1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chương cân bằng hóa học lớp 11 nhằm phát triển năng lực công nghệ cho học sinh

158 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 10,8 MB

Nội dung

Ngoài ra, các ứng dụng học tậptrực tuyến cũng giúp HS có thể học tập và ôn luyện KT ở bất kỳ đâu và bất kì lúc nào.Từ đó, HS được phát triền năng lực công nghệ thông qua giảng dạy về nhữ

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC• • •

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo phòng sau đại học, khoa Hóa

- Trường đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội cùng các giảng viên đã tư vấn vàgiúp đờ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu, tạo điều kiện về cơ sở vật chất, đặc biệt

là hệ thống thư viện hiện đại, đa dạng các loại sách, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm,nghiên cứu thông tin

Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS. Triệu Thị Nguyệt - người

đã trực tiếp giúp đỡ, góp ý kiến thức, phương pháp luận và hướng dẫn tôi hoàn thành đề cương luận văn này

Vì kiến thức còn hạn chế nên tôi không thể tránh được những lỗi sai Tôi rất mongnhận được sự góp ý, giúp đờ của các thầy cô giáo và đồng nghiệp để đề tài được hoànchỉnh hơn

Tôi xin chân thành cảm on!

Học viên

_

Nguyên Đức Hoàn

1

Trang 3

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TÙ VIẾT TẤT

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Tiêu chí đánh giá năng lực công nghệ 15

Bảng 1 2 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học đặc trưng định hướng phát triển nàng lực công nghệ [15] 18

Bảng 1.3 Thông tin học sinh 36

Bảng 2 1 Bảng Rubric ĐG hiệu quả sử dụng CNTT dành cho GV và HS tự ĐG 58

Bảng 3 1 Chất lượng học tập các lóp đối chứng và thực nghiệm 85

Bảng 3 2 Kết quả bảng kiểm quan sát HS tự đánh giá lóp TN1 trước và sau tác động 93 Bảng 3.3 Tống họp tham số đặc trưng cho kết quả bảng kiểm quan sát tự đánh giá lóp TN 1 trước và sau tác động 94

Bảng 3 4 Kết quả bảng kiềm quan sát do giáo viên đánh giá lớp TN1 trước và sau tác động 95

9 A A 9 Bảng 3.5 Tông họp tham sô đặc trưng cho kêt quả bảng kiêm quan sát GV đánh giá lớp TN1 trước và sau tác động 96

Bảng 3 6 Kết quả bảng kiếm quan sát HS tự đánh giá lóp TN2 trước và sau tác động 97 Bảng 3 7 Tổng họp tham số đặc trưng cho kết quả bảng kiểm quan sát HS tự đánh giá lóp TN2 trước và sau tác động 99

Bảng 3 8 Kết quả bảng kiểm quan sát do giáo viên đánh giá lớp TN2 trước và sau tác động 100

9 r r 9 Bảng 3 9 Tông họp tham sô đặc trưng cho kêt quả bảng kiêm quan sát GV đánh giá lóp TN2 trước và sau tác động 101

Bảng 3.10 Phân bố tần số, tần suất lũy tích kết quả bài kiểm tra của lớp TN1 và ĐC1 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 104

Bảng 3.11 Phân loại kết quả học tập của lóp TN1 và ĐC1 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu sau bài kiểm tra 105

Bảng 3 12 Tổng hợp các tham số đặc trưng trong bài kiểm tra của lóp TN1 và ĐC1 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 106

Bảng 3.13 Phân bố tần số, tần suất lũy tích kết quả bài kiểm tra của học sinh trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 107

• • • ill

Trang 5

Bảng 3.14 Phân loại kết quả học tập lóp TN2 - ĐC2 của học sinh trường THPT NguyễnĐình Chiểu sau bài kiểm tra ]Q3

iv

Trang 6

DANH MỤC BIÊU ĐỒ

Biểu đồ 1 1 Mức độ mức độ thành thạo công nghệ thông tin của GV 29

Biểu đồ 1 2 Tầm quan trọng cùa dạy học trực quan trong dạy học Hoá học 29

Biếu đồ 1.3 Mức độ áp dụng các phương pháp nhằm tăng tính tương tác trực quan trong quá trình dạy học Hoá học 29

Biếu đồ 1.4 Mức độ các sử dụng các PPDH nhằm tăng tính tương tác trực quan trong quá trình dạy học môn Hoá học 30

Biếu đồ 1.5 Hiệu quả các phương pháp dạy học nhàm tăng cường sự tương tác trong quá trình dạy và học Hoá học 30

Biểu đồ 1.6 Mức độ vận dụng dạy học kết hợp trực tuyến và trực tiếp 31

Biếu đồ 1.7 Khó khăn gặp phải trong quá trình dạy học môn Hóa học 11 31

Biếu đồ 1.8 Khảo sát tầm quan trọng cùa việc ứng dụng CNTT trong dạy học tương tác môn Hoá học 32

Biều đồ 1.9 Khảo sát ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Hoá học ở đơn vị nơi mà GV công tác 32

Biểu đồ 1 10 Tình hình ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Hoá học của đội ngũ GV ở đơn vị đang công tác 32

Biểu đồ 1 11 Tình trạng sử dụng phần mềm trong quá trình dạy học Hoá học 33

Biểu đồ 1 12 Ưu điểm CNTT mang lại trong quá trình dạy học môn Hoá học 33

Biểu đồ 1 13 Khả năng sử dụng CNTT trong day học của HS 34

Biểu đồ 1 14 Mức độ ứng dụng CNTT trong hoạt động dạy học của GV 35

Biểu đồ 1 15 Hạn chế của CNTT trong dạy học môn Hoá học 36

Biểu đồ 1 16 Tần suất giao nhiệm vụ học tập có hình ảnh, tương tác công nghệ 36

Biếu đồ 1 17 Mức độ hứng thú của HS khi tham gia học tập có trực quan, hình ảnh, tương tác công nghệ 37

Biểu đồ 1 18 Mức độ hứng thú khi tham gia tương tác công nghệ với GV và bạn bè 37

Biểu đồ 1 19 Tần suất tham gia học tập môn Hoá học với các phương pháp dạy học 38

Biểu đồ 1.20 Nguyên nhân HS không thích học môn Hóa 39

Biểu đồ 1.21 Hình thức học tập Hoá học mà HS mong muốn 40

V

Trang 7

Biêu đồ 1 22 Mức độ sử dụng của các ứng dụng, phân mêm, công cụ của công nghệ

thông tin và truyền thông 40

Biểu đồ 1 23 Mức độ tự học với CNTT 41

Biểu đồ 1 24 Khả năng học hởi, tự tìm hiểu kiến thức, khả năng thành thạo một công cụ, phàn mềm CNTT 42

Bicu đồ 1 25 Khó khăn trong học tập có sử dụng CNTT mà HS hay gặp phải 42

Biểu đồ 3 1 Kết quả đánh giá của HS lớp TN 1 trước và sau tác động 97

Biều đồ 3 2 Kết quả đánh giá của HS lớp TN2 trước và sau tác động 102

Biều đồ 3.3 Đường lũy tích % số HS đạt điềm Xi trở xuống trong bài KTcùa lớp TN1 và ĐC1 trường THPT Nguyễn Đình Chiều 105

Biều đồ 3 4 Biểu đồ so sánh % HS gioi, khá, cần cố gắng cũa các cặp lóp TN1 và ĐC1 106

Biểu đồ 3 5 Đường lũy tích % số HS đạt điểm Xi trở xuống trong bài KT của lóp TN2 -ĐC2 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu 108

Biểu đồ 3 6 Biểu đồ so sánh % HS gioi, khá, cần cố gắng của các cặp lóp TN1 và ĐC1 109

DANH MỤC Sơ ĐÒ Sơ đồ 1.1 Vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo [ 1 ] 10

Sơ đồ 1 2 Cấu trúc năng lực công nghệ [15] 14

VI

Trang 8

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC TỪ VIÉT TẮT ii

DANH MỤC BẢNG iii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ V DANH MỤC Sơ ĐỔ, HÌNH ẢNH vi

MỞ ĐÀU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích nghiên cứu 2

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2

3.1 Khách thể nghiên cứu 2

3.2 Đối tượng nghiên cún 2

4 Câu hỏi nghiên cứu 2

5 Giả thuyết nghiên cứu 2

6 Nhiệm vụ nghiên cứu 2

7 Phạm vi nghiên cứu 3

8 Phương pháp nghiên cứu 3

8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 3

8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 3

8.3 Phương pháp toán học thống kê 3

9 Đóng góp mới của đề tài 3

10 Cấu trúc luận ván 4

CHUƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VẤN ĐÈ NGHIÊN cứu 5

1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5

1.1.1 ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học 5

1.1.2 Dạy học phát triển năng lực công nghệ 7

1.2 ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học Hoá học 8

vii

Trang 9

1.2.1 ú ’ng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hoá học 8

1.2.2 Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học Hoá học ở trường phồ thông .10

1.2.3 Những lưu ý khi ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Hóa học 11

1.3 Năng lực công nghệ 12

1.3.1 Khái niệm 12

1.3.2 Cấu trúc và biểu hiện của năng lực công nghệ 12

1.3.3 Năng lực thành phần và biểu hiện của năng lực công nghệ trong dạy học Hoá học 15

1.3.4 Biện pháp rèn luyện và phát triến năng lực công nghệ trong dạy học hoá học 16

1.4 Một số phương pháp dạy học hoá học phát triển năng lực công nghệ trong dạy học 17

1.5 ShubClassroom và Padlet trong dạy học Hoá học 20

1.6 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hoá học nhằm phát triển nãng lực công nghệ ở một số trường THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội

28

1.6.1 Mục đích điều tra 28

1.6.2 Đối tượng điều tra 28

1.6.3 Kết quả điều tra 28

Tiểu kết chương 1 44

CHƯƠNG 2 BIỆN PHÁP TÍCH HỢP CÔNG NGHỆ THỒNG TIN TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CÂN BẰNG HOÁ HỌC, HÓA HỌC 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG Lực CÔNG NGHỆ CHO HỌC SINH 46

2.1 Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương “Cân bang hoá học ’’ - Lớp 11 46

2.1.1 Vị trí của chương “ Cân bằng hoá học ” - Lớp 11 46

2.1.2 Mục tiêu chương “Cân bằng hoá học ” - Lớp 11 46

• • • viii

Trang 10

2.1.3 Cấu trúc, nội dung chương 4‘ Cân bằng hoá học ” - Lớp 11 47

2.1.4 Một số chú ý về nội dung và phương pháp dạy học chương “Cân bàng hoá học ”-Lớp 11 51

2.2 Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực công nghệ của học sinh 55

