1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học

113 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7
Tác giả Chu Thị Ngân
Người hướng dẫn TS. Hoàng Thu Hà
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Giáo dục
Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp Dạy học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ sư phạm Hóa học
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 7,48 MB

Cấu trúc

  • 2. Mục đích nghiên cứu (12)
  • 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu (0)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cửu (0)
    • 3.2. Khách thể nghiên cứu (12)
  • 4. Câu hỏi nghiên cứu (12)
  • 5. Giả thuyết nghiên cứu (0)
  • 6. Nhiệm vụ nghiên cứu (13)
  • 7. Phạm vi nghiên cứu (13)
  • 8. Phương pháp nghiên cứu (13)
    • 8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận (13)
    • 8.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiên 8.3. Phương pháp thôngr kê toán học 9. Dự kiến đóng góp mới của đề tài (14)
  • 10. Cấu trúc luận văn ..................................................................................... 9 CHUƠNG 1 cơ SỎ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỤC TÌM HIẾU Tự NHIÊN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG sơ LUỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC MÔN KHOA HỌC Tự NHIÊN 7.11 (14)
    • 1.2. Năng lực tìm hiểu tự nhiên (24)
      • 1.2.1. Khái niệm năng lực tìm hiểu tự nhiên (24)
      • 1.2.2. Cấu trúc và biểu hiện của năng lực tìm hiểu tự nhiên (24)
      • 1.2.3. Phương pháp đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên (26)
    • 1.3. Bài tập Khoa học tự nhiên (26)
      • 1.3.1. Khái niệm bài tập Khoa học tự nhiên (26)
      • 1.3.2. Phân loại (27)
      • 1.3.3. Vai trò của bài tập Khoa học tự nhiên (27)
    • 1.4. Một số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên (29)
      • 1.4.1. Phương pháp dạy học theo nhóm (29)
      • 1.4.2. Phương pháp dạy học khám phá (31)
        • 1.4.2.1. Khái niệm (31)
        • 1.4.2.2. Đặc điểm (31)
      • 1.4.3. Phương pháp dạy học dự án (32)
    • 1.5. Thực trạng sử dụng bài tập trong dạy học nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên trong dạy học KHTN ở trường THCS (34)
      • 1.5.1. Mục đích khảo sát (0)
        • 1.5.1.1. Đối với học sinh (34)
        • 1.5.1.2. Đối với giáo viên (56)
      • 1.5.2. Đối tượng khảo sát (34)
      • 1.5.3. Phương pháp khảo sát (35)
      • 1.5.4. Kết quả điều tra và đánh giá (0)
  • CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TẬP NỘI DUNG (21)
    • 2.1. Phân tích mục tiêu và cấu trúc nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (46)
      • 2.1.1. Mục tiêu dạy học của nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7 (0)
      • 2.1.2. Cấu trúc nội dung của nội dung Sơ lược về băng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (0)
    • 2.2. Nguyên tắc tuyển chọn và quy trình xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS (50)
      • 2.2.1. Nguyên tắc tuyển chọn hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS (0)
      • 2.2.2. Quy trình xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triến năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS (0)
      • 2.2.3. Ví dụ minh họa về xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS (0)
    • 2.3. Một số biện pháp sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS (54)
      • 2.3.1. Sử dụng trong bài dạy nghiên cứu kiến thức mới (54)
      • 2.3.2. Sử dụng trong việc tổ chức hoạt động học tập luyện tập, củng cố 44 2.3.3. Sử dụng trong việc kiểm tra đánh giá (54)
    • 2.4. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh (55)
      • 2.4.1. Tiêu chí đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên (55)
      • 2.4.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học (55)
  • sinh 45 2.4.2.1. Thiết kế bảng quan sát đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên (0)
    • 2.4.2.2. Thiết kế bảng đánh giá sản phẩm Bảng tuần hoàn sáng tạo (0)
    • 2.5.1. Kế hoạch dạy học sử dụng hệ thống bài tập phát triền năng lực tìm hiểu tự nhiên khi dạy bài mới (0)
      • 2.5.1.1. Kế hoạch dạy học 1 (0)
      • 2.4.2.2. Kế hoạch dạy học 2 (0)
      • 2.4.2.3. Kế hoạch dạy học 3 (0)
    • 2.5.2. Đe kiểm tra đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh (75)
      • 2.5.2.1. Ma trận đề kiểm tra (0)
      • 2.5.2.2. Thiết kế đề kiểm tra đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh (76)
      • 2.5.2.3. Hướng dẫn chấm đề kiểm tra (0)
  • CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM (46)
    • 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm (80)
    • 3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm (0)
    • 3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm (80)
      • 3.3.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm (80)
      • 3.3.2. Ke hoạch thực nghiệm sư phạm (81)
    • 3.4. Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm (81)
    • 3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm (0)
      • 3.5.1. Đánh giá định lượng (0)
      • 3.5.2. Đánh giá định tính (89)
    • 1. Kết luận (91)
    • 2. Khuyến nghị (91)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (93)

Nội dung

Đâylà một trong những năng lực đặc thù của môn Khoa học tự nhiên mà học sinhcần đạt được trong thời đại Khoa học Công nghệ 4.0.Tuy nhiên, việc dạy học nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn

Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu lí luận và thực tiễn về phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên, đề xuất biện pháp tuyển chọn, xây dựng và tổ chức dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN ớ trường THCS.

3 Đối tưọĩig và khách thể nghiên cứu

Các quy trình, nguyên tắc tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- NL tìm hiểu tự nhiên cùa học sinh THCS.

- Quá trình dạy môn Khoa học tự nhiên (KHTN) ở trường THCS.

Tuyển chọn, xây dựng và tổ chức dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học như thế nào để phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS THCS?

Nếu tuyển chọn, xây dụng và tổ chức dạy học bài tập hợp lý, có hiệu quả nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn Khoa học tự nhiên lóp 7 thi sẽ phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Khoa học tự nhiên hiện nay ở trường THCS.

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực tìm hiểu tự nhiên và cơ sở lý thuyết về bài tập khoa học tự nhiên.

- Khảo sát và đánh giá thực trạng của việc dạy học bài tập khoa học tự nhiên nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên môn KHTN ở một số trường THCS.

- Phân tích cấu trúc, yêu cầu cần đạt, nội dung kiến thức Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn KHTN lớp 7.

- Các nguyên tấc, quy trình tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập nội dung Sơ lược về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn KHTN lóp 7 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên.

- Thiết kế bộ công cụ đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên cho HS thông qua dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn KHTN lớp 7.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học, thu thập và xử lí dữ liệu đề đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc dạy học bài tập trong việc phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh.

- Nội dung: nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7, năng lực tìm hiểu tự nhiên.

- Địa bàn thực nghiệm: trường Tiểu học - THCS Xanh Tuệ Đức Hà

8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Nghiên cứu tổng quan về lí luận dạy học có liên quan đến đề tài gồm: công trình nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học, tài liệu về lí luận dạy học để tồng quan cơ sở lí luận và xây dựng công cụ nghiên cứu Đặc biệt nghiên cứu kỹ những cơ sở lý luận về NL tìm hiểu tự nhiên và quy trình tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập.

8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Sử dụng pp điều tra, quan sát để đánh giá thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.

- Sử dụng pp thực nghiệm sư phạm để đưa nội dung đề xuất vào thực tế dạy học, từ đó đánh giá tính khả thi và hiệu quả.

8.3 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng pp thống kê toán học áp dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.

9 Dự kiến đóng góp mới của đề tài

- Tổng quan cơ sở lí luận của luận văn về: lịch sử nghiên cứu vấn đề, thực trạng sử dụng bài tập trong dạy học nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS.

- Tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng hệ thống bài tập phát triển NL tìm hiểu tự nhiên trong dạy học KHTN ở trường THCS nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.

- Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.

- Thiết• • • • • •kế một số kế hoạch dạy học minh họa cho các PPDH tích cực

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.

- TNSP một sổ nội dung để kiểm chứng giả thuyết, xác định tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triền năng lực tìm hiếu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học sử dụng bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn Khoa học tự nhiên 7.

Chương 2 Tô chức dạy học hệ thông bài tập nội dung Sơ lược vê bảng

\ r _ y -ì tuân hoàn các nguyên tô hóa học môn Khoa học tự nhiên 7 nhăm phát triên năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh.

Chương 3 Thực nghiệm sư phạm.

1 Lý do chọn đê tài

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được ban hành có nhiều điểm thay đổi mới tích cực với triết lí của nền giáo dục, hướng đến sản phẩm đầu ra, hướng đến phẩm chất và năng lực của người học Bộ GD - ĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh Việc dạy học tích cực xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển NL và phẩm chất người học, hài hoà đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề Đổi mới phương pháp dạy học giúp học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học nhằm giải quyết những vấn đề tự nhiên và xã hội.

Khoa học tự nhiên là môn học được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học vật lí, hoá học, sinh học và khoa học Trái Đất Đối tượng nghiên cứu của Khoa học tự nhiên là các sự vật, hiện tượng, quá trình, các thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận động của thế giới tự nhiên rất gần gũi với đời sống hằng ngày của học sinh Trong Chương trình môn Khoa học tự nhiên, nội dung giáo dục về những nguyên lí và khái niệm chung nhất của thế giới tự nhiên được tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên, đồng thời bảo đảm logic bên trong của từng mạch nội dung Vì thế việc lồng ghép các lý thuyết, bài tập tập phát triển năng lực giúp tạo cho học sinh sự hứng thú, hăng say và thấy được tính thiết thực của môn học Sau đó là hình thành, phát triển các NL trong đó có năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh Đây là một trong những năng lực đặc thù của môn Khoa học tự nhiên mà học sinh cần đạt được trong thời đại Khoa học Công nghệ 4.0.

Tuy nhiên, việc dạy học nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn Khoa học tự nhiên 7 còn thiếu sự kết nối giữa kiến thức với thực tiễn, do đó ít tạo hứng thú học tập cho học sinh Hiện nay những dạng bài tập thực tiễn còn ít và chưa đa dạng, còn nặng về thuật toán.

Những yếu tố này là những cản trở đến việc học sinh tìm hiều và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Đối tượng và khách thể nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu

- NL tìm hiểu tự nhiên cùa học sinh THCS.

- Quá trình dạy môn Khoa học tự nhiên (KHTN) ở trường THCS.

Câu hỏi nghiên cứu

Tuyển chọn, xây dựng và tổ chức dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học như thế nào để phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS THCS?

Nếu tuyển chọn, xây dụng và tổ chức dạy học bài tập hợp lý, có hiệu quả nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn Khoa học tự nhiên lóp 7 thi sẽ phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho học sinh, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học Khoa học tự nhiên hiện nay ở trường THCS.

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực tìm hiểu tự nhiên và cơ sở lý thuyết về bài tập khoa học tự nhiên.

- Khảo sát và đánh giá thực trạng của việc dạy học bài tập khoa học tự nhiên nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên môn KHTN ở một số trường THCS.

- Phân tích cấu trúc, yêu cầu cần đạt, nội dung kiến thức Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn KHTN lớp 7.

- Các nguyên tấc, quy trình tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập nội dung Sơ lược về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn KHTN lóp 7 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên.

- Thiết kế bộ công cụ đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên cho HS thông qua dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn KHTN lớp 7.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học, thu thập và xử lí dữ liệu đề đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc dạy học bài tập trong việc phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh.

- Nội dung: nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7, năng lực tìm hiểu tự nhiên.

- Địa bàn thực nghiệm: trường Tiểu học - THCS Xanh Tuệ Đức Hà

8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Nghiên cứu tổng quan về lí luận dạy học có liên quan đến đề tài gồm: công trình nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học, tài liệu về lí luận dạy học để tồng quan cơ sở lí luận và xây dựng công cụ nghiên cứu Đặc biệt nghiên cứu kỹ những cơ sở lý luận về NL tìm hiểu tự nhiên và quy trình tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập.

8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Sử dụng pp điều tra, quan sát để đánh giá thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.

- Sử dụng pp thực nghiệm sư phạm để đưa nội dung đề xuất vào thực tế dạy học, từ đó đánh giá tính khả thi và hiệu quả.

8.3 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng pp thống kê toán học áp dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.

9 Dự kiến đóng góp mới của đề tài

- Tổng quan cơ sở lí luận của luận văn về: lịch sử nghiên cứu vấn đề, thực trạng sử dụng bài tập trong dạy học nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS.

- Tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng hệ thống bài tập phát triển NL tìm hiểu tự nhiên trong dạy học KHTN ở trường THCS nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.

- Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.

- Thiết• • • • • •kế một số kế hoạch dạy học minh họa cho các PPDH tích cực

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.

- TNSP một sổ nội dung để kiểm chứng giả thuyết, xác định tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung chính của luận văn được trình bày trong 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc phát triền năng lực tìm hiếu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học sử dụng bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn Khoa học tự nhiên 7.

