CHƯƠNG 1. Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỤC TIỄN VẤN ĐÈ NGHIÊN cửu 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.6. Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hoá học nhằm phát triển
năng lực công nghệ ở một số trường THPT trên địa bàn Thành phố Hà Nội
1.6.1. Mục đích điều tra ♦
- Đánh giá được thực trạng ứng dụng CNTT trong dạy học và việc vận dụng các PPDH tích cực của GV nhằm phát triến NL công nghệ cho HS ở một số trường THPT trên địa bàn
Thành phố Hà Nội.
- Đánh giá khả năng sử dụng CNTT của GV và những thuận lợi, khó khăn mà GV gặp phải khi sử dụng CNTT trong dạy học.
- Thu thập thông tin, đánh giá thuận lợi, khó khăn cùa HS trong quá trình học Hoá học.
- Đe xuất PPDH thích họp cho nội dung phần Cân bằng hoá học.
1.6.2. Đối tượng điểu tra
Đe tìm hiểu thực trạng việc sử dụng CNTT trong dạy học, chúng tôi tiến hành điều tra, thăm dò ý kiến của HS và GV trên địa bàn Hà Nội tại trường TT GDNN - GDTX Quận
Hoàng Mai, THPT Nguyễn Đình Chiểu, THPT Khương Đình, Trung tâm GDNN - GDTX
Quận Thanh Xuân.
- Đối với HS: Chúng tôi khảo sát 186 HS lớp 11
- Đối với GV: Chúng tôi khảo sát 34 GV dạy môn Hoá
1.6.3. Kết quả điều tra
ỉ.6.3.1. Kết quả điều tra giảo viên
Phiếu khảo sát dành cho GV được chia làm 2 mục lớn. Mục A khảo sát về thông tin cá
nhân của GV bao gồm đơn vị công tác, giới tính, tuổi, trình độ đào tạo, trình độ tin học và
số năm công tác trong ngành giáo dục. Mục B là bộ câu hỏi gồm 18 câu khảo sát được chia
làm 3 phần, cụ thể như sau:
- Phần 1. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy học trong dạy học môn Hoá học.
- Phần 2. Thực trạng sử dụng CNTT trong dạy học môn Hoá học
28
Kết quả khảo sát thu được ý kiến của 33 GV dạy bộ môn Hóa học tại các trường.
a. Thực trạng sử dụng các phương pháp dạy trong dạy học môn Hoá học
Câu hỏi khảo sát về mức độ thành thạo công nghệ thông tin của GV thu được kết quả
GV để sử dụng được CNTT ở mức độ tốt
• Rát tốt
s Tương đối tốt Trung bình
• Không tốt
• Rất quan trong
• Quan trọng
f Tương đối quan trong
• Không quan ưọng
Biểu đồ 1. ỉ. Mức độ mức độ thành
9 \ \
Biêu đô 1. 2. Tâm quan trọng của dạy học
thạo công nghệ thông tin của GV trực quan trong dạy học Hoá học
Hâu hêt các GV đêu cho răng CNTT tương đôi tôt khi sử dụng chúng trong dạy học. Còn dạy học trực quan sử dụng chính các CNTT đó áp dụng. Vì vậy CNTT và dạy học trực quan có tương quan hỗ trợ với nhau rất tốt đối với xu hướng phát triến của xã hội hiện đại.
Khảo sát về mức độ áp dụng các phương pháp nhằm tăng tính trực quan trong quá trình dạy học Hoá học với kết quả thống kê thu được trong biểu đồ sau:
• Rát thường xuyên
• Thường xuyên
c Không thường xuyén
• Không sử dụng
Biêu đồ 1. 3. Mức độ ảp dụng cảc ph ương pháp nhằm tăng tính trực quan trong quá trình
dạy học Hoá học
Khảo sát về mức độ các sử dụng các PPDH nhằm tăng tính trực quan trong quá trình dạy học môn Hoá học với kết quả thống kê thu được trong biểu đồ sau:
29
9 \ \
Biêu đô ỉ. 4. Mức độ các sử dụng các PPDH nhăm tăng tính trực quan trong quả trình dạy
học môn Hoá học
Trong đó:
1 Thuyết trình, đàm thoại
2
3
4
Trực quan (Web, tranh ảnh, video,...) Phát hiện và giải quyết vấn đề
Dạy học hợp tác theo nhóm Dạy học dự án, STEM, STEAM Dạy học tích họp (Kết hợp giữa trực tiếp và trực tuyến)
Thông qua biểu đồ, có thể thấy, đa số GV đều vận dụng một cách rất thường xuyên
pp thuyết trình, đàm thoại và trực quan trong dạy học. Điều đó cho thấy tính phổ biến của các PPDH này và GV cũng nhận định tầm quan trọng của chúng trong quá trình giảng dạy.
