1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Sinh học 10 - Tiết 3, Bài 3+4: Các nguyên tố hóa học và nước, Cacbohidrat và Lipit - Trần Thị Hồng Sen

4 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 172,66 KB

Nội dung

Kiến thức:Qua bài học học sinh cần :  Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào & vai trò của các nguyên tố vi lượng đối với tế bào  Phân biệt nguyên tố vi lượng & nguyên tố đa lượng..  [r]

(1)Trường THPT Nguyễn Trân Ngày soạn: Tiết dạy: Giáo án sinh học 10 Phần II: SINH HỌC TẾ BÀO Tiết: Chương I: THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO Bài 3,4: CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC VÀ NƯỚC, CACBOHIDRAT VÀ LIPIT I.Mục tiêu bài học: Kiến thức:Qua bài học học sinh cần :  Các nguyên tố chính cấu tạo nên tế bào & vai trò các nguyên tố vi lượng tế bào  Phân biệt nguyên tố vi lượng & nguyên tố đa lượng  Giải thích cấu trúc hóa học phân tử nước định các đặc tính lý hóa nước  Trình bày vai trò nước tế bào Kĩ năng:  Quan sát tranh hình phát kiến thức  Tư phân tích so sánh tổng hợp & hoạt động nhóm 3.Thái độ:  Học sinh thấy rõ tính thống vật chất II Chuẩn bị thầy và trò: 1.Chuẩn bị thầy:  Tranh cấu trúc hóa học phân tử nước trạng thái lỏng & rắn (2 – SGK)  Tranh vẽ các hình 4.1, SGK, phiếu học tập Chuẩn bị trò:  Đọc trước bài  Bảng tỉ lệ % khối lượng các nguyên tố hóa học cấu tạo thể người & vỏ trái đất  Đọc bài trước, điền phiếu học tập, sưu tầm số mẫu vật chứa nhiều Cacbohidrat III Tiến trình tiết dạy: Ổn định lớp(1’) Kiểm tra bài cũ : Câu hỏi:  Nêu đặc điểm cấu tạo và kiểu dinh dưỡng giới sinh vật Trả lời câu hỏi và SGK: Câu 1(b) ;Câu 3(d) 3.Giảng bài mới: a Giới thiệu bài:(1’)Trong tự nhiên có loại nguyên tố nào? Tế bào cấu tạo từ nguyên tố nào?Tại các tế bào khác lại cấu tạo chung từ số nguyên tố định?Nước & carbohidrat tế bào có vai trò gì? Ta tìm hiểu bài học này b Phát triển bài: Hoạt động 1: Các nguyên tố hóa học Mục tiêu: Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung TL 10’ - Kể các nguyên tố tạo nên thể người (cơ thể sống) + vỏ trái đất - Tại nguyên tố: C, H, O, N là nguyên tố chính cấu tạo nên thể sống? - Tại Cacbon là nguyên tố hóa học quan trọng ? - Nhận xét và bổ sung kiến thức => tiểu kết + Sự khác biệt thành phần hóa học cấu tạo nên chất sống & không sống là gì? * Các ngtố hóa học thể Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen * Nghiên cứu tt SGK mục & quan sát bảng SGK + bảng tỉ lệ % khối lượng các nguyên tố - Trao đổi nhanh để trả lời các câu hỏi - Có nhận xét bổ sung nêu : - O, C, H, N, Ca, P, K, S, Na,… - ngtố đó chiếm tỉ lệ lớn - Cacbon có cấu hình điện tử vòng ngoài với đtử  cùng lúc tạo nên liên kết với ngtử ngtố khác  tạo các phân tử hữu khác Lop12.net I- Các nguyên tố hóa học: - Các nguyên tố hóa học cấu tạo nên thể sống: O, C, H, Ca, P, K, S, Na, Cl, Mg,… đó các nguyên tố: C, H, O, N chiếm khoảng 96% khối lượng thể - Cacbon là ngtố quan trọng việc tạo nên đa dạng các phân tử chất hữu - Các ngtố hóa học tương (2) Trường THPT Nguyễn Trân chiếm tỉ lệ khác nhau=>2 nhóm Đa lượng và vi lượng - Thế nào là nguên