Mục đích nghiên cứu
Tổ chức các hoạt động dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 thông qua phần mềm Minecraft nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học tự nhiên ờ trường THCS.
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học môn Khoa học tự nhiên và năng lực hợp tác của HS.
- Đối tượng nghiên cứu: Thiết kế các nhiệm vụ học tập và kế hoạch dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 trên phần mềm Minecraft nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS.
Câu hỏi nghiên cứu
Sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 như thế nào để phát triển năng lực hợp tác cho HS?
Giả thuyết khoa học
Nếu sử dụng phần mềm Minecraft thiết kế đa dạng các nhiệm vụ học tập kết hợp với việc áp dụng các mô hình và phương pháp dạy học tích cực hóa hoạt động của người học trong quá trình dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 và phù hợp với đối tượng HS thì sẽ phát triển được năng lực hợp tác cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn
Khoa học tự nhiên ờ cấp THCS.
Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu, tổng quan những vấn đề lý luận liên quan đến đề tài: năng lực, năng lực họp tác, biểu hiện của năng lực hợp tác, đánh giá năng lực họp tác và sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học môn Khoa học tự nhiên.
- Điều tra thực trạng việc sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học môn Khoa học tự nhiên và dạy học phát triển năng lực họp tác cho HS ở một số trường
THCS thuộc thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.
- Phân tích nội dung chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7.
- Xác định nguyên tắc và quy trình sử dụng phần mềm Minecraft trong DH
3 chương Nguyên tử - Sơ lược vê bảng tuân hoàn các nguyên tô hóa học, Khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS.
- Thiết kế nội dung bài dạy trên phần mềm Minecraft chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS.
- Đề xuất các biện pháp nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS.
- Thiết kế kế hoạch dạy học (KHDH) sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực họp tác cho HS.
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực hợp tác của HS thông qua việc sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các đề xuất và tính đúng đắn của giả thuyết khoa học.
Phương pháp nghiên cứu
8.1 Nhóm phương pháp nghiên cửu lý luận
- Thu thập tài liệu và sử dụng các phương pháp phân tích, tống hợp, phân loại, hệ thống hóa trong tổng quan các vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài.
8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Sử dụng phiếu thăm dò cho HS và GV điều tra đánh giá thực trạng việc sử dụng Minecraft trong dạy học môn Khoa học tự nhiên và việc phát triền năng lực hợp tác cho HS ở một số trường THCS thuộc tỉnh Hưng Yên.
- TNSP đánh giá tính hiệu quả và khả thi của các đề xuất sử dụng Minecraft trong dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 ở một số trường THCS.
8.3 Nhóm phương pháp nghiên cừu thắng kê
Sử dụng phương pháp thống kê toán học kết họp với phương pháp nghiên cứu Khoa học Sư phạm ứng dụng đế đánh giá, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.
Đóng góp mới của luận vãn
- Đề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận và thực tiền về hợp tác, năng lực họp tác, phần mềm Minecraft, tích hợp công nghệ thông tin trong quá trinh dạy học môn Khoa học tự nhiên.
- Điều tra, đánh giá được thực trạng việc sử dụng phần mềm Minecraft trong
DH môn Khoa học tự nhiên và vấn đề họp tác, phát triển năng lực họp tác cho HS THCS ở Hưng Yên.
- Đê xuât nguyên tăc và quy trình sử dụng phân mêm Minecraft trong dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 nhàm phát triển năng lực hợp tác cho HS.
- Thiết kế một số nội dung bài dạy trên phần mềm Minecraft chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS.
- Đề xuất các biện pháp dạy học để góp phần phát triển năng lực hợp tác cho
HS thông qua việc sừ dụng phần mềm Minecraft trong dạy học môn Khoa học tự nhiên.
- Nguyên tắc thiết kế KHDH sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho HS.
- Một số KHDH sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7.
- Thiết kế và sử dụng bộ công cụ đánh giá sự phát triển năng lực họp tác của HS.
Cấu trúc luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị và Tài liệu tham khảo, luận văn được dự kiến trình bày với cấu trúc gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học môn Khoa học tự nhiên nhàm phát năng lực họp tác cho học sinh THCS
Chương 2: Một số biện pháp phát triển năng lực họp tác cho học sinh thông qua sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VÁN ĐỀ sử DỤNG PHẦN MỀM MINECRAFT TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN NHẰM PHÁT NÀNG Lực HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CO SỞ
Lịch sử nghiên cứu vấn đề
1,1,1, Nghiên cứu về dạy học phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
Trong lịch sử giáo dục, Khống Tử, Xôcrát, Arixtốt, Planton, Đemocrit, những nhà triết học, giáo dục học của Trung Hoa, Hi Lạp và La Mã cố đại đã có công đặt nền móng cho lí luận giáo dục, khởi đầu cho Khoa học giáo dục Đối với vấn đề bồi duỡng năng lục (NL) cho HS đã đuợc Khồng Tử quan tâm từ rất sớm, tu tưởng giáo dục của Khổng Tử luôn dựa vào khả năng của mỗi học trò đế có những lời dạy phù họp Tuy rằng cách thức còn đơn sơ nhưng chứa đựng tư tưởng mới về giáo dục dựa trên phẩm chất, NL của mỗi người Trong giáo dục phương Tây với tư tưởng Châu Âu thời kì Phục Hưng và Khai sáng thì hai chuyên luận “Essay Concerning Human Understanding” và “Some Thoughts Concerning Education ” của Locke về giáo dục con người, về quan điểm hình thành nhân cách của con người - công dân đã trở thành tư tưởng dẫn đường cho giáo dục hiện đại [34].
Vào những năm 70 của thế kỉ XX, ở các nước xã hội chủ nghĩa các tác giả I.Ia.Lecne, M.N.Xkatkin, V.Okon, V.G.Razumovski người Liên Xô đã quan tâm đến sự rèn luyện NL và NL sáng tạo của HS trong nhà trường [35] Năm 1979 tác giả Doise & Mugny; Phelps and Damon; Teasley đã chỉ ra rằng với hoạt động tập thể thì sẽ tăng cường được hiểu biết của HS trong độ tuổi tới trường về các vấn đề và kỹ năng giải quyết vấn đề qua nghiên cứu tại lóp học truyền thống Tác giả Slavin cũng cho biết nhiều lóp học khuyến khích các tương tác mang tính tập thể để kích thích học hỏi và tư duy, bởi trong quá trinh đó, HS tự hướng dẫn và giúp đỡ nhau đế cùng giải quyết vấn đề và hoàn thành công việc [36] Vì vậy, năng lực họp tác (NLHT) bắt đầu có sự phát triển mạnh mẽ, bùng nổ vào những năm đầu của thế kỉ XXI với nhiều công trình nghiên cứu đã được công bố Trong đó, nhóm tác giả David w Johnson, Roger T Johnson và các cộng sự đã có các nghiên cứu chuyên sâu về học tập hợp tác như học nhóm và học cá nhân Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra ràng HS đạt năng suất làm việc cao hơn khi HT cùng nhau đề giải quyết các vấn đề học tập, thành tích học tập cũng tăng lên nhằm nâng cao tính chính xác trong việc đánh giá chất lượng học tập của HS [47] Đẻ học tập HT có hiệu quả, đòi hởi người GV phải hiểu bản chất của việc HT tích cực, thích ứng được trong các hoàn cảnh khác nhau nhằm đáp ứng nhu cầu của HS trong học tập, trách nhiệm cá nhân, khuyến khích HS trao đổi lẫn nhau Từ đó, có những điều chỉnh trong việc vận dụng phương pháp học tập HT để giải quyết vấn đề nảy sinh trong quá trình HS làm việc cùng nhau góp phần hình
6 thành và phát triên NLHT trong hoạt động nhóm [48].
Năm 2011, nghiên cứu của Carmenado với đề tài Phát triển năng lực thông qua mô hình E-learning: Kinh nghiệm ở bậc Đại học tại trường Aula a Distancia Abierta (ADA) Madrid cũng khẳng định làm việc theo nhóm ảo là một trong những yếu tố thiết thực, sáng tạo nhằm góp phần phát triển NLHT của HS Trong nghiên cứu này, tác giả đưa ra hai yếu tố được xem là có liên quan đến sự phát triển NL gồm: Đánh giá liên tục giữa GV - HS và tự đánh giá Đánh giá liên tục, được hiểu là quá trình đánh giá thực hiện bời các GV dành cho HS, đây được coi là việc giám sát tất cả các hoạt động của HS (bảng điểm, trả lời các câu hỏi, báo cáo bài tập về nhà, việc hoạt động nhóm: Xem xét chất lượng và tính liên tục của sự đóng góp) Quá trình tự đánh giá dựa trên kinh nghiệm cá nhân và kiến thức liên quan, đánh giá như vậy diễn ra thường xuyên giừa các thành viên trong nhóm HT [45].
Thời gian này, nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng đã đề cập đến vai trò của môn Khoa học tự nhiên (KHTN) trong việc phát triển NLHT cũng như cách thức để phát triển NL này cho HS như: Azizi Alias & Kamisah Osman [41], Jacqueline Dohaney và cộng sự [46] Các tác giả cho thấy NLHT là NL chung được xem là một trong những NL quan trọng của con người trong xà hội hiện đại, cần phải hình thành và phát triển cho HS Đây là NL cốt lõi, đặc biệt quan trọng cần phát triển ở HS, giúp
HS có khả năng thích ứng, hội nhập và qua đó phát triển được NL bản thân NLHT được hình thành, phát triển qua các cấp học và các môn học, trong đỏ có môn KHTN. Ở Việt Nam, từ những năm cuối thế kỉ XXI trở lại đây các tác giả cũng đã bắt đầu tiếp cận phương pháp dạy học (PPDH) HT Thông qua các công trình nghiên cứu với mục đích nâng cao chất lượng dạy học (DH) theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của HS Các tác giả đều thống nhất với quan điếm DH phải bao hàm cả dạy và bồi dường NLHT, tiêu biểu như Đặng Thành Hưng với các bài: Dạy học hiện đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật [15], Hệ thống kì năng học tập hiện đại [16], Nhận diện và đánh giá kĩ nẫng [17], Cơ sở tâm lỷ học giáo dục [18] đã bàn luận khá sâu sắc về vấn đề nhóm HT, NLHT và DH HT Dựa trên các công trình nghiên cứu của Johnson & Johnson, Davison N và Slavin R., tác giả đã khái quát lại và đưa ra khái niệm về nhóm HT so sánh với kiểu học tranh đua và học cá nhân, chỉ ra tầm quan trọng kĩ năng
HT, các nguyên tắc đảm bảo cho DH HT thành công Ngoài ra, tác giả còn hệ thống các kĩ năng học tập trong môi trường hiện đại và nhiều nghiên cứu khác xoay quanh nội dung nâng cao hiệu quả học tập, các biện pháp bồi dường NLHT cho HS.
Tác giả Nguyễn Thị Ngọc Linh cũng đã đưa ra khái niệm NLHT, phát triển NLHT và xây dựng được hệ thống các kĩ năng HT và xây dựng quy trình DH theo hướng phát triển NLHT cho HS Đồng thời, giúp HS HT với sự hỗ trợ CNTT bằng
7 cách hướng dẫn các em khai thác và trao đồi các thông tin qua các trang web giáo dục, qua mạng Internet và sử dụng các phần mềm trong việc thiết kế nội dung bài tập của nhóm mình [25].
Tác giả Phạm Thị Phú và Nguyễn Lâm Đức khẳng định rằng DH theo hướng phát triển NL cho HS thực chất các hoạt động giảng dạy được mở rộng ra bằng cách tạo môi trường học tập và những tình huống cụ thề giúp HS có cơ hội sử dụng kiến thức (KT) và kĩ nàng (KN) để thể hiện ý tưởng của mình, từ đó KT và KN được hình thành và phát triển Đặc biệt, nhóm NL liên quan đến trao đối thông tin giúp HS có thể trao đổi KT, đánh giá các nguồn thông tin khác nhau, mô tả cấu trúc và các nguyên tắc hoạt động của thiết bị kĩ thuật cũng như thảo luận và tham gia vào các hoạt động nhóm nhằm góp phần phát triển NLHT cho HS [43]; Ở một khía cạnh khác tác giả Lê Thị Minh Hoa trong luận án tiến sĩ “Phát triển NLHT cho HS trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp” đã đưa ra được cấu trúc khung NLHT được xác định bao gồm hệ thống tri thức về HT,
KN HT, thái độ và giá trị HT Trên cơ sở cấu trúc của NLHT, giúp các em thấy được sự cần thiết phải HT với nhau, nâng cao trách nhiệm cá nhân trong quá trình thực hiện hoạt động làm cơ sở giúp HS tích cực, tự nguyện HT với nhau cùng thực hiện công việc chung và trong cuộc sống [13];
Theo tác giả Lê Thị Diễm My đã chỉ ra khả năng làm việc hiệu quả của cá nhân trong mối quan hệ với tập thể, tương trợ lẫn nhau để cùng hướng tới mục đích chung NLHT được hình thành và phát triển thông qua việc rèn luyện những kĩ năng
HT gồm: Tổ chức nhóm HT, đánh giá và tự đánh giá, cộng tác, xây dựng và duy trì bầu không khí thân thiện tin tưởng lẫn nhau, giải quyết mâu thuẫn Từ đó, các biện pháp bồi dưỡng NLHT cho HS thông qua việc sử dụng thí nghiệm được xây dựng nhằm tăng cường rèn luyện các KN HT, tố chức cho HS làm thí nghiệm theo nhóm góp phần tạo môi trường làm việc HT, xây dựng môi trường học tập lành mạnh để tạo hứng thú HT cho HS Đồng thời, tác giả cũng đã xây dựng được bộ tiêu chí đánh giá NLHT nhằm giúp GV có cơ sở trong quá trình kiếm tra đánh giá HS [27]. Đến nay, có khá nhiều tài liệu, công trình cũng như bài viết nghiên cứu về Vấn đề phát triển NL chung và NL chuyên biệt cho HS thông qua DH môn KHTN, các giải pháp phát triển và đánh giá NL HS theo quan điểm PISA Bernd Meier và Nguyễn Văn Cường đã công bố công trình nghiên cứu về các chù đề cơ bản của lí luận DH hiện đại theo định hướng tiếp cận NL người học trên cơ sở kinh nghiệm quốc tế [10] Nhóm tác giả Lê Đình Trung - Phan Thị Thanh Hội công bố công trình nghiên cứu về quy trình, biện pháp, phương pháp, cách tố chức quá trình DH minh họa để hình thành, phát triển các NL chung và NL chuyên biệt cho từng môn học
[39] Đỗ Hương Trà và nhóm tác giả đã cung cấp một số cơ sở lí luận về DH tích hợp theo định hướng phát triển NL và giới thiệu chủ đề minh họa giúp giáo viên (GV) có cơ sở để rèn luyện các KN khi tiến hành DH môn KHTN theo chương trình Giáo dục phố thông mới [37] Những công trình nghiên cứu trên đã cung cấp lí luận chung về
NL, NL khoa học, đưa ra một số chủ đề minh họa khi DH môn KHTN, một số biện pháp hình thành và phát triển NL chung, NL chuyên biệt thông qua môn KHTN cho đối tượng HS trung học,
Từ các kết quả nghiên cứu trên có thể thấy các nghiên cứu về DH phát triển NLHT cho HS đã có lịch sử phát triển lâu dài và ngày càng được quan tâm trong bối cảnh đối mới giáo dục hiện nay Nhưng hầu hết các tác giả đều có chung nhận định rằng cần phải có phương án tiếp cận một cách có hệ thống đối với vấn đề NL, cũng như các cơ chế hình thành và phát triển NL cho HS Các tác giả cũng đều nhấn mạnh vai trò của việc phát triển NL cho HS, đánh giá cao vai trò của sự HT trong việc nâng cao chất lượng dạy học và trong số đó cũng có không ít nhà nghiên cứu đề cao tầm quan trọng của NLHT Tuy nhiên, các nghiên cứu hiện tại chưa đề cập đến việc hướng dẫn thiết kế, tổ chức các hoạt động DH phát triển NLHT ở các môn học khác nhau, xây dựng và thiết kế bộ công cụ hướng dẫn và đánh giá NL DH theo hướng phát triển NLHT và đề xuất các công cụ công nghệ hỗ trợ DH theo hướng phát triển NLHT.
