1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học

148 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung "Chất và sự biến đổi của chất" (Khoa học tự nhiên 6)
Tác giả Dương Khánh Linh
Người hướng dẫn TS. Vũ Phương Liên
Trường học Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp Dạy học Bộ Môn Hoá Học
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 9,08 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 (16)
    • 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu (16)
      • 1.1.1. Trên thế giới (16)
      • 1.1.2. Ở Việt Nam (0)
      • 1.1.3. Các nghiên cứu về website học tập (18)
    • 1.2. Tổng quan về năng lực tìm hiểu tự nhiên (19)
      • 1.2.1. Khái niệm (19)
      • 1.2.2. Cấu trúc năng lực tìm hiểu tự nhiên (20)
      • 1.2.3. Tiêu chí đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên (0)
      • 1.2.4. Công cụ đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên (0)
    • 1.3. Website học tập trong môn Khoa học tự nhiên (25)
      • 1.3.1. Khái niệm (25)
      • 1.3.2. Cấu trúc của website học tập trong môn Khoa học tự nhiên (26)
      • 1.3.3. Nội dung website học tập trong môn Khoa học tự nhiên (0)
      • 1.3.4. Vai trò của website học tập trong môn Khoa học tự nhiên (27)
      • 1.3.5. Các nền tảng thiết kế website học tập (28)
    • 1.4. Một số mô hình, phuong pháp phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh (0)
      • 1.4.1. Mô hình dạy học 5E (29)
      • 1.4.2. Phuơng pháp dạy học hợp tác nhóm (63)
      • 1.4.3. Phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề (33)
      • 1.5.1. Mục đích điều tra (34)
      • 1.5.2. Đối tượng điều tra (0)
      • 1.5.3. Phương pháp điều tra (0)
      • 1.5.4. Kết quả điều tra (35)
  • CHƯƠNG 2 (15)
    • 2.1. Mục tiêu và nội dung mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất” - Khoa học tự nhiên 6 (44)
      • 2.1.1. Mục tiêu chung của mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất” (44)
      • 2.1.2. Cấu trúc và nội dung cùa mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất” - (0)
    • 2.2. Một số công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh.............. • o • “ C7 • • • 40 2. Bảng kiếm quan sát (49)
      • 2.2.3. Phiếu tự đánh giá cá nhân, đánh giá nhóm (50)
      • 2.2.4. Bài kiểm tra (51)
      • 2.2.5. Bảng mô tả mức độ biểu hiện của NL tìm hiểu tự nhiên (53)
      • 2.2.6. Minh họa các công cụ (71)
    • 2.3. Thiết kế website học tập mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất” theo hưóng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên (72)
      • 2.3.1. Nguyên tắc thiết kế website học tập cho mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất” (72)
      • 2.3.2. Quy trình thiết kc website học tập cho mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất”.................................................................................................................65 2.3.3. Cấu trúc của website học tập cho mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của (0)
    • 2.4. Thiết kế một số kế hoạch dạy học vận dụng website đã thiết kế (77)
      • 2.4.1. Nguyên tắc, yêu cầu khi thiết kế các kể hoạch dạy học vận dụng website học tập nhằm phát triến năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh (0)
      • 2.4.2. Mục tiêu và nhiệm vụ dạy học trong mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất” vận dụng website học tập phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên (78)
      • 2.4.3. Tiến trình dạy học phần “Chất và sự biển đổi của chất” vận dụng website học tập nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh (0)
  • CHƯƠNG 3 (15)
    • 3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm (103)
    • 3.2. Nhiệm vụ và nội dung thực nghiệm sư phạm................................................. • • • o • “ • < • 95 3.3. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm (103)
      • 3.3.1. Thời gian thực nghiệm (0)
      • 3.3.2. Đối tượng thực nghiệm (103)
    • 3.4. Phưong pháp thực nghiệm sư phạm (0)
    • 3.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm (105)
    • 3.6. Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm (106)
      • 3.6.1. Kết quả bài kiếm tra (0)
      • 3.6.2. Phân tích năng lực tìm hiếu tự nhiên của học sinh (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (27)

Nội dung

Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

Mô hình dạy học 5E ngày càng được sử dụng rộng rãi được xây dựng dựa trên thuyết kiến tạo Với những đặc trưng riêng, trên thế giới đã có nhiều các công trình nghiên cứu về mô hình này Từ đó, cho thấy được tính linh hoạt, tính ứng dụng một cách có chiều sâu của mô hình dạy học 5E để phát triển được tối đa các năng lực của học sinh, đặc biệt là năng lực tìm hiểu tự nhiên.

Năm 1987, mô hình 5E được Rodger W.Bybee và cộng sự xây dựng dựa trên mô hình học tập của J.Myron Atkin và Robert Karplus (1962), nhằm cải tiến cho chương trình dạy học các môn Sinh học cấp Tiểu học Mô hình 5E dựa trên lý thuyết kiến tạo về học tập (Vũ Phương Liên và Trần Thị Thu Phương, 2022).

Trên thế giới, mô hình dạy học 5E được vận dụng tổ chức dạy học và đem lại hiệu quả tích cực cho HS đối với việc rèn luyện kỹ năng thiết yếu của thế kỉ XXI (Byhee et al., 2006) Với đặc trưng mô hình học tập như vậy vừa tăng cường được hứng thú học tập cho HS, vừa giúp HS ghi nhớ kiến thức tốt hơn, nâng cao trình độ học tập (Fazelian & Soraghi, 2020).

Tại Thổ Nhĩ Kỳ, Ergin (2012) đà áp dụng mô hình 5E cùng với các thiết bị công nghệ, đã tạo được hứng thú cho HS HS được học tập, được trải nghiệm một cách trọn vẹn, phát triển các kỹ năng, tư duy, tăng khả năng tương tác (Trần Thị Thu Phương, 2022).

Ceyhan Ọigdemoglu (2012) đã có bài nghiên cứu về ảnh hưởng của mồ hình dạy học 5E với kết quả học tập và thái độ của học tập của HS trong môn Hoá học Tác giả đã tố chức dạy học theo các bước của mô hình 5E dựa theo mục tiêu dạy học chủ

7 đê “Phản ứng hoá học và khái niệm năng lượng” Kêt quả đã cho thây sự khác biệt giữa nhóm thử nghiệm và nhóm đối chứng Nhóm thử nghiệm được học tập theo mô hình 5E, HS được tiếp cận kiến thức một cách chù động, linh hoạt và có khả năng vận dụng kiến thức tốt Đồng thời, phát triển tốt các kỹ năng mềm cho HS, HS được thực hành và trải nghiệm các kiến thức đó (Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học cần Thơ, 2020).

Không chỉ vậy, trong thời đại ngày càng phát triển, trên nền tảng công nghệ số, việc vận dụng mô hình dạy học 5E còn thúc đẩy khả năng lập luận, tạo cơ hội để kết nối vấn đề thực tiễn và các khái niệm khoa học của HS (Siwawetkull & Koraneekij, 2020).

Tại Thái Lan, năm 2020, Siwawetkull và Koraneekij đã được bước đầu thử nghiệm mô hình dạy học 5E cho 30 HS Tiểu học và ghi nhận được khả năng tư duy, suy luận tích cực cùa HS tiểu học HS được tăng khả năng hiệu quả làm việc nhóm, các kiến thức được tiếp cận một cách đa chiều, với nhiều hoạt động học tập và các hình thức kiểm tra đánh giá đa dạng (Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 2021).

Trên thế giới đã áp dụng mô hình 5E từ rất sớm, góp phần giúp học sinh chủ động trong việc nắm bắt kiến thức Bên cạnh đó, tăng cường kỹ năng, phát triển nhừng năng lực cho HS, đặc biệt trong việc tìm hiểu tự nhiên, HS có cái nhìn tổng quát, có chiều sâu hơn khi được trải nghiệm học tập qua mô hình 5E.

Mô hình 5E đã mang lại tính hiệu quả và ứng dụng lớn đối với các môn học, là sự đổi mới hình thức, phương pháp học tập, kéo theo chính là đồi mới tư duy, tăng khả năng linh hoạt, phát triến các kỹ năng cho HS Tại Việt Nam, cũng đã có rất nhiều các bài nghiên cứu tính khả thi cùa mô hình dạy học 5E đối với việc PTNL cho HS Theo quan điểm dạy học mới, lấy người học làm trung tâm, việc áp dụng mô hình 5E hoàn toàn cho ta thấy được tính hiệu quả rồ rệt.

Nguyễn Thị Phương Lan (2019), Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn chương “Mắt và các dụng cụ quang học” Vật lý 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý Tác giả đà có những nghiên cứu trong việc sử sử dụng các mô hình hình, phương pháp dạy học tích cực để PTNL tìm hiếu tự nhiên cho

HS khối 11, HS được học tập một cách chù động, có tính hiệu quả, sáng tạo trong việc tiếp cận kiến thức, tăng sự tư duy linh hoạt và nhạy bén.

Nguyễn Hoàng Huy, Phạm Đồng Châu Thuỷ (2020), Thiết kế sử dụng các thí nghiệm cho câu lạc bộ Hoá học nhằm phát triển năng lực tìm hiếu tự nhiên cho học sinh lớp 10), Tạp chí khoa học giáo dục trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tập

17, số 11 (2020) đã chỉ ra rằng năng lực tìm hiểu tự nhiên là một năng lực đặc thù, với các hình thức dạy học phong phú, đa dạng, đưa lý thuyết gắn liền với thực nghiệm, thực tế Các hoạt động thực hành không chỉ tăng hứng thú học tập cho HS, mà đó còn giúp cho việc tiếp cận kiến thức của HS được dễ dàng hơn.

1.13 Các nghiên cứu về website học tập

Với sự phát triển không ngừng của xã hội, việc ứng dụng Internet trong dạy và học luôn được ưu tiên hàng đầu, bởi sự tiện ích, HS có thế dễ dàng tra cứu được các thông tin, với nguồn học liệu phong phú, đa dạng Tuy nhiên, song song với sự tiện lợi đó, việc chọn lọc, xử lý thông tin trên các website lại là điều vô cùng cần thiết, bởi có rất nhiều nguồn thông tin khồng chính thống, không đáng tin cậy Chính vì vậy, HS có thể sẽ có rất nhiều nguồn cung cấp, dẫn đến thừa thông tin nhưng lại thiếu kiến thức

Tổng quan về năng lực tìm hiểu tự nhiên

Năng lực tìm hiểu tự nhiên là một trong ba năng lực đặc thù của môn Khoa học tự nhiên Đây cũng là một năng lực hồ trợ học sinh phát triền đầy đủ và toàn diện hơn trong quá trình tiếp cận với kiến thức chuyên môn Với đặc điềm như vậy, năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên được coi là nền tảng giúp HS tiếp cận với kiến thức một cách dề

10 dàng hơn, HS được chủ động học tập, chủ động tìm hiểu kiến thức, từ đó đưa ra nhừng nhận định của bản thân về vấn đề liên quan đến tự nhiên.

Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, NL tìm hiểu tự nhiên được thể hiện qua kỹ năng, khả năng quan sát, thu thập, phân tích, xử lý thông tin Từ đó giải thích, đưa ra dự đoán được kết quả nghiên cứu một số sự vật, hiện tượng trong đời sống (Nguyễn Thanh Tú, 2021).

Theo tác giả Nguyễn Hoàng Huy, NL tìm hiểu tự nhiên là khả năng HS tự chủ động tìm hiểu, thực hiện được một số kĩ năng cơ bản như đặt câu hỏi, nêu dự đoán, đặt ra các giả thuyết có liên quan đến nội dung nghiên cứu; thiết kế và thực hiện thí nghiệm kiểm chứng, xây dựng mô hình nghiên cứu hoặc thiết kế mô phỏng, thu thập thông tin (nghiên cứu tài liệu, điều tra, khảo sát, phỏng vấn ) và xử lí các thông tin với thái độ tích cực chủ động đế làm sáng tỏ một vấn đề nào đó trong tự nhiên Các vấn đề đó có thể là những kiến thức HS chưa biết hoặc đã biết nhưng chưa hiểu rõ, có thể là những thông tin về một sự vật, sự việc, hiện tượng trong tự nhiên hoặc quy luật và liên hệ giữa các sự vật, sự việc, hiện tượng trong tự nhiên (Nguyễn Hoàng Huy và Phan Đồng Châu Thuỷ, 2020).

Trong luận văn này, tôi quan niệm, NL tìm hiếu tự nhiên là một năng lực chuyên biệt đặc thù, là kỹ năng cơ bản người học cần có để tìm hiểu về những kiến thức liên quan đến tự nhiên NL tìm hiểu thế giới tự nhiên giúp HS đưa kiến thức đến gần hơn với thực tiễn, HS chù động thu thập, tìm kiếm thồng tin, từ đó đưa ra được các dự đoán, giải thích được kết quả sau khi nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng có liên quan đến nội dung bài học hoặc trong đời sống.

1.2.2 Cấu trúc năng lực tìm hiểu tự nhiên

NL tìm hicu tự nhiôn đã được nghiên cứu và có những bài báo, trôn thế giới chỉ ra được cấu trúc của NL này.

Theo nhóm tác giả Norman và Judith (2012) khi đưa ra cấu trúc của NL tìm hiếu tự nhiên gồm 8 thành phần:

- Đưa ra câu hỏi nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề.

- Quan sát, tìm hiếu vấn đề thông qua câu hỏi gợi mở.

- Lựa chọn các phương pháp tìm hiếu phù hợp, áp dụng linh hoạt các phương pháp nhằm phát triển tối đa NL tìm hiểu tự nhiên cho người học.

- Thu thập thông tin, đưa ra phán đoán và giả thuyết nghiên cứu.

- Xây dựng kế hoạch tìm hiếu vấn đề.

- Tống hợp, phân tích, xử lý dữ liệu thu được.

- Báo cáo và thảo luận.

- Thực nghiệm, đánh giá, rút kinh nghiệm, giải thích được vấn đề thông qua việc thực nghiệm.

1.2.2 2 Theo tài liệu chương trình giảo dục môn KHTN 20ỉ8

Chương trình GDPT mới 2018 môn KHTN, để giúp HS thực hiện được các kỹ năng cơ bản trong việc tìm hiểu, giải thích các sự vật, hiện tượng trong đời sống, các nghiên cứu đã chỉ ra biểu hiện của NL tìm hiểu tự nhiên, cụ thể:

- Đề xuất, đặt câu hỏi cho vấn đề.

+ Phát hiện, đặt được nhừng câu hỏi có liên quan đến vấn đề.

+ Phân tích bối cảnh thực tế, từ đó đề xuất vấn đề bàng việc sử dụng tri thức, kinh nghiệm đã có và sử dụng ngôn ngữ để biểu thị vấn đề.

- Đưa ra các phán đoán và xây dựng giả thuyết

+ Trao đổi, phân tích về tình huống có vấn đề đang tìm hiểu.

+ Xây dựng và phát triển thêm hệ thống giả thuyết vấn đề cần tìm hiểu.

- Lên ý tưởng, lập kế hoạch tự hiện

+ Xây dựng khung nội dung tìm hiếu một cách logic, mạch lạc.

+ Lựa chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp, tích cực (điều tra, phỏng vấn, quan sát, thực nghiệm, ).

+ Lập kế hoạch triền khai tìm hiểu.

+ Thu thập, lưu giữ, xử lý dữ liệu từ kêt quả thực nghiệm, điêu tra.

+ Đưa ra sự đánh giá về kết quả dựa trên thực tế phân tích, xử lý dữ liệu bằng các thông số đơn giản.

+ So sánh kết quả với giả thuyết, lý thuyết Từ đó giải thích, rút ra kết luận và đưa ra những điều chỉnh cần thiết.

- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận

+ Sử dụng ngôn ngữ, các hình vẽ, sơ đồ, bảng biểu minh hoạ, biểu diễn quá trình và kết quả tìm hiểu vấn đề.

+ Viết được bài báo cáo, đưa ra nhận định sau khi tìm hiểu.

+ Hợp tác với đối tác bằng thái độ lắng nghe tích cực, dựa trên sự tôn trọng quan điểm, ý kiến, đánh giá, để tiếp thu sự tích cực, phản biển, bảo vệ kết quả tìm hiểu một cách thuyết phục.

- Ra quyết định và đề xuất ý kiến

+ Đưa ra ý kiến, quyết định về đề tài, đề xuất những ý kiến xử lý cho vấn đề cần tìm hiểu.

1.2.2 3 Theo một số nghiên cứu khác

Theo tác giả Vũ Thị Thu Hoài và cộng sự, cấu trúc của NL tìm hiểu tự nhiên gồm 6 NL thành phần và 8 biểu hiện, bao gồm (Vũ Thị Thu Hoài, Dương Nữ Khánh

- Hệ thống, vận dụng kiến thức.

- Quan sát, đề xuất vấn đề.

- Thu thập thông tin, phán đoán và xây dựng giả thuyết.

- Xây dựng kế hoạch thực hiện, tống hợp, phân tích, xử lý số liệu.

- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.

- Thực hiện, kiểm nghiệm và đánh giá.

Các biều hiện tương ứng với NL thành phần theo nhóm tác giả cho thấy, bước cơ bản nhất, HS cần hệ thống hoá, phân loại kiến thức, có sự tìm hiếu, lựa chọn kiến

13 thức phù hợp với đặc điếm của mỗi sự vật, hiện tượng Sau đó cần tìm tòi sâu các vấn đề thông qua việc đặt ra những câu hỏi định hướng, khả năng xây dựng khung nội dung, cách trình bày, diễn đạt nội dung đó đến với người nghe.

Theo nhóm tác giả Nguyễn Hoàng Huy, Phan Đồng Châu Thuỷ (2020) đề xuất

NL tìm hiểu tự nhiên gồm 5 NL thành phần, tương ứng với 5 biểu hiện, bao gồm:

- Đê xuat vân đê, đặt câu hởi cho vân đê.

- Đưa ra được các phán đoán, xây dựng gỉai thuyết cho vấn đề tìm hiểu.

- Lập kế hoạch thực hiện.

- Viết, trình bày báo cáo và thảo luận.

Từ nghiên cứu cùa các tác giả, có thề thấy, cấu trúc NL tìm hiểu thế giới tự nhiên được xây dựng dựa trên các tiêu chí riêng biệt, có biểu hiện cụ thế Xây dựng bộ tiêu chí và biểu hiện NL phù hợp với đối tượng HS lớp 6, giúp HS phát triển được NL chuyên biệt của môn học, tăng sự tìm hiểu, phát triển khả năng tư duy của HS Đặc biệt, giúp HS làm quen dần và phát triển các thành tố của NL tìm hiểu thế giới tự nhiên Trong luận văn này, tôi chia cấu trúc của NL tìm hiểu tự nhiên thành 5 phần, tương ứng với các tiêu chí, cụ thể (Phạm Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Hằng, Dương Thị Hằng, 2022)

HIIM.la I*-, rt^rđr r ru vt M ừ‘ hrằf Hđv

MèNLI3 Y4I M m rô ■ cluhéi Anh hiATTd tk' win til

U oúỷi M tì MIMA a* I* Ut Ị0 *1 rnn

MM MIM V X.J Mti L4 1ô >*ớ itnộl TOratasrtU ưA rti n bih ktir

♦lA HHM.4 Luw ra n-rrrji Kn jr/.’tl un ptìíi

Hình 1.1 Sơ đô thê hiện câu trúc NL tìm hiêu tự nhiên và các biêu hiện

1.2.3 Tiêu chí đánh giá năng lực tìm hiên tự nhiên

Với mỗi môn học, khi xây dựng tiến trình bài dạy, các nhiệm vụ học tập cho

HS, người GV cần phải chú ý đến việc đánh giá mức độ hình thành NL cho HS Theo các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực NL chia sự phát triến thành 5 mức độ, cải tiến hơn ở thang Bloom có 6 mức độ, gồm: Biết, hiếu, phân tích, vận dụng, đánh giá và sáng tạo Theo nghiên cứu cùa nhóm tác giả Nguyễn Thị Diễm Hằng, Cao Cự Giác, Lê Danh Bình (2020) chỉ ra những tiêu chí của NL THTN và các biểu hiện đi kèm, cụ thể như sau

Bảng 7.7 Câu trúc NL THTN rriằA _ 1 F -> z z

Tiêu chí đánh giá Biểu hiện

11 Đặt câu hỏi, lên kế hoạch thực • • hiện khám phá kiến thức

- GV đưa ra các câu hỏi định hướng cho nội dung cần tìm hiểu.