tố đa lượng? Vai trò nguyên tố đa lượng? > 0,01% - Thế nào là nguyên tố vi luợng ?Vai trò nguyên tố vi lượng? < 0,01% * Liên hệ: - Người thiếu Iot - Cây thiếu Cu - Cây thiếu Mo => Đời sống cần ăn uống đủ chất dù thể cần lượng nhỏ, là trẻ em * Nghiên cứu trang 15 SGK để trả lời câu hỏi nêu được: - Là nguyên tố có khối lượng lớn tế bào - Tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu cơ: P, lipit, a nucleic => chất hóa học chính tạo nên tế bào - Là nguyên tố chiếm tỉ lệ nhỏ ( < 0,01%) klượng thể - Tham gia cấu tạo nên enzym, vitamin,… Các hợp chất quan trọng khác ko thể thiếu - Bướu cổ - Cây vàng lá - Cây chết Giáo án sinh học 10 tác với theo quy luật lí hóa dẫn tới sống có đặc tính trội - Các ngtố thể sống gồm loại: 1.Nguyên tố đa lượng: - Chiếm khối lượng lớn thể (C, H, O, N, S, P,…) ≥ 0,01% - Tham gia cấu tạo các đại phân tử hữu Nguyên tố vi lượng: - Chiếm tỉ lệ nhỏ( < 0.01%) không thể thiếu - Tham gia cấu tạo các chất cần thiết cho quá trình sống (enzim, vitamin) Hoạt động 2: Nước và vai trò nước tế bào: Mục tiêu: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò 12’ * Nước có cấu trúc nào? * Nghiên cứu tt SGK mục II1, (h - Cấu trúc đó làm cho nước có đặc 3.1), (h.3.2 ) trang 16-17 SGK trả tính gì? - Tính phân cực là gì? lời các câu hỏi với yêu cầu: - nguyên tử O2 kết hợp với nguyên tử Hydro kiên kết * Hậu gì xảy ta để các cộng hóa trị tế bào sống vào ngăn đá tủ - Đặc tính phân cực lạnh ? - Phân tử nước này hút phân tử => Các loại rau xanh không bảo nước & hút các phân tử phân quản ngăn đá cực khác - Con người vài ngày không uống * Phân tích( h 3.2) vận dụng kiến nước thể sa? thức trả lời câu hỏi SGK: - Nước thường: Các liên kết H2 luôn bị bẻ gãy & liên tục tái tạo - Vậy nước có vai trò nào - Nước đá: Các liên kết H2 bền tế bào và thể? vững ko tái tạo => Tế bào sống có - G/v nhận xét & bổ sung kiến 90% là nước ta bỏ vào ngăn đá thức => hoàn chỉnh kiến thức => nước tế bào đóng băng  phần vai trò nước tế tăng thể tích vào các tinh thể nước bào đá phá vỡ tế bào * Liên hệ: ( câu SGK) - Bị khát, thiếu nước lâu => chết - Vì tìm kiếm sống * Đọc tt II2 SGK + kiến thức thực các hành tinh vũ trụ các tế => thảo luận nhóm trả lời câu nhà khoa học trước hết tìm xem hỏi nêu được: đó có nước không? - Chiếm tỉ lệ lớn tế bào có vai trò quan trọng: – thành phần cấu tạo nên tế bào - Là dung môi hoà tan nhiều chất cần thiết Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen Lop12.net Nội dung II-Nước và vai trò nước tế bào: 1.Cấu trúc và đặc tính lý hóa nước: a)Cấu trúc: - nguyên tử O2 kết hợp với nguyên tử H2 kiên kết cộng hóa trị - Phân tử nước có đầu tích điện trái dấu đôi điện tử liên kết kéo lệch phía O2 b)Đặc tính : phân tử nước có tính phân cực: - Phân tử nước này hút phân tử nước và hút các phân tử phân cực khác 2.Vai trò nước tế bào: quan trọng - Là thành phần cấu tạo nên tế bào, là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho sống - Là môi trường các phản ứng sinh hóa - Tham gia chuyển hóa vật chất để trì sống (3) Trường THPT Nguyễn Trân Giáo án sinh học 10 - Là môi trường các phản ứng sinh hóa - Tham