Kết quả điều tra và đánh giá thực trạng

Một phần của tài liệu sử dụng phần mềm minecraft trong dạy học chương nguyên tử sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh (Trang 50 - 64)

CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VÁN ĐỀ sử DỤNG PHẦN MỀM MINECRAFT TRONG DẠY HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN NHẰM PHÁT NÀNG Lực HỢP TÁC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CO SỞ

1.7. Thực trạng về việc phát triển năng lực hợp tác cho học sinh trung học cơ sở thông qua dạy học Khoa học tự nhiên trên phần mềm Minecraft

1.7.3. Kết quả điều tra và đánh giá thực trạng

Đe đánh giá thực trạng dạy và học tập của GV và HS khi sử dụng phần mềm Minecaft trong học tập môn KHTN (Hóa, Lý, Sinh) tại trường THCS Bảo Khê,

THCS Nguyễn Tất Thành, THCS Phú Cường và một số trường THCS trên địa bàn

thành phố Hưng Yên - tỉnh Hưng Yên, nghiên cứu được thực hiện với 260 HS lớp 7

và ngẫu nhiên 22 GV giảng dạy. Với thâm niên giảng dạy khác nhau (bảng 1.2), cho

thấy chủ yếu là các GV đã có kinh nghiệm công tác từ 6 - 15 năm.

Bảng 1.2. Kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên (năm)

Nhóm số năm công tác Số lượng Phần trăm

1-5 năm 3 13,64%

6-10 năm 9 40,91%

38

11-15 năm 6 27,27%

16-20 năm 2 9,09%

Trên 20 năm 2 9,09%

vấn đề 1. Phương pháp dạy học môn Khoa học tự nhiên của giáo viên hiện nay

Qua quá trình khảo sát về vấn đề sử dụng các PPDH trong giờ dạy môn KHTN, các GV cho biết thường thì thầy/ cô sử dụng phương pháp hỏi đáp và thuyết trình là chủ yếu theo PPDH truyền thống. Nhìn trên biểu đồ 1.1 và 1.2 với kết quả khảo sát, pp thuyết trình (88,68%) và hỏi đáp (76,22%) được GV sử dụng ở mức độ thường xuyên, khá phố biến. Điều này khá phù hợp với những gì khảo sát được ở

HS, hầu hết các HS cũng đều lựa chọn phương pháp như hỏi đáp (70,98%) và thuyết trình (89,26%) được GV sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy và học tập.

Ngoài ra, đối với PPDH tích cực như: Đóng vai, DH chù đề tích hợp liên môn hay trải nghiệm, DH thí nghiệm, DH theo mô hình dự án, DH theo góc, DH STEM,

DH theo mô hỉnh họp đồng, DH theo trạm thì tỉ lệ hiếm khi hoặc thinh thoảng dùng còn chiếm tỉ lệ lớn. Mặc dù, GV có kết họp với một số thí nghiệm ở những bài thí nghiệm đơn giản, không độc hại hoặc sử dụng máy chiểu, mô hình với những bài học cần miêu tả phức tạp, tồ chức hoạt động một số trò chơi tạo hứng thú học tập cho HS, cho HS hoạt động làm việc nhóm đề cùng nhau giải quyết vấn đề mà cá nhân HS không thể thực hiện một mình được và đưa ra nhừng tình huống thực tiễn có vấn đề cho HS. Ví dụ với PPDH theo trạm có 28,51% GV hiếm khi áp dụng, 62,33% thỉnh thoảng áp dụng, 4,36% áp dụng thường xuyên và 4,80% GV không bao giờ áp dụng.

Điều này cho thấy, GV ở các trường THCS đã có sự áp dụng việc đối mới PPDH trong quá trình giảng dạy cùa bản thân. Tuy nhiên, những PPDH này được

GV nhận định là đem lại hiệu quả cao trong việc phát triển NLHT cho HS nhưng các

GV vẫn chưa biết cách phối hợp linh hoạt giữa các PPDH truyền thống với các PPDH tích cực nên có sự mất cân đối giữa hai nhóm PPDH nêu trên.