- HS hệ thống hoá được kiến thức, phân loại kiến thức đã học, hoàn thành các nhiệm vụ học tập với mức độ xử lý vấn đề cơ bản HS có sự phân công trong nhóm đế hoàn thành nhiệm vụ • •

12 Thực hiện hoạt động khám phá khoa học

- HS đặt được các câu hỏi có liên quan đến vấn đề, từ đó phân tích được bối cảnh và đặc điểm của vấn đề • •

- Xây dựng được nội dung, giả thuyết nghiên cứu.

13 Trình bày và phân tích dữ liệu

- Xác định, xây dựng mục tiêu, nội dung cần thực hiện đế tìm hiểu, chứng minh cho đề tài.

- HS lập kế hoạch nội dung tìm hiểu, lựa chọn phương pháp, phương tiện nghiên cứu phù họp.

14 Bàn luận về kết quả khoa học và đưa kết luận •

- Sau khi tiến hành thực nghiệm, tìm hiếu, HS có khả năng thu thập và xừ lý các thông tin liên quan đến vấn đề.

- Từ đó đưa ra sự phân tích, tổng họp về nội dung nghiên cứu, đánh giá mức độ khách quan cùa vấn đề nghiên cứu.

1.2.4 Công cụ đánh giá NL tìm hiên tự nhiên Đề xuất một số cồng cụ đánh giá, cụ thể (Trương Minh Nguyên, 2023):

- Phiếu tự đánh giá (đánh giá đồng đẳng): Áp dụng trước khi bắt đầu và sau khi kết thúc quá trình hợp tác cùa các thành viên trong nhóm.

- Phiếu điều tra, khảo sát: Áp được điều tra thực trạng.

- Hồ sơ học tập: Tài liệu minh chứng cho sự tiến bộ của HS, HS ghi lại quá trình học tập của mình, có sự tự đánh giá.

- Bảng kiếm quan sát: Sử dụng xuyên suốt quá trình họp tác, làm việc nhóm Đưa ra các tiêu chí về mức độ tham gia, theo dõi nhừng biểu hiện được thề hiện ra bên ngoài, GV có thế quan sát và đánh giá quá trình của HS.

Website học tập trong môn Khoa học tự nhiên

Website còn gọi là trang web, trang mạng, là một tập họp các trang web, thường nằm trong một tên miền hoặc tên miền phụ trên World Wide Web (WWW) của Internet Mỗi website thường có địa chỉ riêng, và đó cũng là địa chỉ của trang gốc Đặc biệt, mỗi website được lưu trữ trên các máy chủ Internet là ngân hàng trang web riêng lẻ.

Việc thiết kế các website học tập được coi là một PTDH hữu ích với các tính năng vượt trội, HS sử dụng tích họp các phần mềm trôn máy tính Với đặc đicm trong website sẽ có đầy đủ các công cụ hỗ trợ từ âm thanh, đến hình ảnh, văn bản, nhằm giúp GV dễ dàng quản lý, dạy học; đốiv ới HS tăng khả năng tự học, chú động tham khảo, tìm tòi thêm kiến thức và cung cấp cho HS những đối tượng, nội dung khác nhau khi sử dụng trang web Website học tập là một PTDH cần thiết, phổ biến kiến thức, cung cấp thông tin cho nhiều đối tượng khác nhau trến máy tính, giúp người học chủ động hơn trong quá trình học tập, tìm hiếu kiến thức.

Từ đó, có thể thấy được tính hừu dụng của website trong việc hỗ trợ dạy học, website giúp quá trình dạy học trên lóp của GV, cũng là công cụ học tập hữu dụng đế

HS có thề tra cứu ở bất cứ đâu Tại website chứa đầy đủ các thông tin có liên quan đến môn học, người học có thể truy cập, tìm hiểu một cách chú động nhất Website giúp cho quá trình dạy và học trở nên hấp dẫn hơn khi có sự tương tác online, HS phát huy được hết NL THTN của bản thân, xây dựng kiến thức nền một cách sâu rộng, có hiệu quả.

1.3.2 Cấu trúc của website học tập trong môn Khoa học tự nhiên

Website học tập là PTDH hữu ích, giúp GV và HS chủ động hơn trong công việc của mình Đe xây dựng được một website học tập, cần có cấu trúc, được mô tả như sau:

1.3.3 Nộỉ dung website học tập trong môn Khoa học tự nhiên

1.3.3 ỉ Nội dung kiến thức môn Khoa học tự nhiên

Nội dung kiến thức xây dựng trên các website HS sè được tìm hiếu và tiếp nhận một cách chủ động HS được thao tác, lựa chọn và thực hiện các nhiệm vụ học tập, tìm hiểu một cách dễ dàng, thuận tiện, phù họp cho các nhu cần ôn tập, hệ thống hoá kiến thức, tra cứu kiến thức mới theo dạng cơ bản và nâng cao Ngoài ra, HS có thể tự luyện tập bằng cách vận dụng các kiến thức đã có để làm các bài tập quiz, bài tập trắc nghiệm ngắn, phù họp với các kiến thức đã học Không chỉ có vậy, website còn cung cấp đầy đủ cho HS các hình ảnh, sơ đồ, hình vè, các thí nghiệm ảo, video min hoạ thí nghiệm, mô tả các hiện tượng thực tế, với những phương tiện đó sẽ giúp HS chủ động hơn trong việc nghiên cứu, tìm hiếu kiến thức Đặc biệt, khi xây

17 dựng trên web, có thêm các bài kiếm tra, HS làm và tự đánh giá được mức độ, kết quả học tập của mình qua từ bài, từng nội dung và tồng hợp cả chủ đề.

Với môn KHTN, website học tập là phương tiện hỗ trợ hiệu quả giúp HS tra cứu, tìm hiểu thông tin liên quan đến kiến thức HS trang bị cho mình kỹ năng xử lý thông tin khi đứng trước một vấn đề, một nội dung nghiên cứu Từ việc quan sát, tìm hiểu các hình ảnh, video minh hoạ về một hiện tượng, HS đưa ra được những giả thuyết, hình thành các kiến thức nền tảng, vận dụng đế tìm hiểu các hiện tượng thực tế có liên quan đến nội dung bài học Không chỉ có vậy, HS được tương tác trực tiếp trên website học tập, đưa ra những ý kiến, câu trả lời về vấn đề được tìm hiều.

1.3.3.2 Tài liệu tham khảo môn Khoa học tự nhiên

Tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung tìm hiểu, các chủ đề học tập, kiến thức nền tảng và nâng cao Ngoài ra, HS có thế nghiên cứu thêm các thí nghiệm, các hình ảnh minh hoạ, giới thiệu thêm các phần mềm học tập.

1.3.3.3 Kiêm tra đảnh giả môn Khoa học tự nhiên

Các bài kiếm tra đánh giá môn Khoa học tự nhiên được xây dựng dưới nhiều dạng thức khác nhau, có thê là chuỗi hệ thống các bài tập trắc nghiệm, tự luận trả lời ngắn, Có những nội dung, HS sẽ làm việc độc lập, hoặc triến khai theo hình thức làm việc nhóm HS cùng nhau trao đôi, thảo luận và đưa ra kết quả trong phiếu học tập được gắn trên website.

Với đặc điểm nội dung thi như hiện nay, HS cần phải hệ thống hoá lại kiến thức, đọc thêm và trau đồi kiến thức của mình Nội dung câu hỏi liên quan đến thực tiễn nhiều hơn, đưa những kiến thức đã học vào thực tế HS có thể luyện tập một số đề thi thử trên website học tập.

Việc kiếm tra đánh giá đóng vai trò quan trọng, cần thiết đối với tất cả HS, HS cần chú động ôn luyện và sử dụng website là một công cụ đế luyện tập những nội dung kiến thức đã được học.

1.3.4 Vai trò của website học tập trong môn Khoa học tự nhiên

Website học tập là nơi lưu trữ thông tin, cập nhật kiến thức, trình bày có hệ thống nội dung kiến thức chương trình và liên kết đến các nội dung liên quan nên

18 phát huy khả năng tự học, tự tìm tòi phát hiện kiến thức mới của HS góp phần đối mới PPDH.

Với môn KHTN, website học tập là phương tiện hỗ trợ hiệu quả giúp HS tra cún, tìm hiếu thông tin liên quan đến kiến thức HS trang bị cho mình kỹ năng xử lý thông tin khi đứng trước một vấn đề, một nội dung nghiên cứu Từ việc quan sát, tìm hiểu các hình ảnh, video minh hoạ về một hiên tượng, HS đưa ra được nhừng giả thuyết, hình thành các kiến thức nền tảng, vận dụng để tìm hiểu các hiện tượng thực tể có liên quan đến nội dung bài học Không chỉ có vậy, HS được tương tác trực tiếp trên website học tập, đưa ra những ý kiến, câu trả lời về vấn đề được tìm hiểu.

Việc thiết kế các website học tập được coi là một PTDH hữu ích với các tính năng vượt trội, HS sử dụng tích họp các phần mềm trên máy tính Với đặc điểm trong website sẽ có đầy đủ các công cụ hồ trợ từ âm thanh, đến hình ảnh, văn bản, nhằm giúp GV dễ dàng quản lý, dạy học; đối với HS tăng khả năng tự học, chủ động tham khảo, tìm tòi thêm kiến thức và cung cấp cho HS những đối tượng, nội dung khác nhau khi sử dụng trang web Website học tập là một PTDH cần thiết, phổ biến kiến thức, cung cấp thông tin cho nhiều đối tượng khác nhau trên máy tính, giúp người học chù động hơn trong quá trình học tập, tìm hiểu kiến thức.

1.3.5 Các nền tảng thiết kế website học tập

Mục tiêu và nội dung mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất” - Khoa học tự nhiên 6

2.1.1 Mục tiêu chung của mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất”

• về kiến thức: (SGK Khoa học Tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm, 2021)

Bảng 2 ỉ Mục tiêu chung của mạch nội dung “Chất và sự biến đôi của chất ”

STT NỘI DUNG YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1 Các thể (trạng thái của chất)

- Sự đa dạng của chất được thể hiện như thế nào?

- Các đặc điếm cơ bản • cùa 3 thể của chất.

- Sự chuyển thể của các chất.

- Nêu được sự đa dạng của chất.

- Trình bày được đặc điểm cơ bản ba thể của chất (rắn, lỏng, khí).

