Bảng sau cho biết số liệu về kế hoạch sản xuất và đã thực hiện tại phân xưởng 3cho 6 chủng loại sản phẩm trong quý 3 trong bảng dưới đây.. - Tính sai số tuyệt đối và tương đối về sản lượ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
****** ******
BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn
Hoàng Linh
Mã số sinh viên: 20213530 Ngày/tháng/năm sinh:
20/12/2003
Mã học phần: EM 3417 Mã lớp học: 146567 Học kỳ 1 – AB, năm học: 2023
-2024
PGS TS Trần Thị Bích Ngọc
ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:
Hà Nội, Tháng 11, 2023
Trang 2Bài 1: (5 điểm) Thông tin về sản xuất sản phẩm A từ bộ phận công nghệ nhà máy trong bảng 1 như sau:
Tên hạng mục Các hạng mục con Thời gian định mứcđể sản xuất; (giờ) Số công nhân cần đểsản xuất; (người)
- Vẽ sơ đồ cây sản phẩm A để trực quan bằng hình vẽ tất cả các thông tin trong bảng 1? Chú ý cần tuân thủ quy tắc vẽ: LLC (Low Level Coding) (3 điểm)
- Tính nhu cầu mỗi loại nguyên vật liệu trên cây sản phẩm để sản xuất ra 1 sản phẩm hoàn chỉnh
- sản phẩm A? (2 điểm)
D = F + G = 5+2 = 7 (nguyên vật liệu)
C = F + E = 2+3 = 5 (nguyên vật liệu)
B = E + D = 3 +1x7 = 10 (nguyên vật liệu)
A = B + C + D = 4x10 + 3x5 + 2x7 = 69 (nguyên vật liệu)
Vậy để sản xuất ra 1 sản phẩm hoàn chỉnh sản phẩm A thì cần 69 nguyên vật liệu.
A
5 giờ - 2 cn
B(4)
13 giờ - 3 cn
E(3)
5 giờ - 7 cn D(1)
7 giờ - 4 cn
F(5) G(2)
C(3)
12 giờ - 5 cn
F(2)
5 giờ - 7 cn E(3)
5 giờ - 7 cn
D(2)
7 giờ - 4 cn
F(5)
5 giờ - 7 cn G(2)
5 giờ - 7 cn
Trang 3Bài 2: (5 điểm)
- Vẽ hình minh họa chu kỳ (thời gian) lắp ráp sản phẩm A có biểu diễn về nhu cầu số lượng công nhân theo thời gian lắp ráp sản phẩm? (3 điểm)
- Ngày bao nhiêu và thứ mấy cần bắt đầu đưa hạng mục cần lắp ráp đầu tiên của sản phẩm A nếu ngày giao hàng dự kiến là vào đầu ngày làm việc 20/11/2023, có nghĩa cần kết thúc lắp ráp đơn hàng vào ngày làm việc trước đó Biết nhà máy nghỉ làm thứ 7, chủ nhật các tuần (2 điểm)
Nếu công nhân 1 ngày làm việc 1 ca, mỗi ca có 8 giờ, vậy:
CKSX = 30 (giờ) = 3,75 ngày làm việc
Ngày giao hàng dự kiến là vào đầu ngày Thứ 2, 20/11/2023, nhà máy nghỉ thứ 7, chủ nhật
Do đó ngày kết thúc lắp ráp phải là thứ 6 (17/11/2023) và ngày bắt đầu đưa hạng mục đầu tiên vào lắp ráp là thứ 3 (14/11/2023).
