84
3.4.1. Chọn địa bàn và đối tượng thực nghiệm• • • o • O •
Tiến hành TNSP với đối tượng là HS lớp 11 trường THPT Nguyễn Đình Chiểu Quận Hoàng Mai. Kết quả điều tra điểm số đầu năm học lớp 11 cho thấy chất lượng các lớp như sau:
Bảng 3.1. Chất lượng học tập các lóp đối chứng và thực nghiệm
Lóp
2
Tông
số HS
Chất lượng học tập môn Hóa học 11 đầu
năm học 2023 - 2024 • GV giảng dạy
môn Hoá
Khá, giỏi
(%)
TB (%)
Yếu, kém
(%)
ĐC: HAI 35 42,85
(15 HS)
48,57 (17 HS)
8,57 (3 HS) Nguyễn Đức
TNI: 11A2 40 42,50 Hoàn
(17 HS)
45,00 (18 HS)
12,50 (5 HS)
ĐC: 11A3 41 41,46
(17 HS)
48,78 (20 HS)
9,76
(4 HS)
Lê Thu Phương
TN2: 11A4 38 39,47
(15 HS)
50,00 (19 HS)
10,53 (4 HS) Như vậy, các lớp ĐC, lớp TN có sĩ số và học lực tương đương nhau.
3.4.2. Tiến hành các giò' dạy, kiểm tra đánh giá kết quả
- Tiến hành TNSP tại trường THPT Nguyễn Đình Chiểu - Quận Hoàng Mai
- Quy trình TN được tiến hành như sau:
• Bước ỉ: Lựa chọn lớp TN và lớp ĐC theo chất lượng học tập, đảm bảo cặp lớp
TN và ĐC tương đương nhau về số lượng và chất lượng học tập. Quá trình TNSP sẽ diễn ra với chủ đề dạy học “Cân bằng hoá học” - Lớp 11
• Bước 2: Trao đối với GV tham gia giảng dạy về pp và cách thức tiến hành.
• Bước 3: Tiến hành giảng dạy ở các lớp ĐC và TN. Sau mồi tiết học, tiến hành
trao đổi với GV để rút kinh nghiệm và có sự điều chỉnh phù hợp nhằm nâng cao tính khả thi.
• Bước 4: Khảo sát kết quả.
LópĐC Lớp TN Chủ đề dạy học GV giảng dạy
11A1 11A2 Cân bàng hoá học Nguyễn Đức Hoàn
11 A3 11A4 Cân bằng hoá học Lê Thu Phương
85
Vê mặt định tính: Tiên hành quan sát, dự giờ lóp ĐC và TN; sử dụng phiêu hỏi HS sau khi kết thúc DA đối với lớp TN.
về mặt định luợng: Thực hiện các bài kiểm tra sau mỗi DA và bảng tiêu chí đánh giá hiệu quả tuơng tác của HS do GV ĐG và HS tự ĐG ở các lóp ĐC và TN.
3.4.3. Thu thập kết quả thực nghiệm sư phạm và xử lý thông tin thu được
3.4.3.1. Phương pháp xử lý số liệu thực nghiêm sư phạm
Kết quả thực nghiệm sư phạm được xử lý theo phương pháp thống kê toán học theo thứ tự các bước như sau:
- Chấm điểm bài kiểm tra theo thang điểm 10.
- Lập bảng phân phối tần số, tần số tích lũy.
- Vẽ biểu đồ đường cong tích lũy theo bảng phân phối tần số tích lũy.
- Tính các tham số thống kê đặc trưng.
a. Đỉêm trung bình cộng:
k
n.+n9IX +... + n.K n
Trong đó: Xi: Điểm của bài kiểm tra ( 0 < X < 10)
ni: Là tàn số HS đạt điềm Xi
n : Là số HS tham gia thực nghiệm.
b. Phương sai s2 và độ lệch chuẩn s
Là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, n là
số HS của một nhóm thực nghiệm ta có:
,,, s E",<X,-X)i
n-1 ’ V n-1
c. Hệ số biến thiên (V)
Đe so sánh 2 tập hợp có X khác nhau: Khi 2 bảng số liệu có giá trị trung bình cộng khác nhau ta so sánh độ phân tán của các số liệu bằng hệ số biến thiên V. Nhóm nào V nhỏ thì chất lượng đồng đều, nhóm nào có V lớn hơn thì có trình độ cao hơn.