- Đưa ra được một số ví dụ về đặc điểm cơ bản ba thể của chất.

- Nêu được một sổ tính chất cũa chất (tính chất vật lí, tính chất hoá học).

- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy, sự sôi, sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc.

- Tiến hành được thí nghiệm về sự chuyển thể của chất.

- Trình bày được quá trình diễn ra các sự chuyển thế của chất: nóng chảy, đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sôi.

2 Oxygen và không khí - Nêu được một số tính chất của oxygen và thành phần của không khí.

- Nêu được tầm quan trọng của oxygen đối với sự sống, sự cháy và quá trình đốt nhiên liệu, từ đó nêu cao ý thức bảo vệ môi trường.

- Tiến hành được thí nghiệm đơn giản đế xác định thành phần phần trăm thể tích của oxygen

- Trình bày được vai trò của không khí đối với tự nhiên.

- Trình bày được sự ô nhiễm không khí.

- Nêu được một số biện pháp bảo vệ môi trường không khí.

3 Một số vật liệu, nhiên liệu, nguyên liệu thông dụng

- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng trong cuộc sống và sản xuất.

- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về • • tính chất cảu một số vật liệu, nguyên liệu và nhiên liệu thông dụng.

- Nêu được cách sử dụng một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng an toàn, hiệu quả và đảm bảo phát triến bền vững.

4 Một số luơng thực, thực phẩm thông dụng

- Trình bày được tính chất và ứng dụng của một số lương thực - thực phẩm thông dụng.

- Biết cách tìm hiểu và rút ra được kết luận về • • tính chất của một số lương thực - thực phẩm thông dụng.

5 Chất tinh khiết, hỗn hợp, dung dịch

- Nêu được khái niệm hỗn hợp, chất tinh khiết.

- Phân biệt được hỗn hợp đồng nhất, hỗn họp không đồng nhất.

- Thực hiện được thí nghiệm đế phân biệt được dung môi, dung dịch.

- Quan sát một số hiện tượng trong thực tiễn để phân biệt được dungn dịch với huyền phù, nhũ tương.

- Nhận ra được một số khí cũng có thể hoà ta trong nước để tạo thành một dung dịch; các chất

36 rắn hoà tan và không hoà tan trong nước.

- Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất hoà tan trong nước.

6 Tách chất ra khỏi hỗn họp

- Trình bày được một số cách đơn giản đề tách chất ra khỏi hồn họp và ứng dụng của các tách đó.

- Sử dụng được một số dụng cụ, thiết bị để tách chất ra khởi hồn họp bàng cách lọc, cô cạn, chiết.

- Chỉ ra được mối liên hệ giữa tính chất vật lí của một số chất thông thường với phương pháp tách chúng ra khỏi hỗn hợp và ứng dụng của các chất đó trong thực tiễn.

- Góp phần hình thành sự tìm hiểu về thế giới quan cho HS từ các kiến thức thực tiễn.

- Nâng cao hiểu biết trong việc bảo vệ môi trường sống, có thái độ trân trọng, giừ gìn, có trách nhiệm với tự nhiên, cảnh quan xung quanh mình.

- Có ý thức trong việc sử dụng các nguồn tài nguyên họp lí, có hiệu quả, không gây lãng phí, không gây ô nhiễm môi trường.

- Sử dụng các loại lương thực - thực phẩm tiết kiệm, phù hợp với nhu cầu.

- Tăng sự ham học hỏi về thế giới xung quanh, vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống, thực tiễn hàng ngày.

+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: Đe hình thành và phát triển năng lực cần thông qua các hoạt động tìm hiếu kiến thức như việc quan sát, đưa ra những giả thuyết, lập luận cho một vấn đề Từ đó HS cùng nhau lên ỷ tưởng thực hiện thồng qua việc đề xuất các thí nghiệm thực hành, tồ chức các hoạt động nhóm đề bàn bạc, trao đổi, thảo luận với nhau về thế giới tự nhiên Đây cũng là cơ hội để HS

37 được lắng nghe những suy nghĩ, bày tở quan điểm về những vấn đề trong tự nhiên, thực tiễn đời sống.

+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo' Môn Khoa học tự nhiên rèn luyện cho học sinh việc chủ động tìm tòi kiến thức, từ đó giải quyết các vấn đề trong thực tiền, có liên quan đến nội dung bài học Không chỉ vậy, HS biết cách lập kế hoạch cho việc tìm hiểu vấn đề, đưa ra được nhừng phương án giải quyết vấn đề, mở rộng được vấn đề cần tìm hiểu HS tương tác để đặt ra những câu hỏi thực tiễn có liên quan đến vấn đề.

+ Năng lực tự chủ và tự học: Đây là một trong những NL chung đòi hỏi người học cần phải có tính chủ động, tự giác trong quá trình học tập Khi học môn KHTN, GV có thế giao các nhiệm vụ học tập cho cá nhân hoặc cho nhóm Đe hoàn thành nhiệm vụ đó, HS Cần chù động tìm hiếu kiến thức đế thực hiện những nhiệm vụ, dự án học tập của môn học Từ đó, phát huy tối đa sự tự học, tự giác của HS.

+ Nhận thức khoa học tự nhiên: GV tạo cơ hội cho HS tìm hiều, huy động toàn bộ tối đa hiểu biết, kinh nghiệm có sẵn để hoàn thành mục tiêu mới HS tiến hành trình bày, giải thích được những kiến thức cơ bản của về tự nhiên Song song với đó cần chú ý đến việc tồ chức các hoạt động để HS có thề thể thiện bằng những cách riêng khác nhau, hệ thống hoá kiến thức, vận dụng để giải thích các sự vật, hiện tượng hoặc các vấn đề có liên quan đến thế giới tự nhiên.

+ Tìm hiểu tự nhiên: HS thực hiện được một số kỹ năng cơ bản đế tìm tòi, khám phá sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, đời sống, thu thập các thông tin, từ đó có thế phân tích, dự đoán, xử lý các dữ liệu khi nghiên cứu về tự nhiên.

+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Khi có những kiến thức liên quan đến kiến thức khoa học, HS áp dụng vào cuộc sống, đưa ra các mô tả, dự đoán về hiện tượng khoa học Bên cạnh đó, HS sẽ có cách xử lý phù hợp liên quan đến các vấn đề sức khoẻ, môi trường, gia đình và cộng đồng HS đưa ra được các ý kiến cá nhân đe vận dụng vào kiến thức cuộc sống.

2.1.2 Cấu trúc và nội dung của mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất” - Khoa học tự nhiên 1Ó’P 6

Chương trình Khoa học tự nhiên lớp 6, mạch nội dung “Chất và sự biến đối của chất” gồm các kiến thức liên quan đến chất, những đặc điểm về tính chất, ứng dụng, sự tồn tại của chất trong tự nhiên, từ đó liên hệ, ứng dụng vào thực tiễn Nghiên cứu về sự thay đổi các chất đà xuất hiện trong rất nhiều hiện tượng đời sống, nhưng HS chưa gọi tên được các hiện tượng đó một cách chính xác theo ngồn ngừ cua khoa học.

Các lý thuyết của mạch nội dung “Chất và sự biến đổi cùa chất” cung cấp cho học sinh những kiến thức về “chất” trong thực tế Các đặc điểm, tích chất của chất quan trọng đối với sự cuộc sống cùa con người và các loài sing vật (oxygen) Không chỉ vậy, chất còn tồn tại ở nhiều trạng thái khác nhau, mang những đặc điềm khác nhau HS phân biệt được với những thức ăn sử dụng hàng ngày, có tên gọi chung là lương thực - thực phẩm, giúp cung cấp đầy đủ dường chất cho con người Đe sản xuất ra những vật dụng quen thuộc trong đời sống như bàn, ghế, xe, đều phải sử dụng các nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu Mỗi loại sẽ có đặc điểm riêng, có tính chất và ứng dụng riêng trong đời sống.

Trong thực tế, không phải lúc nào cũng chỉ có chất tinh khiết, đôi khi chúng ta còn thấy chất được trộn lẫn vào với nhau tạo thành các hỗn họp đồng nhất (dung dịch) hoặc hỗn họp không đồng nhất (huyền phù, nhũ tương) Mỗi kiến thức trong mạch nội dung “Chất và sự biến đổi chất” đều có những điều mới mẻ, khơi gợi trí tò mò, khả năng tư duy, kích thích hoạt động tìm hiểu và xây dựng kiến thức.

-Sự del (lạng cùa chất

-Tinh chát vá sự chuyển thể của chất

Một số vát liệu, nguyên lieu, nhiên liệu Iinơng thưv - thi.n phấm thõng dụng

-Hôn hợp, chát linh khiẻl, dung dịch Tách chẩt ra khôi hôn hrrp

Hình 2.1 Cấu trúc mạch nội dung “Chất và sự biến đôi chất”

Một số công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh • o • “ C7 • • • 40 2 Bảng kiếm quan sát

2.2.1 Cấu trúc năng lực tìm hiểu tự nhiên

Sau khi nghiên cứu các chương trình giáo dục phố thông, chúng tôi đề xuất cấu trúc của NL THTN gồm 4 tiêu chí khác nhau, cụ thể: (Nguyễn Thị Phương Vy,

Bảng 2.2 Câu trúc NL tìm hiêu tự nhiên

11 Đặt câu hỏi, lên kế hoạch thực hiện khám phá kiến thức

11.1 Phát hiện vấn đề, đặt được câu hỏi liên quan đến vấn đề.

11.2 Phân tích được bối cảnh thực tế của hiện tượng/ vấn đề nghiên cứu.

12 Thực hiện hoạt động khám phá khoa học

12.1 Phân tích vấn đề cần nghiên cứu.

12.2 Xây dựng được nội dung, giả thuyết nghiên cứu.

13 Trình bày và phân tích dữ liệu

13.1 Xác định mục tiêu, nội dung cần thực hiện đế chứng minh giả thuyết

13.2 Lựa chọn phương pháp và phương tiện/công cụ đế thực hiện nội dung đã đê xuât ở trên r

14 Bàn luận về kết quả khoa học và đưa kết luận •

14.1 Thu thập sự kiện, chứng cứ thông qua việc tập hợp, sưu tầm các minh chứng khoa học đã được công bố hoặc thực hiện thí nghiệm đế chứng minh giả thuyết

14.2 Phân tích dừ liệu nhằm bác bỏ hay chứng minh giả thuyết, kết luận

14.3 Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh/ hình vẽ, sơ đồ để biếu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu

Trong dạy học việc sử dụng các công cụ kiềm tra đánh giá để đánh giá được NL của HS là điều cần thiết Bảng kiểm quan sát có các tiêu chí được dùng đế GV đánh giá các cá nhân trong quá trình hình thành NL tìm hiểu tự nhiên Các tiêu chí được xây dựng dựa trên đặc điểm của nhiệm vụ học tập Bảng kiểm quan sát thường dễ quan sát được, có thể đánh giá một cách tổng thể GV triển khai, hướng dẫn HS khi làm các nhiệm vụ học tập, nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm, đưa thời gian trao đối trên lớp, thảo luận và có thể tham khảo ý kiến của GV để đưa ra được câu trả lời cho phần nhiệm vụ Từ đó, GV có thể nắm bắt, ghi chép lại các thông tin cùa HS để tiến hành lập bảng, đánh giá cá nhân HS đó một cách khách quan, công bằng. Đe thiết kế bảng kiểm quan sát, sè có 3 giai đoạn (Vũ Phương Liên và Dương Khánh Linh, 2023):

- Giai đoạn 1 Xác định được đối tương, mục đích và thời gian quan sát.