100%

90%

80%

70%

60%

50%

40%

30%

20%

10%

0%

Thuyết trình

Hòi đáp Làm việc Phát

nhóm hiện/ nêu

và giãi quyết vấn đề

Trực Thực DH theo quan hành chú dề (dùng (luyện tích hợp máy tập, tiến liên môn chiếu, thi hành làm

nghiệm, thí

mô nghiệm hình,...) độc

lập,...) Đóng vai Trò chơi DI I theo DH theo DII theo DII theo

mô hình góc trạm mô hình

dự án hợp đong

DH

STEM

DI I theo

mô hình trái nghiệm

■ Không bao giờ Hièm khi Thinh thoang Thường xuyên

Biếu đồ 1.1. Ý kiến của GV về tần suất sử dụng các loại hình hoạt động học tập

trong dạy học môn KHTN

*39

Thuyết trình

Hỏi đáp Làm việc Phát Đóng vai Trò chơi Trực Thực DH theo DH theo DH theo DH theo DH theo DH

nhóm hiện/ nêu quan hành chù đề mô hình góc trạm mô hình STEM

và giải (dùng (luyện tích hợp dự án hợp đồng

quyết máy tập, tiến liên môn

vấn đề chiếu, thí hành làm

DH theo

mô hình trải nghiệm

nghiệm, thí

mô nghiệm hình,...) độc

lập,...)

■ Không bao giờ

r

Hiêm khi ■ Thinh thoang Thường xuycn

Biếu đồ 1.2. Ý kiến của HS về tần suất sử dụng các loại hình hoạt động học tập

trong dạy học môn KHTN của GV

Vấn đề 2. Mức độ GV chú trọng đến các biểu hiện (tiêu chí) của năng lực thành tố HT nhằm hình thành phát triển NLHT cho HS THCS

90,00%

80,00%

70,00%

60,00%

50,00%

40,00%

30,00%

20,00%

10,00%

0,00%

Kĩ nãng tồ chức nhỏm hợp tác Kĩ năng hoạt động hợp tác Thái độ hợp tác Thang đánh giá và xây dựng các

tiêu chí đánh giá mà nhóm thực

hiện

Không chú trọng Phân vân Tương đôi chú trọng Chú trọng ■ Hoàn toàn chú trọng

Biêu đô 1.3. Mức độ GV chú trọng đên các NL thành nhăm hình thành phát

triển NLHT cho HS Nhận xét: Sau khi khảo sát về việc GV chú trọng bồi dường các NL thành tố nhằm phát triển NLHT cho HS, kết quả thu được cho thấy sự không đồng bộ giữa các NL, cụ thể: NL thành tố được GV quan tâm, chú trọng nhiều nhất là “Kĩ năng hoạt động hợp tác” với 81,01% và “Kĩ năng tổ chức nhóm hợp tác” là 74,62%. Theo

đó, NL thành tố “Thang đánh giá và xây dựng các tiêu chí đánh giá mà nhóm thực hiện” là 50,12% cũng đã dần được GV chú trọng tới chất lượng hoạt động làm việc

và học tập của HS, nhưng bên cạnh đó thì “Thái độ hợp tác” lại chưa được GV chú trọng bồi dường cho HS; kết hợp với phỏng vấn sâu, phần lớn GV đều cho rằng trong việc đánh giá NL nói chung và NLHT nói riêng còn gặp nhiều khó khăn về cách thức đánh giá và cả thái độ hợp tác của HS.

Vấn đề 3. Các loại hình ứng dụng công nghệ thông tin mà GV đã sử dụng tron quá trình DH hiện nay

40

Biểu đồ 1.4. kiến của GV về tần suất sử dụng các loại hình CNTT trong dạy học

môn KHTN

ô 2 ,-A A 2 2 L .. ô _______________

Biêu đô 1.5. Y kiên của HS tãn suăt sử dụng các loại hình CNTT trong dạy học

môn KHTN của GV Nhận xét: Kểt quả phân tích trong biểu đồ 1.4 và 1.5 cho thấy GV thường xuyên sử dụng các phần mềm trình chiếu như Powerpoint (70,58%) trong quá trình dạy học, phần mềm dạy học trực tuyến Zoom (60,85%). Tuy nhiên với các phần mềm thiết kế thí nghiệm ảo, video hỗ trợ dạy học môn KHTN như: PhET Simulations, Crocodile Chemistry, H5P, Edpuzzle; phần mềm dạy học trực tuyển: Google Classroom, Microsoft Team, Google meet và cả các phần mềm kiểm tra đánh giá: Quizzi, Kahoot! đều là những phần mềm có nhiều tiện ích, tính ứng dụng cao

41

trong quá trình dạy và học, nhưng chỉ có khoảng từ 9,28% đên 50,19% là những lựa chọn thỉnh thoảng hoặc hiếm khi sử dụng của GV.