Chương 2 Tô chức dạy học hệ thông bài tập nội dung Sơ lược vê bảng

\ r _ y -ì tuân hoàn các nguyên tô hóa học môn Khoa học tự nhiên 7 nhăm phát triên năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh.

Chương 3 Thực nghiệm sư phạm.

1 Lý do chọn đê tài

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được ban hành có nhiều điểm thay đổi mới tích cực với triết lí của nền giáo dục, hướng đến sản phẩm đầu ra, hướng đến phẩm chất và năng lực của người học Bộ GD - ĐT đã chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi mới, tăng cường dạy học tích cực theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh Việc dạy học tích cực xuất phát từ yêu cầu của mục tiêu dạy học phát triển NL và phẩm chất người học, hài hoà đức, trí, thể, mỹ; dạy người, dạy chữ và dạy nghề Đổi mới phương pháp dạy học giúp học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học nhằm giải quyết những vấn đề tự nhiên và xã hội.

Khoa học tự nhiên là môn học được xây dựng và phát triển trên nền tảng các khoa học vật lí, hoá học, sinh học và khoa học Trái Đất Đối tượng nghiên cứu của Khoa học tự nhiên là các sự vật, hiện tượng, quá trình, các thuộc tính cơ bản về sự tồn tại, vận động của thế giới tự nhiên rất gần gũi với đời sống hằng ngày của học sinh Trong Chương trình môn Khoa học tự nhiên, nội dung giáo dục về những nguyên lí và khái niệm chung nhất của thế giới tự nhiên được tích hợp theo nguyên lí của tự nhiên, đồng thời bảo đảm logic bên trong của từng mạch nội dung Vì thế việc lồng ghép các lý thuyết, bài tập tập phát triển năng lực giúp tạo cho học sinh sự hứng thú, hăng say và thấy được tính thiết thực của môn học Sau đó là hình thành, phát triển các NL trong đó có năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh Đây là một trong những năng lực đặc thù của môn Khoa học tự nhiên mà học sinh cần đạt được trong thời đại Khoa học Công nghệ 4.0.

Tuy nhiên, việc dạy học nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn Khoa học tự nhiên 7 còn thiếu sự kết nối giữa kiến thức với thực tiễn, do đó ít tạo hứng thú học tập cho học sinh Hiện nay những dạng bài tập thực tiễn còn ít và chưa đa dạng, còn nặng về thuật toán.

Những yếu tố này là những cản trở đến việc học sinh tìm hiều và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là một trong những nội dung kiến thức mở đầu về khoa học hoá học đối với học sinh trung học cơ sở (THCS) Vì vậy việc xây dựng hệ thống bài tập theo định hướng phát triển NL là một yêu cầu cần thiết góp phần làm thêm sự yêu thích và phát triển tư duy, năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh.

Từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Phát triền năng lực tìm hiếu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn Khoa học tự nhiên lớp 7 ” để nghiên cứu và mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học tự nhiên ở trường THCS hiện nay.

Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về năng lực tìm hiểu tự nhiên và cơ sở lý thuyết về bài tập khoa học tự nhiên.

- Khảo sát và đánh giá thực trạng của việc dạy học bài tập khoa học tự nhiên nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên môn KHTN ở một số trường THCS.

- Phân tích cấu trúc, yêu cầu cần đạt, nội dung kiến thức Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn KHTN lớp 7.

- Các nguyên tấc, quy trình tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập nội dung Sơ lược về Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn KHTN lóp 7 nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên.

- Thiết kế bộ công cụ đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên cho HS thông qua dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn KHTN lớp 7.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học, thu thập và xử lí dữ liệu đề đánh giá tính khả thi, hiệu quả của việc dạy học bài tập trong việc phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh.

Phương pháp nghiên cứu

Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Nghiên cứu tổng quan về lí luận dạy học có liên quan đến đề tài gồm: công trình nghiên cứu khoa học, bài báo khoa học, tài liệu về lí luận dạy học để tồng quan cơ sở lí luận và xây dựng công cụ nghiên cứu Đặc biệt nghiên cứu kỹ những cơ sở lý luận về NL tìm hiểu tự nhiên và quy trình tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập.

Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiên 8.3 Phương pháp thôngr kê toán học 9 Dự kiến đóng góp mới của đề tài

- Sử dụng pp điều tra, quan sát để đánh giá thực trạng việc sử dụng hệ thống bài tập phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.

- Sử dụng pp thực nghiệm sư phạm để đưa nội dung đề xuất vào thực tế dạy học, từ đó đánh giá tính khả thi và hiệu quả.

8.3 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng pp thống kê toán học áp dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục để xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm.

9 Dự kiến đóng góp mới của đề tài

- Tổng quan cơ sở lí luận của luận văn về: lịch sử nghiên cứu vấn đề, thực trạng sử dụng bài tập trong dạy học nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS.

- Tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng hệ thống bài tập phát triển NL tìm hiểu tự nhiên trong dạy học KHTN ở trường THCS nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.

- Xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.

- Thiết• • • • • •kế một số kế hoạch dạy học minh họa cho các PPDH tích cực

- Xây dựng bộ công cụ đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên cho HS.

- TNSP một sổ nội dung để kiểm chứng giả thuyết, xác định tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

Cấu trúc luận văn 9 CHUƠNG 1 cơ SỎ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỤC TÌM HIẾU Tự NHIÊN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC SỬ DỤNG BÀI TẬP NỘI DUNG sơ LUỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC MÔN KHOA HỌC Tự NHIÊN 7.11

Năng lực tìm hiểu tự nhiên

1.2.1 Khái niệm năng lực tìm hiểu tự nhiên • O • •

Năng lực tìm hiểu K.HTN là năng lực đặc thù, được hình thành và phát triển cho HS thông qua dạy học môn KHTN Năng lực tìm hiểu KHTN góp phần hình thành và phát triển thế giới quan khoa học cho HS, xây dựng tình yêu thiên nhiên và có thái độ ứng xử phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững của xã hội.

Theo Chương trình giáo dục phổ thông môn KHTN năm 2018 của Bộ Giáo dục và đào tạo [3], năng lực tìm hiểu tự nhiên là NL mà các em thực hiện được một số kĩ năng cơ bản đế tìm hiểu, giải thích sự vật hiện tượng trong tự nhiên và đời sống, chứng minh được các vấn đề trong thực tiễn bằng các dần chứng khoa học.

1.2.2 Cấu trúc và biểu hiện của năng lực tìm hiếu tự nhiên

Theo [3], cấu trúc NL tìm hiểu tự nhiên được mô tả như sau:

14 Đê xuât vân đê, đặt r \

/\ 1 9 • 1 -X /\ câu noi cho vân đê

■X Ạ KẦ ' 1 • Ạ đê xuât ỷ kiên Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết

Viêt, trình bày báo cáo và thảo luận

Lập kế hoạch thực hiện

Hình 1.1 Câu trúc NL tìm hiêu tự nhiên

Các biêu hiện của NL tìm hiêu tự nhiên được thê hiện như sau: Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho

Nhận ra và đặt được câu hỏi liên quan đên vân đê; phân tích bôi cảnh đê đê r r # 2 £ 5 £ xuât được vân đê; biêu đạt vân đê đà đê xuât. Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết

Phân tích vấn đề để nêu được phán đoán; xây dựng và phát biểu được giả thuyết cần tìm hiểu.

Lập kê hoạch thực ♦ hiện •

Xây dựng được khung logic nội dung tìm hiêu; lựa chọn 2 được phương pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điêu tra, phỏng vân, hôi cứu tư liệu, ); lập r 9 9 được ♦ • kê hoạch triên khai tìm hiêu.

Viêt, trình bày báo cáo và thảo luận k ’ Thu thập, lưu giữ được dừ liệu từ kết quả tông quan, thực nghiệm, điều tra; đánh giá được kết quả dựa, xử lí các dữ liệu bàng các tham số thống kê đơn giản; so sánh kết quả với giả thuyết, giải thích, rút ra được kết luận và điều chỉnh khi cần thiết.

•Sử dụng được ngôn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, biểu bảng để biểu đạt quá trình và kết quả tìm hiếu; viết được báo cáo sau quá trình tìm hiếu; hợp tác được với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực và tôn trọng quan điềm, ý kiến đánh giá do người khác đưa ra để tiếp thu tích cực và giải trình, phản biện, bảo vệ kết quả tìm hiêu một cách thuyết phục.

Ra quyêt định và đề xuất ý kiến

_ r 1 L g Ế L + L ù _ 2 Đưa ra được quyêt định và đê xuât ý kiên xử lí cho vân đê đà tìm hiêu.

Hình 1.2 Biêu hiện của NL tìm hiêu tự nhiên

1.2.3 Phương pháp đánh giá năng lực tìm hiên tự nhiên

Hoạt động học là mục tiêu cao nhất của tiếp cận lấy người học làm trung tâm nên KTĐG đóng vai trò quan trọng khi chúng ta chuyển sang phương thức dạy học này Vì vậy, kiểm tra đánh giá là quá trình thu thập và thảo luận về thông tin từ nhiều nguồn khác nhau nhằm có được một sự hiểu biết sâu sắc về những điều người học biết, hiểu và có thể làm với kiến thức của mình, như là kết quả của quá trình học tập của người học; mục đích cuối cùng của quá trình KTĐG là kết quả KTĐG được sử dụng để nâng cao chất lượng học tập.

Việc đánh giá năng lực nói chung và năng lực tìm hiểu tự nhiên nói riêng, sẽ được thực hiện bằng một số phương pháp và công cụ sau:

- Đánh giá thông qua bài viết: bài tự luận, bài trắc nghiệm khách quan, bài báo cáo

- Đánh giá thông qua vấn đáp: câu hỏi vấn đáp, phỏng vấn, thuyết trình

- Đánh giá thông qua quan sát: quan sát thái độ, hoạt động của học sinh qua thảo luận nhóm, thực hiện dự án vận dụng kiến thức vào hực tiền bằng một số công cụ như sử dụng bảng quan sát, bảng kiểm, hồ sơ học tập

Bài tập Khoa học tự nhiên

1.3.1 Khái niệm bài tập Khoa học tự nhiên

Theo lí luận dạy học, bài tập hiếu theo nghĩa rộng là nhũng câu hỏi, bài toán, nhiệm vụ mà sau khi hoàn thành chúng HS có được tri thức hay kĩ năng nhất định hoặc hoàn thiện chúng Bài tập là một phạm trù của lí luận dạy học, là thành phàn trong môi trường học tập Bài tập vừa là công cụ dạy học quan trọng để GV truyền đạt nội dung giáo dục vừa là phương tiện kiểm tra đánh giá HS Với HS, bài tập là nội dung học tập đồng thời là nhiệm vụ học tập cần phải giải quyết Trong chương trình dạy học định hướng năng lực, bài tập định hướng năng lực là công cụ để HS luyện tập và thông qua đó hình thành năng lực, là công cụ để GV kiểm tra, đánh giá năng lực HS.

Trong dạy học môn KHTN, bài tập có vai trò hêt sức quan trọng Bài tập KHTN là các câu hỏi, bài toán, nhiệm vụ yêu cầu HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng được học cùng với thái độ, trách nhiệm sẵn sàng để tìm hiểu, khám phá cũng như vận dụng tri thức về thế giới tự nhiên vào giải quyết tình huống thực tế trong thực tiễn cuộc sống.

Bài tập KHTN là một phương pháp dạy học cơ bản không nhũng cung cấp kiến thức mà còn giúp người học tìm thấy nhiều điều thú vị trong môn học, trong đời sống Vì vậy, bài tập KHTN là một phương pháp dạy học hiệu quả.

Các bài tập KHTN có thể chia làm hai loại bài tập trắc nghiệm khách quan và bài tập trắc nghiệm tự luận Hai loại bài tập này có mục đích, thế hiện của người học, un điếm chính và tác dụng với hoạt động học tập như sau:

Bảng 1.1 Phân loại bài tập Khoa học tự nhiên 1.3.3 Vai trò của bài tập Khoa học tự nhiên

Bài tập KHTN vừa có ý nghĩa trí dục, giáo dục, là phương tiện đánh giá trình độ của HS, là công cụ dạy học hiệu quả.

Trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm tự luận • • • Mục đích •

Kiến thức mẫu với hiệu quả và độ tin cậy tối đa Đán h giá các kĩ n ăn g tư duy và/ hoặc việc làm chủ một cấu trúc kiến thức. rpi X 1

Thê hiện của • nguôi học Đọc, đán h giá, lựa chọn thông qua một số dạng thức điển hình như: câu trả lời Đúng/ Sai, câu nhiều lựa chọn, câu ghép đôi, câu điền khuyết.

Viết câu trả lời thay vì lựa chọn Phần trả lời bao gồm từ hai câu trở lên, cho phép mồi người học có kiểu trả lời khác nhau. Ưu điểm chính

Hiệu quả: có thể tổ chức n hiều câu hỏi tron g một đơn vị thời gian

Có thể đo lườn g n hữn g n ăn g lực n hận thức phức tạp

Tác dụng đối vói hoạt động học tập

Có thể khuyển khích các kĩ n ăn g n hận thức và tư duy n ếu được xây dựn g tốt

Khuyến khích tư duy và phát triển các kĩ n ăn g viết

- Bài tập KHTN giúp HS hệ thông lại kiên thức cơ bản một cách chủ động, hiệu quả, đua lại hứng thú cho HS, hạn chế sự nhàm chán khi ôn tập kiến thức đã học.