2.2.1 Đánh giá qua phiếu hỏi 55

2.2.2 Đánh giá theo tiêu chí các mức độ đánh giá năng lực công nghệ của học sinh 58

2.3 Xây dựng bài giảng và các nhiệm vụ học tập chương Cân bằng hoá học - Hoá học 11 có sử dụng ShubClassroom và Padlet nhằm phát triền năng lực công nghệ 65

2.3.2 Nguyên tắc xây dụng bài giảng chương Cân bằng hoá học - Hoá học 11 nhằm phát triển năng lực công nghệ 65

2.3.3 Quy trinh thiết kế và tồ chức dạy học chương Cân bằng hoá học - Hoá học 11 nhàm phát triển năng lực công nghệ 66

2.3.4 Kế hoạch dạy học nhằm phát triển năng lực công nghệ cho học sinh trong chương Cân bằng hoá học - Hoá học 11 67

Tiểu kết chương 2 83

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84

3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 84

3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 84

3.3 Phương pháp và nội dung thực nghiệm sư phạm 84

3.3.1 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 84

3.3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 84

3.4 Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm 84

3.4.1 Chọn địa bàn và đối tượng thực nghiệm 85

3.4.2 Tiến hành các giờ dạy, kiểm tra đánh giá kết quả 85

3.4.3 Thu thập kết quả thực nghiệm sư phạm và xử lý thông tin thu được 86

IX

Trang 11

Tiểu kết chương 3 111

1 Kết luận 112

2 Khuyến nghị 113

3 Đề xuất phuơng huớng kế tiếp 113

TÀI LIỆU THAM KHẢO 114

PHỤ LỤC 117

X

Trang 12

MỞ ĐÀƯ

1 Lý do chọn đề tài

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 117/QĐ-TTg ngày 25/01/2017 phêduyệt đề án “Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và hỗ trợ hoạt động

20J 6-2020, định hướng năm 2025 ” Đề án đã nêu rõ tăng cường ứng dụng công nghệ thôngtin (CNTT) nhằm đẩy mạnh triển khai chính phủ điện tử, cung cấp dịch vụ công trực tuyếntrong hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo ở trung ương và các địa phương; đối mới nội dung, phương pháp dạy - học, kiếm tra, đánh giá

và nghiên cứu khoa học và cồng tác quản lý tại các cơ sở giáo dục đào tạo trong hệ thống giáodục quốc dân góp phần hiện đại hóa và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo [3]

Công nghệ đã phát triển với tốc độ chóng mặt trong suốt nhiều thập kỷ Các tiến bộ đáng

kể đã đạt được trong lĩnh vực viễn thông, máy tính, truyền thông, khoa học giáo dục và nhiều lĩnh vực khác Công nghệ đã thay đổi cách chúng ta sống, làm việc và giải trí Chúng ta cóthể truy cập thông tin từ bất kỳ nơi nào, kết nối với những người ở xa và sử dụng các công cụ phức tạp để thực hiện nhiệm vụ đơn giản hơn Các công nghệ mới liên tục được phát triền và giới thiệu, mang lại nhiều tiện ích và tiềm năng cho tương lai Tuy nhiên, việc sử dụng côngnghệ cũng đặt ra nhiều thách thức đặc biệt là Việt Nam

Chúng ta đang đối mặt với nhiều thách thức trong việc cải thiện chất lượng giáo dục vànâng cao năng lực công nghệ của người học Tuy nhiên, công nghệ đang được xem là mộtcông cụ quan trọng đế giúp giáo viên (GV) và học sinh (HS) đạt được những yêu cầu đối mớicùa nền giáo dục Việt Nam

Những yêu cầu đổi mới về giáo dục nhằm đặt xu hướng phát triển toàn diện của ngườihọc lên hàng đầu Thay vì tập trung vào việc truyền đạt kiến thức (KT) và kĩ năng (KN) họcthuật, giáo dục đang dần chuyển sang hướng phát triển toàn diện Xu hướng phát triển toàndiện cùa người học liên quan mật thiết đến việc vận dụng công nghệ thông tin trong giáo dục.CNTT đóng vai trò quan trọng trong việc học tập đa dạng và tích cực, giúp HS phát triển KN mềm và định hướng nghề nghiệp

Tuy nhiên, hầu hết các nghiên cứu khoa học tại Việt Nam cho thấy, giáo viên chỉ đã vàđang dừng lại ở việc sử dụng CNTT là một giải pháp hỗ trợ cho việc giảng dạy mà chưa thực

sự sử dụng hết hiệu quả mà CNTT đem lại Đe vận dụng CNTT trong các tiết học, GV có thể

sử dụng các phần mềm giáo dục và các ứng dụng học tập trực tuyến Các phần mềm giáo dục

1

Trang 13

có thế giúp GV tạo ra các bài giảng trực quan và dề hiếu hơn Ngoài ra, các ứng dụng học tậptrực tuyến cũng giúp HS có thể học tập và ôn luyện KT ở bất kỳ đâu và bất kì lúc nào.

Từ đó, HS được phát triền năng lực công nghệ thông qua giảng dạy về những KT cơ bản

về công nghệ, cũng như cách sử dụng công nghệ một cách hiệu quả Với những phần mềmgiáo dục, video giảng dạy, các khoá học trực tuyến, tự trải nghiệm thiết kế những phản ứng hoá học, sẽ giúp HS học tập và phát triền KN một các thực tế và hiệu quả

Tóm lại, CNTT đóng vai trò quan trọng trong việc phát triến toàn diện của người học,đặc biệt là trong công việc vận dụng công nghệ thông tin trong dạy học hoá học Việc áp dụngCNTT sẽ giúp GV nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập của HS, tăng tính thực tế và ứng dụng, tăng tính hấp dẫn và tương tác, tiết kiệm thời gian và cập nhật KT nhanh chóng Từ những lý do trên, tôi đà chọn đề tài “ủng dụng công nghệ thông tin trong dạy học chương cân bằng hoá học - lớp ĩ ỉ nhằm phát triển năng lực công nghệ cho học sinh” để nghiêncứu, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hoá học ở trường phổ thông

Dạy học môn hoá học ở trường THPT

3.2 Đối tưọng nghiên cứu

Các biện pháp tích hợp công nghệ thông tin trong dạy học trực quan chương cân bằng hoá học - Hoá học 11 nhàm phát triền năng lực công nghệ cho học sinh

4 Câu hỏi nghiên cứu

Tích hợp CNTT trong dạy học trực quan chương “Cân bằng hoá học” - Hoá học 11 nhưthế nào để phát triển được NLCN cho HS?

5 Giả thuyết nghiên cứu

Nếu tích hợp CNTT trong dạy học trực quan chương “Cân bàng hoá học” - Hoá học 11 thông qua ứng dụng ShubClassroom đề quản lý quá trình học tập của HS và ứng dụng Padlet

đế HS vừa có thể làm việc cá nhân vừa có thể làm việc nhóm để hoàn thành các nhiệm vụ họctập thì sẽ phát triển được NLCN cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu tồng quan về cơ sở lí luận liên quan đến đề tài gồm: công nghệ thông tin trong

2

Trang 14

dạy học, phương pháp dạy học trực quan, năng lực, năng lực công nghệ

- Điều tra thực trạng tích hợp CNTT trong dạy học môn Hóa học và dạy học hóa học phát

triển năng lực công nghệ tại một sổ trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội (HN)

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá (ĐG) NLCN cho HS

- Nghiên cứu về nguyên tắc và quy trình tích hợp CNTT hồ trợ dạy học trực quan môn Hóa

học nhằm phát triển năng lực công nghệ cho học sinh

- Xây dựng một số kế hoạch dạy học (KHDH) tích hợp CNTT trong dạy học trực quan

chương cân bằng hoá học - Hóa học 11 nhằm phát triển năng lực công nghệ cho HS

- TNSP tại một số trường THPT trên địa bàn thành phố HN

- Thu thập và xử lí số liệu, ĐG tính khả thi của đề tài và đề xuất khuyến nghị

7 Phạm vi nghiên cứu

- Nội dung nghiên cún được giới hạn trong chương “Cân bằng hoá học”

- Khảo sát thực trạng đối với 34 GV dạy các môn Toán, Lý Hoá, Sinh và 186 HS lớp 11

tại trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, THPT Khương Đình, Trung tâm GDNN - GDTX Quận Thanh Xuân, Trung tâm GDNN - GDTX Quận Hoàng Mai

- Thực nghiệm sư phạm (TNSP) tại 4 lớp 11 (2 lớp thực nghiệm (TN) và 2 lớp đối chứng

(ĐC)) trường THPT Nguyễn Đình Chiểu, Hoàng Mai, Hà Nội

8 Phưoug pháp nghiên cứu

8.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận

Thu thập tài liệu và sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thốnghóa trong tồng quan các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài

8.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng CNTT trong quá trình dạy học hoá học vàophát triển NLCN cho HS ở một số trường THPT thuộc TP Hà Nội

TNSP đánh giá tính hiệu quả và khả thi khi tích hợp CNTT trong dạy học chương Cânbằng hoá học - Hoá học 11 nhằm phát triến năng lực công nghệ cho HS tại 2 trường THPTthuộc TP Hà Nội

8.3 Phương pháp toán học thống kê

Sử dụng phương pháp thống kê toán học kết hợp với phương pháp nghiên cứu Khoa học

Sư phạm ứng dụng đề đánh giá, phân tích kết quả TNSP

9 Đóng góp mới của đề tài

Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT trong dạy học trực quan môn Hóa học nhằm phát triền NLCN cho HS

3

Trang 15

Bộ câu hởi khảo sát GV, HS vê khả nãng sử dụng CNTT trong dạy và học Hóa học nhămphát triển NLCN cho HS

Điều tra thực trạng tích hợp CNTT vào dạy học môn hóa học nhằm phát triển NLCN cho HS

Đề xuất các nguyên tắc, quy trình sử dụng ShubClassroom, Padlet trong dạy học trực quan chương Cân bằng hoá học - Hoá học 11

Thiết kế 2 KHDH trên ShubClassroom và 6 phiếu học tập trên Padlet chương Cân bằng hoáhọc - Hoá học 11

