1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập lớn quản lý sản xuất và tác nghiệp

13 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 505,89 KB

Nội dung

Sản xuất sản phẩm A trên một loại thiết bị tại một phân xưởng.. Hệ số phục vụ đồng thời thiết bị của công nhân chính; số máy/công nhân10.. a Nhu cầu thiết bị cần bố trí để hoàn thành kế

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

******  ******

BÀI TẬP LỚN

HỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên:Ngày/ tháng/ năm sinh:

Trang 2

PHẦN 1: BÀI TẬP

Câu 1 Sản xuất sản phẩm A trên một loại thiết bị tại một phân xưởng Sau đây là bảng kế hoạch sản xuất cho 1 sản phẩm A của xưởng:

STTTên chỉ tiêuKý hiệuGiá trị của chỉ tiêu

3 Thời gian làm việc sẵn sàng của mỗi thiết bị trong năm; giờ/năm

7 Hệ số phục vụ đồng thời thiết bị của công nhân chính; số máy/công nhân

10 Tỷ lệ lao động gián tiếp (chuyên môn, nghiệp vụ, quản lý ) theo công nhân

13 Định mức dự trữ tồn kho theo thời gian làm việc (tháng)

Trang 3

a) Nhu cầu thiết bị cần bố trí để hoàn thành kế hoạch đã đề ra:b) Nhu cầu diện tích cho các thiết bị công nghệ:

c) Nhu cầu diện tích phụ trợ trong côn xưởng:d) Tổng diện tích của xưởng:

e) Số công nhân chính của xưởng:f) Số công nhân phụ trợ của xưởng:

Tổng số công nhân trong xưởng :

g) Năng suất lao động của một công nhân chính theo năm kế hoạch:h) Năng suất lao động của công nhân phụ trợ theo năm kế hoạch:i) Năng suất của một lao động gián tiếp vào năm kế hoạch:j) Năng suất lao động của 1 công nhân nói chung trong năm kế hoạch:l) Chi phí lao động của công nhân chính trong năm kế hoạch:m) Chi phí lao động của công nhân phụ trợ trong năm kế hoạch:n) Chi phí lao động của một công nhân nói chung trong năm kế hoạch:o) Nhu cầu cần mua thép hợp kim trong năm sản kế hoạch:

p) Nếu nhà cung cấp đồng ý cung 2 lần/tháng với số lượng bằng nhau và ổn định trong năm

Lượng tồn kho tối đa về thép của xưởng:

Bài 2 Thông tin về sản xuất sản phẩm A từ bộ phận công nghệ nhà máy trong bảng 1 như sau:

BẢNG 1: DỮ LIỆU VỀ SẢN XUẤT SẢN PHẨM A

Tên hạng mụcCác hạng mục

conThời gian định mứcđể sản xuất (giờ)để sản xuất (người)Số công nhân cần

Trang 5

b) Hình minh họa chu kỳ ( thời gian) – Sơ đồ Gantt:Lời giải:

Chu kì sản xuất của Sp đầu tiên =

Tổng chu kỳ sản xuất của chuyền =(27+18)*Takt = 45*2,6=117 (phút)

Bài 3 Lắp ráp một sản phẩm được tổ chức trên dây chuyền một sản phẩm liên tục có băng tải

chuyển động với vận tốc không đổi để vận chuyển các đối tượng sản xuất giữa các chỗ làm việc Bước dây chuyền l = 1,5 mét Bán kính tang quay R= 0,3 mét Chương trình sản xuất 7.590 sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng/ tháng Quy định làm việc: 22 ngày/tháng; 2 ca/ ngày; 8h/ca Thời gian dừng giữa mỗi ca là 30 phút Tỷ lệ khuyết tật sản phẩm trên dây chuyền là 1% Quy trình công nghệ lắp ráp qua 4 nguyên công, cụ thể:

T1= 5 Takt; T2= 3 Takt; T3= 2 Takt; T4 = 4 Takt

c) Biết mỗi tháng làm việc 22 ngày (working day); 30 ngày lịch/tháng và 1 ngày làm việc 1 ca

Trang 6

f) Nếu định mức sản phẩm dở dang bảo hiểm ước tính bằng 30% của tổng sản phẩm dở

dang công nghệ và dở dang vận chuyển? (Sp)

(sp) (sp)

g) Biết khối lượng bình quân 1 sản phẩm hoàn thành là 190 (kg)=0,19 tấn

g) Biết định mức phục vụ: 1 công nhân/ 1 máy và dự kiến hệ số nghỉ việc không báo trước của công nhân là 10%?

Nhu cầu số công nhân/ ngày là:

Bài 4: Một sản phẩm D được gia công trên dây chuyền 1 sản phẩm và gián đoạn Quy

trình công nghệ qua 3 nguyên công có thời gian định mức như sau: T = 0,1 (phút); T = 2,512 (phút);; T = 2,0(phút) Biết sản lượng dây chuyền mong muốn đạt 152 sản phẩm/ ca sản3 xuất Hệ số thời gian dừng kỹ thuật cho phép của chuyền là 5% Chu kỳ phục vụ chuyền R

Trang 7

NCHoạt độngSơ đồ EPURE

Trang 8

ài 5 : Sau đây là định mức sử dụng nguyên liệu cho sản xuất 100 kg mì với mỗi loại mì ống của nhà máy.

BẢNG 3 ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU CHO 3 LOẠI MÌ

Nhu cầu sản mỗi tháng là 190 tấn mì sữa; 10 tấn mì trứng, 35 tấn mì cà chua Mỗi tháng làm 25 ngày, mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8h.