- Bài tập KHTN giúp cho HS hiểu sâu sắc các khái niệm khoa học, là cơ hội để HS mở rộng kiến thức.

- Trong quá trình giải bài tập KHTN, các kĩ năng như đọc văn bản khoa học, hiểu các sơ đồ, giãn đồ, đồ thị, bảng biểu, hình vẽ, trong lĩnh vực KHTN rèn luyện thường xuyên, từ đó năng lực ngôn ngữ trong lĩnh vực K.HTN được hình thành và phát triển.

- Đặc trưng cơ bản của bài tập KHTN là các bài tập gắn liền với đời sống thực tiễn hàng ngày cũng như lao động sản xuất Thông qua giải các bài tập KHTN HS vận dụng các kiến thức được học vào giải quyết các vấn đề thực tế từ đó rèn luyện khả năng quan sát, tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề Bên cạnh đó việc giải các bài tập này giúp cho các em thấy được tầm quan trọng của khoa học cũng như khả năng áp dụng kiến thức khoa học vào giải quyết các vấn đề thực tiễn.

- Giải bài tập KHTN là một quá trình giải quyết những mâu thuẫn của vấn đề học tập, để giải được bài tập đòi hỏi HS sự kiên trì, cẩn thận, tính chính xác khoa học, khắc phục khó khăn Thông qua giải bài tập KHTN xây dựng cho HS tác phong làm việc của các nhà khoa học cũng như sự say mê nghiên cứu khoa học.

- Bài tập là một trong những công cụ đắc lực để GV và các nhà quản lí giáo dục trong kiểm tra, đánh giá HS Thông qua bài tập KHTN có thể đánh giá một cách đầy đủ kiến thức, kĩ năng HS thu nhận được trong quá trình học tập cũng như khả năng vận dụng những gì được học vào giải quyết vấn đề thực tế Dựa vào quá trình giải bài tập KHTN, GV có thể biết được điểm mạnh, điểm yếu của HS để điều chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục cho phù hợp.

- Bài tập KHTN là phương tiện hiệu quả giúp cho GV tiến hành các khâu cùa quá trình dạy học Bài tập là công cụ củng cố kiến thức, là cách

18 thức hình thành khái niệm mới, là phương tiện để phát triển kiến thức lí thuyết khi nghiên cứu tài liệu mới.

Một số phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên

1.4.1 Phương pháp dạy học theo nhóm

Dạy học theo nhóm là cách dạy học trong đó học sinh trong lớp được chia thành các nhóm nhỏ trong khoảng thời gian giới hạn, mồi nhóm tự lực hoàn thành các nhiệm vụ học tập trên cơ sở phân công và hợp tác làm việc.

Ket quả làm việc của nhóm sau đó được trình bày và đánh giá trước toàn lớp

- Phát triển năng lực cộng tác làm việc: số lượng học sinh trong một nhóm thường khoảng 4-6 học sinh Nhiệm vụ cùa các nhóm có thể giống nhau hoặc khác nhau Trong mồi nhóm học sinh được làm việc theo sở trường, được luyện tập những kỳ năng cộng tác làm việc như tinh thần đồng đội, sự quan tâm đến những người khác và tính khoan dung.

- Phát huy tính tích cực, tự lực và tính trách nhiệm của học sinh:

Trong học nhóm, học sinh phải tự lực giải quyết nhiệm vụ học tập, đòi hỏi sự tham gia tich cực của các thành viên, trách nhiệm vì nhiệm vụ và kết quả làm việc của mình Dạy học nhóm hỗ trợ tư duy, tình cảm và hành động độc lập, sáng tạo của học sinh.

- Phát triển năng lực giao tiếp: Thông qua cộng tác làm việc trong nhóm, giúp học sinh phát triển năng lực giao tiếp như biết lắng nghe, chấp nhận và phê phán ý kiến người khác, biết trình bày, bảo vệ ý kiến của mình trong nhóm.

- Tăng cường sự tự tin cho học sinh: Vì học sinh được liên kết với nhau qua giao tiếp xã hội, các em sẽ mạnh dạn hơn và ít sợ mắc phải sai lầm.

Mặt khác, thông qua giao tiếp sẽ giúp khắc phục sự thô bạo, cục cằn.

- Phát triển năng lực phương pháp: Thông qua quá trình tự lực làm việc và làm việc nhóm giúp học sinh rèn luyện, phát triển phương pháp làm viêc.

- Dạy học nhóm tạo khả năng dạy học phân hoá: Lựa chọn nhóm

19 theo hứng thú chung hay lựa chọn ngẫu nhiên, các đòi hởi như nhau hay khác nhau về mức độ khó khăn, cách học tập như nhau hay khác nhau, phân công công việc như nhau hoặc khác nhau, nam học sinh và nữ học sinh làm bài cùng nhau hay riêng rẽ.

- Tăng cường kết quă học tập: Những nghiên cứu so sánh kết quà học tập của học sinh cho thấy rằng, những trường học đạt kết quả dạy học đặc biệt tốt là những trường có áp dụng và tố chức tốt hình thức dạy học nhóm.

- Phát triền năng lực hợp tác: Thông qua hoạt động học tập nhóm học sinh học được cách phân công trách nhiệm, thuyết phục, thỏa hiệp, cùng ra quyết định khi hợp tác.

- Giai đoạn 1: Nhập đề và giao nhiệm vụ Giai đoạn này được thực hiện trong toàn lớp, bao gồm những hoạt động chính sau:

+ Giới thiệu chủ đề chung của giờ học.

+ Xác định nhiệm vụ của các nhóm.

+ Thành lập các nhóm làm việc.

Giai đoạn 2: Làm việc nhóm Giai đoạn này các nhóm tự lực thực hiện nhiệm vụ được giao, trong đó có những hoạt động chính là:

+ Chuẩn bị chỗ làm việc nhóm, sắp xếp bàn ghế phù hợp với công việc nhóm, cần làm nhanh để không tốn thời gian và giữ trật tự.

+ Lập kế hoạch làm việc, phân công công việc trong nhóm.

+ Thỏa thuận quy tắc làm việc nhóm, mỗi thành viên đều có nhiệm vụ của mình, ghi lại kết quả làm việc và biết lắng nghe người khác.

+ Tiến hành giải quyết nhiệm vụ.

+ Chuẩn bị báo cáo kết quả trước lớp, phân công nhiệm vụ trình bày nhóm, tiến trình bài trình bày nhóm.

- Giai đoạn 3: Trình bày và đánh giá kết quả + Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước toàn lớp.

+ Kêt quả trình bày của các nhóm được đánh giá và rút ra kêt luận cho việc học tập tiếp theo.

1.4.2 Phương pháp dạy học khám phá

Dạy học khám phá là phương pháp dạy học trong đó người học có cơ hội được trải nghiệm thông qua các hoạt động, thu thập thông tin, tìm kiếm bằng chứng, xây dựng các kể hoạch hành động nhằm kiểm chứng các giả thuyết ban đầu dưới sự định hướng cùa giáo viên từ đó tìm ra kết luận mang tính khoa học.

- HS được thu hút bới các câu hởi định hướng khoa học.

- HS tiến hành tìm kiếm, thu thập các bằng chứng và sử dụng chúng để xây dựng và đánh giá các cách giải thích cho câu hỏi định hướng khoa học đã được đặt ra ban đầu.

- HS công bố kết quà, kiểm chứng và đánh giá cách giải thích cùa họ bằng cách đối chiếu nó với cách giải thích của bạn bè và với các kiến thức khoa học.

Dạy học khám phá không phải là một chuồi các hoạt động theo quy trình cứng nhắc mà có thể được thay đổi và sừ dụng linh hoạt phụ thuộc vào mức độ nhận thức của HS và năng lực của HS.

- Bước 1: Hình thành ý tưởng nghiên cứu, thiết lập câu hỏi Ý tưởng nghiên cứu thường xuất phát từ những quan sát, những vấn đề gắn liền với thực tiễn cần giải quyết, phân tích vấn đề đã có nhằm phát hiện những khoảng trống tri thức cần bổ sung hoặc những mâu thuẫn cần z A _ r 9 _ A giải quyêt, sau đó dựa vào những kiên thức đã Diet đê tim ra môi liên hệ giữa các vấn đề.

- Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu

HS phải xác định nội dung, lên kế hoạch nghiên cứu Để định hướng cho việc lập kế hoạch nghiên cứu của HS, GV có thế đưa ra câu hỏi như: Nội dung nghiên cứu là gì? Sử dụng phương pháp, phương tiện và công cụ

21 nào để nghiên cứu? Thời gian thực hiện mồi nội dung như thế nào? Thứ tự thực hiện? Khi nào hoàn thành? Sử dụng nguồn tài liệu tham khảo nào?

HS thào luận trong nhóm để trả lời câu hỏi và dựa vào đó để xây dựng kế hoạch nghiên cứu.

TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TẬP NỘI DUNG

Phân tích mục tiêu và cấu trúc nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

2.1.1 Mục tiêu dạy học của nội dung Sff lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7

Sau khi học xong nội dung này, học sinh đạt được các mục tiêu về kiến thức sau:

- Nêu được các nguyên tấc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

Sau khi học xong nội dung này, học sinh đạt được các mục tiêu về kĩ năng sau:

- Đọc được các thông tin cơ bản về nguyên tố hóa học có trong ô nguyên tố.

- Sử dụng được bàng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tổ khí hiếm trong bàng tuần hoàn.

- Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học.

- Yêu thích sự khám phá, say mê tìm hiểu và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao.

- Có tinh thần trách nhiệm, kiên trì trong quá trình thực hiện sản phẩm, giúp đỡ và trân trọng các thành viên trong nhóm, lớp.

2.1.1.4 Định hướng phát triển năng lực a Năng lực đặc thù

- Nhận thức khoa học tự nhiên.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. b Năng lực chung

- Năng lực tự học và tự chủ: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu về các thông tin về nguyên tố hóa học (tính chất, ứng dụng ).

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để đề xuất và lên kế hoạch thiết kế bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Năng lực GQVĐ và sáng tạo: đề xuất một số cách biểu diễn nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn sáng tạo.

2.1.2 Cấu trúc nội dung của nội dung Sff lược về băng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

2.1.2.1 Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ proton mang điện tích dương và neutron không mang điện Cơ sở chính để sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (gọi tắt là bảng tuần hoàn) là dựa vào điện tích hạt nhân nguyên tử.

Hình 2.1 Cẩu trúc vỏ nguyên tử của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên trong bảng tuần hoàn

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn:

- Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xểp theo

37 chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử.

- Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

- Các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau được xếp thành một cột.

2.1.2.2 Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố hóa học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố, chu kì và nhóm. Ô nguyên tố cho biết các thông tin cần thiết về một nguyên tố hóa học như: số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố hóa học, tên nguyên tố, khối lượng nguyên tử.

Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân (so proton trong hạt nhân) và bằng số electron trong nguyên tử Đây cũng chính là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Kí hiệu nguyên tổ hóa học

Hĩnh 2.2 Các thông tin cơ bản trong một ô nguyên tô hóa học

Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp vào cùng một hàng ngang trong bảng tuần hoàn, gọi là chu kì

Hiện nay, bảng tuần hoàn có tất cả 7 chu kì, người ta chia làm hai loại chu kì như sau:

+ Chu kì nhò: chu kì 1,2, 3.

H BÀNG TUÁN HOÀN CÁC NGUYÊN Tố HOÁ HỌC

I1A sỏ biẽu nguyên 5tf ỉ I Lĩ (VA

Ne llllt IVh V.H vih VIIH VIIIU IH Itll

Ca Tỉ Cr Mn Fe Co Nỉ Cu Zn Ge Br Kr hí

Ru Rh Pd Ag Cd In

Pt Au Hg TI Pb Po At Rn

Sm Eu Gd Tb Dy Ho Tm

Phi kim tít** uc ĨW I.

Hình 2.3 Bảng tuân hoàn các nguyên tô hỏa học

Nhóm là tập hợp các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau và được xếp thanh cột, theo chiều tăng dần về điện tích hạt nhân Nhóm được biểu diễn bằng các chữ số La Mã (từ I đến VIII) trong bảng tuần hoàn.

2 ỉ.2.3 VỊ trí các nguyên tỏ kim loại, phi kim và khỉ hiêm trong bảng tuân hoàn a Nguyên tô kim loại

Hơn 80% các nguyên tô hóa học trong bảng tuân hoàn là kim loại, bao gôm một sô nguyên tô nhóm A và tât cả các nguyên tô nhóm B.

