CHƯƠNG 3: THựC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Lớp đối chứng: Chúng tôi tiến hành DH theo KHDH cũ (định hướng nội dung).
- Lóp thực nghiệm: Tiến hành dạy theo KHDH được thiết kế trong luận văn.
+ Tiến hành thực hiện bài kiểm tra đánh giá sau bài dạy thực nghiệm đế đánh giá chất lượng của chủ đề, bài kiểm tra ở lớp thực nghiệm và lóp đối chứng là như
91
nhau về số câu và mức độ, cùng do một GV chấm.
+ Tiến hành đánh giá việc sử dụng phần mềm Minecraft trong DH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 nhàm phát triền NLHT cho HS bằng bảng kiểm quan sát đánh giá của GV và tụ' đánh giá của HS.
+ Chấm bài kiềm tra đánh giá ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, xử lí số liệu theo phương pháp thống kê toán học.
3.5. Thòi gian, địa điểm và cách thức thực nghiệm
- Thời gian thực hiện TNSP: Từ tháng 09/2023 đến tháng 11/2023
- Địa điểm tiến hành TNSP: Trường THCS Nguyễn Tất Thành và THCS Bảo Khê, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên năm học 2023 - 2024.
- Cách thức thực nghiệm sư phạm:
+ Bước 1: Tìm hiểu và liên hệ với cơ sở TNSP.
Chúng tôi đã thực hiện quá trinh tìm hiếu HS và thực trạng DH việc sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7 nhằm phát triển NLHT cho HS. Tiến hành chọn ra bốn lớp gồm 7AI, 7A2 của hai trường THCS để dạy thực nghiệm, đối chứng kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học của luận văn, cụ thể:
Bảng 3.1. Nội dung cụ thể của kế hoạch TNSP
+ Bước 2: Trao đôi với GV tham gia giảng dạy vê phương pháp và cách thức tiến hành.
Lớp 7A1 Lớp 7A2 Lớp 7A1 Lớp 7A2
Trường THCS
Bảo Khê
Trường THCS
Bảo Khê
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Sỹ số: 40 Sỹ số: 40 Sỹ số: 40 Sỹ số: 40
Dạy thực nghiệm Lớp đối chứng
dạy bình thường Dạy thực nghiệm Lớp đối chứng
dạy bình thường
+ Bước 3: Tiến hành giảng dạy ở các lớp thực nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC). Sau mỗi tiết học, tiến hành trao đổi với GV đế rút kinh nghiệm và có sự điều chỉnh phù hợp nhàm nâng cao tính khả thi.
+ Bước 4: Khảo sát kết quả
về mặt định tính: Tiến hành quan sát, dự giờ lớp ĐC và TN; sử dụng phiếu hỏi HS sau khi kết thúc mỗi bài dạy đối với lớp TN.
về mặt định lượng: Thực hiện các bài kiểm tra sau mỗi bài dạy và bảng tiêu chí đánh giá mức độ hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN nhằm phát triển NLHT của HS do GV đánh giá và HS tự đánh giá ở các lớp
ĐC và TN.
92
3.6. Kê hoạch và nội dung thực nghiệm sư phạm
3.6.1. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm
Sau khi tìm hiểu đối tượng thực nghiệm, chúng tôi tiến hành xây dựng kế hoạch thực nghiệm như sau:
- Khảo sát NL nhận thức KHTN của HS trước tác động của cả lóp TN và lóp ĐC.
- Khảo sát NLTH của HS ở lớp TN qua phiếu điều tra đối với GV và phiếu hỏi với HS.
- Xây dựng KHDH cho các bài TN sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7 quy trình của mô hình lớp học đảo ngược hoặc PPDH theo dự án, PPDH
HT nhóm, nhằm phát triển NLHT cho HS.
- Xây dựng các phiếu điều tra: Phiếu đánh giá theo tiêu chí (dành cho GV) và Phiếu đánh giá theo tiêu chí dành cho HS trước và sau khi TNSP.
