1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hóa học 10 - Bài 11: Luyện tập: bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hóa học

3 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 126,05 KB

Nội dung

Kiến thức: HS hiểu - Cấu tạo bảng tuần hoàn - Sự biến đổi tuần hoàn cáu hình electron nguyên tử, tính chất của các nguyên tố hóa học.. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sử dụng bảng tuần hoàn, giải c[r]

(1)Tiết 19,20 và tiết tự chọn: Bài 11: LUYỆN TẬP: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I Mục tiêu: Kiến thức: HS hiểu - Cấu tạo bảng tuần hoàn - Sự biến đổi tuần hoàn cáu hình electron nguyên tử, tính chất các nguyên tố hóa học Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng bảng tuần hoàn, giải các bài toán có liên quan II Chuẩn bị: GV dặn trước các bài tập tiết luyện tập III Tiến trình dạy học: Kiểm tra bài cũ: Hoạt động: Hoạt động GV và HS Nội dung Hoạt động 1: GV: - Nguyên tắc xếp các nguyên tố bảng tuần hoàn? - Dựa vào đại lượng nào để xác định ô nguyên tố? - Để biết nguyên tố đó chu kì, nhóm nào ta vào đâu? - Bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kì, nhóm? - Nhóm A, B gồm các loại nguyên tố nào? Cách xác định loại nguyên tố? - Trong cùng chu kì, nhóm A thì tính kim loại, phi kim, bán kính nguyên tử, độ âm điện, hóa trị nguyên tố biến đổi nào? - Độ âm điện có ảnh hưởng đến tính kim loại, phi kim nguyên tố sao? HS: trả lời SGK Hoạt động 2: Bài 1: Bài 1: a) Cấu hình electron Kr: Nguyên tố Kr (Z = 36) 1s22s22p63s23p63d104s24p6 a) Xác định vị trí Kr bảng tuần hoàn? Vị trí Kr: STT: 36 b) Viết kí hiệu nguyên tử Kr? Biết nguyên Chu kì: tử Kr có số nơtron số proton là 12 hạt Nhóm: VIII A GV: - Xác định vị trí Kr bảng tuần hoàn ta b) Kr có Z = P = 36 cần xác định các đại lượng nào?  N = 36 + 12 = 48 - Để biết nguyên tố Kr chu kì, nhóm  A = Z + N = 84 thì vào đâu? 84 - Viết kí hiệu nguyên tử ta cần biết đại Kí hiệu nguyên tử Kr là: 36 lượng nào? HS: làm bài Bài 2: Hoạt động 3: Cấu hình electron Mg là: 1s22s22p63s2 Bài 2: a) + Mg là kim loại vì có 2e lớp ngoài cùng Cho nguyên tố Mg có Z = 12 + Hóa trị cao với oxi là a) Xác định: + Công thức oxit: MgO + Mg là kim loại, phi kim hay khí hiếm? vì Hiđroxit: Mg(OH)2 sao? Chúng có tính bazơ vì đây là oxit, hiđroxit Kr Lop10.com (2) + Hóa trị cao với Oxi? kim loại + Công thức oxit, hiđroxit? Chúng có tính axit b) Mg, Na, Al cùng chu kì nên theo chiều Z hay bazơ? Vì sao? tăng thì tính kim loại Na > Mg > Al b) So sánh tính chất Mg với Na (Z = 11) và Al (Z = 13)? GV: - Để xác định các yêu cầu trên càn viết cấu hình electron Mg - Mg là kim loại nên ta so sánh tính kim loại Mg với Na, Al HS: làm bài Bài 3: Hoạt động 4: a) As chu kì  có lớp electron Bài 3: nhóm VA  có e lớp ngoài cùng Cho nguyên tố As chu kì chu kì 4, nhóm VA Cấu hình e As: 1s22s22p63s23p63d104s24p3 bảng tuần hoàn b) Oxit cao nhất: As2O5 , có tính axit a) Viết cấu hình electron As? electron của: b) Viết công thức oxit cao As? Oxit có c) Cấu hình 2 15P: 1s 2s 2p 3s 