- Nguyên tô kim loại nhóm A: gôm nhóm IA (trừ hydrogen), nhóm ỈIA, nhóm IIIA (trừ boron)

Các nguyên tố kim loại nhóm IA được gọi là nhỏm kim loại kiềm (lithium, sodium, potassium, rubidium, caesium, francium).

Các nguyên tố kim loại nhóm IIA được gọi là nhóm kim loại kiềm thổ (beryllium, magnesium, calcium, strontium, barium).

- Nguyên tố kim loại nhóm B: các nhóm B đều là kim loại, mỗi nhóm B tương ứng với một cột trong bảng tuân hoàn (trừ nhóm VIIIB có 3 cột) Các nguyên tố kim loại nhóm B có ứng dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày.

Nhóm nguyên tố phi kim tập trung chủ yếu ở góc bên phải cùa bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Nguyên tố hydrogen ở nhóm IA.

- Một số nguyên tố nhóm IIIA và IVA.

- Hầu hết các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA. Ở điều kiện thường, các nguyên tố phi kim tồn tại ở thể rắn, lỏng hoặc khí Nhóm VIỈA được gọi là nhóm halogen gồm fluorine, chlorine, bromine, iodine. c Nguyên tố khí hiếm

Nhóm cuối cùng của bảng tuần hoàn là nhóm nguyên tố khí hiếm (VIIIA), bao gồm: helium (He), neon (Ne), argon (Ar), krypton (Kr), xenon (Xe), radon (Rn) và oganesson (Og).

Các nguyên tố khí hiếm chiếm tỉ lệ rất ít trong không khí nhưng chúng có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống như chế tạo bóng đèn với nhiều màu sắc khác nhau, xenon dùng làm khí gây mê toàn phần, ứng dụng trong năng lượng hạt nhân và tinh thể học protein, là tác nhân oxi hóa trong hóa phân tích.

Nguyên tắc tuyển chọn và quy trình xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS

2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn hệ thong bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS • • Đe tuyển chọn hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS, cần thực hiện theo các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1 Hệ thống bài tập góp phần thực hiện mục tiêu môn học

Mục tiêu dạy học của môn Khoa học tự nhiên cấp THCS hướng tới những nội dung kiến thức gần gũi với cuộc sống hằng ngày của HS, tăng cường vận dụng kiến thức, kĩ năng khoa học vào các tình huống thực tế Vì vậy, hệ thống bài tập cần được xây dựng đảm bảo mục tiêu chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học.

Nguyên tắc 2 Đảm bảo tính chỉnh xác, khoa học

Nội dung bài tập cần phải có kiến thức chính xác về Khoa học tự nhiên, không nên mắc lỗi về mặt diễn đạt, nội dung thiếu logic Vì vậy, khi xây dựng và sử dụng GV cần nói, viết chính xác và đảm bảo khoa học về ngôn ngữ khoa học tự nhiên.

Nguyên tẳc 3 Đảm bảo tỉnh vừa sức, linh hoạt, phù hợp với năng lực của HS

Các bài tập cần được phân chia, sắp xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp, cụ thể đến khái quát, tránh ra các bài tập phức tạp ngay từ những bài học đầu tiên Với nguyên tắc này, mọi học sinh đều tham gia tranh luận để giải bài tập Khi nói lên một ý hay, ý đúng sẽ tạo cho học sinh một niềm vui, một sự hưng phấn cao độ, kích thích tư duy và nỗ lực suy nghĩ.

Nguyên tắc 4 Hệ thống bài tập phải củng cố kiến thức cho HS

Sự nắm vũng kiến thức có thế phân biệt ở ba mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng Khi nắm vững kiến thức khoa học tự nhiên một cách chắc chắn, HS sử dụng để tìm hiểu các vấn đề trong học học tập, đời sống và tự nhiên.

Nguyên tẳc 5 Hệ thong bài tập phát huy tinh tích cực nhận thức, năng lực tìm hiêu tự nhiên của HS

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ có các bài tập khoa học tự nhiên giúp duy trì sự chú ý và tạo hứng thú cho HS trong quá trình học tập với đa dạng hoạt động và hình thức khác nhau như: làm việc cá nhân, làm việc theo cặp, theo nhóm hay hoạt động thiết kế sản phẩm môn học, trải nghiệm bên ngoài nhà trường

2.2.2 Quy trình xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS

Bước 1 Xác định vấn đề thực tiễn đặt ra cần giài quyết liên quan đến nội dung bài học để xây dựng bài tập.

Bước 2 Xác định mục tiêu và yêu cầu cần đạt của bài học, chủ đề, nội dung học tập để xây dựng bài tập.

Bước 3 Xác định tri thức mà HS đã biết và tri thức mới cần hình thành trong bài tập cần xây dựng.

Bước 4 Xây dựng bài tập có nội dung thực tiên, đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh THCS thông qua đó phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh THCS; tạo được hứng thú học tập, rèn luyện tác phong khoa học, phẩm chất trung thực, sáng tạo.

Bước 5 Kiểm tra lại tính chính xác, khoa học của hệ thống bài tập.

2.2.3 Ví dụ minh họa về xây dựng hệ thong bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS • • •

Bài tập minh hoạ số I: Bảng tuần hoàn D.I Mendeleleev gồm bao nhiêu nguyên tố hóa học? Ông có mục đích gì khi để lại một số ô trống trong bảng tuần hoàn của mình?

Bước 1 Xác định vấn đề thực tiễn đặt ra cần giãi quyết liên quan đến nội dung bài học để xây dựng bài tập.

Trước năm 1869, đã có khá nhiều nguyên tố hóa học được phát hiện, thế nhưng người ta vẫn chưa biết được mối quan hệ giữa chúng Những năm tiếp theo, các nhà khoa học đã nghiên cứu và đề xuất cách phân loại đúng đắn Vì vậy, quy luật thay đổi tính chất của các nguyên tố hóa học vẫn còn là một ẩn số Do đó, việc bảng tuần hoàn ra đời giúp mọi người dễ dàng sắp xếp, nhận biết và nắm được quy luật cùa các nguyên tố hóa học.

Bước 2 Xác định mục tiêu và yêu cầu cần đạt của bài học, chủ đề, nội dung học tập để xây dựng bài tập.

Mục tiêu xây dựng bài tập: bài tập này giúp HS được mở rộng thêm kiến thức về phần nguyên tắc xây dựng bàng tuần hoàn thông qua tìm hiểu lịch sử ra đời của bảng tuần hoàn.

Bước 3 Xác định tri thức mà HS đã biết và tri thức mới cần hình thành trong bài tập cần xây dựng.

- Kiến thức đã biết: số lượng nguyên tố hóa học hiện nay là 118, nhà khoa học phát minh bảng tuần hoàn là D.I Mendeleev.

- Kiến thức mới cần hình thành cho HS: nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

Bước 4 Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn, đảm bảo tính vừa sức

42 đối với học sinh THCS thông qua đó phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tụ nhiên cho học sinh THCS.

Tìm hiểu lịch sử ra đời của bảng tuần hoàn từ đó giải thích được vì sao D.I Mendeleev vẫn để lại một số ô trống trong bảng tuần hoàn của mình.

Bước 5 Kiểm tra lại tính chính xác, khoa học của hệ thống bài tập.

Bài tập minh hoạ sổ 2: Em hãy viết một đoạn thông tin về nguyên tố hóa học cần thiết cho sự hô hấp của con người và sinh vật trên Trái Đất.

Bước 1 Xác định vấn đề thực tiễn đặt ra cần giải quyết liên quan đến nội dung bài học để xây dựng bài tập.

Tìm hiểu về vai trò và ứng dụng của một số nguyên tố hoá học thông dụng trong đời sống.

Bước 2 Xác định mục tiêu và yêu cầu cần đạt của bài học, chủ đề, nội dung học tập để xây dựng bài tập.

Mục tiêu xây dựng bài tập: bài tập này giúp HS được mở rộng thêm kiến thức về các nguyên tố hoá học trong bảng tuần hoàn như tính chất, ứng dụng.

Bước 3 Xác định tri thức mà HS đã biết và tri thức mới cần hình thành trong bài tập cần xây dựng.

- Kiến thức đã biết: nguyên tố oxygen duy trì sự hô hấp của con người và sinh vật trên Trái Đất.

- Kiến thức mới cần hình thành cho HS: vị trí của nguyên tố oxygen trong bảng tuần hoàn, tính chất và một số ứng dụng khác.

Bước 4 Xây dựng bài tập có nội dung thực tiễn, đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh THCS thông qua đó phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh THCS.

Tìm hiểu thông tin về nguyên tố hóa học cần thiết cho sự hô hấp của con người và sinh vật trên Trái Đất.

Bước 5 Kiểm tra lại tính chính xác, khoa học của hệ thống bài tập.

Một số biện pháp sử dụng bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS

tự nhiên cho học sinh THCS • •

2.3.1 Sử dụng trong bài dạy nghiên cứu kiến thức mới

Khi tổ chức hoạt động hình thành kiến thức mới, GV có thể sử dụng hệ thống bài tập đã xây dựng để tạo tình huống có vấn đề, kích thích hoạt động tư duy của HS và tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhằm tìm ra phương án trả lời hoặc cách giải quyết các nhiệm vụ một cách tối ưu nhất Thông qua hoạt động này HS thu nhận được kiến thức mới đồng thời từng bước hình thành và rèn luyện được năng lực tìm hiểu tự nhiên.

GV khi sử dụng hệ thống bài tập, GV cần lưu ý lựa chọn các bài tập có nội dung kiến thức phù hợp với kiến thức mới cần hình thành cho HS, các câu hỏi/tình huống của bài tập phải gây được hứng thú, tạo ra động lực để HS tìm tòi tri thức đồng thời có tác dụng khắc sâu kiến thức cho HS

2.3.2 Sử dụng trong việc tổ chức hoạt động học tập luyện tập, củng cố

Trong quá trình luyện tập, củng cố kiến thức, GV sử dụng hệ thống bài tập đế mở rộng, phát triển kiến thức, rèn kĩ năng và phát triền năng lực tìm hiểu tự nhiên cho HS GV có thể tố chức cho HS tự đề xuất các vấn đề thực tiễn cần được tìm hiếu, giải thích và nêu ra dưới dạng câu hỏi đề các bạn trong lớp cùng đưa ra câu trả lời.

2.3.3 Sử dụng trong việc kiểm tra đánh giá

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là khâu quan trọng của hoạt động dạy học, là quá trình thu thập và xử lí thông tin về trình độ, khả năng thực hiện mục tiêu học tập của HS Từ đó, GV điều chỉnh nội dung, phương pháp dạy học cho phù hợp, giúp cho HS biết được năng lực của bản thân, giúp các nhà quản lí giáo dục quản lí chất lượng dạy và học Đề kiểm tra là một trong những công cụ khá phổ biến để kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.

Trong quá trình dạy học môn KHTN ở trường THCS, GV có thể sử dụng hệ thống bài tập phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên để thiết kế bài kiểm tra đánh giá năng lực KHTN của HS như bài kiểm tra 15 phút, bài kiểm tra 1 tiết, bài kiểm tra sau một chủ đề, kiểm tra học kì.

Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh

2.4.1 Tiêu chí đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên

Các tiêu chí của NL tìm hiếu tự nhiên được trình bày trong Chương trình môn Khoa học tự nhiên 2018 Trên cơ sở nghiên cứu khung NL tìm hiếu tự nhiên của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành và quan điểm dạy học khám phá, chúng tôi xây dựng cấu trúc NL tìm hiểu tự nhiên gồm 4 NL thành phần và 8 tiêu chí, được trình bày cụ thể ở bảng sau:

Báng 2.1 Năng lực thành phân và các tiêu chí của NL tìm hiêu tự nhiên

2.4.2 Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học •S • O • O • o O • • •

Năng lực thành phần Tiêu chí Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vấn đề

TC 1 Xác định vấn đề tìm hiểu.

TC2 Phân tích mối liên hệ giữa kiến thức có liên quan với vấn đề tìm hiểu.

Xây dựng giả thuyết TC3 Xây dựng giả thuyết cho vấn đề tìm hiểu

Lập kế hoạch và thực hiện• kế hoạch•

TC4 Lập kế hoạch tìm hiểu vấn đề (thí nghiệm, quan sát, thu thập thông tin ).

TC5 Thực hiện kế hoạch tìm hiểu vấn đề đã lập ra (quan sát, ghi chép, mô tả các hiện tượng tự nhiên, tổng hợp dữ liệu )

TC6 Phân tích dữ liệu và rút ra kết luận cho vấn đề tìm hiểu.

Báo cáo kết quả, mở rộng vận dụng vào thực tiễn

TC 7 Viết báo cáo và trình bày kết quả của vấn đề tìm hiểu.

TC 8 Vận dụng kết quả tìm hiểu vào các tình huống tương tự hoặc có biến đổi trong thực tiễn. sinh

2.4.2.1 Thiết kế bảng quan sát đánh giả năng lực tìm hiểu tự nhiên

Dựa vào cấu trúc biểu hiện và tiêu chí đánh giá NL THTN của đề tài nghiên cứu xác định 4 tiêu chí lớn (các biểu hiện và mức độ đánh giá cụ thế đã được xây dựng ở chương 1) và 3 mức độ đánh giá NL THTN của HS gồm: Mức 1 ứng với mức độ Tốt; Mức 2 ứng với mức độ Khá; Mức 3 ứng

_ y f r với mức độ Cân cô găng.