Tỉ lệ khảo sát này tương đương với tỉ lệ khảo sát được ở HS. Điều này được lý giải là do Powerpoint và Zoom là những phần mềm rất phổ biến, dễ sử dụng và đặc biệt cho phép người dùng miễn phí với nhiều tính năng để trình bày nội dung dạy học. Ngược lại, thì với những phần mềm còn lại không hỗ trợ ngôn ngữ Tiếng việt, cài đặt về mất phí hoặc không có bản đã giải nén, khi tải về có thế tiềm ấn nhiều nguy cơ xấu, như vậy, các nội dung sẵn có sẽ gây rất nhiều khó khăn cho GV trong quá trình khai thác tài liệu DH. Chứng tỏ khi học môn KHTN, HS rất ít được GV tổ chức các hoạt động cho HS được trải nghiệm, thậm chí có GV còn chưa sử dụng đến các công nghệ thông tin trong dạy học, cho HS được tự bản thân và các bạn cùng

nhau tìm hiểu, khám phá các vấn đề trong thực tế đề làm rõ vấn đề.

r X X __

Vân đê 4. Hoạt động tham gia bôi dưỡng các kênh thông tin iúp GV/

2 * , _ X A A _ ỵ X ằ ____

HS tìm hiêu vê ứng dụng và việc sử dụng phân mêm Minecarft trường THCS

Từ nguồn tài liệu của các học phần trong chương trình đào tạo của trường Được tập huấn theo

kế hoạch cua Bộ

GD&ĐT 9%

/ r

Y kiên khác

2%

Tự tim hiếu từ các nguồn khác nhau (sách, báo, tạp

chí...) 58%

Biểu đồ 1.6. Các kênh thông tin giúp GV biết tới phần mềm Minecarft

đại học...

Biểu đồ 1.7. Các kênh thông tin HS biết tói phần mềm Minecraft

20,37%

25,76%

Hội thảo trao đối kinh nghiệm

Viết bài báo khoa học Tham gia các cuộc thi dành cho GV

Sinh hoạt tỏ chuyên môn

Viet sách Báo cáo, Seminar

Tập huấn Thao giáng, dự giờ

19,50%

50,44%

38,52%

47.68%

59.83%

52,21%

11.71%

79.99%

38,50% 21,63%

19,96% 19,85% 9,75%

16.77%

54,91%

32.93%

22.74%

32.49%

38,17%

16,84%

8,17%

16.37%

7.16% 0.52%

2,96%

19,53% 0,4$% 0.00%

9.62% 0.00%

0.00%

■ Không bao giờ

20,00%

Hiếm khi

40,00% 60.00% 80,00%

Thỉnh thoảng Thường xuyên

100.00%

_ 2 X A XX

Biêu đô 1.8. Các hoạt động GV tham gia bôi dưỡng sử dụng phân mêm Minecraft

trường học

■ Không bao giờ ■ Hiếm khi ■ Thỉnh thoảng Thường xuyên

Biểu đồ 1,9, Hoạt động bồi dưỡng sử dụng phần mềm Minecraft của HS trường

học Nhận xét: Thông qua việc điều tra, kết quả thu được thể hiện sự đồng bộ giữa

ý kiến cùa cả GV và HS về các kênh thông tin đã giúp cho thầy/ cô được biết đến phần mềm Minecarft chủ yếu là qua sự tự tìm hiểu từ các nguồn tài liệu khác nhau (sách, báo, tạp chí..) chiếm đến 58%, sau đó là đển từ các đồng nghiệp với nhau (18%), từ nguồn tài liệu của các học phần trong chương trình đại học (13%). Tuy nhiên thì kênh thông tin từ tập huấn theo kể hoạch của Bộ GD&ĐT đang chiếm tỉ lệ

ít (9%) và ngoài ra thì cũng có 2% là ý kiến khác. Đối với HS cũng vậy chủ yếu là các em tự tìm hiểu từ các nguồn khác nhau (sách, báo, tạp chí...) (92,68%) nhưng lại

có tới 26,27% là ý kiến khác, qua phỏng vấn sau được biết chủ yếu là các em biết đến phần mềm qua game Minecraft.