- Tiến hành TNSP qua hai bài dạy: Nguyên tử; Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thông minh và ứng dụng; GV tham gia TNSP tiến hành dạy ở cả hai lóp ĐC
và lớp TN. Trong đó tại lóp ĐC, GV thực hiện tổ chức DH theo KHDH của mình,
còn tại lóp TN, GV thực hiện tổ chức DH theo KHDH sử dụng phần mềm Minecraft
trong DH môn KHTN 7, nhằm phát triển NLHT cho HS quy trình của mô hình lớp
học đảo ngược hoặc PPDH theo dự án, PPDH HT nhóm đã xây dựng.
- Sau hai bài dạy TN, GV tổ chức cho HS làm 1 bài kiểm tra 15 phút và 1 bài 30 phút sau mỗi bài dạy TN (phụ lục 4.1 và 4.2), hoàn thành phiếu đánh giá theo tiêu
chí (phụ lục 3) nhàm đánh giá khả năng lĩnh hội KT và sự phát triển NLHT của HS.
Kết quả thu được sau khi TN được xử lí theo phương pháp thống kê toán học.
3.6.2. Tiến hành thực nghiệm
3.6.2.1. Thiết kế nghiên cứu
Để tiến hành TNSP nội dung đề xuất, chúng tôi sử dụng hai loại thiết kế nghiên cứu, gồm:
- Thiết kế 1: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm duy nhất.
Áp dụng đánh giá NLHT của HS trước tác động (TTĐ) và sau tác động (STĐ) đối
với lóp TN, sử dụng công cụ là phiếu đánh giá của GV và phiếu tự đánh giá của HS,
phiếu đánh giá đồng đẳng của HS khi TN mồi bài học.
- Thiết kế 2: Thiết kế kiểm tra trước và sau tác động đối với nhóm tương đương. Thực hiện với lớp TN và ĐC thông qua bài kiểm tra.
+ Kiểm tra TTĐ để chọn cặp lớp tương đương, thực hiện bằng bài kiểm tra. + Kiểm tra STĐ với cặp lóp tương đương bằng bài kiềm tra. Lớp TN dạy theo
KHDH sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN 7, nhằm phát triển
NLHT cho HS đã thiết kế, lớp ĐC dạy theo KHDH của GV không KHDH sử dụng
93
phân mêm Minecraft trong DH môn KHTN 7.
+ Đánh giá kết quả bài kiểm tra.
* Trước tác động:
+ Sừ dụng kết quả bài kiểm tra khảo sát đầu năm học của lớp 7 làm bài kiểm tra TTĐ. Kiểm tra TTĐ để chọn các lớp TN và ĐC là tương đương.
+ Sử dụng phiếu khảo sát đánh giá NLHT theo tiêu chí dành cho HS và GV trước TN.
* Tác động:
Ở lớp TN sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN, nhằm phát triển NLHT cho HS: GV thiết kế và DH sử dụng phần mềm Minecraft cho chương
Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 theo quy
trình của mô hình lớp học đảo ngược hoặc PPDH theo dự án, PPDH họp tác nhóm. Ở lớp
ĐC không sử dụng phần mềm Minecraft trong DH GV dạy theo KHDH cùa mình.
* Sau tác động: Sử dụng công cụ đánh giá đã thiết kế để tiến hành đo kết quả. Đối với thiết kế 1: Tiến hành đánh giá NLHT của lóp TN trước và sau tác
động qua các công cụ sau:
4 - Phiếu đánh giá NLHT của HS dành cho GV theo từng tiêu chí cụ thể + Phiếu tự đánh giá NLHT theo các tiêu chí của HS.
+ Hồ sơ học tập: vở ghi bài và hồ sơ trực tuyến.
Đối với thiết kế 2: Đánh giá kết quả học tập của HS lớp TN và lớp ĐC qua bài kiểm tra.