Xây dựng bộ công cụ ĐG tính khả thi và hiệu quả của việc tích hợp CNTT vào xây dựng

và tổ chức dạy học trực quan chương cân bằng hoá học - Hoá học 11

10 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, ND chính củaluận văn được trình bày trong 3 chương

Chưong 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu

Chương 2: Biộn pháp tích họp công nghộ thông tin trong dạy học chương cân bằng hoáhọc, Hóa học 11 nhằm phát triến năng lực công nghệ cho học sinh

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

4

Trang 16

CHƯƠNG 1 Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VẤN ĐÈ NGHIÊN cửu 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

1.1.1 ủng dụng công nghệ thông tin trong dạy học

Nghiên cứu nàng lực công nghệ trong dạy học hoá học đã được phát triến trong nhiềunãm qua và liên tục cải tiến để đáp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của HS Các nghiên cứu này đã giúp các giáo viên và nhà nghiên cứu hiếu rõ hơn về tác động của công nghệ vào giảng dạy và học tập hoá học, từ đó giúp cải thiện chất lượng giảng dạy và học tập

Với xu hướng phát triến xã hội công nghệ 4.0 như hiện nay, việc sử dụng công nghệ đang dần được đưa và tất cả các lĩnh vực đời sống, đặc biệt là ngành giáo dục Việc giảng dạy

có ứng dụng CNTT hiện nay là một công cụ rất phố biến Các nhà giáo dục đã và đang nghiêncứu nhiều hơn các đề tài về việc ứng dụng CNTT trong dạy học nhằm phát triển toàn diện cho HS Nhiều nghiên cứu phát triển, tập trung vào việc sử dụng các công nghệ mới như thực

tế ảo (VR) và trí tuệ nhân tạo (AI) đế giảng dạy và học tập hoá học Các nghiên cứu này cũngtập trung vào việc tìm hiểu cách sử dụng các công nghệ để tạo ra môi trường học tập đa dạng

và tích cực

Với sự phát triến cúa các công nghệ trực tuyến và các ứng dụng giáo dục trực tuyến, các nghiên cứu cũng tập trung vào việc phát triển các mô hình học tập trực tuyến cho mồnhoá Những mồ hình này cho phép HS học tập môn hoá một cách trực quan, tương tác và linh hoạt hon, giúp nâng cao năng lực công nghệ của HS Các nghiên cứu được kề đến như:

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ánh (2021) tập trung vào việc sử dụng công nghệ thôngtin trong dạy học Blended Learning, giúp cho việc dạy và học trở nên đa dạng hơn, phù hợp với xu hướng phát triển của giáo dục hiện đại [6]

Trong nghiên cứu này, tác giả đã đặt vấn đề về việc áp dụng công nghệ thông tin trongdạy học Blended Learning, giúp cho việc dạy và học trở nên đa dạng hơn, phù hợp với xuhướng phát triền cùa giáo dục hiện đại Tác giả đã trình bày về khái niệm “lớp học không tường”, “không gian học tập mở” và các ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học như tố chức các khóa học trực tuyến, cho phép một lượng lớn người dùng tham gia, không bị hạnchế về không gian, thời gian, phần mềm, dữ liệu, Nghiên cứu cho thấy rằng việc sử dụngcông nghệ thông tin trong dạy học Blended Learning giúp cho việc dạy và học trở nên đadạng hơn, phù hợp với xu hướng phát triền của giáo dục hiện đại [6J

Nghiên cún của Nguyễn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Thanh Huyền, & Nguyễn Thị Thanh Hương (2020) có tiêu đề “Dạy học chương liên kết hóa học thông qua các công nghệ AR,

PR ” đẵ trình bày về việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp công nghệ AR, VR

5

Trang 17

trong chương Liên kêt hóa học, nhăm nâng cao kêt quả học tập, phát huy tính sáng tạo, tự lực,tích cực học tập, đồng thời phát triển các kỹ năng sống cho học sinh [12J

Nghiên cứu "What are the learning affordances of 3-D virtual environments?" củaDalgarno và Lee (2010) là một công trình nghiên cứu quan trọng trong lĩnh vực sử dụng thực

tế ảo trong giáo dục Nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiếu những cơ hội học tập mà cácmôi trường 3D thực tế ảo có thế cung cấp cho HS và giáo viên trong việc giảng dạy và học tập môn khoa học [25]

Nghiên cứu của Kim và đồng nghiệp (2018) có tiêu đề "An Online Reaction Learning

System for Enhancing Students'Learning Achievement and Motivation in Chemistry Education'. Nghiên cứu này đà đánh giá hiệu quả của một hệ thống học trực tuyển về các phản ứng hóa học đối với hiệu quả học tập và động lực học tập học sinh trong môn hóa học Trong nghiên cứu này, các tác giả đã phát triển một hệ thống học trục tuyến với các tính năng bao gồm video hướng dẫn, bài tập trắc nghiệm, đánh giá định kỳ và phản hồi trực tuyến Hệthống này đã được sử dụng để học sinh nghiên cứu các phản ứng hóa học trong các khoá học Kct quả cho thấy rằng sử dụng hộ thống học trực tuyến đã cải thiện hiệu quả học tập của họcsinh Từ các kết quả này, các tác giả kết luận rằng sử dụng hệ thống học trực tuyến có thể làmột phương pháp hữu ích đế cải thiện hiệu quả học tập và động lực học tập của học sinh hơn trong môn hóa học [28]

Nghiên cún "Teaching chemistry with virtual reality: The effects of a virtual reality

và các cộng sự (2019) là một công trình nghiên cứu quan trọng trong lĩnh vực sử dụng thực

tế ảo trong giảng dạy hóa học Nghiên cứu này tập trung vào việc sử dụng một hoạt động thực

tế ảo trong việc giảng dạy hình học phân tử và tác động cùa hoạt động này đến hiếu biết của

HS về hình học phân tử Trong nghiên cứu này, các tác giả đã sử dụng một phần mềm thực té

ảo đế tạo ra một hoạt động giảng dạy về hình học phân tử cho một lóp học hóa học trung học Sau đó, họ đã đánh giá hiệu quả của hoạt động này bằng cách so sánh KT về hình học phân

tử của nhóm thực nghiệm với một nhóm kiểm soát Kết quả cho thấy rằng, nhóm thực nghiệm

đã đạt được điểm số cao hơn trong các bài kiềm tra về hình học phân tử và họ cũng có khả năng giải thích hình dạng phân tử tốt hơn so với nhóm kiểm soát Điều này cho thấy rằng,hoạt động thực tế ảo có thể giúp hỗ trợ HS trong việc hiểu biết và giải thích hình dạng phân

tử [14]

Nghiên cứu cũa Gao (2020) có tiêu đề "Enhancing Chemistry Learning Outcomes

6

Trang 18

trung vào việc áp dụng mô phỏng và thực tế ảo trong giảng dạy hoá học tại trường phổ thông Nghiên cứu đã sử dụng các công nghệ mới như các phần mềm mô phỏng và thực tế ảo, cùngvới các thiết bị tương tác trực tiếp, để tạo ra một môi trường học tập tương tác và thú vị cho

HS Kết quả cho thấy, việc áp dụng các công nghệ này đã giúp tăng cường khả năng giảiquyết vấn đề của HS và tăng cường sự quan tâm của HS đối với môn học Đặc biệt, việc sử dụng thực tế ảo và các thiết bị tương tác trực tiếp đã giúp HS có thế tương tác trực tiếp vớicác phân tử và cấu trúc hóa học, giúp HS hiếu sâu hơn về các quá trình hoá học Nghiên cứunày đã đưa ra một số đề xuất về cách sử dụng các công nghệ này trong giảng dạy hoá học đếđạt được hiệu quả tốt nhất và cải thiện kết quả học tập của HS [26]

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh Trang năm 2020 có tiêu đề "Phát triền ứng dụng

hỗ trợ học tập trực tuyến môn hóa học cho học sinh THPT'. Nghiên cứu này tập trung vào phát triển ứng dụng học tập trực tuyến môn hóa học cho HS THPT ứng dụng này cho phép

HS tham gia học tập môn hóa học một cách linh hoạt, đồng thời được hỗ trợ với các tài liệu, bài giảng cũng như được xây dựng các bài tập, trắc nghiệm giúp HS củng cố KT và nâng cao

KN Nghiên cứu đã sử dụng phương pháp nghiên cứu và phát triển sản phẩm, kết họp vớiphương pháp khảo sát đế đánh giá hiệu quả của ứng dụng này trong việc hỗ trợ học tập cho

HS THPT [8]

Như vậy, các nghiên cứu đều đà tập trung vào việc sử dụng các công nghệ mới như trí tuệ nhân tạo, thực tế ảo và thực tế tăng cường để tạo cơ hội trải nghiệm học tập cho HS Cáccông nghệ này cung cấp cho HS một mồi trường học tập tương tác tích cực hơn giúp tãng khảnăng tiếp thu và thực hành KT hoá học

1.1.2 Dạy học phát triển năng lực công nghệ

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng sử dụng công nghệ trong giảng dạy hoá học có thểgiúp tăng cường khả năng giải quyết vấn đề, tăng cường khả năng ghi nhớ và tăng cường sự quan tâm của HS đối với môn học Với nhu cầu của xã hội, đã có những nghiên cứu về pháttriển năng lực công nghệ như sau:

Nghiên cứu của Phan Thị Tình năm 2021 có tiêu đề: “Phát triển năng lực công nghệ

thông tin cho sinh viên ngành Giảo dục Tiêu học ở trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục” Nghiên cứu đã chỉ ra năng lực công nghệ thông tin có vai trò quan trọng đối với giáo viên, đặc biệt trong bối cảnh phát triển nhanh và rộng của công nghệ thông tin như hiệnnay Trên cơ sở phân tích bối cảnh đối mới giáo dục tiểu học hiện nay và làm rõ những yêucầu về năng lực công nghệ thông tin trong dạy học cúa sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học,tác giả đề xuất các biện pháp phát triển năng lực công nghệ thông tin cho sinh viên ngành

7

Trang 19

Giáo dục Tiếu học tại các trường sư phạm đáp ứng yêu cầu đối mới giáo dục Kết quả nghiêncứu này cho thấy việc phát triển năng lực CNTT cho sv ngành GD TH trong đào tạo tại trường sư phạm có tính khả thi cao Hơn nữa, đây là một trong những vấn đề quan trọng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo GV đáp ứng yêu cầu đổi mới GD [24]