Điều này khá phù họp với những gì khảo sát được ở mức độ mà GV và HS được tham gia các hoạt động bồi dưỡng sừ dụng phần mềm Minecraft ở trường học. Nhìn trên biểu đồ 1.6 đến 1.9, phần lớn tỉ lệ là các thầy/ cô không bao giờ được tham gia các hoạt động bồi dưỡng sử dụng phần mềm Minecraft ở trường học chiếm từ 20,37% đến 79,99%. Nên việc được tham gia các hoạt động bồi dường về sử dụng phần mềm ở trường học của HS là rất hiếm khi, thậm chí còn có trường không bao giờ tồ chức hoạt động về việc ứng dụng CNTT trong học tập cho HS.

Như vậy chứng tở rằng, việc ứng dụng phần mềm Minecarft trong DH đà bắt đầu phổ biến trong thời kì bùng nổ công nghệ nhằm đáp ứng bối cảnh chuyển đổi số trong giáo dục; tuy nhiên thì phần mềm chưa được chính thức đưa vào các chương trình tập huấn dành cho GV. Điều này có thể giải thích là do sự đòi hỏi về nhu Cầu các trang thiết bị hỗ trợ, nội dung dạy học cần được thiết kế phù hợp và yêu cầu về kĩ năng CNTT của GV trong việc ứng dụng nền tảng công nghệ vào DH.

Vấn đề 5. Đơn vị kiến thức GV đã sử dụng phần mềm Minecraft trong DH

43

72,86%

80,00%

70,00%

60,00%

50,00%

40,00%

30,00%

20,00%

10,00%

0,00%

Mờ đầu bài Dạy học lý Dạy học ôn Dạy học bài Dạy học thực Dạy học trải Ý kiến khác

mới thuyêt mới tập, luyện tập tập hành nghiệm

Biêu đô 1.10. Y kiên của GV vê ỉnừc độ sử dụngphãn mêm Minecraft trong dạy

70,00%

60,00%

50,00%

40,00%

30,00%

20,00%

10,00%

0,00%

67,97%

học môn KHTN

Mở đầu bài Dạy học lý Dạy học ôn Dạy học bài Dạy học thực Dạy học trài Ý kiến khác

mới thuyết mới tập, luyện tập tập hành nghiệm

Biêu đô 1.11. Y kiên của HS vê mức độ sử dụng phân mêm Minecraft trong giờ

học của GV Nhận xét: Từ biểu đồ 1.10 và 1.11 ta thấy, đa số các GV đã bắt đầu tiếp cận và

sử dụng phần mềm Minecraft trong DH môn KHTN phần kiến thức Hóa học, nhưng chủ yếu sử dụng phổ biến nhất trong tiết dạy là DH lí thuyết mới chiếm đến 72,86%, dạy học thực hành (60,45%) và dạy học ôn tập, luyện tập (59,90%). Bên cạnh đó thì

GV cũng ít sử dụng phần mềm Minecraft hơn trong các tiết: mở đầu bài mới, DH bài tập, DH trải nghiệm,... Điều này có thể giải thích do mục tiêu của mỗi hoạt động học tập, phân phối chương trình môn học khác nhau. Tuy nhiên, thực trạng việc GV sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học đã chứng tỏ ràng phần mềm có khả năng ứng dụng cao, hữu ích, đem lại những trải nghiệm mới cho cả GV và HS khi giảng dạy và học tập, tạo động lực, hứng thú học tập cho HS.