3.Ố.2.2. Phương pháp xử lí và đánh giá kết quả nghiên cửu
Chúng tôi sử dụng phương pháp thống kê toán học trong xử lí kết quả các bài kiểm tra theo các bước sau:
Bước 1. Mô tả dữ liệu
- Nhập dữ liệu kết quả bài kiểm tra vào bảng Variable View.
- Lập các bảng phân phối điểm các bài kiểm tra (bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất luỹ tích) ở các lóp TN và ĐC
- Vẽ đồ thị đường luỹ tích theo bảng phân phối tần suất luỹ tích
- Tính các tham số thống kê bao gồm: Giá trị trung bình (Average), độ lệch chuẩn dùng hàm (Stdev), kiểm định T-Test (Ttest), trung vị (Median), số trội
(Mode), hiệu trung bình (phép trừ) và lập bảng tổng hợp số liệu.
- Vè biểu đồ mối tương quan điểm đánh giá NLHT của HS ở các lớp TN tại thời điểm TTĐ và các thời điểm STĐ; điểm bài kiểm tra ở lóp TN và lớp ĐC.
Bước 2. So sánh dữ liệu
Sử dụng phép kiềm định T-Test phụ thuộc đề xác định mức độ ý nghĩa cúa sự
94
chênh lệch giá trị trung bình giữa hai thời điểm TTĐ - STĐ của lớp TN đối với thiết
kế 1 và T-Test độc lập để xác định mức độ ý nghĩa của sự chênh lệch giữa giá trị trung bình của lớp TN và ĐC đối với thiết kế 2. Nói cách khác, xác định mức độ ngẫu nhiên
do tác động của các biện pháp thực hiện. Tìm giá trị p của t- test (Sig) tương ứng với
7 9 9
kiêm định sự khác nhau của 2 phương sai tông thê Levene đã tính được.
Phép kiểm chứng T-test độc lập: tính giá trị p - khả năng xảy ra ngẫu nhiên theo công thức tính trong Excel. Giá trị p được giải thích như sau:
(array là cột đỉêm sô mà chúng ta định so sánh, tail=l và type=3)
- Điểm TB: TB =
n
r 2 _ _ *2
Tham sô diêm TB được dùng đê xác định các giá trị trước tác động (TBfrước), sau tác động vòng 1 (TBsau i) và sau tác động vòng 2 (TBsau2).
- Độ lệch chuẩn (SD): —y" ,x (a -TB)2 (trong đó: aị là số điểm của HS thứ
n " 1
9 ĩ _ r ° _ 9
i, n là tông sô HS). Tham sô độ lệch chuân được dùng đê xác định các giá trị trước tác động (SDtnróc), sau tác động vòng 1 (SDvòng 1) và sau tác động vòng 2 (SDvòng2).
- Hiệu số kết quả TB sau và trước tác động ở mỗi vòng: H = Hsau - Htrước. Tham số hiệu TB được dùng để xác định các giá trị sau tác động vòng 1 (Hị = TBsau
1 - TBtrước) và sau tác động vòng 2 (H2 = TBsau 2 - TBtrước).