1.1.2 Nghiên cứu về việc sử dụng Minecraft trong dạy học cho học sinh
Nàng lực hợp tác
Hay tác giả Vân Đàm trong bài viết về công nghệ cho ràng Minecraft trở thành một công cụ giáo dục hoàn hảo để truyền cảm hứng về khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán học cho trẻ; tăng cường sự hứng thú của trẻ nhỏ với “STEM” (Science, Technology, Engineering and Math) [59] Mô hình DH này được đánh giá mang lại hiệu quả học tập cao, có sự khác biệt rõ rệt về thành tích học tập của HS so với mô hình lớp học truyền thống; đặc biệt hỗ trợ hiệu quả giúp nâng cao NLHT cho HS, khuyến khích tính tự chủ, sáng tạo thay vì thụ động trong học tập và NL sử dụng CNTT của HS tiến bộ hơn đáp ứng nhu cầu xã hội về nguồn nhân lực trong tương lai Do đó, việc sử dụng Minecraft trong DH không chỉ tạo hứng thú học tập, nâng cao thành tích học tập của HS mà còn giúp phát triền NL tư duy sáng tạo, NL phát hiện - giải quyết vấn đề, NLHT và NL sử dụng ICT.
Như vậy, NL cùa HS có thể hình thành thông qua nhiều con đường, luận vãn đề cập đến vấn đề phát triển NLHT cho HS THCS thông qua sử dụng phần mềm Minecraft nhàm đáp ứng đổi mới phương pháp DH theo chương trình giáo dục phổ thông mới Việc tố chức DH theo định hướng phát triển NLHT thông qua sử dụng Minecraft đã cho thấy các tác giả đều đánh giá cao vai trò của việc sử dụng Minecraft trong việc tồ chức DH nhằm góp phần hình thành và phát triển NLHT. Tuy các nghiên cứu về phát triền NLHT đã được vận dụng ở các cấp học nhưng với việc sử dụng Minecraft trong DH cho HS thì mới bắt đầu được tiếp cận Hơn nữa, các chức năng của Minecraft chỉ được áp dụng vào việc DH nói chung mà chưa đề cập một cách rõ ràng đến việc sử dụng trong DH phần nội dung KT Hóa học - Khoa học tự nhiên nhàm bồi dưỡng NLHT cho HS và cũng chưa có một quy trình cụ thế cho việc tố chức DH nhằm góp phần phát triển NLHT cho HS với việc sử dụng Minecraft Mặc dù, hiện nay ICT phát triển mạnh mẽ nhưng trong điều kiện giáo dục Việt Nam vẫn còn một số bất cập thì việc sử dụng Minecraft trong DH đã và đang chứng tỏ sự phù hợp trong việc tạo ra môi trường học tập tốt nhằm phát triến NLHT cho HS chính là vấn đề được chúng tôi quan tâm và triển khai trong Luận văn này.
Hiện nay, việc đề cập đến NL đã có rất nhiều tác giả trong và ngoài nước tiến hành nghiên cứu và đưa ra những quan niệm, cách trình bày khác nhau Thuật ngữ năng lực được đề cập lần đầu tiên bởi R.w White [57] từ năm 1959 Nhiều nhà giáo dục cho rằng NL (competence) của một cá nhân là NL thực hiện một nhiệm vụ cụ
11 thể, liên quan đến lĩnh vực nhất định, diễn ra trong bối cảnh thực, dựa trên KT, KN, thái độ và những trải nghiệm đã có [42], [53] Weinert [56] Xavier Roegiers [58].
Theo chương trình giáo dục Quebec (Quebec Education Programme) [54]:
“Năng lực là tố hợp các hành động trên cơ sở sử dụng và huy động hiệu quả kiến thức và kĩ năng từ nhiều nguồn khác nhau để giải quyết thành công các vấn đề diễn ra trong cuộc sống hoặc có cách ứng xử phù hợp trong bối cảnh thực1’.
Với các tác giả trong nước, bằng sự lựa chọn dấu hiệu khác nhau có thế phân làm hai nhóm chính:
* Nhóm lấy tố chất về tâm lý làm dấu hiệu
Theo Đinh Quang Báo và các cộng sự, “Năng lực là một thuộc tính tích hợp của nhân cách, là tổ hợp các đặc tính tâm lý của cá nhân phù hợp với những yêu cầu của một hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả tốt đẹp” [1].
Theo John Erpenbeck, “Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm, củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí” [49].
* Nhóm lấy các yếu tố tạo thành khả năng hành động làm dấu hiệu
Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành vào tháng 12 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã đưa ra, NL được hiểu như sau: “Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể” [4].
Tác giả Lê Đình, Trần Huy Hoàng khẳng định: “Năng lực của một người trong một lĩnh vực nào đó không phải tự nhiên mà có, mà phần lớn là do công tác, do luyện tập mới có được” [11] Ngoài ra, những nhận định tương tự như trên về NL cũng được nhiều tác giả đề cập đến như Hoàng Hòa Bình [6], Nguyễn Công Khanh [20], Phạm Thị Phú [43],
Từ các phân tích và khái niệm về NL đã nêu trên thì NL có thể được hiểu là sự hình thành và phát triền của một cá nhân dựa trên cơ sở tri thức, thiết lập qua giá trị như là các khả năng, hình thành qua trải nghiệm, củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí với tố chất sẵn có kết hợp với quá trình học tập và rèn luyện NL còn là hiệu suất của một công việc được chứng minh qua kết quả hoạt động thực tế, nó liên quan đến các KT, KN, thái độ, động cơ và khả năng huy động các KT, KN đó để có thể giải quyết hiệu quả các vấn đề do cuộc sống đặt ra, trong các tình huống cụ thể và đặc điểm cùa cá nhân.
Dựa trên nghiên của tác giả Sigmund Freud [44] vê “suy nghĩ của não bộ”, tác giả đà đưa ra mô hình cấu trúc năng lực theo nguyên lý tảng băng ứng với ba mức độ đó là nhận thức - phần nổi, tiền nhận thức - phần giừa và không nhận thức - phần dưới cùng (Hình 1.1) Ở mô hình cấu trúc này tác giả Sigmund Freud muốn nhấn
1 /X J 4- • Ã Ạ a Ạ A 9 ~ 1 1 ? • Z /X A A /X J mạnh một điêu vê tâm quan trọng cùa não bộ phai biêt kêt họp các yêu tô trên một cách linh hoạt đế phát triển toàn diện nhân cách cùa con người “không nhận thức” và giả thiết ban đầu của ông rằng phần não bộ này kiểm soát phần lớn các hành vi Giáo dục học cần biến phần “không nhận thức” được thành có thế “nhận thức” được.
I lành vi (quan sát được)
Kỳ nãng Thái độ Chuản, giá trị* niềm tin Động cơ Nét nhân cách Phẩm chắt Freud compered the mind to en iceberg
Hình 1.1 Mô hình tảng băng vê cãu trúc năng lực
Với mỗi tầng được cấu thành bởi nhiều thành tố nhở Tầng 1 “hành động” là chỉ hành vi của người học mà người dạy quan sát được trong quá trình học tập Đây là con đường, phương thức hình thành nên NL và cũng chính là tầng thể hiện kết quả của việc hoạt động (thể hiện NL) Tầng 2 “suy nghĩ” là tiền đề bên trong của người học được tạo nên từ KT, KN, thái độ, chuẩn giá trị, niềm tin là cơ sở quan trọng để phát triển tư duy, là điều kiện để phát triển NL Tầng 3 “tính sẵn sàng” là tầng cuối cùng đề hình thành nên tầng “suy nghĩ” được tạo thành bởi động cơ, phẩm chất, nét nhân cách của người học và tầng này kiếm soát phần lớn các hành vi Như vậy, hai tầng "suy nghĩ” và "tính sẵn sàng” là điều kiện cần và đủ để tạo ra “hành động”, trong đó động cơ và tính tích cực của nhân cách có tính quyết định.
Tác giả Hoàng Hòa Bình [6] xác định cấu trúc của NL theo mối quan hệ giừa các nguồn lực hợp thành NL (Hình 1.2) tương ứng với các hoạt động là KT - NL hiểu, KN - NL làm và thái độ - NL ứng xử Đó cũng chính là mối quan hệ giữa nguồn lực (đầu vào) với kết quả (đầu ra) hay nói một cách khác là giừa cấu trúc bề mặt với cấu trúc bề sâu của NL.
Hình 1.2 Mô hình cấu trúc năng tực dựa theo đầu vào - đầu ra
Từ cấu trúc của NL cho thấy việc giáo dục định hướng phát triển NL cho người học không chi nhằm mục tiêu phát triển chuyên môn bao gồm KT, KN chuyên môn mà còn phát triển cả về NL phương pháp, NL xã hội và NL cá thể Những NL này không thể tách rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ và bố sung cho nhau Để đánh giá được kết quả của người học, người dạy không chỉ đánh giá trên bề nổi (những gì người học thề hiện ra) mà còn phải khai thác những khả năng tiềm ấn của người học có được (phần chìm).
HT là cùng chung sức giúp đỡ nhau trong một công việc, một lĩnh vực nào đó, nhằm một mục đích chung, cụm từ này đà được đề cập trong từ điền của Tiếng Việt [40] và cho đến nay có rất nhiều cách hiểu khác nhau Nhiều nhà giáo dục đã cho rằng HT được hiểu là sự tự nguyện của các cá nhân cùng nhau làm việc một cách bình đẳng trong một tập thề (nhóm) Các thành viên trong nhóm tiến hành hoạt động nhằm mục đích và lợi ích chung, đồng thời đạt được mục đích và lợi ích riêng của mỗi thành viên trên cơ sở nỗ lực chung Hoạt động của từng cá nhân trong quá trình tham gia công việc phải tuân theo những nguyên tắc nhất định và có sự phân công trách nhiệm cụ thế cho các thành viên trong nhóm [21], Nguyễn Thị Quỳnh Phương [31], Lê Thị Thu Hiền [12], Nguyễn Thị Thanh [33].
Dạy học phát triển năng lực họp tác cho học sinh
9 Chia sẻ nhiệm vụ và tiếp thu ý kiến
Thái độ HT của bản thân đối với nhiệm vụ của nhóm c.l
10 Có thái độ HT, tiếp thu ý kiến của các thành viên trong nhóm cùng phát triền C.2
Thang đánh giá và xây dựng các tiêu chí đánh giá mà nhóm thực hiện
HT Đánh giá quá trình tham gia hoạt động nhóm của bản thân d.l
12 Đánh giá đồng đẳng các thành viên trong nhóm d.2
13 Đánh giá kết quả hoạt động của nhóm d.3
14 Rút kinh nghiệm và điều chỉnh
Rút kinh nghiệm và điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung cùa nhóm d.4
1.3 Dạy học phát triên năng lực hợp tác cho học sinh
1.3.1 Khái niệm dạy học phát triển năng lực họp tác
Dạy học là quá trình diễn ra hai chiều trong đó GV và HS cùng tham gia để làm tăng giá trị và lợi ích của nhau Vì thế, tương tác của GV và HS là tồn tại tất yếu trong quá trình DH Sự tương tác trong DH là quá trình tương tác nhiều mặt, do đó, không chỉ có sự tương tác giữa GV và HS mà còn bao gồm có cả sự tương tác giữa
HS với nhau trong hình thức học nhóm, nghiên cứu theo nhóm, thảo luận lớp, tổ, [30] Mọi hoạt động DH đều hướng tới sự phát triển NL vốn có, nhu cầu và mong muốn của người học Trong đó GV đóng vai trò là người tổ chức, định hướng, hỗ trợ cho HS chủ động, tích cực sáng tạo, trách nhiệm trong quá trình học tập cùa mình và là người kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của HS Còn HS là người tự tổ chức, tự điều khiển, tự đánh giá hoạt động học tập của mình.
Qua việc phân tích mối quan hệ tương tác giữa GV với HS và giữa HS với
HS, có thể nhận thấy trong quá trình DH diễn ra 4 loại mô hình tương tác đặc trưng (Hình 1.6) [33]:
Hình 1.6 Các mô hình tương tác trong dạy học
Với mô hình dạy học 1 và 2 là mô hình DH theo kiểu truyền thống với hình thức DH truyền thụ một chiều thường sử dụng mô hình giao lưu đơn phương và song phương Còn mô hình DH theo hướng phát triển NLHT là quá trình DH không những có sự tương tác hai chiều giữa GV và HS mà còn bao gồm sự tương tác giữa
HS với nhau thông qua các PPDH theo nhóm (mô hình 3 và 4) Lúc này, GV đóng vai trò là người định hướng thiết kế, tổ chức, hỗ trợ và kiểm tra quá trình học của HS nhằm giúp HS tự điều khiến được quá trình chiếm lĩnh KT khoa học của bản thân, có ý thức, chủ động, tích cực và sáng tạo chung sức, giúp đờ cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ của nhóm Nhờ có sự HT hoạt động và làm việc với nhau mà hoạt động dạy và học được thống nhất.
Theo nhà nghiên cứu giáo dục Lê Công Triêm cho rằng “Kết quả của hoạt động học phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động của HS Nhiệm vụ chính của GV là tổ chức, định hướng, đánh giá hoạt động của HS, tạo điều kiện để HS bộc lộ bản thân, tích cực, chù động, sáng tạo trong quá trình học tập” [381.
Như vậy, trên cơ sở đã phân tích các khái niệm, đặc điểm về DH theo hướng phát triển NLHT đã nêu trên thì ta có thể hiểu được DH theo định hướng phát triển NLHT là một quá trình DH, trong đó, dưới sự chủ đạo của người dạy (tố chức, định hướng, hỗ trợ, kiềm tra, đánh giá, ), người học được chia sẻ những ý kiến của bản thân, được quyền sai, có cơ hội sửa sai để cùng nhau tiến hành các hoạt động HT hoàn thành nhiệm vụ học tập Qua đó, người học vừa tiếp thu được KT, vừa góp phần hình thành và phát triển NLHT Hay nói cách khác đây là DH phát triển NL hành động thông qua các hành vi của mồi cá nhân trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao (khả năng thực hiện có trách nhiệm và hiệu quả các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, các vấn đề trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, KN và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động) NL người học cần đạt là cơ sở để xác định các mục tiêu, nội dung, hoạt động, phương pháp DH mà người dạy cần phải căn cứ vào đó đế tiến hành các hoạt động giảng dạy và giáo dục (lấy người học làm trung tâm).
1.3.2 Biểu hiện năng lực họp tác của học sinh
Trên cơ sở các yêu cầu cần đạt về NLHT của HS ở từng cấp học theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể của Bộ giáo dục và Đào tạo năm 2018, NLHT cần thể hiện theo 5 biểu hiện sau [4]:
Thứ nhất là cách xác định mục đích và phương thức HT: Bản thân phải là người tự chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản thân và những người khác cùng thực hiện; lựa chọn hình thức làm việc nhóm theo quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ.
Thứ hai là cách xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân: Bản thân phải là người luôn có tinh thần tự nhận trách nhiệm và hiểu rõ vai trò của mình trong hoạt động chung của nhóm; tự phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhằm đáp ứng được mục đích chung, đánh giá khả năng của chính bản thân mình đã tham gia vào việc đóng góp thúc đẩỵ hoạt động của nhóm.
Thứ ba là cách xác định nhu cầu và khả năng của người HT: Bản thân mồi cá nhân trong nhóm phải có khả năng tự đánh giá NL cũng như khả năng đánh giá từng thành viên trong nhóm, để tham gia đề xuất các phương án phân công công việc, dự kiến phương án phân công, tổ chức hoạt động HT.
Thứ tư là biết cách tổ chức và thuyết phục người khác: Bản thân tự theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và của cả nhóm để điều hòa hoạt động phối hợp giữa các thành viên trong nhóm; khiêm tốn tiếp thu các ý kiến đóng góp và nhiệt tình chia sẻ, hồ trợ các thành viên khác.
Thử năm là đánh giá hoạt động HT: Cá nhân mỗi người phải căn cứ vào mục đích hoạt động của nhóm để tổng kết kết quả đạt được; đánh giá mức độ đạt được mục đích của cá nhân và của nhóm từ đó rút ra kinh nghiệm cho bản thân và góp ý cho từng người trong nhóm.
1.3.3, Một số biện pháp dạy học phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
Năm 2013, các tác giả Phạm Thị Bình, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Ngát [8] đà chỉ ra rằng để hình thành và phát triển NLHT cho HS thì GV có thể thực hiện qua
- Bước 1: GV tạo ra bối cảnh HT (tức là làm cho HS nhận thức và thấy được mối quan hệ của bản thân với các thành viên khác trong nhóm).
- Bước 2: GV xây dựng và tổ chức các cuộc tranh luận về KT cố gắng chọn nội dung để HS có thể được hình thành tư duy phê phán.
- Bước 3: Hướng dẫn HS cách thoa thuận, để từ đó có thể có ý kiến thống nhất chung của cả nhóm.