- Giai đoạn 2 Xây dựng các tiêu chí đánh giá, tiêu chí quan sát và mức độ đánh giá cụ thê cho mỗi tiêu chí.

- Giai đoạn 3 Hoàn thiện bộ tiêu chí hoàn chỉnh và có mức độ đánh giá phù hợp với từng đối tượng quan sát.

2.2.3 Phiếu tự đánh giá cá nhân, đánh giá nhóm

GV thiết kế phiếu đánh giá một cách khách quan, sử dụng các từ ngữ đơn giản, dễ hiểu để các thành viên trong nhóm có thề đánh giá đồng đẳng lẫn nhau Từ đó trao đổi, thống nhất để đưa điềm số cụ thể cho từng thành viên trong nhóm.

Mục đích: Phiếu tự đánh giá cá nhân, đánh giá nhóm là bảng danh mục các tiêu chí, có sự mô tả các cấp độ khác nhau đế đạt được ứng với mồi tiêu chí của NL tìm hiểu tự nhiên cho HS Phiếu đánh giá được sử dụng cho việc đánh giá mức độ đạt

41 được sau mỗi hoạt động theo từng tiêu chí, đánh giá sản phẩm và quá trình hoạt động tìm hiểu tự nhiên của HS thông qua việc quan sát.

Việc đánh giá NL tìm hiếu tự nhiên của HS thông qua phương pháp quan sát, ngoài sử dụng bảng kiểm, các phiếu đánh giá, còn sử dụng hệ thống các bài kiểm tra Bài kiểm tra thiết kế có sử dụng các bài tập lien quan đến kiến thức KHTN, có các tiêu chí liên quan đến hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ trong môn học, cũng như liên quan đến các vấn đề thực tiễn Các bài kiểm tra được thực hiện trong quá trình dạy học KHTN nhằm đánh giá mức độ đạt được của mục tiêu dạy học một cách cụ thế; không chỉ vậy, còn đánh giá được ảnh hưởng cùa các phương pháp dạy học được áp dụng trong các bài dạy, ma trận bài kiểm tra phù hợp với việc phát triến NL tìm hiểu tự nhiên.

Việc thiết kế bài kiếm tra được thực hiện thông qua 6 bước(Vũ Phương Liên và Dương Khánh Linh, 2023):

- Bước 1 Xác định mục tiêu, đối tượng và thời điềm đánh giá.

- Bước 2 Xác định các tiêu chí cần đánh giá, các phương pháp và điềư kiện thực hiện bài kiểm tra.

- Bước 3 Lập ma trận bài kiểm tra, có các câu hỏi thề hiện theo mức độ, nội dung câu hỏi sát với tiêu chí đánh giá.

- Bước 4 Thiết kế bộ câu hỏi, có phần hướng dẫn giải và đáp án.

- Bước 5 Thử nghiệm, lấy ý kiến.

- Bước 6 Chỉnh sứa và hoàn thiện bài kiểm tra.

Mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất” trong chương trình Khoa học tự nhiên 6 nhằm PTNL tìm hiểu tự nhiên cho HS cần được xây dựng và tổ chức thành các nhiệm vụ học tập, có hướng dẫn cụ thế Từ đó, tạo cơ hội cho HS chủ động, tự chiếm lĩnh kiến thức; hoặc có sự họp tác, trao đổi, làm việc nhóm, đế hoàn thành nhiệm vụ Mỗi nhiệm vụ đi kèm, cần có các tài liệu tham khảo, phiếu học tập, có hướng dẫn để HS chủ động theo dõi, quan sát và ghi chép trong quá trình học tập.

42 Đồng thời có thế sử dụng các phiếu này đế theo dõi, đánh giá cá nhân, nhóm, so sánh với việc đạt mục tiêu bài học hoặc các tiêu chí đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên.

Bảng 2.3 Bảng ma trận công cụ đảnh giả NL THTN

Phiếu quan sát Phiếu tự đánh giá/đánh giá đồng đẳng Đánh giá sản phẩm nhóm/bài kiềm tra 11.1 Đặt câu hỏi, lên kế hoạch thực hiện khám• • • phá kiến thức

12.2 Xây dựng được nội dung, giả thuyết nghiên cứu

13.1 Xác định mục tiêu, nội dung cần thực hiện để chứng minh giả thuyết

13.2 Lựa chọn phương pháp và phương tiện/công cụ để thực hiện nội dung đã đề xuất ở trên

14.1 Thu thập sự kiện, chứng cứ thông qua việc tập hợp, sưu tầm các minh chứng khoa học đã được công bố hoặc thực hiện thí nghiệm để chứng minh giả thuyết

14.2 Phân tích dừ liệu nhằm bác bỏ hay chứng minh giả thuyết, kết

11.1 Đặt câu hỏi, lên kế hoạch thực hiện khám phá kiến thức

11.2 Phân tích được bối cảnh thực tế của hiện tượng/ vấn đề nghiên cứu.

12.1 Phân tích vấn đề cần nghiên cứu.

12.2 Xây dựng được nội dung, giả thuyết nghiên cứu.

13.1 Xác định mục tiêu, nội dung cần thực hiện để chứng minh giả thuyết

13.2 Lựa chọn phương pháp và phương tiện/công cụ để thực hiện nội dung đã đề xuất ở trên

14.1 Thu thập sự kiện, chứng cứ thông qua việc tập họp, sưu tầm các minh chứng khoa học đã được công bố hoặc thực hiện thí nghiệm để chứng minh giả thuyết

14.2 Phân tích dữ liệu nhằm

11.1 Đặt câu hỏi, lên kế hoạch thực hiện • • • khám phá kiến thức

12.1 Phân tích vấn đề càn nghiên cứu.

13.1 Xác định mục • • tiêu, nội dung cần thực hiện để chứng minh giả thuyết

14.2 Phân tích dữ liệu nhằm bác bở hay chứng minh giả thuyết, kết luận

14.3 Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh/ hình vẽ, sơ đồ đê biêu đạt quá trình và kêt quả tìm hiêu bác bỏ hay chứng minh giả thuyêt, kêt luận

1 4.3 Sử dụng ngôn ngữ, hình ảnh/ hình vẽ, sơ đô đê biêu đạt quá trình và kêt quả tìm hiêu

2.2.5 Bảng mô tả mức độ biểu hiện của NL tìm hiểu tự nhiên

* Bài “Oxygen và không khí”

-Tại sao tàn đóm dở lại có hiện tượng khác nhau khi đốt cháy trong không khí và oxygen?

- Trong không khí ngoài oxygen ra còn có chât nào khác?

- Oxygen chiêm bao nhiêu % không khí? Dụ đoán trong không khí tỷ lệ của oxygen đứng thứ mây?

- Vì sao oxygen có vai trò lớn đối với cuộc sống nhưng chỉ chiếm 20%? Nhiều hơn thì có tốt hơn không?

Bảng 2.4 Mô tả mức độ biêu hiện NL THTN thông qua bài “Oxygen - Không khí"

NL thành phần liêu chí

11 Đặt câu hỏi, lên kế hoạch • thực hiện • khám phá kiến thức

11.1 Phát hiện vấn đề, đặt được câu hỏi • liên quan đến

Nêu được hiện tượng tàn đóm cháy trong không khí và trong bình chứa oxygen nhưng không giải thích được nguyên nhân.

Nêu được hiện tượng tàn đóm cháy trong không khí.

Nôu được oxygen có khả năng duy trì sự cháy.

Chỉ ra được trong không khí, ngoài oxygen còn các khí khác. Đặt được câu hỏi về thành phần của không khí.

11.2 Phân tích được bối canh thực tế của hiện tượng/ vấn đề nghiên cứu.

Chi ra được • hiện tượng cua thí nghiệm.

Giải thích được • tàn đóm cháy do không khí có chứa oxygen.

Phân tích được thành phần phần trăm của oxygen trong không khí. Đặt được câu hỏi về thành phẩn của không khí với các tỷ lệ tương ứng.

Xác định được • • ty lệ tương ứng của các chất trong không khí, và thí nghiệm để chứng minh.

12.1 Phân tích vấn đề cần nghiên cứu.

Kế tên được một số khí có trong không

Chỉ ra được sự tồn tại của 1 số chất khí trong

Giải thích sự • tồn tại của 1 số chất khí trong

Chứng minh được các thành phần của

Phân tích được • các thành phần của không khí

45 hoạt động khám phá khoa học • khí dựa vào hiêu biết cá nhân. không khí thông qua hiện tượng thực tiền. không khí không khí thông qua thực tiễn.

12.2 Xây dựng được nội dung, giả thuyết nghiên cứu.

Khai thác thông tin trong SGK khẳng định sự tồn tại • • • của một số chất trong không khí (oxygen, nitrogen, carbon dioxide).