pp phát hiện, giải quyết vấn đề và dạy học họp tác theo nhóm cũng được vận dụng thường xuyên trong hỗ trợ dạy học tương tác. Tuy nhiên, chưa có nhiều GV vận dụng các PPDH hiện đại như dạy học DA, STEM, STEAM
Khảo sát về hiệu quả mà các phương pháp dưới đây mang lại nhàm tăng cường sự tương tác trong quá trình dạy và học Hoá học kết quả thống kê thu được trong bảng sau:
■> > < , - - >
Biêu đô 1. 5. Hiệu quả các phương pháp dạy học nhăm tăng cường sự tương tác trong quá
trình dạy và học Hoả học
Trong đó:
Thuyết trình, đàm thoại Trực quan (tranh ảnh, video,...) Phát hiện và giải quyết vấn đề Dạy học họp tác theo nhóm
Dạy học dự án, STEM, STEAM
30
Thông qua biểu đồ, có thể thấy, mặc dù các pp dạy học DA, STEM, STEAM không được vận dụng nhiều trong quá trình dạy học nhưng lại được đa số GV ĐG cao về hiệu quả tương tác khi áp dụng. Các pp còn lại là phát hiện, giải quyết vấn đề; trực quan (tranh ảnh, video, mô phỏng...) và thuyết trình, đàm thoại được đa số GV nhận định ở mức hiệu quả.
Khảo sát về mức độ vận dụng dạy học kết hợp trực tuyến và trực tiếp với kết quả thống
kê thu được trong biểu đồ sau:
* Đâ vân dụng tốt phương pháp này vả đạt kết quà tích cực
# Đà vân dụng tốt phương pháp này và chưa đạt được hiệu quà cao trong dạy học
• Đã biết đền phương pháp này nhưng chưa vận dụng
• Chưa biết đến phương pháp dạy học két hợp này
Biêu đồ 1. 6. Mức độ vận dụng dạy học kết hợp trực tuyến và trực tiếp
Kết quả khảo sát về những khó khăn gặp phải trong quá trình dạy học môn Hóa học
11 được tổng hợp qua biểu đồ sau:
Biêu đồ 1. 7. Khó khăn gặp phải trong quả trình dạy học môn Hóa học 11
Trong đó:
(a)
(b)
(c)
(d)
(e)
(f)
(g)
(g)
Thời lượng trong phân phôi chương trình dành cho một chủ đê ít.
Lượng KT lớn nặng về lý thuyết, nhiều dạng bài tập.
HS chưa có những KN cần thiết khi tham gia vào hoạt động học tập.
HS còn thụ động, sự họp tác, trao đối trong những hoạt động nhóm chưa cao.
Khó khăn trong khi tố chức, quản lí, theo dõi HS thực hiện các hoạt động học tập theo nhóm.
Khó khăn trong quá trình KTĐG sự tương tác của HS.
Chương trình mới, khó tiếp cận
Cơ sở vật chất không đủ đáp ứng (thiết bị công nghệ, thí nghiệm...).
31
Biểu đồ trên cho thấy, đa số GV đều nhận định, khi triển khai dạy học họ gặp những khó khăn về việc bố trí, xây dựng hoạt động học tập sao cho phù hợp vì lượng KT lớn nặng
về lý thuyết, nhiều dạng bài tập; khó khăn trong khi tố chức, quản lí, theo dõi HS thực hiện
các hoạt động học tập theo nhóm và trong quá trình KTĐG sự tương tác của HS. Một số
những khó khăn khác mà GV gặp phải là thời lượng trong phân phối chương trình dành cho
một chủ đề ít; HS còn thụ động, sự hợp tác, trao đổi trong những hoạt động nhóm chưa cao.
b. Thực trạng sử dụng CNTT trong dạy học tương tác môn Hoả học
Câu hởi đế khảo sát về tầm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học tương tác môn Hoá học với kết quả được thể hiện trong biểu đồ sau
Thông qua biểu đồ, có thể thấy, không có
GV nào phủ nhận về tầm quan trọng của việc
ứng dụng CNTT trong dạy học tương tác môn
Hoá học. Phần lớn GV đều cho rằng CNTT có
vai trò rất quan trọng và quan trọng.