giảng dạy môn KHTN

Vân đê 6. Hiệu quả của phân mêm Minecraft trong quá trình học tập và

Biếu đồ 1.12. Đánh giá của HS về hiệu quả sử dụng phần mềm Minecraft

44

_ X _ f y _____ *

Hoàn toàn đông ý Đông ý ■Tương đôi đông ý ■ Phân vân ■ Không đông ý

_ 2 — — _ r w 2 * k ô ô2 2 * n

Biêu đô 1.13. Y kiên của GV vai trò của phãn mêm Minecraft trong DH

_ 2 x x r X - . ô2 2 -

Biêu đô 1.14. Y kiên của HS vai trò của phân mêm Minecraft trong học tập

Người học tương tác dề dàng với các nội dung học tập thông qua

ứng dụng phần mem Minecraft

Tôi cam thấy phan mem Minecraft rất dề sử dụng

Các thao tác sư dụng phần mềm Minecraft rất đơn gian

DỖ dàng xư lí các vấn đề phát sinh khi sử dụng phần mềm

Minecraft

Giao diện và khả năng cung cấp thông tin cùa phần mềm Minecraft

rõ ràng, dễ hiểu

183% 29,16% 35,72% 26,42%

5,87%

504% 10,47% 38,85% 32,64%

13,00%

10,92% 27,63% 13,38% 39,51%

8,56%

7.17% 12,75% 42,96% 20,87%

16,25%

3,60% 19,52% 30,31% 35,70%

I 10,87%

■ Không đông ý ■ Phàn vân £ %

Tương đôi đồng ý Dòng ý Hoàn toàn đồng ý

Biểu đồ 1.15. Ý kiến của GV về tính thân thiện của phần mềm Minecraft

Người học tương tác dễ dàng với các nội dung học tập thông qua ứng

dụng phần mềm Minecrafl

Tôi cảm thay phần mềm Minecraft rất dề sử dụng Các thao tác sư dụng phần mềm Minecraft rất đơn gian

De dàng xư lí các vấn đề phát sinh khi sứ dụng phần mềm Minecraft

Giaơ diện và khá năng cung cap thông tin cùa phần mem Minecraft rõ

ràng, dễ hiểu

7.95% 32.41% 29,66% 13,84%

^^16.14%

9.18% 15,87% 32,56% 34.70%

7,69%

3.46% 21,74% 24,92% 42.68%

I 7,20%

5,71% 19,36% 36,84% 27,14%

^10.95%

1,82% 9,52% 30,31% 45,48%

I 12.87%

■ Không đông ý ■ Phân vân

9 y

Tương đôi đông ỷ Đông ý Hoàn toàn đông ý

Biếu đồ 1.16. Ý kiến của HS về tính thân thiện của phần mềm Minecraft

Sư dụng phần mềm Minecraft đề tiếp tục hỗ trợ tạo động lực, hứng thú

học tập cho HS

Sừ dụng phần mcm Minecraft đê hồ trợ phát triển các kĩ năng sử dụng

công nghệ khác

Sư dụng phần mềm Minecraft đè hỗ trợ phát triến NLHT trong học tập

cứa HS

Chia sẻ kinh nghiệm sừ dụng phần mem Minecraft cho các đồng nghiệp

Tiếp tục khai thác các công cụ phần mem Minecraft, đe phục vụ việc DH

cua cá nhân

■ Hoàn toàn đông ý ■ Đông ý

0.00% 20.00%

■ Tương đối đồng ý

40.00%

Phân vân

60.00% 80.00% 100.00%

Không đồng ý

Bảng 1.17. Y kiên của GV định hướng sử dụng phân mém Minecraft trong DH

môn KHTN

Sừ dụng phần mềm Minecraft để tiếp tục hồ trợ việc học tập các môn học

khác

Sử dụng phần mem Minecraft de hồ trợ phát triển các kĩ năng sử dụng

công nghệ khác

Sư dụng phần mềm Minecraft đế hỗ trợ phát triển NLHT trong học tập

Chia sé kinh nghiệm sư dụng phần mềm Minecraft cho các bạn khác

Tiếp tục khai thác các công cụ phần mem Minecraft, de phục vụ việc học

tập của cá nhân

0.00% 20.00% 40.00% 60.00%

■ Hoàn toàn đồng ý ■ Đông ý Tương đôi đông ý Phân vân

80.00% 100,00%

Không đồng ý

Bảng 1.18. Y kiên của HS định hướng sử dụng phân mêm Minecraft trong học

tập Nhận xét: Như vậy, thông qua kêt quả điêu tra các biêu đô từ 1.12 đên 1.18 trên về mức độ đánh giá hiệu quả của phần mềm Minecraft có thế thấy, mặc dù phần mềm Minecraft không được sử dụng nhiều trong quá trình DH nhưng lại được đa số các GV và HS tham gia khảo sát đều đánh giá cao về khả năng ứng dụng với hiệu quả và lợi ích của phần mềm mang lại khi sử dụng. Ví dụ về tỉ lệ GV đánh giá “Phần mềm Minecraft giúp GV đáp ứng chuẩn nghề nghiệp trong bối cảnh đổi mới nền giáo dục theo hướng hiện đại” chiếm đến 72,66% GV hoàn toàn đồng ý với hiệu quả

