CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỀN NÀNG Lực Hộp TÁC CHO HỌC SINH THÔNG QUA sử DỤNG PHẦN MỀM MINECRAFT TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG NGUYÊN TỪ - sơ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TÓ HÓA HỌC, KHOA HỌC Tự NHIÊN 7
2.4. Thiết kế nội dung chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 trên phần mềm Minecraft nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
2.4.3. Thiết kế một số nội dung chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 trên phần mềm Minecraft nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
2.4.3.1. Quy trĩnh thiết kế nhiệm vụ học tập cho HS trên phần mềm Minecraft
65
về tổng thể, quy trình thiết kể nhiệm vụ học tập trên phần mềm Minecraft gồm các giai đoạn sau:
- GV tạo các nội dung/ hoạt động của bài học trên phần mềm Minecraft (tự tạo hoặc chọn các nội dung/ hoạt động sẵn có trên phần mềm).
- Tùỵ chỉnh các nội dung/ hoạt động phù hợp với mục tiêu bài học, nội dung dạy học (chỉnh sửa, bố sung nội dung liên quan).
- Tích hợp các chức năng hỗ trợ tương tác (bố sung các câu hởi kiếm tra đánh giá, tương tác người dùng, chia sẻ, ghi chú của GV...).
- Giao nhiệm vụ trên phần mềm Minecraft trực tuyến hoặc liên kết trực tiếp vào một số hệ thống quản lý học tập như Notebook, Google classroom...
- Sử dụng tích hợp phần mềm Minecraft trong DH (quản lý bài học, quản lý hoạt động học tập, kiểm tra đánh giá, tổng hợp các báo cáo về hoạt động và sự tiến
bộ của HS...).
Các bước thiết kế nhiệm vụ học tập cho HS trên phần mềm Minecraft Bước 1. Download phần mềm về thiết bị sử dụng tại địa chỉ:
https://education.minecraft.net/en-us/get-started/download
Bước 2. Đàng ký, kích hoạt và xác nhận tài khoản trên phần mềm Minecraft bằng tài khoản Microsoft 365 education lựa chọn vai trò đăng nhập sử dụng. Màn
hình trang chũ của phần mềm Minecraft trong lần đầu tiên đăng nhập như bên dưới.
Đăng nhập < Play
Bài thầy cô thiết kế Tham gia bằng mã Tải file thế giới lên
Hình 2.3. Màn hĩnh chính Minecraft Hình 2.2. Giao diện đãng nhập
- Tạo nội dung hoạt động/ nhiệm vụ học tập cho HS (theo hướng dẫn) trên màn hình giao diện chính cùa Minecraft (Bước 3).
Bước 3: Tạo nội dung hoạt động/ nhiệm vụ học tập
- Chạy và mờ phần mềm Minecraft.
- Chọn nội dung dạy học cần biên tập ở mục Create new hoặc có thế lựa chọn trường hợp có sẵn nội dung /hoạt động dạy học của từng môn học tại View library.
66
CREATE NEM JOIN WORLD inrOAT
Bài thầy cô thiết kế
CREATE tru JOIN WORLD InrORT
Hình 2.4. Chọn Create new để thiết Hình 2.5. Chọn nội dung/ hoạt động
kê nội dung/ hoạt động bài dạy bài dạy có săn ở mục View library
GV lưu ý đặt tên cho thế giới mới ở mục World name, chê r độ Creative (sáng tạo), Always day (luôn luôn ban ngày), Weather cycle (chê độ mưa) đê khi thiêt kê
dê dàng hơn:
< Crw’ôhwf*r<d
CBSITS
■4
*ằ■ ÍMMIũror Loyt
I Q Cvc4ô
>■ Conrtand (Mocks CfMtrtM handot* Tôũk
ỮMaroon
Do CycU
Tủy chinh kirôíig gian thkt kê
'♦•í1 Ln-.^eníor-y
- ■ not>
Hình 2.6. Cách cài đặt thiết kế cho thế giới mới
GV sử dụng các công cụ chức năng đế thiết kế nội dung hoạt động/ nhiệm vụ học tập (theo hướng dẫn).