Sưu tầm được các thí nghiệm/ tài liệu (bài báo, video, hiện tượng thực tiễn) chứng minh sự tồn tại cua một số chất trong không khí (oxygen, nitrogen, carbon dioxide). Đề xuất, thiết kế và sưu tầm được các thí nghiệm/ tài liệu (bài báo, video, hiện tượng thực tiền) chứng minh sự tồn tại • • của một số chất trong không khí (oxygen, nitrogen, carbon dioxide). Đề xuất, thiết kế và thực hiện/ sưu tầm • được các thí • nghiệm/ tài liệu (bài báo, video, hiện tượng thực tiền) chứng minh sự tồn tại của một • • số chất trong không khí (oxygen, nitrogen,carbon dioxide). Đề xuất và thực hiện/ sưu tầm được các thí nghiệm/ tài liệu

(bài báo, video, ) chứng minh sự tồn tại cúa một • • số chất trong không khí theo tỷ lệ xác định (oxygen, nitrogen, carbon dioxide).

13.1 Xác định mục tiêu, nội dung cần thực

Liệt kê được thành phần cơ bản của không

Giới thiệu được các thành phần cúa không khí

Giới thiệu được • thành phần cúa

Trình bày và phân tích được quá trình thực

Trình bày và phân tích được quá trình thực

46 phân tích dữ liệu hiện để chứng minh giả thuyết khí (có nitrogen, oxygen, hơi nước, carbon dioxide). dựa trên kết quả sưu tầm các hiện tượng, thí nghiệm kiểm chứng. không khí và vai trò của các khí đó từ kết quả sưu tầm và dự đoán kết quả thí nghiệm kiểm chứng. hiện và kết quả thí nghiệm/ hiện tượng quan sát được, từ đó tìm ra thành phần của không khí và vai trò của một ♦ số khí trong thực • tiễn (Nitrogen, oxygen, carbon dioxide, hơi nước). hiện và kết quả thí nghiệm/ hiện tượng quan sát được, từ đó tìm ra thành phần cùa không khí với ty lệ xác định và vai trò của một số khí trong thực tiễn (Nitrogen, oxygen, carbon dioxide, hơi nước).

13.2 Lựa chọn phương pháp và phương tiện/công cụ đê thực hiện nội dung đã đề xuất ở trên

Chỉ sử dụng SGK để tìm hiểu về thành phần của không khí.

Sưu tầm thêm các tài liệu khoa học (trôn internet/ sách, báo) Nhưng chưa có sự trao • đổi hợp tác tìm

Sưu tầm các tài liệu khoa học, video thí nghiệm thực tế Có sự trao đổi, thảo luận nhóm.

Sưu tầm các tài liệu khoa học, thiết kế được thí nghiệm thực tế Có sự trao đổi, thảo luận nhóm •

Sưu tầm các tài liệu khoa học, thực hiện được • • • thí nghiệm thực tế Có sự trao đổi, thảo luận nhóm.

14 Bàn luận về kết quả khoa học và • đua kết luận •

14.1 Thu thập sự kiện, chứng cứ thông qua việc tập hợp, sưu tầm các minh chứng khoa học đà được công bố hoặc thực hiện • • • thí nghiệm để chứng minh giả thuyết

Sử dụng tài liệu là SGK trong quá trình nghiên cứu

Khai thác nội dung mở rộng trong SGK về thành phần và vai trò không khí.

Sưu tầm tài liệu, bài báo về thành phần và vai trò không khí.

Sưu tầm tài liệu, video minh hoạ• thành phần và vai trò không khí.

Sưu tầm tài liệu về thành phần và vai trò không khí Có các số liệu cụ thể chứng minh sự ô • nhiềm không khí thực tại, nhung chưa đề xuất biện pháp bảo vệ.

Thiết kế website học tập mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất” theo hưóng phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên

2.3.1 Nguyên tắc thiết kế website học tập cho mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất”

Website học tập được thiết kế một cách khoa học, mạch lạc, đáp ứng được các nguyên tắc, cụ thể:

- Đảm bảo có kế hoạch: cần có sự nghiên cứu đế xác định được mục tiêu, mục đích sư phạm xây dựng website học tập Đó là nôi dung về trang web, nguồn tài liệu cần được thu thập, phân tích và xử lý cẩn thận, xác định được các nội dung và phạm vi của nội dung cho phù hợp.

- Đảm bảo tính khoa học, logic, mạch lạc: Khi đưa các nội dung lên webstie cần phải đảm bảo được ngôn ngữ khoa học, tính logic qua từng phần nội dung Các nội dung đó phải đa dạng về tài liệu học tập, tài liệu tham khảo, các hình ảnh, video minh hoạ hoặc có cả trò chơi học tập, phù hợp với nội dung kiến thức đào tạo Với những thuật ngữ mang tính khoa học, cần có chú thích, định nghĩa phù hợp, chính xác và gần với chương trình hiện hành.

- Đảm bảo về việc lý luận và phương pháp dạy học: Việc xây dựng nội dung trên các website học tập đòi hỏi phải thực hiện được các chức năng của việc dạy và học.

Nhiệm vụ học tập đưa ra cần rõ ràng, sáng tở nội dung, HS sau khi đọc xong có thề đưa ra phương hướng xử lý vấn đề, đề xuất cách làm, mang tính giáo dục cao.

- Đảm bảo hình thức trình bày phù hợp, phù họp với môi trường sư phạm: Thiết kế website học tập, hình thức càn đảm bảo được sự rõ ràng, thề hiện được tính ưu việt so với cách học truyền thống trên lóp Đưa ra hình thức có sự tương tác với học sinh thông qua các nhiệm vụ học tập Phần nội dung trên web khi trình bày không nên giao quá nhiều nhiệm vụ, tránh trường họp khi HS nhìn vào thấy nhiều nội dung chồng chéo, gây khó khăn trong quá tình làm bài.

2.3.2 Quy trình thiết kế website học tập cho mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất”

Việc thiết kế website học tập có ý nghĩa trong việc xây dựng mạch nội dung, kiến thức cúa phần học GV sẽ có những định hướng, đưa ra nguồn tài liệu tham khảo hay các nhiệm vụ học tập phù hợp theo từng đối tượng HS.

Quy trình thiết kế website học tập gồm các bước sau:

Xác định mục đích chính của việc xây dụng

Xây dựng cấu trúc chung cúa Website

Thu thập dữ liệu, tìm kiếm thông tin

Xây dựng thư viện, nguồn tài liệu chung trên

Chinh sửa, cập nhật các thông tin

Hình 2.2 Quỵ trình thiết kế một website dạy học

• Xác định mục đích chỉnh của việc xây dựng Website

Việc xác định, xây dựng mục tiêu chính trên Website chính là sản phẩm HS tiếp nhận được sau khi học tập với sự hỗ trợ của Website Để có một Website phù hợp, bước đầu Cần xác định được mục tiêu, mục đích chính khi xây dựng Website Đối với Website học tập, mục đích xây dựng chính là hướng tới việc dạy và học, nội dung có tính hiệu quả, chất lượng và ứng dụng công nghệ thông tin trong việc xây dựng và sử dụng website.

• Xây dựng cấu trúc của Website

Khi nhìn vào cấu trúc của Website, HS sẽ biết được sự liên kết, mạch nội dung liên quan giữa các trang web Dựa vào nội dung và mục đích sử dụng, các Webstie học tập sẽ có nhừng cấu trúc khác nhau, tập trung cho sự tìm hiểu kiến thức, tìm hiểu thông tin, phát triền của người học.

• Thu thập dữ liệu, tìm kiếm thông tin

Phân tích mạch nội dung, thống kê nhừng nội dung tìm hiểu cần có những nguồn tài liệu nào, từ đó xây dựng và đưa ra các nguồn tham khảo để khai thác, chốt lại nội dung cần tìm kiếm Tìm các nguồn tài liệu tham khảo nước ngoài, nguồn tin cậy để xây dựng các nguồn thông tin chính thống Nguồn tài liệu có thể khai thác từ sách, báo, internet, đáng tin cậy.

Nguồn thông tin tìm kiếm, sưu tầm phong phú, đa dạng, phù họp với mục đích sử dụng, nội dung chương trình mà Website cần có Bên cạnh đó, cần xử lý thông tin phù hợp, tránh nhầm lẫn, sai sót Thu thập dừ liệu, tìm kiếm thông tin có vai trò quan trọng trong việc xây dựng các Website, là nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, có mức độ sử dụng cao.

• Xây dựng thư viện, nguồn tài liệu chung trên Website

Khi thu thập và tìm kiếm thông tin cần phải có đầy đủ thông tin chung dùng cho việc tra cứu và tìm kiếm kiến thức HS cần tìm hiểu Bên cạnh đó, các kiến thức càn được sắp xếp một cách khoa học, hệ thống bài bản, họp lý đề thuận tiện cho việc tra cứu, tìm kiếm Khi nguồn tài liệu chung được xây dựng, người học có thể thuận tiện tìm kiếm thông tin; GV dễ dàng giao bài tập, đưa ra các nhiệm vụ học tập trên trang web.

Website học tập được coi là một PTDH hiện đại, hỗ trợ tối đa HS khi tìm hiểu các nguồn thông tin, bởi tính chọn lọc, chính xác cao mà GV đã xây dựng HS có thể tìm kiếm các thông tin đảm bảo hơn so với trên mạng internet Mỗi Website có một nội dung và đặc trưng riêng, phù hợp với mục đích sử dụng về kiến thức, giao diện đẹp mắt, dễ dàng sử dụng Đe thiết kế Website hiệu quả, cần chú ý đến việc lựa chọn phần mềm tương ứng phù hợp.

• Chỉnh sửa, cập nhật thông tin lên trang Web

Website khi thiết kế cần có những sự chỉnh sửa phù họp hơn với thực tiễn sử dụng Việc cập nhật thông tin thường xuyên nhằm đáp ứng được nhu cầu của xã hội và kiến thức thực tiễn khi hàng ngày luôn có sự thay đối Bên cạnh đó, khi xây dựng Website học tập có thề có những lỗi gặp phải về phần mềm, cần thường xuyên chỉnh sửa để đạt hiệu quả cao nhất cho Website.

2.3.3 Cấu trúc của website học tập mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất” a Trang chủ

Trang chủ là trang dùng để giới thiệu tồng quan các nội dung và cấu trúc của một Website Trang chủ đưa ra thông tin giới thiệu, từ đó người dùng có thể vào từng mục thông qua các liên kểt đế tìm kiếm thông tin có liên quan đến nội dung học tập.

Cấu trúc của trang chủ gồm các nội dung sau:

- Tiêu đề, đề mục của các nội dung học tập có liên quan đến chủ đề tìm hiểu.