Tốt Khá Cần cố gắng (1) Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vẩn đề

Xác định vấn đề tìm hiểu 1 0.75 0.5

Phân tích mối liên hệ giữa kiến thức có liên quan với vấn đề tìm hiểu.

Xây dựng già thuyêt cho vân đê tìm hiêu 1.5 1.25

(3) Lập kê hoạch và thực hiện kê hoạch

Lập kế hoạch tìm hiểu vấn đề (thí nghiệm, quan sát, thu thập thông tin ).

Thực hiện kế hoạch tìm hiểu vấn đề đã lập ra

(quan sát, ghi chép, mô tả các hiện tượng tự nhiên, tổng hợp dừ liệu ).

Phân tích dữ liệu và rút ra kết luận cho vấn đề tìm hiểu.

(4) Báo cáo kêt quả, mở rộng vận dụng vào thực tiên

Viết báo cáo và trình bày kết quả của vấn đề tìm hiểu.

Vận dụng kết quả tìm hiểu vào các tình huống tương tự hoặc có biến đổi trong thực tiễn.

Bảng 2.2 Bảng quan sát đánh giá năng lực tìm hiêu tự nhiên của học sinh

Tổng điểm: /10 xếp loại: Từ 0 đến 5: cần cố gắng

2A.2.2 Thiết kế bảng đánh giá sản phâm Bảng tuần hoàn sáng tạo

Tiêu chí Tốt Khá Cần cố gắng

Bảng tuân hoàn thiết kế đẹp, có sự sáng tạo, màu sắc phù họp.

Bảng tuân hoàn thiết kế đẹp, chưa có sự sáng tạo, màu sắc phù hợp.

Bảng tuân hoàn chưa có sự sáng tạo, màu sắc chưa phù họp.

Xây dựng đúng nguyên tắc; cấu tạo đầy đủ gồm: ô nguyên tố, chu kì, nhóm; vị trí của các nguyên tố chính xác; có ứng dụng của các nguyên tố.

Trình bày đầy đủ nội dung yêu cầu; cách sử dụng bảng tuần hoàn; diễn đạt ngắn gọn, lưu loát; trao đổi, lắng nghe ý kiến phản biện và đưa ra phản hồi.

Xây dựng đúng nguyên tắc; cấu tạo đầy đủ gồm: ô nguyên tố, chu kì, nhóm; vị trí của các nguyên tố chính xác.

Trình bày đầy đủ nội dung yêu cầu; cách sử dụng bảng tuần hoàn; diễn 7 đạt • ngắn gọn, trôi chảy; lắng nghe ý kiến phản biện và không đưa ra phản hồi.

Xây dựng chưa đúng nguyên tắc; f ĩ >

/X 1 4 /X 4 9 câu tạo đây đu gôm: ô nguyên tố, chu kì, nhóm; vị trí của các nguyên tố chưa chính xác.

Trình bày nội dung yêu cầu còn sơ sài; diễn đạt thiếu mạch lạc; gần như không lắng nghe ý kiến phản biện và không đưa ra phản hồi.

Bảng 2.3 Bảng đánh giá sán phám Bảng tuân hoàn sảng tạo

Tông điêm: /10 xếp loại: Từ 0 đến 5: cần cố gắng

2.5 Thiết kế một sổ kế hoạch dạy học có sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên và đề kiểm tra đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên

2.5.1 Ke hoạch dạy học sử dụng hệ thong bài tập phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên khi dạy bài mới

Sơ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC • ♦

Tiết 1+2: Nguyên tắc xây dựng và cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

1.1 Năng lực Khoa học tự nhiên O • • •

- Nêu được các nguyên tắc xây dựng băng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát các hình ảnh, xem video để đưa ra nguyên tắc xây dựng và cấu tạo bâng tuần hoàn.

- Giao tiếp và họp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ để hoàn thành tốt nhất bằng họp tác theo nhóm.

- Trách nhiệm:• •có trách nhiệm thực • • •hiện các nhiệm vụ • được • giao.

- Chăm chỉ: chịu khó tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, SGK đề thu thập kiến thức nhằm tìm hiểu về nguyên tắc xây dựng và cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Nhân ái: biết ơn, trân trọng những công trình nghiên cứu của các nhà Khoa học.

II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Học liệu bài dạy: các thẻ câu trúc vò nguyên tử của 20 nguyên tô hóa học đầu tiên trong băng tuần hoàn, hình ảnh về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hệ thống bài tập.

- Đọc và nghiên cứu, tìm hiêu bài ở nhà.

III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp dạy học chủ yếu là dạy học nhóm, khám phá, giải quyết

IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1 Hoạt động 1 Khởi động a) Mục tiêu

Tạo tâm thế trước khi bất đầu bài học, kích thích sự hứng thú cho học sinh. b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- HS tham gia trò chơi “Mảnh ghép thần kì” theo 4 nhóm.

- GV phát các mảnh ghép hình tam giác đều, mồi cạnh có các thông tin về tên gọi, kí hiệu và khối lượng nguyên tử của các nguyên tố hóa học HS ghép các thông tin thích hợp để được hình tam giác.

- HS nhận các mảnh ghép và phân công nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập • • • • • • í

- HS nhận các mảnh ghép và đọc thông tin.

- HS thảo luận nhóm và ghép các thông tin liên quan với nhau để được hình tam giác.

- GV gợi ý, hồ trợ các nhóm HS nếu cần.

- Các nhóm sắp xếp được các mảnh ghép thành hình tam giác hoàn chỉnh.

Bước 3: Báo cáo kêt quả và thảo luận

GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, ghi nhận sản phẩm của các nhóm.

- GV đánh giá điểm cho các nhóm và liên hệ vào bài học mới.

2 Hoạt động 2 Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học a ) Mục tiêu

- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. b ) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV phát các thẻ cấu trúc vỏ nguyên tử của

20 nguyên tố hóa học đầu tiên trong bảng tuần hoàn HS làm việc nhóm, dụa vào thông tin trên thẻ nguyên tủ, sắp xếp lại để tìm hiểu nguyên tắc xây dựng nên hệ thống các nguyên tố hóa học.

- HS nhận nhiệm vụ, phân công làm việc theo 4 nhóm.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập • • • • • •

- HS nhận các thẻ nguyên tử của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên và thảo luận nhóm.

- HS thảo luận nhóm và sắp xếp các thé nguyên tử thành một hệ thống, đưa ra kết luận về cách sắp xếp các nguyên tố.

- GV gợi ý, hỗ trợ các nhóm HS nếu cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.

- HS sắp xếp được các thẻ nguyên tử của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên thành một hệ thống.

- HS trình bày được nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. + Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sấp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử.

+ Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

+ Các nguyên tố có tính

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, ghi nhận sản phẩm của các nhóm.

- GV đánh giá sẳn phẩm của các nhóm. chất hóa học tương tự nhau được xếp thành một cột.

3 Hoạt động 3 Tìm hiêu câu tạo bảng tuân hoàn các nguyên tô hóa học a) Mục tiêu

- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì. b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- HS tham gia trò chơi “Tiếp sức” theo 4 nhóm.

- GV chuẩn bị video giới thiệu cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học: https://www.youtube com/watch?v=IdS9roW7IzM&ab _channel-Cognito

- HS theo dõi video, thảo luận nhóm về cấu tạo của bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trong

3 phút Kết thúc thời gian thảo luận, các nhóm tham gia “Tiếp sức” trong 3 phút tiếp theo.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập • • • • • •

- HS quan sát video, thảo luận nhóm đưa ra cấu tạo và các thông tin về ô nguyên tố, chu kì và nhóm.

- HS lần lượt lên bảng ghi các thông tin lên bảng.

- GV gợi ý, hỗ trợ các nhóm HS nếu cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Các nhóm HS lên bâng trình bày kết quả thảo luận.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, ghi nhận câu trả lời của các

- HS mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

+ Ô nguyên tố: cho biết các thông tin cần thiết về một nguyên tố hóa học: sô r hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, khối lượng nguyên tử.

So hiệu nguyền tử = so đơn vị điện tích hạt nhân

+ Chu kì (hàng ngang): tập hợp các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron.

Có 7 chu kì: chu kì nhỏ

- GV đánh giá câu trả lời của các nhóm.

+ Nhóm (cột dọc): tập hợp các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau, theo chiều tăng dần về điện tích hạt nhân.

4 Hoạt động 4 Luyện tập a) Mục tiêu

- Củng cố cho HS kiến thức về nguyên tắc xây dựng và cấu tạo bảng tuân hoàn các nguyên tô hóa học. b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Bước ĩ: Chuyến giao nhiệm vụ

- HS luyện tập để củng cố kiến thức bàng cách trả lời các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận về nguyên tắc xây dựng và cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học theo 4 nhóm.

- HS trình bày câu trà lời vào giấy A2.

Câu 1 Nhà khoa học nổi tiếng người Nga đã có công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng đến ngày nay là:

Câu 2 Chọn nội dung thích hợp điền vào chồ ( ).

2.4.2.1 Thiết kế bảng quan sát đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên

Kế hoạch dạy học sử dụng hệ thống bài tập phát triền năng lực tìm hiểu tự nhiên khi dạy bài mới

TÔ CHÚC DẠY HỌC BÀI TẬP NỘI DƯNG

Sơ LƯỢC VÈ BẢNG TƯÀN HOÀN CÁC NGUYÊN TÓ HÓA HỌC

MÔN KHOA HỌC TỤ NHIÊN 7 NHẰM PHÁT TRIÉN NĂNG LỤC

TÌM HIẾU Tự NHIÊN CHO HỌC SINH 2.1 Phân tích mục tiêu và cấu trúc nội dung Sơ lược về băng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

2.1.1 Mục tiêu dạy học của nội dung Sff lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, Khoa học tự nhiên 7

Sau khi học xong nội dung này, học sinh đạt được các mục tiêu về kiến thức sau:

- Nêu được các nguyên tấc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

Sau khi học xong nội dung này, học sinh đạt được các mục tiêu về kĩ năng sau:

- Đọc được các thông tin cơ bản về nguyên tố hóa học có trong ô nguyên tố.

- Sử dụng được bàng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên tố kim loại, các nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tổ khí hiếm trong bàng tuần hoàn.

- Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia các hoạt động học.

- Yêu thích sự khám phá, say mê tìm hiểu và vận dụng các kiến thức học được vào giải quyết nhiệm vụ được giao.

- Có tinh thần trách nhiệm, kiên trì trong quá trình thực hiện sản phẩm, giúp đỡ và trân trọng các thành viên trong nhóm, lớp.

2.1.1.4 Định hướng phát triển năng lực a Năng lực đặc thù

- Nhận thức khoa học tự nhiên.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học. b Năng lực chung

- Năng lực tự học và tự chủ: tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa để tìm hiểu về các thông tin về nguyên tố hóa học (tính chất, ứng dụng ).

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thảo luận nhóm để đề xuất và lên kế hoạch thiết kế bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Năng lực GQVĐ và sáng tạo: đề xuất một số cách biểu diễn nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn sáng tạo.

2.1.2 Cấu trúc nội dung của nội dung Sff lược về băng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

2.1.2.1 Nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ proton mang điện tích dương và neutron không mang điện Cơ sở chính để sắp xếp các nguyên tố hóa học vào bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học (gọi tắt là bảng tuần hoàn) là dựa vào điện tích hạt nhân nguyên tử.

Hình 2.1 Cẩu trúc vỏ nguyên tử của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên trong bảng tuần hoàn

Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn:

- Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sắp xểp theo

37 chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử.

- Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

- Các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau được xếp thành một cột.

2.1.2.2 Cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

Bảng tuần hoàn gồm các nguyên tố hóa học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố, chu kì và nhóm. Ô nguyên tố cho biết các thông tin cần thiết về một nguyên tố hóa học như: số hiệu nguyên tử, kí hiệu nguyên tố hóa học, tên nguyên tố, khối lượng nguyên tử.

Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân (so proton trong hạt nhân) và bằng số electron trong nguyên tử Đây cũng chính là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

Kí hiệu nguyên tổ hóa học

Hĩnh 2.2 Các thông tin cơ bản trong một ô nguyên tô hóa học

Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp vào cùng một hàng ngang trong bảng tuần hoàn, gọi là chu kì

Hiện nay, bảng tuần hoàn có tất cả 7 chu kì, người ta chia làm hai loại chu kì như sau:

+ Chu kì nhò: chu kì 1,2, 3.

H BÀNG TUÁN HOÀN CÁC NGUYÊN Tố HOÁ HỌC

I1A sỏ biẽu nguyên 5tf ỉ I Lĩ (VA

Ne llllt IVh V.H vih VIIH VIIIU IH Itll

Ca Tỉ Cr Mn Fe Co Nỉ Cu Zn Ge Br Kr hí

Ru Rh Pd Ag Cd In

Pt Au Hg TI Pb Po At Rn

Sm Eu Gd Tb Dy Ho Tm

Phi kim tít** uc ĨW I.