- Bước 4: Hướng dẫn HS cách hòa giải khi có xảy ra mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm.
Cụ thể, GV có thể tổ chức DH theo một trong những biện pháp sau đây:
Biện pháp 1: Đặt ra những tình huống có vấn đề để khơi gợi động cơ thảo luận nhóm
• Mục đích của biện pháp
Mục đích của biện pháp này là làm cho người học hiểu được về bản chất cùa những hoạt động và đối tượng hoạt động, chuyển từ mục tiêu sư phạm thành mục tiêu
ứng dụng công nghệ thông tin trong quá trình dạy học Khoa học tự nhiên
1.4.1 Khái niệm công nghệ thông tin
Vào khoảng những năm 70 của thế kỷ XX, thuật ngừ “Công nghệ thông tin” (information technology - IT) bắt đầu xuất hiện, gắn liền với sự phát triển của máy vi tính [63].
Theo từ điển American Heritage, CNTT được hiểu là một sự phát triển, cài đặt hay vận hành các phần mềm ứng dụng và các hệ thống máy vi tính Nhưng theo từ điển Oxford thì CNTT là việc nghiên cứu hoặc sử dụng thiết bị điện tử như máy vi tính để lưu trữ, phân tích và truyền thông tin đi Theo định nghĩa của hiệp hội CNTT của Hoa Kỳ (Information Technology Association of America), CNTT là việc nghiên cứu, thiết kế, phát triển, vận hành, hỗ trợ và quản lý hệ thống thông tin dựa trên máy vi tính “Thông tin” ở đây có thể được biểu hiện ở dạng chữ, video, hình ảnh, âm thanh [63].
27 ơ Việt Nam, tại nghị quyêt chính phủ 49/CP ký ngày 4 tháng 8 năm 1993 [62] khái niệm CNTT được định nghĩa và hiểu như sau: “Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kỹ thuật hiện đại - chủ yếu là kỹ thuật mấy tính và viễn thông - nhằm tồ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lình vực hoạt động của con người và xã hội
Từ những phân tích trên, có thể hiểu: CNTT là các công cụ kỹ thuật hiện đại chủ yếu gồm máy vi tính và phần mềm máy vi tính được sử dụng để xử lý, lưu giữ, trình bày, chuyển đổi, bảo vệ, truyền và thu thập các thông tin.
1.4.2 Vai trò của công nghệ thông tin trong quá trình dạy học Khoa học tự nhiên
CNTT là một trong các yếu tố quan trọng góp phần đối mới nội dung và phương thức giáo dục - đào tạo hiện nay CNTT không chỉ là phương tiện dùng đề dạy học mà còn là một môi trường học tập với nhiều hình thức dạy học đa dạng, là một ngành học với những đặc thù riêng [23].
CNTT là công cụ dạy học
CNTT là công cụ quân lý
CNTT là công cụ học tập
CNTT là môi trường dạy - học
Hình 1.7 Sơ đô vai trò của công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo [24]
Nếu nhìn nhận CNTT theo khía cạnh là một phương tiện DH đặt trong mối quan hệ tương tác giữa yếu tố người dạy và người học thì hiện nay trên thế giới đang sử dụng phương tiện này theo 3 hướng: [23]
- CNTT là phương tiện hồ trợ cùa người GV, trong đó, người GV sử dụng CNTT nhàm phục vụ trực tiếp cho việc thiết kế và thực hiện bài giảng trên lớp.
- CNTT là phương tiện được dùng để dạy và học của cả GV và HS Trong đó, CNTT được người GV sử dụng để thiết kế bài dạy và các tài liệu hỗ trợ việc học tập cho HS, đối với HS sử dụng CNTT là phương tiện để “trả bài” cho GV.
- về hình thức, CNTT là một phương tiện của HS tạo ra môi trường học tập ảo, thay thế cho hình thức DH mặt giáp mặt Đồng thời, CNTT trở thành môi trường chứa đựng các thông tin và tình huống nhận thức mà người học đóng vai trò là chủ thể hoạt động trong môi trường đó.
1.4.3 Những lưu ý khi ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Khoa học tự nhiên Để quá trình DH đạt hiệu quả khi ứng dụng CNTT vào giảng dạy, GV cần lưu ý [61]:
- Tự bôi dường, nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân, sử dụng thành thạo máy vi tính, các phần mềm để xây dựng bài giảng chất lượng, biết sử dựng, máy chiếu và các thiết bị hồ trợ cần thiết khác
- Thiết kế bài giảng sinh động, hấp dẫn bằng việc sử dụng công nghệ vào soạn KHDH, thiết kế các bài giảng điện tử có sự logic, sinh động, làm nổi bật được các ý chính của từng phần kiến thức môn học.
- Kiểm soát lớp học tốt: Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy giúp HS hứng thú hơn đối với bài học Tuy nhiên, vẫn có những hạn chế từ việc tổ chức các buồi học có công nghệ Ví dụ, khi được sử dụng các thiết bị điện tử trong lớp học, HS rất dễ kh ông tập trung mà làm việc riêng bởi nhiều chức năng của thiết bị khiến HS tò mò Vì vậy, tất cả các hoạt động học tập đều cần GV kiểm soát, hướng HS tham gia tiết học một cách nghiêm túc và hiệu quả nhất.
- Không nên lạm dụng CNTT (video, hình ảnh, âm thanh, ) quá mức vào bài giảng để tránh làm mất sự tập trung của HS Mà GV cần kết hợp cả hai phương thức DH truyền thống bằng bảng đen vào những bài giảng có ứng dụng công nghệ.
1.5 Phần mềm Minecraft trong dạy học Khoa học tự nhiên
Minecraft là một phần mềm được xây dựng với hình thức học tập nhằm hỗ trợ công tác giảng dạy với nhiều chủ đề và các môn học khác nhau trong một thế giới mở, cho phép người dùng được tư duy sáng tạo thiết kế từ các khối 3D ảo nhiều loại khác nhau, có dạng hình khối, để xây dựng nhiều loại vật thể cũng như cấu trúc có thể khám phá và xây dựng một cách độc lập Minecraft giúp thay đổi cách GV sử dụng các phần mềm trong DH và HS sử dụng phần mềm trong học tập bằng cách thêm các thành phần tương tác, theo dõi sự tiến bộ trong hoạt động nhóm của HS và giúp HS chủ động học tập trên phần mềm.
Một số phương pháp dạy học định hướng phát triển năng lực họp tác cho học
- Chỉ sử dựng được phần mềm Minecraft trong học tập khi có kết nối intenet và các thiết bị thông minh như laptop, ipad, điện thoại di động;
- HS cần tạo tài khoản và tải phần mềm về các thiết bị thông minh của cá nhân để dễ dàng sử dụng phần mềm Minecraft trong học tập.
- Minecraft đòi hỏi cả GV và HS phải có kiến thức cơ bản trong việc sử dụng mạng internet, máy tính và cả thiết bị di động.
- Trong quá trình học tập với Minecraft luôn đòi hỏi HS phải tự lực, chủ động và có tính sáng tạo cao Điều này có thề gây khó khăn cho HS vì một số em vẫn có thói quen thụ động khi lên lớp học.
Qua những phân tích trên có thể thấy vấn đề đặt ra là cần tìm cách khắc phục các hạn chế của phần mềm Minecraft trong một số điều kiện dạy và học khác nhau. Phần mềm Minecraft không phải được sử dụng đề áp dụng trong tất cả các bài học. Đe mô hình có thể mang lại thành công như những ưu điểm trên, vai trò của GV trong việc thiết kế bài giảng, tồ chức, hỗ trợ HS trong các hoạt động học tập và việc sử dụng các phương pháp kết hợp với phương tiện DH phù hợp.
1.6 Một số phương pháp dạy học định hưóng phát triển năng lực họp tác cho học ♦ sinh
1.6.1 Phương pháp dạy học dự án Ì.6.Ỉ.Ỉ Khái niệm, đặc điểm dạy học dự án
* Khái niệm, đặc điểm dạy học dự án
DH theo dự án [26] là PPDH trong đó người học thực hiện một nhiệm vụ học tập phức tạp, kết hợp giữa lí thuyết và thực hành nhằm tạo ra một sản phẩm cụ thể Nhiệm vụ học tập được người học thực hiện với tính tự lực cao trong quá trình học tập, từ việc xác định mục đích, lập kế hoạch đến việc thực hiện dự án, kiểm tra, đánh giá quá trình và kết quả thực hiện.
DH theo dự án là phương pháp lấy người học làm trung tâm Phương pháp này góp phần gắn lí thuyết với thực tiễn, tư duy với hành động, gắn nhà trường và xã hội, góp phần tích cực vào việc hình thành và phát triển NL làm việc tự học, NL sáng tạo, NLHT, tinh thần trách nhiệm và khả năng cộng tác của người học, hình thành phẩm chất của con người lao động mới.
* Đặc điếm của dạy học dự án
- DH dự án [29] được xây dựng nhằm hướng tới ba mục tiêu cơ bản sau:
Vê kiên thức: HS đạt được chuân chương trình hoặc có thê nhiêu hơn; về kỹ năng: HS được rèn luyện các KN như tự lập kế hoạch, thực hiện dự án, báo cáo và trình bày kết quả, đánh giá dự án; về thái độ: Rèn luyện ở HS tính tích cực, tự lực, có ý thức vận dụng KT vào thực tiễn; hòa đồng giúp đỡ nhau trong học tập, có trách nhiệm với cộng đồng và xã hội.
- Đặc điểm cùa DH dự án được cụ thể hóa như sau: Định hướng thực tiễn: Nội dung của các dự án chủ yếu xuất phát từ những tình huống thực tiễn, tạo cơ hội học tập cho người học được vận dụng các KT, KN của bản thân vào giải quyết nhừng vấn đề thực tế trong cuộc sống Các nhiệm vụ phù hợp với NL thực tế của người học nhằm tạo động lực cho người học trong suốt quá trình thực • hiện• • dự án. Định hướng hứng thú người học: Người học được đề xuất hoặc lựa chọn những dự án phù hợp với khả năng của bản thân nhằm thúc đẩy mong muốn học tập của người học, tăng cường năng lực hoàn thành công việc, đồng thời mong muốn được đánh giá Ngoài ra, cơ hội HT với các bạn trong lớp trong quá trình thực hiện dự án cũng làm tăng hứng thú của người học. Định hướng hành động: Người học cần kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, cần khám phá, tồng hợp và giải thích thông tin một cách ý nghĩa Qua đó người học kiểm tra, củng cố, mở rộng kiến thức và khả năng hành động của bản thân cũng như kinh nghiệm thực tiễn. Định hướng sản phẩm: Sau khi thực hiện dự án, người học cần tạo ra được sản phẩm có ý nghĩa Kết quả dự án có thể là bài báo, mô hình, trình bày thí nghiệm,
Tính tự lực cao của người học: Người học tham gia một cách chủ động và tích cực vào các giai đoạn của quá trình học tập: đề xuất, lập kế hoạch giải quyết vấn đề, giải quyết vấn để, tạo ra sản phẩm và trình bày kết quả thực hiện.
Cộng tác làm việc: Các dự án thường được tố chức thực hiện theo nhóm, các thành viên phân công công việc cụ thế giữa các thành viên trong nhóm sau đó họ’p tác cùng nhau giải quyết vấn đề của nhóm được giao Ngoài sự tương tác giữa các thành viên trong nhóm thì còn có sự tương tác giữa người học với giáo viên, giừa người học với môi trường sống, góp phần rèn luyện các kỹ năng có giá trị, đặc biệt là kĩ năng sống cho người học. Định hướng kì năng mềm: làm việc theo dự án nhằm hỗ trợ phát triển cả KN tư duy siêu nhận thức lẫn tư duy nhận thức như họp tác, tự giám sát, tìm kiếm, và đánh giá thông tin Trong suốt quá trình thực hiện dự án, các câu hỏi định hướng sẽ kích thích HS tư duy và liên hệ với các khái niệm mang ý nghĩa thực tiễn cao Đồng thời
HS còn có cơ hội hình thành và rèn luyện các KN mềm như: KN học tập và thích ứng,
KN thu thập và xử lí thông tin, KN sông và hoạt động nghê nghiệp
Tính phức họp có ỷ nghía xã hội, thực tiễn: Nội dung của dự án có thể có sự kết hợp kiến thức của nhiều lĩnh vực, nhiều môn học nhằm giải quyết những vấn đề mang tính phức hợp, liên môn.
Trong dạy học dự án, các hoạt động học tập được thiết kế tính thiết thực, liên quan tới nhiều lĩnh vực kiến thức, và gắn kiến thức nhà trường với những vấn đề thực tiễn Sau thời gian làm việc tích cực, HS thấy được kết quả công việc của mình,
GV đánh giá được kết quả học tập của HS theo mục tiêu bài học từ đó HS nhìn rõ hơn về những cái gì mình nhận thức được.
Hoạt động trong DH dự án gồm các hành động, xây dựng công việc, sự tham gia thảo luận, thái độ cời mở, trao đồi thông tin Trong một dự án, hoạt động của HS không chỉ là đọc, nghiên cứu, viết giới hạn trong không gian lớp học mà còn được thực hiện trải nghiệm trong thực tế Vì vậy một dự án thường được thực hiện trong khoảng thời gian (từ vài ngày đến vài tuần) để có thể hoàn thành quá trình áp dụng kiến thức vào thực tế Đây là cơ hội để HS thực hiện các hoạt động trải nghiệm hoặc các hoạt động nghiên cứu khoa học trong nhà trường.
1.6.1.2 ưu điểm và hạn chế của phương pháp dạy học dự án a) Ưu điểm
- HS học sâu và hiệu quả bền vững: HS được tìm hiểu và học tập theo nhiều hình thức, dạng hoạt động khác nhau nhằm giúp cho HS hiều được sâu, nhớ lâu KT.
- Tàng cường sự tham và gia nâng cao hứng thú tạo cảm giác thoải mái cho HS: HS được lựa chọn dự án nhở theo sở thích để có thể chủ động, độc lập trong việc thực hiện các nhiệm vụ Do đó các em cảm thấy thấy thoải mái và hứng thú hơn trong học tập.
- Tạo được nhiều không gian cho thời điểm học tập của HS trong hoặc ngoài lớp học mang tính tích cực: các nhiệm vụ và các hình thức học tập thay đổi tại các dự án nhỏ tạo cho HS nhiều cơ hội khác nhau (khám phá, thực hành, áp dụng, sáng tạo, chơi ) điều này giúp tạo động lực tích cực cho HS.
- Tăng cường sự tương tác cá nhân giữa GV và HS, HS và HS, GV luôn theo dõi và trợ giúp, hướng dẫn khi HS yêu cầu Điều đó tạo ra sự tương tác cao giữa GV và HS, đặc biệt là HS trung bình, yếu Ngoài ra HS còn được tạo điều kiện để hỗ trợ, họp tác với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Đáp ứng được sự khác biệt của HS về sở thích, phong cách, trinh độ và nhịp độ. b) Hạn chế
- HS chưa biết cách khai thác các nguồn tài nguyên khác nhau để làm bằng chứng cho các lập luận của mình;
- HS chưa có nhiều kỹ năng quản lý thời gian và giải quyết các vấn đề một cách có kể hoạch;
Thực trạng về việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học Khoa học tự nhiên trên phần mềm Minecraft
- Nội dung hoạt động nhóm phải có tính thách thức một cá nhân không thế hoàn thành trong khoảng thời gian quy định Nhưng thách thức phải vừa sức, phù họp với khả năng của HS trong các lóp học.
- GV cần chuẩn bị bảng tên nhóm, phiếu học tập chung cho cả nhóm, bố trí chỗ để sản phẩm nhóm dễ quan sát và trình bày tổng kết.
- Nên chuẩn bị có những món quả nhỏ để động viên khích lệ các nhóm hoạt động tốt.
- Hoạt động nhóm không phải để GV nhàn hơn không hoạt động mà trong quá trình hoạt động nhóm GV cần tích cực quan sát để mọi thành viên cùng hoạt động và để GV có nhận xét chính xác về các thành viên.
- Hoạt động nhóm có thể sẽ gây ồn ào mất trật tự vì vậy cần có sự thống nhất về quy định trong khi làm việc nhóm của GV với các nhóm và các thành viên trong một nhóm.
