Khái niệm năng lực họp tác

Một phần của tài liệu sử dụng phần mềm minecraft trong dạy học chương nguyên tử sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh (Trang 26 - 30)

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VÁN ĐỀ sử DỤNG PHẦN MỀM MINECRAFT TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN NHẰM PHÁT NÀNG Lực HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CO SỞ

1.2. Nàng lực hợp tác

1.2.3. Khái niệm năng lực họp tác

Vào nãm 2013, tác giả Mai Văn Hưng đã đưa ra nhận định về NLHT bao gồm: Sự đồng cảm, sự định hướng, sự phục vụ, khả năng biết cách tổ chức, khả năng phát triền người khác, khả năng tạo ảnh hưởng, KN giao tiếp, KN kiềm soát xung đột, KN lãnh đạo có tầm nhìn, khôn ngoan, những xúc tác để thay đổi, khả năng xây dựng các mối quan hệ, tinh thần đồng đội và sự HT với người khác trong các hoạt động nhận thức [19].

Trong luận án tiến sĩ “Phát triển năng lực họp tác cho học sinh trung học cơ sở qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lóp”, tác giả Lê Thị Minh Hoa đã khẳng định:

“Năng lực hợp tác là một dạng năng lực, cho phép cá nhân kết hợp một cách linh hoạt và có tồ chức giữa tri thức cần thiết cho sự hợp tác, kĩ năng và thái độ, giá trị,

14

động cơ cá nhân nhăm đáp ứng hiệu quả yêu câu của hoạt động hợp tác trong bôi cảnh cụ thể. Trong đó mỗi cá nhân thể hiện sự tích cực, tự giác, sự tương tác và trách nhiệm cao trên cơ sở huy động những tri thức, kĩ nãng của bản thân nhằm giải quyết

có hiệu quả hoạt động hợp tác” [13].

Từ các khái niệm và phân tích đặc điểm của NLHT, chúng ta thấy được NLHT có thể được hiểu là sự hình thành và phát triển của một cá nhân được dựa trên các tố chất sằn có kết hợp với quá trình tương tác xã hội trên cơ sở tin tưởng, bình đẳng, đôi bên cùng có lợi. Trong đó, các thành viên cùng nhau tiến hành nhiệm vụ chung trên nhằm hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau thông qua việc huy động tồng hợp các KT,

KN, thái độ và cả động cơ đế có thế hoàn thành công việc một cách hiệu quả.

1.2,4. Câu trúc năng lực hợp tác

Theo một sô nghiên cứu của các chuyên gia, tổ chức giáo dục đã đưa ra cấu

trúc của NLHT gồm có 3 NL thành

phần: Chia sẻ hiểu biết với người khác; thiết

lập và duy trì các hoạt động; tồ chức các

hoạt động. Tương ứng với mỗi NL thành

phần bao gồm một số hành vi của cá nhân

khi làm việc độc lập và làm việc nhóm trong

quá trình HT đề giải quyết nhiệm vụ cùa

nhóm (Hình 1.3).

Nâng lực Tĩựp ì

Nhận nhiộm

vụ thực hiộn nhiệm vụ

nhiệm

vụ nhóm Xác định

chung cù

_ Xây dựng kè

hoach thực hiện

Trinh bày, irao dõi kềt qua VỚI các

tiiiivién trong nhóm

hoai động

Tự đánh giã

dành giá đong dâng

Hình 1.3. đồ cấu trúc NLHT

Cách tiêp cận thứ hai là NL bao gồm các NL thành phần, biểu

hiện, tiêu chí, chỉ báo, mức độ.

Việc xây dựng chuẩn NL thực hiện

thường sử dụng mô hình các đơn vị

củaNL (Hình 1.4):

Các yêu tố cấu thành Nâng lực

t. NL căn hlnh thành (Khái niệm)

2. Họrp phân tạo nẻn NL

3. Chí xác đ|nh NL

Céc chí SÓ 1

4- Tiêu chí

CL cùa NL

Nang lực cản hình thành

1 Nâng lực 1

/ .--> NAng lựx 2

I Năng lự-c 3

Các chỉ số 2

Tiêu chỉ chát lư</ng 1

Tiêu chí chât lưựng 2

Tiêu chí chãt lưọmg 3

Tỉ*uch( chết lưựng 4

Tiêu chí chát lượng 5

Tiêu chí chất lượng 6 Nảng lực 4

Hình 1.4. tả các thành tô!yêu tô của một

NL nói chung

(1) . Các hợp phần của NL là các lĩnh vực chuyên môn (domain) thế hiện khả năng tiềm ẩn của con người. Mỗi họp phần là mô tả khái quát của một hoặc nhiều hoạt động, điều kiện hoạt động.

(2) . Các thành tố của NL là các KN cơ bản, kết họp với nhau tạo nên mỗi hợp phần, thường được bắt đầu với động từ mô tả rõ ràng giá trị của hoạt động.

15

(3). Tiêu chí thực hiện chỉ rõ yêu cầu cần thực hiện của mỗi thành tố gọi là các chỉ số hành vi và mức độ thành thạo ở mồi yêu cầu đó gọi là tiêu chí chất lượng.