■■MB
Hình 2.7. Các nút thao tác trong Minecraft
HƯỚNG DẪN TẠO NPC CÁC BƯỚC TẠO NPC
L Mà kho vịt phím, tim vã chpn "NPC* 2. Đật NPC vào một vi tri bất kỳ
1. Bâm chuột phiỉ vão NPC VÀ điêu
chinh cếc thòng tin
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Bật chí độ /wb
Mở kho vật phám, tim và chợn "NPC Đặt NPC vào một vj trí bát kỳ (nhấp chuột phái) Bỉm chuột phâỉ vào NPC và điêu chinh các thông tin Chinh sứa: Tên, nội dung thoại và cài đặt nâng cao cho NPC Tắt chế độ /wb đễ khóa chinh sửa NPC
Hình 2.8. Cách tạo nhân vật NPC
67
Điểm vượt trội của phần mềm Minecraft là người dùng được thoải mái tư duy sáng tạo (không gian thiết kế ảo 3D mô phỏng tất cả ngoài đời thực, sai thì được sửa không giới hạn, các môn học,...) hoặc sử dụng code builder để lập trình và các chức năng công cụ hỗ trợ tích hợp hoạt động của người dùng. GV có thể tích hợp các câu hỏi kiểm tra đánh giá kiến thức của HS trên nền tảng khác vào phần mềm khi tham gia hoạt động, kiểm soát hoạt động trong lớp của người dùng.
Builder, và sử dụng CodeBuilder đế điêu khiến agent xây hàng rào cho bạn!
Băm chức
đế bât nảng Code
sử DỤNG AGENT VÀ LẬP TRÌNH
Hình 2.9. Cách lập trình trên Code builder
Trên phần mềm Minecraft, thầy cô giáo có thể thêm nhiều thông tin đa phương tiện như đường link, hình ảnh, video,... đặc biệt có tính năng chèn ký tự, hỗ trợ soạn thảo các công thức hóa học.
Bước 4: Lưu và giao nhiệm vụ học tập trên phần mềm Minecraft cho HS Sau khi hoàn thành việc thiết kế nội dung/ hoạt động DH, chọn nút Esc tiếp theo nhấn vào Save & Exit để lưu lại bài và thoát ra sau đó chọn View my world để xuất file ở một địa chỉ và giao bài tập, nhiệm vụ học tập cho HS. Màn hình giao diện hiện ra như sau:
XUẤT BÀN THÍ GIỚI
XUẤT BÀN THÍ GIỚI
1. Nhìn phim ESC và chọn ‘SAVE & EXIT* 2. nép tục chọn “SAVE & EXIT*
4. Bím CHUỘT TRAI vào thỉ giơi
muón xuit bển và chọn
“MANAGE"
5. Chọn "EXPORT"
3. Chộn “VIEW MY WORLD’ 6. Chọn địa chi lưu file (.mcworld)
r r
Hình 2.10. Màn hình xuât bản thê giói
Học sinh thực hiện click vào Join world (tham gia theo mã) hoặc Import (tải file GV giao nhiệm vụ lên) để thực hiện nhiệm vụ GV giao, màn hình hiển thị như sau:
68
CÁCH THAM GIA MỘT THẾ GIỚI CÁCH CHIA SẺ THẾ GIỚI ĐẾ LÀM VIỆC CÙNG NHAU
1. Nhìn "JOIN WORLD*
I Nhịn phôm CSC về chon bểdv twvng ằhare world 1 Nhln ‘SĩAJIT HOSTING'
2. Người tham gia nh|p đúng
mã code dược chia sẻ
1. Nhln ’Coofwm" 4. Ngirủn tham gia nhẬf đung ml code đưvc chia tể
ỡ ôUc
Hình 2.11. HS cùng tham gia một thê giới thực hiện nhiệm vụ chung
CRERTE NEU JOIN WORLD IMPORT
•
Hình 2.12. Tham gia thê giới băng cách tải file lên 2.4.3.2. Một số giao diện chương Nguyên tử- Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên
tổ hóa học, Khoa học tự nhiên 7 trên phần mềm Minecraft
a. Giao diện 1. Nhiệm vụ học tập bài "Nguyên tử"