.100%
Nêu V trong khoảng 0 - 10%: Độ dao động nhỏ.
Neu V trong khoảng 10 - 30%: Độ dao động trung bình.
Neu V trong khoảng 30 - 100%: Độ dao động lớn.
86
Với V dao động nhỏ hoặc trung bình thì kêt quả thu được là đáng tin cậy.
d. Giả trị t - test độc lập p
T - test độc lập giúp chúng ta xác định khả năng chênh lệch giữa giá trị trung bình của hai nhóm riêng rẽ (nhóm TN và nhóm ĐC) có khả năng xảy ra ngẫu nhiên hay không. Trong phép kiểm chứng t - test, ta thường tính giá trị p, trong đó p là khả năng xảy ra ngẫu nhiên, thông thường hệ số p được quy định p < 0,05.
Giá trị p được giải thích như sau:
e. Độ chênh lệch giả trị trung hình chuân (SMD)
SMD là công cụ đo mức độ ảnh hưởng (ES) của tác động được thực hiện nghiên cứu. Công thức tính mức độ ảnh hưởng (ES) sử dụng độ chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của Cohen (1998):
Tham số Ảnh hưỏng
p
<0,05 Có ỷ nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngầu nhiên)
>0,05 Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)
SMD = DC
Soc
Có thế giải thích mức độ ảnh hưởng bằng cách sử dụng các tiêu chí của Cohen, trong
đó phân ra các mức độ ảnh hưởng (ES) từ không đáng kế đến rất lớn.
- SMD > 1,00 —> Mức độ ảnh hưởng rất lớn.
- 0,80 < SMD <1,00 —► Mức độ ảnh hưởng lớn
- 0,50 < SMD < 0,79 Mức độ ảnh hưởng trung bình
- 0,20 < SMD < 0,49 Mức độ ảnh hưởng nhỏ
- SMD < 0,20 —> Mức độ ảnh hưởng rất nhỏ
3.4.3.2. Kết quả đảnh giá định tỉnh
a. Ket quả quan sảt, dự giờ quả trình học tập và lấy ý kiến HS, GV
Trong quá trình TNSP, ngoài việc sử dụng bộ công cụ ĐG hiệu quả sử dụng CNTT thông qua dạy học chương Cân bằng hoá học - Hoá học 11, tôi đã tiến hành thêm quan sát thái độ, mức độ, ý thức sử dụng công nghệ của HS trong quá trình học tập ở các lớp, lấy ý kiến của GV dạy học TN sau khi tổ chức dạy học. Thu được kết
quả:
Qua việc dự giờ, trong các giờ học ở cả 2 lóp TN qua 2 vòng, HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập đặc biệt được sử dụng thiết bị công nghệ: điện thoại, máy tính. Các em tích cực tư duy cá nhân và hợp tác nhóm trong
87
việc thu thập các thông tin từ nhiều nguồn gắn với KT của môn học để giải quyết các vấn đề đặt ra. Khi được học bằng phần mềm ShubClassroom và Padlet trực tiếp trên lớp học, các em thể hiện được NL cồng nghệ, khả năng làm quen và sử dụng công nghệ rất húng thú và say mê học tập.
Khi tiến hành phỏng vấn lấy ý kiến của một số HS đại diện trong lớp TN nhận xét về sự thế hiện của bản thân và cảm nhận về quá trình học tập, đa số các em ĐG
sự thể hiện của đạt hiệu quả, các em chủ động trao đổi, chia sẻ ý kiến và có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. HS cho rằng việc được sử dụng CN trực tiếp trong giờ học em và các bạn trong lóp, nhóm đều cảm thấy hứng thú vì đây là một trải nghiệm mới nên mang lại hứng thú hơn trong học tập và khi học được sử dụng ShubClassroom, Padlet dễ bao quát, xem lại kiến thức và thuận tiện giúp các em tìm hiểu được những vấn đề gắn với đời sống thực tiễn. Các KT Hoá học không còn xa vời mà gắn liền với thực tiễn khi cùng nhau học tập để hoàn thành các nhiệm vụ được giao theo nhóm.