Để HT hiệu quả hay nói cách khác, để có NLHT thì người học cần có: KT

HT, KN HT, thái độ HT, các biểu hiện này đã được xác định trong chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành tháng 12 năm 2018 [4] như sau:

- về kiến thức hợp tác

+ Lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp yêu cầu và nhiệm vụ;

+ Rút kinh nghiệm cho bản thân và góp ý được cho từng người trong nhóm.

- về kĩ năng hợp tác

+ Phân tích được các công việc cần thực hiện đế hoàn thành nhiệm vụ của nhóm;

4- Biết theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm

để điều hòa hoạt động phối hợp;

+ Đánh giá được mức độ đạt mục đích của cá nhân và của nhóm;

+ Đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc và tổ chức hoạt động HT.

- về thải độ hợp tác

+ Biết chủ động đề xuất mục đích HT để giải quyết một vấn đề do bản thân và những người khác đề xuất;

+ sẵn sàng nhận công việc khó khăn của nhóm;

+ Biết khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm.

Dựa vào cách tiếp cận về NL, tiến trình

và khái niệm HT được đưa ra như trên có thể

thấy biểu hiện của sự HT trong học tập chính

là các hoạt động riêng lẻ của mỗi cá nhân

được gắn kết chặt chẽ với nhau trên cơ sở tin

tưởng, bình đắng, cùng chung mục đích học

tập với tinh thần tự nguyện và giúp đỡ lẫn

nhau. Như vậy, việc xây dựng cấu trúc NLHT

của người học trong quá trình học tập được

xây dựng theo các thành tố (Hình 1.5):

- Kĩ năng tố chức nhóm HT: Thực hiện được nhiệm vụ tạo nhóm, xác định rõ vai trò của mồi thành viên trong nhóm, đồng thời, mỗi thành viên có thể hoán đổi vai trò cho các bạn để hỗ trợ nhau hoàn thành nhiệm vụ. Dự kiến các công việc cụ thể cho từng thành viên, sắp xếp trình tự thời gian cũng như cách thức thực hiện công việc một cách hợp lý.

Các thành cùa năng lực hợp tác

Kf nảng tỏ chức nhóm hợp tàc

Thang đánh giá và xây dựng các tiêu chi đảnh giả mà nhóm thưc hiên

Ki nâng hoạt động

hợp tác

Năng lực hợp tác

Thái độ hợp tác

Hình 1.5. Các thành của NLHT

16

- Kĩ năng hoạt động HT: Sau khi tổ chức nhóm và lập kế hoạch HT, mỗi thành viên trong nhóm tự giác hoàn thành nhiệm vụ được giao. HS trình bày kết quả thực hiện nhiệm vụ của cá nhân, lắng nghe, phản hồi ý kiến của các thành viên khác. Ghi chép, tống hợp các ý kiến của những thành viên trong nhóm để viết được một bản báo cáo logic, có hệ thống. Theo chúng tôi, đây là thành tố quan trọng của NLHT bởi vì kết quả hoạt động HT của nhóm phụ thuộc vào quá trình tham gia hoạt động HT của các thành viên trong nhóm.

- Thái độ HT: Thế hiện trách nhiệm với tư cách cá nhân và tư cách nhóm trong việc cố gắng hoàn thành nhiệm vụ được giao của nhóm. Giải quyết nhừng vấn đề, những mâu thuẫn phát sinh một cách khoa học và hợp lý với thái độ hòa nhã, đúng mực. Khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên khác.

- Thang đánh giá và xây dựng các tiêu chí đánh giá mà nhóm thực hiện: Đánh giá mức độ thực hiện nhiệm vụ của bản thân và các thành viên khác khi tham gia hoạt động nhóm dựa vào các tiêu chí đã đề ra. Đánh giá được sản phẩm hoạt động của nhóm, đồng thời, đưa ra được phương án cải tiến sản phẩm.

Từ các yếu tố ảnh hưởng trên, cũng như tham khảo từ phân tích các NL thành phần theo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ban hành tháng 12 năm 2018 [4], các thành tố của NLHT có đặc điểm được mô tả như bảng 1.1:

Bảng 1.1. Các thành tố biểu hiện (tiêu chí) của NLHT

STT Tiêu chí hóa

năng tô 2 chức nhóm hợp tác

1 Xác định mục đích và

lập kế hoạch HT

Xác định được mục đích HT a.l 2

r ______

Xây dựng kê hoạch HT của nhóm a.2

3 Tham gia hoạt động

HT

Thực hiện nhiệm vụ đê đạt mục tiêu

chung của nhóm a.3

Kĩ năng hoạt động hợp tác

4

Thiết lập và duy trì hoạt động HT

Phối hợp với các HS khác trong nhóm b.l

5 Đóng góp cho sự duy trì, phát triến của

nhóm b.2

Thê hiện các vai trò khác nhau trong

nhóm b.3

7

Thu thập thông tin và trình bày báo cáo nội dung, nhiệm vụ HT

Lựa chọn và sắp xếp ý tưởng báo cáo cùa

nhóm b.4

8 Tập trung và phản hồi Biết lắng nghe, bảo vệ ý kiến của mình b.5

17

Một phần của tài liệu sử dụng phần mềm minecraft trong dạy học chương nguyên tử sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)