Hình 2.3 Bảng tuân hoàn các nguyên tô hỏa học

Nhóm là tập hợp các nguyên tố có tính chất hóa học tương tự nhau và được xếp thanh cột, theo chiều tăng dần về điện tích hạt nhân Nhóm được biểu diễn bằng các chữ số La Mã (từ I đến VIII) trong bảng tuần hoàn.

2 ỉ.2.3 VỊ trí các nguyên tỏ kim loại, phi kim và khỉ hiêm trong bảng tuân hoàn a Nguyên tô kim loại

Hơn 80% các nguyên tô hóa học trong bảng tuân hoàn là kim loại, bao gôm một sô nguyên tô nhóm A và tât cả các nguyên tô nhóm B.

- Nguyên tô kim loại nhóm A: gôm nhóm IA (trừ hydrogen), nhóm ỈIA, nhóm IIIA (trừ boron)

Các nguyên tố kim loại nhóm IA được gọi là nhỏm kim loại kiềm (lithium, sodium, potassium, rubidium, caesium, francium).

Các nguyên tố kim loại nhóm IIA được gọi là nhóm kim loại kiềm thổ (beryllium, magnesium, calcium, strontium, barium).

- Nguyên tố kim loại nhóm B: các nhóm B đều là kim loại, mỗi nhóm B tương ứng với một cột trong bảng tuân hoàn (trừ nhóm VIIIB có 3 cột) Các nguyên tố kim loại nhóm B có ứng dụng rộng rãi trong đời sống hằng ngày.

Nhóm nguyên tố phi kim tập trung chủ yếu ở góc bên phải cùa bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Nguyên tố hydrogen ở nhóm IA.

- Một số nguyên tố nhóm IIIA và IVA.

- Hầu hết các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA. Ở điều kiện thường, các nguyên tố phi kim tồn tại ở thể rắn, lỏng hoặc khí Nhóm VIỈA được gọi là nhóm halogen gồm fluorine, chlorine, bromine, iodine. c Nguyên tố khí hiếm

Nhóm cuối cùng của bảng tuần hoàn là nhóm nguyên tố khí hiếm (VIIIA), bao gồm: helium (He), neon (Ne), argon (Ar), krypton (Kr), xenon (Xe), radon (Rn) và oganesson (Og).

Các nguyên tố khí hiếm chiếm tỉ lệ rất ít trong không khí nhưng chúng có nhiều ứng dụng quan trọng trong đời sống như chế tạo bóng đèn với nhiều màu sắc khác nhau, xenon dùng làm khí gây mê toàn phần, ứng dụng trong năng lượng hạt nhân và tinh thể học protein, là tác nhân oxi hóa trong hóa phân tích.

2.2 Nguyên tắc tuyển chọn và quy trình xây dựng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS

2.2.1 Nguyên tắc tuyển chọn hệ thong bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS • • Đe tuyển chọn hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh THCS, cần thực hiện theo các nguyên tắc sau:

Nguyên tắc 1 Hệ thống bài tập góp phần thực hiện mục tiêu môn học

Mục tiêu dạy học của môn Khoa học tự nhiên cấp THCS hướng tới những nội dung kiến thức gần gũi với cuộc sống hằng ngày của HS, tăng cường vận dụng kiến thức, kĩ năng khoa học vào các tình huống thực tế Vì vậy, hệ thống bài tập cần được xây dựng đảm bảo mục tiêu chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ năng môn học.

Nguyên tắc 2 Đảm bảo tính chỉnh xác, khoa học

Nội dung bài tập cần phải có kiến thức chính xác về Khoa học tự nhiên, không nên mắc lỗi về mặt diễn đạt, nội dung thiếu logic Vì vậy, khi xây dựng và sử dụng GV cần nói, viết chính xác và đảm bảo khoa học về ngôn ngữ khoa học tự nhiên.

Nguyên tẳc 3 Đảm bảo tỉnh vừa sức, linh hoạt, phù hợp với năng lực của HS

Các bài tập cần được phân chia, sắp xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp, cụ thể đến khái quát, tránh ra các bài tập phức tạp ngay từ những bài học đầu tiên Với nguyên tắc này, mọi học sinh đều tham gia tranh luận để giải bài tập Khi nói lên một ý hay, ý đúng sẽ tạo cho học sinh một niềm vui, một sự hưng phấn cao độ, kích thích tư duy và nỗ lực suy nghĩ.

Nguyên tắc 4 Hệ thống bài tập phải củng cố kiến thức cho HS

Sự nắm vũng kiến thức có thế phân biệt ở ba mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng Khi nắm vững kiến thức khoa học tự nhiên một cách chắc chắn, HS sử dụng để tìm hiểu các vấn đề trong học học tập, đời sống và tự nhiên.

Nguyên tẳc 5 Hệ thong bài tập phát huy tinh tích cực nhận thức, năng lực tìm hiêu tự nhiên của HS

THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Mục đích thực nghiệm sư phạm

Đánh giá tính phù hợp, khả thi, hiệu quả của hệ thống bài tập chủ đề Nguyên tử - Nguyên tố hóa học - Sơ lược về bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và các biện pháp sử dụng chúng trong việc phát triển NL tìm hiểu tự nhiên cho HS trong dạy học KHTN.

3.2 Nhiệm vụ thực nghiêm sư phạm • • • 1 •

- Lựa chọn địa bàn, đối tượngvà nội dung thực nghiệm sư phạm (TNSP).

- Thiết kế các bảng kiểm tra quan sát và đánh giá năng NL tìm hiểu tự nhiên cho HS trong quá trình TNSP.

- Thiết kế KHDH có sử dụng hệ thống bài tập phát triển NL tìm hiểu tự nhiên.

- Tiến hành thực nghiệm sư phạm: Dạy học các bài thực nghiệm, tiến hành kiểm tra đánh giá sau giờ dạy, trao đồi và rút kinh nghiệm với GV THCS.

- Sử dụng toán học thống kê đế xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm từ đó rút ra kết luận về tính hiệu quả của những đề xuất.

3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm

3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm

Chứng tôi chọn 2 lớp HS khối 7 cùa trường Tiểu học & THCS Xanh Tuệ Đức, Hà Nội Thời gian thực hiện: tháng 11 năm học 2023 - 2024 Các lóp TN và ĐC có sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học và chất lượng học tập là tương đương nhau, cùng một GV dạy.

Lớp TN Lớp ĐC GV giăng

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số dạy

Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.3.2 Ke hoạch thực nghiệm sư phạm

Sau khi lựa chọn địa bàn, đối tượng TNSP chúng tôi xây dựng kế hoạch TNSP như sau:

- Xây dựng KHDH cho nội dung Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học để thực nghiệm.

- Xây dựng các phiếu kháo sát, phiếu đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên dùng cho GV và HS, bài kiểm tra 15 phút.

- Tiến hành dạy học: tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên đã thiết kế với lớp TN và tổ chức dạy học theo phương pháp truyền thống đối với lớp ĐC.

- Đánh giá kết quả của đợt TNSP: thu thập số liệu, chấm điểm và dùng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu bài kiểm tra.

3.4 Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trên 2 đối tượng, trong đó một trong hai được chọn làm đối chứng nhằm đánh giá sự khác biệt giữa các phương pháp, giữa các kết quả của lớp TNSP so với lớp ĐC Kết quả TNSP được xử lí theo phương pháp thống kê toán học với các bước sau:

Bước 1 Lập bảng tổng họp kết quả học tập Bước 2 Lập bảng tần số, tần suất và tần suất luỳ tích Bước 3 Vẽ đồ thị

Bước 4 Tính các tham số thống kê đặc trưng.

Các tham số thống kê đặc trưng trong phương pháp xử lí kết quà thực nghiệm sư phạm như sau: a Trung bình cộng

_ , _ , , _ _ i i n l +n2 + +n k n i=l n^: tần số của các giá trị Xi n: số HS tham gia TN b Độ lệch chuẩn và phương sai s2 Độ lệch chuẩn s và phương sai s2 là các số đo độ phân tán của sự

71 phân phối, s càng nhỏ, số liệu càng ít phân tán. c Hệ số biến thiên V

Hệ số biến thiên V càng nhỏ thì độ phân tán càng ít Hệ số biến thiên dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp hai bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác nhau hoặc hai mẫu có quy mô rất khác nhau.

Nếu v> 30%: không đáng tin cậy.

100% d Quy mô ảnh hưởng (ES)

Giá trị ES cho biết những tác động của nghiên cứu có ý nghĩa và có thực tế hay không.

$DC Đê đánh giá mức độ ảnh hưởng ES, chúng ta sử dụng bảng Cohen sau đây:

Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES) Ảnh hưởng

> 1,00 Rất lớn e Đại lượng kiêm định Student

Trị sô tới hạn 0,01 • 0,05, số bậc tự do k 72 nTN + nĐC - 2 Dùng hàm TINV (a ;k) trong phần mềm Microsoft Exceil tìm giá trị a,k.

Nếu t - a,k sự khác biệt giữa X TN và X ĐC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa a.

Nếu t < a,k sự khác biệt giữa X TN và X ĐC không ý nghĩa với mức ỷ nghĩa a.

Kết quả Chênh lệch giữa giá trị TB của hai lớp/nhóm p < 0,05 Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên) p > 0,05 Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

3.5 Kêt quả thực nghiệm sư phạm

Sau khi tô chức dạy thực nghiệm, sau khi cho HS làm bài kiêm tra 15

7 r r 7 phút đê đánh giá, thông kê kêt quả của bài kiêm tra như sau:

Lóp Sĩ số Điểm Điểm TB

Bảng 3.2 Thông kê kêt quả kiêm tra đánh giá nội dung Sơ lược vê bảng tuân y hoàn các nguyên tô hoá học lớp 7A2-TN và 7A4-ĐC

Lóp Sĩ số Điểm Điểm TB

Bảng 3.3 Thông kê kêt quả kiêm tra đánh giá nội dung Sơ lược vê bảng tuân r _ hoàn các nguyên tô hoả học lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC Điêm Xj Số HS đạt điểm Xj % sô HS đạt điêm Xj A 2 % số HS đạt điểm

7A2 - TN 7A4 - ĐC 7A2 - TN 7A4 - ĐC 7A2 - TN 7A4 - ĐC

Bảng 3.4 Phân phôi tân suât kêt quả kiêm tra đánh giá lớp 7A2-TN và 7A4- ĐC

Số HS đạt điểm Xi % số HS đạt điểm Xị % số HS đạt điểm r

Bảng 3.5 Phân phôi tân suât kêt quả kiêm tra đảnh giá lớp lớp 7A5-TN và

Bảng 3.6 Xêp loại kêt quả bài kiêm tra đánh giá nội dung Sơ lược vê bảng tuần hoàn các nguyên tổ hoá học lớp 7A2-TN và 7A4-ĐC

Tân sô Ti lệ % rp A_ _ ■y A r

Bảng 3.7 Xêp loại kêt quả bài kiêm tra đảnh giá nội dung Sơ lược vê bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC

Tân sô Tỉ lệ % Tân so rp A _ A A £ Tỉ lệ %

Bảng 3.8 Các giả trị đặc trưng kêt quả bài kiêm tra đánh giá lớp 7A2-TN và

Các giá trị đặc trưng Lớp thực nghiêm Lớp đối chúng Điểm TB 7.8 6.4

Phương sai 0.64 2.08 Độ lệch chuẩn 0.80 1.44

Bảng 3.9 Các giả trị đặc trưng kêt quả bài kiêm tra đảnh giá lóp 7A5-TN và

Các giá trị đặc trưng 7A5 TN 7A3 ĐC Điểm TB 7,5 6,6

Phương sai 1,65 1,81 Độ lệch chuẩn 1,28 1,35

Biểu đồ 3.1 Tần số xuất hiện điểm Xịlớp 7A2- TN và 7A4- ĐC

Biểu đồ so sánh phần trăm xếp loại học sinh lop TN và ĐC

Biêu đô 3.2 So sánh phãn trăm xêp loại học sinh lớp 7A2- TN và 7A4- ĐC

— •"■% số HS đạt điểm Xi trở xuống

— • — % số HS đạt điểm Xi trở xuống

Biểu đồ 3.3 Đường luỹ tích kết quả bài kiêm tra lớp 7A2-TN và 7A4- ĐC

Bien do tân so xuât hiện

Biêu đồ 3.4 Tan so xuất hiện điểm XịCÚa học sinh lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC

Biểu đồ so sánh phần trăm xếp loại học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Biêu đô 3.5 So sánh phân trăm xêp loại học sinh lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC

Biểu đồ % số HS đạt điểm Xi trử xuống

—•— % số HS đạt điểm Xi trở xuống “•— % số HS đạt điểm Xi trở xuống

Biêu đồ 3.6 Đường tích lũy kết quả bài kiêm tra lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC

Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua xử lí các số liệu thu được, tác giả nhận thấy chất lượng học tập của HS ở lớp TN cao hơn ở lớp ĐC Điều này được thể hiện ở:

- Điểm số bài kiểm tra

Qua kết quả bài kiểm tra có thể thấy, điểm số của lóp TN luôn cao hơn so với lớp ĐC, điều này chứng tỏ chất lượng học tập của HS lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

78 Đồ thì đường luỹ tích của lớp TN luôn nằm ở phía bên phải và phía dưới đường đồ thị của lớp ĐC Chứng tỏ chất lượng của lóp TN tốt hơn và đồng đều hơn lớp ĐC.