1.7 Thực trạng• về ♦ ơviệc phát• > triển năng lực họp “ • • A tác cho • học sinh trung o ♦ học CO’ sở thông qua dạy học Khoa học tự nhiên trên phần mềm Minecraft
1.7.1 Mục đích và đối tượng điều tra
- Tìm hiều thực trạng phương pháp dạy và học môn KHTN, hứng thú và kết quả học tập môn KHTN tại trường THCS
- Tim hiêu quan diêm và đánh giá thực trạng việc sử dụng phân mêm Minecraft trong dạy học môn KHTN tại trường THCS
- Tìm hiểu mức độ hứng thú và sự quan tâm của HS khi cùng nhau hợp tác giải quyết vấn đề chung của nhóm thông qua dạy học KHTN trên phần mềm Minecraft tại trường THCS
- Tìm hiểu quan điểm và thực trạng dạy học môn KHTN trên phần mềm Minecraft tại trường THCS
- Tìm hiểu mức độ nhận thức và đánh giá thực trạng về vấn đề HT, phát triển NLHT của HS tại các trường THCS
- 22 giáo viên trực tiếp giảng dạy môn KHTN (Hóa, Lý, Sinh) tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Hưng Yên - tỉnh Hưng Yên.
- 260 HS lớp 7 tại Trường THCS Bảo Khê, THCS Nguyễn Tất Thành, THCS Phú Cường - thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.
1.7.2 Nội dung và phương pháp điều tra
- Khảo sát GV về một số vấn đề sau:
- Phương pháp DH môn KHTN của GV tại các trường THCS hiện nay
- Tần suất sử dụng phần mềm Minecraft trong quá trình dạy học môn KHTN
- Mức độ sử dụng các phần mềm, công cụ thiết kế bài giảng, học liệu trong
- Công cụ đánh giá NLHT của HS thông qua các tiêu chí đánh giá cụ thể
- Khảo sát một số mô hình dạy học tích cực sử dụng trong DH KHTN nhằm phát triển NLHT cho HS của GV.
- Khảo sát HS về một số vấn đề sau:
- Mức độ hứng thú của HS đối với các đơn vị kiến thức trong môn KHTN và phong cách học tập của HS.
- Khảo sát thực trạng học tập HT làm viêc theo nhóm của HS.
- Mức độ hứng thú của HS khi được thầy/ cô ứng dụng các phần mềm, công cụ để thiết kế bài giảng, học liệu học tập nhằm phát triển NLHT cho HS trong giờ học môn KHTN.
- Hiệu quả học tập của HS khi GV triển khai sử dụng phần mềm Minecraft trong quá trình DH môn KHTN dưới sự hỗ trợ của các công cụ CNTT.
- Gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với GV và HS trường THCS Bảo Khê, THCS Nguyền Tất Thành, THCS Phú Cường trên địa bàn thành phố Hưng Yên - tỉnh Hưng Yên.
- Gửi phiếu khảo sát cho GV và HS; thống kê và nhận xét kết quả điều tra.
- Nghiên cứu giáo án, dự giờ các giờ dạy có sử dụng các biện pháp phát triển NLHT cho HS trong DH môn KHTN lớp 7.
1.7.3 Kết quả điều tra và đánh giá thực trạng Đe đánh giá thực trạng dạy và học tập của GV và HS khi sử dụng phần mềm Minecaft trong học tập môn KHTN (Hóa, Lý, Sinh) tại trường THCS Bảo Khê,
THCS Nguyễn Tất Thành, THCS Phú Cường và một số trường THCS trên địa bàn thành phố Hưng Yên - tỉnh Hưng Yên, nghiên cứu được thực hiện với 260 HS lớp 7 và ngẫu nhiên 22 GV giảng dạy Với thâm niên giảng dạy khác nhau (bảng 1.2), cho thấy chủ yếu là các GV đã có kinh nghiệm công tác từ 6 - 15 năm.
Bảng 1.2 Kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên (năm)
Nhóm số năm công tác Số lượng Phần trăm
Trên 20 năm 2 9,09% vấn đề 1 Phương pháp dạy học môn Khoa học tự nhiên của giáo viên hiện nay
Qua quá trình khảo sát về vấn đề sử dụng các PPDH trong giờ dạy môn KHTN, các GV cho biết thường thì thầy/ cô sử dụng phương pháp hỏi đáp và thuyết trình là chủ yếu theo PPDH truyền thống Nhìn trên biểu đồ 1.1 và 1.2 với kết quả khảo sát, pp thuyết trình (88,68%) và hỏi đáp (76,22%) được GV sử dụng ở mức độ thường xuyên, khá phố biến Điều này khá phù hợp với những gì khảo sát được ở
HS, hầu hết các HS cũng đều lựa chọn phương pháp như hỏi đáp (70,98%) và thuyết trình (89,26%) được GV sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy và học tập.
Ngoài ra, đối với PPDH tích cực như: Đóng vai, DH chù đề tích hợp liên môn hay trải nghiệm, DH thí nghiệm, DH theo mô hình dự án, DH theo góc, DH STEM,
DH theo mô hỉnh họp đồng, DH theo trạm thì tỉ lệ hiếm khi hoặc thinh thoảng dùng còn chiếm tỉ lệ lớn Mặc dù, GV có kết họp với một số thí nghiệm ở những bài thí nghiệm đơn giản, không độc hại hoặc sử dụng máy chiểu, mô hình với những bài học cần miêu tả phức tạp, tồ chức hoạt động một số trò chơi tạo hứng thú học tập cho HS, cho HS hoạt động làm việc nhóm đề cùng nhau giải quyết vấn đề mà cá nhân HS không thể thực hiện một mình được và đưa ra nhừng tình huống thực tiễn có vấn đề cho HS Ví dụ với PPDH theo trạm có 28,51% GV hiếm khi áp dụng, 62,33% thỉnh thoảng áp dụng, 4,36% áp dụng thường xuyên và 4,80% GV không bao giờ áp dụng. Điều này cho thấy, GV ở các trường THCS đã có sự áp dụng việc đối mới PPDH trong quá trình giảng dạy cùa bản thân Tuy nhiên, những PPDH này được
GV nhận định là đem lại hiệu quả cao trong việc phát triển NLHT cho HS nhưng các
GV vẫn chưa biết cách phối hợp linh hoạt giữa các PPDH truyền thống với các PPDH tích cực nên có sự mất cân đối giữa hai nhóm PPDH nêu trên.
Hòi đáp Làm việc Phát nhóm hiện/ nêu và giãi quyết vấn đề
Trực Thực DH theo quan hành chú dề (dùng (luyện tích hợp máy tập, tiến liên môn chiếu, thi hành làm nghiệm, thí mô nghiệm hình, ) độc lập, ) Đóng vai Trò chơi DI I theo DH theo DII theo DII theo mô hình góc trạm mô hình dự án hợp đong
DI I theo mô hình trái nghiệm
■ Không bao giờ Hièm khi Thinh thoang Thường xuyên
Biếu đồ 1.1 Ý kiến của GV về tần suất sử dụng các loại hình hoạt động học tập trong dạy học môn KHTN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỀN NÀNG Lực Hộp TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA sử DỤNG PHẦN MỀM MINECRAFT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NGUYÊN TỪ - sơ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TÓ HÓA HỌC, KHOA HỌC Tự NHIÊN 7
Phân tích mục tiêu, nội dung chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7
2.1.1 Mục tiêu, yêu cầu cần đạt của chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7
Chương trình KHTN 7 chia các năng lực cần phải hình thành và phát triển ở
HS thành hai nhóm: nhóm các NL chung và nhóm các NL đặc thù môn học Mỗi NL trong từng nhóm lại được phân thành các biểu hiện ở những cấp độ khác nhau Trong ma trận Nội dung - Hoạt động - Nàng lực chỉ lựa chọn các NL chính và các biểu hiện cũng như mức độ cơ bản và thường gặp nhất Dưới đây là tên gọi các NL và các ký hiệu viết tắt được dùng trong ma trận:
- Nhóm các năng lực chung: Năng lực tự chủ, tự học; Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực giải quyết Vấn đề.
- Nhóm các năng lực Khoa học tự nhiên:
Nhận thức Khoa học tự nhiên (NTKHTN): HS trình bày, giải thích và vận dụng được những kiến thức phổ thông cốt lõi về thành phần cấu trúc, sự đa dạng, tính hệ thống, quy luật vận động, tương tác và biến đồi của thế giới tự nhiên; với các chủ đề khoa học: chất và sự biển đổi của chất, vật sống, năng lượng và sự biến đổi vật lý, Trái Đất và bầu trời; vai trò và cách ứng xử phù hợp của con người với môi trường tự nhiên;
Tìm hiểu tự nhiên (THTN): Bước đầu HS thực hiện được một số kỹ năng cơ bản trong tìm tòi, khám phá một số sự vật, hiện tượng trong thế giới tự nhiên và trong đời sống: quan sát, thu thập thông tin; dự đoán, phân tích, xử lý số liệu; dự đoán kết quả nghiên cứu; suy luận, trình bày;
Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học (VDKK): Bước đầu HS vận dụng kiến thức khoa học vào một số tình huống đơn giản, mô tả, dự đoán, giải thích được các hiện tượng khoa học đơn giản, ứng xử thích hợp trong một số tình huống có liên quan đến vấn đề sức khỏe của bản thân, gia đình và cộng đồng Trình bày được ý kiến cá nhân nhằm vận dụng kiến thức đã học vào bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và phát triển bền vừng.
Với mỗi năng lực được chia thành các cấp độ: Nhận biết (1); Thông hiểu (2); Vận dụng (3) (Tài liệu bồi dưỡng GV môn KHTN 7 bộ sách “Kết nối tri thức với đời sống”, NXB Giáo dục Việt Nam).
Bảng 2.1 Ma trận nội dung - Mục tiêu - Năng lực chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7
Chương ]1: Nguyên tử - So’ lược vê bảng tuân hoàn các nguyên tô hóa học
- Trinh bày được mô hình nguyên tử cùa Rutherford - Bohr (mô hỉnh sắp xếp electron trong các lớp electron ở vở nguyên tử.
- Nêu được khối lượng của một nguyên tử theo đơn vị quốc tế amu (đơn vị khối lượng nguyên tử).
- Phát biểu được khái• • niệm về nguyên tố hóa học và kí hiệu nguyên tố hóa học.
- Viết được kí hiệu hóa học và đọc được tên cùa 20 nguyên tố đầu tiên.
Sơ lược • về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học •
- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm ô, nhóm, chu kì.
- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm.
2.1.2 Khái quát nội dung, cãu trúc chương Nguyên tử - Sơ lược vê bảng tuân hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7
Trong chương trinh KHTN, nội dung chuông Nguyên tử - Sơ luợc về bảng
\ r \ X f r ~ 9 f tuân hoàn các nguyên tô hóa học năm ở phân nội dung Chat và sự biên đôi của chat
53 được sắp xếp vào Chương 1 trong chương trình KHTN 7 Nội dung chương được học sau khi HS đã có kiến thức nền về các thể (trạng thái) của chất, oxygen và không khí, một số vật liệu - nhiên liệu - nguyên liệu - lương thực, thực phẩm thông dụng - tính chất và ứng dụng của chúng, chất tinh khiết - hỗn hợp - dung dịch, tách chất ra khỏi hỗn hợp sắp xếp vào chương 2, 3, 4 trong chương trình KHTN 6 Từ các KT, lí thuyết trên HS có thể xác định được và tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về KT.
Lí thuyết chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học nhằm cung cấp cho HS mô hình sắp xếp electron trong các lớp electron ở vỏ nguyên tử (Rutherford - Bohr), khối lượng cúa một nguyên từ theo đơn vị quốc tế amu, khái niệm về nguyên tố hóa học và kí hiệu nguyên tố hóa học, nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cấu tạo bảng tuần hoàn (ô, nhóm, chu kì các nhóm nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm) Vận dụng các KT về hóa học vào giải thích các hiện tượng trong thực tiễn Ngoài ra giúp HS hình thành mối liên hệ giữa các KT trong bài học.
2,1.3 Mối quan hệ giữa nội dung chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tổ hóa học, Khoa học tự nhiên 7 với phần mềm Minecraft
Trong luận văn này tác giả lựa chọn chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - KHTN 7, có nhiều nội dung phù họp cho việc sử dụng phần mềm Minecraft trong DH nhằm phát triển NLHT cho HS:
- Các nội dung KT về nguyên tử, nguyên tố hóa học, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là các KT quan trọng làm nền cho cả quá trình học tập phần KT Hóa học, HS cùng nhau họp tác thực hiện nhiệm vụ của nhóm, không làm cho HS cảm thấy bị quá sức khi tự tìm tòi để hoàn thành các nhiệm vụ học tập mà GV giao.
- KHTN là môn khoa học thực nghiệm không thế tách rời các thí nghiệm chứng minh, mô hình, hình ảnh mô tả các nguyên tử, nguyên tố hóa học, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, có những trường không có đù trang thiết bị hay do thời gian tiết học có hạn không thể tiến hành được hết trong bài dạy GV có thể sử dụng phần mềm Minecraft để HS được tư duy, sáng tạo, cùng nhau tìm hiểu ở nhà trước khi lên lớp Điều này giúp tăng hứng thú học tập, khiến cho KT lý thuyết được rõ ràng, đồng thời củng cố niềm tin vào khoa học của HS.
- Ngoài ra có một số nội dung có liên quan đến thực tiễn như ý nghĩa của mỗi nguyên tố hóa học trong thực tiễn khi triển khai theo PPDH HT có sử dụng phần mềm Minecraft, HS có nhiều thời gian tìm hiều, sáng tạo những vấn đề đó trong học tập Thay vì lên lớp thụ động nghe GV thuyết trình, ở mô hình này HS tự mình chiếm lĩnh những KT Qua đó, rèn luyện và phát triển ở HS nhiều phẩm chất và NL.
- Với nội dung chương Nguyên tử - Sơ lược vê bảng tuân hoàn các nguyên tô hóa học, khi tổ chức các hoạt động học tập trong các giờ học trên lớp, GV có thể sử dụng nhiều kĩ thuật DH và các PPDH tích cực kết hợp linh hoạt CNTT nhằm phát triển NLHT cho HS.
Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực hợp tác của học sinh thông qua sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7
dụng phần mềm Minecraft trong dạy học chương Nguyên tủ’ - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7
2.2.1 Đánh giá qua phiếu hỏi
Mục đích, thời gian, đối tượng sử dụng:
+ Mục đích: Đánh giá định tính về năng lực hợp tác của HS với bạn học (thông qua việc sử dụng CNTT hỗ trợ học tập) trong suốt quá trình thực hiện dự án và HT nhóm.
+ Thời điêm sử dụng: HS nhận và hoàn thiện phiếu sau tiết học của dự án và tiết học HT nhóm.
+ Đối tượng sử dụng: HS lớp TN.
- Mầu phiếu hỏi HS về đánh giá NLHT được trình bày dưới đây:
PHIẾU HỞI HỌC SINH VÈ ĐÁNH GIÁ sụ HỢP TÁC GIŨ A
Câu 1 Hãy tích vào ô chứa công việc em đã làm được khi tham gia hoạt động nhóm.
• Chủ động trao đối, chia sẻ ý kiến, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động nhóm □
• Có trách nhiệm, tích cực thực hiện nhiệm vụ cá nhân □
• Giúp đỡ, hồ trợ bạn học khi làm việc, học tập theo nhóm □
• Quan tâm, thường xuyên hỏi han đến kết quảhọc tập chung của nhóm □
• Lắng nghe tích cực, tiếp thu ý kiến của các thành viên vàsửa đồi phù họp □
• Chia se kêt qua công việc rõ ràng □
• Nhận và nêu được chính xác, đầy đủ các mặt thiếu sót của bản thân và cả nhóm E
Câu 2 Em có hài lòng với sự thể hiện của bản thân khi tham gia hoạt động nhóm không?
Câu 3 Hãy tích vào ô vuông chứa công việc em đã làm đưọc trong quá trình sử dụng CNTT để tra cứu và trao đổi, thực hiện nhiệm vụ học tập.
• Sử dụng được phần mềm Minecraft và các thiết bị công nghệ, các công cụ học □ tập kỹ thuật số (điện thoại, máy tính )
• Tìm được các tài liệu chữ liên quan tới bài học □
• Đọc hiếu được các văn bản viết, kí hiệu, sơ đồ, sách tham khảo, báo chí □ Trình bày, mô tả được theo ý hiểu của mình trên phần mềm Minecraft
• Tra cứu, truy cập và khai thác được các thông tin, tư liệu, học liệu trên mạng □ internet, báo chí
• Khai thác và sử dụng được các hình ảnh, công cụ, tài nguyên trên phần mềm □ Minecraft để làm sáng rõ vấn đề học
• Giao tiếp, trao đôi trực tuyến được với GV, bạn bè thông qua các phần mềm □ giáo dục, hoặc các diễn đàn học tập
Câu 4 Điều gì làm em thấy ấn tượng hoặc khó khăn trong quá trình sủ’ dụng
CNTT để tra cứu và trao đổi?