Rất quan trọng Quan trọng Tương đối quan trọng Không quan trọng
Biêu đô 1. 8. Khảo sát tâm quan trọng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học
môn Hoá học
\ ________
Khảo sát vê việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn Hoá học mà GV và đội ngũ giáo viên tại đơn vị đang công tác như sau:
Rất thường xuyên Thường xuyên
Không thường xuyên Không sử dụng
Rất đồng đều Đồng đều
Tương đối đồng đều Không đồng đều
Biếu đồ ỉ. 9. Khảo sát mức độ thường Biêu đô 1. 10. Tình hình ứng 7 dụng \ CNTT_ _______ xuyên ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn vào giang dạy A • 9 / môn Hoa học J w f ; cua9 đội-X /ĩ • ngũ/X'
Hoả học ở đơn vị nơi mà GV công tác GV ở đơn vị đang công tảc
Thông qua biếu đồ, ta nhận thấy, 100% GV đều sử dụng CNTT trong quá trình giảng dạy môn Hoá học, trong đó có 66,7% GV rất thường xuyên sử dụng, 33,3% GV thường
xuyên dùng. Tại đơn vị, 26,7% GV nhận định đội ngũ GV cùng công tác thường xuyên sủ’
32
dụng CNTT rất đồng đều,40% GV cho rằng các đồng nghiệp tại đơn vị công tác sử dụng đồng đều và 33,3% còn lại cho rằng đồng nghiệp sử dụng CNTT tương đối đồng đều. Như vậy, có thể thấy tất cả GV đều cần ứng dụng CNTT trong dạy học, tuy nhiên, mức độ áp dụng của bản thân và các đồng nghiệp chưa đồng đều.
Khảo sát về tình trạng sử dụng phần mềm nào trong quá trình dạy học Hoá học thu được các kết quả như sau:
2 3
Powerpoint, Word, Excel Powtoon, Workpress, Padlet Chemdraw
4 5 6 7 8
Hyperchem Crocodie Chemistry GoogleClassroom, ShubClassrom,...
Zoom, Google Meet, Microsodt Teams, Classĩn Website:...
Thông qua biêu đô, có thê thây phân mêm được các GV ưa chuộng và sử dụng thường xuyên là các phân mên Microsoft office (Word, Power Point, Excel). Nhóm các phân mêm, ứng dụng Powtoon, Workpress, Padlet, Chemdraw, Hyperchem, Crocodie Chemistry, GoogleClassroom, ShubClassrom, Zoom, Google Meet, Microsodt Teams, Classln. Được một phần đội ngũ GV có sử dụng thường xuyên và có một số GV không sử dụng các phần mềm, ứng dụng này.
Khảo sát về những ưu điểm mà CNTT mang lại trong quá trình dạy học môn Hoá học thu được các kết quả như sau:
Hat quan trọcg Hi Quan trọng ít quan trọng Khóng quan trọng
Giúp GV dẻ dáng gọi mờ. hen he KT thực té 3 Giúp GV tương tac, trao đõt thõng tin với HS ộ Giúp HS dẽ dáng tiếp thu khắc &ãu KT. ND bai học 9 Luyện cho kỹ nâng sừ dung may tinh vá phương tiện truyèn thõng
Biêu đô ỉ. 12. ưu điêm CNTTmang lại trong quả trình dạy học môn Hoủ học
33
Trong đó:
1 Giúp GV dễ dàng gợi mở, liên hệ KT thực tế
Giúp GV tìm kiếm thông tin, tài liệu làm đa dạng ND trong bài giảng Giúp GV tương tác, trao đổi thông tin với HS
Hỗ trợ GV soạn đề kiểm tra; phân tích, xử lí kết quả ĐG học tập Tích cực hoá hoạt động nhận thức cùa HS trong giờ học
Giúp HS dề dàng tiếp thu khắc sâu KT, ND bài học
10
Giúp HS chủ động, tự học, nghiên cứu Giúp HS tăng hứng thú học tập, phát huy khả năng tư duy sáng tạo Luyện cho HS kỹ năng sử dụng máy tính và phương tiện truyền thông Nâng cao tinh thần, trách nhiệm trong hỗ trợ và hợp tác làm việc nhóm cùa HS
11 Khác (ghi rõ)...
Biểu đồ kết quả khảo sát cho thấy, những ưu diêm của CNTT giúp cho GV ở mức rất
quan trọng và quan trọng. Chúng ta cũng nhận thấy với thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay,
F L r 7 r í
việc không có công nghệ trong công việc, đời sông thì chúng ta rât khó có thê bàt kịp với tôc
độ phát triên của xã hội, khó có thê đáp ứng đủ nhu câu của HS nói riêng và nhà trường nói chung.