- Giả trị các tham so đặc trưng

• Điểm trung bình cộng của lớp TN cao hơn lóp ĐC.

• Độ lệch chuẩn ở cá lớp TN và ĐC đều nhỏ, chứng tỏ số liệu thu được ít bị phân tản.

• Hệ so phân tán V nằm trong khoáng 10-30%, vì vậy kết quả đáng tin cậy.

• Với giá trị X TN và X ĐCkhác nhau, lớp TN có hệ số biên thiên V tương ứng nhỏ hơn nên có chất lượng tốt hơn.

Qua tiến trình dạy học theo định hướng phát triển NL, thông qua quan sát, ghi chép các hoạt động của GV và HS, trao đổi với HS đề kiểm tra sự hứng thú, khã năng tiếp thu bài của HS với các bài giảng được thực hiện theo đề xuất trong đề tài Tác giả nhận thấy:

- Ke hoạch dạy học đã đạt được mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng và thái độ.

- về vấn đề phát triển NL THTN: đặt được câu hởi và đưa ra phán đoán, xây dựng giả thuyết cho vấn đề; lập được kế hoạch thực hiện; đề xuất được các giải pháp trong quá trình thiết kế bảng tuần hoàn sáng tạo Qua đó, hình thành và phát triển ở HS các NL THTN, hợp tác nhóm và giải quyết r \ 4- A vân đê.

Việc phát triển NL THTN thông qua dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học đã thiết kế là khả thi, thể hiện được tính đặc thù trong môn KHTN ở cấp THCS Sản phẩm do HS tự làm hệ thống hoá đúng kiến thức, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, có thể ứng dụng trong thực tế Tuy gặp khó khăn về mặt thời gian do GV cần thời gian để hướng dẫn HS các kĩ năng mới như: thu thập và xử lí thông tin, lập kế hoạch, tồ chức nhóm, trình bày, báo cáo Vì vậy, GV nên quan tâm bồi dưỡng cho HS một số kĩ năng cần thiết như thu thập và xử lí thông tin, lập

79 oo ữQ k êhoạch,tôchứcnhóm,ghibiênbảnhọp Ồ.

KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Nội dung thực nghiệm sư phạm

3.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm

Chứng tôi chọn 2 lớp HS khối 7 cùa trường Tiểu học & THCS Xanh Tuệ Đức, Hà Nội Thời gian thực hiện: tháng 11 năm học 2023 - 2024 Các lóp TN và ĐC có sĩ số, điều kiện tổ chức dạy học và chất lượng học tập là tương đương nhau, cùng một GV dạy.

Lớp TN Lớp ĐC GV giăng

Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số dạy

Bảng 3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 3.3.2 Ke hoạch thực nghiệm sư phạm

Sau khi lựa chọn địa bàn, đối tượng TNSP chúng tôi xây dựng kế hoạch TNSP như sau:

- Xây dựng KHDH cho nội dung Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học để thực nghiệm.

- Xây dựng các phiếu kháo sát, phiếu đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên dùng cho GV và HS, bài kiểm tra 15 phút.

- Tiến hành dạy học: tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên đã thiết kế với lớp TN và tổ chức dạy học theo phương pháp truyền thống đối với lớp ĐC.

- Đánh giá kết quả của đợt TNSP: thu thập số liệu, chấm điểm và dùng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu bài kiểm tra.

Phương pháp xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm

Thực nghiệm sư phạm được tiến hành trên 2 đối tượng, trong đó một trong hai được chọn làm đối chứng nhằm đánh giá sự khác biệt giữa các phương pháp, giữa các kết quả của lớp TNSP so với lớp ĐC Kết quả TNSP được xử lí theo phương pháp thống kê toán học với các bước sau:

Bước 1 Lập bảng tổng họp kết quả học tập Bước 2 Lập bảng tần số, tần suất và tần suất luỳ tích Bước 3 Vẽ đồ thị

Bước 4 Tính các tham số thống kê đặc trưng.

Các tham số thống kê đặc trưng trong phương pháp xử lí kết quà thực nghiệm sư phạm như sau: a Trung bình cộng

_ , _ , , _ _ i i n l +n2 + +n k n i=l n^: tần số của các giá trị Xi n: số HS tham gia TN b Độ lệch chuẩn và phương sai s2 Độ lệch chuẩn s và phương sai s2 là các số đo độ phân tán của sự

71 phân phối, s càng nhỏ, số liệu càng ít phân tán. c Hệ số biến thiên V

Hệ số biến thiên V càng nhỏ thì độ phân tán càng ít Hệ số biến thiên dùng để so sánh độ phân tán trong trường hợp hai bảng phân phối có giá trị trung bình cộng khác nhau hoặc hai mẫu có quy mô rất khác nhau.

Nếu v> 30%: không đáng tin cậy.

100% d Quy mô ảnh hưởng (ES)

Giá trị ES cho biết những tác động của nghiên cứu có ý nghĩa và có thực tế hay không.

$DC Đê đánh giá mức độ ảnh hưởng ES, chúng ta sử dụng bảng Cohen sau đây:

Giá trị mức độ ảnh hưởng (ES) Ảnh hưởng

> 1,00 Rất lớn e Đại lượng kiêm định Student

Trị sô tới hạn 0,01 • 0,05, số bậc tự do k 72 nTN + nĐC - 2 Dùng hàm TINV (a ;k) trong phần mềm Microsoft Exceil tìm giá trị a,k.

Nếu t - a,k sự khác biệt giữa X TN và X ĐC là có ý nghĩa với mức ý nghĩa a.

Nếu t < a,k sự khác biệt giữa X TN và X ĐC không ý nghĩa với mức ỷ nghĩa a.

Kết quả Chênh lệch giữa giá trị TB của hai lớp/nhóm p < 0,05 Có ý nghĩa (chênh lệch không có khả năng xảy ra ngẫu nhiên) p > 0,05 Không có ý nghĩa (chênh lệch có khả năng xảy ra ngẫu nhiên)

3.5 Kêt quả thực nghiệm sư phạm

Sau khi tô chức dạy thực nghiệm, sau khi cho HS làm bài kiêm tra 15

7 r r 7 phút đê đánh giá, thông kê kêt quả của bài kiêm tra như sau:

Lóp Sĩ số Điểm Điểm TB

Bảng 3.2 Thông kê kêt quả kiêm tra đánh giá nội dung Sơ lược vê bảng tuân y hoàn các nguyên tô hoá học lớp 7A2-TN và 7A4-ĐC

Lóp Sĩ số Điểm Điểm TB

Bảng 3.3 Thông kê kêt quả kiêm tra đánh giá nội dung Sơ lược vê bảng tuân r _ hoàn các nguyên tô hoả học lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC Điêm Xj Số HS đạt điểm Xj % sô HS đạt điêm Xj A 2 % số HS đạt điểm

7A2 - TN 7A4 - ĐC 7A2 - TN 7A4 - ĐC 7A2 - TN 7A4 - ĐC

Bảng 3.4 Phân phôi tân suât kêt quả kiêm tra đánh giá lớp 7A2-TN và 7A4- ĐC

Số HS đạt điểm Xi % số HS đạt điểm Xị % số HS đạt điểm r

Bảng 3.5 Phân phôi tân suât kêt quả kiêm tra đảnh giá lớp lớp 7A5-TN và

Bảng 3.6 Xêp loại kêt quả bài kiêm tra đánh giá nội dung Sơ lược vê bảng tuần hoàn các nguyên tổ hoá học lớp 7A2-TN và 7A4-ĐC

Tân sô Ti lệ % rp A_ _ ■y A r

Bảng 3.7 Xêp loại kêt quả bài kiêm tra đảnh giá nội dung Sơ lược vê bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC

Tân sô Tỉ lệ % Tân so rp A _ A A £ Tỉ lệ %

Bảng 3.8 Các giả trị đặc trưng kêt quả bài kiêm tra đánh giá lớp 7A2-TN và

Các giá trị đặc trưng Lớp thực nghiêm Lớp đối chúng Điểm TB 7.8 6.4

Phương sai 0.64 2.08 Độ lệch chuẩn 0.80 1.44

Bảng 3.9 Các giả trị đặc trưng kêt quả bài kiêm tra đảnh giá lóp 7A5-TN và

Các giá trị đặc trưng 7A5 TN 7A3 ĐC Điểm TB 7,5 6,6

Phương sai 1,65 1,81 Độ lệch chuẩn 1,28 1,35

Biểu đồ 3.1 Tần số xuất hiện điểm Xịlớp 7A2- TN và 7A4- ĐC

Biểu đồ so sánh phần trăm xếp loại học sinh lop TN và ĐC

Biêu đô 3.2 So sánh phãn trăm xêp loại học sinh lớp 7A2- TN và 7A4- ĐC

— •"■% số HS đạt điểm Xi trở xuống

— • — % số HS đạt điểm Xi trở xuống

Biểu đồ 3.3 Đường luỹ tích kết quả bài kiêm tra lớp 7A2-TN và 7A4- ĐC

Bien do tân so xuât hiện

Biêu đồ 3.4 Tan so xuất hiện điểm XịCÚa học sinh lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC

Biểu đồ so sánh phần trăm xếp loại học sinh lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

Biêu đô 3.5 So sánh phân trăm xêp loại học sinh lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC

Biểu đồ % số HS đạt điểm Xi trử xuống

—•— % số HS đạt điểm Xi trở xuống “•— % số HS đạt điểm Xi trở xuống

Biêu đồ 3.6 Đường tích lũy kết quả bài kiêm tra lớp 7A5-TN và 7A3-ĐC

Dựa trên các kết quả TNSP và thông qua xử lí các số liệu thu được, tác giả nhận thấy chất lượng học tập của HS ở lớp TN cao hơn ở lớp ĐC Điều này được thể hiện ở:

- Điểm số bài kiểm tra

Qua kết quả bài kiểm tra có thể thấy, điểm số của lóp TN luôn cao hơn so với lớp ĐC, điều này chứng tỏ chất lượng học tập của HS lớp TN tốt hơn lớp ĐC.

78 Đồ thì đường luỹ tích của lớp TN luôn nằm ở phía bên phải và phía dưới đường đồ thị của lớp ĐC Chứng tỏ chất lượng của lóp TN tốt hơn và đồng đều hơn lớp ĐC.

- Giả trị các tham so đặc trưng

• Điểm trung bình cộng của lớp TN cao hơn lóp ĐC.

• Độ lệch chuẩn ở cá lớp TN và ĐC đều nhỏ, chứng tỏ số liệu thu được ít bị phân tản.

• Hệ so phân tán V nằm trong khoáng 10-30%, vì vậy kết quả đáng tin cậy.

• Với giá trị X TN và X ĐCkhác nhau, lớp TN có hệ số biên thiên V tương ứng nhỏ hơn nên có chất lượng tốt hơn.

Qua tiến trình dạy học theo định hướng phát triển NL, thông qua quan sát, ghi chép các hoạt động của GV và HS, trao đổi với HS đề kiểm tra sự hứng thú, khã năng tiếp thu bài của HS với các bài giảng được thực hiện theo đề xuất trong đề tài Tác giả nhận thấy:

- Ke hoạch dạy học đã đạt được mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng và thái độ.

- về vấn đề phát triển NL THTN: đặt được câu hởi và đưa ra phán đoán, xây dựng giả thuyết cho vấn đề; lập được kế hoạch thực hiện; đề xuất được các giải pháp trong quá trình thiết kế bảng tuần hoàn sáng tạo Qua đó, hình thành và phát triển ở HS các NL THTN, hợp tác nhóm và giải quyết r \ 4- A vân đê.

Việc phát triển NL THTN thông qua dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học đã thiết kế là khả thi, thể hiện được tính đặc thù trong môn KHTN ở cấp THCS Sản phẩm do HS tự làm hệ thống hoá đúng kiến thức, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học, có thể ứng dụng trong thực tế Tuy gặp khó khăn về mặt thời gian do GV cần thời gian để hướng dẫn HS các kĩ năng mới như: thu thập và xử lí thông tin, lập kế hoạch, tồ chức nhóm, trình bày, báo cáo Vì vậy, GV nên quan tâm bồi dưỡng cho HS một số kĩ năng cần thiết như thu thập và xử lí thông tin, lập

79 oo ữQ k êhoạch,tôchứcnhóm,ghibiênbảnhọp Ồ.