Câu 5 Theo em, có nên duy trì hình thức sử dụng phần mềm Minecraft trong học tập không? Đề xuất, mong muốn của em để các buổi học sau được diễn ra tốt hơn.
2.2.2 Đánh giá qua bảng đánh giá theo tiêu chỉ năng lực hợp tác
- Mục đích, thời gian, đối tượng sử dụng:
+ Mục đích: ĐG định lượng về NLHT của HS với bạn học (thông qua sử dụng CNTT hỗ trợ học tập) trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Thời điểm sử dụng: HS nhận và hoàn thiện phiếu trong tiết học cuối cùng của tiết học dự án và tiết học cuối cùng của tiết học hợp tác theo nhóm.
+ Đối tượng sử dụng: HS lóp TN.
Sau khi đã phân tích, chứng minh các đặc điểm của NLHT ở mục 1.2.4, để đánh giá NLHT đòi hởi phải có những tiêu chí đánh giá rõ ràng với công cụ là các bảng hòi và bảng kiềm được chia mức độ NL cụ thể Căn cứ trên các NL thành tố và chỉ số tiêu chí chất lượng hành vi, để đánh giá được NLHT của HS cần xây dựng rubric làm công cụ đê đánh giá các mức độ NL ứng với từng chỉ số hành vi NLHT của HS Đe hiểu rõ hơn về các tiêu chí trên, luận văn đà xây dựng mô tả chi tiết cho các tiêu chí của NLHT (Bảng 2.2).
Bảng 2.2 Rubric đánh giá năng lực hợp tác
Mức độ đánh giá (tăng dần tù’ mức 1 đến mức 3)
1 Kĩ năng tô 2 chức nhóm họp tác
Xác định mục đích và lập kế hoạch HT
Xác định được mục đích HT
- HS còn bị động trong việc đề xuất mục đích HT để giải quyết một vấn và chưa đạt hiệu quả.
- HS chủ động đề xuất mục đích HT để giải quyết một vấn đề nhưng hiệu quả chưa cao.
- HS chủ động đề xuất mục đích HT để giải quyết một vấn đề đạt hiệu quả.
- Việc đề xuất, đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch • còn bị động và quy trình hoạt động chung của nhóm chưa đúng, chưa hợp lý.
- Đề xuất, đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch và • quy trình hoạt động chung cùa nhóm nhưng chưa có sự logic, rõ ràng.
- Đề xuất, đóng góp ý kiến xây dựng kế hoạch• và quy trình hoạt động chung của nhóm một • cách logic, rõ ràng.
Tham gia hoạt động HT
Thực hiện nhiệm vụ đế đạt mục tiêu chung cùa nhóm
- Lựa chọn hình thức làm việc• nhóm nhưng chưa phù hợp với quy mô và yêu cầu nhiệm vụ.
- Lựa chọn hình thức làm việc nhóm phù họp với quy mô và yêu cầu nhiệm vụ nhưng chưa chi tiết, cụ thể.
- Lựa chọn hình thức làm việc nhóm phù hợp với quy mô và yêu cầu nhiệm vụ một cách chi tiết, cụ thể.
2 Kĩ năng hoạt động họp tác
Thiết lập và duy trì hoạt động HT
Phối họp với các HS khác trong nhóm
- Phân tích được công việc nhưng khả năng của bản
- Phân tích được các công việc, khả năng của bản thân
- Phân tích được các công việc, khả năng của bản thân và57 thân và từng thành viên trong nhóm không làm được. nhưng chưa phân tích được khả năng của từng thành viên. từng thành viên.
2.2 Đóng góp cho sự duy trì, phát triển của nhóm
- Đề xuất các giải pháp nhưng không họp lý để thực hiện các chức năng đó.
- Đề xuất được các giải pháp thực hiện các chức nàng đó nhưng chưa hiệu quả.
- Đề xuất được các giải pháp thực hiện các chức năng đó một cách hiệu quả, tối ưu.
Thể hiện các vai trò khác nhau trong nhóm
- Theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của nhóm chậm• và không phân công các thành viên trong nhóm giúp đờ nhau.
- Theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của nhóm nhưng phân công chưa hợp lý các thành viên trong nhóm giúp đờ nhau.
- Theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của nhóm và phân công các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau.
Thu thập thông tin và trình bày báo cáo nội dung, nhiệm • •vụ HT
Lựa chọn và sắp xếp ý tưởng, báo cáo của nhóm
- Trình bày ý tưởng, báo cáo của nhóm nhưng thiếu khoa học, logic và chưa rõ ràng, thuyết phục.
- Trình bày ý tưởng, báo cáo của nhóm logic, rõ ràng nhưng chưa sáng tạo và đủ sức thuyết phục.
- Trình bày ý tưởng, báo cáo của nhóm ngắn gọn, mạch lạc, dề hiểu, logic, rõ ràng, sáng tạo, có sức thuyết phục.
Tập trung và phản hồi
Biết lắng nghe, bảo vệ ý kiến của mình và có kĩ nàng đưa thông tin phản hồi
- Đưa ra giải thích, lý lẽ nhưng không chứng minh được quan điểm, ý kiến của mình thuyết phục
- Đưa ra được nhừng giải thích, lý lẽ chứng minh quan điểm, ý kiến của mình nhưng chưa thuyết phục
- Đưa ra được nhừng giải thích, lý lẽ chứng minh quan điểm, ý kiến của mình và thuyết phục được người58 người nghe được người nghe. nghe.
Chia sẻ nhiệm vụ và tiếp thu ý kiến
HT của bản thân đối với nhiệm vụ của nhóm
- Thể hiện trách nhiệm• với tư cách cá nhân và nhóm nhưng còn bị động, chất lượng công việc không đảm bảo, muộn hơn thời hạn được giao.
- Thể hiện trách nhiệm• với tư cách cá nhân và nhóm nhưng chất lượng công việc chưa cao, muộn• hơn thời hạn được giao.
- Thể hiện trách nhiệm• với tư cách cá nhân và nhóm gương mẫu hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng hạn, đảm bảo chất lượng.
HT, tiếp thu ý kiến cùa các thành viên trong nhóm cùng phát triển.
- Giải quyết những vấn đề, mâu thuẫn phát sinh chưa khoa học và hợp lý
Không tiếp thu được sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác.
- Giải quyết được những vấn đề, mâu thuẫn phát sinh nhưng thiếu chủ động tiếp thu sự góp ý và chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác.
- Giải quyết được những vấn đề, mâu thuẫn phát sinh một cách khoa học và hợp lý với thái độ hòa nhã, đúng mực. Khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác.
4 Thang đánh giá và xây dựng các tiêu chí đánh giá mà nhóm thực hiện
4.1 Đánh giá hoạt động HT Đánh giá quá trình tham gia hoạt động nhóm của bản thân
- Đánh giá nhưng chưa đúng và đầy đủ sự đóng góp của bản thân vào hoạt động của nhóm.
- Đánh giá đúng nhưng chưa đầy đủ sự đóng góp của bản thân vào hoạt động của nhóm.
- Đánh giá đúng và đầy đủ sự đóng góp của bản thân vào hoạt động của nhóm.
- Từ mức độ các tiêu chí và biêu hiện trên, tác giả xây dựng hai phiêu đánh giá dành cho GV và phiếu tự đánh giá của HS được mô tả chi tiết tại link sau:
4.2 Đánh giá đồng đẳng các thành viên trong nhóm
- Đánh giá công việc mà các thành viên trong nhóm đã làm được nhưng chưa có sự khách quan và công bằng.
- Đánh giá một cách khách quan và công bằng, đúng nhưng chưa đầy đủ công việc mà các thành viên trong nhóm đã làm được.
- Đánh giá một cách khách quan và công bàng, đúng và đầy đủ công việc mà các thành viên trong nhóm đà làm được •
4.3 Đánh giá kết quả hoạt động của nhóm
- Đánh giá được kết quả hoạt động của nhóm nhưng chưa đầy đủ.
- Đánh giá được kết quả hoạt động của nhóm.
- Đánh giá đúng kết quả hoạt động của nhóm.
Rút kinh nghiệm và điều chỉnh
Rút kinh nghiệm và điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung của nhóm
- Rút kinh nghiệm cho bản thân, nhưng chưa đưa ra được góp ý cho từng thành viên trong nhóm.
- Rút kinh nghiệm cho bản thân, góp ý cho từng thành viên trong nhóm nhưng chưa rõ ràng và họp lý.
- Rút kinh nghiệm cho bản thân, góp ý cho từng thành viên trong nhóm rõ ràng và hợp lý.
Phiếu đánh giá cũa GV
2.2.3 Đánh giá qua hài kiếm tra
Phiếu tự đánh giá của HS
Trong quá trình học tập, thông qua các hoạt động theo nhóm đôi, nhóm dự án, nhóm họp tác nếu HS có sự tương tác tốt với bạn học, với GV để hoàn thành các nhiệm vụ được giao thì kết quả học tập về điềm số của cá nhân HS cũng sẽ được cải thiện. r
- Mục đích, thời gian, đôi tượng sử dụng:
+ Mục đích: Đo lường kêt quả học tập của HS.
+ Thời điếm sử dụng: HS làm bài kiểm tra sau tiết học cuối cùng của tiết học dự án và tiết học cuối cùng của tiết học hợp tác theo nhóm.
+ Đối tượng sử dụng: HS lớp TN và ĐC.
+ Bước 1: Xác định mục đích, các yêu cầu cần đạt của đề kiểm tra;
+ Bước 2: Xác định thời gian, hình thức kiếm tra (tự luận, trắc nghiệm);
+ Bước 3: Lập ma trận đề kiểm tra;
+ Bước 4: Biên soạn nội dung câu hỏi/bài tập theo ma trận;
+ Bước 5: Xây dựng đáp án, thang điếm;
+ Bước 6: Xem xét và hoàn thiện đề kiểm tra [22]
- Các bài kiểm tra được xây dựng và thể hiện ở phụ lục 4.1 và 4.2.
Nguyên tắc và quy trình thiết kế hoạt động dạy học nhằm phát triển nàng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học môn Khoa học tự nhiên
2,3.1 Nguyên tắc lựa chọn nội dung
Dạy học họp tác là HS phải cùng nhau làm việc đế hoàn thành một nhiệm vụ chung nào đó, nội dung KT/ nhiệm vụ học tập phải phù hợp đế áp dụng PPDH HT Như vậy, để phát triển NLHT cho HS trong DH môn KHTN thì nội dung DH được lựa chọn theo các nguyên tắc sau [8J:
- Nội dung kiến thức bài học lựa chọn phải phù hợp với trình độ, NL của HS để HS có thể cùng nhau HT làm việc, tạo được hứng thú học tập không gây ức chế chán ghét môn học cho HS Những nội dung học tập được tổ chức theo PPDH HT có thể bổ sung, khai thác từ vốn KT tích lũy của HS, KT thực tế trong đời sống tự nhiên, lao động sản xuất.
- Lựa chọn các phần KT của các bài học chứa đựng những tình huống có vấn đề hoặc có nhiều cách hiểu, hoặc nhiều cách lí giải khác nhau, KT gắn với thực tiễn cần thu thập nhiều ý tưởng sáng tạo, nhiều kinh nghiệm hiếu biết và tính khái quát cao.
- Lựa chọn những phần nội dung KT cần nhiều thời gian để tìm hiểu, chuẩn bị và tìm ra KT mà không phải là những nội dung quá đơn giản chỉ cần đọc tài liệu tham khảo ghi chép ra là xong Nội dung KT phải có một mức độ khó khăn nhất định mà một cá nhân khó có thể tự mình giải quyết, cần có sự HT cũng giải quyết Tuy nhiên cũng không nên quá phức tạp, phải làm sao tạo điều kiện để tất cả các thành viên đều có thề tham gia thảo luận.
- Lựa chọn những nội dung bài học mà GV có thể dùng nhiều PPDH và nhiều hình thức DH để tổ chức được nhiều hoạt động học tập, thông qua đó HS sẽ phát triển đồng thời được nhiều NL cần hình thành.
2.3.2 Nguyên tắc thiết kế hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trong dạy học môn Khoa học tự nhiên Để phát triển NLHT cho HS cần đảm bảo hệ thống các nguyên tắc chung cùa quá trình DH [28] và định hướng về phương pháp hình thành, phát triển các phẩm chất và NL KHTN cho HS [5] Như vậy, hoạt động DH nhằm phát triển NLHT cho
HS trong DH môn KHTN có thể được thực hiện theo nguyên tắc sau:
- Chia mục tiêu thành các giai đoạn, các mức độ thực hiện khác nhau; cụ thế hóa bằng các nhiệm vụ và hoạt động học tập tùy biến trên phần mềm sao cho phù họp với NL của người học; DH cần xuất phát từ những NL cụ thể (thực tế) của người học để hình thành và phát triển NL theo yêu cầu chung của chương trình giáo dục;
- Xây dựng các nội dung học tập trên phần mềm tùy biến theo lượng và chất phù họp (thích ứng) với các cá nhân người học và học tập theo nhóm;
- Đa dạng hóa linh hoạt các hình thức tổ chức DH, PPDH, sử dụng các phương tiện, công cụ công nghệ khác nhau (phù hợp với đặc điểm, phong cách học tập của người học); học thông qua hành động (của chính cá nhân người học và học tập theo nhóm); học thông qua hoạt động giao tiếp giữa các cá nhân người học và các thành viên trong nhóm;
- Đa dạng hóa và tôn trọng các lộ trình, tiến độ học tập của cá nhân và nhóm người học; thực hiện linh hoạt các kênh giao tiếp giữa người dạy, người học trong mối quan hệ với tập thể, cộng đồng học tập;
- Đa dạng hóa kết hợp giữa các hình thức, phương thức, công cụ kiểm tra đánh giá theo hướng thích ứng và tăng cường đánh giá thực (Authentic assessment).
2.3.3 Quy trình thiết kế hoạt động dạy học nhằm phát triển năng lực họp tác cho học sinh trong dạy học môn Khoa học tự nhiên
Theo tác giả D Miliband [50] việc thiết kế hoạt động DH nhằm phát triển NLHT cho HS trong DH môn KHTN, có thể thực hiện theo 5 giai đoạn sau:
- Giai đoạn đánh giá: người dạy và người học cùng nhau làm việc đế xác định được những điểm mạnh, điểm yếu của người học từ đó thống nhất mục tiêu;
Ví dụ: Trước khi tiến hành DH nội dung chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7, GV tiến hành thực hiện bài kiểm tra ngắn, xác định kiến thức nền của HS về nội dung kiến thức mà HS đã được học ờ chương trình lớp 6 hoặc phiếu hởi ngắn nhằm xác định nhu cầu, dự định, sự chuẩn bị của HS trước khi học tập nội dung kiến thức mới.
- Giai đoạn lựa chọn chương trình/ nội dung giảng dạy: Giai đoạn này người học cần phải lựa chọn được chương trình học tập, lập kế hoạch và lộ trình học tập;
Ví dụ: GV xây dựng KHDH và nội dung học tập, đồng thời hỗ trợ HS tự xác định mục tiêu, lựa chọn và xây dựng lộ trình học tập của cá nhân HS trong phần kiến thức mới dựa trên kết quả của bài kiểm tra ngắn hoặc thông qua bảng khảo sát trước khi GV dạy nội dung KT mới.
- Giai đoạn dạy và học: người dạy và người học cần đưa ra lựa chọn chiến lược học tập hiệu quả, phù hợp với phong cách, năng lực cá nhân và tập thế lớp học;
Thiết kế nội dung chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 trên phần mềm Minecraft nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
2.4.1 Nguyên tắc thiết kế nội dung bài dạy trên phần mềm Minecraft nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh Đe thiết kế nội dung bài dạy trên phần mềm Minecraft nhằm phát triển NLHT cho HS, GV cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
- Đảm bảo mục tiêu/ đặc điểm môn học: Khi thiết kế các nội dung bài dạy trên phần mềm Minecraft cần đảm bảo học liệu gắn liền với nội dung bài học; nội dung cũng như hoạt động được thiết kế trên phần mềm, đáp ứng được việc thực hiện các mục tiêu môn học Nội dung gắn liền với thực tiễn, được Sắp xếp khoa học, hệ thống có thể được đưa vào xuyên suốt quá trình DH thông qua vận dụng các PPDH tích cực, đề cao sự kểt hợp giữa lý thuyết với thực hành như: PPDH dự án, trải nghiệm, tích hợp liên môn, Do đó, cần xác định cụ thể mục tiêu của môn học, mục tiêu của từng bài, từng hoạt động giáo dục làm cơ sở thiết kế nội dung bài dạy trên phần mềm Minecraft.