- Độ chênh lệch giá trị TB chuẩn (SMD): Đánh giá mức độ ảnh hưởng cùa các biện pháp tác động qua giá trị SMD
SMD =X i L~X đ C
SDđc
Trong đó Xtn, Xdc là giá trị TB nhóm TN, ĐC (trong đó: SDĐC là độ lệch
chuẩn nhóm ĐC)
Giá trị SMD được giải thích như sau:
95
Giá trị SMD Ãnh hưởng
Trên 1,00 Rất lớn
0,80 đến 1,00 Lớn
0,50 đến 0,79 Trung bình
0,20 đến 0,49 Nhỏ
Dưới 0,20 Không đáng kể
3.6.2.3. Khảo sát chọn lớp thực nghiệm và lớp đôi chứng trước tác động
* Chúng tôi sử dụng kết quả học tập khảo sát đầu năm học đối với môn KHTN (năm học 2023- 2024) của các lớp 7 và trao đổi với GV dạy học ở các lớp để làm căn cứ lựa chọn lớp ĐC và lớp TN. Kết quả được trình bày ở bảng sau:
96
Bang 3.2. Phân loại kêt quả học tập của học sình trước thực nghiệm (theo % sô HS ỏ'các mức)
Phân loại
THCS Bảo Khê THCS Nguyễn Tất Thành
Cần cố gắng (0-5 điểm)
Khá (6-8 điểm)
Giồỉ (8-10 điểm)
Cần cố gắng (0-5 điểm)
Khá (6-8 điểm)
Giỏi (8-10 điểm)
Lớp ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN
Số HS 4 1 4 5 32 34 2 0 6 3 32 37
Tỉ lệ % 7,50 2,50 10,00 12,50 82,50 85,00 5,00 0,00 7,50 7,50 87,50 92,50
Giáo viên giảng dạy KHTN Nguyễn Thu Trang Nguyên Thị Dung
Cần cố gắng Khá Giòi cần cố gắng Khá Giỏi
■ Đối chửng ■ Thực nghiệm ■ Đổi chứng ■ Thực nghiệm
a. Trường THCS Bảo Khê b. Trường THCS Nguyễn Tất Thành
Biếu đồ 3.1. Biếu diễn sựphân loại kết quả học tập của HS Bảng 3.3. Bảng tồng họp các tham số đặc trưng của bài kiểm tra kháo sát trước thực nghiệm
Lóp
THCS Bảo Khê THCS Nguyễn Tất Thành
Điểm TB Trung vị Số trội SD Hiệu TB p Điểm TB Trung vị Số trội SD Hiệu TB p
7A1 9,05 10,00 10,00 1,52
0,10 0,3711 9,13 9,00 10,00 1,27
0,22 0,1806
7A2 9,15 9,00 10,00 1,13 9,35 9,50 10,00 0,85
97
Từ sô liệu trên ta thây NL nhận thức KHTN của HS ớ các nhóm ĐC và TN của 2 trường là tương đương nhau cả vê sô lượng (chênh lệch nhau không quá 3 HS) và trình độ (tỉ lệ HS ở các mức Giỏi, Khá, cần cố gắng tương đương nhau). Ớ trường THCS Bảo Khê giá trị p
= 0,3711; còn ở trường THCS Nguyễn Tất Thành giá trị p = 0,1806 đều lớn hơn 0,05 chứng tỏ chênh lệch trên là không có ỷ nghĩa, chênh lệch giữa giá trị TB của các lớp trong hai nhóm khác nhau xảy ra ngẫu nhiên.
* Khảo sát NLHT của các lớp TN và ĐC tại 2 trường THCS Bảo Khê và THCS Nguyền Tất Thành TN thông qua phiếu khảo sát giành cho GV và cho HS.