https://bit.ly/bainguyentu
Hình 2.13. Một sô hình ảnh nhiệm vụ học tập “Nguyên tử" trẽn phân mêm
Minecraft
b. Giao diện 2. Nhiệm vụ học tập dự cm "Bủng tuần hoàn các nguyên tố hóa học thông minh và ứng dụng "
69
QR
Link https://bit.ly/duanbangtuanhoancacnguyentohoahocthongminhvaungdung
Hình 2.14. Một sô hình ảnh nhiệm vụ học tập dự án “Bảng tuân hoàn các nguyên
tố hóa học thông minh và ứng dụng” trên phần mềm Minecraft
2.5. Một số kế hoạch dạy học sủ’ dụng phần mềm Minecraft trong dạy học chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 nhằm phát triển năng lực hợp tác cho học sinh
Trong phần này, tác giả tiến hành xây dựng hai KHDH có sử dụng phần mềm Minecraft trong DH chương Nguyên tử - Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, KHTN 7 nhằm phát triển NLHT cho HS. Trong quá trình tổ chức DH có sử dụng phần mềm Minecraft, khả năng tương tác của HS với bạn học, với GV và môi trường sẽ được thể hiện và phát triển thông qua các hoạt động tại lớp và hoạt động triển khai ngoài lớp học (theo hình thức cá nhân hoặc nhóm học tập). Các tiêu chí của NLHT đã được mã hóa trong Bảng 1.2. Rubric đánh giá năng lực hợp tác nằm trong mục 1.3.5.1. Tiêu chỉ đánh giá năng lực hợp tác của học sinh thuộc Chương 1:
cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề sử dụng phần mềm Minecraft trong dạy học Khoa học tự nhiên nhằm phát năng lực hợp tác cho học sinh trung học cơ sở và sẽ được thê hiện tại phần Tiến trình chi tiết thực hiện.
a. Kế hoạch dạy học số 01
Dự ÁN: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TÓ HÓA HỌC
THÔNG MINH VÀ ỦNG DỤNG (Triển khai hoạt động dạy học theo phương pháp dạy học dự án)
I. Mô tả chủ đề
1.1. Bối cảnh xây dựng dự án
70
Bảng hệ thông tuân hoàn các nguyên tô hóa học đà ra đời hơn 100 năm, cho thấy ý nghĩa và tầm quan trọng không chỉ phục vụ trong việc nghiên cứu, học tập, sản xuất mà các nguyên tố hóa học và ứng dụng của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học còn có vai trò quan trọng trong đời sống thực tiễn của con người chúng ta. Nắm vừng được KT về các nguyên tố hóa học và ứng dụng của các nguyên tố sẽ giúp HS giải quyết được nhiều vấn đề trong thực tiễn có liên quan như các nguyên tố hóa học tạo lên cơ thể người,... Tuy nhiên khi HS tìm hiểu về nguyên tử (cấu tạo vỏ nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử) xong thì việc tiếp cận sang tính chất của các nguyên tố cũng như thành phần và tính chất của các hợp chất đã gặp rất nhiều khó khăn. Như vậy, em hày đóng vai trò là những nhà nghiên cứu tìm hiểu về bảng tuần hoàn và ứng dụng của các nguyên tố hóa học giúp HS có thể tống quát, hệ thống các
KT, quy luật của các nguyên tố, vận dụng KT đà học giải quyết các vấn đề trong thực tiễn một cách dễ dàng tiếp thu và hiểu sâu sắc bản chất của vấn đề.