Nghiên cún cúa Bùi Thị Nhương năm 2021 có tiêu đề: “Ớhg dụng công nghệ thông

những vấn đề vè CNTT giúp đổi mới, đa dạng hoá nội dung dạy học khi có thể thay đổi thứ

tự nội dung trong một bài dạy, đa dạng hoá nội dung cốt lõi bằng phim thí nghiệm, phần mềm

hỗ trợ; Việc đưa thêm các kiến thức mới, kiến thức nâng cao liên hệ thức tế rất dễ dàng.; Và CNTT giúp đổi mới PPDH tàng tính tương tác cho bài dạy, tăng cường khả năng tự học cho

HS, có thể học trực tuyến mọi lúc mọi nơi; Ngoài ra CNTT còn đổi mới hình thức kiểm trađánh giá khi sử dụng trực tiếp trên máy tính cho các nhiệm vụ học tập Từ đó GV có thể đánh giá HS thông qua mức độ hoàn thành các yêu cầu được giao Kết quả đạt được của nghiêncứu này đã khẳng định được tính hiệu quả và tính khả thi của việc ứng dụng CNTT trong dạyhọc nhằm phát huy năng lực tin học cho HS cấp THPT Nghiên cứu này khẳng định có the áp dụng rộng rãi trong dạy học Hoá học nói chung và phần Dần xuất Halogen, ancol, phenol.[22]

Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Trọng Khanh, Nguyễn Văn Linh có tên đề tài: ‘"Năng

lực công nghệ và dạy học theo định hưởng phát triền năng lực công nghệ cho học sinhĐề

tài nghiên cứu trên đã nêu trong CTGDPT 2018, lần đầu tiên năng lực công nghệ được xácđịnh là một trong những năng lực càn được hình thành cho HS từ cấp tiểu học đến cấp THPT.Tuy nhiên, cần hiểu rõ năng lực công nghệ bao gồm những thành phần, biểu hiện như thếnào? Từ đó xác định các biện pháp, hình thức tô chức dạy học phù hợp nhằm phát triến NLCNcho HS Thành tựu đạt được của nghiên cứu này đã chỉ ra đây có thể coi việc nghiên cứu năng lực công nghệ đang là một vấn đề mới và đòi hỏi khách quan, cấp bách trong quá trình thực hiện Chương trình GDPT 2018 Trên cơ sở nghiên cứu cấu trúc nãng lực của nghiên cứu này

đã góp phần xây dựng toàn diện hơn về từng thành phần năng lực, yếu tố ảnh hưởng đề từ đó

đề ra các biện pháp cụ thể góp phần hình thành và phát triến năng lực công nghệ cho HS [15]

Các nghiên cứu này đều tập trung vào việc sử dụng các cồng nghệ mới, chú trọng vào

sự học tập, thực hành của HS trong giảng dạy hoá học nhằm tăng cường hiệu quả giảng dạy

và phát triển NLCN cho HS, đem lại trải nghiệm học tập tốt hơn cho HS

1.2 ủ ng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học Hoá học

1.2.1 ủng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hoá học

8

Trang 20

ứng dụng CNTT trong dạy học là ứng dụng các phương pháp khoa học, phương tiện, công cụ kĩ thuật hiện đại (Máy tính, internet, ) vào dạy học nhằm tích cực hoá người học,truyền đạt thông tin, KT tới người học một các sinh động, trực quan, phong phú và đầy đủ nhất [3]

Môn Hoá học là môn thi nằm trong tổ hợp khoa học tự nhiên của kì thi THPT Quốcgia hiện nay, mặt khác hoá học có vai trò rất lớn đối với đời sống con người, KT hoá học giúpchúng ra giải quyết nhiều vấn đề liên quan đến cuộc sống

Tuy nhiên hiện nay phần lớn HS khồng hứng thú với môn hoá học, cũng như không nhận ra tầm quan trọng của khoa học cơ bản HS học môn hoá học với thái độ thiếu tích cực

vì chưa đủ dam mê với môn học Nếu không khơi dậy được sự thích thú, niềm dam mê vớimôn học của HS, không đem lại cho người học một động cơ học tập tích cực mạnh mẽ thì HSkhông thể chủ động, tích cực và sáng tạo trong học tập môn Hoá

Với các phương pháp dạy học, phương tiện dạy học truyền thống như bảng, phấn, tranh

vẽ, mô hình, dụng cụ thí nghiệm thì khi truyền tải những nội dung KT hoá học sẽ gặp không

ít khó khăn Thời gian viết bảng chiếm thời lượng của tiết học khá lớn Them nữa, ở cáctrường THPT hiện nay còn nghèo nàn và có rất nhiều hạn chế, việc di chuyển tranh ảnh, mô hình, cac thiet bị thi nghiẹm cong kenh con kho khan Sư dụng thi nghiẹm that la mọt mo hình dạy học trực quan tuyệt vời song chỉ có thể thực hiện với những phản ứng có mức độ an toàncao, điều kiện thí nghiệm dễ dàng và đơn giản và xảy ra nhanh chóng, thêm nữa trong điềukiện đầy đù về dụng cụ, hoá chất, cũng như độ tinh khiết của hoá chất cũng cần đưa ra để bàn bạc cho kết quả thí nghiệm Nhiều thí nghiệm xảy ra quá chậm, có thí nghiệm mất hàng giờ,

có khi nhiều giờ, cũng có thí nghiệm có độ nguy hiềm cao, sinh ra khí độc hại hay thậm chí gây cháy nố thì rất khó thực hiện Ngoài ra do điều kiện thực nghiệm, dụng cụ và hoá chất không đảm bảo, Vì vậy đối với các trường hợp đó, việc sử dụng các đoạn video thí nghiệm

có sẵn, các phần mềm thí nghiệm ảo hay phần mềm mô phỏ thí nghiệm là biện pháp, phươngpháp tối ưu nhất Vấn đề này trở nên vô cùng đơn giản và nhanh chóng nếu có sự hồ trợ từmáy tính và máy chiếu, bảng thông minh [24]

Như vậy, việc ứng dụng CNTT giúp giảm thời gian ghi bảng, tăng cười yếu tố trực quan trong bài dạy, thể hiện dễ dàng và nhanh chóng các kiến thưc hoá học, đặc biệt là cácphản ứng hoá học góp phần đồi mới nội dung và hình thức thể hiện nội dung dạy học hoá học.Chính vi vậy, CNTT đóng vai trò không nhỏ trong đổi mới PPDH hoá học

Tóm lại, CNTT là một công cụ hồ trợ đắc lực để thực hiện nhiệm vụ đổi mới PPDHhoá học, nâng cao chất lượng dạy học

9

Trang 21

1.2.2 Vai trò của công nghệ thông tin trong dạy học Hoá học ở trường phô thông

CNTT là yếu tố quan trọng góp phần đối mới ND và phương thức giáo dục - đào tạo.CNTT vừa là phương tiện dạy học, vừa là môi trường học tập với nhiều hình thức dạy học đadạng, vừa là một ngành học với những đặc thù riêng [1]

CNTT là môi trường dạy - học

Sơ đồ 1.1 Vai trò của công nghệ thông tin trong giảo dục và đào tạo [1 ]

Nếu nhìn nhận CNTT là một phương tiện dạy học đặt trong mối quan hệ tương tácvới các yếu tố người dạy và người học thì hiện nay trên thế giới đang có 3 hướng sử dụng phương tiện này:

- CNTT là phương tiện cũa người GV Trong đó người GV sử dụng CNTT phục vụ trực tiếp cho việc thiết kế và thể hiện bài giảng

- CNTT là phương tiện dạy và học của cả GV và HS Trong đó, người GV sử dụng CNTT để thiết kế bài dạy và các tài liệu hỗ trợ học tập, HS sử dụng CNTT là phương tiện để

“trả bài” cho GV

- về hình thức, CNTT là phương tiện của HS, là môi trường học tập ảo CNTT thay thếcho hình thức dạy học mặt giáp mặt và trở thành môi trường chứa đựng thông tin và tình huống nhận thức mà người học trở thành chủ thế hoạt động trong môi trường đó

Nội dung dạy học là KT cơ bản cốt lõi không thể lược bỏ, được trình bày trong SGK được Bộ GD&ĐT ban hành Tuy nhiên, dựa trên KT nền tảng cốt lõi SGK dưới sự trợ giúpcủa CNTT, người dạy có thể [13J:

- Sắp xếp lại thứ tự nội dung trong một bài dạy

- Làm phong phú, cụ thế hóa nội dung KT cốt lõi bằng phim thí nghiệm, hình ảnh haycác phần mềm hồ trợ

10

Trang 22

- Tích hợp thêm những KT mới, KT nâng cao, KT liên hệ thực tê.

- Điều chỉnh lượng KT phù hợp giữa các nhóm đối tượng: KT HS tiếp nhận trên lớp

- KT bổ trợ - KT HS tự học - KT nâng cao cho HS sinh khá giỏi

Tăng tính tương tác cho bài giảng: Sử dụng các phần mềm thiết kế bài giảng mang tínhtương tác cao, các trang web thiết kế trò chơi, có tích hợp các câu hỏi ôn tập và củng cố; sử dụng các phần mềm mô phỏng thí nghiệm cho HS thực hành luyện tập [13]

Tăng cường khả năng tự học cho HS: Người dạy hướng dẫn HS các KN tự học, KN tựtìm kiếm tài liệu, nghiên cứu khoa học; giới thiệu đến HS những phần mềm, trang web cung cấp dữ liệu cho việc tìm hiếu Máy tính còn cho phép HS tìm ra cách học mới mẻ cho riêngmình nhằm phát triến khả năng tự chủ, tự lập cho HS, tạo nên khả năng cá thế hóa trong học tập cho HS

Dạy học trực tuyến: Dạy học thông qua mạng xã hội, qua những phần mềm giao tiếp giúp người học tiết kiệm thời gian, linh hoạt sắp xếp giờ học, tính tương tác cao

Xét về hình thức, dạy học là một quá trình truyền thông 2 chiều Do vậy, việc ứng dụngCNTT và dạy học giúp đổi mới PPDH, thay cho cách truyền đạt KT một chiều, nhằn nângcao tính tích cực, chủ động cho người học; đây là xu hướng tất yếu của thời đại

1.22.3 Công nghệ thông tin giủp đoi mới hình thức kiểm tra đảnh giả

ứng dụng CNTT đưa ra những bài tập, nhiệm vụ mà HS có thề thực hiện trực tiếp trên máy tính: các câu hỏi trắc nghiệm; quan sát/ giải thích/ dự đoán các đoạn phim thí nghiệm;thực hiện những thí nghiệm mô phỏng; các trò chơi: ghép tranh, ô chữ GV đánh giá HSthông qua mức độ hoàn thành những yêu cầu được giao [13]

12.3 Những lưu ỷ khi ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Hóa học

Đẻ việc ứng dụng CNTT vào quá trình dạy học đạt hiệu quả, GV cần lưu ý [8] [13]:

- GV cần tự bồi dưỡng, nâng cao NL chuyên môn, sử dụng thành thạo máy vi tính đếxây dựng bài giảng chất lượng, biết sử dụng các phần mềm, máy chiếu và các thiết bị hỗ trợ cần thiết khác

- Thiết kế bài giảng sinh động: GV sử dụng công nghệ vào việc soạn KHDH, thiết kế các bài giảng điện tử logic, sinh động, làm bật được những ỳ chính của từng phần KT mônhọc

- Kiểm soát lớp học tốt: CNTT giúp HS hứng thú hơn đối với bài học Tuy nhiên cũng

có nhiều hạn chế từ việc tố chức những buôi học có công nghệ Ví dụ, khi được sử dụng cácthiết bị điện tử trong lớp, HS rất dễ làm việc riêng bởi nhiều chức năng của thiết bị khiến HS

11

Trang 23

tò mò Vì vậy, tất cả những hoạt động học tập đều cần GV kiếm soát, hướng HS tham gia tiếthọc một cách nghiêm túc và hiệu quả nhất.