Trang 9

 Nhu cầu nguyên liệu mì sữa = NL = NL.38 Nhu cầu sản xuất mì trứng mỗi ca = = 0.2 tấn = 200kg  Nhu cầu nguyên liệu của mì trứng = NL = NL.2 Nhu cầu sản xuất mì cà chua mỗi ca = = 0,7 tấn = 700kg  Nhu cầu nguyên liệu của mì cà chua = NL = NL.7 +Số giờ 1ca=8h

 Nhu cầu nguyễn liệu mỗi giờ = mỗi ca/8

b) Biết nhà cung cấp bột mỳ cung cấp theo từng quý và dự phòng rủi ro cung cấp muộn về bột mỳ được tính theo nhu cầu sản xuất cho 5 ngày Nhà cung cấp bột trứng khô cung cấp từng tháng và dự phòng bảo hiểm của nhà máy là 3 ngày làm việc Nhà cung cấp cà chua bột cung cấp theo các kỳ 2 tháng/ 1 lần với dự phòng bảo hiểm là 7 ngày làm việc.

Theo kế hoạch thì số lượng cần đặt hàng cho từng loại :

Số bột trứng khô trong 3 ngày =5,2*2*3= 31,2kg Số cà chua bột trong 7 ngày = 22,4*2*7 = 313,6kg

Trang 10

-PHẦN 2: LÝ THUYẾT TRẮC NGHIỆM

Câu 1

Trong CKSX bao gồm các loại thời gian sau:Đáp án ( √ )

a) Thời gian thực hiện các nguyên công công nghệ và phụ trợ, thời gian gián đoạn, thời gian tự nhiên;

b) Thời gian thực hiện các nguyên công công nghệ và gián đoạn; c) Thời gian thực hiện các nguyên công công nghệ và thời gian tự nhiên; d) Thời gian thực hiện các nguyên công công nghệ, gián đoạn và thời gian lưu kho thành phẩm;

e) Thời gian gián đoạn và thời gian tự nhiên;

Câu 2

Quá trình sản xuất các đối tượng sản xuất đồng nhất và được tạo thành từcác nguyên công được sắp xếp theo một trật tự công nghệ xác định được gọi

a) Có sự đồng bộ về thời gian giữa các nguyên công công nghệ;

b) Các đối tượng sản xuất được đưa vào các nguyên công công nghệ theo từng lô với số lượng như nhau;

c) Các đối tượng sản xuất được vận chuyển giữa các nguyên công theo hình thức nối tiếp;

Trang 11

e) Sắp xếp các máy trên chuyền theo nguyên tắc chuyên môn hóa công nghệ;

Câu 4

Nhịp (Rhythm) của lô sản xuất trên chuyền là:Đáp án ( √ )

a) Là khoảng thời gian giữa 2 sản phẩm liên tiếp ra khỏi chuyền;

b) Là khoảng thời gian tính từ khi đưa đối tượng sản xuất vào đầu chuyền đến khi kết thúc và ra khỏi chuyền;

c) Là khoảng thời gian giữa 2 lô vận chuyển liên tiếp ra khỏi chuyền;

Câu 5

Sự khác biệt trong quy trình lập kế hoạch chuẩn tắc của dây chuyền 1 sảnphẩm gián đoạn so với dây chuyền 1 sản phầm liên tục là:

Đáp án ( √ )

a) Tính nhịp sản xuất của mỗi lô sản phẩm; b) Xác định chu kỳ phục vụ của chuyền;

c) Tính sản phẩm dở dang lưu động (Zlđ) và đồ thị minh họa về thay đổi của nó trong chu kỳ phục của chuyền;

d) Tính vận tốc băng tải;

Câu 6

Băng tải phân phối hoạt động liên tục của dây chuyền có các đặc điểm sau:Đáp án ( √ )

a) Các nguyên công công nghệ sẽ được thực hiện ngay trên băng tải; b) Các đối tượng sản xuất cần nhấc ra khỏi băng tải để thực hiện các nguyên công công nghệ ở bên ngoài băng tải;

c) Băng tải sẽ đứng yên khi thực hiện các nguyên công công nghệ; d) Cả băng tải và đối tượng sản xuất cần đứng yên khi thực hiện các nguyên

Trang 12

a) Chế độ làm việc của phân xưởng (bộ phận SX) nơi có thiết bị đó;

b) Định mức tiêu hao điện năng của thiết bị đó;

c) Sản lượng sản phẩm sản xuất theo kế hoạch sẽ thực hiện trên máy móc, thiết bị

d) Định mức thời gian sản xuất một sản phẩm trên thiết bị đó;

e) Định mức phục vụ máy của công nhân đối với thiết bị đó;

c) Thay đổi giá cả nguyên vật liệu;

g) Hỏng công cụ, dụng cụ sản xuất; h) Tất cả các nguyên nhân trên;

Câu 9

Sản lượng sản phẩm sản xuất năm thì phụ thuộc trực tiếp vào những yếu tố:Đáp án ( √ )

c) Nhu cầu về sản phẩm đó vào năm tiếp theo sau năm kế hoạch;

e) Tồn kho dự kiến vào cuối năm kế hoạch;

Trang 13

f) Chính sách giá bán sản phẩm năm kế hoạch; √Bài 10 Những chỉ tiêu nào phản ánh: số lượng, chất lượng sản pẩm sản xuất của một trung tâm sản xuất:

YẾU TỐ:

Đáp án ( √ )

Số lượngChất lượng

a) thời gian lãng phí của máy móc, thiết bị

c) số lượng sản phẩm sản xuất, chiếc;

h) hao phí điện năng cho sản xuất, Kwh;

HẾT PHẦN LÝ THUYẾT

Ngày đăng: 23/04/2024, 16:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w