Khảo sát khả năng tự đánh giá về kĩ năng sử dụng CNTT trong day học của bản thân
Sử dụng phân mêm soạn thảo văn bản Microsoft Office Word
Sử dụng phần mềm trình chiếu Microsoft Office PowerPoint (Microsoft Sway, Prezi...)
Sử dụng các phần mềm đặc thù hỗ trợ môn học (Phet, Chemdraw, Hyperchem...)
4 Sử dụng phần mềmAvebsite chỉnh sửa, thiết kế ảnh, poster, sơ đồ tư duy...
5 Sử dụng website tạo game, quiz... trực tuyến
34
6
7
8
Khai thác, truy cập, tìm kiêm thông tin từ mạng internet, thư viện điện tử Dạy học trực tuyến cơ bản (Zoom, Meet...)
Xây dựng đề kiểm tra, phiếu trắc nghiệm trục tuyến (Form, Azota, Shub Classroom...)
Khác (ghi rõ)...
Khảo sát mức độ ứng dụng CNTT trong những hoạt động dạy học sau thu được các kết quả như sau:
Biêu đô Ị. ì4. Mức độ ứng dụng CNTTtrong hoạt động dạy học của GV
Trong đó:
1
2
3
4
5
Hồ trợ GV thiết kế KHDH
Hỗ trợ GV triển khai, tổ chức quá trình dạy học Giúp GV tim kiếm thông tin, tài liệu làm đa dạng ND trong bài giảng Giúp GV tương tác, trao đổi thông tin với HS và phụ huynh
Hồ trợ GV soạn đề kiểm tra; phân tích, xử lí kết quả ĐG học tập Khác (ghi rõ)
Khảo sát về những hạn chế của việc ứng dụng CNTT trong dạy học môn Hoá học thu được các kết quả như sau:
35
Biêu đồ 1.15. Hạn chế của CNTT trong dạy học môn Hoả học
Trong đó:
(a)
(bj
(c)
(d)
(e)
(0
Mất nhiều thời gian để xây dựng, thiết kể KHDH..
Phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, vật chất kĩ thuật tại lóp học.
Chỉ thực sự hiệu quả với một số chủ đề dạy học nhất định.
Khó lường được hết các tình huống sư phạm xảy ra trong tiết dạy.
Mất nhiều thời gian để triển khai các hoạt động có sử dụng CNTT trong lóp học.
Giáo viên trình cần có trình độ tin học cơ bản.
J.6.3.2. Kết quả điều tra học sinh
Phiếu khảo sát dành cho HS được chia làm 2 phần. Phần 1 khảo sát về thồng tin cá nhân cùa HS bao gồm trường và lóp. Phần 2 là bộ câu hỏi gồm 10 câu khảo sát về thực trạng học tập môn Hoá học.
Kết quả khảo sát thu được ý kiến của 154 HS của 4 lớp 11 tại trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Hoàng Mai.
Kết quả về thông tin khách thể HS thu được như sau:
Bảng 1.3. Thông tin học sinh
Lớp SỐ lượng (HS) Tỉ lệ phần trăm (%)
11A1 35 22,74
11A2 40 25,97
11 A3 41 26,63
11A4 38 24,66
Thầy/cô dạy môn Hoá học của em có thường xuyên giao các nhiệm vụ học tập có trực quan, hình ảnh, tương tác công nghệ không
Rất thường xuyên Thường xuyên
Không thường xuyên Không sử dụng
9 A ____ > r
Biêu đô ỉ. 16. Tân suât giao nhiệm vụ học tập có hình ảnh, tương tác công nghệ
36
Biểu đồ trên cho thấy, đa số HS cho ràng GV dạy Hoá học thường xuyên giao các nhiệm
vụ học tập có trực quan, hình ảnh, tương tác (chiếm 50%), có 31,3% HS cho rằng các em được tham gia các hoạt động như vậy ở mức rất thường xuyên, còn 6,2% HS tham gia không thường xuyên và còn lại 12,5% số HS không được sử dụng.