Không nên lạm dụng video, hình ảnh quá mức vào bài giảng tránh làm mất sự tậptrung GV cần kết hợp cả hai phương thức dạy học truyền thống bằng bảng đen vào nhữngbài giảng có ứng dụng công nghệ [2]

1.3 Năng lực công nghệ

1.3.1 Khái niệm năng lực công nghệ

Theo Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 đã xác định rõ: “Giáo dục côngnghệ hình thành, phát triển ở học sinh năng lực công nghệ với các thành phần sau: nhận thức,giao tiếp, sử dụng, đánh giá công nghệ và thiết kế kì thuật; giúp học sinh học tập, làm việchiệu quả trong môi trường công nghệ ở gia đình, nhà trường và xà hội; góp phần định hướngnghề nghiệp và chuẩn bị cho học sinh các tri thức nền tảng để tiếp tục học lên, học nghề thuộc lĩnh vực công nghệ hoặc tham gia cuộc sống lao động”, fl]

NL công nghệ là khả năng huy động kiến thức, kĩ năng sử dụng phương tiện kĩ thuật thực hiện nhiệm vụ theo một phương pháp, quy trình công nghệ nhất định nhằm tạo ra sản phẩm công nghệ mới Trong quá trình dạy học, sản phẩm công nghệ mới do học sinh tạo ra không chỉ là sản phẩm vật chất cụ thể mà có thể chỉ là một sự nhận biết mới về công nghệ, một kĩ năng sử dụng công nghệ được hoàn thiện hơn hay là sự cải tiến qui trình công nghệ,

kì thuật, cải tiến công cụ sẵn có Theo Chương trình GDPT 2018 - môn Công nghệ, năng lựccông nghệ được thế hiện thông qua 5 hoạt động: nhận thức công nghệ, giao tiếp công nghệ,

sử dụng công nghệ, đánh giá công nghệ và thiết ké kĩ thuật [1]

1.3.2 Cấu trúc và biểu hiện của năng lực công nghệ

Năng lực Công nghệ gồm 5 thành tố với các biểu hiện của những thành tố năng lựcnày như sau: [1]

- Nhận thức công nghệ: năng lực làm chủ kiến thức phổ thông cốt lõi về công nghệ trên các phương diện bản chất của công nghệ; mối quan hệ giữa công nghệ, con người, xã hội; một số công nghệ phổ biến, các quá trình sản xuất chủ yếu có ảnh hưởng và tác động lớntới kinh tế, xã hội trong hiện tại và tương lai; phát triền và đối mới công nghệ; nghề nghiệp

và định hướng nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ chủ yếu ở Việt Nam Năng lựcnhận thức công nghệ giúp con người có thể nhận biết, hiểu và vận dụng các tri thức về kĩ thuật và công nghệ như các khái niệm, cấu tạo và nguyên lí hoạt động, hệ thống và quá trình công nghệ, phát triển và đối mới công nghệ

12

Trang 24

- Giao tiếp công nghệ là năng lực lập, đọc, trao đối tài liệu kĩ thuật về các sản phấm, quá trình, dịch vụ công nghệ trong sử dụng, đánh giá công nghệ và thiết kế kĩ thuật Năng lựcgiao tiếp công nghệ bao gồm các thành phần: Lập thông tin (lập được các thông tin liên quan đến kĩ thuật và công nghệ bằng ngôn ngữ kĩ thuật đã được chuẩn hóa); Đọc thông tin (hiểuđược thông tin, lập luận về những nội dung kĩ thuật và công nghệ); Trao đổi thông tin (trình bày được các thông tin, ý tưởng trong việc thảo luận với người khác về nội dung kĩ thuật

và công nghệ, sử dụng được công cụ trình bày thông tin)

- Sử dụng công nghệ là năng lực khai thác sản phẩm, quá trình, dịch vụ cồng nghệđúng chức năng, đúng kĩ thuật, an toàn và hiệu quả; tạo ra sản phẩm công nghệ Ngày nay,những hình thức giao tiếp công nghệ được chuấn hóa quốc tế nên khả nàng sử dụng các hìnhthức chuẩn hoá quốc tế trong một nền văn hoá công nghệ kết nối toàn cầu ngày càng có ỷnghĩa quan trọng Tất cả mọi người đều cần sử dụng các sản phẩm công nghệ để đáp ứng cácnhu cầu bản thân Sử dụng cồng nghệ phù hợp với mục đích, đúng kĩ thuật, an toàn và hiệuquả là điều kiện để giải quyết thành công các hoạt động trong cuộc sống, để từ đó tạo ra cácsản phẩm công nghệ khác phục vụ con người Như vậy năng lực sử dụng công nghệ bao gồm những thành phần: lựa chọn công nghệ; vận hành, sử dụng; phát hiện hởng hóc, sửa chừa

- Đánh giá công nghệ là năng lực đưa ra nhừng nhận định về một sản phẩm, quá trình, dịch vụ công nghệ với góc nhìn đa chiều về vai trò, chức năng, chất lưọng, kinh tế - tài chính, tác động môi trường và những mặt trái của kĩ thuật, công nghệ Việc đánh giá không chỉ dựatrên cơ sở các tiêu chí kĩ thuật mà còn dựa trên các tiêu chí về môi trường, văn hóa, đạo đức Năng lực đánh giá công nghệ bao gồm các thành phần sau: Xác định vấn đề, đưa ra các tiêu chí đánh giá; Mô tả các tác dụng phụ và đối tượng bị ảnh hưởng; So sánh, đánh giá dựa trên các tiêu chí; Dự báo sự phát triển của công nghệ

- Thiết kế kĩ thuật là năng lực phát hiện nhu cầu, vấn đề cần giải quyết, cần đổi mớitrong thực tiễn; đề xuất giải pháp kĩ thuật, công nghệ đáp ứng nhu cầu, giải quyết vấn đề đặtra; hiện thực hoá giải pháp kĩ thuật, công nghệ; thử nghiệm và đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu, vấn đề đặt ra Quá trình trên được thực hiện trên cơ sở xem xét đầy đủ các khía cạnh vềtài nguyên, môi trường, kinh tế và nhân văn Năng lực thiết kế kĩ thuật được xây dựng dựa trên hoạt động thiết kế kĩ thuật gồm các thành phần: Xác định vấn đề cần giải quyết; Đề xuất

và lựa chọn giải pháp kĩ thuật; Hiện thực hóa giải pháp: Thử nghiệm và đánh giá sản phẩm [51

13

Trang 25

Sơ đồ ỉ 2 Cấu trúc năng lực công nghệ [15]

Tuy nhiên, cách cấu trúc năng lực công nghệ gồm 5 thành tố như trên có ý nghĩa khi nghiên cứu lý luận, còn trong thực tiễn dạy học, có thể cấu trúc năng lực công nghệ theo các nhóm như cấu trúc của năng lực như sau:

- Kiến thức công nghệ: Chù yếu bao gồm năng lực nhận thức công nghệ, năng lực giao tiếp công nghệ và năng lực thiết kế kĩ thuật Đe có vốn kiến thức về công nghệ, học sinh phải biết và làm được các công việc như đọc hiêu tài liệu, đọc bản vè, đọc các thông số kĩ thuậttrên thiết bị, nhận biết các bộ phận điều khiển thiết bị, biết cách vận hành, bảo dường, sửa chữa thiết bị; biết quy trình công nghệ trong sử dụng thiết bị, quá trình gia công, Để thiết

kế được sản phấm hay quy trình công nghệ, học sinh phải có vốn kiến thức về công nghệ và

sự sáng tạo nhất định

- Kĩ năng công nghệ: Chủ yếu bao gồm năng lực giao tiếp công nghệ, năng lực sử dụng công nghệ, năng lực thiết kế kĩ thuật và năng lực đánh giá công nghệ Nghĩa là học sinh phải thực hiện được một công việc trong các mặt của hoạt động công nghệ Đe có được năng lựccông nghệ, ngoài kiến thức về công nghệ, học sinh phải rèn luyện để có được kĩ năng cơ bản,thiết yếu về thực hiện quy trình công nghệ, về sử dụng, vận hành thiết bị; về chế tạo sản phẩmcông nghệ Rõ ràng, yếu tố ảnh hưởng khá rõ rệt tới việc hình thành và phát triến năng lực

14

Trang 26

công nghệ chính là cơ sở vật chât, thiêt bị thực hành, thí nghiệm trong quá trình học tập môn Công nghệ.