Hĩnh 2.3 Trang chủ website b Nội dung bài học

Phần nội dung bài học sẽ là những bài giảng trong mạch nội dung “Chất và sự biến đổi chất” (Khoa học tự nhiên 6), gồm 03 bài giảng, bao gồm:

- Một số vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu thông dụng.

- Hỗn hợp, chất tinh khiết, dung dịch. c Kiểm tra đánh giá d Thảo luận - Trả lời câu hỏi nhiệm vụ nhóm • • • e Mở rộng - Có thể em chưa biết

2.3.4 Nội dung của website học tập cho mạch nội dung “Chất và sự biến đối của chất”

Dựa theo định hướng và mục tiêu về kiến thức, phẩm chất, năng lực cho HS đã đề ra ở trên, tôi lựa chọn thiết kế nội dung website học tập mạch nội dung “Chất và sự biến đồi của chất” gồm:

- Thiết kế các nội dung kiến thức:

+ 03 Bài học dựa trên tiến trình xây dựng kế hoạch dạy học theo quy tắc 5E.

+ Có sự tổng họp, tóm tắt lý thuyết trọng tâm trong các bài.

+ Tống hợp nội dung kiềm tra - đánh giá mỗi bài học theo hình thức trắc nghiệm.

Mục đích thực nghiệm sư phạm

Việc thực nghiệm và thử nghiệm các nội dung trong chủ đề được thiết kế ở luận văn nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu: “Làm thế nào đề vận dụng website học tập trong dạy học mạch nội dung “Chất và sự biến đồi của chất” môn Khoa học tự nhiên 6 nhằm phát triến năng lực tìm hiếu tự nhiên của học sinh.

Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, thực nghiệm giúp đánh giá tính khả thi, hiệu quả của vấn đề nghiên cứu Việc vận dụng website học tập trong dạy học mạch nội dung “Chất và sự biến đổi chất” - Khoa học Tự nhiên 6 có ý nghĩa thực tiễn như thế nào đối với việc phát triến năng tìm hiểu tự nhiên cho HS.

Phưong pháp thực nghiệm sư phạm

Với môn KHTN, website học tập là phương tiện hỗ trợ hiệu quả giúp HS tra cứu, tìm hiểu thông tin liên quan đến kiến thức HS trang bị cho mình kỹ năng xử lý thông tin khi đứng trước một vấn đề, một nội dung nghiên cứu Từ việc quan sát, tìm hiểu các hình ảnh, video minh hoạ về một hiện tượng, HS đưa ra được những giả thuyết, hình thành các kiến thức nền tảng, vận dụng đế tìm hiểu các hiện tượng thực tế có liên quan đến nội dung bài học Không chỉ có vậy, HS được tương tác trực tiếp trên website học tập, đưa ra những ý kiến, câu trả lời về vấn đề được tìm hiều.

1.3.3.2 Tài liệu tham khảo môn Khoa học tự nhiên

Tài liệu tham khảo có liên quan đến nội dung tìm hiểu, các chủ đề học tập, kiến thức nền tảng và nâng cao Ngoài ra, HS có thế nghiên cứu thêm các thí nghiệm, các hình ảnh minh hoạ, giới thiệu thêm các phần mềm học tập.

1.3.3.3 Kiêm tra đảnh giả môn Khoa học tự nhiên

Các bài kiếm tra đánh giá môn Khoa học tự nhiên được xây dựng dưới nhiều dạng thức khác nhau, có thê là chuỗi hệ thống các bài tập trắc nghiệm, tự luận trả lời ngắn, Có những nội dung, HS sẽ làm việc độc lập, hoặc triến khai theo hình thức làm việc nhóm HS cùng nhau trao đôi, thảo luận và đưa ra kết quả trong phiếu học tập được gắn trên website.

Với đặc điểm nội dung thi như hiện nay, HS cần phải hệ thống hoá lại kiến thức, đọc thêm và trau đồi kiến thức của mình Nội dung câu hỏi liên quan đến thực tiễn nhiều hơn, đưa những kiến thức đã học vào thực tế HS có thể luyện tập một số đề thi thử trên website học tập.

Việc kiếm tra đánh giá đóng vai trò quan trọng, cần thiết đối với tất cả HS, HS cần chú động ôn luyện và sử dụng website là một công cụ đế luyện tập những nội dung kiến thức đã được học.

1.3.4 Vai trò của website học tập trong môn Khoa học tự nhiên

Website học tập là nơi lưu trữ thông tin, cập nhật kiến thức, trình bày có hệ thống nội dung kiến thức chương trình và liên kết đến các nội dung liên quan nên

18 phát huy khả năng tự học, tự tìm tòi phát hiện kiến thức mới của HS góp phần đối mới PPDH.

Với môn KHTN, website học tập là phương tiện hỗ trợ hiệu quả giúp HS tra cún, tìm hiếu thông tin liên quan đến kiến thức HS trang bị cho mình kỹ năng xử lý thông tin khi đứng trước một vấn đề, một nội dung nghiên cứu Từ việc quan sát, tìm hiểu các hình ảnh, video minh hoạ về một hiên tượng, HS đưa ra được nhừng giả thuyết, hình thành các kiến thức nền tảng, vận dụng để tìm hiểu các hiện tượng thực tể có liên quan đến nội dung bài học Không chỉ có vậy, HS được tương tác trực tiếp trên website học tập, đưa ra những ý kiến, câu trả lời về vấn đề được tìm hiểu.

Việc thiết kế các website học tập được coi là một PTDH hữu ích với các tính năng vượt trội, HS sử dụng tích họp các phần mềm trên máy tính Với đặc điểm trong website sẽ có đầy đủ các công cụ hồ trợ từ âm thanh, đến hình ảnh, văn bản, nhằm giúp GV dễ dàng quản lý, dạy học; đối với HS tăng khả năng tự học, chủ động tham khảo, tìm tòi thêm kiến thức và cung cấp cho HS những đối tượng, nội dung khác nhau khi sử dụng trang web Website học tập là một PTDH cần thiết, phổ biến kiến thức, cung cấp thông tin cho nhiều đối tượng khác nhau trên máy tính, giúp người học chù động hơn trong quá trình học tập, tìm hiểu kiến thức.

1.3.5 Các nền tảng thiết kế website học tập

- WordPress được xem là một trong những nền tảng xây dựng website phổ biến nhất hiện nay Phần mềm mã nguồn mở, không mất phí, kho giao diễn đa dạng, phong phú, hoạt động theo mô hình chia đối tượng và quản lý 30 giao diện theo key, thiết kế được cả được cả những website có độ phức tạp cao.

Hình 1.3 Nền tảng thiết kế website WordPress

- Joomia đây là nền tảng chuyên dùng trong việc thiết kế các website cộng đồng, khá ốn định, nhiều thành phần mở rộng được cung cấp miễn phí, lượng template khổng lồ, dễ dàng tạo ra các mạng xã hội nhỏ từ nền tảng có sẵn. nh 1.4 Nên tảng thiêt kê website Joomia

- Wix là nền tảng xây dựng và thiết kế web cho phép người dùng khởi tạo các website trực tuyến dự trên thao tác kéo thả Đây cũng là một nền tảng được khá nhiều người sử dụng yêu thích, bởi giao diện khoa học, trực quan, dễ sử dụng, có nhiều mẫu template đẹp, phù họp Wix có một thư viện các công cụ hỗ trợ thiết kế với hàng trăm ứng dụng Bên cạnh đó bạn còn có thể sử dụng trình editor được cung cấp ngay trên web đế chỉnh sửa các chuyên mục trên template đó một cách dễ dàng.

Create a Website You’re Proud Of

Hình 1.5 Nên tảng thiêt kê website Wix

1.4 Một số mô hình, phương pháp phát triển năng ]ực tìm hiểu tự nhiên cho HS

Mô hình dạy học 5E là phương pháp dạy học hiệu quả, tích cực, được ứng dụng rộng rãi ở các cấp học và bậc học khác nhau Với những đặc trưng riêng có, áp

20 dụng mô hình dạy học 5E giúp HS phát triến và nâng cao được nhiều các kỹ năng mềm cần thiết Mô hình được tiến sĩ Rodger w Bybee và cộng sự (2006) đề xuất vào những năm 1987, sau khoảng thời gian xây dựng và thử nghiệm, thông qua bài báo năm 2006 với chủ đề “The BSCS 5E Intructional Model: Origins and Effectiveness” mô hình dạy học 5E được biết đến nhiều hơn Báo cáo này đà đưa ra cấu trúc của mồ hình dạy học 5E bao gồm 5 giai đoạn tương ứng với 5 chữ E là: Engage (Gắn kết), Explore (Khám phá), Explain (Giải thích), Elaborate (Củng cố, mở rộng), Evaluation (Đánh giá) Năm giai đoạn được xây dựng dựa trên thuyết kiến tạo nhận thức của quá trình học, theo đó HS xây dựng các kiến thức mới dựa trên các kiến thức hoặc trải nghiệm đà biết trước đó (Vũ Phương Liên, Dương Khánh Linh, 2023). dụní)

Hi ip &TỲQ ằi&lỂIÓỄ CŨ VỀ rrp Mw txptoĩíiKhiosiO

Mucic IU bUti lnỂẤ -Ijuf U l

Ehiđge(fiảnkrl) đdi tỂUỉaÃi luc r.i: kiểl m mrw hphin (

Ngày đăng: 15/06/2024, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Đặng Thị Thanh Bình (2011), Dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học Hoả học ở trường THPT, Tạp chí Khoa học Giáo dục Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, số 25 nãm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học Hoả học ở trường THPT
Tác giả: Đặng Thị Thanh Bình
Năm: 2011
6. Nguyễn Hoàng Huy, Phan Đồng Châu Thuỷ (2020), Thiết kế và sử dụng cảc thí nghiệm cho câu lạc bộ Hoả học nhăm phát triển nãng lực tìm hiêu thê giới tự nhiên cho học sinh lớp 10 trường THPTNgô Quyền, Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, tập 17, số 11 (2020) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và sử dụng cảc thí nghiệm cho câu lạc bộ Hoả học nhăm phát triển nãng lực tìm hiêu thê giới tự nhiên cho học sinh lớp 10 trường THPTNgô Quyền, Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Hoàng Huy, Phan Đồng Châu Thuỷ
Năm: 2020
7. Nguyễn Thị Diễm Hằng, Cao Cự Giác, Lê Danh Bình (2020), Một số dạng bài tập đảnh giá năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh Trung học cơ sở theo tiếp cận Pisa, Tạp chí Giáo dục, số 33 tháng 9/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số dạng bài tập đảnh giá năng lực khoa học tự nhiên cho học sinh Trung học cơ sở theo tiếp cận Pisa
Tác giả: Nguyễn Thị Diễm Hằng, Cao Cự Giác, Lê Danh Bình
Năm: 2020
8. Phạm Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Hằng, Dưong Thị Hằng (2022), Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh trong dạy học “Đa dạng thế giới sống” (Khoa học tự nhiên 6), Tạp chí Giáo dục (2022), 22 (11), 43-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa dạng thế giới sống
Tác giả: Phạm Thị Hồng Tú, Nguyễn Thị Hằng, Dưong Thị Hằng (2022), Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề nhằm phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh trong dạy học “Đa dạng thế giới sống” (Khoa học tự nhiên 6), Tạp chí Giáo dục
Năm: 2022
9. Nguyễn Thanh Tú (2021), Phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ Hoá học cho học sinh thông qua dày học bài “Alkane” Hoá học phô thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alkane
Tác giả: Nguyễn Thanh Tú
Năm: 2021
13. Vũ Phương Liên, Trương Minh Nguyên (2023), Thiết kế và sử dụng website học tập trong dạy học chủ đề “Phan ứng hoá học” - Khoa học Tự nhiên 8 nhằm phát triển năng lực họp tác giải quyết vấn đề cho học sinh, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Hoá học, chuyên ngành Lỷ luận và phương pháp dạy học bộ môn Hoá học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phan ứng hoá học
Tác giả: Vũ Phương Liên, Trương Minh Nguyên
Năm: 2023
14. Vũ Phương Liên, Dương Khánh Linh (2023), Sử dụng sách điện tử Mozabook trong dạy học mạch nội dung “Chất và sự biến đổi của chất” (Khoa học tự nhiên 6) nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 8 (trang149-154) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất và sự biến đổi của chất
Tác giả: Vũ Phương Liên, Dương Khánh Linh
Năm: 2023
15. Vũ Thị Thu Hoài, Dương Nữ Khánh Lê, Nguyễn Minh Ngọc (2019), Sử dụng WebQuest trong dạy học dự án “Nghiên cứu sự có mặt của clo trong nước sinh hoạt”(Hoá học 10) nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tụ' nhiên cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 457 (Kì 1 - 7/2019), tr.53-59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự có mặt của clo trong nước sinh hoạt
Tác giả: Vũ Thị Thu Hoài, Dương Nữ Khánh Lê, Nguyễn Minh Ngọc
Năm: 2019
16. Mai Sỹ Tuấn, Nguyễn Văn Khánh, Đặng Thị Oanh, SGK Khoa học tự nhiên 6 (NXB Đại học Sư phạm) (trang 119) Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Khoa học tự nhiên 6
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm) (trang 119)
17. Vũ Văn Hùng, Đinh Đoàn Long, Lê Kim Long, Đồng Gia Thịnh, SGK Khoa học tự nhiên 6 (NXB Giáo dục Việt Nam) (trang 119) Sách, tạp chí
Tiêu đề: SGK Khoa học tự nhiên 6
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam) (trang 119)
19. Nguyễn Thị Phương Lan (2019), Phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn chương “Mắt và các dụng cụ quang học” Vật lý 11 THPT, Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Vật lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mắt và các dụng cụ quang học
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Lan
Năm: 2019
21. Bybee w. Rodger (2006), The BSCS 5E Instructional Model: Origins and Effectiveness. Office of Science Education National Institutes of Health. BSCS.Colorado Springs Sách, tạp chí
Tiêu đề: The BSCS 5E Instructional Model: Origins and Effectiveness
Tác giả: Bybee w. Rodger
Năm: 2006
23. Kenneth Heller và Patricia Heller (2010) “ Coopear ative problem solving in physics a user’s manual”. Chapter 7.III. Mạng internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kenneth Heller và Patricia Heller (2010) "“ Coopear ative problem solving in physics a user’s manual”
3. Chương trình Giáo dục phổ thông môn Khoa học Tự nhiên (2018), Bộ Giảo dục và Đào tạo Khác
5. Mai Sỹ Tuấn (Tổng Chủ biên), Nguyễn Vân Khánh - Đặng Thị Oanh (đồng Chủ biên) (2021), Sách giảo khoa Khoa học Tự nhiên 6, NXB. Đại học Sư phạm Khác
10. Tạp chí Khoa học giáo dục trường Đại học cần Tho’, Tập 56, số chuyên đề: Khoa học Tự nhiên (2020) (1): 72 - 80 Khác
11. Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Tập 18, số 8 (2021): 1509- 1523 Khác
12. Vũ Phương Liên, Trần Thị Thu Phương (2022), Dạy học phần hợp chất chứa Nitrogen theo mô hình 5E nhằm phát triến năng lực tìm hiếu thế giới tự nhiên dưới góc độ Hoá học cho học sinh, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ mồn Hoá học), Đại học Giáo dục - Đại học Ọuốc Gia Hà Nội Khác
20. Nguyễn Hoàng Huy, Phạm Đồng Châu Thuỷ (2020), Thiết kế sử dụng các thí nghiệm cho câu lạc bộ Hoá học nhằm phát triển năng lực tìm hiếu tự nhiên cho học sinh lóp 10), Tạp chí khoa học giáo dục trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, tập 17, số 11 (2020).11. Tài liệu tiếng Anh Khác
22. Norman G. Lederman and Judith s. Lederman (2012), Chapter 24 Nature of Scientific Knowledge and Scientifi c Inquiry: Building Instructional Capacity Through Professional Development Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đô thê hiện câu trúc NL tìm hiêu tự nhiên và các biêu hiện - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Hình 1.1. Sơ đô thê hiện câu trúc NL tìm hiêu tự nhiên và các biêu hiện (Trang 23)
Bảng 7.7. Câu trúc NL THTN - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng 7.7. Câu trúc NL THTN (Trang 24)
Hình 1.2. Câu trúc website - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Hình 1.2. Câu trúc website (Trang 26)
Hình 1.3. Nền tảng thiết kế website WordPress - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Hình 1.3. Nền tảng thiết kế website WordPress (Trang 28)
Hình 1.5. Nên tảng thiêt kê website Wix - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Hình 1.5. Nên tảng thiêt kê website Wix (Trang 29)
Hình 1.6. Quy trình tô chức dạy học 5E - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Hình 1.6. Quy trình tô chức dạy học 5E (Trang 30)
Hình 1.8. Quy trình tô chức PPDH Nêu và giải quyết vấn đề - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Hình 1.8. Quy trình tô chức PPDH Nêu và giải quyết vấn đề (Trang 34)
Bảng 2. ỉ. Mục tiêu chung của mạch nội dung “Chất và sự biến đôi của chất ” - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng 2. ỉ. Mục tiêu chung của mạch nội dung “Chất và sự biến đôi của chất ” (Trang 44)
Hình 2.1. Cấu trúc mạch nội dung “Chất và sự biến đôi chất” - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Hình 2.1. Cấu trúc mạch nội dung “Chất và sự biến đôi chất” (Trang 49)
Bảng 2.2. Câu trúc NL tìm hiêu tự nhiên - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng 2.2. Câu trúc NL tìm hiêu tự nhiên (Trang 49)
Bảng 2.3. Bảng ma trận công cụ đảnh giả NL THTN - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng 2.3. Bảng ma trận công cụ đảnh giả NL THTN (Trang 52)
2.2.5. Bảng mô tả mức độ biểu hiện của NL tìm hiểu tự nhiên - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
2.2.5. Bảng mô tả mức độ biểu hiện của NL tìm hiểu tự nhiên (Trang 53)
Bảng 2.4. Mô tả mức độ biêu hiện NL THTN thông qua bài “Oxygen - Không khí&#34; - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng 2.4. Mô tả mức độ biêu hiện NL THTN thông qua bài “Oxygen - Không khí&#34; (Trang 53)
Bảng 2.7. Minh hoạ công cụ kiểm tra đảnh giả - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng 2.7. Minh hoạ công cụ kiểm tra đảnh giả (Trang 71)
Hình 2.2. Quỵ trình thiết kế một website dạy học - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Hình 2.2. Quỵ trình thiết kế một website dạy học (Trang 73)
Bảng 2.8. Mục tiêu và nhiệm vụ học tập bài &#34;Oxygen - Không khí” - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng 2.8. Mục tiêu và nhiệm vụ học tập bài &#34;Oxygen - Không khí” (Trang 78)
Bảng 2.9. Mục tiêu và nhiệm vụ học tập hài &#34;Một sô vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng 2.9. Mục tiêu và nhiệm vụ học tập hài &#34;Một sô vật liệu, nhiên liệu và nguyên liệu (Trang 80)
Bảng 2.10. Mục tiêu và nhiệm vụ học tập bài “Hồìĩ hợp - Dung dịch - Chất tỉnh khiết” - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng 2.10. Mục tiêu và nhiệm vụ học tập bài “Hồìĩ hợp - Dung dịch - Chất tỉnh khiết” (Trang 82)
Sơ đồ để biểu đạt quá  trình và kết quả tìm  hiểu. - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
bi ểu đạt quá trình và kết quả tìm hiểu (Trang 84)
Hình ảnh vào tương ứng với loại của chúng (huyền - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
nh ảnh vào tương ứng với loại của chúng (huyền (Trang 96)
Bảng 3.1. Thông tin vê đôi tượng và địa bàn thực nghiệm PPDH - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng 3.1. Thông tin vê đôi tượng và địa bàn thực nghiệm PPDH (Trang 104)
Bảng 3.3. Kết quả kiêm định năng lực tìm hiếu tự nhiên thông qua 3 chủ đề - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng 3.3. Kết quả kiêm định năng lực tìm hiếu tự nhiên thông qua 3 chủ đề (Trang 108)
Bảng 3.4. Mô tả đặc điểm tìm hiếu NLTN của HS sau thực nghiệm qua hài “Hỗn hợp, - phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên thông qua sử dụng website trong dạy học mạch nội dung chất và sự biến đổi của chất khoa học tự nhiên 6 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học
Bảng 3.4. Mô tả đặc điểm tìm hiếu NLTN của HS sau thực nghiệm qua hài “Hỗn hợp, (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w