Bài 3: (5 điểm) Tính chu kỳ sản xuất theo số ngày lịch (canlendar days), biết mỗi tuần làm việc
5 ngày (working day) và 1 ngày làm việc 1 ca? Nếu ngày giao hàng được ấn định vào đầu ngày 16/11/2023 tức thứ 5 (đơn hàng cần được kết thúc sản xuất vào cuối ngày 15/11) Nhà máy nghỉ thứ 7 và chủ nhật hàng tuần
Ngày bao nhiêu và thứ mấy cần bắt đầu lắp ráp A, B, C? F ? G? (mỗi hạng mục tính đúng được 1 điểm)
Theo đáp án bài 2, ta có: CKSX = 3,75 (ngày làm việc)
= 30x(7/(8x1x5)) = 5,25 (ngày lịch)
F và G là 2 hạng mục đưa vào lắp ráp đầu tiên nên ngày bắt đầu sẽ là thứ 6 (10/11)
2 hạng mục này lắp ráp trong 5 giờ, mà 1 ngày làm 8 giờ Do đó, theo sơ đồ, ta sẽ tiếp tục đưa hạng mục D vào lắp ráp (hoàn thành 3/7 giờ)
Giờ
F(5h-7cn)
F(5h-7cn)
F(5h-7cn)
G(5h-7cn)
G(5h-7cn)
E(5h-7cn)
E(5h-7cn) D(7h-4cn)
D(7h-4cn)
A(5h-2cn) B(13h-2cn)
C(12h-2cn)
Trang 4 Nhà máy nghỉ thứ 7 (11/11) và chủ nhật (12/11) nên hạng mục D sẽ được tiếp tục lắp ráp (hoàn thành nốt 4 giờ) vào thứ 2 (13/11) Sau đó ta đưa hạng mục B vào lắp ráp Sau 1 giờ kể từ lúc đưa hạng mục B vào lắp ráp thì đưa hạng mục C vào lắp ráp
Đến thứ 4 (15/11), hạng mục A được đưa vào lắp ráp
Kết luận: Ngày bắt đầu lắp ráp: F, G, D - thứ 6 (10/11)
B, C - thứ 2 (13/11)
A - thứ 4 (15/11)
Bài 4: (5 điểm) Phân xưởng gia công cơ khí có hai nhóm máy cùng chức năng công nghệ là I &
II Kế hoạch sử dụng các nhóm máy trong năm kế hoạch từ phòng Công nghệ nhà máy cụ thể trong bảng dưới đây Biết năng suất giờ của 1 máy I là 50 sản phẩm/giờ còn với máy II là 90 sản phẩm/giờ Số ngày làm việc/năm là 250 ngày; mỗi ngày 3 ca, mỗi ca 8 giờ Thời gian dừng kỹ thuật của nhóm máy I là 5%, của nhóm máy II là 3%
- Tính công suất đầu năm của mỗi nhóm máy? (1 điểm)
- Tính công suất cuối năm của mỗi loại máy? (1 điểm)
- Tính công suất bình quân năm của mỗi loại máy? (3 điểm)
(Chú ý: yêu cầu tính công suất theo đơn vị số máy và số sản phẩm)
Công suất đầu năm:
Nhóm máy I = 1200 (chiếc)
= 1200 x [ 250 x 3 x 8 x (100% - 5%) ] x 50 = 342,000,000 (sp)
Nhóm máy II = 550 (chiếc)
= 550 x [ 250 x 3 x 8 x (100% - 3%) ] x 90 = 288,090,000 (sp)
Trang 5Công suất cuối năm:
Nhóm máy I = 1200 + 120 - 10 + 20 - 20 = 1310 (chiếc)
= 1310 x [ 250 x 3 x 8 x (100% - 5%) ] x 50 = 373,350,000 (sp)
Nhóm máy II = 550 - 20 + 120 + 20 = 670 (chiếc)
= 670 x [ 250 x 3 x 8 x (100% - 3%) ] x 90 = 350,946,000 (sp)
Công suất trung bình năm:
Nhóm máy I = (1200 x 2 + 1320 x 2 + 1310 x 3 + 1330 x3 + 1310 x 2) / 12 = 1298,3 (chiếc)
= 1298,3 x [ 250 x 3 x 8 x (100% - 5%) ] x 50 = 370,025,000 (sp)
Nhóm máy II = (550 x 2 + 530 x 2 + 650 x 5 + 670 x 3) / 12 = 618,3 (chiếc)