- Thái độ công nghệ: Trong ba yếu tổ cùa năng lực, thành tố thái độ (hứng thú, niềm tin, ý chí ) đuợc hòa quyện, hình thành và phát triến trong hai yếu tố kiến thức và kĩ nãng Nói chung, cả ba yếu tố của năng lực luôn hòa quyện, đan xen, hỗ trợ nhau trong một mốiquan hệ mang tính tích hợp [11

1.3.3 Năng lực thành phần và biếu hiện của năng lực công nghệ trong dạy học Hoả học

Khi đánh giá năng lực công nghệ, cần căn cứ vào các dấu hiệu thế hiện của các thành tốnăng lực công nghệ mà xây dựng công cụ đánh giá phù hợp Đánh giá năng lực công nghệhuớng vào việc xác định học sinh giải quyết nhiệm vụ ở mức độ nào hơn là hiếu biết những

gì Với đặc điểm này, câu hỏi, bài tập trong dạy học Công nghệ không đơn thuần kiểm trakiến thức, kĩ năng mà là kiểm tra năng lực giải quyết một nhiệm vụ cụ thể thường xuất hiện trong thực tiễn sản xuất và đời sống Do đó, trong dạy học Công nghệ, việc kiếm tra đánh giáđánh giá ở đây khồng chỉ đánh giá sản phẩm mà còn đánh giá quá trình tạo ra sản phẩm; đánh giá sự tiến bộ về nhận thức, kĩ năng thực hành của học sinh sau mỗi nhiệm vụ học tập Tùytheo mục tiêu của từng bài đánh giá, nội dung đánh giá có được xây dựng theo những tiêu chuẩn và tiêu chí như sau [15]:

Bảng 1 1 Tiêu chí đánh giả năng lực công nghệ

TC2 Hiểu rõ về cách sử dụng phần mềm mô phỏng để mô phỏng cách

thay đổi điều kiộn ảnh hưởng đến cân bàng hóa học

Giao tiếp

công nghệ

TC3 Có thể sử dụng phần mềm đề tạo biều đồ mô tả cách thay đổi điều

kiện ảnh hưởng đến cân bằng

TC4 Có thể sử dụng phần mềm để tạo biểu đồ và sơ đồ mô tả cách áp

dụng nguyên tắc Le Chatelier vào thực tế một cách hiệu quả

Sử dụng

công nghệ

TC5 Có thể sử dụng phần mềm mô phỏng để mô phỏng cân bàng hóa học.

TC6 Có thể sử dụng phần mềm mô phỏng để mô phong cách thay đổi

điều kiện ảnh hưởng đến cân bằng

15

Trang 27

TC7Thiết kế kĩ

Có thể đánh giá hiệu quả của việc sử dụng phần mềm mô phỏng đểđiều chỉnh cân bằng hóa học

Có thể nhận biết được nhừng hạn chế của việc sử dụng phần mềm

mô phỏng để điều chỉnh cân bằng hóa học và tìm cách cải tiến

1.3.4 Biện pháp rèn luyện và phát triên năng lực công nghệ trong dạy học hoả học

Đe hình thành và phát triển nàng lực công nghệ cho học sinh trong quá trình dạy học mônHóa học phồ thồng, cần phải thực hiện đồng bộ một số định hướng, biện pháp như sau:

Biện pháp ỉ: Trang bị cho HS các kiến thức về công nghệ thông tin trong việc học tập

a Cơ sở khoa học của biện pháp

Kĩ năng về CNTT là một trong những cơ sở phát triển năng lực CNTT Thực tiễn việcphát triến năng lực CNTT của HS ngành tại các trường THPT cho thấy một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng hiệu quả phát triến năng lực CNTT của HS chưa cao bởi HSthiếu các kiến thức, kì năng khi sử dụng CNTT

b Mục đích sử dụng biện pháp

Hình thành động cơ tự học, kích thích yếu tố bên trong để HS cố gắng, nỗ lực ý chí, khắcphục khó khăn, chủ động trang bị các kiến thức cơ sở nền tảng đế rèn luyện năng lực CNTT.Biện pháp tác động tới tất cả các thành phần của năng lực CNTT trôn phương diện về lí luận,

c Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp

Xác định các tiêu chí cần đạt được về năng lực CNTT đế trang bị cho HS thông qua dạy học trong bài học

Hình thành động cơ và nhu cầu để HS tự lực, sẵn sàng phát triển năng lực CNTT trongdạy học

Động cơ chính là sức hấp dẫn, lôi cuốn của đối tượng mà cá nhân nhận thấy cần chiếmlình để thỏa mãn nhu cầu, mong muốn của chính mình Bởi vậy, GV cần chủ động tạo ranhững chiến thuật độc đáo nhằm tăng cường cho HS thấy sự cần thiết, cấp bách của việc phát triển năng lực CNTT GV giúp HS ý thức được ý nghĩa của việc phát triển năng lực CNTT

16

Trang 28

đôi với hoạt động nghê nghiệp trong tương lai Mục đích học tập do GV đưa ra cân được khéoléo chuyển thể thành mục tiêu của cá nhân HS.

Module dạy học là một kiếu tài liệu dạy học nhàm chuyền tải một đơn vị kiến thức tươngđối độc lập của chương trình Module dạy học được cấu trúc một cách đặc biệt (bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, kiếm tra đánh giá kết quả học tập module, Các yếu

tố này gắn bó với nhau như một chỉnh thể) Module được thiết kế để người học có thể tự học theo hướng dẫn Các phần trong module (bài đọc, phần chỉ dẫn, bài kiểm tra, ) được sắp xếp theo trình tự rõ ràng, thuận tiện cho HS tự học, tự kiếm tra, đánh giá Nội dung của module được viết theo ngồn ngữ chính xác, rõ ràng dưới dạng tài liệu tự học có hướng dẫn Moduleđược cấu trúc với hệ thống đánh giá liên tục, hiệu quả, tạo cơ hội trao đổi, họp tác giừa những người học với nhau Từ các nội dung đã xác định về yêu cầu cần đạt của NLCN, chúng tôi đềxuất xây dựng các module như sau:

Module 1: Thiết kế và sử dụng bài giảng cho HS thực hành nhằm phát triển NLCN

Sử dụng được các phần mềm (ShubClassroom, Padlet ) thiết kế bài giảng điện tử sáng tạo, phát triển năng lực cho HS

Module 2: Thiết kế và tổ chức học tập, kiểm tra, đánh giá HS online

Sử dụng được các công cụ Padlet trong tổ chức hoạt động học tập, kiểm tra, đánh giá HS

Module 3: Sử dụng phần mềm ShubClassroom, Padlet để thiết kế các sản phẩm, đồ dùngdạy và học

Biết sử dụng tính năng của phần mềm và vận dụng thiết kế các sản phẩm, đồdùng dạy học

- Module 4: Xây dựng bài giảng E-learning

Xây dựng được bài giảng E-leaming từ phần mềm ShubClassroom

Module 5: Xây dựng video, phim hoạt hình

Xây dựng được các video, phim hoạt hình nhàm hỗ trợ dạy học và GD

- Module 6: Sử dụng phần mềm quản lí lớp học

Sử dụng ShubClassroom sáng tạo và hiệu quả trong quản lí và giảng dạy

1.4 Một số phương pháp dạy học hoá học phát triến năng lực công nghệ trong dạy học

17

Trang 29

Năng lực chỉ hình thành và phát triến thông qua hoạt động, bằng chính hoạt động của chủ thế Như vậy, để hình thành và phát triển NLCN cho HS, GV cần triệt để đối mới phươngpháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của HS, coi trọng học tập dựa trên hành động và trải nghiệm, coi trọng thực hành, vận dụng kiến thức giải quyết các Vấn đề thực tiễn, Điều này đã được nói tù’ lâu nhưng có những GV - theo thói quen và vì một vài lí do nào đó - vẫn chủ yểu giảng giải và thuyết trình Đe HS có năng lực, thầy phải cho trò làm nhiều hơn, nói nhiều hơn, tự lực suy nghĩ và hành động nhiều hơn [15]

Bảng ỉ 2 Một sổ phương pháp, kĩ thuật dạy học đặc trưng định hướng phát triển năng lực

2 Giao tiếp công nghệ - Dạy học thực hành, trái nghiệm

- Dạy học dựa trên dự án

3 Sử dụng công nghệ - Dạy học thực hành

- Dạy học algorit

4 Thiết kế kĩ thuật

- Dạy học thực hành

- Dạy học dựa trên dự án

- Dạy học định hướng giáo dục STEM

5 Đánh giá cồng nghệ - Dạy học dựa trên dự án

- Dạy học tích hợp liên môn

Tuy nhiên để phát triển NLCN cho HS với chương Cân bằng hoá học - Hoá học 11, chúng tôi sử dụng 2 phương pháp dạy học chính là: dạy học theo nhóm và dạy học trực quan

Trang 30

+ Hiệu quả giảng dạy: Phương pháp này giúp quá trình giảng dạy trở nên hiệu quả

hơn Thay vì giáo viên là người trực tiếp giảng dạy toàn bộ bài học, việc chia nhởcho mỗi nhóm học sinh một vấn đề trong bài học đế tìm hiểu sè giảm áp lực vàthời gian giảng dạy cho giáo viên

+ Rèn luyện kỹ năng thuyết trình: Phần khồng thể thiểu trong phương pháp dạy học

theo nhóm ở tiểu học là giúp học sinh tăng khả năng thuyết trình giừa đám đông.+ Nâng cao kỹ năng giao tiếp: Thông qua việc thảo luận trong nhóm sẽ tạo cơ hội

cho các em đưa ra ỷ kiến riêng của mình từ đó mỗi em sẽ quen dần với sự phân công hợp tác trong một tập thể

• Nhược điểm:

+ Khó kiếm soát: Áp dụng phương pháp dạy học theo nhóm ở học sinh các lớp khoa

học tự nhiên có thể gây ồn ào và khó kiểm soát vì lứa tuổi các em còn nhở

+ Sự ỷ lại trong nhóm: Trong nhóm sẽ có những học sinh tích cực và tồn tại một vài

học sinh có tâm lỷ ỷ lại vào các bạn, gây khó khăn trong việc đánh giá năng lựchọc sinh

• Quy trình thực hiện

- Giới thiệu chủ đề

- Chia nhóm

- Giao nhiệm vụ cho các nhóm

Bước 2: Lập kế hoạch làm việc

- Thảo luận để giải quyết các nhiệm vụ

- Báo cáo kết quả

- Các nhóm trình bày két quả của nhóm mình

1 Tăng cưòìig khả năng ghi nhớ: Phương pháp trực quan giúp học sinh tăng cường

khả năng nhớ lâu hơn vì thông tin được truyền tải theo hình ảnh và sự trực quan

19

Trang 31

2. Gây hứng thú và quan tâm: Phương pháp dạy học trực quan thường sử dụng các

tài liệu, phương tiện trực quan như hình ảnh, video, đồ họa điều này tạo ra sự hứng thú và quan tâm cho học sinh, giúp tăng cường sự tương tác và tập trungtrong quá trình học tập