I. 2. Thòi gian thực hiện dự án: 5 tiết trên lớp và 15 ngày thực hiện ở nhà
I. 3. Đối tưọng: HS lớp 7
II. MỤC TIÊU
1. Năng lực
Các mục tiêu về năng lực đặc thù của dự án được mã hoá ờ đầu dòng dưới dạng [THn] (n = 1, 2, 3...) được phân bố cụ thể tại tiến trình chi tiết thực hiện dự án.
1.1. Năng lực chung:
[TH1] Năng lực tự chủ và tự học: Luôn chù động, tích cực thực hiện những nhiệm vụ được giao; tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh để tìm hiểu về báng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
[TH2] Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diền đạt
về nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo và vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày ý kiến. Phân tích được các công việc trong các hoạt động để thực hiện, hoàn thành nhiệm vụ được giao;
[TH3] Năng lực Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Xác định và làm rõ thông tin
về quy luật sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn do giáo viên cung cấp so với tài liệu học sinh tim được. Trình bày các ý tưởng mới trong việc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa hoc và ứng dụng của các nguyên tố. Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong bài học đề hoàn thành nhiệm vụ học tập.
1.2. Năng lực đặc thù
Năng lực nhận thức Khoa học tự nhiên:
71
[TH4] Nêu được các nguyên tăc xây dựng bảng tuân hoàn các nguyên tô hóa học, lịch sử tìm ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
[TH5] Nhận biết, gọi tên được các thông tin trên bảng tuần hoàn và phân loại các nguyên tố hoá học.
[TH6] Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì;mối liên hệ giữa cấu trúc nguyên tử và vị trí nguyên tố; ý nghĩa cùa Cấu trúc nguyên tử tới vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
[TH7] Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.
Năng lực tìm hiên thế giới tự nhiên:
[TH8] Quan sát các hình ảnh về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học để tìm hiểu cấu tạo chung của bảng tuần hoàn.
[TH9] Trình bày được ứng dụng của một số nguyên tố hóa học quan trọng gắn liền với cuộc sống.
Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học:
[TH 101 Vận dụng kiến thức để giải được các bài tập lí thuyết và các bài toán liên quan đến khối lượng nguyên tủ’, nguyên tố.
[THI 1] Sừ dụng được notebook dự án trong việc báo cáo và ghi chép cá nhân.
[TH 12] Xây dựng được kế hoạch thực hiện dự án theo nhóm.
[TH 13] Trình bày được các ý tưởng mới trong việc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và ứng dụng của các nguyên tố trên phần mềm Minecraft với các thông tin đâ học. Giải thích được cách sáp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
[TH 14] Nhận thức được vai trò của các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn rất gần với đời sống hàng ngày của con người và những hiểu biết về chúng là rất cần thiết.
2. Phẩm chất
- Có ý thức vận dụng các kiến thức KHTN vào đời sống và có hành vi ứng xử, thái độ phù hợp đối với các hiện tượng trong đời sống xã hội.
- Có thái độ HT, chia sẻ và trách nhiệm trong các nhiệm vụ hoạt động nhóm được phân công. Tích cực, chù động trong việc khai thác, tìm hiều tài liệu, thực hiện các hoạt động cùa cá nhân và hoạt động học tập HT của nhóm.
- Báo cáo trung thực các kết quả của các hoạt động học tập của cá nhân, hoạt động học tập HT của nhóm. Đánh giá trung thực các kết quả học tập của bản thân và
72
bạn học.
- Có niêm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập KHTN.
- Sử dụng các nguyên tố hóa học có hiệu quả dựa trên tri thức về vai trò của các nguyên tố hóa học trong công nghiệp hóa chất, trong sản xuất và đời sống, có ý thức bảo vệ sức khỏe và môi trường khi sử dụng các nguyên tố hóa học.