= 618,3 x [ 250 x 3 x 8 x (100% - 3%) ] x 90 = 323,883,000 (sp)
Bài 5: (5 điểm) Nếu ngày 1/12 nhà máy quyết định đưa vào 1 sáng kiến cải tiến kỹ thuật và nhờ
đó năng suất các máy I tăng lên 15% Kế hoạch sản xuất cho nhóm máy I trong năm được đưa ra là: 387 triệu chi tiết (sản phẩm từ máy I)
- Năng suất bình quân nhóm máy I tăng lên bao phần trăm trong năm? (3 điểm)
Năng suất bình quân nhóm máy I = [ 1200 x 2 + 1320 x 2 + 1310 x 3 + 1330 x 3 +
1310 + 1310 x (1+15%) ] / 12 = 1314,7 (chiếc)
= 1314,7 x [ 250 x 3 x 8 x (100% - 5%) ] x 50 = 374,689,500 (sp)
=> Công suất bình quân nhóm máy I tăng lên 1,01% so với ban đầu
- Hiệu suất sử dụng công suất của nhóm máy I trong năm kế hoạch bằng bao nhiêu? (2 điểm)
Hiệu suất sử dụng công suất của nhóm máy I = (374,689,500 / 387,000,000) x 100% =
96,81%
Bài 6: (5 điểm) Bảng sau cho biết số liệu về kế hoạch sản xuất và đã thực hiện tại phân xưởng 3
cho 6 chủng loại sản phẩm trong quý 3 trong bảng dưới đây
- Tính sai số tuyệt đối và tương đối về sản lượng thực hiện so với kế hoạch cho từng chủng loại sản phẩm trên? (3 điểm)
- Nếu cho phép độ lệch tương đối nói trên trong giới hạn ± 4% thì hãy đưa ra nhận xét về thực hiện kế hoạch cho từng chủng loại sản phẩm? (2 điểm)
Số thứ tự sản phẩm
(No SP)
Sản lượng kế hoạch quý;
chiếc Sản lượng thực hiện quý; chiếc
Trang 63 450 420
Số thứ tự
sản phẩm
(No SP)
Sản lượng
kế hoạch
quý; chiếc
Sản lượng thực hiện quý;
chiếc
Sản lượng thực hiện theo kế hoạch; chiếc
Sai số tuyệt đối;
chiếc
Sai số tương đối;
%
Số thứ tự
sản phẩm
(No SP)
Sai số
tương đối;
%
Kết luận
1 +7.02 Nhanh hơn so với kế hoạch (Vượt giới hạn cho phép)
2 -5.44 Chậm hơn so với kế hoạch (Vượt giới hạn cho phép)
3 -7.14 Chậm hơn so với kế hoạch (Vượt giới hạn cho phép)
4 - Không có trong kế hoạch => Kế hoạch không thực hiện được
5 -100 Kế hoạch không thực hiện được
6 +13.51 Nhanh hơn so với kế hoạch (Vượt giới hạn cho phép)
Trang 7Bài 7: (5 điểm).
- Tính sai số tuyệt đối và tương đối về sản lượng thực hiện so với kế hoạch cho tất cả chủng loại sản phẩm trên? (3 điểm)
- Nếu cho phép độ lệch tương đối cho tất cả chủng loại sản phẩm trên trong giới hạn ± 5% thì hãy đưa ra nhận xét về thực hiện kế hoạch? (2 điểm)
Số thứ tự
sản phẩm
(No SP)
Sản lượng
kế hoạch
quý; chiếc
Sản lượng thực hiện quý;
chiếc
Sản lượng thực hiện theo kế hoạch; chiếc
Sai số tuyệt đối;
chiếc
Sai số tương đối;
%
Sai số tuyệt đối cho tất cả chủng loại sản phẩm trên:
∆(SL) = 16900 – 17370 = - 470 (chiếc)
Sai số tương đối cho tất cả chủng loại sản phẩm trên:
∆(%SL) = −17370470 = - 0,027 = - 2,7%
=> Tổng sản lượng sản xuất chậm hơn so với kế hoạch (trong giới hạn cho phép)
Bài 8: (5 điểm).