Bảng 3.4. Bảng thống kê kết quả khảo sát đảnh giá NLHT (HS tự đảnh giá) của lớp TN ỏ' 2 trưởng THCS Bảo Khê và THCS Nguyễn
Tất Thành trước tác động
Tiêu chí
Mức độ đạt được của HS • • • Lóp TN của THCS Bảo Khê Lóp TN của THCS Nguyễn Tất Thành
Mứcl Mức 2 Mức 3 Mức 1 Mức 2 Múc 3
1.1 33 5 2 27 10 3
1.2 26 13 1 26 12 2
1.3 27 12 1 29 9 2
1.4 29 9 2 35 4
2.1 19 16 5 21 15 4
2.2 24 15 1 25 12 3
2.3 29 10 1 28 10 2
2.4 34 5 1 32 7 1
2.5 29 10 1 31 8 1
98
2.6 35 4 1 32 6 2
3.1 13 26 1 10 27 3
3.2 7 28 5 3 30 7
4.1 20 19 1 20 18 2
4.2 19 20 1 20 17 3
4.3 4 34 2 6 29 5
4.4 28 10 2 27 11 2
Bảng 3.5. Bảng thống kê kết quả khảo sát đánh giá NLHT (HS tự đánh giá) theo tỉ lệ % của lóp TN ỏ' 2 trường THCS Bảo Khê và
THCS Nguyễn Tất Thành trước tác động
Tiêu chí
Múc độ đạt đưọc của IIS (%) Lớp TN của THCS Bảo Khê Lóp TN của THCS Nguyễn Tất Thành
Mứcl Mức 2 Múc 3 Mức 1 Mức 2 Mức 3
1.1 82,50% 12,50% 5,00% 67,50% 25,00% 7,50%
1.2 65,00% 32,50% 2,50% 65,00% 30,00% 5,00%
1.3 67,50% 30,00% 2,50% 72,50% 22,50% 5,00%
1.4 72,50% 22,50% 5,00% 87,50% 10,00% 2,50%
2.1 47,50% 40,00% 12,50% 52,50% 37,50% 10,00%
2.2 60,00% 37,50% 2,50% 62,50% 30,00% 7,50%
2.3 72,50% 25,00% 2,50% 70,00% 25,00% 5,00%
99
2.4 85,00% 12,50% 2,50% 80,00% 17,50% 2,50%
2.5 72,50% 25,00% 2,50% 77,50% 20,00% 2,50%
2.6 87,50% 10,00% 2,50% 80,00% 15,00% 5,00%
3.1 32,50% 65.00% 2,50% 25,00% 67,50% 7,50%
3.2 17,50% 70,00% 12,50% 7,50% 75,00% 17,50%
4.1 50,00% 47,50% 2,50% 50,00% 45,00% 5,00%
4.2 47,50% 50,00% 2,50% 50,00% 42,50% 7,50%
4.3 10,00% 85,00% 5,00% 15,00% 72,50% 12,50%
4.4 70,00% 25,00% 5,00% 67,50% 27,50% 5,00%
Bảng 3.6. Bảng thống kê kết quả khảo sát đảnh giá NLHT (GV đảnh giả) của lớp TN ở 2 trường THCS Bao Khê và THCS Nguyễn
Tất Thành trước tác động
TV*Tiêu chí
Mức độ đạt được cùa HS • • • Lóp TN của THCS Bảo Khê Lóp TN của THCS Nguyễn Tất Thành
Mứcl Mức 2 Mức 3 Mứcl Múc 2 Mức 3
1.1 33 6 1 25 13 2
1.2 26 12 2 26 11 3
1.3 27 11 2 27 12 1
1.4 28 11 1 30 9 1
2.1 17 17 6 20 15 5
100
Báng 3.7. Bảng thống kê kết quả khảo sát đánh giá NLHT (GV đánh giá) theo tỉ lệ % của lóp TN ỏ' 2 trường THCS Báo Khê và
2.2 25 14 1 25 13 2
2.3 28 10 2 28 9 3
2.4 34 5 1 32 7 1
2.5 29 9 2 29 10 1
2.6 36 3 1 32 7 1
3.1 13 24 3 9 29 2
3.2 5 30 5 4 29 7
4.1 21 18 1 20 19 1
4.2 21 18 1 19 20 1
4.3 3 34 3 6 31 3
4.4 26 13 1 26 12 2
THCS Nguyễn Tất Thành trước tác động
riêu chí
Mức độ đạt được của HS (%) Lóp TN của THCS Bảo Khê Lóp TN của THCS Nguyễn Tất Thành
Mứcl Mức 2 Mức 3 Mức 1 Mức 2 Mức 3
1.1 82,50% 15,00% 2,50% 62,50% 32,50% 5,00%
1.2 65,00% 30,00% 5,00% 65,00% 27,50% 7,50%
1.3 67,50% 27,50% 5,00% 67,50% 30,00% 2,50%
101