gia chuyển hóa vật chất - Nếu không có nước, tế bào không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để trì sống => Có nước có sống Hoạt động 3: Tìm hiểu cacbohidrat Mục tiêu: Hoạt động thầy TL 10’ * Giới thiệu các loại đường (cacbohidrat) - Đường các loại quả: (Nho, xoài, mít, cam,…) - Độ các loại này nào? Vì sao? - Đặc điểm chung nhóm chất hữu này là gì? Được cấu tạo sao? - Để phân biệt các loại đường (cấu trúc hóa học) có phiếu học tập1 Đường đơn (6 C) Monosaccarit Ví dụ Cấu trúc Hoạt động trò Nội dung * Qua thực tế đã nếm thử trả lời theo yêu cầu: - Độ các loại đường (gluxit) khác Vì chứa các loại đường khác * Kiến thức cũ + đọc tt SGK mục I1 trả lời yêu cầu : - Đa phân, gồm loại nguyên tố (C, H,O) - loại đường (số lượng đơn phân phân tử) - Trao đổi nhóm hoàn thành phiếu học tập III-Cacbohidrat (đường): 1.Cấu trúc hóa học: - Là hợp chất hữu đơn giản chứa loại nguyên tố: C, H, O Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân gồm loại Đường đôi Disaccarit Đường đa Polysaccarit -Glucozơ,fructozơ (đường - Saccarozơ (đường mía) - Xenlulozơ (thành tế bào TV) quả) -Lactozơ,mantozơ (đường -Tinh bột ( củ, quả, hạt) mạch nha) -Galactozơ (đường sữa) -Glycogen (gan đv, ) - Kitin (thành tb nấm & vỏ côn trùng) - Có 3–7 nguyên tử cacbon -2 phân tử đường đơn liên - Nhiều phân tử đường liên kết với - Mạch thẳng & mạch vòng kết với ( liên (xenlulozơ  vi sợi  thành tế kết glicozit) bào thực vật) TL Hoạt động thầy Hoạt động trò * Cacbohidrat có chức * Nghiên cứu SGK + kt thực tế trả nào? lời số câu hỏi cần nêu được: – Nêu ví dụ minh họa - Nguồn lượng dự trữ tế bào & thể * Liên hệ : Vì đói lả người - Thành phần cấu tạo tế bào & ta thường cho uống nước đường phận thể (xenlulozơ, kitin) - Cung cấp lượng cho thể (nhanh nhất) Nội dung 2-Chức năng: - Là nguồn lượng dự trữ tế bào và thể (ví dụ: tinh bột là nguồn dự trữ cây) - Là thành phần cấu tạo tế bào và các phận thể (xenlulozơ, kitin) Hoạt động 4: Mục tiêu: TL Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen Lop12.net Nội dung (4) Trường THPT Nguyễn Trân Giáo án sinh học 10 - Đọc và ghi nhớ nội dung tóm tắt khung cuối bài -Gọi học sinh gợi giáo viên để trả lời các câu hỏi liên hệ thực tế : +Vì phải bón phân hợp lý cho cây trồng? +Tại cần thay đổi món ăn cho đa dạng là ăn số ít món yêu thích dù nhiều chất bổ? +Tại quy hoạch đô thị, thường dành khoảng đất thích hợp để trồng cấy xanh ? +Giải thích phơi khô sấy khô số thực phẩm bảo quản tốt hơn? +Vì trẻ em ăn bánh kẹo vặt có thể  suy dinh dưỡng ? Cây đủ các ngtố vi lượng & đa lượng Cung cấp các nguyên tố vi lượng khác Cây xanh là mắc xích quan trọng chu trình Cacbon + tăng O2 Hạn chế vi khuẩn sinh sản => làm hỏng thực phẩm ngọt  biếng ăn  không hấp thu các loại chất dinh dưỡng khác Dặn dò:(1’)  Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài SGK  Đọc phần em có biết “ Cây trinh nữ “xấu hổ nào”  Đọc bài cacbohiđrat, lipit, protêin IV Rút kinh nghiệm: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Trần Thị Hồng Sen Lop12.net (5)

Ngày đăng: 01/04/2021, 05:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w