- Đảm báo hĩnh thành và phát triển năng lực cho HS: Các nội dung/ hoạt động bài dạy khi thiết kế trên phần mềm Minecraft phải hướng đến việc huy động tối đa các giác quan của HS, tạo điều kiện đế HS có thể: tự lĩnh hội kiến thức; phát huy vốn KT của bản thân, vốn nhận thức thực tiễn của HS; phát triển tư duy - sáng tạo, rèn luyện KN vận dụng KT, KN giải quyết vấn đề Định hướng vào người học, tạo cơ hội cho HS hoạt động HT Đồng thời, phát huy tính tích cực tham gia hoạt động của HS; tạo cơ hội cho HS được bộc lộ thiên hướng, sở trường, lĩnh vực quan tâm.
- Đảm bảo tính chính xác, thẩm mỹ: Nguyên tắc này yêu cầu GV thiết kể, lựa chọn nội dung/ hoạt động bài dạy khi thiết kế trên phần mềm Minecraft vừa đảm bảo việc sử dụng hình ảnh, từ ngữ dễ hiếu, chính xác về mặt khoa học; vừa đảm bảo giao diện, màu sắc đẹp, phông chừ, cỡ chữ cần đảm bảo phù hợp với HS THCS Khuyến khích HS khai thác các học liệu, hình ảnh, video, trên internet đế làm sản phẩm sinh động, trực quan.
- Đảm bảo tính thực tiễn: Khi thiết kế nội dung và các hoạt động sử dụng phần mềm Minecraft cần phải chú ý sự phù hợp với đặc điềm tâm, sinh lí, điều kiện nhận thức và trình độ tin học, khả năng sử dụng máy tính, điện thoại của HS HS cần phải được hướng dẫn sử dụng phần mềm Minecraft một cách chi tiết GV thường xuyên liên hệ, kết nối và kiểm tra, đánh giá tiến trình thực hiện của nhóm và cá nhân HS.
- Đảm bảo tỉnh sư phạm: Các nội dung/ hoạt động bài dạy khi thiết kế trên phần mềm Minecraft phải được thiết kế tạo tiềm năng cho việc xây dựng các hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm; phải tập trung được sự chú ý của HS; đảm bảo tính cá nhân hóa, giúp HS học tập phù hợp với trình độ của bản thân.
2,4.2 Quy trình thiết kế nội dung bài dạy trên phần mềm Minecraft nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
- Bước ỉ: Xác định mục tiêu cần đạt và nội dung phù hợp: Đây là bước Cần nghiên cứu, xác lập mục tiêu và nội dung DH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 để lựa chọn, đề xuất các hoạt động DH phù hợp với việc sử dụng phần mềm Minecraft (bài giảng lý thuyết, bài thực hành/ làm thí nghiệm, bài kiểm tra ) Việc xác định mục tiêu và nội dung của chương và từng bài học cũng là căn cứ để tìm kiếm, lựa chọn khai thác các dữ liệu và các học liệu bố trợ cho việc thiết kế thiết kế nội dung bài dạy trên phàn mềm Minecraft.
- Bước 2: Xây dựng kế hoạch dạy học có sử dụng phần mềm Minecrafr Dựa vào nội dung đã chọn, KHDH cần: đảm bảo đạt được các mục tiêu KT, KN, NL theo yêu cầu cần đạt phù hợp với đặc điểm tâm lí của HS THCS; phù hợp với mô hình DH đã lựa chọn, thời gian tiết học và thời gian của các hoạt động diễn ra trong tiết học đó. Đây là bước GV nghiên cứu toàn bộ mạch nội dung, lập dàn ý kế hoạch bài học nhằm sắp xếp các nội dung gắn với các hoạt động học tập cụ thể trên phần mềm Minecraft Với sự đa dạng linh hoạt cùa phần mềm Minecraft có thể sử dụng các mô hình và các hoạt động DH khác nhau như hoạt động mở đầu, hoạt động hình thành
KT mới, hoạt động luyện tập và vận dụng Hướng đến các nhu cầu, thái độ và NL học tập của HS trong lớp nhằm giúp cho HS được tư duy - sáng tạo, tự tìm tòi, khám phá, hình thành KT mới hay thực hành, vận dụng KT,
- Bước 3: Thiết kế nội dung/ hoạt động bài dạy trên phần mềm Minecraft
Lựa chọn nội dung/ hoạt động phù họp: nhiệm vụ có sẵn/ tự tạo nhiệm vụ, yêu cầu Thiết kế các chức năng đa phương tiện, tương tác, giao tiếp người dùng (tương tác nội dung, tương tác câu hỏi kiếm tra đánh giá) trên phần mềm Minecraft phù hợp với mục tiêu và hoạt động DH theo điều kiện cụ thể.
- Bước 4: Thiết kế và triển khai thử nghiệm các hoạt động dạy học: có sử dụng phần mềm Minecraft, GV hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu Tùy vào độ khó của bài học, GV có những hỗ trợ, hướng dẫn kịp thời giúp HS huy động được tối đa vốn KT, tích cực suy nghĩ để thực hiện nhiệm vụ học tập được giao.
- Bước 5: Đánh giá, tông kết: GV đánh giá kết quả thực hiện bài học của HS, kiểm nghiệm lại các khâu đã thực hiện và đề xuất những điều chỉnh về nội dung, cách thức tiến hành (nếu cần).
2.4.3 Thiết kế một số nội dung chương Nguyên tử - sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 trên phần mềm Minecraft nhằm phát triền năng lực hợp tác cho học sinh
2.4.3.1 Quy trĩnh thiết kế nhiệm vụ học tập cho HS trên phần mềm Minecraft
65 về tổng thể, quy trình thiết kể nhiệm vụ học tập trên phần mềm Minecraft gồm các giai đoạn sau:
- GV tạo các nội dung/ hoạt động của bài học trên phần mềm Minecraft (tự tạo hoặc chọn các nội dung/ hoạt động sẵn có trên phần mềm).
- Tùỵ chỉnh các nội dung/ hoạt động phù hợp với mục tiêu bài học, nội dung dạy học (chỉnh sửa, bố sung nội dung liên quan).
- Tích hợp các chức năng hỗ trợ tương tác (bố sung các câu hởi kiếm tra đánh giá, tương tác người dùng, chia sẻ, ghi chú của GV ).
- Giao nhiệm vụ trên phần mềm Minecraft trực tuyến hoặc liên kết trực tiếp vào một số hệ thống quản lý học tập như Notebook, Google classroom
- Sử dụng tích hợp phần mềm Minecraft trong DH (quản lý bài học, quản lý hoạt động học tập, kiểm tra đánh giá, tổng hợp các báo cáo về hoạt động và sự tiến bộ của HS ).
Các bước thiết kế nhiệm vụ học tập cho HS trên phần mềm Minecraft Bước 1 Download phần mềm về thiết bị sử dụng tại địa chỉ: https://education.minecraft.net/en-us/get-started/download
Một số kế hoạch dạy học sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm mục đích:
- Kiểm chứng sự đúng đắn cùa giả thuyết khoa học đề ra.
- Đánh giá tính hiệu quả và khả thi của việc sử dụng phần mềm Minecraft trong
DH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 nhằm phát triển NLHT cho HS.
3.2 Nhiệm • vụ • của thực nghiệm SU’ • •
Với mục đích đề ra, chúng tôi đã xác định các nhiệm vụ TNSP bao gồm:
- Lựa chọn đối tượng và địa bàn TNSP.
- Lựa chọn nội dung và phương pháp TNSP: Chọn nội dung thực nghiệm và xác định các quy trình sử dụng phần mềm Minecraft trong DH nhàm phát triển NLHT cho HS, chuẩn bị các KHDH, các phương tiện hỗ trợ DH khi sử dụng phần mềm Minecraft.
- Thiết kế thang đo và bộ công cụ đánh giá NLHT của HS:
+ Thiết kế bài kiểm tra.
+ Thiết kế phiếu đánh giá NLHT của HS theo tiêu chí (dành cho GV) và phiếu tự đánh giá theo tiêu chí của HS.
+ Thiết kế phiếu đánh giá đồng đẳng của HS khi thực nghiệm mỗi bài học.
- Trao đối với GV trung học cơ sở về KHDH, các phương pháp và cách thức tổ chức hoạt động DH, cách sử dụng các phương tiện DH kết hợp với các tiêu chi và công cụ đánh giá NLHT của HS trong quá trinh thực nghiệm.
- Lập kế hoạch và tiến hành TNSP theo kế hoạch
- Tiến hành thu thập các minh chứng, phân tích và xử lí kết quả TNSP (định tính, định lượng), rút ra kết luận, kiến nghị cần thiết.
3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm
Từ cơ sở lí luận và nghiên cứu thực trạng của việc sử dụng phần mềm Minecraft trong DH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 Chúng tôi đà tiến hành dạy TNSP cụ thể: Sử dụng phần mềm Minecraft trong DH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 nhằm phát triển NLHT cho HS theo PPDH dự án, PPDH HT nhóm.
3.4 Phương pháp thực nghiệm SU’ phạm
- Lớp đối chứng: Chúng tôi tiến hành DH theo KHDH cũ (định hướng nội dung).
- Lóp thực nghiệm: Tiến hành dạy theo KHDH được thiết kế trong luận văn.
+ Tiến hành thực hiện bài kiểm tra đánh giá sau bài dạy thực nghiệm đế đánh giá chất lượng của chủ đề, bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm và lóp đối chứng là như
THựC NGHIỆM SƯ PHẠM
Mục đích thực nghiệm sư phạm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm mục đích:
- Kiểm chứng sự đúng đắn cùa giả thuyết khoa học đề ra.
- Đánh giá tính hiệu quả và khả thi của việc sử dụng phần mềm Minecraft trong
DH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 nhằm phát triển NLHT cho HS.
3.2 Nhiệm • vụ • của thực nghiệm SU’ • •
Với mục đích đề ra, chúng tôi đã xác định các nhiệm vụ TNSP bao gồm:
- Lựa chọn đối tượng và địa bàn TNSP.
- Lựa chọn nội dung và phương pháp TNSP: Chọn nội dung thực nghiệm và xác định các quy trình sử dụng phần mềm Minecraft trong DH nhàm phát triển NLHT cho HS, chuẩn bị các KHDH, các phương tiện hỗ trợ DH khi sử dụng phần mềm Minecraft.
- Thiết kế thang đo và bộ công cụ đánh giá NLHT của HS:
+ Thiết kế bài kiểm tra.
+ Thiết kế phiếu đánh giá NLHT của HS theo tiêu chí (dành cho GV) và phiếu tự đánh giá theo tiêu chí của HS.
+ Thiết kế phiếu đánh giá đồng đẳng của HS khi thực nghiệm mỗi bài học.
- Trao đối với GV trung học cơ sở về KHDH, các phương pháp và cách thức tổ chức hoạt động DH, cách sử dụng các phương tiện DH kết hợp với các tiêu chi và công cụ đánh giá NLHT của HS trong quá trinh thực nghiệm.
- Lập kế hoạch và tiến hành TNSP theo kế hoạch
- Tiến hành thu thập các minh chứng, phân tích và xử lí kết quả TNSP (định tính, định lượng), rút ra kết luận, kiến nghị cần thiết.
3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm
Từ cơ sở lí luận và nghiên cứu thực trạng của việc sử dụng phần mềm Minecraft trong DH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 Chúng tôi đà tiến hành dạy TNSP cụ thể: Sử dụng phần mềm Minecraft trong DH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 nhằm phát triển NLHT cho HS theo PPDH dự án, PPDH HT nhóm.
3.4 Phương pháp thực nghiệm SU’ phạm
- Lớp đối chứng: Chúng tôi tiến hành DH theo KHDH cũ (định hướng nội dung).
- Lóp thực nghiệm: Tiến hành dạy theo KHDH được thiết kế trong luận văn.
+ Tiến hành thực hiện bài kiểm tra đánh giá sau bài dạy thực nghiệm đế đánh giá chất lượng của chủ đề, bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm và lóp đối chứng là như
91 nhau về số câu và mức độ, cùng do một GV chấm.
+ Tiến hành đánh giá việc sử dụng phần mềm Minecraft trong DH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 nhàm phát triền NLHT cho HS bằng bảng kiểm quan sát đánh giá của GV và tụ' đánh giá của HS.
+ Chấm bài kiềm tra đánh giá ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, xử lí số liệu theo phương pháp thống kê toán học.
3.5 Thòi gian, địa điểm và cách thức thực nghiệm
- Thời gian thực hiện TNSP: Từ tháng 09/2023 đến tháng 11/2023
- Địa điểm tiến hành TNSP: Trường THCS Nguyễn Tất Thành và THCS Bảo Khê, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên năm học 2023 - 2024.
- Cách thức thực nghiệm sư phạm:
+ Bước 1: Tìm hiểu và liên hệ với cơ sở TNSP.
Chúng tôi đã thực hiện quá trinh tìm hiếu HS và thực trạng DH việc sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7 nhằm phát triển NLHT cho HS Tiến hành chọn ra bốn lớp gồm 7AI, 7A2 của hai trường THCS để dạy thực nghiệm, đối chứng kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của luận văn, cụ thể:
Bảng 3.1 Nội dung cụ thể của kế hoạch TNSP
+ Bước 2: Trao đôi với GV tham gia giảng dạy vê phương pháp và cách thức tiến hành.
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Sỹ số: 40 Sỹ số: 40 Sỹ số: 40 Sỹ số: 40
Dạy thực nghiệm Lớp đối chứng dạy bình thường Dạy thực nghiệm Lớp đối chứng dạy bình thường
+ Bước 3: Tiến hành giảng dạy ở các lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) Sau mỗi tiết học, tiến hành trao đổi với GV đế rút kinh nghiệm và có sự điều chỉnh phù hợp nhàm nâng cao tính khả thi.
+ Bước 4: Khảo sát kết quả về mặt định tính: Tiến hành quan sát, dự giờ lớp ĐC và TN; sử dụng phiếu hỏi HS sau khi kết thúc mỗi bài dạy đối với lớp TN. về mặt định lượng: Thực hiện các bài kiểm tra sau mỗi bài dạy và bảng tiêu chí đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN nhằm phát triển NLHT của HS do GV đánh giá và HS tự đánh giá ở các lớp ĐC và TN.
3.6 Kê hoạch và nội dung thực nghiệm sư phạm
3.6.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm
Sau khi tìm hiểu đối tượng thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xây dựng kế hoạch thực nghiệm như sau:
- Khảo sát NL nhận thức KHTN của HS trước tác động của cả lóp TN và lóp ĐC.
- Khảo sát NLTH của HS ở lớp TN qua phiếu điều tra đối với GV và phiếu hỏi với HS.
- Xây dựng KHDH cho các bài TN sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7 quy trình của mô hình lớp học đảo ngược hoặc PPDH theo dự án, PPDH
HT nhóm, nhằm phát triển NLHT cho HS.
- Xây dựng các phiếu điều tra: Phiếu đánh giá theo tiêu chí (dành cho GV) và Phiếu đánh giá theo tiêu chí dành cho HS trước và sau khi TNSP.
- Tiến hành TNSP qua hai bài dạy: Nguyên tử; Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thông minh và ứng dụng; GV tham gia TNSP tiến hành dạy ở cả hai lóp ĐC và lớp TN Trong đó tại lóp ĐC, GV thực hiện tổ chức DH theo KHDH của mình, còn tại lóp TN, GV thực hiện tổ chức DH theo KHDH sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7, nhằm phát triển NLHT cho HS quy trình của mô hình lớp học đảo ngược hoặc PPDH theo dự án, PPDH HT nhóm đã xây dựng.
- Sau hai bài dạy TN, GV tổ chức cho HS làm 1 bài kiểm tra 15 phút và 1 bài 30 phút sau mỗi bài dạy TN (phụ lục 4.1 và 4.2), hoàn thành phiếu đánh giá theo tiêu chí (phụ lục 3) nhàm đánh giá khả năng lĩnh hội KT và sự phát triển NLHT của HS.
Kết quả thu được sau khi TN được xử lí theo phương pháp thống kê toán học.
3.6.2.1 Thiết kế nghiên cứu Để tiến hành TNSP nội dung đề xuất, chúng tôi sử dụng hai loại thiết kế nghiên cứu, gồm:
- Thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm duy nhất. Áp dụng đánh giá NLHT của HS trước tác động (TTĐ) và sau tác động (STĐ) đối với lóp TN, sử dụng công cụ là phiếu đánh giá của GV và phiếu tự đánh giá của HS, phiếu đánh giá đồng đẳng của HS khi TN mồi bài học.
- Thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương đương Thực hiện với lớp TN và ĐC thông qua bài kiểm tra.
+ Kiểm tra TTĐ để chọn cặp lớp tương đương, thực hiện bằng bài kiểm tra. + Kiểm tra STĐ với cặp lóp tương đương bằng bài kiềm tra Lớp TN dạy theo
KHDH sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7, nhằm phát triển
NLHT cho HS đã thiết kế, lớp ĐC dạy theo KHDH của GV không KHDH sử dụng
93 phân mêm Minecraft trong DH môn KHTN 7.
+ Đánh giá kết quả bài kiểm tra.
+ Sừ dụng kết quả bài kiểm tra khảo sát đầu năm học của lớp 7 làm bài kiểm tra TTĐ Kiểm tra TTĐ để chọn các lớp TN và ĐC là tương đương.
+ Sử dụng phiếu khảo sát đánh giá NLHT theo tiêu chí dành cho HS và GV trước TN.
Nội dung thực nghiệm sư phạm
Từ cơ sở lí luận và nghiên cứu thực trạng của việc sử dụng phần mềm Minecraft trong DH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 Chúng tôi đà tiến hành dạy TNSP cụ thể: Sử dụng phần mềm Minecraft trong DH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học,KHTN 7 nhằm phát triển NLHT cho HS theo PPDH dự án, PPDH HT nhóm.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Lớp đối chứng: Chúng tôi tiến hành DH theo KHDH cũ (định hướng nội dung).
- Lóp thực nghiệm: Tiến hành dạy theo KHDH được thiết kế trong luận văn.
+ Tiến hành thực hiện bài kiểm tra đánh giá sau bài dạy thực nghiệm đế đánh giá chất lượng của chủ đề, bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm và lóp đối chứng là như
91 nhau về số câu và mức độ, cùng do một GV chấm.
+ Tiến hành đánh giá việc sử dụng phần mềm Minecraft trong DH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 nhàm phát triền NLHT cho HS bằng bảng kiểm quan sát đánh giá của GV và tụ' đánh giá của HS.
+ Chấm bài kiềm tra đánh giá ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, xử lí số liệu theo phương pháp thống kê toán học.
3.5 Thòi gian, địa điểm và cách thức thực nghiệm
- Thời gian thực hiện TNSP: Từ tháng 09/2023 đến tháng 11/2023
- Địa điểm tiến hành TNSP: Trường THCS Nguyễn Tất Thành và THCS Bảo Khê, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên năm học 2023 - 2024.
- Cách thức thực nghiệm sư phạm:
+ Bước 1: Tìm hiểu và liên hệ với cơ sở TNSP.
Chúng tôi đã thực hiện quá trinh tìm hiếu HS và thực trạng DH việc sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7 nhằm phát triển NLHT cho HS Tiến hành chọn ra bốn lớp gồm 7AI, 7A2 của hai trường THCS để dạy thực nghiệm, đối chứng kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của luận văn, cụ thể:
Bảng 3.1 Nội dung cụ thể của kế hoạch TNSP
+ Bước 2: Trao đôi với GV tham gia giảng dạy vê phương pháp và cách thức tiến hành.
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Sỹ số: 40 Sỹ số: 40 Sỹ số: 40 Sỹ số: 40
Dạy thực nghiệm Lớp đối chứng dạy bình thường Dạy thực nghiệm Lớp đối chứng dạy bình thường
+ Bước 3: Tiến hành giảng dạy ở các lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC) Sau mỗi tiết học, tiến hành trao đổi với GV đế rút kinh nghiệm và có sự điều chỉnh phù hợp nhàm nâng cao tính khả thi.
+ Bước 4: Khảo sát kết quả về mặt định tính: Tiến hành quan sát, dự giờ lớp ĐC và TN; sử dụng phiếu hỏi HS sau khi kết thúc mỗi bài dạy đối với lớp TN. về mặt định lượng: Thực hiện các bài kiểm tra sau mỗi bài dạy và bảng tiêu chí đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN nhằm phát triển NLHT của HS do GV đánh giá và HS tự đánh giá ở các lớp ĐC và TN.
3.6 Kê hoạch và nội dung thực nghiệm sư phạm
3.6.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm
Sau khi tìm hiểu đối tượng thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xây dựng kế hoạch thực nghiệm như sau:
- Khảo sát NL nhận thức KHTN của HS trước tác động của cả lóp TN và lóp ĐC.
- Khảo sát NLTH của HS ở lớp TN qua phiếu điều tra đối với GV và phiếu hỏi với HS.
- Xây dựng KHDH cho các bài TN sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7 quy trình của mô hình lớp học đảo ngược hoặc PPDH theo dự án, PPDH
HT nhóm, nhằm phát triển NLHT cho HS.
- Xây dựng các phiếu điều tra: Phiếu đánh giá theo tiêu chí (dành cho GV) và Phiếu đánh giá theo tiêu chí dành cho HS trước và sau khi TNSP.
- Tiến hành TNSP qua hai bài dạy: Nguyên tử; Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thông minh và ứng dụng; GV tham gia TNSP tiến hành dạy ở cả hai lóp ĐC và lớp TN Trong đó tại lóp ĐC, GV thực hiện tổ chức DH theo KHDH của mình, còn tại lóp TN, GV thực hiện tổ chức DH theo KHDH sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7, nhằm phát triển NLHT cho HS quy trình của mô hình lớp học đảo ngược hoặc PPDH theo dự án, PPDH HT nhóm đã xây dựng.
- Sau hai bài dạy TN, GV tổ chức cho HS làm 1 bài kiểm tra 15 phút và 1 bài 30 phút sau mỗi bài dạy TN (phụ lục 4.1 và 4.2), hoàn thành phiếu đánh giá theo tiêu chí (phụ lục 3) nhàm đánh giá khả năng lĩnh hội KT và sự phát triển NLHT của HS.
Kết quả thu được sau khi TN được xử lí theo phương pháp thống kê toán học.
3.6.2.1 Thiết kế nghiên cứu Để tiến hành TNSP nội dung đề xuất, chúng tôi sử dụng hai loại thiết kế nghiên cứu, gồm:
- Thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm duy nhất. Áp dụng đánh giá NLHT của HS trước tác động (TTĐ) và sau tác động (STĐ) đối với lóp TN, sử dụng công cụ là phiếu đánh giá của GV và phiếu tự đánh giá của HS, phiếu đánh giá đồng đẳng của HS khi TN mồi bài học.
- Thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương đương Thực hiện với lớp TN và ĐC thông qua bài kiểm tra.
+ Kiểm tra TTĐ để chọn cặp lớp tương đương, thực hiện bằng bài kiểm tra. + Kiểm tra STĐ với cặp lóp tương đương bằng bài kiềm tra Lớp TN dạy theo
KHDH sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7, nhằm phát triển
NLHT cho HS đã thiết kế, lớp ĐC dạy theo KHDH của GV không KHDH sử dụng
93 phân mêm Minecraft trong DH môn KHTN 7.
+ Đánh giá kết quả bài kiểm tra.
+ Sừ dụng kết quả bài kiểm tra khảo sát đầu năm học của lớp 7 làm bài kiểm tra TTĐ Kiểm tra TTĐ để chọn các lớp TN và ĐC là tương đương.
+ Sử dụng phiếu khảo sát đánh giá NLHT theo tiêu chí dành cho HS và GV trước TN.
* Tác động: Ở lớp TN sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN, nhằm phát triển NLHT cho HS: GV thiết kế và DH sử dụng phần mềm Minecraft cho chương
Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 theo quy trình của mô hình lớp học đảo ngược hoặc PPDH theo dự án, PPDH họp tác nhóm Ở lớp ĐC không sử dụng phần mềm Minecraft trong DH GV dạy theo KHDH cùa mình.
* Sau tác động: Sử dụng công cụ đánh giá đã thiết kế để tiến hành đo kết quả. Đối với thiết kế 1: Tiến hành đánh giá NLHT của lóp TN trước và sau tác động qua các công cụ sau:
4 - Phiếu đánh giá NLHT của HS dành cho GV theo từng tiêu chí cụ thể + Phiếu tự đánh giá NLHT theo các tiêu chí của HS.
Kế hoạch và nội dung thực nghiệm sư phạm
3.6.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm
Sau khi tìm hiểu đối tượng thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xây dựng kế hoạch thực nghiệm như sau:
- Khảo sát NL nhận thức KHTN của HS trước tác động của cả lóp TN và lóp ĐC.
- Khảo sát NLTH của HS ở lớp TN qua phiếu điều tra đối với GV và phiếu hỏi với HS.
- Xây dựng KHDH cho các bài TN sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7 quy trình của mô hình lớp học đảo ngược hoặc PPDH theo dự án, PPDH
HT nhóm, nhằm phát triển NLHT cho HS.
- Xây dựng các phiếu điều tra: Phiếu đánh giá theo tiêu chí (dành cho GV) và Phiếu đánh giá theo tiêu chí dành cho HS trước và sau khi TNSP.
- Tiến hành TNSP qua hai bài dạy: Nguyên tử; Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thông minh và ứng dụng; GV tham gia TNSP tiến hành dạy ở cả hai lóp ĐC và lớp TN Trong đó tại lóp ĐC, GV thực hiện tổ chức DH theo KHDH của mình, còn tại lóp TN, GV thực hiện tổ chức DH theo KHDH sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7, nhằm phát triển NLHT cho HS quy trình của mô hình lớp học đảo ngược hoặc PPDH theo dự án, PPDH HT nhóm đã xây dựng.
- Sau hai bài dạy TN, GV tổ chức cho HS làm 1 bài kiểm tra 15 phút và 1 bài 30 phút sau mỗi bài dạy TN (phụ lục 4.1 và 4.2), hoàn thành phiếu đánh giá theo tiêu chí (phụ lục 3) nhàm đánh giá khả năng lĩnh hội KT và sự phát triển NLHT của HS.
Kết quả thu được sau khi TN được xử lí theo phương pháp thống kê toán học.
3.6.2.1 Thiết kế nghiên cứu Để tiến hành TNSP nội dung đề xuất, chúng tôi sử dụng hai loại thiết kế nghiên cứu, gồm:
- Thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm duy nhất. Áp dụng đánh giá NLHT của HS trước tác động (TTĐ) và sau tác động (STĐ) đối với lóp TN, sử dụng công cụ là phiếu đánh giá của GV và phiếu tự đánh giá của HS, phiếu đánh giá đồng đẳng của HS khi TN mồi bài học.
- Thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương đương Thực hiện với lớp TN và ĐC thông qua bài kiểm tra.
+ Kiểm tra TTĐ để chọn cặp lớp tương đương, thực hiện bằng bài kiểm tra. + Kiểm tra STĐ với cặp lóp tương đương bằng bài kiềm tra Lớp TN dạy theo
KHDH sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7, nhằm phát triển
NLHT cho HS đã thiết kế, lớp ĐC dạy theo KHDH của GV không KHDH sử dụng
93 phân mêm Minecraft trong DH môn KHTN 7.
+ Đánh giá kết quả bài kiểm tra.
+ Sừ dụng kết quả bài kiểm tra khảo sát đầu năm học của lớp 7 làm bài kiểm tra TTĐ Kiểm tra TTĐ để chọn các lớp TN và ĐC là tương đương.
+ Sử dụng phiếu khảo sát đánh giá NLHT theo tiêu chí dành cho HS và GV trước TN.
* Tác động: Ở lớp TN sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN, nhằm phát triển NLHT cho HS: GV thiết kế và DH sử dụng phần mềm Minecraft cho chương
Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 theo quy trình của mô hình lớp học đảo ngược hoặc PPDH theo dự án, PPDH họp tác nhóm Ở lớp ĐC không sử dụng phần mềm Minecraft trong DH GV dạy theo KHDH cùa mình.
* Sau tác động: Sử dụng công cụ đánh giá đã thiết kế để tiến hành đo kết quả. Đối với thiết kế 1: Tiến hành đánh giá NLHT của lóp TN trước và sau tác động qua các công cụ sau:
4 - Phiếu đánh giá NLHT của HS dành cho GV theo từng tiêu chí cụ thể + Phiếu tự đánh giá NLHT theo các tiêu chí của HS.
+ Hồ sơ học tập: vở ghi bài và hồ sơ trực tuyến. Đối với thiết kế 2: Đánh giá kết quả học tập của HS lớp TN và lớp ĐC qua bài kiểm tra.
3.Ố.2.2 Phương pháp xử lí và đánh giá kết quả nghiên cửu
Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê toán học trong xử lí kết quả các bài kiểm tra theo các bước sau:
Bước 1 Mô tả dữ liệu
- Nhập dữ liệu kết quả bài kiểm tra vào bảng Variable View.
- Lập các bảng phân phối điểm các bài kiểm tra (bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích) ở các lóp TN và ĐC
- Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích
- Tính các tham số thống kê bao gồm: Giá trị trung bình (Average), độ lệch chuẩn dùng hàm (Stdev), kiểm định T-Test (Ttest), trung vị (Median), số trội
(Mode), hiệu trung bình (phép trừ) và lập bảng tổng hợp số liệu.
- Vè biểu đồ mối tương quan điểm đánh giá NLHT của HS ở các lớp TN tại thời điểm TTĐ và các thời điểm STĐ; điểm bài kiểm tra ở lóp TN và lớp ĐC.
Bước 2 So sánh dữ liệu
Sử dụng phép kiềm định T-Test phụ thuộc đề xác định mức độ ý nghĩa cúa sự
94 chênh lệch giá trị trung bình giữa hai thời điểm TTĐ - STĐ của lớp TN đối với thiết kế 1 và T-Test độc lập để xác định mức độ ý nghĩa của sự chênh lệch giữa giá trị trung bình của lớp TN và ĐC đối với thiết kế 2 Nói cách khác, xác định mức độ ngẫu nhiên do tác động của các biện pháp thực hiện Tìm giá trị p của t- test (Sig) tương ứng với
7 9 9 kiêm định sự khác nhau của 2 phương sai tông thê Levene đã tính được.
Phép kiểm chứng T-test độc lập: tính giá trị p - khả năng xảy ra ngẫu nhiên theo công thức tính trong Excel Giá trị p được giải thích như sau:
(array là cột đỉêm sô mà chúng ta định so sánh, tail=l và type=3)
Tham sô diêm TB được dùng đê xác định các giá trị trước tác động (TBfrước), sau tác động vòng 1 (TBsau i) và sau tác động vòng 2 (TBsau2).
- Độ lệch chuẩn (SD): —y" ,x (a -TB)2 (trong đó: aị là số điểm của HS thứ n " 1
9 ĩ _ r ° _ 9 i, n là tông sô HS) Tham sô độ lệch chuân được dùng đê xác định các giá trị trước tác động (SDtnróc), sau tác động vòng 1 (SDvòng 1) và sau tác động vòng 2 (SDvòng2).
- Hiệu số kết quả TB sau và trước tác động ở mỗi vòng: H = Hsau - Htrước Tham số hiệu TB được dùng để xác định các giá trị sau tác động vòng 1 (H ị = TBsau
1 - TBtrước) và sau tác động vòng 2 (H2 = TBsau 2 - TBtrước).
- Độ chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD): Đánh giá mức độ ảnh hưởng cùa các biện pháp tác động qua giá trị SMD
Trong đó X tn , X dc là giá trị TB nhóm TN, ĐC (trong đó: SDĐC là độ lệch chuẩn nhóm ĐC)
Giá trị SMD được giải thích như sau:
Giá trị SMD Ãnh hưởng
3.6.2.3 Khảo sát chọn lớp thực nghiệm và lớp đôi chứng trước tác động
Thu thập kết quả thực nghiệm sư phạm và xử lí thông tin thu được
+ Đều có sự tương đương nhau về các KN HT và đều đa số nàm ở các mức độ
TB (mức 2) hoặc Yếu (mức 3) cần được chú trọng và bồi dưỡng thêm.
+ Sự đánh giá của GV và tự đánh giá của HS không có sự chênh lệch nhau quá nhiều.