và lợi ích mà Minecraft mang lại. Điêu này cũng đúng với giao diện và khả năng cung cấp thông tin của phần mềm Minecraft rất rõ ràng và dễ hiểu, phần mềm cho phép người dùng được phát triển tư duy, sáng tạo của bản thân để thực hiện nhiệm vụ giúp cho GV tạo được động lực và hứng thú học tập cho HS trong tiêt dạy.

46

Vân đê 7. Khó khăn khi sử dụng phân mêm Minecraft trong quá trình học tập và dạy học nhằm phát triền NLHT cho HS

100,00%

80,00%

60.00%

40,00%

20,00%

0.00%

51.49%

22.89%

10,03%

4,7|%

10.89%

28.08?;

12.21 %

19.5I7o

21.3!%

18.11%

35.13 'c

5,62?.

24.17%

20.26%

Trình độ sừ dụng CNTT cua GV

Sự khác biệt về nhận thức giữa các

HS với nhau

Sự hợp tác và thái

độ cúa HS khi tiếp cận với PPDH mới

r

Thiêu cơ sờ hạ

y F r

tâng vật chât/ thiêt

bị

Phân phối chương trinh giáng dạy

Ý kiến khác

■ Không đòng ý ■ Phân vân

/ >

Tương đôi đông ý Đông ý

*

Hoàn toàn đông ý

__ V 2 _ _ _ F 2 2 _ __

Biêu đô 1.19. Mức độ hạn chê của GV khi sử dụng phân mêm Minecraft trong DH

100.00%

80,00%

60,00%

40,00%

20,00%

0,00%

Trinh độ sử dụng CNTT cùa HS

Sự khác biệt về nhận thức cua mồi

cá nhân giữa các

HS với nhau

Phân vân

Sự hợp tác và thái

độ của HS khi tiếp cận với pp học tập

mới

Thiêu cơ sở hạ tầng về vật chất hoặc trang thiết bị máy tính để học

tập

Giao diện phần mềm khó sư dụng

Y kiên khác

2

■ Không đông ỷ Tương đôi đông ýr 2 Đồng ý Hoàn toàn đông ý2

Biểu đồ 1.20. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng học tập của HS

trên phần mềm Minecraft Nhận xét: Nhận định chung qua việc khảo sát thì phần lớn các GV và HS đều đồng ý và hoàn toàn đồng ý với những khó khăn trên, được đưa ra cụ thế: Có đến 51,49% GV gặp phải những khó khăn và hạn chế về trình độ sứ dụng công nghệ thông tin, 48,34% GV nhận thấy phân phối chương trình, tài liệu chưa thật sự thuận lợi cho việc thiết kế DH cho HS, điều kiện cơ sở vật chất chưa đực trang bị đầy đủ và đồng bộ,... kết quả này khá phù hợp với kết quả thu được ở HS. Chỉ có một bộ phận nhỏ GV chiếm 10,89% là không đồng ý với nhừng hạn chế đó về việc sử dụng phần mềm Minecraft trong quá trình học tập và dạy học nhàm phát triển NLHT cho HS. Đối với các GV lựa chọn phương án không đồng ý và còn phân vân thì qua việc phỏng vấn sâu cho thấy rằng, các GV này chủ yểu là các GV trẻ, có KN sử dụng CNTT. Như vậy, có thể thấy việc hạn chế về trinh độ sử dụng CNTT, cơ sở hạ tầng cũng là một trở ngại lớn cho việc phát triến NLHT cho HS. Đây cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của phần mềm Minecraft trong việc phát triền NLHT cho HS ở trường THCS hiện nay vẫn còn thấp và gặp nhiều khó khăn.

Vấn đề 8. Đánh giá NLHT của HS trong quá trình học tập môn KHTN

47

Một phần của tài liệu sử dụng phần mềm minecraft trong dạy học chương nguyên tử sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh (Trang 50 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)