CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỀN NÀNG Lực Hộp TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA sử DỤNG PHẦN MỀM MINECRAFT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NGUYÊN TỪ - sơ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TÓ HÓA HỌC, KHOA HỌC Tự NHIÊN 7
2.2. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực hợp tác của học sinh thông qua sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7
2.2.1. Đánh giá qua phiếu hởi
Mục đích, thời gian, đối tượng sử dụng:
+ Mục đích: Đánh giá định tính về năng lực hợp tác của HS với bạn học (thông qua việc sử dụng CNTT hỗ trợ học tập) trong suốt quá trình thực hiện dự án
và HT nhóm.
+ Thời điêm sử dụng: HS nhận và hoàn thiện phiếu sau tiết học của dự án và tiết học HT nhóm.
+ Đối tượng sử dụng: HS lớp TN.
- Mầu phiếu hỏi HS về đánh giá NLHT được trình bày dưới đây:
PHIẾU HỞI HỌC SINH VÈ ĐÁNH GIÁ sụ HỢP TÁC GIŨ A
CÁC HỌC SINH
Họ và tên:...Lớp:...
Chủ đề học:...
Câu 1. Hãy tích vào ô chứa công việc em đã làm được khi tham gia hoạt động
nhóm.
• Chủ động trao đối, chia sẻ ý kiến, góp ý điều chỉnh thúc đẩy hoạt động nhóm □
• Có trách nhiệm, tích cực thực hiện nhiệm vụ cá nhân □
• Giúp đỡ, hồ trợ bạn học khi làm việc, học tập theo nhóm □
• Quan tâm, thường xuyên hỏi han đến kết quảhọc tập chung của nhóm □
• Lắng nghe tích cực, tiếp thu ý kiến của các thành viên vàsửa đồi phù họp □
F
•_ 2 1*2 _____ 2 __ • Ạ r—I
• Chia se kêt qua công việc rõ ràng □
• Nhận và nêu được chính xác, đầy đủ các mặt thiếu sót của bản thân và cả nhóm E
Câu 2. Em có hài lòng với sự thể hiện của bản thân khi tham gia hoạt động
nhóm không?
Câu 3. Hãy tích vào ô vuông chứa công việc em đã làm đưọc trong quá trình sử
dụng CNTT để tra cứu và trao đổi, thực hiện nhiệm vụ học tập.
55
• Sử dụng được phần mềm Minecraft và các thiết bị công nghệ, các công cụ học □ tập kỹ thuật số (điện thoại, máy tính...)
• Tìm được các tài liệu chữ liên quan tới bài học □
• Đọc hiếu được các văn bản viết, kí hiệu, sơ đồ, sách tham khảo, báo chí.... □ Trình bày, mô tả được theo ý hiểu của mình trên phần mềm Minecraft
• Tra cứu, truy cập và khai thác được các thông tin, tư liệu, học liệu trên mạng □ internet, báo chí...
• Khai thác và sử dụng được các hình ảnh, công cụ, tài nguyên trên phần mềm □ Minecraft để làm sáng rõ vấn đề học
• Giao tiếp, trao đôi trực tuyến được với GV, bạn bè thông qua các phần mềm □ giáo dục, hoặc các diễn đàn học tập
Câu 4. Điều gì làm em thấy ấn tượng hoặc khó khăn trong quá trình sủ’ dụng
CNTT để tra cứu và trao đổi?
Câu 5. Theo em, có nên duy trì hình thức sử dụng phần mềm Minecraft trong
học tập không? Đề xuất, mong muốn của em để các buổi học sau được diễn ra
tốt hơn.
2.2.2. Đánh giá qua bảng đánh giá theo tiêu chỉ năng lực hợp tác
- Mục đích, thời gian, đối tượng sử dụng:
+ Mục đích: ĐG định lượng về NLHT của HS với bạn học (thông qua sử dụng CNTT hỗ trợ học tập) trong suốt quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập.
+ Thời điểm sử dụng: HS nhận và hoàn thiện phiếu trong tiết học cuối cùng của tiết học dự án và tiết học cuối cùng của tiết học hợp tác theo nhóm.
+ Đối tượng sử dụng: HS lóp TN.
Sau khi đã phân tích, chứng minh các đặc điểm của NLHT ở mục 1.2.4, để đánh giá NLHT đòi hởi phải có những tiêu chí đánh giá rõ ràng với công cụ là các
bảng hòi và bảng kiềm được chia mức độ NL cụ thể. Căn cứ trên các NL thành tố và
chỉ số tiêu chí chất lượng hành vi, để đánh giá được NLHT của HS cần xây dựng
rubric làm công cụ đê đánh giá các mức độ NL ứng với từng chỉ số hành vi NLHT
của HS. Đe hiểu rõ hơn về các tiêu chí trên, luận văn đà xây dựng mô tả chi tiết cho
các tiêu chí của NLHT (Bảng 2.2).