3 Hỗ trợ học tập cho học sinh khác nhau: Phương pháp trực quan phù hợp với học

sinh có nhiều phong cách học tập khác nhau

• Nhược điểm:

1. Tốn thời gian: Đe chuẩn bị tài liệu trực quan cho bài giảng, thời gian và công sức

của giáo viên có thể tốn kém hơn so với phương pháp giảng dạy thông thường

2 Cần sự tư duy sáng tạo: Đe tạo ra các tài liệu trực quan phù hợp và hấp dẫn, giáo

viên cần có khả năng tư duy sáng tạo và kỹ năng công nghệ thông tin để tạo ra những hình ảnh, video, biểu đồ, sơ đồ or đồ họa phù họp

3. Hạn chế trong kiến thửc sâu: Đôi khi, phương pháp trực quan có thề tạo ra hiệu

ứng thị giác và hứng thú ngắn hạn nhưng không giúp học sinh hiều sâu kiến thức

Cách sử dụng trong dạy học hóa học:

1. Trình bày các thí nghiệm thực tế: Sử dụng công nghệ thông tin đề mô phong các

thí nghiệm hóa học, giúp học sinh hình dung và hiếu rõ hơn về các quá trình hóa học

2. Sử dụng đồ họa và hình ảnh: Sử dụng đồ họa và hình ảnh trong bài giảng đế trực

quan hóa thông tin Các hình ảnh và đồ họa giúp học sinh hình dung và hiểu rõhơn về khái niệm và quy trình

3 Áp dụng các thiết bị kỹ thuật hiện đại: Sử dụng video, phim ảnh, và các yếu tố

tương tác đế tạo ra một môi trường học tập hiện đại và thú vị

Sử dụng ShubClassroom, Padlet và Crocodie Chemistry trong dạy học Hoá học

1.5.1 Shub Classroom

ứng dụng này cho phép tải bài tập dạng file được định dạng sẵn nên rất tiện lợi cho GV,đặc biệt là các môn học có nhiều công thức toán học, dạng đồ thị, hình ảnh Với ứng dụngnày, ngoài việc giao bài tập về nhà cho HS dưới đa dạng các hình thức như trắc nghiệm, tựluận GV còn có thể tải lên các file bài giảng, bài giải đê HS tham khảo Ngoài việc có thếhoàn thành bài tập mọi lúc mọi nơi, có thế làm trên máy tính, có thế làm trên điện thoại, cóthể làm ở nhà hoặc đi ra ngoài với bạn bè, có thế làm cá nhân hay cũng có thế làm theo nhóm;

HS còn có thế chụp các bài tập tải lên ứng dụng đế hỏi bài lẫn nhau Việc làm bài tập về nhà trở nên nhẹ nhàng hơn nhờ có sự tương tác qua lại giừa các thành viên trong lóp hoặc thậm

20

Trang 32

chí có thê tương tác với bạn khác lớp Hơn nừa, thời gian làm bài trên ứng dụng rõ ràng, minhbạch và có kết quả ngay lập tức tạo được hứng thú học tập cho HS L32J

- Ưu điểm:

+ GV thông qua ứng dụng quản lý được số lượng học sinh tham gia do có thể tạodanh sách lớp học HS tham gia lớp học và làm bài tập trên ứng dụng bằng điện thoại hoặcmáy tính có kết nối mạng

+ Hệ thống tự’ động chấm bài, đánh giá và phân tích qua thống kê kết quả, xếp loại giúp giáo viên nắm bát tình hình lớp học một cách nhanh chóng và thuận tiện Hiền thị kếtquả cho HS ngay sau khi làm bài, từ đó, các bạn sẽ biết được kết quả và khả năng học tập của mình đến đâu Kết quả làm bài của HS có thế được gửi đến phụ huynh một cách dề dàng Bêncạnh đó, GV cũng nhận được bản phân tích kết quả của toàn bộ HS

+ Có thể quy định khung thời gian phải hoàn thành bài tập là bao nhiêu.+ Tính bảo mật cao: học sinh cần phải có mã lớp, mã bảo vệ đế tham gia lớp học, làm bài tập và nhận tài liệu

+ Không hạn chế độ dài của mỗi câu hỏi hay câu trả lời Được phép tải bài tập dướidạng file Word, PDF, Bitmap được định dạng sẵn nên rất tiện lợi cho GV, đặc biệt là cácmôn học có nhiều công thức, dạng đồ thị, hình ảnh như hóa học

+ Tạo mồi trường cho các HS có thể trao đổi với giáo viên, hoặc trao đổi lẫn nhau, hoặc trao đổi với các bạn ở khắp nơi thông qua công cụ hỏi bài

+ GV không chỉ dạy học miễn phí trên ứng dụng mà còn có một kho bài tập phong phú miễn phí có gắn sẵn có thể giao cho các bạn HS

+ ứng dụng hỗ trợ kiểm tra vấn đề liên quan đến gian lận rất tốt Cụ thề các câuhỏi luyện tập trên ứng dụng sẽ được hoán đổi vị trí đề học sinh không gian lận

Trang 33

- Nhấn vào biểu tượng mũi tên trên website —> Nhấn Cài đặt để tải ứng dụng về máy -> Chọn vào Mở sau khi quá trình tải xuống và cài đặt hoàn tất.

- Đe có thề sử dụng được các chức năng trên ứng dụng học tập Shub Classroom đầutiên cần phải tạo tài khoản cần lựa chọn vào Đăng ký.

- Nếu là GV chọn vào Tôi là GV, còn nếu là HS lựa chọn vào Tôi là HS Hướng dẫnbên dưới đây sẽ chọn đăng ký với tư cách là HS.

- Điền thông tin: Họ và tên, trường lớp đang theo học —» Nhấn vào Tiếp tục Sau

đó điền số điện thoại, email đăng ký, nhập mật khẩu —> Hoàn tất.

Sau khi lựa chọn xong các môn học và lớp học, kéo xuống dưới Giao diện chính củaứng dụng SHub Classroom lúc này sẽ hiển thị các bài tập cùa những người dùng khác đăng lên

Xem chi tiết nội dung và cách giải của những người dùng khác trong bài tập đó bàngcách nhấn chọn vào hình ảnh của bài tập Có thể đóng góp thêm những lời giải khác cho bàitập đó bằng việc chọn vào mục Trả lời.

Nếu gặp khó khăn trong việc giải 1 bài tập môn học nào đó, có thể nhờ sự trợ giúp củanhững người dùng khác trên đây bằng việc chọn vào mục: Đang làm bài mà bí? nằm ngay

J A _ 4- Ạ nr • Ạ 1A Ạ • 1 J _ 1-' _ 1_ 2 1 1 • Ạ _ _ 4 Ã Ạ 1.2! À _ • 2 • 4 <

trên đâu Tiên hành nhập nội dung và tải các hình ảnh hên quan đen câu hoi cân giải đáp

Để học hỏi, trau dồi thêm các kiến thức môn học hơn, chọn vào biểu tượng 3 dấu gạchngang Chọn vào dòng Lớp học.

Tại đây tiến hành nhập mã đế tiến hành tham gia lớp học Đe cập nhật thêm thông tin,bảo mật cho tài khoản hoặc đổi mật khẩu trên SHub Classroom, lựa chọn vào biều tượng 3dấu gạch ngang Chọn vào tên người dùng

1.5.2 Padlet

Một công cụ bảng thông báo kỹ thuật số Nó cung cấp cho GV, HS và thậm chí cả phụ huynh một cách dễ dàng để chia sẻ ý tưởng, đánh giá công việc, trao đổi với nhau Padlet làcông cụ hoàn hảo cho GV khi yêu cầu HS đóng góp ý kiến, trả lời câu hỏi GV có thể yêu cầumỗi HS viết câu trả lời, ý tưởng của mình vào một tờ giấy note và thêm nó vào bảng trắng Người dùng có thể sắp xếp các dữ kiện đó bằng cách chuyền các ghi chú vào các cột Thậm chí ghi chú này còn thêm được ảnh, đồ thị, video và âm thanh, liên kết bài viết và bất kỳ thứ

gì hừu ích cho bài học Điếm vượt trội khi dùng Padlet là GV và HS có thế nhanh chóng tươngtác và theo dõi hoạt động của các thành viên trong lóp chỉ trên 1 trang tại cùng 1 thời điểm.Sau khi kết thúc một hoạt động trên Padlet, nếu không cần lưu lại nội dung, GV có thể sử

22

Trang 34

dụng chức năng xoá toàn bộ nội dung như xoá bảng chỉ bằng một thao tác, và padlet lại sằn sàng cho các hoạt động mới [34J

+ Hỗ trợ đa nền tảng như Android, iOS, Kindle

+ Hỗ trợ thiết kế và trang trí nền đa sắc màu, nhiều kiểu chừ, giúp người dùngthỏa sức sáng tạo

+ Hỗ trợ tính năng riêng tư và an toàn cho người dùng: người dùng có thê cài đặt

ở chế độ riêng tư, công khai, bảo vệ bằng mật khẩu, và chia sẻ khi bạn đã sẵn sàng.+ Hỗ trợ thiết kế bố cục bài dưới nhiều dạng như bản đồ cho địa lý, dòng thời gian cho môn lịch sử, các biếu đồ mindmap

+ Hồ trợ thêm người, nhận xét và trao đối ý kiến với nhau ngay trên bảng

• Log in with Google

• Log in with Microsoft

• Log in with Apple

23

Trang 35

Bạn sẽ sử dụng Padlet như thế nào?

04u My s4 ơx> pMp chúng tOí cung c4p ƠM> ban tri nựi«4m rwíp môn tỗ< hon

© ® n^vxa

3 DAng rrhạp »OI Coogfc

!* Dửny map bèng MtCTQwfx

* Dang nháp OAng App«*

Maệc *9 r*ập B4np amMlMn nguto <ur>g

Đăng nhập

Crứo mùng ban trú L* noi ban tnuốc V*

Cá nhân

ChM f4 hQỆCh (Al Hen album 4m cũ* bạn, «4 hm thềnte

Giáo dục

Cộng Uc vở bọc sim sểnh v»én trong b*t kịr *ớp học nèo

Taovtctwst công v4c vớ dtag độ»củ*ban.