- Tính sai số tuyệt đối và tương đối về sản lượng thực hiện theo kế hoạch so với kế hoạch cho tất
cả chủng loại sản phẩm trên? (3 điểm)
- Nếu cho phép độ lệch tương đối về sản lượng thực hiện theo kế hoạch so với kế hoạch cho tất
cả chủng loại sản phẩm trên trong giới hạn ± 5% thì hãy đưa ra nhận xét về thực hiện kế hoạch? (2 điểm)
Sai số tuyệt đối về sản lượng thực hiện theo kế hoạch so với kế hoạch cho tất cả chủng loại sản phẩm trên là:
∆(SL) = 17020 – 17370 = - 350 (chiếc)
Trang 8Sai số tương đối về sản lượng thực hiện theo kế hoạch so với kế hoạch cho tất cả chủng loại sản phẩm trên là:
∆(%SL) = −17370350 = -0,0201 = -2,01%
=> Sản lượng thực hiện theo kế hoạch chậm hơn so với kế hoạch (trong giới hạn cho phép)
Bài 9: (5 điểm) Nếu có các thông tin về dự báo nhu cầu thị trường trong các quý của năm kế
hoạch cho các sản phẩm như sau:
Phòng kế hoạch đưa ra hai chiến lược để lập kế hoạch sản xuất (PPS) cho hai sản phẩm trên trong bảng dưới đây
- Hãy đưa ra kế hoạch sản lượng theo từng quý trong năm kế hoạch cho mỗi sản phẩm? (3 điểm)
- Vẽ biểu đồ Production Chart để minh họa về sản lượng kế hoạch từng quý/năm (2 điểm)
ST
Đảm bảo đáp ứng đủ nhu cầu theo từng quý, ngoài ra, sẽ dự phòng bảo hiểm thêm vào cuối mỗi quý (từ quý 1 đến quý 3 của năm kế hoạch) một số lượng bằng 10% nhu cầu đã được dự báo trong quý
2 N Giữ mức sản xuất đều (Level Capacity)
Giả sử: Tồn đầu kỳ = Tồn cuối kỳ = 0
Áp dụng công thức: Dự báo + Cuối kỳ - Đầu kỳ để tính “Công suất trong thời gian làm việc quy định” Từ ấy ta có 2 bảng sau:
SẢN PHẨM M
Trang 9trường; chiếc Đầu kỳ Cuối kỳ Bình quân gian làm việc quy định; chiếc
SẢN PHẨM N
Số lượng sản phẩm N sản xuất mỗi quý: 2620 / 4 = 655 (chiếc)
Quý Dự báo cầu thị trường; chiếc Tồn kho; chiếc gian làm việc quy định; Công suất trong thời
chiếc Đầu kỳ Cuối kỳ Bình quân
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
2000
PPS SẢN PHẨM M
Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4
0 100 200 300 400 500 600 700
PPS SẢN PHẨM N
Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4
Trang 10Bài 10: (5 điểm) Nếu phòng kế hoạch nhà máy xây dựng thêm phương án kế hoạch sản xuất
cho sản phẩm M theo chiến lược giữ mức sản xuất đều (Level Capacity)
Hãy so sánh hai phương án kế hoạch sản xuất xây dựng cho sản phẩm M trong câu 9 & 10 theo các tiêu chí sau:
a) Chi phí sản xuất sản phẩm trong 2 phương án? (1 điểm)
b) Số lượng sản phẩm dự trữ bình quân trong kho? (1 điểm)
c) Điều kiện thuận lợi cho việc giữ chân những lao động có tay nghề? (1 điểm)
d) Nhu cầu về diện tích kho để chứa sản phẩm tồn kho? (1 điểm)
e) Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng? (1 điểm)
Nếu sản phẩm M sản xuất theo chiến lược giữ mức sản xuất đều thì:
=> Số lượng sản phẩm M sản xuất mỗi quý là: 5700 / 4 = 1425 (chiếc)
Áp dụng công thức: Dự báo + Cuối kỳ - Đầu kỳ để tính “Công suất trong thời gian làm việc quy định” Từ ấy ta có bảng sau:
Quý Dự báo cầu thị
trường; chiếc
Tồn kho; chiếc Công suất trong thời
gian làm việc quy định; chiếc Đầu kỳ Cuối kỳ Bình quân
So sánh hai phương án kế hoạch sản xuất xây dựng cho sản phẩm M trong câu 9 & 10:
Chi phí sản xuất = Chi phí tồn bình quân + Chi phí sản xuất sản phẩm làm trong thời gian quy định
o Ta thấy: SL tồn bình quân của PA1 (chase demand) > SL tồn bình quân của PA2 (level capacity)
Chi phí tồn bình quân của PA1 > Chi phí tồn bình quân của PA2
Chi phí sản xuất của PA 1 > Chi phí sản xuất của PA2
Trang 11 SL sản phẩm dự trữ bình quân trong kho của PA1 (chase demand) > SL sản phẩm dự trữ bình quân trong kho của PA2 (level capacity)
Điều kiện thuận lợi cho việc giữ chân những lao động có tay nghề của PA1 kém hơn PA2
Nhu cầu về diện tích kho để chứa sản phẩm tồn kho của PA1 > Nhu cầu về diện tích kho
để chứa sản phẩm tồn kho của PA2
Mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng của PA1 kém hơn PA2
Kết luận: Phương án 2 (Level Capacity) tốt hơn Phương án 1 (Chase Demand)