3p tính axit hay bazơ? 2 6 10 10 51Sb: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s 5p c) So sánh tính chất As với P (Z = 15) và Ta có P, As, Sb cùng nhóm VA, theo chiều Z Sb ( Z = 51) tăng tính phi kim P > As > Sb GV: - Từ chu kì suy nguyên tử As có bao nhiêu lớp electron? - As nhóm VA ta suy điều gì? - Từ kiện trên ta viết cấu hình electron As chưa? - Oxit phi kim có tính axit hay bazơ? - Viết cấu hình e P, Sb xem có cùng chu kì hay nhóm với As so sánh HS: làm bài Bài 4: Hoạt động 5: Oxit cao R là R2O5  R nhóm VA Bài 4:  Hợp chất R với hiđro: RH3 Oxit cao nguyên tố R là R2O5, hợp  %R = 100% - %H = 96,154% chất R với hiđro thì hiđro chiếm 3,846% 3,846 Ta có:   R = 75 khối lượng Tìm tên nguyên tố R? R 96,154 GV:- Từ oxit R suy R nhóm mấy? - Biết nhóm R suy công thức hợp chất  R là Arsen R với hiđro - Biết %H, %R là bao nhiêu? x %H - Áp dụng công thức: RHx thì = R %R từ đó suy nguyên tử khối R  tên R HS: làm bài Bài 5: Hoạt động 6: Hợp chất R với hiđro là RH4  R nhóm IVA Bài 5: Hợp chất khí nguyên tố R với hiđro là RH4,  oxit cao R là RO2 oxit cao R thì oxi chiếm 72,727%  %R = 100% - %O = 27,273% khối lượng Tìm tên nguyên tố R? 32 72,727  Ta có:  R = 12 GV:- Từ hợp chất R với hiđro suy R R 27,273 nhóm mấy?  R là Cacbon - Biết nhóm R suy công thức oxit cao R - Biết %O, %R là bao nhiêu? - Áp dụng công thức: R2Ox thì Lop10.com (3) 16.x %O  từ đó suy nguyên tử khối R 2R %R  tên R HS: làm bài Họat động 7: Bài 6: Bài 6: a) Gọi tên kim loại và nguyên tử khối là R Khi cho gam kim loại nhóm IIA tác dụng R + H2O  R(OH)2 + H2 với nước thu 3,36 lít khí ( đktc) mol mol 1mol a) Tìm tên kim loại ? 0,15 mol  0,15 mol  0,15 mol b) Tính nồng độ % dung dịch sau phản ứng? Biết 3,36 = 0,15 mol nH = sau phản ứng thu 200 gam dung dịch 22,4 GV:- Kim loại pư với nước thu sản phẩm Theo ptpư: nR = 0,15 mol gồm chất nào? - Từ Vđktc ta tính đại lượng nào? MR = = 40  R là Canxi ( Ca) 0,15 - Để tìm tên kim loại ta cần biết giá trị nào? - Dựa vào ptpư ta tính số mol kim loại b) Dung dịch sau pư chứa Ca(OH)2 0,15 mol - Nêu công thức tính C%?  mCa (OH ) = 0,15 74 = 11,1 gam HS: làm bài 11,1 100% = 5,55% C % Ca (OH ) = 200 Bài 7: Hoạt động 8: a) Gọi tên và nhuyên tử khối kim loại là M Bài 7: 2R + 2H2O  ROH + H2 Cho 7,8gam kim loại nhóm IA tác dụng hết với mol mol 1mol nước thu 2,24 lít khí ( đktc) 0,2 mol  0,2 mol  0,1 mol a) Tìm tên kim loại? b) Tính nồng độ mol/l dung dịch sau phản ứng? n = 2,24 = 0,1 mol H2 Biết sau phản ứng thu 500 ml dung dịch 22,4 GV:- Kim loại pư với nước thu sản phẩm Theo ptpư: nM = 0,2 mol gồm chất nào? 7,8 MM = = 39  R là Kali ( K) - Từ Vđktc ta tính đại lượng nào? 0,2 - Để tìm tên kim loại ta cần biết giá trị nào? b) Dung dịch sau pư chứa KOH 0,2 mol - Dựa vào ptpư ta tính số mol kim loại Vdd = 500 ml = 0,5 lít - Nêu công thức tính CM? 0,2 = 0,4 M C M KOH = HS: làm bài 0,5 IV Củng cố: V Rút kinh nghiệm: Kí duyệt tổ trưởng Tuần 10: Phạm Thu Hà Lop10.com (4)

Ngày đăng: 02/04/2021, 17:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w