II. THIẾT Bĩ DẠY HỌC VÃ HỌC LIỆU
1. Giáo viên (GV)
- Bài giảng điện tử, hình ảnh liên quan đến bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Sô theo dõi dự án, phiếu hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ học tập, phiếu đánh giá, bộ câu hỏi định hướng cho các nhóm.
- Phiếu học tập, nhiệm vụ học tập cho các nhóm.
- Bảng phấn, máy tính, máy chiếu..; slide, hình ảnh, video minh hoạ.
- Phần mềm Minecraft.
- Đồ dùng học tập sử dụng trong hoạt động nhóm như: Giấy AO, bút dạ...
- Notebook học tập theo dựa án (link hoặc mà QR).
2. Học sinh (HS)
- Chuẩn bị theo các yêu cầu của GV
- Sách giáo khoa (SGK) và các tài liệu liên quan.
III. NỘI DUNG DỤ ÁN
1. Nhiệm vụ• ♦ •dự án
- Xác định được nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học;
mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì; lịch sử tìm ra bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học; chỉ ra đưoc các nhóm nguyên tố/ nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn và giải được các bài toán liên quan đến bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Tìm hiểu được một số ứng dụng của các nguyên tố hóa học trong đời sống thực tiễn.
- Thiết kế được bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học; ứng dụng của mỗi nguyên tố trên nền tảng thế giới mở của Minecraft và giải thích được cách sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
2. Bộ câu hỏi định hướng
Nhóm Câu hỏi định hướng
Chung
Câu hỏi khái quát Câu 1, Nhật Bản là quốc gia tiên phong trong việc sản xuất nước ion kiềm theo công nghệ điện phân nước, mang lại nhiều công dụng
73
đối với sức khỏe và hiện được ứng dụng rộng rãi. Các nhà khoa học tại Nhật Bản đã dựa vào đâu để phân tích được các thông số về tính chất của các nguyên tố hóa học phù hợp với công nghệ sản xuất trên?
Câu hỏi bài học Câu 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học mang lại những ứng dụng gì cho đời sống thực tiền?
Câu 3. Trinh bày được nguyên tắc sắp xếp của các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Nhóm 1:
9 y
Tìm hiêu vê
cấu tạo bảng
tuần hoàn
các nguyên
tố hóa học
Nhóm 2:
rp\___ 1 ♦ _ Ạ*
Tìm hiêu vê
vị trí các
nhóm
nguyên tố
(kim loại,
phi kim, khí
hiếm) trong
bảng tuần
Câu hỏi nội dung Câu 4. Trình bày được tên gọi, kí hiệu, vị trí của nguyên tố (ô nguyên tố, chu kì, nhóm) và ý nghĩa của cấu trúc nguyên tử tới vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
Câu 5. Xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trên nền tảng thế giới mở của Minecraft; giải thích được cách sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 6.
a) Các nguyên tố hóa học tạo nên thế giới sống và không sống. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học các em xây dựng trên, sử dụng phần mềm Minecraft để thiết kế phòng trưng bày về các nguyên tố hóa học, trong đó chỉ rõ: cấu trúc nguyên tử của nguyên
tố, tên gọi, kí hiệu, vị trí trong bảng tuần hoàn, nguồn gốc, tính chất vật lí, tính chất hóa học và ứng dụng cùa mồi nguyên tố trong đời sống thực tiễn.
b) Dựa vào các đặc điểm, tính chất của các nguyên tố hóa học em hãy
sừ dụng phòng thí nghiệm ảo Crafting trên phần mềm Minecraft để chế tạo bóng bay với các màu khác nhau.
Câu 4, Tìm hiểu vị trí các nhóm nguyên tố (kim loại, phi kim, khí hiếm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 5. Xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trên nền tảng thế giới mở của Minecraft; giải thích được cách sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Câu 6.
a) Các nguyên tố hóa học tạo nên thế giới sống và không sống. Dựa vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học các em xây dựng trên, sử dụng phần mềm Minecraft để thiết kế phòng trưng bày về các
74