1.4 70,00% 27,50% 2,50% 75,00% 22,50% 2,50%
2.1 42,50% 42,50% 15,00% 50,00% 37,50% 12,50%
2.2 62,50% 35,00% 2,50% 62,50% 32,50% 5,00%
2.3 70,00% 25,00% 5,00% 70,00% 22,50% 7,50%
2.4 85,00% 12,50% 2,50% 80,00% 17,50% 2,50%
2.5 72,50% 22,50% 5,00% 72,50% 25,00% 2,50%
2.6 90,00% 7,50% 2,50% 80,00% 17,50% 2,50%
3.1 32,50% 60,00% 7,50% 22,50% 72,50% 5,00%
3.2 12,50% 75,00% 12,50% 10,00% 72,50% 17,50%
4.1 52,50% 45,00% 2,50% 50,00% 47,50% 2,50%
4.2 52,50% 45,00% 2,50% 47,50% 50,00% 2,50%
4.3 7,50% 85,00% 7,50% 15,00% 77,50% 7,50%
4.4 65,00% 32,50% 2,50% 65,00% 30,00% 5,00%
102
Nhận xét: Thông qua bảng thông kê vê kêt quả điêu tra khảo sát vê NLHT của các lớp TN ở cả 2 trường THCS Bảo Khê và THCS Nguyễn Tất Thành chúng tôi thấy rằng:
+ Đều có sự tương đương nhau về các KN HT và đều đa số nàm ở các mức độ
TB (mức 2) hoặc Yếu (mức 3) cần được chú trọng và bồi dưỡng thêm.
+ Sự đánh giá của GV và tự đánh giá của HS không có sự chênh lệch nhau quá nhiều.
Quá trình TNSP sẽ diễn ra 2 vòng tương ứng với 2 chủ đề dạy học, cụ thế:
Vòng Trưòng Lớp
ĐC
Lóp
TN Chủ đề dạy học GV giảng
dạy
THCS Nguyễn Tất
Thành 7A1 7A2
Nguyên tử
Nguyễn Thị Dung
THCS Bảo Khê 7A1 7A2 Nguyễn Thu
Trang
2
THCS Nguyễn Tất
Thành 7A1 7A2 Bảng tuần hoàn các
nguyên tố hóa học thông minh và ứng
dụng
Nguyễn Thị Dung
THCS Bảo Khê 7A1 7A2 Nguyễn Thu
Trang
3.7. Thu thập kêt quả thực nghiệm SU’ phạm và xử lí thông tin thu được
3.7.1. Kết quả đánh giá định tính
3.7.1.1. Ket quả quan sát, dự giờ quá trĩnh học tập và lẩy ý kiến HS, GV
Trong quá trình TNSP, ngoài việc sử dụng bộ công cụ ĐG hiệu quả của NLHT thông qua DH HT nhóm bài “Nguyên tử” và DH dự án chú đề “Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thông minh và ứng dụng”, tác giả còn tiến hành quan sát thái độ, mức độ hoạt động HT, tương tác... của HS trong quá trình học tập ở các lớp, lấy ý kiến cùa GV dạy học TN sau khi tố chức DH. Kết quả thu được cụ thể như sau:
Qua việc dự giờ, thăm lớp, tác giả nhận thấy, trong các giờ học ở cả 2 lớp TN qua 2 vòng, HS rất sôi nổi, hứng thú tham gia vào các hoạt động học tập. Các em tích cực tư duy cá nhân và HT nhóm trong việc thu thập các thông tin từ nhiều nguồn gắn với KT của môn học để giải quyết các vấn đề đặt ra. Khi học theo HT nhóm và dự án, các em thế hiện được NL học tập, khả năng hoạt động nhóm hiệu quả thông qua việc đề xuất các ý tưởng, xây dựng kế hoạch thực hiện và trong thiết
kế, hoàn thiện nhiệm vụ, sản phẩm dự án của nhóm. Việc thảo luận đế hoàn thành nhiệm vụ trên phần mềm Minecraft được thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, HS thể hiện
sự thích thú và say mê khi triển khai.
