số đặc trưng của tinh thần khởi nghiệp là:
o Có hoài bão và khát vọng kinh doanh
o Có khả năng kiến tạo cơ hội kinh doanh
o Độc lập và dám làm, dám chịu trách nhiệm
o Phát triển ý tưởng sáng tạo và đổi mới phương pháp giải quyết vấn đề
o Bền bỉ và dám chấp nhận rủi ro, thất bại
o Có đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội
Trang 95.1.3 Mục đích khởi nghiệp và khơi dậy tinh thần khởi nghiệp
• Muốn khẳng định bản thân
• Muốn đóng góp cho xã hội
• Động cơ tài chính, sự giàu có là thứ thiết yếu
• Hình thành tinh thần khởi nghiệp cho giới trẻ ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường Bài học từ các quốc gia phát triển trên thế giới cho thấy ý chí tự làm chủ con người phải được tôi luyện trong hệ thống giáo dục và xã hội ngay
từ khi còn nhỏ
• Để khởi nghiệp thành công cần phải biết được nội lực của mình Từ khi có ý tưởng đến khi thành lập một dự án cần chuẩn bị kế hoạch bài bản bao gồm: cơ
sở, tiền đề khởi nghiệp, chọn ngành nghề kinh doanh phù hợp, bộ máy điều hành đảm bảo tinh gọn hiệu quả
5.1.4 Mô hình khởi nghiệp
• Khởi nghiệp từ sở thích và đam mê:
oTừ sở thích và đam mê, rồi từ đó tạo động lực để phát triển
oVì đam mê và thú vui cá nhân, làm không vì ai trừ chính họ, vừa làm vừa hưởng, vừa kiếm tiền vừa thỏa mãn đam mê
oĐiểm bắt đầu kinh doanh có thể đơn giản nhưng chỉ cần đáp ứng nhu cầu thực tế, thì việc người tiêu dùng hưởng ứng chỉ còn là vấn đề thời gian
• Khởi nghiệp kinh doanh nhỏ, hộ gia đình:
oĐây là mô hình kinh doanh phổ biến chúng ta dễ dàng bắt gặp, đó là một tiệm tạp hóa, một cửa hàng quần áo hay một cửa hàng làm tóc,… Chủ cửa hàng thưởng là một cá nhân hoặc gia đinh, kiêm nhiều vai trò từ quản lý đến lao động chính
oVới số vốn không quá lớn, nên mục tiêu của hình thức kinh doanh này thường là để nuôi sống bản thân và gia đinh Tuy không phải một startup lớn, nhưng mô hình kinh doanh này là một phần không thể thiếu trong cuộc sống và góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế
• Khởi nghiệp hướng chuyển nhượng: Nhiều startup với số vốn nhỏ không đặt mục tiêu trở thành các tập đoàn tiền tỷ mà mục đích của họ là xây dựng ý tưởng
để bán cho doanh nghiệp lớn Những thương vụ mua bán có thể đạt được đến giá hàng tỷ đô, mang đến lợi nhuận kinh tế vô cùng lớn cho nhà đầu tư
• Khởi nghiệp hướng xã hội, phi thương mại:
oĐây thường là tổ chức cộng đồng, thuộc chính phủ hoặc phi chính phủ Họ được xây dựng để làm từ thiện, giúp đỡ các hoàn cảnh khó khăn
oMục đích của họ không phải để làm giàu mà muốn hướng đến những điều tốt đẹp cho cộng đồng
oGọi vốn để duy trì các hoạt động xã hội, họ thường gọi vốn bằng việc gây quỹ, gọi quyên góp hoặc tài trợ từ cá nhân, tổ chức, mạnh thường quân
• Khởi nghiệp có khả năng tăng trưởng, tham vọng lớn:
oTrên thực tế, hình thức doanh nghiệp này không nhiều Tuy nhiên họ lại là những màu sắc nổi trội nhất, không thể thiếu của làng khởi nghiệp thế giới oGoogle đã mở đầu cho cuộc cách mạng thông tin toàn cầu