Doanh nghiệp

Bạn cũng có thế không cần đăng ký tài khoản Nhưng bạn nên đăng ký tài khoản để khi thamgia, Thầy/Cô sẽ biết tên bạn trong lúc đăng bài hay thảo luận

Sau khi đăng nhập xong Neu là HS, GV chọn giáo dục

Khi đăng nhập xong sẽ có 2 gói tài khoản cho bạn lựa chọn Thây/Cô giáo hay các bạn học sinh có the lựa chọn gói Basic miễn phí Gói này để thử nghiệm nôn trong lúc sử dụng sẽ có một số giới hạn nhất định

Bước 4: Neu muốn giao diện chuyến sang tiếng Việt thì chọn vào góc phải trên màn hình

Chọn Setting.

Thông tin cơ bản

Huong dẫn cách tạo Padlet đon giản, nhanh chóng:

24

Trang 36

Tạo định dang: • • • o An mục: “ • • Tạo một Padlet ”

Bạn chọn loại định dạng hiện ra trong này có 8 loại định dạng cho bạn lựa chọn Các loại

định dạng chi khác nhau về bố cục nội dung

Pađet ngọt ngào cùa tỏi

X Bâng mơì ĩìtoa

• Định dạng bức tường thường được sử dụng như một bản tin tức chia sẻ tài liệu đaphương tiện Nêu Vấn đề bàn luận, thu thập ý tưởng,

• Định dạng lưó’i và dạng kệ tủ có thể sử dụng cho các mục đích trên Ngoài ra nó chophép các nội dung được sắp xếp và phân chia theo hàng theo cột phù họp với mục đích chia

nhóm, phân chia nội dung học,

• Định dạng khung nền Canvas thường được sử dụng với mục đích lập Mindmap - sơ

đồ tư duy, tạo các hệ thống sơ đồ,

• Định dạng timeline thường phù hợp tạo các bản tin theo dòng thời gian, miêu tả quá trình phát triển của các động thực vật,

• Định dạng map phù họp với việc lên lịch trình, tìm hiểu các vị trí địa lý,

• Định dạng backchannel phù hợp tạo bản tin hội thoại tư vấn, giải đáp thác mắc,

• Định dạng dòng ngang chỉ sắp xếp thông tin theo chiều từ trên xuống, Chọn mộtđịnh dạng ngẫu nhiên (nếu sau này thấy không phù hợp thì có thể thay đổi định dạng)

Trong này cần chủ ý:

- Tiêu đề: có thể đặt một câu hòi hay vấn đề thắc mắc trực tiếp tại đây

- Địa chỉ: càn đặt dỗ nhớ vì đây là đường link mà bạn gửi cho mọi người truy cập

- Sự quy kết: nên bật vì tính năng này cho phép hiến thị tên người đăng bài

- Bình luận: nên bật đế mọi người có thể tương tác và thảo luận với nhau

- Reactions: chọn đánh giá phản hồi cho bài đăng

- Require approval: này là kiềm duyệt trước khi đăng cho mọi người cùng xem

- Filter profanity: nên bật tính nàng này giúp lọc đi các từ thô tục trong bài đăng

25

Trang 37

Thêm bài đấng mới cho định dạng

- Thêm bài đăng mới cho bức tường bạn chọn biểu tượng dấu cộng phía góc dưới bên phải màn hình

- Các tính năng nối bật cho bài đăng sinh động: in đậm , innghiêng, canh lề, tải lên file, chèn vị trí trên bản đồ

- Sau khi đăng bạn vẫn có thế chỉnh sửa bài đăng bằng cáchnhấp chuột phải vào bài đăng sau đó chọn chỉnh sửa ở các hạng mục

cần sửa

Chú ỷ về chế độ riêng tư:

- Cá nhân: không ai xem được dù được chia sẻ link truy cập

- Mật khấu: người được gửi link phải nhập đúng mật khấu mới được phép xem

- Bí mật: ai có link thì truy cập được

- Công khai: hoàn toàn có thể tìm kiếm được bởi bất kỳ người nào

- Giới hạng quyền của khác (đọc giả hay người được gửi link): chỉ được phép đọc, viết bài hay được duyệt bài, sửa bài của người khác

Cùng với đó, ban có thế lưu hoặc xuất bản dưới các dạng: lưu lại thành ảnh, lưu dưới dạngPDF, lưu dưới dạng CSV, lưu dạng bảng tính excel, in

Hưóng dẫn các tính năng khi sử dụng Padlet cho học sỉnh

Đánh giá sách

- Đối với các lớp học việc đọc những cuốn sách như Cuộc phiêu lưu của HuckleberryFinnor hay The Great Gatsby, Padlet cung cấp một địa điểm tuyệt vời cho học sinh chia sẻsuy nghĩ của họ

- Học sinh có thê làm nối bật những câu trích dẫn yêu thích, đặt câu hỏi, thảo luận vềcác nhân vật, tình huống và hơn thế nữa Sau đó, giáo viên có thể lưu trang lại và trình bày trong lóp để tiếp tục cuộc thảo luận trực tiếp

Tóm tắt chủ đề

- Cực kỳ tiện ích cho bất kỳ chú đề nào từ toán học đến khoa học trái đất Phần mềm có thế giúp giáo viên tồng họp một lượng lớn thông tin và trình bày nó một cách trực quan

- Giáo viên có thế thêm văn bản, hình ảnh, đồ thị và các công cụ học tập liên quan khác

Từ đó chia sẻ hình ảnh với học viên• trước khi có bài kiểm tra hoặc thảo• luận lớn.•

Thiệp hoặc tường “Cảm ơn99

26

Trang 38

- Padlet là một công cụ lý tưởng đế gửi một nhóm lời “cảm ơn” Mồi học sinh có thểđăng một tin nhắn cá nhân về nền tảng này Cung cấp nhiều thiết kế thú vị và các công cụkhác để cá nhân hóa thẻ.

Bảng câu hỏi

Bảng câu hỏi Học sinh có thề dễ dàng truy cập vào bảng câu hỏi 24/7 và đặt câu hởimột cách ẩn danh Giáo viên có thể đọc và trả lời các câu hỏi mỗi ngày

1.5.3 Crocodỉe chemistry

Việc sử dụng phần mềm Crocodile Chemistry có thể được sử dụng để hồ trợ việc học

và hiều rõ hơn về nội dung kiến thức cân bằng hoá học trong chương trình hóa học - Hoá học

11 Ớ đây, HS có thể trực tiếp thao tác thiết kế dựa trên các hoá chất và dụng cụ thí nghiệm

có sẵn trong phần mềm Từ đó HS được thực hành thiết kế thông qua các nhiệm vụ học tậptrong các tiết học Từ đó sẽ phát triển được NLCN cho HS

Một số chức năng và tiện ích phần mềm mang lại như sau:

1. Giới thiệu phần mềm Crocodile Chemistry:

— Crocodile Chemistry là một phần mềm mô phỏng phản ứng hoá học, cho phép

học sinh thực hiện các thí nghiệm ảo trên máy tính

- Phần mềm này giúp học sinh hiếu rồ hơn về cơ chế phản ứng, tương tác giừa các

chất và quan sát kết quả của các phản ứng

2 Tạo môi trưòng an toàn và tiết kiệm thòi gian:

- Thay vì thực hiện các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm thực tế, học sinh có thế

sử dụng phần mềm để thực hiện các phản ứng mô phong

- Điều này giúp tiết kiệm thời gian và tạo môi trường an toàn cho học sinh

Trang 39

- Sử dụng phần mềm đế minh họa các khái niệm về cân bàng hoá học, ví dụ như giải

thích hằng số cân bằng và tác động của nhiệt độ, nồng độ

— Học sinh có thể thấy mô phỏng thí nghiệm và áp dụng kiến thức vào thực tế

6. Khuyến khích học sinh tự tìm hiểu và thực hành:

- Học sinh có thế tự thực hiện các phản ứng mô phỏng, thay đối điều kiện và quan

sát kết quả

- Phần mềm giúp học sinh tự học ở nhà và tăng niềm tin trong việc thực hiện các

phản ứng

1.6 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hoá học nhằm phát triển

năng lực công nghệ ở một số trường THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội

- Thu thập thông tin, đánh giá thuận lợi, khó khăn cùa HS trong quá trình học Hoá học

- Đe xuất PPDH thích họp cho nội dung phần Cân bằng hoá học

1.6.2 Đối tượng điểu tra

Đe tìm hiểu thực trạng việc sử dụng CNTT trong dạy học, chúng tôi tiến hành điều tra, thăm dò ý kiến của HS và GV trên địa bàn Hà Nội tại trường TT GDNN - GDTX Quận

Hoàng Mai, THPT Nguyễn Đình Chiểu, THPT Khương Đình, Trung tâm GDNN - GDTX

Quận Thanh Xuân

- Đối với HS: Chúng tôi khảo sát 186 HS lớp 11

- Đối với GV: Chúng tôi khảo sát 34 GV dạy môn Hoá

1.6.3 Kết quả điều tra

Phiếu khảo sát dành cho GV được chia làm 2 mục lớn Mục A khảo sát về thông tin cá

nhân của GV bao gồm đơn vị công tác, giới tính, tuổi, trình độ đào tạo, trình độ tin học và

số năm công tác trong ngành giáo dục Mục B là bộ câu hỏi gồm 18 câu khảo sát được chia

làm 3 phần, cụ thể như sau:

- Phần 1 Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học trong dạy học môn Hoá học

- Phần 2 Thực trạng sử dụng CNTT trong dạy học môn Hoá học

28

Trang 40

Kết quả khảo sát thu được ý kiến của 33 GV dạy bộ môn Hóa học tại các trường.

Câu hỏi khảo sát về mức độ thành thạo công nghệ thông tin của GV thu được kết quả

GV để sử dụng được CNTT ở mức độ tốt

• Rát tốt

s Tương đối tốt Trung bình

• Không tốt

• Rất quan trong

• Quan trọng

f Tương đối quan trong

• Không quan ưọng

Biểu đồ 1 ỉ Mức độ mức độ thành

Biêu đô 1 2. Tâm quan trọng của dạy học

thạo công nghệ thông tin của GV trực quan trong dạy học Hoá học

Hâu hêt các GV đêu cho răng CNTT tương đôi tôt khi sử dụng chúng trong dạy học Còn dạy học trực quan sử dụng chính các CNTT đó áp dụng Vì vậy CNTT và dạy học trựcquan có tương quan hỗ trợ với nhau rất tốt đối với xu hướng phát triến của xã hội hiện đại

Khảo sát về mức độ áp dụng các phương pháp nhằm tăng tính trực quan trong quá trìnhdạy học Hoá học với kết quả thống kê thu được trong biểu đồ sau:

Ngày đăng: 15/06/2024, 17:04

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w