56
Bảng 2.2. Rubric đánh giá năng lực hợp tác
Mã
hóa
FT1*Tiêu chí
Mức độ đánh giá (tăng dần tù’ mức 1 đến mức 3)
Mức độ 1 (1 điểm)
Mức độ 2 (2 điểm)
Mức độ 3
(3 điểm)
1. Kĩ năng tô 2 chức nhóm họp tác
1.1
Xác định mục đích
và lập kế hoạch HT
Xác định được mục đích HT
- HS còn bị động trong việc
đề xuất mục đích HT để giải quyết một vấn
và chưa đạt hiệu quả.
- HS chủ động
đề xuất mục đích HT để giải quyết một vấn
đề nhưng hiệu quả chưa cao.
- HS chủ động
đề xuất mục đích HT để giải quyết một vấn
đề đạt hiệu quả.
1.2
Xây dựng
kể hoạch
HT của
nhóm
- Việc đề xuất, đóng góp ý kiến xây dựng
kế hoạch • còn
bị động và quy trình hoạt động
chung của
nhóm chưa đúng, chưa hợp lý.
- Đề xuất, đóng góp ý kiến xây dựng
kế hoạch và • quy trình hoạt động chung cùa nhóm nhưng chưa có sự logic, rõ ràng.
- Đề xuất, đóng góp ý kiến xây dựng
kế hoạch• và quy trình hoạt động chung
của nhóm một • cách logic, rõ ràng.
1.3
Tham gia hoạt động HT
Thực hiện nhiệm vụ
đế đạt mục tiêu chung cùa nhóm
- Lựa chọn hình thức làm
việc• nhóm nhưng chưa phù hợp với quy mô và yêu cầu nhiệm vụ.
- Lựa chọn hình thức làm việc nhóm phù họp với quy
mô và yêu cầu
nhiệm vụ
nhưng chưa chi tiết, cụ thể.
- Lựa chọn hình thức làm việc nhóm phù hợp với quy
mô và yêu cầu nhiệm vụ một cách chi tiết,
cụ thể.
2. Kĩ năng hoạt động họp tác
2.1
Thiết lập
và duy trì hoạt động HT
Phối họp với các HS khác trong nhóm
- Phân tích được công việc
nhưng khả
năng của bản
- Phân tích được các công việc, khả năng của bản thân
- Phân tích được các công việc, khả năng của bản thân và 57
thân và từng thành viên trong nhóm không làm được.
nhưng chưa phân tích được khả năng của từng thành viên.
từng thành viên.
2.2
Đóng góp cho sự duy trì, phát triển của nhóm
- Đề xuất các giải pháp nhưng không họp lý để thực hiện các chức năng đó.
- Đề xuất được các giải pháp thực hiện các chức nàng đó nhưng chưa hiệu quả.
- Đề xuất được các giải pháp thực hiện các chức năng đó một cách hiệu quả, tối ưu.
2.3
Thể hiện các vai trò khác nhau trong
nhóm
- Theo dõi tiến
độ hoàn thành công việc của
nhóm chậm• và không phân công các thành viên trong nhóm giúp đờ nhau.
- Theo dõi tiến
độ hoàn thành công việc của nhóm nhưng phân công chưa hợp lý các thành viên trong nhóm giúp đờ nhau.
- Theo dõi tiến
độ hoàn thành
công việc của nhóm và phân công các thành viên trong nhóm giúp đỡ nhau.
2.4
Thu thập thông tin
và trình bày báo cáo nội dung,
nhiệm • •vụ HT
Lựa chọn
và sắp xếp
ý tưởng, báo cáo của nhóm
- Trình bày ý tưởng, báo cáo
của nhóm
nhưng thiếu khoa học, logic
và chưa rõ ràng, thuyết phục.
- Trình bày ý tưởng, báo cáo
của nhóm
logic, rõ ràng nhưng chưa sáng tạo và đủ sức thuyết phục.
- Trình bày ý tưởng, báo cáo của nhóm ngắn gọn, mạch lạc,
dề hiểu, logic,
rõ ràng, sáng tạo, có sức thuyết phục.