oFacebook đã tạo nên kỷ nguyên mới của việc kết nối, chia sẻ và trao đổi thông tin trực tuyến
Trang 105.1.5 Hành trình khởi nghiệp và không gian khởi nghiệp
• Người khởi nghiệp có vai trò quyết định trong việc phát hiện và tận dụng những cơ hội, tạo lập hoạt động kinh doanh và mang lại những sản phẩm/giá trị sáng tạo mới
• Hành trình khởi nghiệp là con đường từ ý tưởng đến sản phẩm hoàn thiện:
oÝ tưởng: Xác định khách hàng, sản phẩm kinh doanh, nhu cầu đáp ứng, tác động đến xã hội, môi trường
oKế hoạch kinh doanh: Lên mục tiêu, kế hoạch sản xuất, quản lý nhân lực nguồn lực, tài chính, marketing,…
oPhát triển sản phẩm: Xác định nguồn vốn, học hỏi kinh nghiệm, đầu tư thiết bị máy móc, các chính sách tiêu dùng,…
oThương mại hóa ban đầu: Xác định thời điểm khởi đầu, địa điểm hoạt động, thị trường và khách hàng mục tiêu và chuẩn bị các chiến lược kinh doanh trên thị trường
oThương mại hóa toàn phần và mở rộng sản phẩm: Thay đổi sản phẩm để phù hợp với thị trường, tăng giá cục bộ sản phẩm, kết hợp marketing và tiêu thụ sản phẩm, xây dựng thương hiệu
oPhát hành cổ phiếu IPO: Phát hành IPO nhằm khẳng định nguồn lực, vị thế của doanh nghiệp, tăng uy tín và thương hiệu Huy động lượng lớn nguồn vốn từ các nhà đầu tư Góp phần thu hút nguồn nhân công tiềm năng, xây dựng đội ngũ nhân sự đầy năng lực
• Không gian khởi nghiệp: 4.0 là cuộc CMCN kết hợp các công nghệ lại với nhau trên nền tảng chủ đạo là kỹ thuật số, công nghệ sinh học và vật lý tạo ra không gian và lĩnh vực khởi nghiệp rộng lớn
• Không gian khởi nghiệp thuận lợi tạo ra nhiều ý tưởng sáng tạo là nền tảng của khởi nghiệp thành công
• Một số lĩnh vực khởi nghiệp hiện nay:
oCông nghệ y sinh: Chế biến thực phẩm, Y dược, Nông nghiệp, Thủy sản, Môi trường,…
oVật lý: Robot, Máy in 3D, Xe tự hành, Công nghệ Nano,…
oKỹ thuật số: Internet vạn vật, Thực tế ảo, Viễn thông,…
5.2 Tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực Cơ khí
5.2.1 Tinh thần khởi nghiệp trong lĩnh vực Cơ khí
• Kỹ thuật cơ khí là một ngành có truyền thống lâu đời nhất trong lĩnh vực kỹ thuật Luôn đi kèm với sự phát triển của kinh tế và công nghiệp trên thế giới
Kể từ sau cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, vị thế của ngành kỹ thuật
cơ khí ngày càng được khẳng định và tiếp tục phát triển mạnh mẽ tới ngày nay
và cả trong tương lai với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 hiện nay Vì thế, việc khởi nghiệp bằng kỹ thuật cơ khí không phải là quá mới mẻ hay xa lạ nhưng luôn có những thách thức và đổi mới qua mỗi giai đoạn, mỗi thời đại khác nhau
• Lợi thế của khởi nghiệp trong lĩnh vực kỹ thuật cơ khí:
oVì là một ngành kỹ thuật lâu đời nên sẽ có rất nhiều lợi thế có sẵn Ngành công nghiệp cơ khí luôn có chỗ đứng trong mọi thời đại Là thứ hiện vật