Khi tiến hành phỏng vấn lấy ý kiến của một số HS đại diện trong lớp TN nhận xét về sự thế hiện của bản thân và cảm nhận về quá trình học tập, đa số các em
103
đánh giá sự thể hiện của đạt hiệu quả, các em chủ động trao đổi, chia sẻ ý kiến và có trách nhiệm với nhiệm vụ được giao. HS cho rằng em và các bạn trong nhóm đều cảm thấy hứng thú vì HT nhóm và dự án học tập đã mang lại ý nghĩa lớn, giúp các
em tìm hiểu được những vấn đề gắn với đời sống thực tiền. Đặc biệt, HS cảm thấy thích thú với hình thức học tập trên phần mềm Minecraft, vừa giúp các em hiểu bài sâu hơn qua các mô hình 3D trực quan, sáng tạo; vừa tạo thêm động lực, niềm yêu thích môn KHTN khi cùng thảo luận đế hoàn thành sản phấm chung. Ý kiến của em
A lóp 7A2 trường THCS Bảo Khê: “Đây là lần đầu em được học tập qua dự án có sử dụng phần mềm Minecraft, em cảm thấy vô cùng mới lạ và thích thú. Các KT KHTN không còn xa vời mà gắn liền với thực tiền khi cùng nhau học tập để hoàn thành các nhiệm vụ được giao theo nhóm. Em thấy bản thân mình đã tự tin hơn nhiều khi giao tiếp với bạn bè và GV. Phần mềm Minecraft giúp em như một nhà nghiên cưu, thiết
kế đang được học tập, tư duy, sáng tạo trong môi trường thực tế với các nội dung, kiến thức trừu tượng, khó hiểu. Em cảm thấy rất hài lòng với sản phẩm của nhóm được thiết kế trên Minecraft đẹp và rõ ràng hơn nhiều so với các hình ảnh minh họa hiện tại”. Hay ỷ kiến của HS B lớp 7A2, trường THCS Nguyền Tất Thành cho rằng
"Em thích học KHTN theo hình thức như vậy hơn là các tiết học thông thường vì chúng em được tìm hiểu nhiều KT gắn với đời sống thực tiễn. Mặc dù cuốn sản phẩm của nhóm em còn khá đơn điệu, chưa đẹp được bằng các nhóm bạn nhưng em rất tự hào với sản phẩm nhóm mình làm ra. Em sẽ tiếp tục tìm hiểu và sử dụng Minecarft cho các bài học sắp tới".
Bên cạnh các ý kiến của HS, tác giả tiến hành hỏi ý kiến của các GV tham gia
DH TN. Những GV này đều đánh giá cao hiệu quả của PPDH HT nhóm và DH dự
án có sử dụng phần mềm Minecarft trong việc hỗ trợ tạo nhiệm vụ học tập cho HS trong quá trình DH nhằm phát triển NLHT, tư duy, sáng tạo với các mô hình 3D.
Qua kết quả quan sát và lấy ý kiến, có thể thấy, GV và HS đều đánh giá cao hiệu quả của PPDH HT nhóm và dạy học dự án có sử dụng phần mềm Minecraft nhằm phát triển NLHT cho HS. HT nhóm và dự án được xây dựng mang tính logic, chú trọng tổ chức cho HS nghiên cứu kiến thức, giải quyết các nhiệm vụ/vấn đề gắn với đời sống. Minecraft với giao diện bắt mắt, thu hút, giúp tăng tính tò mò và khơi gợi hứng thú của HS ngay từ khi tiết đầu triền khai, giúp HS phát huy được sự hợp tác, giao tiếp, hồ trợ lẫn nhau trong quá trình học tập, chủ động tích cực hơn trong việc bày tở quan điềm, trình bày khó khăn, tìm sự giúp đỡ từ nhóm bạn để hoàn thành nhiệm vụ chung của nhóm.
3.7.1.2. Kết quả phiếu hủi học sinh ở lớp thực nghiệm
104