Quá trình TNSP sẽ diễn ra 2 vòng tương ứng với 2 chủ đề dạy học, cụ thế:
TN Chủ đề dạy học GV giảng dạy
THCS Bảo Khê 7A1 7A2 Nguyễn Thu
Thành 7A1 7A2 Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thông minh và ứng dụng
THCS Bảo Khê 7A1 7A2 Nguyễn Thu
3.7 Thu thập kêt quả thực nghiệm SU’ phạm và xử lí thông tin thu được
3.7.1 Kết quả đánh giá định tính
3.7.1.1 Ket quả quan sát, dự giờ quá trĩnh học tập và lẩy ý kiến HS, GV
Trong quá trình TNSP, ngoài việc sử dụng bộ công cụ ĐG hiệu quả của NLHT thông qua DH HT nhóm bài “Nguyên tử” và DH dự án chú đề “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thông minh và ứng dụng”, tác giả còn tiến hành quan sát thái độ, mức độ hoạt động HT, tương tác của HS trong quá trình học tập ở các lớp, lấy ý kiến cùa GV dạy học TN sau khi tố chức DH Kết quả thu được cụ thể như sau:
Qua việc dự giờ, thăm lớp, tác giả nhận thấy, trong các giờ học ở cả 2 lớp TN qua 2 vòng, HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập Các em tích cực tư duy cá nhân và HT nhóm trong việc thu thập các thông tin từ nhiều nguồn gắn với KT của môn học để giải quyết các vấn đề đặt ra Khi học theo HT nhóm và dự án, các em thế hiện được NL học tập, khả năng hoạt động nhóm hiệu quả thông qua việc đề xuất các ý tưởng, xây dựng kế hoạch thực hiện và trong thiết kế, hoàn thiện nhiệm vụ, sản phẩm dự án của nhóm Việc thảo luận đế hoàn thành nhiệm vụ trên phần mềm Minecraft được thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, HS thể hiện sự thích thú và say mê khi triển khai.
Khi tiến hành phỏng vấn lấy ý kiến của một số HS đại diện trong lớp TN nhận xét về sự thế hiện của bản thân và cảm nhận về quá trình học tập, đa số các em
103 đánh giá sự thể hiện của đạt hiệu quả, các em chủ động trao đổi, chia sẻ ý kiến và có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao HS cho rằng em và các bạn trong nhóm đều cảm thấy hứng thú vì HT nhóm và dự án học tập đã mang lại ý nghĩa lớn, giúp các em tìm hiểu được những vấn đề gắn với đời sống thực tiền Đặc biệt, HS cảm thấy thích thú với hình thức học tập trên phần mềm Minecraft, vừa giúp các em hiểu bài sâu hơn qua các mô hình 3D trực quan, sáng tạo; vừa tạo thêm động lực, niềm yêu thích môn KHTN khi cùng thảo luận đế hoàn thành sản phấm chung Ý kiến của em
A lóp 7A2 trường THCS Bảo Khê: “Đây là lần đầu em được học tập qua dự án có sử dụng phần mềm Minecraft, em cảm thấy vô cùng mới lạ và thích thú Các KT KHTN không còn xa vời mà gắn liền với thực tiền khi cùng nhau học tập để hoàn thành các nhiệm vụ được giao theo nhóm Em thấy bản thân mình đã tự tin hơn nhiều khi giao tiếp với bạn bè và GV Phần mềm Minecraft giúp em như một nhà nghiên cưu, thiết kế đang được học tập, tư duy, sáng tạo trong môi trường thực tế với các nội dung, kiến thức trừu tượng, khó hiểu Em cảm thấy rất hài lòng với sản phẩm của nhóm được thiết kế trên Minecraft đẹp và rõ ràng hơn nhiều so với các hình ảnh minh họa hiện tại” Hay ỷ kiến của HS B lớp 7A2, trường THCS Nguyền Tất Thành cho rằng
"Em thích học KHTN theo hình thức như vậy hơn là các tiết học thông thường vì chúng em được tìm hiểu nhiều KT gắn với đời sống thực tiễn Mặc dù cuốn sản phẩm của nhóm em còn khá đơn điệu, chưa đẹp được bằng các nhóm bạn nhưng em rất tự hào với sản phẩm nhóm mình làm ra Em sẽ tiếp tục tìm hiểu và sử dụng Minecarft cho các bài học sắp tới".
Bên cạnh các ý kiến của HS, tác giả tiến hành hỏi ý kiến của các GV tham gia
DH TN Những GV này đều đánh giá cao hiệu quả của PPDH HT nhóm và DH dự án có sử dụng phần mềm Minecarft trong việc hỗ trợ tạo nhiệm vụ học tập cho HS trong quá trình DH nhằm phát triển NLHT, tư duy, sáng tạo với các mô hình 3D.
Qua kết quả quan sát và lấy ý kiến, có thể thấy, GV và HS đều đánh giá cao hiệu quả của PPDH HT nhóm và dạy học dự án có sử dụng phần mềm Minecraft nhằm phát triển NLHT cho HS HT nhóm và dự án được xây dựng mang tính logic, chú trọng tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức, giải quyết các nhiệm vụ/vấn đề gắn với đời sống Minecraft với giao diện bắt mắt, thu hút, giúp tăng tính tò mò và khơi gợi hứng thú của HS ngay từ khi tiết đầu triền khai, giúp HS phát huy được sự hợp tác, giao tiếp, hồ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập, chủ động tích cực hơn trong việc bày tở quan điềm, trình bày khó khăn, tìm sự giúp đỡ từ nhóm bạn để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm.
3.7.1.2 Kết quả phiếu hủi học sinh ở lớp thực nghiệm
Phiếu hỏi HS về đánh giá hiệu quả của việc HT giữa HS với nhau được phát ngay sau khi tiến hành xong dự án và HT nhóm học tập ở 2 lớp TN là 7A2 - THCS Nguyễn Tất Thành và lớp 7A2 - THCS Bảo Khê với kết quả được tổng hợp như sau:
“Câu ỉ Hãy tích vào ô chứa công việc em đã làm được khi tham gia hoạt động nhóm”, 100% HS đánh giá bản thân đã làm được công việc: có trách nhiệm, tích cực thực hiện nhiệm vụ cá nhân Phần lớn HS (trên 70,00% với lớp 7A1 và trên 65,00% với lớp 7A2) đã đạt được các công việc: chủ động trao đối, chia sẻ ý kiến, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động nhóm; quan tâm, thường xuyên hỏi han đến kết quả học tập chung của nhóm và chia sẻ kết quả công việc rõ ràng Đối với công việc: nhận và nêu ra được chính xác, đầy đủ các mặt thiếu sót của bản thân và cả nhóm thì số lượt tích ít nhất (khoảng 15% mỗi lớp), đồng nghĩa với việc có ít HS đánh giá bản thân đã đạt được công việc đó trong quá trình học tập theo nhóm Ớ câu hỏi này không có HS để trống.
“Câu 2 Em có hài lòng với sự thê hiện của bản thân khi tham gia hoạt động nhóm không?”, đa số HS đều cho rằng bản thân đã có sự tham gia, đóng góp ý kiến trong các cuộc thảo luận chung; các em đã HT, tôn trọng, lắng nghe để hoàn thành nhiệm vụ được giao Các KN giao tiếp trong nhóm bạn đều được HS đánh giá ở mức khá tốt, các em chủ động, tự tin trong giao tiếp, sẵn sàng góp ý điều chỉnh để thúc đẩy hoạt động chung và đặt vấn đề với bạn bè khi gặp khó khăn Có đến 33,21% HS lớp 7A1 và 35,00% HS lớp 7A2 không đưa ra ý kiến cho câu hỏi này.
“Câu 3 Hãy tích vào ô vuông chứa công việc em đã lảm được trong quá trình sử dụng CNTT để tra cứu và trao đôi, thực hiện nhiệm vụ học tập ”, 100% HS ở 2 lớp đều đánh giá bản thân đà làm được công việc: sử dụng được các thiết bị công nghệ, các công cụ học tập kỹ thuật số (điện thoại, máy tính, ) và giao tiếp, trao đối trực tuyến được với GV, bạn bè thông qua các phần mềm giáo dục, hoặc các diễn đàn học tập Các công việc còn lại đều được phần lớn HS đánh bản thân đã đạt (trên 60,00% HS mỗi lớp) Không có HS để trống câu hỏi này.
“Câu 4 Điều gì làm em thấy ấn tượng hoặc khó khăn trong quá trĩnh sử dụng CNTT đê tra cứu và trao đổi?”, các ý kiến về sự ấn tượng của HS bao gồm: nhiệm vụ học tập thực hiện trên phần mềm Minecraft, nộp sản phẩm qua notebook, sự tương tác và trao đổi qua cấc web chat theo nhóm online Các ý kiến về khó khăn trong quá trình sử dụng CNTT bao gồm: chưa làm quen được cách chỉnh sửa trên Minecarft và khó khăn khi chỉ sử dụng điện thoại thông minh với màn hình nhở hoặc đường truyền mạng internet kém Không có HS để trống câu trả lời.
“Câu 5 Theo em, có nên duy trì hình thức sử dụng phần mềm Minecraft trong học tập không? Đe xuất, mong muon của em đê các buôỉ học sau được diễn ra tốt
105 hơn ”, phân lớn HS bày tỏ mong muôn duy trì hình thức học tập này tuy nhiên chưa có HS đưa ra ý kiến đề xuất cải thiện Có 22,94% HS lớp 7A1 và 22,50% HS lớp 7A2 không đưa ra ý kiến cho câu hởi này.
Kết luận
Qua quá trình nghiến cứu và thực hiện đề tài, đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đề ra, 7 luận % văn đã thực • hiện • được mục • • • • tiêu và các nhiệm vụ của đề tài đặt • • ra Cụ thể:
- Góp phần hệ thống hóa cơ sở lí luận có liên quan đến đề tài: Xu hướng tích hợp công nghệ trong DH hiện nay tại Việt Nam; Tống quan về DH hợp tác và việc sử dụng phần mềm Minecraft trog DH nhằm phát triển NLHT cho HS; Phần mềm Minecraft (khái niệm, nguyên tắc thiết kế, ưu nhược điểm, phân loại) và thiết kế nhiệm vụ học tập trên phần mềm Minecraft (quy trinh, nguyên tắc thiết kế, cách sử dụng phần mềm Minecraft, ) Một số mô hình DH tích cực sử dụng phần mềm Minecraft làm tăng hiệu quả DH phát triển NLHT cho HS.
- Trên cơ sở khung NLHT đề xuất, đã phân tích các NL thành phần và mức độ biểu hiện của các tiêu chí, thiết kế bộ công cụ đánh giá sự phát triển NLHT của HS: phiếu đánh giá theo tiêu chí sự phát triển NLHT (dành cho GV), phiếu hỏi (tự đánh giá) sự phát triển NLHT (dành cho HS) về khả năng sử dụng CNTT và phần mềm Minecraft trong dạy và học KHTN.
- Khảo sát và báo cáo thực trạng sử dụng phần mềm Minecraft nhằm phát triển NLHT cho HS trong quá trình giảng dạy môn KHTN tại các trường THCS Nguyễn Tất Thành và THCS Bảo Khê, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Bên cạnh đó, luận văn khảo sát đánh giá thực trạng học tập môn KHTN, khả năng sử dụng phần mềm Minecraft cùa HS tại hai trường để làm cơ sở thực tiễn của đề tài.
- Nghiên cứu được mục tiêu, cấu trúc nội dung chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 và nhừng chú ý về nội dung, PPDH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7.
- Đề xuất các nguyên tắc lựa chọn và sử dụng phần mềm Minecraft trong DH Từ đó, xây dựng quy trình, nguyên tắc sử dụng phần mềm Minecraft ưong DH KHTN.
- Thiết kế 2 KHDH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 sử dụng phần mềm Minecraft nhằm phát triển NLHT cho HS và tiến hành TNSP để khẳng định tính hiệu quả và khả thi của đề tài tại 4 lớp
7 của hai trường THCS Nguyễn Tất Thành và THCS Bảo Khê, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên.
- Thiết kế bộ công cụ đánh giá tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Minecraft vào xây dựng và tổ chức dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 nhằm tăng cường hoạt động HT.
- Khẳng định được tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Minecraft vào xây dựng và tổ chức dạy học chương Nguyên từ - Sơ lược về bảng
128 tuân hoàn các nguyên tô hóa học, KHTN 7 nhăm tàng cường hoạt động HT.
- Tiến hành TNSP tại hai trường THCS Nguyễn Tất Thành và THCS Bảo Khê Kết quả cho thấy việc sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 nhằm phát triển NLHT cho HS, tăng hứng thú học tập, góp phần tăng cường hiệu quả dạy và học môn KHTN, đồng thời phát huy năng lực hợp tác, sừ dụng công nghệ thông tin của HS.
Kết quả TNSP sau khi được xử lí bằng phương pháp thống kê toán học và sử dụng các giá trị tham số đặc trưng, tổng hợp các tiêu chí đánh giá NLHT của HS qua phiếu đánh giá theo tiêu chí cùa GV, phiếu tự đánh giá của HS đà khẳng định sự đúng đắn của giả thuyết khoa học, tính khả thi và tính thực tiễn của đề tài Việc sử dụng phần mềm Minecraft hỗ trợ hiệu quả quá trình dạy học nhằm phát triển NLHT cho HS, ngoài ra còn góp phần hình thành và phát triển năng lực công nghệ thông tin, năng lực tìm tòi và khám phá khoa học của HS Bên cạnh đó, làm tăng sự hứng thú học tập của HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THCS theo yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Khuyến nghị
Qua quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài, đề việc xây dựng và tổ chức dạy học sử dụng phần mềm Minecraft chương Nguyên từ - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển NLHT cho HS đạt hiệu quả hơn, tôi có một số khuyến nghị như sau:
- Cần trang bị thêm cơ sở vật chất trong trường học như mạng wifi, máy tính, thiết bị thông minh cầm tay để hồ trợ các bài giảng theo mô hình dạy học tích cực và sử dụng công nghệ thông tin nhằm tăng cường hứng thú học tập, phát triến các năng lực cho HS
- cần tô chức các đợt bồi dường nghiệp vụ, hướng dẫn GV trau dồi kinh nghiệm DH và nghiên cứu, tạo điều kiện cho GV tiếp cận và thực hiện các PPDH, mô hình hiện đại như sử dụng phần mềm Minecraft trong DH nhằm phát triển NL chung và NL đặc thù cho HS và nâng cao chất lượng học tập.
- GV cần phải mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học, mô hình dạy học nhằm tạo cơ hội cho HS học tập, hợp tác với nhau, hoạt động tích cực, rèn luyện cho
HS tư duy - logic, khám phá khoa học, giải quyết vấn đề trong học tập cũng như trong đời sống.
- Khuyến khích mở rộng các công trình nghiên cứu khoa học, thiết kế các nội dung học tập có sử dụng Minecraft nói riêng và ứng dụng CNTT nói chung.
Trên đây là những nghiên cứu ban đầu của tác giả về vấn đề này, do thời gian
129 có hạn và kinh nghiệm còn hạn chế nên không thể tránh khỏi nhừng sai sót Tác giả rất mong muốn được sự góp ý của các thầy (cô) giáo, các bạn đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn.
3 Đề xuất phương hướng kế tiếp
- Thiết kế nhiệm vụ học tập trên phần mềm Minecraft hỗ trợ DH phát triển NLHT cho HS qua các nội dung khác trong chương trình KHTN.
- Thiết kế nhiệm vụ học tập trên phần mềm Minecraft, ứng dụng khác có tính năng vượt trội, sử dụng đơn giản, phù họp hơn nhằm hỗ trợ DH phát triển NLHT môn KHTN.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiêng Việt
1 Đinh Quang Báo (2013), Đề xuất mục tiêu và chuẩn trong chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015, Hội thảo “Một số vấn đề chung về chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015”, trang 16-37.
2 Ban Chấp hành Trung ương, Nghị quyết số 29 NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới càn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
3 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triền năng lực học sinh cấp THCS (lưu hành nội bộ).
4 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phồ thông - Chương trình tổng thể, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
5 Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phố thông - Môn Khoa học tự nhiên, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
6 Hoàng Hòa Bình (2015), Năng lực và đánh giá theo năng lực, Tạp chí khoa học, số 6 (71), Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
7 Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà (2010), Dạy và học tích cực - Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
8 Phạm Thị Bình, Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Ngát (2013), Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép trong dạy học họp tác theo nhóm thông qua môn Hóa học nhằm tích cực và nâng cao hoạt động học tập của học sinh, Tạp chí khoa học trường Đại học sư phạm Hà Nội (số 58).
9 Nguyễn Cường (2007), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ thông và Đại học Một số vấn đề cơ bản, NXB Giáo dục Việt Nam.
10 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2014), Lý luận dạy học hiện đại - Cơ sở đối mới mục tiêu, Nội dung và phương pháp dạy học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội.
11 Lê Đình, Trần Huy Hoàng (2005), Cơ sở khoa học của việc bồi dường năng lực tự học, tự Nghiên cứu cho sinh viên sư phạm ngành vật lí, Đề tài khoa học cấp
Bộ, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
12 Lê Thị Thu Hiền (2015), Đánh giá năng lực họp tác của học sinh trong dạy học ở trường trung học phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 6 (kỳ 2) - tháng 6/2015,