Bên cạnh các ý kiến cùa HS, tôi tiến hành hởi ý kiến của các GV tham gia dạy học TN. Những GV này đều ĐG cao hiệu quả khi cho HS sử dụng ShubClassroom, Padlet trong việc hỗ trợ dạy học mà không cần phải đem theo, nhắc nhở HS về những kiến thức bài cũ. HS sử dụng ShubClassroom, Padlet được xây dựng mang tính logic, chú trọng tô chức cho HS nghiên cứu KT, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề gắn với đời sống thực tiễn. Những hoạt động trong ShubClassroom, Padlet được GV trang trí
đa dạng, sáng tạo, trực quan và mang tính hệ thống giúp HS thao tác, giao tiếp với phần mềm, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình hoàn thiện SP chung, chủ động tích cực hơn trong việc bày tỏ quan điểm, trình bày khó khăn, tìm sự giúp đỡ từ GV hoặc nhóm bạn.
b. Ket quả phiếu hỏi HS ở lớp TN
Phiếu hỏi HS về ĐG hiệu quả tương tác được phát ngay sau khi tiến hành xong
DA học tập ở 2 lớp TN là 11A2 và lớp 11A4 - THPT Nguyễn Đình Chiểu với kết quả được tống họp như sau:
Với câu 1: “Hãy tích vào ô chứa công việc em đã làm được khi tham gia học tập và hoạt động nhóm ”, 95% HS đều ĐG bản thân đã làm được công việc: có trách nhiệm, tích cực thực hiện nhiệm vụ cá nhân. Phần lớn HS (trên 73,1% với lóp 11A2 và trên 60,00% với lóp 11A4) đã đạt được các tiêu chí: chủ động trao đổi, chia sẻ ý kiến, góp ý điều chỉnh thúc đấy ý thức học tập; Có trách nhiệm, tích cực thực hiện nhiệm vụ cá nhân; Lắng nghe tích cực, tiếp thu ý kiến của GV, bạn bè và sửa đối phù họp. Tiêu chí: nhận và nêu ra
88
được chính xác, đây đủ các mặt thiêu sót của bản thân và cả nhóm nhận được ít lượt tích nhất (khoảng 13,4% mỗi lóp) đồng nghĩa với việc có ít HS ĐG bản thân đã đạt được công việc đó trong quá trình học tập theo nhóm. Không có HS để trống câu hởi này.
Với câu 2: “Em có hài lòng với sự thê hiện của bản thân khi tham gia hoạt động học tập, sử dụng CNTT, hoạt động nhóm không? ”, phần lớn HS đều cho rằng bản thân đã có sự tham gia, đóng góp ý kiến trong các bài tập cá nhân, nhóm chung; các
em đã hợp tác, tôn trọng, lắng nghe đề hoàn thành nhiệm vụ được giao. Các KN giao tiếp trong nhóm bạn đều được HS ĐG ở mức khá tốt, các em chủ động, tự tin trong giao tiếp, sẵn sàng góp ỷ điều chỉnh đề thúc đẩy hoạt động chung và đặt vấn đề với bạn bè khi gặp khó khăn. Có 19,74% HS lớp 11A2 và 13,30% HS lớp 11A4 không đưa ra ý kiến cho câu hởi này.
Với câu 3: “Hãy tích vào ô vuông chứa công việc em đã làm được khi tham gia tương tác với thầy/cô”, phần lớn HS (trên 70% mỗi lóp) đều ĐG bản thân đã làm được công việc: Chú ý lắng nghe, quan sát để thông hiểu những yêu cầu, chi dẫn cũa
GV khi sử dụng SHubclassroom, Padlet; chủ động chia sẻ tình cảm, băn khoăn, trăn trở về học tập với GV đế xin lời khuyên, định hướng khi sử dụng SHubclassroom, Padlet. Các tiêu chí: phản hồi với GV một cách nhanh chóng, chính xác khi được nhiệm
vụ được giao; chủ động đặt câu hỏi, trao đối với GV khi gặp khó khăn với nhiệm vụ được giao và chủ động chia sẻ tình cảm, băn khoăn, trăn trở về học tập với GV đế xin lời khuyên, định hướng nhận được ít lượt tích (dưới 21,05% với lớp 11A2 và dưới 15,70% với lóp 11A4). Điều đó cho thấy có ít HS ĐG bản thân còn chưa tự giác, chủ động trong việc sử dụng ShubClassroom và Padlet do nhiều nguyên nhân khách quan. Không có HS để trống câu hỏi này.
Với câu 4: “Em có hài lỏng với sự thế hiện của bản thân em khi hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao không?”, có 31,21% HS lóp 11A2 và 28,10% HS lóp
11A4 cho biết các em cảm thấy khá tự tin khi sử dụng 2 phần mềm để hồ trợ với GV
từ sau tiết học đầu tiên. HS chủ động chia sẻ khó khăn, vướng mắc và tìm sự giúp đỡ ngay từ bước đầu sử dụng, làm quen với phần mềm. Phần lớn HS (44,15% HS lóp 11A2 và 54,20% HS lớp 11A4) cho ràng bản thân các em đã có thể sử dụng được các phần mềm mới, thích nghi nhanh tuy nhiên chưa hoàn toàn chủ động, khi cần hỗ trợ,
HS thường sẽ trao đồi với các bạn cùng nhóm để có sự gần gũi, thân thiết hơn. Có 24,64% HS lớp 11A2 và 17,70% HS lớp 11A4 không đưa ra ỷ kiến cho câu hỏi này.
89
• Sử dụng thành thạo các thiết bị công nghệ, các công cụ học tập kỹ thuật số (điện
thoạỉ, mảy tính...)
• Tìm được cảc tài liệu chữ liên quan tới bài học
• Đọc hiểu được các văn bản viết, kí hiệu, sơ đồ, sách tham khảo, bảo chí....Diễn
đạt, mô tả được theo ỷ hiếu của mình
• Tra cứu, truy cập và khai thác được các thông tin, tư liệu, học liệu trên
SHubclassroom, Padlet
• Khai thác và sử dụng được phần mềm SHubclassroom, Padlet đê làm sáng rõ
vấn đề học tập
• Giao tiếp, trao đôi trực tuyến được với GV, bạn bè thông qua các phần mềm
SHubclassroom, Padlet,...
Với câu 5: “Hãy tích vào ô vuông chứa công việc em đã làm được trong quá trình
sử dụng CNTT đê tra cứu và trao đôi", 100% HS ở 2 lớp đều ĐG bản thân đã làm được cồng việc: Sử dụng thành thạo các thiết bị cồng nghệ, các công cụ học tập kỹ thuật số (điện thoại, máy tính,...) bởi việc HS hiện nay đều rất thành thạo việc dùng điện thoại di động, máy tính. Các công việc còn lại đều được phần lớn HS ĐG bản thân đã đạt (trên 50,00% HS mỗi lớp). Không có HS để trống câu hỏi này.
Với câu 6: “Điều gì làm em thấy ấn tượng hoặc khó khăn trong quá trình sử dụng CNTTđê học tập và trao đôi? các ý kiến về sự ấn tượng của HS bao gồm: hình thức học mới mẻ, thích thú, mạnh dạn và chủ động hơn trong việc ý kiến, thắc mắc khi gặp khó khăn.. Các ý kiến về khó khăn trong quá trình sử dụng CNTT bao gồm: còn chưa chủ động, ý thức tích cực và thiết bị điện thoại đáp ứng chưa đủ. Có dưới 10% HS của
2 lớp 11A2 và 11A4 bỏ trống câu này.
Với câu 7: “Theo em, có nên duy trì hình thức sử dụng ShubClassroom, Padlet trong học tập không? Đe xuất, mong muốn của em đê buổi học sau này diễn ra tốt hon ”,
đa số HS bày tỏ mong muốn duy trì hình thức học tập này tuy nhiên chưa có HS đưa ra
ý kiến đề xuất cải thiện. Có 16,54% HS lóp 11A2 và 19,30% HS lóp 11A4 không đưa
ra ý kiến cho câu hỏi này.
c. Đảnh giả định tính
Qua kết quả quan sát và lấy ý kiến, có thể thấy, GV và HS đều ĐG cao hiệu quả khi sử dụng tích họp 2 phần mềm ShubClassroom, Padlet vào việc hỗ trợ dạy học. ShubClassroom quản lý chặt chẽ được HS, thiết kế rõ ràng, thu hút tính tò mò và khơi
90
gợi hứng thú học tập của HS ngay từ đầu triển khai, giúp HS phát huy được NLCN
trong quá trình học tập.
Qua kết quả ĐG qua phiếu hỏi HS lớp TN, việc học tập mang lại hiệu quả cao hơn rõ rệt biểu hiện cụ thể: Qua quá trình sử dụng CNTT trong việc học tập trên lóp
và hỗ trợ việc học tập mọi lúc mọi nơi, các em rất dễ dàng để có thể truy cập được
vào những KT đã học chỉ với chiếc điện thoại thông minh hoặc máy tính mà không
cần phải đem theo bất kì vật dụng nào khác. Qua việc sử dụng ShubClassroom, Padlet
để tra cứu và trao đổi, phần lóp HS đã có sự tiến bộ ở mọi mặt, tiêu biểu nhất là sử
dụng được các công nghệ mới, các công cụ học tập kỹ thuật số và giao tiếp trao đôi
trực tuyến được với GV, bạn bè. Bên cạnh đó còn tình trạng các em chưa tích cực chủ
động hơn trong việc học tập, lạm dụng việc sừ dụng điện thoại nhưng chưa thực sự
nghiêm túc để học tập.
Như vậy, các tiến trình của ứng dụng 2 phàn mềm ShubClassroom, Padlet nhằm phát triển NLCN trong học tập là khả thi. Trong các giờ học, HS rất sôi nổi, hứng thú
tham gia vào các hoạt động. Các KN sử dụng công nghệ, giao tiếp công nghệ, thực
hành với công nghệ đã được cải thiện, tăng cường. Việc thảo luận để hoàn thành
nhiệm vụ cá nhân, nhóm được thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, HS thể hiện sự thích thú
và say mê khi triến khai.
Tuy nhiên khi triển khai HS sử dụng thiết bị di động còn tồn tại một số khó khăn
như sau:
GV mất nhiều thời gian để hướng dẫn HS các KN mới như: sử dụng CNTT, thu thập và xử lí thông tin, lập kế hoạch, tố chức nhóm, trình bày, báo cáo,...Vì vậy, sản phầm nhóm chưa được chỉnh chu, chậm hơn so với kế hoạch.
HS chưa được làm quen với các phần mềm ShubClassroom, Padlet nên còn lúng túng khi sử dụng; khó khăn với HS có thiết bị công nghệ không đủ khả năng đáp ứng (điện thoại màn hình nhỏ, mạng internet kém...).
1.3.3. Kết quả đảnh giả định lượng
Lựa chọn lớp TN và lớp ĐC theo chất lượng học tập, đảm bảo cặp lóp TN và ĐC tương đương nhau về trình độ học tập, khả năng nhận thức, sĩ số và cùng GV dạy học.
+ Lớp TN: GV tiến hành dạy theo KHDH có ứng dụng Shubclassroom và Padlet
trong dạy học chương cân bằng hoá học - Hoá học 11.
91
Tiến hành ĐG kết quả dạy học và quá trình thực hiện sau khi kết thúc chương học
để ĐG chất lượng học tập. Bảng ĐG ờ lớp TN là như nhau, cùng một GV chấm.
Tiến hành ĐG phát triển NLCN của HS bằng các phiếu ĐG, bảng tiêu chí đánh giá
NLCN của HS do GV ĐG và HS tự ĐG.
Xử lí số liệu theo pp thống kê toán học.
a. Kết quả bảng kiểm quan sát
GV ở 2 lóp TN sử dụng bảng kiểm quan sát để đánh giá sự phát triển NLCN cùa HS.
HS ở lóp TN 1 và lóp TN2 tự đánh giá sự phát triển NLCN của mình.
92