Em có cảm nhận như thế nào khi tham gia nhiệm vụ học tập có trục quan, hình ảnh, tương tác công nghệ
Rất thích Thích
Bình thường Không thích
Biểu đồ 1. 17. Mức độ hứng thú của HS khi tham gia học tập có trực quan, hình ảnh, tương
tác công nghệ Biểu đồ thu được cho thấy, lượng HS cảm thấy thích khi được tham gia các nhiệm vụ học tập có trực quan, hình ảnh, tương tác công nghệ chiếm tỉ lệ cao (43,8%), phần đông các
em cảm thấy rất thích chiếm 37,5%, còn lại 18,7% HS chưa thực sự hứng thú (bình thường, không thích) với các hoạt động như vậy
Khi tham gia các hoạt động cần sự tương tác công nghệ với thầy/cô hoặc bạn cùng nhóm, em tự đánh giá bản thân mình thế hiện như thế nào
Biêu đô 1. 18. Mức độ hứng thú khi tham gia tương tác công nghệ với GV và bạn bè Trong đó:
1 Sự hứng thú, hào hứng với chủ đề, nhiệm vụ
2 Tính tích cực trong trao đối, thảo luận
3 Sự sáng tạo, đóng góp ý kiến
37
4 Sự hoà nhập với tập thể nhóm, lớp
5 KN giao tiếp, phản hồi với GV
6 KN giao tiếp, cộng tác nhóm
7 NL vận dụng được kiến thức để giải quyết tình huống thực tiễn
8 Sự tự tin, thế hiện khả năng của bản thân
9 Tính trách nhiệm với nhiệm vụ được giao
Bảng thống kê về kết quả tự ĐG của HS cho thấy, đa số các em cảm thấy hứng thú, hào hứng với chủ đề, nhiệm vụ, hầu hết các ND; KN giao tiếp, cộng tác nhóm, sự thể hiện còn lại đều đạt từ trung bình trở lên, tiêu biểu là: tính trách nhiệm với nhiệm vụ được giao;
KN giao tiếp, phản hồi với GV; tính tích cực trong trao đối, thảo luận; sự hoà nhập với tập thể nhóm, lớp...
Em hãy cho biết mức độ thường xuyên được tham gia học tập môn Hoá học với những phương pháp dưới đây
Thường xuyên Không thường xuyên Không được tham gia Rất thường xuyên
Biểu đồ 1. 19. Tần suất tham gia học tập môn Hoá học với các phương pháp dạy học
Trong đó:
1 Thuyết trình, đàm thoại
2 Trực quan (tranh ảnh, video,...)
3 Phát hiện và giải quyết vấn đề
4 Học tập hợp tác theo nhóm
5 Học tập theo dự án, STEM, STEAM (thông qua việc giải quyết một bài tập tình
huống trong đời sống,, có sự kết hợp giữa lý thuyết với thực hành và tạo ra các
9 7
sản phâm cụ thê)
38
Biêu đô thông kê vê mức độ thường xuyên được tham gia học tập môn Hoá học với các phương pháp dạy học cho thấy đa số các tiết học trên lớp của HS được diễn ra dưới hình thức thuyết trình đàm thoại; trực quan được tổ chức ở mức độ thường xuyên trở lên. Bên cạnh
đó, các pp phát hiện và giải quyết vấn đề, học tập hợp tác theo nhóm và học tập theo dự án, STEM, STEAM cũng đã được tổ chức, triển khai học tập nhưng với tần suất khá thấp.
Với câu hỏi khảo sát: “Theo em, nguyên nhân nào dân đên nhiêu hạn không thỉch học môn Hóa hoặc chưa đạt kết quả cao ở môn học này?” kết quả thu được như sau:
Khó vận dụng lý thuyết vào bài. ...
4 (25%)
Nội dung kiến thức nặng nề, khó
học thuộc. 7 (43,8%)
Khó khăn trong ghi chép và ghi
nhớ kiến thức. 5 (31,3%)
Không cỏ ích trong cuộc sống. 1 (6,3%)
Ý kiến khác 2(12,5%)
Biêu đồ 1. 20. Nguyên nhân HS khồng thích học mồn Hóa Trong đó:
Lý thuyêt trừu tượng, khó hiêu.
Khó vận dụng lý thuyết vào bài tập.
Nội dung kiên thức nặng nê, khó học thuộc.
Khó khăn trong ghi chép và ghi nhớ kiến thức.
Không có ích trong cuộc sông.
Kêt quả khảo sát cho thây, đa sô HS cảm thây không thích hoặc chưa đạt được kêt quả cao trong học tập là do môn Hoá học có lý thuyết trừu tương, khó hiểu; các em khó vận dụng
lý thuyết vào bài tập; ND KT nặng nề, khó học thuộc và HS cảm thấy khó khăn trong ghi chép, ghi nhớ KT. Chỉ có số ít HS cho rằng môn Hoá học không có ích trong cuộc sống.
Em muôn được học môn Hóa thông qua hình thức nào?
39