KÉT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

Trong quá trình thực hiện đề tài: “Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7” đã đạt được những kết quả và đóng góp mới như sau:

- Nghiên cửu chương trình GD phổ thông năm 2018, chương trình

GD phổ thông tổng thể và chương trình GD môn KHTN lớp 7.

- Nghiên cứu tổng quan về lịch sử vấn đề năng lực tìm hiểu tự nhiên, bài tập khoa học tự nhiên.

- Bổ sung và phát triển cơ sở lí luận của phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên bao gồm một số quan điểm, mục tiêu, đặc trưng, vai trò, ý nghĩa của việc dạy học phát triền năng lực tìm hiểu tự nhiên.

- Khảo sát thực trạng vấn đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên trong môn KHTN lớp 7; xây dựng một số KHDH định hướng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên, hệ thống bài tập Kết quả TN khẳng định giả thuyết khoa học, những kết quả này sẽ góp góp phần xây dựng cơ sớ lý luận và vận dụng DH theo định hướng phát triển năng lực

THTN trong môn KHTN ở trường THCS.

Kết quả nghiên cứu đề tài, bao gồm việc tổng kết những vấn đề lý luận, xây dựng hệ thống các kế hoạch dạy học, hệ thống bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học đã góp phần đổi mới PPDH, phát triển NL THTN cho HS và tăng hứng thú học tập các môn KHTN cho

Sau khi hoàn thành đề tài, tác già có một số khuyến nghị như sau:

Kết luận

Trong quá trình thực hiện đề tài: “Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7” đã đạt được những kết quả và đóng góp mới như sau:

- Nghiên cửu chương trình GD phổ thông năm 2018, chương trình

GD phổ thông tổng thể và chương trình GD môn KHTN lớp 7.

- Nghiên cứu tổng quan về lịch sử vấn đề năng lực tìm hiểu tự nhiên, bài tập khoa học tự nhiên.

- Bổ sung và phát triển cơ sở lí luận của phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên bao gồm một số quan điểm, mục tiêu, đặc trưng, vai trò, ý nghĩa của việc dạy học phát triền năng lực tìm hiểu tự nhiên.

- Khảo sát thực trạng vấn đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên trong môn KHTN lớp 7; xây dựng một số KHDH định hướng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên, hệ thống bài tập Kết quả TN khẳng định giả thuyết khoa học, những kết quả này sẽ góp góp phần xây dựng cơ sớ lý luận và vận dụng DH theo định hướng phát triển năng lực

THTN trong môn KHTN ở trường THCS.

Kết quả nghiên cứu đề tài, bao gồm việc tổng kết những vấn đề lý luận, xây dựng hệ thống các kế hoạch dạy học, hệ thống bài tập nội dung Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học đã góp phần đổi mới PPDH, phát triển NL THTN cho HS và tăng hứng thú học tập các môn KHTN cho

Khuyến nghị

Sau khi hoàn thành đề tài, tác già có một số khuyến nghị như sau:

- Cần tổ chức tập huấn về DH theo định hướng phát triển năng lực và các PPDH tích cực khác cho GV để áp dụng vào việc DH nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy.

- Việc nghiên cứu phát triển năng lực cho HS là nhiệm vụ quan trọng

81 cần được chú trọng hơn nữa để phát triển NL cho học sinh.

- Khuyến khích, mở rộng các công trình nghiên cứu, thiết kế về DH nhằm phát triển NL cho học sinh.

- Tăng cường trang bị cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc

DH theo định hướng phát triển NL trong nhà trường.

- GV thường xuyên tập huấn, trao đổi về các PPDH mới, phù hợp với mục tiêu GD đổi mới hiện nay - chú trọng phát triển NL và phẩm chất cho HS.

Ngày đăng: 15/06/2024, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013). Nghị quyết số 29/NQ-TW Hội nghị Trung ương 8, khóa XI về đôi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đàotạo. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29/NQ-TWHộinghị Trung ương 8, khóa XI về đôi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2013
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phô thong tỏng thể (ban hành kèm theo Thông tư số 32/20 18/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phô thong tỏngthể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình Giảo dục phô thông mỏn Khoa học tự nhiên (ban hành kèm theo Thông tư số 32/20 18/TT-BGDĐTngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD-ĐT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giảo dục phô thông mỏn Khoa học tự nhiên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2018
[4] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2009). Lý luận dạy học hiện đại - Một số vấn đề về đôi mới phương pháp dạy học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại - Một số vấn đề về đôi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2009
[6] Nguyễn Thị Thanh Chi, Trần Thuý Hằng, Vũ Thị Minh Tuyến (2022).Nãng cao và phát triển Khoa học tự nhiên 7 (tập 1). Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nãng cao và phát triển Khoa học tự nhiên 7 (tập 1)
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Chi, Trần Thuý Hằng, Vũ Thị Minh Tuyến
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2022
[7] Cao Cự Giác, Phan Huy Bão, Nguyễn Văn cần, Nguyễn Thị Thanh Mai (2022). Bài tập cơ bản và nâng cao Khoa học tự nhiên 7, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập cơ bản và nâng cao Khoa học tự nhiên 7
Tác giả: Cao Cự Giác, Phan Huy Bão, Nguyễn Văn cần, Nguyễn Thị Thanh Mai
Nhà XB: Nhà xuất bản Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2022
[8] Cao Cự Giác, Nguyễn Đức Hiệp, Tống Xuân Tám, Nguyễn Công Chung, Trần Hoàng Đương, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Lịch, Trần Thị Kim Ngân, Trần Hoàng Nghiêm, Lê Cao Phan, Trần Ngọc Thắng, Nguyễn Tấn Trung (2022). Bài tập Khoa học tự nhiên 7, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Khoa học tự nhiên
Tác giả: Cao Cự Giác, Nguyễn Đức Hiệp, Tống Xuân Tám, Nguyễn Công Chung, Trần Hoàng Đương, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Lịch, Trần Thị Kim Ngân, Trần Hoàng Nghiêm, Lê Cao Phan, Trần Ngọc Thắng, Nguyễn Tấn Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2022
[9] Cao Cự Giác, Nguyễn Đức Hiệp, Tống Xuân Tám, Nguyễn Công Chung, Trần Hoàng Đương, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Lịch, Trần Thị Kim Ngân, Trần Hoàng Nghiêm, Lê Cao Phan, Trần Ngọc Thắng, Nguyễn Tấn Trung (2022). Khoa học tự nhiên 7, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học tự nhiên 7
Tác giả: Cao Cự Giác, Nguyễn Đức Hiệp, Tống Xuân Tám, Nguyễn Công Chung, Trần Hoàng Đương, Phạm Thị Hương, Phạm Thị Lịch, Trần Thị Kim Ngân, Trần Hoàng Nghiêm, Lê Cao Phan, Trần Ngọc Thắng, Nguyễn Tấn Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2022
[10] Nguyễn Thị Diễm Hằng (2021). Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên theo tiếp cận PISA cho học sinh trunghọc cơ sở, Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng hệ thống bài tập phát triển năng lực khoa học tự nhiên theo tiếp cận PISA cho học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thị Diễm Hằng
Năm: 2021
[12] Nguyễn Thịnh Hoà (2019). Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh Trung học cơ sở thông qua phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học Hoá học. Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học Giáo dục. 64(9), 198-207 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội: Khoa học Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thịnh Hoà
Năm: 2019
[13] Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc (2017).Kiểm tra đảnh giá trong dạy học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm tra đảnh giá trong dạy học
Tác giả: Sái Công Hồng, Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Lê Đức Ngọc
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2017
[15] Hà Thị Lan Hương (2018). Xây dựng bài tập có nội dưng thực tiễn phát triển năng lực tìm hiểu khoa học tự nhiên cho học sinh trung học cơ sở. Tạp chi Khoa học. 63, 277-285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạpchi Khoa học
Tác giả: Hà Thị Lan Hương
Năm: 2018
[16] Vũ Thế Kiên (2023). Thiết kế hệ thống bài tập thực tiễn về sắt, Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học cho học sinh.Luận văn thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế hệ thống bài tập thực tiễn về sắt, Hóa học 12 nhằm phát triển năng lực vận dụng kiến thức kỹ năng đã học cho học sinh
Tác giả: Vũ Thế Kiên
Năm: 2023
[17] Nguyễn Văn Khánh, Đặng Thị Oanh, Mai Sỹ Tuấn, Nguyễn Văn Biên, Phan Thị Thanh Hội, Ngô Văn Hưng, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Phạm Xuân Quế, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Anh Vinh, Ngô Văn Vụ (2022). Bài tập Khoa học tự nhiên 7. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập Khoa học tự nhiên 7
Tác giả: Nguyễn Văn Khánh, Đặng Thị Oanh, Mai Sỹ Tuấn, Nguyễn Văn Biên, Phan Thị Thanh Hội, Ngô Văn Hưng, Đỗ Thị Quỳnh Mai, Phạm Xuân Quế, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Anh Vinh, Ngô Văn Vụ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2022
[18] Nguyễn Thị Hồng Liên, Vũ Quang, Vương Thị Minh Châu, Đặng Thanh Hải, Nguyễn Đình Hưng, Đào Anh Phúc, Mai Thị Phương (2022).Bài tập phát triển năng lực Khoa học tự nhiên 7 theo Chương trình Giáo dục phô thông 2018. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập phát triển năng lực Khoa học tự nhiên 7 theo Chương trình Giáo dục phô thông 2018
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Liên, Vũ Quang, Vương Thị Minh Châu, Đặng Thanh Hải, Nguyễn Đình Hưng, Đào Anh Phúc, Mai Thị Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Năm: 2022
[19] Nguyễn Minh Ngọc (2022). Tô chức dạy học một số nội dung môn Khoa học tự nhiên lớp 9 theo định hướng Giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực tìm hỉêu tự nhiên cho học sinh. Luận văn thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tô chức dạy học một số nội dung môn Khoahọc tự nhiên lớp 9 theo định hướng Giáo dục STEM nhằm phát triển năng lựctìm hỉêu tự nhiên cho học sinh
Tác giả: Nguyễn Minh Ngọc
Năm: 2022
[20] Nguyễn Thị Hồng Nhung (2022). Phát triền năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học chương Nitơ — Photpho theo hướng tiếp cận giáo dục STEM, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Hỏa học, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triền năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học chương Nitơ — Photpho theo hướng tiếp cận giáo dục STEM
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nhung
Năm: 2022
[21] Trần Hùng Minh Phương (2019). “Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực ” thực trạng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở. Tạp chi Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55 số chuyên đề Khoa học Giáo dục (2019), 74-82 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học vàkiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực” thực trạng kiểm tra và đánhgiá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở. "Tạp chi Khoa học TrườngĐại học Cần Thơ
Tác giả: Trần Hùng Minh Phương (2019). “Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực ” thực trạng kiểm tra và đánh giá kết quả học tập theo hướng tiếp cận năng lực trong dạy học các môn khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở. Tạp chi Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 55 số chuyên đề Khoa học Giáo dục
Năm: 2019
[22] Trần Thị Xuân Quỳnh, Quản Minh Hòa (2021). Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhằm bồi dưỡng năng lực Thành phần tìm hiểu tự nhiên của họcsinh trong môn Khoa học tự nhiên (chương trình giáo dục phổ thông 2018).Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ, 7(3), 36-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Trần Thị Xuân Quỳnh, Quản Minh Hòa
Năm: 2021
[23] Nguyễn Thị Thu (2015), Sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triên năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim - lớp 10, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Hóa học, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hệ thống bài tập hóa học nhằm phát triên năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn phần phi kim - lớp 10
Tác giả: Nguyễn Thị Thu
Năm: 2015

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  1.1.  Câu  trúc NL tìm hiêu  tự  nhiên - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
nh 1.1. Câu trúc NL tìm hiêu tự nhiên (Trang 25)
Biểu đồ  1.2. Hình thức tô  chức  hoạt  động  dạy  học của GV - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
i ểu đồ 1.2. Hình thức tô chức hoạt động dạy học của GV (Trang 36)
Hình 2.1.  Cẩu trúc  vỏ nguyên tử của  20  nguyên tố  hóa  học  đầu tiên - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Hình 2.1. Cẩu trúc vỏ nguyên tử của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên (Trang 47)
Bảng  tuần  hoàn gồm các  nguyên tố hóa  học  mà  vị  trí được đặc  trưng bởi ô nguyên tố, chu kì và nhóm. - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
ng tuần hoàn gồm các nguyên tố hóa học mà vị trí được đặc trưng bởi ô nguyên tố, chu kì và nhóm (Trang 48)
Bảng 2.2. Bảng  quan  sát đánh giá  năng lực tìm  hiêu tự  nhiên  của học sinh - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng 2.2. Bảng quan sát đánh giá năng lực tìm hiêu tự nhiên của học sinh (Trang 56)
Bảng  tuân hoàn  thiết  kế đẹp, có  sự sáng tạo, màu sắc phù họp. - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
ng tuân hoàn thiết kế đẹp, có sự sáng tạo, màu sắc phù họp (Trang 57)
Bảng tuần  hoàn. - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng tu ần hoàn (Trang 68)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN