Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học

Một phần của tài liệu phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 55 - 113)

CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC BÀI TẬP NỘI DUNG

2.4. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học sinh

2.4.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực tìm hiểu tự nhiên của học

Năng lực thành phần Tiêu chí

Đề xuất vấn đề, đặt câu

hỏi cho vấn đề

TC 1. Xác định vấn đề tìm hiểu.

TC2. Phân tích mối liên hệ giữa kiến thức có liên quan với vấn đề tìm hiểu.

Xây dựng giả thuyết TC3. Xây dựng giả thuyết cho vấn đề tìm hiểu

Lập kế hoạch và thực

hiện• kế hoạch•

TC4. Lập kế hoạch tìm hiểu vấn đề (thí nghiệm, quan sát, thu thập thông tin...).

TC5. Thực hiện kế hoạch tìm hiểu vấn đề đã lập

ra (quan sát, ghi chép, mô tả các hiện tượng tự nhiên, tổng hợp dữ liệu ...)

TC6. Phân tích dữ liệu và rút ra kết luận cho vấn

đề tìm hiểu.

Báo cáo kết quả, mở rộng

vận dụng vào thực tiễn

TC 7. Viết báo cáo và trình bày kết quả của vấn

đề tìm hiểu.

TC 8. Vận dụng kết quả tìm hiểu vào các tình huống tương tự hoặc có biến đổi trong thực tiễn.

sinh

2.4.2.1. Thiết kế bảng quan sát đánh giả năng lực tìm hiểu tự nhiên

Dựa vào cấu trúc biểu hiện và tiêu chí đánh giá NL THTN của đề tài nghiên cứu xác định 4 tiêu chí lớn (các biểu hiện và mức độ đánh giá cụ thế

đã được xây dựng ở chương 1) và 3 mức độ đánh giá NL THTN của HS gồm: Mức 1 ứng với mức độ Tốt; Mức 2 ứng với mức độ Khá; Mức 3 ứng

45

_ y f r

với mức độ Cân cô găng.

Tiêu chí

Mức độ đạt được • • •

Tốt Khá Cần cố

gắng (1) Đề xuất vấn đề, đặt câu hỏi cho vẩn đề

Xác định vấn đề tìm hiểu. 1 0.75 0.5

Phân tích mối liên hệ giữa kiến thức có liên quan

với vấn đề tìm hiểu.

1 0.75 0.5

(2) Xây dựng giả thuyết

z r y 9

Xây dựng già thuyêt cho vân đê tìm hiêu. 1.5 1.25

(3) Lập kê hoạch và thực hiện kê hoạch

Lập kế hoạch tìm hiểu vấn đề (thí nghiệm, quan

sát, thu thập thông tin...).

1.5 1.25 1

Thực hiện kế hoạch tìm hiểu vấn đề đã lập ra

(quan sát, ghi chép, mô tả các hiện tượng tự

nhiên, tổng hợp dừ liệu ...).

1.5 1.25 1

Phân tích dữ liệu và rút ra kết luận cho vấn đề tìm

hiểu.

1 0.75 0.5

_ r

(4) Báo cáo kêt quả, mở rộng vận dụng vào thực tiên

Viết báo cáo và trình bày kết quả của vấn đề tìm

hiểu.

1.5 1.25

Vận dụng kết quả tìm hiểu vào các tình huống

tương tự hoặc có biến đổi trong thực tiễn.

1 0.75 0.5

7

Bảng 2.2. Bảng quan sát đánh giá năng lực tìm hiêu tự nhiên của học sinh

Tổng điểm:... /10

xếp loại: Từ 0 đến 5: cần cố gắng

Từ 5,25 đến 7,5: Khá

Từ 7,75 đến 10: Tốt

2A.2.2. Thiết kế bảng đánh giá sản phâm Bảng tuần hoàn sáng tạo

46

Tên nhóm: ...

Tiêu chí Tốt Khá Cần cố gắng

Hình thức

Bảng tuân hoàn thiết kế đẹp, có sự sáng tạo, màu sắc phù họp.

Bảng tuân hoàn thiết kế đẹp, chưa

có sự sáng tạo, màu sắc phù hợp.

Bảng tuân hoàn chưa có sự sáng tạo, màu sắc chưa phù họp.

Nội dung

Trình bày

Xây dựng đúng

nguyên tắc; cấu tạo đầy đủ gồm: ô nguyên tố, chu kì, nhóm; vị trí của các nguyên tố chính xác; có ứng dụng của các nguyên tố.

Trình bày đầy đủ nội dung yêu cầu;

cách sử dụng bảng tuần hoàn; diễn đạt ngắn gọn, lưu loát; trao đổi, lắng nghe ý kiến phản biện và đưa ra phản hồi.

Xây dựng đúng

nguyên tắc; cấu tạo đầy đủ gồm: ô nguyên tố, chu kì, nhóm; vị trí của các

nguyên tố chính xác.

2

Trình bày đầy đủ nội dung yêu cầu;

cách sử dụng bảng tuần hoàn; diễn7 đạt

ngắn gọn, trôi chảy;

lắng nghe ý kiến phản biện và không đưa ra phản hồi.

Xây dựng chưa

đúng nguyên tắc;

f ĩ >

/X 1 4. /X 4. 9

câu tạo đây đu gôm:

ô nguyên tố, chu kì, nhóm; vị trí của các nguyên tố chưa chính xác.

1

Trình bày nội dung yêu cầu còn sơ sài; diễn đạt thiếu mạch lạc; gần như không lắng nghe ý kiến phản biện và không đưa ra phản hồi.

Bảng 2.3. Bảng đánh giá sán phám Bảng tuân hoàn sảng tạo

Tông điêm:... /10

xếp loại: Từ 0 đến 5: cần cố gắng

47

Từ 5,25 đến 7,5: Khá

Từ 7,75 đến 10: Tốt

2.5. Thiết kế một sổ kế hoạch dạy học có sử dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển NL tìm hiểu tự nhiên và đề kiểm tra đánh giá NL tìm hiểu tự nhiên

2.5.1. Ke hoạch dạy học sử dụng hệ thong bài tập phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên khi dạy bài mới

2.5.1.1. Kẻ hoạch dạy học 1

CHỦ ĐÈ:

Sơ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC • ♦

Tiết 1+2: Nguyên tắc xây dựng và cấu tạo bảng tuần hoàn

các nguyên tố hóa học

I. MỤC TIÊU

1. về năng lực

1.1. Năng lực Khoa học tự nhiên O •

- Nêu được các nguyên tắc xây dựng băng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.

- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

1.2. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát các hình ảnh, xem video để đưa ra nguyên tắc xây dựng và cấu tạo bâng tuần hoàn.

- Giao tiếp và họp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ để

hoàn thành tốt nhất bằng họp tác theo nhóm.

2. về phẩm chất

- Trách nhiệm:• •có trách nhiệm thực • • •hiện các nhiệm vụ • được • giao.

- Chăm chỉ: chịu khó tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, SGK đề thu thập kiến thức nhằm tìm hiểu về nguyên tắc xây dựng và cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.

- Nhân ái: biết ơn, trân trọng những công trình nghiên cứu của các

nhà Khoa học.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

48

1. Giáo viên

- Học liệu bài dạy: các thẻ câu trúc vò nguyên tử của 20 nguyên tô hóa học đầu tiên trong băng tuần hoàn, hình ảnh về bảng tuần hoàn các nguyên

tố hóa học, hệ thống bài tập.

- Giấy A2, bút dạ.

- Bài giảng điện tử.

2. Học sinh

- SGK môn KHTN 7.

- Đọc và nghiên cứu, tìm hiêu bài ở nhà.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp dạy học chủ yếu là dạy học nhóm, khám phá, giải quyết

/\ 4-

vân đê.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động 1. Khởi động

a) Mục tiêu

Tạo tâm thế trước khi bất đầu bài học, kích thích sự hứng thú cho học

sinh.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- HS tham gia trò chơi “Mảnh ghép thần kì” theo 4 nhóm.

- GV phát các mảnh ghép hình tam giác đều, mồi cạnh có

các thông tin về tên gọi, kí hiệu và khối lượng nguyên tử

của các nguyên tố hóa học. HS ghép các thông tin thích

hợp để được hình tam giác.

- HS nhận các mảnh ghép và phân công nhiệm vụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập í

- HS nhận các mảnh ghép và đọc thông tin.

- HS thảo luận nhóm và ghép các thông tin liên quan với

nhau để được hình tam giác.

- GV gợi ý, hồ trợ các nhóm HS nếu cần.

Sản phâm

- Các nhóm sắp xếp được

các mảnh

ghép thành hình tam giác hoàn chỉnh.

49

Bước 3: Báo cáo kêt quả và thảo luận

GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, ghi nhận sản phẩm của các nhóm.

- GV đánh giá điểm cho các nhóm và liên hệ vào bài học

mới.

2. Hoạt động 2. Tìm hiểu nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học

a ) Mục tiêu

- Nêu được các nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố

hóa học.

b ) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV phát các thẻ cấu trúc vỏ nguyên tử của

20 nguyên tố hóa học đầu tiên trong bảng

tuần hoàn. HS làm việc nhóm, dụa vào thông

tin trên thẻ nguyên tủ, sắp xếp lại để tìm hiểu

nguyên tắc xây dựng nên hệ thống các

nguyên tố hóa học.

- HS nhận nhiệm vụ, phân công làm việc

theo 4 nhóm.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập • • • •

- HS nhận các thẻ nguyên tử của 20 nguyên

tố hóa học đầu tiên và thảo luận nhóm.

- HS thảo luận nhóm và sắp xếp các thé

nguyên tử thành một hệ thống, đưa ra kết

luận về cách sắp xếp các nguyên tố.

- GV gợi ý, hỗ trợ các nhóm HS nếu cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày.

Sản phâm

- HS sắp xếp được các thẻ nguyên tử của 20 nguyên tố hóa học đầu tiên thành một

hệ thống.

- HS trình bày được nguyên tắc xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. + Các nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn được sấp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân của nguyên tử.

+ Các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành một hàng.

+ Các nguyên tố có tính

50

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm

vụ

- GV nhận xét, ghi nhận sản phẩm của các

nhóm.

- GV đánh giá sẳn phẩm của các nhóm.

chất hóa học tương tự nhau được xếp thành một cột.

3. Hoạt động 3. Tìm hiêu câu tạo bảng tuân hoàn các nguyên tô hóa học

a) Mục tiêu

- Mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- HS tham gia trò chơi “Tiếp sức” theo 4 nhóm.

- GV chuẩn bị video giới thiệu cấu tạo bảng tuần

hoàn các nguyên tố hóa học:

https://www.youtube.com/watch?v=IdS9roW7IzM&ab _channel-Cognito

- HS theo dõi video, thảo luận nhóm về cấu tạo

của bàng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trong

3 phút. Kết thúc thời gian thảo luận, các nhóm

tham gia “Tiếp sức” trong 3 phút tiếp theo.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập • • • • • •

- HS quan sát video, thảo luận nhóm đưa ra cấu

tạo và các thông tin về ô nguyên tố, chu kì và

nhóm.

- HS lần lượt lên bảng ghi các thông tin lên

bảng.

- GV gợi ý, hỗ trợ các nhóm HS nếu cần.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

Các nhóm HS lên bâng trình bày kết quả thảo

luận.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, ghi nhận câu trả lời của các

Sản phâm

- HS mô tả được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm: ô, nhóm, chu kì.

+ Ô nguyên tố: cho biết các thông tin cần thiết về

một nguyên tố hóa học:

r hiệu nguyên tử, kí hiệu hóa học, tên nguyên tố, khối lượng

nguyên tử.

So hiệu nguyền tử = so đơn vị điện tích hạt nhân

= so proton = số electron

- số thứ tự.

+ Chu kì (hàng ngang): tập hợp các nguyên tố hóa học có cùng số lớp electron.

Có 7 chu kì: chu kì nhỏ

(1, 2, 3) và chu kì lớn (4,

5, 6, 7).

51

nhóm.

- GV đánh giá câu trả lời của các nhóm.

+ Nhóm (cột dọc): tập hợp các nguyên tố có tính chất hóa học tương

tự nhau, theo chiều tăng dần về điện tích hạt nhân.

4. Hoạt động 4. Luyện tập

a) Mục tiêu

- Củng cố cho HS kiến thức về nguyên tắc xây dựng và cấu tạo bảng

tuân hoàn các nguyên tô hóa học.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Bước ĩ: Chuyến giao nhiệm vụ

- HS luyện tập để củng cố kiến thức bàng cách trả lời

các câu hỏi trắc nghiệm và tự luận về nguyên tắc xây

dựng và cấu tạo bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa

học theo 4 nhóm.

- HS trình bày câu trà lời vào giấy A2.

Câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1. Nhà khoa học nổi tiếng người Nga đã có

công trong việc xây dựng bảng tuần hoàn sử dụng

đến ngày nay là:

A. Dimitri. I.Mendeleev.

B. Ernest Rutherford.

c. Niels Bohr.

D. John Dalton.

Câu 2. Chọn nội dung thích hợp điền vào chồ (...).

Trong hảng tuần hoàn, các nguyên tổ được xếp theo

chiều tăng dần (1)... Các nguyên tố mà

nguyên tử có cùng (2)... được xếp vào một

hàng, mỗi hàng gọi là một chu kì. Các nguyên tố có

Sản phâm

- Đáp án các câu hỏi trắc nghiệm:

1 A, 2 c, 3 B, 4 c

- Câu hỏi tự luận:

HS có thể nêu các nguyên tố hóa học thường gặp và có nhiều ứng dụng trong đời sống như: hydrogen, nitrogen, oxygen, chlorine, iron, copper ...

52

11

Na

Sodium

23

tính chât gân giông nhau được xêp vào một cột, môi cột gọi là một (3)...

A. (1) số proton, (2) số electron, (3) nhóm.

B. (1) số lớp electron, (2) số electron, (3) chu kì.

c. (1) điện tích hạt nhân, (2) số lớp electron, (3) nhóm.

D. (1) khối lượng, (2) so electron ở lớp ngoài cùng, (3) lớp.

Câu 3. Trong ô nguyên tố sau, con số 23 cho biết điều gì?

A. Số thứ tự của nguyên tố.

B. Chu kì của nó.

c. Số nguyên tử của nguyên tố.

D. Khối lượng nguyên tử của nguyên

tố.

Câu 4. Silicon là nguyên tố phổ biến thứ hai trên Trái Đất, tồn tại chủ yếu trong cát. Phát biểu nào sau đây về nguyên tố silicon là đúng?

A. Silicon có kí hiệu hóa học là Si, khối lượng nguyên tử là 14 amu.

B. Silicon có khối lượng nguyên tử là 14 amu, thuộc chu kì 3, nhóm IVA.

c. Silicon có khối lượng nguyên tử là 28 amu, thuộc chu kì nhỏ, nhóm IVA.

D. Silicon có khối lượng nguyên tử là 28 amu, thuộc chu kì lớn, nhóm IVA.

Câu hỏi tự luận:

Hãy nêu một nguyên tố hóa học quen thuộc và cho biết ứng dụng trong đời sống, kí hiệu hóa học, vị trí cùa nguyên tố đó trong bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.

53

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập • JT

- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm và trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện các nhóm HS lên bảng trình bày.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, ghi nhận câu trả lời của các nhóm.

- GV chấm điểm theo thang điểm:

4 câu trắc nghiệm mỗi câu 1,5 điểm; 1 câu tự luận 4

điểm.

5 . Hoạt động 5. Vận dụng

a) Mục tiêu

Tìm hiểu các thông tin về vị trí trong bảng tuần hoàn, tính chất và ứng dụng của các nguyên tô thông dụng, gân gũi trong tự nhiên và đời sông.

b) Tồ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- HS làm việc theo 4 nhóm và hướng dẫn

HS thực hiện nhiệm vụ • /ở nhà, tìm hiểu vị

trí trong bảng tuần hoàn, tính chất và ứng

dụng của các nguyên tổ thông dụng, gần

gũi trong tự nhiên và đời sống.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập • • • • • 1

- HS nhận nhiệm vụ, 7 lên kế hoạch thực

hiện và phân công nhiệm vụ nhóm.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

- Đại diện các nhóm HS lên trình bày vào

tiết học sau.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện

nhiệm vụ

- GV nhận xét, ghi nhận câu trả lời của

Sản phâm

- Các nhóm HS tìm hiểu các thông tin về vị trí trong bảng tuần hoàn, tính chất và ứng dụng cùa các nguyên tố thông dụng, gần gũi trong tự nhiên và

đời sống và báo cáo vào tiết học sau.

các nhóm.

54

2.4.2.2. hoạch dạy học 2

CHỦ ĐÈ:

Sơ LƯỢC VÈ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TÓ HÓA HỌC

Tiết 3: Vị trí các nguyên tố kim loại, phi kim, khí hiếm

trong bảng tuần hoàn

I. MỤC TIÊU

1. về năng lực

1.1. Năng lực Khoa học tự nhiên

- Sử dụng được bảng tuần hoàn đế chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên

tố kim loại, các nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.

1.2. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc SGK, quan sát các hình ảnh, xem video để đưa ra nguyên tắc xây dựng và cấu tạo bảng tuần hoàn.

- Giao tiếp và hợp tác: Biết lắng nghe và có phản hồi tích cực trong giao tiếp, chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ để

hoàn thành tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm.

2. về phẩm chất

- Trách nhiệm: có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ được giao.

- Chăm chỉ: chịu khó tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, SGK để thu thập kiến thức nhằm tìm hiểu về nhóm các nguyên tố trong bảng tuần hoàn.

- Nhân ái: sẵn sàng học hỏi, hòa nhập và giúp đỡ mọi người.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- Học liệu bài dạy: hình ảnh về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, hệ thống bài tập, video/ hình ảnh/ mẫu vật của các nguyên tố kim loại, phi kim và khí hiếm.

- Phiếu học tập, băng dính, kéo, màu sáp.

- Bài giảng điện tử.

2. Học sinh

- SGK môn KHTN 7.

- Đọc và nghiên cứu, tìm hiểu bài ở nhà.

55

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Phương pháp dạy học chủ yếu là dạy học theo góc, khám phá, giải

quyết vấn đề.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động ỉ. Khởi động

a) Mục tiêu

Tạo tâm thế trước khi bắt đầu bài học, kích thích sự hứng thú cho học

sinh.

b) Tổ chức thực hiện

Hoạt động của GV và HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- HS tham gia trò chơi “Vua Tiếng Việt”.

- GV hướng dẫn cách chơi: HS có 10 giây quan sát các

câu hôi và đưa ra đáp án bằng cách ghép các chữ cái

thành 1 từ hoặc 1 cụm từ có nghĩa (các từ khóa có

trong bài học Nguyên tắc xây dựng và cấu tạo bảng

tuần hoàn).

- HS lắng nghe hướng dẫn trò chơi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập • X

- HS quan sát các chừ cái và ghép thành từ hoặc cụm

từ có nghĩa.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận

HS xung phong trả lời.

Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá và cộng điểm cho HS.

Sản phâm

- HS săp xêp các chữ cái thành các

từ và cụm từ có nghĩa:

1. Ô nguyên tố

2. Chu kì

3. Nhóm

4. Điện tích

5. Tăng dần

6. Số hiệu nguyên tử

7. Kí hiệu

8. Proton

9. Electron

10. Bảng tuần hoàn

2. Hoạt động 2. Tìm hiểu các nhóm nguyên tố trong bảng tuần hoàn

a) Mục tiêu

- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyên tố/ nguyên

tố kim loại, các nhóm nguyên tố/ nguyên tố phi kim, nhóm nguyên tố khí hiếm trong bảng tuần hoàn.

56

Một phần của tài liệu phát triển năng lực tìm hiểu tự nhiên cho học sinh thông qua dạy học bài tập nội dung sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học môn khoa học tự nhiên lớp 7 luận văn thạc sĩ sư phạm hóa học (Trang 55 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)