2.5
Tập trung
và phản hồi
Biết lắng nghe, bảo
vệ ý kiến của mình
và có kĩ nàng đưa thông tin phản hồi
- Đưa ra giải thích, lý lẽ nhưng không chứng minh được quan điểm, ý kiến
của mình
thuyết phục
- Đưa ra được nhừng giải thích, lý lẽ chứng minh quan điểm, ý kiến của mình nhưng chưa thuyết phục
- Đưa ra được nhừng giải thích, lý lẽ chứng minh quan điểm, ý kiến của mình
và thuyết phục được người 58
người nghe. được người
nghe.
nghe.
3. Thái độ họp tác
3.1
Chia sẻ nhiệm vụ
và tiếp thu ý kiến
Thái độ
HT của
bản thân đối với nhiệm vụ của nhóm
- Thể hiện
trách nhiệm• với tư cách cá nhân và nhóm nhưng còn bị động, chất lượng công việc không đảm bảo, muộn hơn thời hạn được giao.
- Thể hiện
trách nhiệm• với tư cách cá nhân và nhóm nhưng chất lượng công việc chưa cao,
muộn• hơn thời hạn được giao.
- Thể hiện
trách nhiệm• với tư cách cá nhân và nhóm gương mẫu hoàn thành nhiệm vụ được giao đúng hạn, đảm bảo chất lượng.
3.2
Có thái độ
HT, tiếp thu ý kiến cùa các thành viên trong
nhóm cùng phát triển.
- Giải quyết những vấn đề, mâu thuẫn phát sinh chưa khoa học và hợp lý.
Không tiếp thu được sự góp ý
và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác.
- Giải quyết được những vấn đề, mâu thuẫn phát sinh nhưng thiếu chủ động tiếp thu sự góp ý và chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác.
- Giải quyết được những vấn đề, mâu thuẫn phát sinh một cách khoa học và hợp lý với thái độ hòa nhã, đúng mực. Khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia
sẻ, hỗ trợ các thành viên khác.
4. Thang đánh giá và xây dựng các tiêu chí đánh giá mà nhóm thực hiện
4.1
Đánh giá hoạt động HT
Đánh giá quá trình tham gia hoạt động nhóm của bản thân
- Đánh giá nhưng chưa đúng và đầy đủ
sự đóng góp của bản thân vào hoạt động của nhóm.
- Đánh giá đúng nhưng chưa đầy đủ sự đóng góp của bản thân vào hoạt động của nhóm.
- Đánh giá đúng và đầy đủ
sự đóng góp của bản thân vào hoạt động của nhóm.
59
- Từ mức độ các tiêu chí và biêu hiện trên, tác giả xây dựng hai phiêu đánh giá dành cho GV và phiếu tự đánh giá của HS được mô tả chi tiết tại link sau:
4.2
Đánh giá đồng đẳng các thành viên trong nhóm
- Đánh giá công việc mà các thành viên trong nhóm đã
làm được
nhưng chưa có
sự khách quan
và công bằng.
- Đánh giá một cách khách quan và công bằng, đúng nhưng chưa đầy đủ công việc mà các thành viên trong nhóm đã làm được.
- Đánh giá một cách khách quan và công bàng, đúng và đầy đủ công việc mà các thành viên trong nhóm đà làm được. •
4.3
Đánh giá kết quả hoạt động của nhóm
- Đánh giá được kết quả hoạt động của nhóm nhưng chưa đầy đủ.
- Đánh giá được kết quả hoạt động của nhóm.
- Đánh giá đúng kết quả hoạt động của nhóm.
4.4
Rút kinh nghiệm
và điều chỉnh
Rút kinh nghiệm và điều chỉnh thúc đẩy hoạt động chung của nhóm
- Rút kinh nghiệm cho bản thân, nhưng chưa đưa ra được góp ý cho từng thành viên trong nhóm.
- Rút kinh nghiệm cho bản thân, góp ý cho từng thành viên trong nhóm nhưng chưa rõ ràng và họp lý.
- Rút kinh nghiệm cho bản thân, góp ý cho từng thành viên trong nhóm rõ ràng
và hợp lý.
Phiếu đánh giá cũa GV
2.2.3. Đánh giá qua hài kiếm tra
Phiếu tự đánh giá của HS
Trong quá trình học tập, thông qua các hoạt động theo nhóm đôi, nhóm dự án, nhóm họp tác nếu HS có sự tương tác tốt với bạn học, với GV để hoàn thành các nhiệm
vụ được giao thì kết quả học tập về điềm số của cá nhân HS cũng sẽ được cải thiện.
r
- Mục đích, thời gian, đôi tượng sử dụng:
60